Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) vào công tác quản lý, thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại các phường trung tâm thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.09 MB, 91 trang )


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM







LÊ VIẾT DƯƠNG






ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ
(GIS) VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ, THU GOM,
VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
TẠI CÁC PHƯỜNG TRUNG TÂM THÀNH PHỐ
THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN




LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP











Thái Nguyên - 2012

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM






LÊ VIẾT DƯƠNG





ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ
(GIS) VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ, THU GOM,
VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
TẠI CÁC PHƯỜNG TRUNG TÂM THÀNH PHỐ
THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Khoa học Môi trường
Mã số: 60.44.03.01


LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP



Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thanh Hải







Thái Nguyên - 2012
ii


LỜI CAM ĐOAN

- Tôi xin cam đoan rằng những số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ việc thực hiện luận văn này đã được
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả




Lê Viết Dương

















iii


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bản luận văn này ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận được
sự giúp đỡ nhiệt tình của cơ quan, các thầy cô, bạn bè đồng nghiệp và gia đình.
Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thanh Hải người
đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và đóng góp những ý kiến quý báu trong quá trình
thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Tài Nguyên và Môi trường,
Khoa Sau đại học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã có sự giúp đỡ tận
tình trong quá trình tôi học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin cảm ơn Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Thái Nguyên,

Công ty Môi trường và Công trình đô thị Thái Nguyên đã giúp đỡ và tạo điều kiện
cho tôi nghiên cứu và thực hiện đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới tất cả đồng nghiệp, bạn bè và người thân đã
luôn động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành bản luận văn này.

Tác giả




Lê Viết Dương







iv

MỤC LỤC

Trang
MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích của đề tài 2
3. Nhiệm vụ của đề tài 2
4. Ý nghĩa của đề tài 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

1.1. Cơ sở khoa học 4
1.1.1. Một số khái niệm về CTR sinh hoạt 4
1.1.2. Nguồn gốc và thành phần CTR sinh hoạt 5
1.1.2.1. Nguồn gốc CTR sinh hoạt 5
1.1.2.2. Thành phần CTR sinh hoạt 5
1.1.3. Phân loại CTR sinh hoạt 6
1.1.4. Quản lý, thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt 8
1.2. Cơ sở pháp lý của đề tài 9
1.3. Giới thiệu về Hệ thống thông tin địa lý (GIS) 10
1.3.1. Định nghĩa GIS 10
1.3.2. Phạm vi ứng dụng GIS 11
1.3.3. Hợp phần của GIS 12
1.3.4. Chức năng của GIS 13
1.3.5. Mô hình dữ liệu cho GIS 15
1.3.5.1. Dữ liệu không gian 16
1.3.5.2. Dữ liệu thuộc tính 19
1.4. Tình hình ứng dụng của GIS trong nghiên cứu môi trường 19
1.4.1. Trên thế giới 19
1.4.2. Ở Việt Nam 120
1.5. Ứng dụng GIS trong quản lý, thu gom, vận chuyển CTR 20
1.5.1. Trên thế giới 20
1.5.2. Ở Việt Nam 21
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 22
2.1.1. Đội tượng nghiên cứu 22
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 22
2.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 22
v

2.3. Nội dung nghiên cứu 22

2.4. Phương pháp nghiên cứu 23
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu các cơ sở lý thuyết 23
2.4.2. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 23
2.4.3. Phương pháp khảo sát thực địa 23
2.4.4. Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu 24
2.4.5. Phương pháp số hóa bản đồ 24
2.4.6. Phương pháp toán học 24
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của TP. Thái Nguyên 27
3.1.1. Điều kiện tự nhiên 27
3.1.1.1. Vị trí địa lý 27
3.1.1.2. Địa hình 28
3.1.1.3. Khí hậu 28
3.1.1.4. Thủy văn 28
3.1.1.5. Tài nguyên thiên nhiên 29
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 30
3.1.2.1. Dân cư 30
3.1.2.2. Hiện trạng kinh tế 30
3.1.2.3. Cơ sở hạ tầng 31
3.1.2.4. Các lĩnh vực xã hội khác 31
3.2. Giới thiệu phần mềm Arcview GIS 3.2 32
3.2.1. Các khái niệm cơ bản trong Arcview 32
3.2.2. Khả năng làm việc của phần mềm Arcview 33
3.2.3. Ứng dụng Arcview trong quản lý thu gom, vận chuyển CTR 33
3.3. Hiện trạng hệ thống thu gom, vận chuyển và quản lý CTR sinh hoạt
tại TP. Thái Nguyên 34
3.3.1. Hiện trạng thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt tại TP. Thái Nguyên 34
3.3.1.1. Nguồn phát sinh CTR sinh hoạt 34
3.3.1.2. Khối lượng, thành phần 36
3.3.1.3. Công tác thu gom, vận chuyển 39

