Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung methionine và vitamin c đến năng suất và chất lượng trứng của gà mái đẻ ra trong điều kiện nắng nóng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.64 MB, 109 trang )


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

*




TRẦN NGỌC TIẾN





NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG
METHIONINE VÀ VITAMIN C ðẾN NĂNG SUẤT VÀ
CHẤT LƯỢNG TRỨNG CỦA GÀ MÁI ðẺ HA TRONG
ðIỀU KIỆN NẮNG NÓNG





LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP










HÀ NỘI - 2012


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

ii

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
*



TRẦN NGỌC TIẾN





NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG
METHIONINE VÀ VITAMIN C ðẾN NĂNG SUẤT VÀ

CHẤT LƯỢNG TRỨNG CỦA GÀ MÁI ðẺ HA TRONG
ðIỀU KIỆN NẮNG NÓNG



Chuyên ngành : Chăn nuôi


Mã số : 60. 62. 01.05




LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP



Người hướng dẫn khoa học
1: GS.TS Vũ Duy Giảng
2: TS Phùng ðức Tiến



HÀ NỘI - 2012


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

i
LỜI CAM ðOAN



Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của tôi với sự giúp ñỡ
của các tập thể trong và ngoài cơ quan.
Các kết quả nêu trong luận văn là trung thực và tôi xin chịu trách
nhiệm về những số liệu trong bản luận văn này.

Học viên






Trần Ngọc Tiến


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

ii
LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng tới Ban
Giám ñốc, Ban ðào tạo sau ñại học – Viện Khoa Học Nông nghiệp Việt Nam
ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi trong quá trình học tập, thực hiện ñề tài và
hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo ñã tận tình truyền ñạt những
kiến thức chuyên môn hết sức quý báu trong quá trình học tập.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy hướng
dẫn khoa học – Giáo sư Tiến sỹ Vũ Duy Giảng, Tiến sỹ Phùng ðức Tiến ñã

ñầu tư nhiều công sức và thời gian chỉ bảo tận tình giúp tôi thực hiện ñề tài và
hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám ñốc Trung tâm nghiên cứu Gia cầm
Thụy Phương, Trạm nghiên cứu gà Thụy Phương, và cán bộ công nhân viên
Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương ñã giúp ñỡ cơ sở vật chất, công
sức trong quá trình học tập, thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin ñược bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Phòng Phân tích thức ăn và Sản
phẩm chăn nuôi - Viện Chăn nuôi, công ty sunfeed ñã giúp ñỡ trong quá trình
thực hiện ñề tài.
Tôi xin cảm ơn sâu sắc tới những người thân trong gia ñình, cùng bạn bè
ñã ñộng viên khích lệ và tạo mọi ñiều kiện, giúp ñỡ tôi học tập và hoàn thành
luận văn này.
Hà Nội, tháng 10 năm 2012





Trần Ngọc Tiến

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH vii

MỞ ðẦU 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Vai trò của protein, axit amin trong dinh dưỡng gia cầm 3
1.1.1. Vai trò dinh dưỡng của protein 3
1.1.1.1. Khái niệm về protein 3
1.1.1.2. Chức năng sinh học của protein 3
1.1.1.3. Phân loại protein 4
1.1.1.4. Tiêu hóa và hấp thu protein trong gia cầm 5
1.1.1.5. Một số chỉ tiêu ñánh giá chất lượng protein 7
1.1.1.6. Nhu cầu protein cho gia cầm 8
1.1.2. Axit amin trong dinh dưỡng gia cầm 12
1.1.2.1. Khái niệm về axit amin 12
1.1.2.2. Phân loại axit amin 12
1.1.2.3. Nhu cầu về axit amin của gia cầm 13
1.1.2.4. Xác ñịnh nhu cầu axit amin cho gia cầm 14
1.1.2.5. Vấn ñề cân bằng Axit amin trong khẩu phần ăn cho gia cầm 17
1.1.2.6. Axit amin tổng hợp trong chăn nuôi gia cầm 20
1.1.3. Vai trò của vitamin C 28
1.2. Dinh dưỡng và stress nhiệt 32
1.2.1. Stress nhiệt 32
1.2.2. Stress nhiệt ở gia cầm 34
1.2.3. Tác hại của stress nhiệt 35

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

iv

1.2.4. Các biện pháp dinh dưỡng và quản lý hạn chế strees nhiệt ở gà ñẻ 38
1.3. Giới thiêụ giống gà HA 43
1.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 45


CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48
2.1. ðối tượng nghiên cứu 48
2.2. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 48
2.3. Nội dung nghiên cứu 48
2.4. Phương pháp nghiên cứu 48
2.4.1. Bố trí thí nghiệm 48
2.4.2 Nồng ñộ dinh dưỡng của khẩu phần thí nghiệm 49
2.4.3. Phương pháp phân tích thành phần hoá học của thức ăn thí nghiệm 51
2.4.4. Kết quả phân tích thành phần hoá học của thức ăn thí nghiệm 52
2.4.6. Phương pháp xác ñịnh các chỉ tiêu 54
2.4.7. Phương pháp xử lý số liệu 56
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 57
3.1. Tỷ lệ nuôi sống 57
3.2. Tỷ lệ ñẻ 58
3.3. Năng suất trứng 64
3.4. Tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng giống 69
3.5. Chất lượng trứng 74
3.6. Kết quả ấp nở 80
3.7. Hiệu quả kinh tế của việc bổ sung methionine và vitamin C 81

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
PHỤ LỤC 96




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


v

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

cs Cộng sự
Ctv Cộng tác viên
ðC Lô ðối chứng
g gam
KPCS Khẩu phần cơ sở
TĂ Thức ăn
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TN1 Lô Thí nghiệm 1
TN2 Lô Thí nghiệm 2
TN3 Lô Thí nghiệm 3
TT Tuần tuổi
TTTA Tiêu tốn thức ăn



