Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Nghiên cứu nhân giống cây ba kích (morinda officianalis how) bằng phương pháp nuôi cấy mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 113 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI



HOÀNG THỊ THẾ



NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG CÂY BA KÍCH
(Morinda officianalis. How) BẰNG PHƯƠNG PHÁP
NUÔI CẤY MÔ


LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP


Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số : 60.62.01


Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO




HÀ NỘI - 9/2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

i


LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả
nghiên cứu trong luận văn là kết quả lao ñộng của chính tác giả. Các số liệu
và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công
bố trong bất cứ công trình nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.

Tác giả luận văn



Hoàng Thị Thế
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ii
LỜI CẢM ƠN

ðề tài tốt nghiệp: "Nghiên cứu nhân giống cây Ba kích (Morinda
officianalis. How) bằng phương pháp nuôi cấy mô” ñược thực hiện từ tháng 7
năm 2011 ñến tháng 9 năm 2012.
ðề tài hoàn thành nhờ sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, sự hướng dẫn tận
tình của TS. Nguyễn Thị Phương Thảo. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả
cũng nhận ñược những ý kiến chỉ bảo, ñóng góp của các thầy cô giáo Bộ môn
Sinh lý thực vật - Khoa nông học, sự tạo ñiều kiện giúp ñỡ của Trung tâm
Khoa học và sản xuất lâm nông nghiệp Quảng Ninh và các bè ñồng nghiệp.
Nhân dịp này xin cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến TS. Nguyễn Thị
Phương Thảo, các thầy cô giáo, Ban giám ñốc và Bộ môn nghiên cứu nuôi

cấy mô Trung tâm Khoa học và sản xuất lâm nông nghiệp Quảng Ninh cùng
các bè ñồng nghiệp - những người ñã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, ñộng viên
và ñóng góp ý kiến quý báu cho ñề tài này. Thiếu những sự ủng hộ ñó ñề tài
chắc chắn không thể ñạt ñược như hiện hữu. Với kinh nghiệm và năng lực của
bản thân, mặc dù ñã cố gắng hết mức, ñề tài chắc không thể tránh khỏi những
thiếu sót nhất ñịnh. Tác giả rất mong ñược sự chỉ bảo của các thầy cô giáo,
các bạn bè ñồng nghiệp và luôn coi ñó là sự tạo ñiều kiện, cơ hội ñể tác giả
tiếp thu, học hỏi. Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 25 tháng 9 năm 2012
Tác giả luận văn


Hoàng Thị Thế


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iii

MỤC LỤC

Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các từ viết tắt vi
Danh mục các bảng vii
danh mục các hình ix
1 MỞ ðẦU 1
1 ðặt vấn ñề 1
2 Mục ñích, yêu cầu 3

2.1 Mục ñích 3
2.2 Yêu cầu 3
2 TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 5
2.1 Giới thiệu về cây Ba kích. 5
2.2 Tình hình phát triển nguồn dược liệu và cây ba kích ở Việt Nam 8
2.3 Kỹ thuật nuôi cấy mô - tế bào. 11
2.4 Những nghiên cứu về nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô
cây ba kích 18
3 ðỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 21
3.1 ðối tượng, vật liệu nghiên cứu. 21
3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 21
3.3 ðịa ñiểm và thời gian bố trí thí nghiệm 33
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34
4.1 Giai ñoạn vào mẫu 34
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iv

4.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian khử trùng trong thuỷ ngân
clorua (HgCl2) 0,1% ñến khả năng khử trùng mẫu cấy. 34
4.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian khử trùng trong canxi
hypoclorit Ca(HClO)2 10% ñến khả năng khử trùng mẫu cấy. 35
4.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp khử trùng kép (kết hợp
giữa HgCl
2
0,1% và Ca(HClO)
2
10%) ñến khả năng khử trùng
mẫu cấy. 36