3.3.1.4. Điểm tập kết rác 40
3.3.1.5. Quy trình thu gom, vận chuyển 42
3.3.2. Hiện trạng quản lý CTR sinh hoạt tại TP. Thái Nguyên 43
3.3.3. Hiện trạng xử lý CTR sinh hoạt tại TP. Thái Nguyên 44
3.3.4. Đánh giá công tác thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt
vi

tại TP. Thái Nguyên 45
3.3.4.1. Đánh giá về trang thiết bị 45
3.3.4.2. Đường xá phuc vụ vận chuyển 45
3.3.4.3. Công tác thu gom 46
3.3.4.4. Công tác vận chuyển 46
3.3.4.5. Đánh giá công tác xử lý bãi rác 46
3.3.5. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết về CTR sinh hoạt
tại TP. Thái Nguyên 46
3.4. Ứng dụng GIS vào công tác quản lý, thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt
tại TP. Thái Nguyên 47
3.4.1. Vai trò của hệ thống thông tin địa lý trong công tác quán lý, thu gom,
vận chuyển CTR sinh hoạt tại TP. Thái Nguyên 47
3.4.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu 48
3.4.3. Xây dựng bản đồ hành chính, khối lượng rác phát sinh, các điểm hẹn, hệ
thống quản lý thu gom CTR sinh hoạt trên 10 phường TP. Thái Nguyên 53
3.4.4. Xây dựng bản đồ lộ trình thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt cho 10
phường trung tâm TP. Thái Nguyên 60
3.4.4.1. Nguyên tắc vạch tuyến chung 61
3.4.4.2. Các bước lập tuyến thu gom 61
3.4.4.3. Phương tiện và phương pháp vận chuyển 62
3.4.4.4. Lựa chon các con đường thích hợp 62
3.4.5. Bố trí số lượng xe thu gom trên từng phường 69
3.4.6. Bố trí thùng Composit gợi ý 70

3.5. Dự báo sự gia tăng dân số, khối lượng rác phát sinh và số phương tiện cần
thiết để phục vụ cho việc thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt của TP. Thái Nguyên
đến năm 2020 73
3.5.1. Dự báo sự gia tăng dân số của TP. Thái Nguyên đến năm 2020 73
3.5.2. Dự báo khối lượng rác phát sinh của TP. Thái Nguyên đến năm 2020 74
3.5.3. Dự kiến số phương tiện thu gom, vận chuyển CTR cần đầu tư
của TP. Thái Nguyên đến năm 2020 75
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 77
1. Kết luận 77
2. Đề nghị 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
vii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BCL: Bãi chôn lấp
CNH - HĐH: Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
CTR: Chất thải rắn
CSDL: Cơ sở dữ liệu
ESRI: Viện nghiên cứu hệ thống môi trường
GIS: Hệ thống thông tin địa lý
GPS: Hệ thống định vị toàn cầu
MIS: Hệ thống thông tin quản lý
TP: Thành phố
TSKH Tiễn sỹ khoa học
TN&MT: Tài nguyên và Môi trường
UBND: Ủy ban nhân dân


viii


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Thành phần CTR sinh hoạt đặc trưng 06
Bảng 1.2. Phân loại CTR theo công nghệ quản lý, xử lý 07
Bảng 1.3. So sánh sự khác nhau giữa dữ liệu vector và rastor 18
Bảng 3.1. Dân số trung bình TP. Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2010 30
Bảng 3.2. Nguồn phát sinh CTR sinh hoạt tại TP. Thái Nguyên 35
Bảng 3.3. Tổng lượng rác thải phát sinh theo khu vực của TP. Thái Nguyên 36
Bảng 3.4. Tổng khối lượng rác phát sinh theo ngày tại 10 phường trung tâm
TP. Thái Nguyên năm 2010 36
Bảng 3.5. Tổng lượng rác thải thu gom tại 10 phường trung tâm TP. Thái Nguyên
năm 2010 37
Bảng 3.6. Lượng rác thải được thu gom và xử lý qua các năm từ 2005 đến 2010 của
TP. Thái Nguyên 38
Bảng 3.7. Tỷ lệ thành phần CTR sinh hoạt tại TP. Thái Nguyên 38
Bảng 3.8. Phương tiện thu gom CTR sinh hoạt toàn TP. Thái Nguyên 40
Bảng 3.9. Số lượng các điểm tập kết trên địa bàn 10 phường trung tâm
TP. Thái Nguyên 41
Bảng 3.10. Bảng dữ liệu về hành chính 10 phường trung tâm TP. Thái Nguyên 49
Bảng 3.11. Bảng dữ liệu của 10 phường trung tâm TP. Thái Nguyên 49
Bảng 3.12. Bảng dữ liệu về giao thông 10 phường trung tâm TP. Thái Nguyên 50
Bảng 3.13. Bảng dữ liệu đường giao thông 10 phường trung tâm TP. Thái Nguyên50
Bảng 3.14. Bảng dữ liệu các chợ trong 10 phường trung tâm TP. Thái Nguyên 51
Bảng 3.15. Bảng dữ liệu các chợ trên 10 phường trung tâm TP. Thái Nguyên 51
Bảng 3.16. Bảng dữ liệu BCL của TP. Thái Nguyên 52
Bảng 3.17. Bảng dữ liệu BCL của TP. Thái Nguyên 52
Bảng 3.18. Bảng dữ liệu vị trí điểm hẹn thu gom rác của 10 trung tâm
TP. Thái Nguyên 52
Bảng 3.19. Bảng dữ liệu vị trí các điểm hẹn trong 10 trung tâm TP. Thái Nguyên 53

Bảng 3.20. Các con đường được chọn theo điều kiện trên 10 phường trung tâm
TP. Thái Nguyên 65
Bảng 3.21. Bảng bố trí xe thu gom trên 10 phường trung tâm TP. Thái Nguyên 70
Bảng 3.22. Giá trị tính toán dân số bằng phương pháp bình phương cực tiểu 73
Bảng 3.23. Ước tính dân số TP. Thái Nguyên từ năm 2012 - 2020 73
Bảng 3.24. Giá trị tính toán lượng rác bằng phương pháp bình phương cực tiểu 74
Bảng 3.25. Khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh trên địa bàn TP. Thái Nguyên
đến năm 2020 74
Bảng 3.26. Nhu cầu xe ép rác từ nay đến năm 2020 76
ix

