Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Báo cao Quản trị rủi ro GIÁ TRỊ CÔNG TY, RỦI RO VÀ CƠ HỘI TĂNG TRƯỞNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 45 trang )

LOGO
PAPER 2
PAPER 2
GVHD: TS. NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO
LỚP : TCDN NGÀY
GVHD: TS. NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO
LỚP : TCDN NGÀY
THÀNH VIÊN NHÓM
Lê Trung Dũng
Nguyễn Kim Minh Trâm
Đinh Tiến Hùng
NỘI DUNG BÀI NGHIÊN CỨU
I.Tổng Quan
II.Các Lý Thuyết Nền Tảng
III.Dữ Liệu Và Mô Hình
VI.Kết Quả Nghiên Cứu
V.Kết Luận
I.TỔNG QUAN
I.TỔNG QUAN

Bài nghiên cứu đi tìm mối quan hệ giữa rủi ro
kỳ vọng và hệ số Tobin’s q trên nền tảng các lý
thuyết tài chính.

Tobin's Q được tính theo công thức
Giá trị thị trường
q =
Giá trị sổ sách
I.TỔNG QUAN
+
-


Risk bao gồm: Rủi ro hệ thống, Rủi ro phi hệ thống và Rủi ro tổng thể
II.CÁC LÝ THUYẾT NỀN TẢNG
Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn
Lý thuyết tài chính hiện đại
Lý thuyết về đa dạng hóa
Lý thuyết quản trị rủi ro
Lý thuyết quản trị rủi ro
Lý thuyết định giá quyền chọn
LT TÀI CHÍNH HIỆN ĐẠI
Reality
Reality
Identity

Giải thích tại sao dòng tiền kỳ vọng liên quan
đến rủi ro của dòng tiền

Giá trị doanh nghiệp = Giá trị tài sản hiện hữu
+ Giá trị cơ hội tăng trưởng

Những công ty có bất ổn dòng tiền càng lớn sẽ
có giá trị cơ hội tăng trưởng càng cao

Tobin’s Q đồng biến cùng với rủi ro công ty
LT ĐÁNH ĐỔI CẤU TRÚC VỐN

Công ty đánh đổi lợi ích tấm chắn thuế với chi phí
kiệt quệ tài chính

Với 1 mức nợ cho trước, bất ổn VCP lớn


Chi phí
kiệt quệ tài chính lớn

Công ty có chi phí kiệt quệ tài chính lớn thì nên giảm
nợ

bất ổn VCP thấp

Nếu mối quan hệ giữa nợ và bất ổn VCP đủ mạnh thì
công ty bất ổn VCP càng thấp thì lợi ích tấm chắn
thuế ít hơn => q giảm

Tobin’s q nghịch biến với biến động VCP
LT ĐÁNH ĐỔI CẤU TRÚC VỐN
Xét công ty không vay nợ, hoặc vay nợ ít.
-
Lúc này khi công ty gia tăng nợ, làm độ bất ổn
vốn cổ phần tăng theo.
-
Lợi ích tấm chắn thuế gia tăng nhiều so với chi
phí kiệt quệ tài chính xảy ra nếu có -> giá trị nợ
gia tăng -> q tăng.
=> Tobin’s Q đồng biến bất ổn vốn cổ phần.
LT QUẢN TRỊ RỦI RO
2003 2004 2005 2006
50
70
120
Lý thuyết này cho rằng quản trị rủi ro đem lại lợi
nhuận vì rủi ro vượt trội làm tăng giá trị hiện tại

của chi phí kiệt quệ tài chính

đầu tư dưới mức
tối ưu

Điểm phòng ngừa rủi ro tối ưu là điểm mà ở đó:
MC của việc chịu đựng rủi ro không phòng ngừa =
MC của phòng ngừa rủi ro
Tobin’s Q có thể đồng biến hoặc nghịch
biến với rủi ro vốn CP.
LT QUẢN TRỊ RỦI RO
Trong một cty, lượng UR tối ưu:
Trong một cty, lượng UR tối ưu:
LT QUẢN TRỊ RỦI RO
Giữa các cty, khác nhau về chi phí biên của rủi ro ko phòng ngừa
MC(UR) nhưng giống nhau về chi phí biên của rủi ro phòng ngừa
MC(HR)

Giữa các cty, khác nhau về chi phí biên của rủi ro ko phòng ngừa
MC(UR) nhưng giống nhau về chi phí biên của rủi ro phòng ngừa
MC(HR)

