L/O/G/O
CHƯƠNG 2: PHÂN
TÍCH CƠ BẢN
NỘI DUNG CHƯƠNG 2
•
Những vấn đề chung về phân tích cơ bản
•
Quy trình phân tích cơ bản
–
Phân tích vĩ mô
–
Phân tích ngành
–
Phân tích doanh nghiệp
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PTCB
•
Trước khi tham gia vào thị trường chứng khoán
bạn phải làm gì??
Để trả lời cho câu hỏi nên lựa chọn
Cổ phiếu nào? mua với giá bao
Nhiêu là hợp lý: Phân tích cơ bản.
Để trả lời cho câu hỏi nên lựa chọn
Cổ phiếu nào? mua với giá bao
Nhiêu là hợp lý: Phân tích cơ bản.
Để trả lời cho câu hỏi khi nào thì mua
Cổ phiếu, khi nào nên bán cổ phiếu:
Phân tích kỹ thuật
Để trả lời cho câu hỏi khi nào thì mua
Cổ phiếu, khi nào nên bán cổ phiếu:
Phân tích kỹ thuật
PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PTCB
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PTCB
Nhà đầu tư cùng có các bước phân tích
giống nhau, cùng sử dụng các thông tin
giống nhau của doanh nghiệp có quyết định
giống nhau hay không???
QUY TRÌNH PHÂN TÍCH CƠ BẢN
-
Môi trường chính
trị
-
Môi trường pháp
luật
-
Các biến số kinh
tế vĩ mô: GDP, lạm
phát
-
Phân tích thị
trường kinh doanh
-
Phân tích thông
tin cơ bản về công
ty
-
Phân tích tài
chính doanh
nghiệp
Phân tích vĩ mô
Phân tích
ngành
Phân tích
doanh nghiệp
-
Chiến lược phát
triển và cấu trúc
KT
-
DT và tỷ suất lợi
nhuận DT ngành
-
Chu kỳ kinh
doanh của doanh
ngành
-
Rủi ro đặc thù
ngành
-
Môi trường cạnh
tranh trong ngành
3.1 Phân tích vĩ mô
3.1.1 Phân tích môi trường chính trị - xã hội đất nước
3.1.2 Ảnh hưởng của môi trường pháp luật
3.1.3 Ảnh hưởng của chu kỳ phát triển kinh tế
3.1.4 Phân tích các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô
3.1 Phân tích vĩ mô
3.1.1 Tình hình chính trị - xã hội: Có ảnh hưởng lớn đến TTCK.
Các yếu tố chính trị bao gồm những thay đổi của CP và các hoạt
động chính trị
Ví dụ: Ngày 26 và 27/11/2012, các chỉ số chứng khoán trên Phố Wall chính đồng
loạt khép phiên với “sắc đỏ”. DoThượng nghị sỹ Đảng Dân chủ Harry Reid thông
báo rằng các cuộc đàm phán về ngân sách của Mỹ chỉ đạt được rất ít tiến bộ.
Thông tin này đã khiến thị trường cổ phiếu “lao dốc” Tuy nhiên, trong hai phiên
giao dịch liên tiếp sau đó (ngày 28 và 29/11), thị trường chứng khoán Mỹ lại đảo
chiều tăng trở lại, nhờ những phát biểu của các chính trị gia nước này về khả
năng lưỡng viện Quốc hội Mỹ có thể đạt được nhất trí trong việc ngăn chặn việc
tăng thuế và cắt giảm chi tiêu trong tài khóa tới.
3.1 Phân tích vĩ mô
•
3.1.2 Ảnh hưởng của môi trường pháp luật
- Môi trường pháp luật có tác động mạnh mẽ đến hiệu quả hoạt
động của các doanh nghiệp và TTCK
- Các luật tác động quan trọng đến thị trường chứng khoán
+ Luật doanh nghiệp
+ Luật chứng khoán
+ Luật đầu tư
+ Luật thuế
+ Chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa của chính phủ
3.1 Phân tích vĩ mô
3.1.3 Ảnh hưởng của chu kỳ phát triển kinh tế
- Nền kinh tế tăng trưởng tác động tích cực đến TTCK
- Tăng trưởng ổn định tác động tích cực đến TTCK
- Nền kinh tế suy thoái sẽ tác động tiêu cực đến TTCK
- Nền kinh tế phục hồi tác động tốt đến TTCK
Ví dụ:
- Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế VN đang trong giai
đoạn nào
- Nền kinh tế VN trong giai đoạn 2008 – 2009 đang trên đà
phục hồi, TTCK tăng cả về chỉ số cũng như giá trị giao dịch
3.1 Phân tích vĩ mô
3.1.4 Phân tích các chỉ tiêu vĩ mô
- GDP
- Tỷ lệ thất nghiệp
- Tỷ giá hối đoái
- Thâm hụt ngân sách
- Lạm phát
- Lãi suất: Lãi suất thường có mối quan hệ ngược chiều với giá
trái phiếu, có thể ngược chiều hoặc cùng chiều với giá cổ phiếu.