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Nguồn phát sinh CTR sinh hoạt 05
Hình 1.2. GIS và các hệ thống liên quan 11
Hình 1.3. Các hợp phần phần cứng chính 12
Hình 1.4. Thành phần chính của GIS 13
Hình 1.5. Mối quan hệ giữa các chức năng cơ bản của phần mềm GIS 14
Hình 1.6. Xuất dữ liệu và trình bày dữ liệu 15
Hình 1.7. Mối liên quan giữa dữ liệu không gian với phi không gian 16
Hình 1.8. Biểu diễn các đối tượng kiểu cấu trúc dữ liệu vector 17
Hình 1.9. Sự khác biệ giữa cấu trúc dữ liệu vector với dữ liệu rastor trong thể hiện
đối tượng đường 18
Hình 3.1. Biểu đồ nguồn phát sinh CTR sinh hoạt tại TP. Thái Nguyên 35
Hình 3.2. Biểu đồ tổng khối lượng rác phát sinh tại 10 phường trung tâm TP. Thái
Nguyên năm 2010 37
Hình 3.3. Biểu đồ thành phần rác thải của TP. Thái Nguyên 39
Hình 3.4. Sơ đồ thu gom CTR sinh hoạt hiện nay ở TP. Thái Nguyên 42
Hình 3.5. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Môi trường và Công trình đô thị Thái
Nguyên 43

Hình 3.6. Bản đồ hành chính 10 phường trung tâm TP. Thái Nguyên 54
Hình 3.7. Bản đồ khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh mỗi ngày trên 10 phường
trung tâm TP. Thái Nguyên năm 2010 55
Hình 3.8. Bản đồ quy mô khối lượng rác tại các điểm hẹn trên 10 phường
trung tâm TP. Thái Nguyên 56
Hình 3.9. Bản đồ mật độ dân số và sự phân bố điểm hẹn trên 10 phường
trung tâm TP. Thái Nguyên 57
Hình 3.10. Bản đồ hiện trạng hệ thống quản lý CTR sinh hoạt tại 10 phường
trung tâm TP. Thái Nguyên 58
Hình 3.11. Bản đồ các con đường được chọn theo điều kiện trên 10 phường
trung tâm TP. Thái Nguyên 64
Hình 3.12. Bản đồ tuyến thu gom số 1 gợi ý tối ưu về đoạn đường trên 10 phường
trung tâm TP. Thái Nguyên 67
Hình 3.13. Bản đồ tuyến thu gom số 2 gợi ý tối ưu về đoạn đường trên 10 phường
trung tâm TP. Thái Nguyên 68
Hình 3.14. Bản đồ bố trí thùng rác công cộng gợi ý trên 10 phường trung tâm
TP. Thái Nguyên 72


1


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Ngày nay, cùng với quá trình phát triển của thế giới, nền kinh tế Việt Nam
đang có những bước chuyển biến mạnh mẽ, quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa
đang diễn ra với nhịp độ cao. Quá trình phát triển mang lại những lợi ích kinh tế xã
hội to lớn, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân, nhưng
đồng thời kéo theo nó là các vấn đề môi trường ngày càng nghiêm trọng hơn. Một

trong các vấn đề môi trường đáng quan tâm đó là chất thải rắn (CTR) sinh hoạt đô thị.
Trong những năm qua, tốc độ đô thị hóa diễn ra rất nhanh đã tạo ra sức ép về
nhiều mặt, dẫn đến suy giảm môi trường và phát triển bền vững. Lượng CTR phát
sinh tại các đô thị và khu công nghiệp ngày càng nhiều với thành phần phức tạp [9].
Do tính phức tạp của việc quản lý CTR nên hầu hết tại các đô thị của Việt Nam
công tác quản lý CTR đang gặp rất nhiều khó khăn, vấn đề chồng chéo trong quản lý là
việc không thể tránh khỏi. Đó chính là vấn đề đáng lo ngại cho các nhà quản lý CTR tại
các đô thị.
Thành phố (TP.) Thái Nguyên là đô thị loại I, trung tâm chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội của tỉnh Thái Nguyên và là đầu mối giao thông của các tỉnh trung
du, miền núi phía Bắc. Đồng hành với sự phát triển về sản xuất công nghiệp và dịch
vụ của thành phố là những áp lực về môi trường do nhiều loại chất thải, trong đó
chủ yếu là CTR sinh hoạt gây ra.
Tuy hệ thống quản lý CTR của TP. Thái Nguyên đã được xây dựng và
hoạt động dưới sự quan tâm và chỉ đạo của Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh, Sở
Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), Phòng TN&MT thành phố, các ban ngành có
liên quan nhưng hiện nay vẫn chưa hiệu quả. Rác thải sau khi thải bỏ vẫn chưa được
thu gom triệt để, sau khi thu gom vẫn chưa được xử lý đúng quy định gây nên mùi
hôi thối, mất cảnh quan thành phố, gây bức xúc cho người dân địa phương và khách
du lịch đến tham quan.
Dựa trên các điều kiện về nhân lực, kĩ thuật, các yếu tố kinh tế - xã hội của
TP. Thái Nguyên thì việc nâng cao hệ thống quản lý CTR là rất cần thiết. Để thực