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

vi

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Cân bằng lý tưởng axit amin cho gà theo lysin 15
Bảng 1.2: Nhu cầu về axitamin không thay thế cho gà broiler 20
Bảng 1.3: Protein và một số axit amin trong trứng gà và các thức ăn dùng cho
gà (các axit amin tính bằng % trong protein)
23

Bảng 1.4: Ảnh hưởng của methionine và nhiệt ñộ ñến tăng trưởng ở gà broiler
(Atsuro Matsuda và cs., 2008)
26
Bảng 1.5: Ảnh hưởng của methionine bổ sung và nhiệt ñộ ñến năng suất sản
xuất trứng của gà mái ñẻ
27
Bảng 2.1: Sơ ñồ thiết kế thí nghiệm 49
Bảng 2.2: Mức ñộ dinh dưỡng của khẩu phần ñối chứng và thí nghiệm 49
Bảng 2.3: Khẩu phần cơ sở 50
Bảng 2.4: Nồng ñộ dinh dưỡng ðậm ñặc TD367 51
Bảng 2.5. Kết quả phân tích thành phần hoá học của nguyên liệu thức ăn 52
Bảng 3.1. Tỷ lệ ñẻ của các ñàn thí nghiệm qua các tuần thí nghiệm (lần 1) 59
Bảng 3.2. Tỷ lệ ñẻ của các ñàn thí nghiệm qua các tuần thí nghiệm (lần 2) 60
Bảng 3.3. Tỷ lệ ñẻ của các ñàn thí nghiệm qua các tuần thí nghiệm (lần 3) 61
Bảng 3.4. Tỷ lệ ñẻ của các ñàn thí nghiệm qua các tuần thí nghiệm 62
Bảng 3.5. Năng suất trứng cộng dồn lô ðC qua 3 lần lặp lại (quả) 64
Bảng 3.6. Năng suất trứng cộng dồn của lô TN1 qua 3 lần lặp lại (quả) 65
Bảng 3.7. Năng suất trứng cộng dồn của lô TN2 qua 3 lần lặp lại (quả) 65
Bảng 3.8. Năng suất trứng cộng dồn của lô TN3 qua 3 lần lặp lại (quả) 66
Bảng 3.9. Năng suất trứng cộng dồn bình quân các lô thí nghiệm (quả) 67
Bảng 3.10. Tiêu tốn thức ăn/10 trứng giống của các lô thí nghiệm (kg) 70
Bảng 3.11.Tiêu tốn thức ăn/10 trứng giống các lô thí nghiệm lần 1(kg) 71
Bảng 3.12. Tiêu tốn thức ăn/10 trứng giống các lô thí nghiệm lần 2(kg) 72
Bảng 3.13.Tiêu tốn thức ăn/10 trứng giống các lô thí nghiệm lần 3 (kg) 72
Bảng 3.14. Chất lượng trứng 76
Bảng 3.15.: Kết quả ấp nở của các lô thí nghiệm 80
Bảng 3.16: Hiệu quả của bổ sung methionine và vitamin C ñến gà HA ñẻ 82

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


vii


DANH MỤC HÌNH

TT Tiêu ñề Trang

Hình 1.1

Ngọai hình của gà HA 44
Hình 1.2

ðàn gà giống bố mẹ HA 44
Hình 2.1

Diễn biến nhiệt ñộ và ẩm ñộ ngoài chuồng nuôi 53
Hình 2.2

Diễn biến nhiệt ñộ và ẩm ñộ trong chuồng nuôi 53
Hình 3.1

Tỷ lệ ñẻ của các lô qua các tuần thí nghiệm 62
Hình 3.2

Năng suất trứng của ñàn gà HA ở các lô thí nghiệm 67
Hình 3.3

Tỷ lệ ñẻ và năng suất trứng của gà HA 12 tuần thí nghiệm

68

Hình 3.4

Tiêu tốn thức ăn/10 trứng giống của các lô thí nghiệm (kg) 72
Hình 3.5

Trứng gà thí nghiệm lúc 44 tuần tuổi 74


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

1

MỞ ðẦU
ðặt vấn ñề
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt ñới, nắng nóng kéo dài 4-5
tháng/năm, nhiệt ñộ cao, trung bình lên ñến 36-37
o
C gây nên stress nhiệt cho
gà, làm tăng tỷ lệ chết và giảm năng suất và chất lượng trứng. Nhiệt ñộ lý
tưởng cho gà ñẻ nằm trong khoảng 19-25
o
C, khi nhiệt ñộ môi trường ñạt
ngưỡng từ 27
0
C trở lên là bắt ñầu gây stress nhiệt cho gà.
Trong những năm gần ñây, có rất nhiều nghiên cứu tập trung vào giải
quyết vấn ñề stress nhiệt cho gà ñẻ trứng. Nghiên cứu của Daghir (2008)[51]
cho thấy bổ sung chất béo vào khẩu phần có thể bù ñắp lại lượng năng lượng
bị thiếu do lượng thức ăn ăn vào giảm do nắng. Bổ sung vitamin C vào khẩu
phần gà ñẻ ñã cải thiện ñược sản lượng trứng, tỷ lệ trứng giống, tỷ lệ ấp nở và

chất lượng vỏ trứng (Bùi Hữu ðoàn, 1998)[2]. Nhiệt ñộ môi trường cao làm
thay ñổi chất ñiện giải trong huyết tương, thay ñổi chỉ số cân bằng axit kiềm,
bổ sung chất ñiện giải ñể lập lại sự cân bằng này (Võ Bá Thọ, 1996)[27].
Trong ñiều kiện nắng nóng của Việt Nam, việc nghiên cứu áp dụng các
biện pháp dinh dưỡng-thức ăn, ngoài các biện pháp chuồng trại, nhằm giúp
hạn chế stress nhiệt cho gà nói chung và gà chuyên trứng nói riêng còn hạn
chế và ít ñược quan tâm, ngay cả trên các giống gà nhập ngoại. Vì vậy, tỷ lệ
nuôi sống cũng như năng suất và chất lượng trứng giống của gà, nhất là nhập
ngoại chuyên trứng chưa cao, dẫn ñến giảm hiệu quả chăn nuôi.
Trong các giống gà chuyên trứng nhập ngoại, giống HA ñược tạo ra từ
gà Hyline và gà Ai cập. Gà HA có năng suất trứng, biến ñộng trong phạm vi
235–240 quả/mái/năm, khối lượng trứng là 45–48g/quả. Chất lượng trứng
thơm ngon như trứng gà nội.
ðể duy trì năng suất và giảm tỷ lệ chết của gà HA trong mùa nắng nóng
ở miền Bắc nước ta, chúng tôi ñã tiến hành ñề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của
việc bổ sung methionine và vitamin C ñến năng suất và chất lượng trứng của
gà mái ñẻ HA trong ñiều kiện nắng nóng”.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