4.2 Giai ñoạn tái sinh chồi 38
4.2.1 Ảnh hưởng của tổ hợp KIN + BAP ñến khả năng tái sinh chồi từ
mẫu cấy. 38
4.3 Giai ñoạn nhân nhanh 40
4.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của KIN ñến khả năng nhân nhanh và
chất lượng chồi. 40
4.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của BAP ñến khả năng nhân nhanh và
chất lượng chồi. 41
4.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp KIN và IBA ñến khả năng
nhân nhanh và chất lượng chồi. 44
4.3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp KIN và NAA ñến khả năng
nhân nhanh và chất lượng chồi. 45
4.3.5 Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp BAP và IBA ñến khả năng
nhân nhanh và chất lượng chồi. 46
4.3.6 Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp BAP và α -NAA ñến khả năng
nhân nhanh chồi 47
4.3.7 Nghiên cứu ảnh hưởng của axit ascorbic ñến chất lượng chồi. 49
4.3.8 Nghiên cứu ảnh hưởng riboflavin (vitamin B2) ñến chất lượng
chồi. 51
4.4 Giai ñoạn tạo cây hoàn chỉnh. 52
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

v

4.4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của α-NAA tới khả năng ra rễ 53
4.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của IBA ñến khả năng ra rễ của chồi 55
4.4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của than hoạt tính ñến chất lượng bộ rễ. 58
4.5 Giai ñoạn sau in vitro 60
4.5.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi cây mầm ra ngôi ñến tỷ lệ sống
của cây con ngoài vườn ươm. 60

4.5.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể ñến tỷ lệ sống của cây con
ngoài vườn ươm. 62
4.6 Sản xuất thử nghiệm, ñánh giá hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kinh tế. 64
4.6.1 Sản xuất thử nghiệm 64
4.6.2 Hiệu quả kỹ thuật 64
4.6.3 Hiệu quả kinh tế 64
5 KẾT LUẬN, ðỀ NGHỊ 67
5.1 Kết luận 67
5.2 ðề nghị 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
PHỤ LỤC
72


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

MS Murashige & Skoog, 1962
BAP 6-Bezyl amino purine
KIN Kinetin (6 -furfurol amino purine)
IBA Indole -3 -Butyric Acid
α-NAA 1 -Naphthalene Acetic Acid
CT Công thức
ðC ðối chứng


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

STT Tên bảng Trang
4.1 Ảnh hưởng của thời gian khử trùng trong HgCl
2
0,1% ñến khả
năng khử trùng mẫu cấy 35
4.2 Ảnh hưởng của thời gian khử trùng trong Ca(HClO)
2
10% ñến
khả năng khử trùng mẫu cấy 36
4.3 Ảnh hưởng của phương pháp khử trùng kép (kết hợp giữa HgCl
2

0,1% và Ca(HClO)
2
10%) ñến khả năng khử trùng mẫu cấy . 37
4.4 Ảnh hưởng của tổ hợp KIN + BAP ñến khả năng tái sinh chồi từ
mẫu cấy 39
4.5 Ảnh hưởng của KIN ñến khả năng nhân nhanh và chất lượng
chồi 41
4.6 Ảnh hưởng của BAP ñến hệ số nhân chồi 42
4.7 Ảnh hưởng của tổ hợp KIN + IBA ñến khả năng nhân nhanh và
chất lượng chồi. 44
4.8 Ảnh hưởng của tổ hợp KIN + NAA ñến hệ số nhân nhanh và
chất lượng chồi. 45
4.9 Ảnh hưởng của tổ hợp BAP + IBA ñến hệ số nhân nhanh và

chất lượng chồi. 46
4.10 Ảnh hưởng của tổ hợp BAP và α -NAA ñến khả năng nhân
nhanh chồi 48
4.11 Ảnh hưởng của axit ascorbic tới chất lượng chồi 50
4.12 Ảnh hưởng của riboflavin (vitamin B2) ñến chất lượng chồi 51
4.13 Ảnh hưởng của α-NAA tới khả năng ra rễ 54
4.14 Ảnh hưởng của IBA tới khả năng ra rễ 56
4.15 Ảnh hưởng của than hoạt tính tới chất lượng rễ 58
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

viii
4.16 Ảnh hưởng của tuổi cây mầm khi ra ngôi ñến khả năng sống sót
và chất lượng của cây khi ñưa ra vườn ươm 61
4.17 Ảnh hưởng của giá thể ñến khă năng sống sót và sinh trưởng của
cây ba kích ngoài vườn ươm sau 60 ngày 63
4.18 Tổng chi phí, giá thành sản phẩm cây nuôi cấy mô trước khi áp
dụng kết quả nghiên cứu 64
4.19 Tổng chi phí, giá thành sản phẩm cây nuôi cấy mô khi áp dụng
kết quả nghiên cứu 65