………………
THẢO LUẬN
•
Bình luận các sự kiện kinh tế vĩ mô năm 2012 tác động đến
TTCK Việt Nam như thế nào?
Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định số 2646/QĐ-NHNN ngày
21/12/2012 về việc giảm lãi suất tái cấp vốn từ 10%/năm xuống 9%/năm; lãi
suất tái chiết khấu từ 8%/năm xuống 7%/năm; lãi suất cho vay qua đêm
trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn
trong thanh toán bù trừ của Ngân hàng Nhà nước đối với các ngân hàng từ
11%/năm xuống 10%/năm. Ngân hàng Nhà nước quy định, lãi suất tối đa áp
dụng đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 tháng giữ nguyên là
2%/năm; lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến
dưới 12 tháng giảm từ 9%/năm xuống 8%/năm; riêng Quỹ tín dụng nhân dân
và Tổ chức tài chính vi mô ấn định mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi kỳ hạn
từ 1 tháng đến dưới 12 tháng là 8,5%/năm;
3.2 Phân tích ngành
•
Tại sao phải phân tích ngành?
–
Tại một thời điểm nào đó, lợi suất thu nhập của mỗi ngành là khác nhau.
Ví dụ: ngành ô tô, ngành thực phẩm
–
Lợi suất của một ngành cũng thay đổi theo thời điểm, vì vậy phải phân
tích ngành để đầu tư và rút vốn đúng thời điểm
–
Tại một thời điểm, mức độ RR của từng ngành cũng khác nhau, cần phải
phân tích ngành để lựa chọn ngành có độ rủi ro tương xứng với thu nhập
–
Rủi ro của mỗi ngành thường không biến động nhiều theo thời gian vì
vậy cần phải phân tích rủi ro ngành để dự đoán rủi ro trong tương lai
•
Một số ngành chính trên TTCK Việt Nam hiện nay:
–
Hàng tiêu dùng, ngành tài chính, ngành công nghiệp, ngành công ích,
nguyên liệu cơ bản, y tế, công nghệ dầu khí…
•
Tham khảo phân tích ngành một số công ty chứng khoán
3.2 Phân tích ngành
•
Mục tiêu phân tích ngành
–
Đánh giá xu thế phát triển của ngành kinh doanh
–
Đánh giá những rủi ro mà nhà đầu tư phải đối đầu khi đầu tư vào ngành
kinh doanh này.
•
Các nội dung phân tích ngành
–
Tổng quan và lịch sử phát triển của ngành
–
Cấu trúc ngành, đặc thù ngành
–
Sự tăng trưởng quá khứ và tiềm năng tương lai
–
Đóng góp của ngành
–
Mối tương quan với các ngành khác
–
Phân tích SWOT ngành
–
Phân tích thị phần, các chỉ tiêu khác của công ty trong cùng một ngành
để so sánh
3.2 Phân tích ngành
•
Mẫu báo cáo phân tích ngành
3.3 Phân tích doanh nghiệp
•
Mục đích của phân tích doanh nghiệp
–
Hiểu dược doanh nghiệp
–
Biết được các nguyên nhân tác động đến kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp
–
Định hướng cho các quyết định của doanh nghiệp, nhà đầu tư chứng
khoán
•
Tài liệu sử dụng
–
Bản cáo bạch
–
Báo cáo kết quả kinh doanh
–
Bảng cân đối kế toán
–
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
–
Các nguồn thông tin khác
3.3 Phân tích doanh nghiệp
•
Các nội dung chính cần phân tích
–
Phân tích thông tin cơ bản của doanh nghiệp
–
Phân tích doanh thu
–
Phân tích chi phí
–
Phân tích lợi nhuận
–
Phân tích doanh nghiệp qua các hệ số tài chính
Phân tích thông tin cơ bản của doanh nghiệp
+ Tên đầy đủ công ty
+ Ngành nghề kinh doanh
+ Cơ cấu tổ chức: HĐQT, cổ đông chiến lược….