2

Mục tiêu của ñề tài
ðánh giá ñược hiệu quả chăn nuôi và hiệu quả kinh tế của việc bổ sung
ñơn lẻ và kết hợp của methionine và vitamin C vào khẩu phần gà ñẻ HA từ 35
tuần tuổi trong ñiều kiện nắng nóng từ tháng 7 ñến tháng 9.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
Ý nghĩa khoa học
Kết quả thí nghiệm chỉ ra ñược sự tác ñộng của việc bổ sung methionine
và vitamin C trong khẩu phần nuôi gà HA sinh sản trong ñiều kiện nắng nóng.

Ý nghĩa thực tiễn
Từ kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp cơ sở thực tiễn cho việc thiết lập các
công thức thức ăn có bổ sung methionine và vitamin C của gà ñẻ HA ñể hạn
chế tác hại của stress nhiệt trong các tháng nắng nóng nhiệt ở miền Bắc Việt
Nam ñể mang lại hiệu quả kinh tế cao của chăn nuôi gà ñẻ.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

3

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Vai trò của protein, axit amin trong dinh dưỡng gia cầm
1.1.1. Vai trò dinh dưỡng của protein
1.1.1.1. Khái niệm về protein
Protein có nguồn gốc từ tiếng Hylạp “proteios” nghĩa là thứ nhất hay quan
trọng nhất. ðịnh nghĩa protein theo cách ñơn giản là một trùng hợp của các axit
amin.
1.1.1.2. Chức năng sinh học của protein
Xúc tác
Quy trình trao ñổi chất và năng lượng luôn luôn diễn ra trong cơ thể
sống. Các phản ứng ñó chỉ ñược thực hiện khi có các enzyme (có bản chất là
protein) xúc tác. Enzyme ñảm bảo cho các phản ứng hoá sinh diễn ra theo
những hướng xác ñịnh, với tốc ñộ cao và ñảm bảo mối liên hệ giữa các quá
trình sinh học trong cơ thể.
Vận chuyển
Những protein ñặc biệt của máu và huyết thanh gắn và vận chuyển
những phân tử hoặc ion từ cơ quan này sang cơ quan khác ñược gọi là protein
vận chuyển. Hemoglobin của hồng cầu lấy ôxy từ phổi, vận chuyển tới các tổ
chức và giải phóng ôxy cho các mô bào. Huyết thanh chứa lipoprotein, nhờ

nó mà lipid ñược vận chuyển từ gan tới các tổ chức. Sắt ñược vận chuyển từ
gan tới cơ quan tạo máu nhờ một loại protein gọi là transferrin. Tại mặt trong
và ngoài màng tế bào có các protein gắn và vận chuyển glucose, axit amin,
vv.
Vai trò vận ñộng
Sự co cơ ñược thực hiện bởi sự trượt lên nhau của hai loại sợi protein là
actin và myosin. Sự chuyển ñộng của các nhiễm sắc thể trong quá trình phân
bào cũng là nhờ các hệ thống protein co rút.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

4

Vai trò cấu trúc
Nhiều protein có ích như là các sợi chống ñỡ hay bao phủ, có tác dụng
làm bền vững hoặc bảo vệ cấu trúc sinh học của tế bào. Thành phần chủ yếu
của gân và sụn là colagen, một loại protein dạng sợi có tính chun giãn và bền
vững cao. Dây chằng chứa nhiều elastin, tóc, móng và lông chứa nhiều
keratin.
Vai trò dinh dưỡng và dự trữ dinh dưỡng
Nhiều protein có vai trò dinh dưỡng quan trọng ñối với phôi và gia
súc non như ovalbumin trong lòng trắng trứng, Trong cơ thể người và ñộng
vật, ferritin là protein có chứa sắt, ñây là dạng dự trữ sắt của cơ thể. Khi oxy
hóa 1g protein hoàn toàn trong cơ thể giải phóng ra 4,1 kcal. Protein có thể
chuyển hóa thành gluxit và lipit nhưng ngược lại gluxit và lipit không thể
chuyển hóa thành protein.
Chức năng bảo vệ cơ thể
Chúng ñóng vai trò quan trọng trong miễn dịch dịch thể của cơ thể.
Trong cơ thể có tạo ra các protein bảo vệ ñặc biệt hoặc là các protein miễn
dịch, ngăn ngừa tác ñộng của các protein lạ hoặc vi sinh vật xâm nhập vào

bên trong cơ thể. Trong khi cơ thể có sự xuất hiện của các kháng nguyên (có
thể là virus hoặc protein lạ) cơ thể bắt ñầu sản xuất ra các protein bảo vệ
(kháng thể) ñể trung hòa. Người ta xác ñịnh ñược sự hoạt ñộng về mặt miễn
dịch là tiểu phần γ- globulin của protein trong máu, tế bào bạch cầu limpho B,
T sản xuất kháng thể tạo miễn dịch cho cơ thể. Bên ngoài cơ thể, da và lông
vũ ñược cấu tạo chủ yếu từ protein, bảo vệ cơ thể tránh sự xâm nhập về mặt
cơ học của các thể lạ khác nhau, của các chất ñộc hại và các vi khuẩn gây
bệnh, tránh những ñiều kiện nhiệt ñộ và thời tiết không thuận lợi.
1.1.1.3. Phân loại protein
Dựa vào thành phần hóa học, protein ñược phân thành 2 loại: protein
ñơn giản và protein phức tạp. Dựa vào hình dạng, tính chất hòa tan và thành
phần hóa học, protein ñược chia làm 3 nhóm chính:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