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ix

DANH MỤC CÁC HÌNH

STT Tên hình Trang


4.1 Chồi ba kích tái sinh từ mẫu cấy trên môi trường MS + 0,25 mg/l
KIN +1,0 mg/l BAP sau 30 ngày 39
4.2 Cụm chồi ba kích trên môi trường MS + 3,0 mg/l BAP sau 45 ngày 43
4.3 Chồi trên môi trường MS + 3,0 mg/l BAP + 0,4 mg/l IBA sau 45
ngày nuôi cấy 47
4.4 Chồi ba kích trên môi trường MS + 3,0 mg/l BAP + 0,4 mg/l IBA
+ 10,0 mg/l riboflavin sau 45 ngày. 51
4.5 Rễ ba kích trên môi trường 1/2MS + 0,4 mg/l α-NAA sau 30
ngày cấy 55
4.6 Rễ ba kích trên môi trường 1/2MS + 0,2 mg/l IBA sau 30 ngày cấy 57
4.7 Rễ ba kích trên môi trường ½ MS + 0,2 mg/l IBA + 0,4 g/l than
hoạt tính sau 30 ngày cấy 59
4.8 Cây ba kích in vitro (35 ngày tuổi) ra ngôi 61


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

1

1. MỞ ðẦU

1. ðặt vấn ñề
Hiện nay cùng với sự phát triển của xã hội, ñời sống của con người ñược
nâng cao, nhu cầu của con người về nguồn dược liệu theo ñó cũng ngày càng
tăng. Nguồn dược liệu con người ñang sử dụng có thể ñược tổng hợp bằng nhiều
con ñường khác nhau như tổng hợp hóa học, tổng hợp từ sinh vật, song nguồn
dược liệu từ thực vật ñã ñược con người sử dụng từ lâu và nhu cầu ngày càng
lớn. Tuy nhiên các loài dược liệu trong tự nhiên ñang bị giảm về số lượng và
chất lượng bởi sự khai thác quá mức, các ñiều kiện ngày càng bất lợi của môi

trường tự nhiên, dẫn ñến nhiều loài cây dược liệu quý hiếm bị tuyệt chủng, ảnh
hưởng ñến nguồn cung cấp dược liệu bền vững cho con người [15].
Cây ba kích (Morinda officianalis. How) là cây thuốc quý trong y học
cổ truyền. Theo Quyết ñịnh số 05/2008/Qð-BYT ngày 01/02/2008 của Bộ
trưởng Bộ Y tế về danh mục các vị thuốc y học cổ truyền chủ yếu dùng ñể khám
chữa bệnh, ba kích ñứng ñầu trong nhóm các vị thuốc bổ dương khí [14]. Củ của
cây ba kích ñược sử dụng rộng rãi như một loại dược liệu có tác dụng bổ thận
âm, bổ thận dương, tăng cường gân cốt, tăng sức ñề kháng, sức dẻo dai, khử
phong thấp [33]. Dịch chiết từ củ ba kích có tác dụng giảm huyết áp, tác dụng
nhanh với các tuyến cơ năng, bổ trí não, giúp ăn và ngủ ngon [25].
Do nhu cầu sử dụng cây này làm dược liệu ñang gia tăng nên cây ba
kích bị khai thác khai thác ồ ạt nhiều năm dẫn ñến nguồn nguyên liệu ñang trở
nên kiệt quệ, mặt khác vùng phân bố của ba kích bị tàn phá nghiêm trọng
khiến loài này lâm vào tình trạng gần như tuyệt chủng và ñược ñưa vào sách
ñỏ Việt Nam năm 1996 [1]. Theo Nghị ñịnh số 48/2002/Nð-CP ngày 22
tháng 4 năm 2002 quy ñịnh danh mục thực vật, ñộng vật rừng quý hiếm và
chế ñộ quản lý, bảo vệ thì ba kích thuộc nhóm IIA, thực vật hoang dã, hạn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