2

hiện tốt công việc này thì Hệ thống thông tin địa lý là công cụ đắc lực giúp cho các
nhà quản lý trong quá trình quản lý và ra quyết định.
Với các lí do trên, đề tài: “Ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) vào
công tác quản lý, thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại các phường

trung tâm TP. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” được thực hiện, nhằm nâng cao
hiệu quả công tác quản lý CTR sinh hoạt và nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng công
nghệ thông tin vào công tác quản lý môi trường.
2. Mục đích của đề tài
- Ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý nhằm giảm bớt sự phức tạp, chồng
chéo trong công tác quản lý CTR sinh hoạt cho TP. Thái Nguyên.
- Tin học hoá quá trình nhập xuất dữ liệu môi trường liên quan đến hệ thống
quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn TP. Thái Nguyên.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) môi trường liên quan tới công tác quản lý
CTR sinh hoạt tại TP. Thái Nguyên.
- Dự báo được sự gia tăng dân số, dự báo lượng rác phát sinh cho TP. Thái
Nguyên trong những năm tới, từ đó có thể dự báo số phương tiện cần thiết để phục vụ
cho việc thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt cho TP. Thái Nguyên đến năm 2020.
3. Nhiệm vụ của đề tài
- Thu thập các thông tin về hệ thống thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt tại
TP. Thái Nguyên mà trọng tâm là các phường trung tâm;
- Tìm hiểu hiện trạng thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt tại TP. Thái
Nguyên, trên cơ sở đó đánh giá hiện trạng của hệ thống thu gom, vận chuyển này;
- Thể hiện trực quan trên bản đồ TP. Thái Nguyên các thông tin về hệ thống
thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt tại các phường trung tâm;
- Đưa ra một số vấn đề phát sinh trong quản lý CTR sinh hoạt tại các phường
trung tâm TP. Thái Nguyên và đề xuất các hướng giải quyết.
4. Ý nghĩa của đề tài
* Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Giúp người học nâng cao và hoàn thiện kiến thức đã học, rút ra kinh
nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau này.


3


- Cung cấp cơ sở khoa học phục vụ công tác xây dựng kế hoạch quản lý CTR
của TP. Thái Nguyên một cách hiệu quả trong giai đoạn mới, nhằm hướng tới mục
tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội và môi trường trong thành phố.
* Ý nghĩa thực tiễn
- Đánh giá được lượng CTR sinh hoạt phát sinh, tình hình thu gom, vận
chuyển và xử lý CTR sinh hoạt trên địa bàn TP. Thái Nguyên.
- Xây dựng được bộ cơ sở dữ liệu thuộc tính và dữ liệu không gian phục
vụ công tác thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt tại các phường trung tâm của
TP. Thái Nguyên.


4

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Cơ sở khoa học
1.1.1. Một số khái niệm về chất thải rắn sinh hoạt
Để hiểu được khái niệm CTR sinh hoạt, trước tiên chúng ta cần biết được
khái niệm về CTR. Theo Trần Hiếu Nhuệ và cs (2001) [22], CTR được định nghĩa
như sau:
- Theo quan điểm chung: Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất được con
người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao gồm: các hoạt
động sống, các hoạt động sản xuất và duy trì sự tồn tại của cộng đồng…). Trong
đó, quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ hoạt động sản xuất và hoạt động
sống của con người.
- Theo quan điểm mới: Chất thải rắn đô thị (gọi chung là rác thải đô thị) được
định nghĩa là: “Vật chất mà người ta tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đô thị
mà không đòi hỏi được bồi thường cho sự vứt bỏ đó”. Thêm vào đó, chất thải được
gọi là chất thải đô thị nếu chúng được xã hội nhìn nhận như một thứ mà thành phố

phải có tránh nhiệm thu gom và thiêu huỷ.
Chất thải rắn sinh hoạt là các chất rắn bị loại ra trong quá trình sống, sinh
hoạt, hoạt động sản xuất của con người và động vật. Chất thải rắn sinh hoạt phát
sinh từ các hộ gia đình, khu cộng cộng, khu thương mại, khu xây dựng, bệnh viện,
khu xử lý chất thải…
Theo Điều 3, Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về
Quản lý CTR sinh hoạt thì CTR sinh hoạt được định nghĩa như sau [18]:
“Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân,
hộ gia đình, nơi công cộng”
Hay nói một cách khác cụ thể hơn thì CTR sinh hoạt là các chất thải không ở
dạng lỏng, không hòa tan, được thải ra ngoài từ môi trường, từ các hoạt động sinh
hoạt, công nghiệp. CTR bao gồm cả bùn cặn, phế phẩm trong nông nghiệp, xây
dựng, khai thác mỏ.


5

1.1.2. Nguồn gốc và thành phần CTR sinh hoạt
1.1.2.1. Nguồn gốc CTR sinh hoạt
Khối lượng CTR sinh hoạt ngày càng gia tăng do tác động của sự gia tăng
dân số, sự phát triển kinh tế - xã hội, sự thay đổi tính chất tiêu dùng trong các đô thị
và các vùng nông thôn. Trong đó, các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải bao gồm:
- Phát sinh từ hộ gia đình: đây là nguồn phát sinh thường xuyên và lớn nhất,
ít có biến động lớn về khối lượng phát sinh, nguồn này được thu thường xuyên hàng
ngày với thành phần chủ yếu là chất hữu cơ;
- Phát sinh từ nơi sinh hoạt công cộng: chợ, nhà hàng, khách sạn…;
- Rác từ cơ quan, trường học, bệnh viện, doanh nghiệp…;
- Rác đường phố: do hoạt động của con người tạo ra như đi lại, vận chuyển,
xây dựng… nguồn này cũng tương đối ổn định và cũng được thu gom thường xuyên
bởi xí nghiệp môi trường đô thị.