5

- Protein hình cầu: là những protein hình tròn hay hình bầu dục, hòa tan
trong nước hay dung dịch muối loãng. Nhóm này bao gồm tất cả các Enzym
kháng nguyên và hormon là protein.
- Protein hình sợi: là những protein không hòa tan, khó tiêu hóa, bền
với các enzym tiêu hóa bao gồm conlagen, elastin và kelatin.
- Protein kết hợp: là loại protein khi thủy phân, ngoài các axit amin còn
có các nhóm ghép như photpho protein, gluco protein, lipo protein, chromo
protein, nucleo protein.
1.1.1.4. Tiêu hóa và hấp thu protein trong gia cầm
Protein trong thức ăn ñược thủy phân thành các axit amin nhờ các men
tiêu hóa: Ở dạ dày tuyến, nhờ men pepsin và axit clohydric HCL, protein
ñược phân giải thành pepton và proteoses. Sau ñó thức ăn ñi xuống dạ dày cơ,
tại ñây không có enzim nào ñược sản sinh và men pepsin từ dạ dày tuyến ñi

xuống tiếp tục hoạt ñộng.
Ở ruột non có men tripsin và chemotripsin là các men tiêu hóa của
tuyến tụy, chúng tác ñộng lên pepton, proteoses và protein trong môi trường
kiềm phân giải thành các axit amin (PH = 7,8).
Các axit amin ñược hấp thu qua thành ruột, vào máu và theo tĩnh mạch
vào gan. Tại gan, một phần axit amin ñược giữ lại và tổng hợp thành albumin,
globulin và fibrinogen là những protein của huyết tương. Phần lớn axit amin
ñược chuyển ñến các mô bào ñể sử dụng tổng hợp nên protein của mô bào mà
từng mô bào ñều mang tính ñặc trưng riêng của nó. ðó là quá trình ñồng hóa.
Song song với quá trình ñồng hóa trong cơ thể diễn ra quá trình dị hóa. Trước
hết các protein ở gan phân giải thành các axit amin và sau ñó protein ở các mô
bào cũng ñược phân giải thành các axit amin, chúng ñược vận chuyển về gan
ñể cùng với những axit amin ở gan tiếp tục phân gải. Bằng phản ứng khử
amin oxy hóa (deamination), nhóm NH
2
ñược tách ra ñể tạo NH
3
rồi ñi vào
chu trình Ornitin ñể tạo thành Urê. ðối với gia cầm sản phẩm cuối cùng chủ
yếu là axit uric (C
5
H
4
N
4
O
3
), là một hoạt chất khoáng hòa tan trong nước, ở

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


6

trạng thái rắn ñược thải ra ngoài cùng với phân. (Hoàng Văn Tiến và cs,
1995)[28]. Phần còn lại là axit xetonic, chất này tiếp tục biến ñổi theo 3
hướng:
- Biến ñổi thành glucose và glycogen. Có tới 58% protein ñược hấp thu
dưới dạng axit amin có thể biến ñổi thành glucose hoặc glucose và mỡ .
- Oxy hóa ñể giải phóng CO
2
, H
2
O và năng lượng.
- Kết hợp với nhóm NH
2
ñể tạo thành axit amin mới.
Khi gia cầm ñược ăn ñủ protein, tức là cung cấp ñủ các axit amin cho tế
bào. Tế bào tiếp nhận axit amin ñược tiêu hóa từ protein thức ăn qua máu và
các axit amin tự do. Protein trong máu và gan ñược tổng hợp từ các axit amin
khác với các axit amin do tế bào cơ thể tiếp nhận. Mô bào cơ thể không chứa
axit amin tự do mà nó ñược trao ñổi qua sự tổng hợp theo nhu cầu cần thiết về
protein. Axit amin dư thừa bị oxy hóa. Protein cũng ñược dự trữ một lượng
nhỏ trong gan và cơ và ñược gọi là “nguồn dự trữ protein không ổn ñịnh’’. Sự
dự trữ này nhằm ñể huy ñộng cung cấp axit amin cho cơ thể khi nhận thức ăn
nghèo protein. Trái lại, khi lượng protein trong thức ăn vượt quá yêu cầu của
cơ thể sẽ làm tăng sự lãng phí axit amin vì axit amin dư thừa không ñược sử
dụng cho tổng hợp protein sẽ bị phân giải, giải phóng nitơ và cacbon. Nitơ sẽ
ñược kết hợp ñể tạo thành axit uric, gốc các bon có thể dùng tổng hợp
glucose, chuyển thành mỡ hoặc dị hóa thành CO
2

, nước và năng lượng. Muốn
tổng hợp ñược axit uric trong cơ thể phải sản xuất một lượng lớn enzim từ
gan (Enzim Xanthine – Oxydase) và cơ thể cần ñược bổ sung thêm Glyxine
(là axit amin cần cho chu trình sản xuất axit uric) do ñó nhu cầu glyxin sẽ
tăng gấp bội vì cần ñể ñảm nhiệm 2 chức năng: tổng hợp phân tử protein và
tổng hợp axit uric. Như vậy, sẽ làm cho giá trị dinh dưỡng của protein giảm ñi
ñáng kể. Khi thức ăn chứa một lượng axit amin nào ñó thấp hoặc cao hơn nhu
cầu thì hoạt ñộng của enzim cũng ở mức thấp hoặc ñược tăng cường tương
ứng (Scott, 1980)[101].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