2

chế khai thác, sử dụng [7].
Trước ñây người dân có thói quen khai thác củ ba kích trong rừng tự
nhiên, mỗi năm thường khai thác từ vài chục ñến trên một trăm tấn, cung cấp
cho thị trường trong nước và xuất khẩu sang Trung Quốc và Hồng Công [10].
Theo thời gian, người dân ñã thay ñổi nhận thức từ chỗ chỉ biết khai thác cây
ba kích từ rừng tự nhiên ñến chỗ có thể gây trồng cây ba kích tại vườn nhà,
vườn ñồi, vườn rừng, ñây ñược coi là “sinh kế” của người dân sống trong và
quanh rừng.
Những năm gần ñây xu hướng trồng và kinh doanh cây ba kích lấy củ

ngày một gia tăng tại các tỉnh phía Bắc do giá trị kinh tế thu ñược hơn hẳn
trồng lúa, ngô, khoai, sắn [6], nên nhu cầu về giống ñặc biệt là cây giống chất
lượng cao ngày càng tăng. Tuy nhiên, việc nhân giống cung cấp cho nhu cầu
sản xuất hiện nay còn gặp nhiều bất cập.
Nguồn cung cấp cây giống hiện nay chủ yếu bằng phương pháp giâm
hom. Việc nhân giống ba kích bằng phương pháp này tuy có ưu ñiểm là kỹ
thuật tương ñối ñơn giản, không ñòi hỏi máy móc thiết bị hiện ñại, dễ áp dụng
nhưng cũng có nhiều nhược ñiểm như: hệ số nhân giống thấp chỉ ñạt 0,6
lần/năm [6], ñòi hỏi nguồn vật liệu cung cấp hom giâm thường xuyên và rất
lớn, cây giống sản xuất ra không hoàn toàn sạch bệnh, sản xuất phụ thuộc vào
mùa vụ, chất lượng cây giống không ñược ñảm bảo, vì vậy chưa ñáp ứng ñủ
nhu cầu cây giống hiện nay.
Kỹ thuật nuôi cấy mô là một trong số các kỹ thuật nhân giống cây
trồng vô tính. ðây là một kỹ thuật cao, có nhiều ưu ñiểm như: hệ số nhân
giống cao, cây giống giữ nguyên ñược các ñặc tính của cây mẹ, ñồng ñều,
sạch bệnh, sức sống cao khi ñưa ra trồng trên ñất, mang lại hiệu quả kinh tế
cao, nên hiện nay ñang ñược ứng dụng vào sản xuất thành công trên nhiều
loại cây trồng ñặc biệt là cây lâm nghiệp, nông nghiệp. Kỹ thuật này giúp tạo
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

3

ñược số lượng lớn cây giống với phẩm chất tốt, giá thành hạ [12].
Xuất phát từ những cơ sở trên, với mong muốn góp phần bảo vệ, phát
triển cây ba kích - cây dược liệu quý, tiến tới cung cấp cho người dân nguồn
giống chất lượng cao và ổn ñịnh, tôi tiến hành ñề tài:
"Nghiên cứu nhân giống cây ba kích (Morinda officianalis. How) bằng
phương pháp nuôi cấy mô"
2. Mục ñích, yêu cầu
2.1. Mục ñích