Hình 1.1. Nguồn phát sinh CTR sinh hoạt
1.1.2.2. Thành phần CTR sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt bao gồm hai thành phần chính đó là thành phần hữu
cơ và thành phần vô cơ. Tùy theo điều kiện cụ thể từng vùng như mức sống, thu
nhập… mà mỗi nơi có thành phần CTR sinh hoạt khác nhau.


Nhà dân,
khu dân cư
Cơ quan,
trường học
Nơi vui chơi
giải trí
Giao thông,
xây dựng
Chợ, bến
xe, nhà ga
CTR
Sinh hoạt
Bệnh viện,

cơ sở y tế
Nông nghiệp,
hoạt động xử
lý rác thải
Khu CN, nhà
máy, xí nghiệp


6

Bảng 1.1. Thành phần CTR sinh hoạt đặc trưng
Thành phần chất thải % Khối lượng
Rau, Thực phẩm thừa, chất hữu cơ dễ phân hủy 64,7
Cây gỗ 6,6
Giấy, bao bì giấy 2,1
Plastic khó tái chế 9,1
Cao su, giày dép bỏ 6,3
Vải sợi, vật liệu sợi 4,2
Đất đá, bê tông 1,6
Thành phần khác 5,4
(Nguồn: Cục Bảo vệ môi trường, 2008)

1.1.3. Phân loại chất thải rắn sinh hoạt
Có hai cách phân loại CTR sinh hoạt: theo quan điểm thông thường và theo
công nghệ quản lý, xử lý:
 Theo quan điểm thông thường CTR sinh hoạt bao gồm:
- Rác thực phẩm: bao gồm phần thừa thãi, không ăn được sinh ra trong khâu
chuẩn bị, dự trữ, nấu ăn…
- Rác bỏ đi: bao gồm các chất thải cháy và không cháy sinh ra từ các hộ gia
đình, công sở, hoạt động thương mại…

- Tro, xỉ: vật chất còn lại trong quá trình đốt than, củi, rơm rạ, lá…ở các gia
đình, nhà hàng, công sở, nhà máy, xí nghiệp…
- Chất thải xây dựng: rác từ các nhà đổ vỡ, hư hỏng gọi là rác đổ vỡ, còn rác
từ các công trình xây dựng, sửa chữa nhà cửa…là rác xây dựng.
- Chất thải đặc biệt: liệt vào loại rác này có rác quét phố, rác từ các thùng rác
công cộng, xác động vật, vôi gạch đổ nát…
- Chất thải từ các nhà máy xử lý ô nhiễm: có rác từ hệ thống xử lý nước,
nước thải, nhà máy xử lý chất thải công nghiệp.
- Chất thải nông nghiệp: vật chất loại bỏ từ các hoạt động nông nghiệp như
gốc rơm rạ, cây trồng, chăn nuôi…
- Chất thải nguy hiểm: chất thải hoá chất, sinh học, dễ cháy, dễ nổ hoặc mang
tính phóng xạ theo thời gian có ảnh hưởng đến đời sống con người, động thực vật.
Trong nhiều trường hợp thống kê người ta phân chia thành 3 loại: CTR từ
sinh hoạt gia đình gọi là rác sinh hoạt, chất thải y tế và chất thải công nghiệp.


7

 Theo công nghệ quản lý, xử lý
Ngày nay, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật trong từng lĩnh vực thực tế đã
góp phần giảm thiểu chi phí cho các công đoạn thừa trong các quá trình xử lý. Việc
phân chia CTR theo công nghệ quản lý, xử lý là một bước tiến quan trọng, giúp
hiệu quả của quy trình xử lý tăng lên, giảm thiểu lượng ô nhiễm.
Bảng 1.2. Phân loại CTR theo công nghệ quản lý, xử lý
Thành phần Định nghĩa Ví dụ
1. Các ch
ất cháy
được:
+ Giấy


+ Hàng dệt
+ Rác thải

+ Cỏ, gỗ, củi, r
ơm
rạ…

+ Chất dẻo


+ Da và cao su

+ Các vật liệu làm từ giấy

+ Có nguồn gốc từ các sợi
+ Các ch
ất thải ra từ đồ ăn
thực phẩm
+ Các vật liệu và s
ản phẩm
được chế tạo từ gỗ, tre v
à
rơm…
+ Các vật liệu và s
ản phẩm
được chế tạo từ chất dẻo

+ Các vật liệu và s
ản phẩm
được chế tạo từ da và cao su


+ Các túi giấy, các mảnh b
ìa,
giấy vệ sinh…
+ Vải, len, bì tải, bì nilon…
+ Các c
ọng rau, vỏ quả, thân
cây, lõi ngô…
+ Đồ dùng bằng gỗ nh
ư bàn,
ghế, thang, giường, đồ chơi, v

dừa…
+ Phim cu
ộn, túi chất dẻo, chai,
lọ chất dẻo, các đầu vòi b
ằng
chất dẻo, dây bện, bì nilon…
+ Bóng, giầy, ví, băng cao su…

2. Các ch
ất không
cháy được
+ Các kim loại sắt


+ Các kim lo
ại
không phải là sắt
+ Thủy tinh


+ Đá và sành sứ


+ Các loại vật liệu và s
ản
phẩm được chế tạo từ sắt m
à
dễ bị nam châm hút
+ Các v
ật liệu không bị nam
châm hút
Các vật liệu và s
ản phẩm chế
tạo từ thuỷ tinh
+ Các lo
ại vật liệu không cháy
ngoài kim loại và thủy tinh


+ Vỏ hộp, dây điện, h
àng rào,
dao, nắp lọ…

+V
ỏ hộp nhôm, giấy bao gói,
đồ đựng…
+ Chai l
ọ, đồ đựng bằng thủy
tinh, bóng đèn…

+ Vỏ trai lọ, xương, g
ạch, đá
gốm…
3. Các chất hỗn hợp Tất c
ả các loại vật liệu khác
không phân loại ở phần 1 v
à
2 đều thuộc loại này. Lo
ại
này có thể đư
ợc phân chia
thành 2 phần: kích thư
ớc lớn
hơn 5 mm và nhỏ hơn 5 mm
Đá cuội, cát, đất, tóc…
(Nguồn: Lưu Đức Hải - Giáo trình Cơ sở khoa học môi trường, 2002)[17].