7

1.1.1.5. Một số chỉ tiêu ñánh giá chất lượng protein
Protein thô
Protein thô là hàm lượng protein ñược tính toán từ hàm lượng nitơ tổng
số của thức ăn (theo phương pháp Kjeldahl), vì số lượng ni tơ trong phân tử
protit chiếm 16% (hệ số k = 100:16 = 6,25). Tuy nhiên, hệ số này ở mỗi loại
protit trong thức ăn có khác nhau ví dụ k của bột cá, trứng, thịt là 6,25; của ñỗ
tương là 5,71; của dầu lạc là 5,46, …(dẫn theo Tôn Thất Sơn, 2005)[25]. Do
vậy, hàm lượng protein thô ñược tính theo hàm lượng N như sau:
Protein thô (%) = %N × k
Trong ñó:
- %N: %N tổng số trong thức ăn ñược xác ñịnh bằng phương pháp Kjeldahl.
- k: hệ số chuyển ñổi ñể xác ñịnh protein thô.
Protein tiêu hoá
Lượng protein thô có trong thức ăn không ñược tiêu hoá và hấp thu
hoàn toàn trong bộ máy tiêu hoá gia cầm mà một phần không tiêu hoá ñược bị
thải ra ngoài cùng với phân và nước tiểu. Do ñó, khi lấy lượng protein thô ăn

vào trừ ñi lượng protein thô thải qua phân và nước tiểu sẽ thu ñược lượng
protein ñó là protein tiêu hoá.
Protein thu nhận (g)-Protein thải ra ở phân (g)
=
–––––––––––––––––
Tỷ lệ protein tiêu hoá (%)

Protein thu nhận (g)
Tỷ lệ hiệu quả sử dụng protein thức ăn (Protein Efficiency Ratio-PER)
ðây là phương pháp sinh học ñể ñánh giá chất lượng protein. Trong
phương pháp này, giá trị sinh học của protein ñược xác ñịnh bằng tỷ lệ giữa
số g tăng khối lượng và số g protein tiêu thụ (Donald, 1988)[57].
Tăng khối lượng (g)
=

PER
Protein thu nhận (g)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

8

1.1.1.6. Nhu cầu protein cho gia cầm
Phương pháp biểu thị nhu cầu protein trong gia cầm
- Nhu cầu protein cho gia cầm xác ñịnh ñược từ các công thức thường
ñược tính bằng g/con/ngày.
- Trong khẩu phần ăn nó thường ñược biểu thị bằng tỷ lệ %.
Xác ñịnh nhu cầu protein cho gia cầm
Trong khẩu phần ăn, việc ñáp ứng ñủ nhu cầu protein và cân bằng các
axit amin có ý nghĩa rất quan trọng, việc tính toán nhu cầu protein cho gia

cầm cần căn cứ vào 3 yếu tố chính: protein cần cho sự sinh trưởng, cần cho
duy trì và cần cho sự phát triển của lông. Sau khi tính ra tổng lượng protein
cần thiết, người ta phải chia cho hệ số “hiệu quả sử dụng protein của thức ăn”
ñể tính ñược lượng protein cần cung cấp. Khi xây dựng khẩu phần ăn, cần lưu
ý tới nhu cầu các loại axit amin không thay thế. Ứng với mỗi mức năng lượng
cần một mức protein thích hợp trong mỗi giai ñoạn tuổi khác nhau.
Nhu cầu protein cho duy trì
Protein rất cần thiết cho duy trì sự sống. Trao ñổi protein xảy ra ngay cả khi
cơ thể ñộng vật không nhận ñược protein trong thức ăn, nếu sự thiếu hụt kéo dài
bắt buộc ñộng vật sẽ phải huy ñộng protein của cơ thể ñể cung cấp cho hoạt
ñộng sống. Trong quá trình ñồng hoá và dị hoá sản phẩm trung gian tạo ra chứa
nitơ, lượng ni tơ này thải ra ngoài cùng với nước tiểu. Như vậy nhu cầu protein
cho duy trì sự sống ñược xác ñịnh từ giá trị trao ñổi chất của cơ thể và mối tương
quan chặt chẽ với nhu cầu năng lượng cho quá trình trao ñổi cơ bản.
Bùi ðức Lũng (2001)[10] cho biết, trên ñộng vật sống cứ trung bình
1 kcal năng lượng trao ñổi cơ bản tạo ra 2 mg nitơ nội sinh trong nước tiểu.
Còn với gà hậu bị giống Leghorn thì nhu cầu protein cho duy trì khoảng
3 g/con/ngày (Singh và Panda 1988)[103]. Oluyemi và Roberts (1979)[86]
ñưa ra công thức tính nhu cầu protein cho duy trì của gia cầm như sau:
55,0
(g)KLCT0016,0
Pr.m
×
=


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

9


Trong ñó:
Pr.m : Protein cho duy trì (g)
0,0016 : Nhu cầu protein (g) cho duy trì 1 g KLCT
KLCT : Khối lượng cơ thể (g)
0,55 : Hiệu quả sử dụng protein thức ăn
Nhu cầu protein cho tăng trưởng
Khả năng sinh trưởng của cơ thể gia cầm gắn liền với sự tích luỹ protein
của chúng. Sự tích luỹ xảy ra nhanh hơn ở giai ñoạn gia cầm non, sau ñó giảm
theo lứa tuổi (Baker, 1993)[45]. Khi tăng hàm lượng protein khẩu phần trong
mỗi giới hạn của từng lứa tuổi và khối lượng cơ thể thì sẽ làm tăng tốc ñộ
tăng trọng của gia cầm.
Từ kết quả nghiên cứu, Harrie ñã ñưa ra công thức tính nhu cầu protein
cho tăng trưởng ñối với gà như sau (dẫn theo Bùi ðức Lũng, 2001[10]):
18,0
64,0
o
W
c
W
Prtt ×

=

Trong ñó:
Prtt : Nhu cầu protein cho tăng trưởng (g)
Wo : Khối lượng cơ thể lúc ban ñầu (g)
Wc : Khối lượng cơ thể lúc kết thúc (g)
0,18 : Hàm lượng protein trong thịt
0,64 : Hệ số sử dụng protein cho tăng trưởng ñối với gà chuyên thịt
Nhu cầu protein cho sản xuất trứng