Xác ñịnh ñược một số yếu tố ảnh hưởng ñến quá trình nhân giống cây
ba kích (Morinda officianalis. How) trên sơ sở ñó ñề xuất quy trình kỹ thuật
nhân giống in vitro có hệ số nhân cao và chất lượng cây giống tốt.
2.2. Yêu cầu
- Tạo thành công nguồn vật liệu khởi ñầu thông qua nghiên cứu xác ñịnh
ñược chế ñộ khử trùng thích hợp cho tỷ lệ mẫu sạch tái sinh cao.
- Xác ñịnh ñược ảnh hưởng của một số yếu tố trong môi trường nuôi cấy
gồm: chất ñiều tiết sinh trưởng, vitamin ñến hệ số nhân và chất lượng chồi.
- Nghiên cứu tạo rễ thành công cho chồi in vitro.
- Xác ñịnh ñược tiêu chuẩn cây ra ngôi và giá thể thích hợp cho tỷ lệ cây
sống ngoài vườn ươm cao.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài.
3 1. Ý nghĩa khoa học:
ðề tài nhằm tối ưu hóa hơn nữa các thông số kỹ thuật ñã công bố trong
quy trình nhân gống cây ba bích bằng phương pháp nuôi cấy mô, ñây sẽ là
một thành tựu có giá trị khoa học trong lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng, góp
phần ñưa công tác nghiên cứu gắn liền với thực tế sản xuất.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

4

3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- ðề tài ñề xuất quy trình nhân giống nuôi cấy mô cây ba kích cho hệ số
nhân cao và chất lượng cây tốt;
- Là nguồn tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu cùng lĩnh vực;
- Tạo ra nguồn cây giống chất lượng cao cung cấp cho nhu cầu về cây
giống ba kích - một cây dược liệu quý ñang ñược quan tâm gây trồng
hiện nay.



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

5

2. TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU

2.1. Giới thiệu về cây Ba kích.
Tên khoa học: Morinda officinalis. How
Tên khác: Cây ruột gà, chẩu phóng xì (Quảng Ninh), sáy cáy (Thái),
thau tày cáy (Tày), chày kavằng dòi (Dao).
2.1.1. Phân loại thực vật học [2].
Ngành: Ngọc lan (Magnoliophyta)
Lớp: Ngọc lan (Magnoliopsida)
Phân lớp: Hoa môi (Lamiidae)
Bộ: Long ñởm (Gentianales)
Họ: Cà phê (Rubiaceae)
Chi: Nhàu (Morinda)
Loài: Morinda officinalis. How
Tên thường gọi: Ba kích
2.1.2. ðặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học [2].
2.1.2.1. Phân bố ñịa lý
+ Thế giới:
Ba kích có phân bố tự nhiên ở Lào, Trung Quốc và Việt Nam.
+ Việt Nam:
Ba kích mọc hoang, phân bố nhiều ở vùng ñồi núi thấp của miền núi và
trung du ở các tỉnh phía Bắc. Ba kích có nhiều ở Quảng Ninh, Bắc Giang,
Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Yên
Bái, Hà Giang, Hà Tây, Hòa Bình. Gần ñây thấy ở Tây Giang - Quảng Nam.
2.1.2.2.ðặc ñiểm hình thái
+ Thân: cây thân thảo, leo bằng thân, quấn vào cành cây khác hoặc giàn

giá ñỡ, thân cây có thể dài tới hàng mét. Cây sống nhiều năm, thân màu tím
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