8

1.1.4. Quản lý, thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt
Hoạt động quản lý CTR sinh hoạt bao gồm các hoạt động quy hoạch, quản lý,
đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng quản lý CTR sinh hoạt, các hoạt động phân loại, thu
gom, lưu trữ, vận chuyển, tái chế, tái sử dụng và xử lý CTR sinh hoạt nhằm ngăn
ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trường và sức khỏe con người.
Hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị là một cơ cấu tổ chức quản lý chuyên
trách về CTR, có vai trò kiểm soát các vấn đề có liên quan đến CTR, quản lý hành
chính, tài chính, luật lệ, quy hoạch và kỹ thuật.
Hoạt động quản lý CTR sinh hoạt thực hiện tối ưu hóa bao gồm các yếu tố:

quản lý CTR sinh hoạt tại nguồn phát sinh, quản lý việc lưu giữ CTR sinh hoạt tại
chỗ (lưu chứa tạm thời), quản lý sự thu gom và vận chuyển CTR sinh hoạt, quản lý
sự tiêu hủy CTR sinh hoạt.
- Phân loại rác thải: nhằm tách lọc ra những thành phần khác nhau phục vụ
cho công tác tái sinh, tái chế. Phân loại rác quyết định chất lượng các sản phẩm chế
tạo từ các vật liệu tái sinh. Nếu phân loại rác không tốt, phân bón hữu cơ chế tạo từ
rác sẽ có chứa những chất vô cơ, nhựa… làm ảnh hưởng đến độ màu, chất lượng
phân bón dẫn đến giảm năng suất, hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp. Phân loại rác
ngay tại nguồn phát sinh là một giải pháp hữu hiệu làm tăng hiệu quả kinh tế của
phân loại rác.
Theo Điều 3, Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 về quản lí CTR [18].
- Hoạt động thu gom CTR: là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và tạm
thời lưu trữ CTR tại nhiều điểm thu gom tới thời điểm hoặc cơ sở được cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền chấp nhận.lưu trữ rác thải ngay tại nguồn trước khi rác
được thu gom là khâu quan trọng trong quản lý chất thải rắn.
- Vận chuyển CTR: là quá trình chuyên trở CTR từ nơi phát sinh, thu gom,
lưu trữ, trung chuyển đến nơi xử lí, tái chế, tái sử dụng hoặc bãi chôn lấp cuối cùng.
- Hoạt động quản lí CTR bao gồm: Các hoạt động quy hoach, quản lí, đầu tư
xây dựng cơ sở quản lí CTR, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận
chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lí CTR nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác
động có hại đối với môi trường và sức khỏe con người.


9

1.2. Cơ sở pháp lý của đề tài
Trong quá trình quản lý, các văn bản quy định về quản lý môi trường nói
chung và quản lý CTR sinh hoạt nói riêng có vai trò rất quan trọng. Đây là căn cứ
để cơ quan nhà nước thực hiện chức năng của mình, đồng thời đây cũng là cơ sở để
các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thực hiện quyền nghĩa vụ của mình đối

với công tác quản lý môi trường và công tác quản lý CTR sinh hoạt. Hiện nay, công
tác quản lý rác thải của Việt Nam đã và đang được thực hiện bởi các văn bản pháp
luật sau:
- Luật Bảo vệ môi trường 2005 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XI thông qua tại kỳ họp thứ 8 ngày 29/11/2005 và có hiệu lực
thi hành từ ngày 01/7/2006.
- Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10/7/1999 của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt chiến lược quốc gia về quản lý CTR tại các khu công nghiệp và khu
đô thị đến năm 2020.
- Thông tư số 45/2006/TT-BTC ngày 25/5/2006 của Bộ Tài chính điều chỉnh,
bổ sung thông tư số 63/2002/TT-BTC về phí và lệ phí.
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản lý
Chất thải rắn.
- Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 của Chính phủ về phí Bảo
vệ môi trường đối với chất thải rắn.
- Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 của Bộ Xây dựng hướng
dẫn một số điều của nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về
quản lý Chất thải rắn.
- Thông tư số 39/2008/TT-BTC ngày 19/5/2008 về việc hướng dẫn thực hiện
Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 của Chính phủ về phí Bảo vệ môi
trường đối với chất thải rắn.
- Thông tư số 121/2008/TT-BTC ngày 12/12/2008 của Bộ Tài chính về
hướng dẫn cơ chế ưu đãi và hỗ trợ tài chính đối với hoạt động đầu tư cho quản lý
chất thải rắn.