Qua phân tích của Hurrite (1971) và Neshin (1979) (dẫn theo Bùi Thị
Oanh, 1996)[15] thì thành phần của trứng gà gồm: protein 20%, H
2
0 66%,
hydrat cacbon 1%, khoáng 11% và mỡ 19%. Như vậy, nếu trứng gà nặng
52gam thì lượng protein trong trứng là (12 x 52)/100 = 6,24 gam.
Qua nghiên cứu, các nhà phân tích cho thấy hiệu quả sử dụng protein
trong khẩu phần ñể tổng hợp trứng sẽ là 55%, nên nhu cầu protein ñể tổng
hợp ñược một quả trứng 52 gam là (6,24 x 100)/55 = 11,35 gam.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

10

ðể tính toán nhu cầu cho gà mái ñẻ, ñặc biệt là trong giai ñoạn ñầu (21-
42) tuần tuổi, cơ thể vẫn còn tiếp tục sinh trưởng (tăng khối lượng cơ thể), do
vậy việc xây dựng khẩu phần ăn cho giai ñoạn này của gà phải dựa vào sự
tính toán trên nhu cầu protein cho duy trì, protein cho sinh trưởng và protein
cho sản xuất trứng.
Tuy nhiên, ñể công việc tính toán ñược thuận lợi hơn, Hurrite (1971,
dẫn theo Bùi Thị Oanh, 1996)[15] ñã ñưa ra công thức tính nhu cầu protein
tổng số cho gà mái ñẻ như sau:
P
r
= 1,85 W + 0,21 G + 0,22 EW + P
Trong ñó:
P
r
là nhu cầu protein (g/ngày)
W là khối lượng cơ thể (kg)

G là tăng trọng (g)
EW là khối lượng trứng (g)
P là tỷ lệ ñẻ (%)
Những nhân tố ảnh hưởng ñến nhu cầu protein
Nhu cầu protein của gia cầm bị chi phối bởi nhiều yếu tố khác nhau.
Nếu ta coi các yếu tố quy ñịnh kỹ thuật ñược thực hiện nghiêm ngặt thì lượng
thức ăn thu nhận và nhu cầu protein phụ thuộc một số yếu tố như giống, giới
tính, lứa tuổi, nhiệt ñộ môi trường, ảnh hưởng của các chất có hoạt tính sinh
học và các nguyên tố khoáng, mức năng lượng, protein, và sự cân bằng axit
amin trong khẩu phần (Scott, 1980[101]; Campell, 1983[47]):
- Giống: Giống là một trong những nhân tố có ảnh hưởng lớn ñến
lượng thức ăn thu nhận của gia cầm: nếu giống có khối lượng lớn thì lượng
thức ăn thu nhận lớn hơn những giống nhẹ cân do ñó nhu cầu protein sẽ cao
hơn; ngay trong cùng một giống, những cá thể nào có khối lượng lớn thì nhu
cầu protein cũng lớn hơn; giống hướng thịt nhu cầu protein lớn hơn giống
hướng trứng 23-25% protein (Lã Văn Kính, 1995)[8].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

11

- Giới tính: Giới tính cũng ảnh hưởng ñến nhu cầu protein của gia cầm:
nhu cầu dinh dưỡng của gà mái thấp hơn gà trống (Pingel và Sholtsek,
1999)[91]. Sở dĩ như vậy là vì gà trống luôn có tốc ñộ sinh trưởng cao hơn gà
mái cùng lứa tuổi nên nhu cầu về protein và axit amin ở gà trống luôn cao hơn
ñể ñáp ứng cho quá trình tổng hợp của cơ thể.
- Nhiệt ñộ môi trường: Nhiệt ñộ môi trường có ảnh hưởng lớn ñến nhu
cầu thu nhận: nhiệt ñộ môi trường càng cao thì lượng thu nhận thức ăn càng
giảm và ngược lại. ðồng thời, nhiệt ñộ môi trường ảnh hưởng trực tiếp ñến
nhu cầu protein.

- Ảnh hưởng của các chất có hoạt tính sinh học, các nguyên tố khoáng:
Nhu cầu về protein của gia cầm còn bị ảnh hưởng bởi các chất có hoạt tính
sinh học cao như vitamin và một số nguyên tố vi lượng. Methionine là nguồn
cung cấp nhóm metyl cho việc tổng hợp cholin.
- Ảnh hưởng của chất lượng thức ăn: Khi thu nhận thức ăn gia cầm luôn
cố gắng thu nhận thức ăn trước tiên là ñể ñáp ứng nhu cầu về năng lượng.
Nên năng lượng trong khẩu phần càng tăng thì mức thu nhận thức ăn càng
giảm và ngược lại. Với tỷ lệ protein như nhau, khẩu phần có mức năng lượng
thấp sẽ ñược gia cầm ăn nhiều hơn so với khẩu phần có mức năng lượng cao.
Tuy vậy, một mình chỉ tiêu năng lượng không thể mang lại hiệu quả sử dụng
thức ăn tốt. Cùng với việc tăng năng lượng trong khẩu phần cần phải tăng
tương ứng hàm lượng protein và axit amin thì hiệu quả sử dụng thức ăn mới
cao (FAO, 1976)[58]. Có như vậy thì mới ñáp ứng ñược ñầy ñủ nhu cầu về
các chất dinh dưỡng cho vật nuôi. Nếu cân bằng axit amin trong khẩu phần
càng tốt thì nhu cầu protein của gia cầm càng thấp (Bornstein and Lipstein,
1975)[42].
- Sức sản xuất: Các giống gia cầm có sức sinh trưởng càng nhanh cũng
như có sức sản xuất trứng càng cao thì nhu cầu protein càng nhiều. Bởi vì ñây
là nguyên liệu chính ñể tạo nên sản phẩm của gia cầm là thịt và trứng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

