Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

slide bài giảng ktct phân tích các chức năng của tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (981.86 KB, 33 trang )

Phân tích các chức năng của tiền tệ và lạm phát.
Ý nghĩa nghiên cứu
Nhóm 3 – kim dự - hồng mai – kim oanh – thùy trang – hồng sơn
Mục lục

Nguồn gốc của tiền tệ

Các chức năng của tiền tệ:

Thước đo giá trị

Phương tiện lưu thông

Phương tiện cất trữ

Phương tiện thanh toán

Tiền tệ thế giới

Lạm phát
Nguồn gốc của tiền tệ

Clip
Chức năng của tiền tệ - Thước đo giá trị

Tiền tệ dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của các hàng hóa. Khi thực hiện chức năng này thì:

Giá trị của tiền được coi là chuẩn mực (1 bên là tiền, 1 bên là hàng).

Tiền là thước đo hao phí lao động xã hội kết tinh trong một hàng hoá nào đó


Các điều kiện để thực hiện các chức năng này:

Tiền phải có đầy đủ giá giá trị

Tiền có tiêu chuẩn giá cả
Chức năng của tiền tệ - Chức năng lưu thông

Tiền làm môi giới trong trao đổi hàng hoá => “lưu thông hàng hóa”

Lợi ích: Buôn bán trở nên dễ dàng, sản xuất thuận lợi và các hoạt động giao lưu kinh tế càng được diễn ra trôi chảy

Công thức: H – T – H
(bán - mua) tách rời về không gian, thời gian

Tính chất: Giá trị thực của tiền không nhất thiết phải bằng giá trị danh nghĩa của nó
=> Sự ra đời của tiền giấy vì bản thân tiền giấy không có giá trị (giá trị thực) mà chỉ là dấu hiệu của giá trị (giá trị danh nghĩa) và được công nhận trong phạm vi quốc gia.
Muốn tiền thực hiện tốt chức năng phương tiện lưu thông đòi hỏi:

Hệ thống tiền tệ của một quốc gia phải có sức mua ổn định

Số lượng tiền tệ phải đủ liều lượng đáp ứng nhu cầu trao đổi trong mọi hoạt động kinh tế

Hệ thống tiền tệ phải có đủ các loại tiền, đáp ứng kịp thời, nhanh chóng nhu cầu giao dịch của dân chúng
Chức năng của tiền tệ - Chức năng lưu thông
Chức năng của tiền tệ - Chức năng cất trữ

Tiền rút khỏi lưu thông và đi vào cất trữ => Là một hình thức cất trữ của cải

Ưu điểm: Dễ lưu thông và thanh khoản.
Nhược điểm: Dễ mất giá khi nền kinh tế có lạm phát


Tính chất: Đòi hỏi tiền tệ phải đủ giá trị vì dụ như tiền vàng, bạc
Tiền tệ rút khỏi lưu thông và chỉ tung vào lưu thông khi cần thiết

Tiền cất trữ được đưa vào lưu thông khi sản xuất tăng, lượng hàng hóa nhiều.

Một phần tiền vàng rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ khi sản xuất giảm, lượng hàng hóa ít
Để tiền tệ thực hiện được chức năng phương tiện cất trữ đòi hỏi hệ thống tiền tệ quốc gia phải đảm bảo được sức mua.
Chức năng của tiền tệ - Chức năng cất trữ
Chức năng của tiền tệ - Phương tiện thanh toán
Nhu cầu vay mượn, thuế khóa, nộp địa tô…bằng tiền.

Tiền tệ chấp nhận chức năng thanh toán.
Khi trình độ trao đổi hàng hoá phát triển đến một mức nào đó tất yếu sẽ nảy sinh việc mua bán chịu.
 Xuất hiện nhiều hơn các hình thức thanh toán mới không cần tiền mặt (tiền vàng, bạc,…) như: kí sổ, séc, chuyển khoản,
thẻ điện từ,…
Chức năng của tiền tệ - Tiền tệ thế giới
Tiền tệ thực hiện chức năng tiền tệ thế giới khi tiền tệ thực hiện bốn chức năng ở phạm vi ngoài quốc gia
Ý nghĩa của việc nghiên cứu

Phát hành tiền phải tuân thủ quy luật lưu thông tiền tệ.

Hiểu về lạm phát cũng như tìm ra phương thức kiềm chế và chống lạm phát ở VN

Góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, đưa nền kinh tế quay trở lại guồng tăng trưởng.
Lạm phát
Khái niệm

Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế.


Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm
phát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác.

Giảm phát - một sụt giảm trong mức giá chung

Chỉ số đo lường lạm phát

Hệ số giảm phát GDP (GDP deflator)

Chỉ số giá tiêu dùng hay chỉ số giá cá CPI
Nguyên nhân
Tác động tích cực: lạm phát vừa phải sẽ có lợi
cho nền kinh tế, phải làm cho chi phí thực tế mà
nhà sản xuất phải chịu để mua đầu vào lao động
giảm đi.
Tác động của lạm phát
Tác động tiêu cực của lạm phát
Lạm phát cao, khó lường => Nền kinh tế trở nên thiếu hiệu quả.
Các công ty phải chuyển nguồn lực từ sản phẩm để tập trung vào lợi nhuận và thua lỗ từ lạm phát tiền tệ => Lạm phát là
1 lực cản của năng suất.
Sức mua tương lai không chắc chắn => không khuyến khích đầu tư và tiết kiệm
Lạm phát làm tăng thuế ẩn do thu nhập tăng cao nên phải chịu thuế suất thuế thu nhập cao hơn. Trừ phi khung thuế được
điều chỉnh theo lạm phát
Lạm phát cao, sức mua được chuyển từ những người có thu nhập cố định sang những người có thu nhập biến đổi, đặc
biệt là những người với thu nhập có thể giữ tốc độ tốt với lạm phát.
Sự phân bố lại sức mua cũng ảnh hưởng đến thương mại quốc tế, nơi mà tỷ giá cố định được áp dụng.
Lạm phát do chi phí đẩy
Lạm phát tăng => nhân viên đòi tăng lương cho phù hợp với sức mua.
Theo lý thuyết về lạm phát do chi phí đẩy, tăng lương => tăng giá nhiên liệu.
Đầu cơ

Lạm phát tăng => mọi người tích trữ hàng hoá thay vì tích trữ của cải. => tình trạng thiếu thốn hàng hoá, đầu cơ.
Tình trạng bất ổn xã hội và các cuộc khởi nghĩa
Lạm phát có thể gây nên các cuộc biểu tình lớn và cách mạng.
VD: lạm phát lương thực thực phẩm và cuộc cách mạng Tunisia 2010-2011, cách mạng Ai Cập 2011.
Siêu lạm phát
Nếu lạm phát ngoài tầm kiểm soát => cản trở hoạt động của nền kinh tế, gây hại cho việc cung cấp hàng hoá.
Nó có thể dẫn đến từ bỏ đồng tiền hiện tại của đất nước=> thiếu hiệu quả trao đổi hàng hoá
Tính hiệu quả của sự phân bổ
Đối với 1 loại hàng hoá, sự thay đổi tương đối trong cung hoặc cầu báo hiệu cho người bán và mua nên tái phân bổ
nguồn lực để đáp ứng lại điều kiện mới.
Nhưng do lạm phát, giá thay đổi liên tục, các tín hiệu thay đổi giá tương đối thật rất khó để phân biệt với tín hiệu do lạm
phát nói chung => rất khó phản hồi => mất hiệu quả phân bổ
Chi phí da giày
Lạm phát tăng cao => tăng chi phí cơ hội của việc giữ tiền mặt. Tuy vậy, tiền mặt là cần thiết để thực hiện giao dịch =>
Số lần đi đến ngân hàng để rút tiền tăng => xuất hiện chi phí “da giày”
Chi phí Menu
Lạm phát cao => doanh nghiệp thường xuyên điều chỉnh giá theo lạm phát. Bản thân việc thay đổi giá đi kèm với các chi
phí phát sinh.
Chu kỳ kinh doanh
Theo lý thuyết chu kỳ kinh doanh Áo, lạm phát đặt ra chu kỳ kinh doanh.
Lãi suất thấp giả, sự gia tăng nguồn cung tiền => vay đầu cơ, đầu tư hiểm độc => thanh lý khi chúng trở nên không bền
vững.
Tình hình lạm phát của Việt Nam qua các giai đoạn. Nguyên nhân và biện pháp
khắc phục
Lạm phát của Việt Nam có thể chia thành 5 giai đoạn chính:
-Giai đoạn khó khăn (trước 1989)
-Giai đoạn lạm phát đi đôi với tăng trưởng kinh tế (1989 – 1996)
-Giai đoạn thiểu phát (1997 – 2005)
-Giai đoạn khủng hoảng (2005 – 2008)
-Giai đoạn không ổn định (2008 đến nay)

×