10

- Quyết định số 2149/2009/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp CTR đến năm 2015, tầm

nhìn đến năm 2050.
- Nghị định số 117/2009 ngày 31/12/2009 do Chính phủ ban hành quy định
quy chế xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường.
- Quyết định số 1406/QĐ-UBND ngày 23/6/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh
Thái Nguyên về việc phê duyệt Dự án “Hỗ trợ quản lý chất thải rắn sinh hoạt và y tế
cấp huyện tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2015”.
- Thông tư liên tịch số 45/2010/TTLT-BTC-BTNMT ngày 30/03/2010
hướng dẫn quản lý quỹ môi trường.
- QCVN 07:2010/BXD - Hạ tầng kỹ thuật đô thị, chương 9 SWM.
1.3. Giới thiệu về Hệ thống thông tin địa lý (GIS)
1.3.1. Định nghĩa GIS
Hệ thống thông tin địa lý (GIS) được nhận thức như là một hệ thống sử dụng
để tạo lập, lưu trữ, phân tích và quản lý dữ liệu không gian và các thuộc tính liên
quan. Dưới góc độ hẹp hơn, nó được coi là hệ thống của máy tính có khả năng tích
hợp, lưu trữ, sửa đổi, phân tích, chia sẻ và thể hiện những thông tin địa lý. GIS là
công cụ cho phép người sử dụng tạo truy vấn tương tác (người sử dụng tạo truy
vấn), phân tích thông tin không gian và biên tập dữ liệu.
Đã có nhiều những định nghĩa khác nhau về GIS, xong có thể phân chia các
định nghĩa dưới các dạng sau:
* Theo chức năng của GIS người ta định nghĩa như sau:
“GIS là tập hợp một bộ các công cụ mạnh trợ giúp cho việc thu thập, lưu trữ,
truy cập, biến đổi và hiển thị các thông tin không gian từ thế giới thực cho tập hợp
mục đích nào đó”.
* Theo cấu trúc, GIS định nghĩa như sau:
“GIS là tổ hợp của ba hợp phần có quan hệ thống nhất, liên quan chặt chẽ với
nhau là phần cứng (máy tính, thiết bị liên quan), phần mềm và tổ chức quản lý của
con người được hoạt động đồng bộ nhằm thu thập, lưu trữ, quản lý, thao tác, phân


11


tích mô hình hoá và hiển thị các dữ liệu không gian có định vị theo toạ độ dùng cho
trái đất và các dữ liệu thuộc tính nhằm thoả mãn các yêu cầu thức tế” [15].
GIS gồm ba cấu phần: Công nghệ (phần mềm), thông tin (dữ liệu địa lý và
dữ liệu liên hệ) và cấu trúc hạ tầng (con người, cơ sở và dịch vụ hỗ trợ) [14].
GIS có sự liên quan chăt chẽ với các thông tin khác như: hệ thiết kế với sự
trợ giúp của máy tính CAD (Compurter- Aided Design), hệ vẽ bản đồ bằng máy
tính, DMS- Hệ quản trị CSDL và ngành Viễn Thám (Remote Sensing- RS), mối
quan hệ này được thể hiện trong hình vẽ sau:

Hình 1.2. GIS và các hệ thống liên quan
1.3.2. Phạm vi ứng dụng của GIS
Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của khoa học, công nghệ và với
những ưu điểm nổi bật về việc quản lý dữ liệu không gian, thuộc tính. GIS đã mở ra
kỷ nguyên phát triển vượt bậc về việc ứng dụng rộng rãi và có hiệu quả cao trong
nhiều lĩnh vực khác nhau như một số lĩnh vực sau:
Quy hoạch đô thị: Quy hoạch phân bố giao thông, chọn địa điểm, thiết kế
các hệ thống như cấp nước, thoát nước và vị trí của các đối tượng…
Quản lý tài nguyên thiên nhiên: Rất hiệu quả trong quản lý hiện trạng tài
nguyên, động lực làm biến đổi tài nguyên, những phản hồi của con người nhằm khai
thác, sử dụng bền vững tài nguyên.
Nghiên cứu tai biến: là công cụ hỗ trợ đắc lực trong nghiên cứu các loại
hình tai biến cả về hiện trạng và tiềm năng tai biến, giúp giảm thiểu những thiệt hại
do tai biến gây ra.


12

Phõn tớch cỏc tỏc ng mụi trng: phõn tớch tỏc ng ca cỏc d ỏn sn
xut, nh v vựng ụ nhim, vựng nguy him

Qun lý rung t nh: nh v, lp bn v qun lý h s quyn s hu
v s dng t ai, thm nh v quy hoch s dng t cụng.
Qun lý cụng trỡnh xõy dng nh: nh v cỏc cụng trỡnh xõy dng, phõn
tớch cỏc phng ỏn xõy dng, cỏc cụng trỡnh cung cp nng lng, cp thoỏt nc,
cỏc k hoch bo dng
Trong nghiờn cu khoa hc, GIS cng c ng dng rt nhiu trong nghiờn
cu mụi trng v bin i ton cu hay l s lan truyn dch bnh, cỏc vn nhõn
chng hc, a lý dõn s, a lý kinh t xó hi, sinh thỏi cnh quan v a lý sinh
hc [30].
1.3.3. Hp phn ca GIS
Mt GIS bao gm ba thnh phn chớnh: mỏy tớnh, d liu a lý v ngi s
dng (hỡnh 1.4).
* Mỏy tớnh cho GIS gm cú h thng phn cng v phn mm
- H thng phn cng c chia lm bn nhúm:
+ n x lý trung tõm
+ Thit b u vo
+ Thit b lu tr
+ Thit b u ra







Hỡnh 1.3. Cỏc hp phn phn cng chớnh
Phn mm ca GIS gm 5 modul c bn sau: nhp d liu, lu tr v qun lý
d liu, bin i d liu, phõn tớch, xut d liu. Tt c cỏc phn mm GIS u cú y
Đơn vị xử lý
trung tâm