12

1.1.2. Axit amin trong dinh dưỡng gia cầm
1.1.2.1. Khái niệm về axit amin
Axit amin là ñơn vị cơ bản cấu tạo nên phân tử protein. ðó là dẫn xuất
của axit hữu cơ chứa 2 nhóm chức năng là cacboxyl–COOH và amin-NH
2
,

nhóm (-NH
2
) thay thế nguyên tử hydrogen ở C
α,
nên gọi là α- axit amin.
R-C
α
H-COOH
NH
2
Công thức tổng quát α- axit amin
Các axit amin khác nhau ở gốc R. Trừ glycine, các axit amin ñều có
carbon bất ñối nên ñều có tính quang hoạt và có khả năng làm quay mặt
phẳng phân cực của ánh sáng. Tuỳ theo vị trí nhóm NH
2
ñược gắn bên phải
hay bên trái C
α
mà có các axit amin hàng D hay hàng L. Các D- axit amin chỉ
tìm thấy ở vi khuẩn và một số peptide kháng sinh. Protein ñộng vật và thực
vật có các L- axit amin.
1.1.2.2. Phân loại axit amin
Các axit amin có thể ñược phân loại theo quan ñiểm hoá học và sinh lý học.
Phân loại theo quan ñiểm hoá học:
Dựa vào cấu tạo và tính chất lý, hoá học mà người ta chia axit amin
thành các loại axit amin mạch thẳng và axit amin mạch vòng.
- Axit amin mạch thẳng gồm các axit amin mạch thẳng trung tính
(glyxerine, alanine, serine, cysteine, threonine, methionine, asparagine…)
mạch thẳng tính axit (Axit glutamic, axit aspartic), mạch thẳng tính kiềm
(lysine, arginine).

- Axit amin mạch vòng gồm vòng ñồng nhất như phenylalanine,
tyroxine và dị vòng như hystidine, tryptophane, proline.
Phân loại theo quan ñiểm sinh lý học:
Dựa vào nhu cầu dinh dưỡng của ñộng vật, người ta chia axit amin
thành các loại axit amin thay thế ñược và axit amin không thay thế ñược.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

13

- Axit amin thay thế ñược là các axit amin mà cơ thể tự tổng hợp ñược
từ các sản phẩm chuyển hoá trung gian khác.
- Axit amin không thay thế là những axit amin rất cần cho sự phát triển
bình thường của cơ thể ñộng vật, nhưng cơ thể ñộng vật không thể tự tổng
hợp ñược chúng mà phải thường xuyên cung cấp vào từ nguồn thức ăn. Ở gia
cầm, có 10 axit amin không thay thế ñược là valine, leucine, Izoleucine,
lysine, histidine, threonine, methionine, phenylalanine, tryptophane, arginine.
Ngoài ra với gia cầm non còn cần cả glycine và proline, gia cầm sinh sản cần
glutamic.
1.1.2.3. Nhu cầu về axit amin của gia cầm
Phương pháp biểu thị nhu cầu axit amin trong khẩu phần
Trong dinh dưỡng gia cầm, nhu cầu về axit amin chủ yếu là nhu cầu về
các axit amin không thay thế. Khi thiếu bất kỳ một axit amin không thay thế
nào trong thức ăn thì quá trình tổng hợp protein bị rối loạn, thậm chí còn làm
phá huỷ trao ñổi chất của cơ thể. ðiều ñó làm giảm khả năng sinh trưởng cũng
như sức sản xuất của gia cầm. Vì vậy, cần cung cấp ñầy ñủ các axit amin
không thay thế theo ñúng nhu cầu của mỗi loại gia cầm. Theo Scott và cs
(1980)[101] có 4 cách thông thường biểu thị nhu cầu axit amin của gia cầm:
- Số gam axit amin cho một gà một ngày.
- Số gam axit amin cho 1000 Kcal ME của khẩu phần.

- Tỷ lệ phần trăm axit amin tính theo khẩu phần.
- Tỷ lệ phần trăm axit amin tính theo protein.
Cách tính thứ nhất là cách chính xác nhất ñể thể hiện nhu cầu về axit
amin nhưng rất khó áp dụng trong sản xuất. Cách thứ hai rất có ưu thế vì nó
gắn nhu cầu axit amin với nồng ñộ năng lượng trong khẩu phần. Phương pháp
này rất tiện lợi trong thực tế lập khẩu phần ăn cho gà.
Hiện nay, cách thứ ba và cách thứ tư vẫn ñang ñược sử dụng nhiều hơn.
Tuy nhiên phương pháp này có nhược ñiểm là lượng thức ăn thu nhận của gia
cầm phụ thuộc rất lớn vào nồng ñộ năng lượng của khẩu phần. Vì vậy không

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

14

chú ý ñến yếu tố này thì không thể ñảm bảo cung cấp ñủ axit amin cho gia
cầm. Ngay cả nhu cầu protein, nguồn cung cấp chính axit amin cho gia cầm
cũng phải ñược xác ñịnh trong mối tương quan hợp lý với nồng ñộ năng
lượng của khẩu phần. ðể có những khẩu phần tối ưu cho mỗi loại gia cầm,
cần phải nghiên cứu ñược những tỷ lệ thích hợp giữa nồng ñộ năng lượng của
khẩu phần với hàm lượng protein thô và các axit amin. ðặc biệt cần phải xác
ñịnh ñược tỷ lệ năng lượng trao ñổi và các axit amin quan trọng nhất
(Grigorev, 1981, dẫn theo Nguyễn Thị Mai, 2007)[14].
1.1.2.4. Xác ñịnh nhu cầu axit amin cho gia cầm
Có nhiều phương pháp ñể xác ñịnh nhu cầu axit amin cho gia cầm như:
Xác ñịnh nhu cầu axit amin theo tốc ñộ sinh trưởng, theo cân bằng nitơ, ngoài
ra còn xác ñịnh nhu cầu axit amin dựa theo sự phân tích thành phần protein
của cơ thể. Khi xác ñịnh nhu cầu axit amin cho gia cầm, cần chú ý ñến các
nhu cầu sau:
- Nhu cầu cho tăng khối lượng tối ña.
- Nhu cầu cho hiệu quả chuyển hoá thức ăn tối ưu.