+ Các đối tác có liên quan: cung ứng, khách hàng…
+ Tiềm năng phát triển
+ Các đối thủ cạnh tranh
……………
Phân tích thông tin cơ bản
Ví dụ:
Tên công ty: Công ty cổ phần Bibica
Mã chứng khoán: BBC
Vốn điều lệ: 154,207,820,000 VNĐ
Ngành nghề: Thực phẩm
Đối thủ cạnh tranh: Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà (HHC),
Công ty cổ phần kinh đô (KDC)
BẢNG CẤN ĐỐI KẾ TOÁNBBC
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Đầu kỳ Cuối kỳ Cuối kỳ Cuối kỳ
TÀI SẢN 614,224,002,496 736,809,198,986 758,840,694,597 751,992,646,547
TÀI SẢN NGẮN HẠN 410,325,459,685 341,515,700,876 333,373,157,378 293,050,053,912
Tiền 30,533,213,380 204,756,220,545 89,081,437,503 60,321,370,937
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 196,055,000,000 5,000,000,000 45,000,000,000 5,000,000,000
Các khoản phải thu ngắn hạn khác 88,974,345,553 43,236,261,723 78,425,252,867 95,941,961,579
Hàng tồn kho 86,639,874,166 70,835,265,816 117,410,506,725 120,861,403,892
Tài sản ngắn hạn khác 8,123,026,586 17,687,952,792 3,455,960,283 10,925,317,504
TÀI SẢN DÀI HẠN 203,898,542,811 395,293,498,110 425,467,537,219 458,942,592,635
Tài sản cố định 173,675,668,764 366,590,815,113 401,407,321,556 438,608,011,030
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 18,207,958,400 14,161,955,163 10,792,009,300 4,645,772,301
Tài sản dài hạn khác 12,014,915,647 14,540,727,834 13,268,206,363 15,688,809,304
NGUỒN VỐN 614,224,002,496 736,809,198,986 758,840,694,597 751,992,646,547
TỔNG NỢ 119,794,655,954 213,556,430,725 214,267,071,869 178,052,651,447
NỢ NGẮN HẠN 109,178,724,108 157,211,102,969 183,690,930,005 175,519,241,707
NỢ DÀI HẠN 10,615,931,846 56,345,327,756 30,576,141,864 2,533,409,740
VỐN CHỦ SỞ HỮU 494,429,346,542 523,252,768,261 544,573,622,728 573,939,995,100
Vốn chủ sở hữu 491,682,668,359 523,252,768,261 544,573,622,728 573,939,995,100
Nguồn kinh phí và quỹ khác 2,746,678,183 - - -
BÁO CÁO KQKD (BBC)
STT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 631,961,946,517 792,664,245,426 1,009,428,420,233
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 5,007,793,443 4,828,073,831 9,060,929,115
3
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
vụ
626,954,153,074 787,836,171,595 1,000,367,491,118
4 Giá vốn hàng bán 441,049,041,712 578,217,499,791 710,000,897,349
5 LN gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 185,905,111,362 209,618,671,804 290,366,593,769
6 Doanh thu hoạt động tài chính 26,955,623,935 13,707,409,807 14,551,854,320
7 Chi phí tài chính 7,279,245,427 9,357,169,916 13,463,591,907
8 Chi phí bán hàng 109,305,695,606 139,920,749,105 191,469,964,301
9 Chi phí quản lý DN 32,797,558,743 35,003,982,524 46,420,888,017
10 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 63,478,235,521 39,044,180,066 53,564,003,864
11 Thu nhập khác 3,340,508,232 7,153,795,506 5,623,241,655
12 Chi phí khác 2,517,728,700 1,072,926,905 3,899,544,846
13 Lợi nhuận khác 822,779,532 6,080,868,601 1,723,696,809
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 64,301,015,053 45,125,048,667 55,287,700,673
15 Thuế thu nhập DN 7,008,488,025 3,346,832,895 8,509,965,570
16 Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN 57,292,527,028 41,778,215,772 46,777,735,103
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
DÒNG TIỀN VÀO GIÁ TRỊ (TỶ ĐỒNG)
TIỀN THU TỪ BÁN HÀNG 63
TIỀN THU KHÁC TỪ HĐKD 11
TIỀN THU TỪ THANH LÝ, NHƯỢNG BÁN TSCĐ 0.004
TIỀN THU HỒI CHO VAY, BÁN LẠI CÔNG CỤ NỢ 4.9
TIỀN THU LÃI CHO VAY, CỔ TỨC VÀ LỢI NHUẬN ĐƯỢC
CHIA
1.4
TIỀN VAY NGẮN HẠN DÀI HẠN NHẬN ĐƯỢC 10.2
TỔNG DÒNG TIỀN VÀO 91.6
DÒNG TIỀN RA 27.3
TIỀN CHI TRẢ CHO NGƯỜI CUNG CẤP HÀNG HÓA DỊCH VỤ 11
TIỀN CHI TRẢ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 2.8
TIỀN CHI TRẢ LÃI VAY 0.4
TIỀN CHI NỘP THUẾ TNDN 11.4
TIỀN CHI KHÁC CHO HĐKD 0.1
TIỀN CHI MUA SẮM, XÂY DỰNG TSCĐ 0
TIỀN CHI CHO VAY, MUA CÔNG CỤ NỢ CỦA ĐƠN VỊ KHÁC 9.7
TỔNG DÒNG TIỀN RA 92.8
Phân tích doanh thu
•
Phân tích tốc độ tăng trưởng doanh thu qua các năm
•
Phân tích cơ cấu doanh thu của doanh nghiệp
•
Phân tích sự thay đổi trong cơ cấu doanh thu qua các năm
Phân tích chi phí
•
Phân tích tốc độ tăng chi phí qua các năm
•
Phân tích cơ cấu chi phí qua các năm
•
Phân tích sự dịch chuyển cơ cấu chi phí
Phân tích lợi nhuận
•
Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận qua các năm
•
Cơ cấu lợi nhuận của doanh nghiệp
•
Sự thay đổi cơ cấu lợi nhuận của doanh nghiệp qua các năm