Thiết bị lu trữ

Thiết bị đầu vào
Thiết bị đầu ra



13

đủ 5 modul trên, nhưng tuỳ thuộc vào mục đích chính của phần mềm mà có modul phát
triển mạnh hơn để thuận lợi cho người sử dụng. Ví dụ: phần mềm Arcview hay
Mapinfor hỗ trợ rất mạnh cho việc xuất dữ liệu cụ thể là trình bày và in bản đồ.
* Dữ liệu địa lý có thể nhận được từ các nguồn sau: bản đồ (trên giấy hoặc đã
được số hoá), ảnh vệ tinh, ảnh máy bay, bảng biểu hay các dữ liệu liên quan khác…
Dữ liệu địa lý luôn gồm hai phần, phần thứ nhất là đối tượng (graphic data) và phần
thứ hai là thuộc tính của dữ liệu (attribute).
* Thành phần thứ ba của GIS là người sử dụng: Người sử dụng có vai trò
thiết lập những quy chuẩn về dữ liệu cũng như cấu trúc của nó, cân đối giữa chi phí
và lợi ích mà sản phẩm của GIS mang lại, phân tích các dữ liệu để có được những
thông tin cần thiết… Đặc biệt là hợp phần để vận hành hệ GIS một cách hữu hiệu.









Hình 1.4. Thành phần chính của GIS

1.3.4. Chức năng của GIS
Các chức năng cơ bản của phần mềm GIS có thể phân loại như sau:
1- Nhập dữ liệu và kiển tra dữ liệu
2- Lưu trữ dữ liệu và quản lý cơ sở dữ liệu
3- Xuất dữ liệu và trình bày dữ liệu
4- Biến đổi dữ liệu
5- Tương tác với người sử dụng


D÷ liÖu ®Þa lý


Ngêi sö
dông


M¸y tÝnh


14



Hỡnh 1.5. Mi quan h gia cỏc chc nng c bn ca phn mm GIS
Nhp d liu v kim tra d liu
Trc khi d liu a lý cú th c dựng cho GIS, d liu ny phi chuyn
sang dng s thớch hp. Quỏ trỡnh chuyn d liu t bn giy sang cỏc file d
liu dng s c gi l quỏ trỡnh s hoỏ.
Nhp d liu v kim tra d liu l cụng vic u tiờn v rt cn thit cho
vic xõy dng CSDL h thng thụng tin a lý.

Lu tr d liu v qun lý CSDL
i vi nhng d ỏn s dng GIS nh cú th lu tr cỏc thụng tin a lý di
dng cỏc file n gin. Tuy nhiờn, khi kớch c d liu tr lờn ln hn v s lng
ngi dựng cng nhiu lờn, thỡ cỏch tt nht l s dng h qun tr c s d liu
(DBMS) giỳp cho vic lu tr, t chc v qun lý thụng tin. Mt h qun tr d
liu ch n gin l mt phn mm qun lý CSDL.
Lu tr v qun lý d liu l cỏch t chc d liu theo mt trt t cú h
thng v quy lut cú th truy cp, khai thỏc, tỡm kim v ũi hi, liờn kt d
liu trờn c hai phng din khụng gian v thuc tớnh.
Xut d liu v trỡnh by d liu
Xut d liu v trỡnh by d liu cp n nhng phng thc th hin kt
qu cỏc d liu theo nhng mc ớch nht nh cho ngi s dng. D liu u ra
c th hin hai dng chớnh:
Tơng tác với ngời sử dụng

Vào dữ liệu


Các yêu cầu hỏi đáp

CSDL

Biến đổi và xử lý dữ liệu

Xuất dữ liệu và trình bày dữ liệu



15


- Dữ liệu cứng: thường là sản phẩm cuối cùng dùng để thể hiện trên màn
hình, có thể cập nhật, sửa đổi dễ dàng. Dữ liệu cứng được in ra bằng máy in, máy
plotte trên giấy hay fim.
- Dữ liệu mềm: là các bản đồ, bảng biểu mà chúng có thể thể hiện ở nhiều tỷ
lệ, xem ở mức đơn giản hay chi tiết. Xong đòi hỏi người sử dụng biết cách sử dụng.
Chúng có thể lưu trữ ở các phương tiện khác nhau: trên đĩa từ, đĩa CD…





Máy in Thiết bị lưu trữ (từ)
Màn hình
Máy vẽ
Hình 1.6. Xuất dữ liệu và trình bày dữ liệu
 Biến đổi dữ liệu
Biến đổi dữ liệu là thống nhất dữ liệu không gian, tiến hành phân tích không
gian và phân tích thuộc tính theo những bài toán mà người dùng đặt ra nhằm thực
hiện một mục đích nào đó.
Tuy nhiên, trong phần lớn các bài toán thường phải tiến hành phân tích bằng
cách tổ hợp cả hai chức năng phân tích không gian và phân tích thuộc tính.
 Tương tác với người sử dụng
Đây là chức năng cho phép người sử dụng tương tác với cở sở dữ liệu GIS
thông qua phần mềm GIS. Tuỳ theo mục đích sử dụng, phần mêm “trả lời” các câu
hỏi theo yêu cầu của người dùng như toạ độ của một điểm, kích thước của đối
tượng, tìm đường đi ngắn nhất giữa hai vị trí…
1.3.5. Mô hình dữ liệu cho GIS
Mô hình dữ liệu như là một bộ các quy tắc để biểu diễn sự tổ chức logic của
dữ liệu trong CSDL bao gồm những mô tả số của các hình ảnh bản đồ, mối quan hệ
Hiển thị và báo cáo

Dữ liệu cứng
Dữ liệu mềm

×