Cty có càng ít UR
=> T ng chi phí
cho c 2 r i ro càng
nhi u => V th p =>
q th p => (+)
LT QUẢN TRỊ RỦI RO
Trong một cty, có cú sốc làm tăng TR
Trong một cty, có cú sốc làm tăng TR

T i  i m cân b ng
m i, UR t ng, t ng
chi phí cho c 2 r i
ro cao h n=> V th p
=> q th p => (-)
LT QUẢN TRỊ RỦI RO

Khi có một tác động ngoại sinh làm tăng RR
trước khi phòng ngừa làm dịch chuyển đường
chi phí RR phòng ngừa sang bên phải và chi phí
của việc chịu đựng RR không phòng ngừa
không đổi

Công ty phải chịu rủi ro và chi phí cao hơn

q giảm và điểm cân bằng tối ưu cao hơn

Những thay đổi của q nghịch biến với những
thay đổi của RR không phòng ngừa
LT VỀ ĐA DẠNG HÓA

Cho rằng công ty có rủi ro cao thì có lợi nhuận
thu được cao

Tồn tại một khoản chiết khấu đa dạng hóa có
nghĩa là những công ty có biến động cao hơn sẽ
có giá trị cao hơn

Ở các công ty có biến động nhiều thì q tăng


q đồng biến với rủi ro công ty
LT ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN
Lý thuyết định giá quyền chọn dự đoán mối quan hệ ngược
chiều giữa thay đổi trong giá trị VCP và bất ổn vốn CP đối với
những công ty có sử dụng đòn bẩy.
Nhiều bài nghiên cứu sử dụng thành tựu của lý thuyết định
giá quyền chọn để nhấn mạnh mối quan hệ giữa bất ổn VCP
và đòn bẩy.

Christie (1982): ủng hộ vai trò của đòn bẩy trong mối quan
hệ giữa giá trị VCP và bất ổn vốn CP.

Chueng và Ng (1992) và Duffie (1995), Beckaert và Wu
(2000): Đòn bẩy chỉ có thể giải thích một phần mối quan hệ
ngược chiều giữa lợi nhuận chứng khoán và đòn bẩy.
MÔ HÌNH MERTON
Giả định:

Giá trị doanh nghiệp (V): có phân phối
lognormally và giao dịch (trading) liên tục

F: Mệnh giá của trái phiếu; cố định

Thị trường hoàn hảo

Lãi suất cố định

Bất ổn của công ty là cố định
MÔ HÌNH MERTON
Mối quan hệ giữa bất ổn VCP và bất ổn của công

ty
Bất ổn vốn CP = (E
V
V/E)*bất ổn công ty
E: Giá trị vốn CP
E
v
: đạo hàm giá trị vốn CP
V: Giá trị công ty
MÔ HÌNH MERTON

Do bất ổn công ty cố định, mệnh giá trái phiếu
cố định và công ty có vay nợ nên bất ổn vốn CP
phụ thuộc vào giá trị công ty

Khi V tăng

đòn bẩy ít hơn

bất ổn vốn CP
giảm

Có mối quan hệ nghịch biến giữa giá trị công
ty và bất ổn vốn CP, mối quan hệ này phụ thuộc
phi tuyến vào mức độ giá trị công ty
Tác động của giá trị công ty và nợ lên bất ổn vốn CP
Bất ổn vốn CP
Giá trị công ty
Mệnh giá trái phiếu
III. DỮ LIỆU VÀ MÔ HÌNH

Click to
add Title
3.1. Dữ liệu nghiên cứu
3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.3. Biến nghiên cứu
3.4 Phương pháp ước lượng
3.1. DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU
Click to
add Title

Tiêu chí chọn mẫu
-
Công ty có giá trị tài sản trên 1 triệu USD
-
Thời kỳ 1965 – 1992

Phương pháp thu thập:
-
Dữ liệu trên COMPUSTAT/CRSP
-
Giảm 1% các quan sát hai bên đuôi mỗi biến
độc lập
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Click to
add Title

Sử dụng mô hình hồi quy để ước lượng rủi ro

Sử dụng mô hình hồi quy để tìm mối quan hệ
giữa rủi ro và q

Trong đó:

r
ij
: log TSSL của công ty j vào ngày i

r
mi
: log TSSL của chỉ số CRSP vào ngày i
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Click to
add Title

Rủi ro hệ thống = B
j
2

Rủi ro phi hệ thống = Var (
ε
it
)

Rủi ro tổng thể = Var(r
ij
)
x
Var (r
mi
)

×