- Nhu cầu cho tỷ lệ thịt xẻ tối ña.
- Nhu cầu cho thành phần hoá học thịt thân tối ưu.
- Nhu cầu cho tỷ lệ thịt lườn (cơ ngực) cao nhất.
Thí nghiệm của Moral và Bilgili (1990)[79] cho biết: Khi bổ sung
L.lysin vào khẩu phần cho gà broiler 4-6 tuần tuổi ở 2 mức 0,95 và 1,05% ñó
không ảnh hưởng ñến tốc ñộ tăng trọng, nhưng hiệu quả sử dụng thức ăn tốt
hơn khi tăng hàm lượng lysin trong khẩu phần.
Richard và Church (1998)[94] ñã ñưa ra tỷ lệ lý tưởng axit amin và nhu
cầu axit amin tiêu hoá cho gà trống và gà mái broiler từ 0-42 ngày tuổi. Baker
(1993)[45] và NRC (1994)[82] cũng ñề xuất tỷ lệ các loại axit amin với lysin
trong khẩu phần của gà broiler. Theo các tác giả, nếu lấy lysin là 100% thì
arginine từ 105 ñến 110%; Iso leusine từ 72 ñến 78%; leusine từ 114 ñến
125%; methionine + cysteine từ 75 ñến 86%; threonine từ 63 ñến 69% và

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

15

tryptophane từ 18 ñến 24%. Rose (1997)[97] ñã ñưa ra cân bằng lý tưởng axit
amin cho gà theo lysin (Bảng 1.1).
Bảng 1.1: Cân bằng lý tưởng axit amin cho gà theo lysin
Axit Amin Gà sinh trưởng Gà ñẻ trứng
Lysin 1,00 1,00
Arginine 1,05 1,06
Isoleucine 0,72 0,78
Leucine 1,25 1,14
Methionine + Cysteine 0,75 0,86
Fenilalanine + Tirocine 1,21 1,25
Threonine 0,63 0,69
Tryptophane 0,18 0,24

Nguồn: Rose (1997)[97]

Một số yếu tố ảnh hưởng ñến nhu cầu axit amin của gia cầm
- Giống: Mỗi giống gia cầm có một kiểu di truyền riêng, quyết ñịnh
tầm vóc cơ thể, tốc ñộ sinh trưởng và sức sản xuất khác nhau. Vì vậy, nhu cầu
axit amin cũng khác nhau giữa các dòng, giống, thậm chí ñến cá thể. Những
giống có khối lượng lớn thì nhu cầu axit amin sẽ cao hơn những giống có
khối lượng nhỏ, trong cùng một giống, những cá thể nào có khối lượng lớn thì
nhu cầu axit amin cũng lớn hơn.
- Giới tính: Giới tính cũng ảnh hưởng ñến nhu cầu axit amin của gia
cầm, nhu cầu dinh dưỡng của gà mái thấp hơn gà trống. Sở dĩ như vậy là vì gà
trống luôn có tốc ñộ sinh trưởng cao hơn gà mái cùng lứa tuổi nên nhu cầu về
protein và axit amin ở gà trống luôn cao hơn ñể ñáp ứng cho quá trình tổng
hợp của cơ thể.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

16

- Lứa tuổi: Tuổi khác nhau thì nhu cầu axit amin cũng khác nhau. Tuổi
càng tăng lên thì nhu cầu lysine tính theo phần trăm trong khẩu phần càng
giảm thấp.
- Mức năng lượng trong khẩu phần: Nếu hàm lượng axit amin trong
khẩu phần là như nhau thì khẩu phần có mức năng lượng thấp gia cầm sẽ thu
nhận ñược nhiều axit amin hơn. Khi mức năng lượng trong khẩu phần tăng
lên thì nhu cầu về axit amin tính theo phần trăm trong khẩu phần cũng tăng
lên (Nguyễn Thị Mai, 2007)[14].
- Hàm lượng protein thô trong khẩu phần: Nhu cầu về axit amin tính
theo phần trăm protein thô của khẩu phần sẽ giảm khi hàm lượng protein
trong khẩu phần tăng lên. Mối tương quan này rất chặt chẽ với lysin và các

axit amin chứa lưu huỳnh. Sự tương quan này có thể áp dụng cho các axit
amin không thay thế khác và ñược biểu diễn bằng phương trình:
Y = 7,23 – 0,131X.
Trong ñó:
Y: % Lysin trong khẩu phần.
X : % protein thô trong khẩu phần.
- Nhiệt ñộ môi trường: ðối với gà 7 tuần tuổi, nếu ở 21°C, lượng nước
tiêu thụ là 0,212 lít/con/ngày thì khi tăng lên ñến 27°C, 32°C và 38°C, lượng
nước tiêu thụ tương ứng sẽ là 0,295; 0,382 và 0,446 lít nước/con/ngày
(Robert, 1994)[95].
Stress nhiệt ñó làm thay ñổi cả sức chứa lẫn khả năng tiêu hoá các chất
dinh dưỡng của gia cầm.
Robert (1994)[95] cũng cho biết tỷ lệ tiêu hoá các axit amin trong ñiều
kiện nhiệt ñộ cao (32°C) thấp hơn ở nhiệt ñộ bình thường (21°C). Mức ñộ
giảm tỷ lệ tiêu hoá của các axit amin khác nhau cũng khác nhau.
Tỷ lệ tiêu hoá của lysin ở nhiệt ñộ 21°C là 83% thì ở 31°C là 80%.
Tỷ lệ tiêu hóa của methionine ở 21°C là 92% còn ở 31°C là 87%.
Tỷ lệ tiêu hóa của Izoleucine tương ứng là 87 và 80%.

×