6

hoặc xanh. Khi thân, cành còn non thì có lông bao phủ. Thân, cành già nhẵn,
màu nâu.
+ Lá: mọc ñối, có cuống ngắn, hình thuôn hoặc bầu dục, dài 6 - 14 cm,
rộng 2,5 - 6 cm, gốc lá tròn, ñầu thuôn nhọn, mép nguyên. Lá non có lông ở
gân và mép lá, dầy hơn ở mặt dưới, màu xanh lục. Lá già ít lông hơn và màu
trắng mốc. Lá kèm mỏng, gốc dính thành ống và ôm sát thân.
+ Rễ: dạng rễ củ hình trụ tròn, thắt khúc, vặn vẹo, nhiều ñoạn thắt nghẹt như
ruột gà (nên gọi là cây ruột gà), ñường kính 1,5 - 2,0 cm.Vỏ ngoài mầu nâu
nhạt hoặc hồng nhạt, nhám, có vân dọc. Bên trong là lớp thịt củ dầy mầu hồng
hoặc tím, không mùi, vị ngọt nhưng hơi chát, trong cùng là lõi củ, thông
thường khi chế biến, sử dụng phần lõi ñược loại bỏ.
+ Hoa: Cụm hoa tập trung thành tán tròn ở ñầu cành, dài 0,3 - 1,5 cm, gồm
8 - 10 hoa. Hoa mẫu 4 (4 lá ñài, 4 cánh hoa, 4 nhị), lúc non màu trắng sau hơi
vàng. ðài hoa hình chén hay hình ống gồm những lá ñài nhỏ hình tam giác
ñều phát triển không ñều nhau. Tràng hoa 4 cánh màu trắng, hàn liền ở dưới
thành ống ngắn. Nhị ñính ở ñáy của sống tràng. Bầu hạ, vòi chẻ ñôi ở ñỉnh.
Mùa hoa vào tháng 5, tháng 6.
+ Quả hình cầu, rời, hoặc dính với nhau ñường kính 6 - 11 cm. Khi chín
quả màu ñỏ, có ñài tồn tại ở ñỉnh.
+ Hạt: nhỏ, màu vàng nhạt, vỏ hạt nhám.
2.1.2.3. ðặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học [8].
Mùa hoa tháng 5 ñến tháng 6, mùa quả vào tháng 7 ñến tháng 10, quả
chín tháng 11 ñến tháng 12. Cây tái sinh bằng hạt hoặc chồi.
- Cây mọc hoang dưới tán rừng thứ sinh, trong các trảng cây bụi và
rừng thưa, ở ven rừng rậm, ưa ẩm.

- Thích hợp vùng nhiệt ñới nóng ẩm có 2 mùa mưa và khô rõ rệt, nhiệt
ñộ không khí mùa khô từ 8 - 24
0
C và mùa mưa từ 25 - 38
0
C. Lượng mưa năm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

7

từ 1100 - 2000 mm.
- Ưa ñất ẩm mát, thành phần cơ giới trung bình, tầng dày trên 1 m,
nhiều mùn, tơi xốp, không chịu ñược ñất bị úng.
- Khi còn nhỏ cây chịu bóng, thích hợp ñộ tàn che 0,4 - 0,5, ở nơi ñất
trống cần trồng cây che phủ
Trong tự nhiên có 2 loại: Ba kích tím có lõi củ màu tím. Ba kích trắng
có lá bầu hơn, lõi củ thường có củ màu vàng ñến hồng vàng. người sử dụng
thường ưa chuộng ba kích tím hơn ba kích trắng.
2.1.3. Công dụng của ba kích
Củ ba kích là loại dược liệu quý dùng trong y học cổ truyền.
+ Tăng sức dẻo dai: Trên thực nghiệm, khi dùng ba kích với liều 5-
10g/kg thể trọng dùng liên tiếp 7 ngày thấy có tác dụng tăng sức dẻo dai cho
súc vật thí nghiệm.
+ Tăng sức ñề kháng: Ba kích có tác dụng tăng cường sức ñề kháng của
cơ thể ñối với các yếu tố ñộc hại.
ðối với người già hoặc những bệnh nhân biểu hiện mệt mỏi, ăn kém,
ngủ ít, gầy yếu mà không thấy có những yếu tố bệnh lý gây nên và một số
trường hợp có ñau mỏi các khớp, ba kích có tác dụng tăng lực rõ rệt thể hiện
qua những cảm giác chủ quan như giảm mệt mỏi, ăn ngon, ngủ ngon và những
dấu hiệu khách quan như tăng cân nặng, tăng cơ lực. ðối với bệnh nhân ñau

mỏi các khớp thì sau khi dùng ba kích dài ngày cho thấy có hiệu quả [35].
+ Chống viêm: Các kết quả nghiên cứu ở chuột cống trắng ñã cho thấy
ba kích có tác dụng chống viêm rõ rệt.
+ ðối với hệ thống nội tiết: Các thí nghiệm trên chuột lớn và chuột
nhắt cho thấy ba kích không có tác dụng kiểu androgen (là kích thích tố ñực)
nhưng có thể có khả năng tăng cường hiệu lực của androgen hoặc tăng cường
quá trình chế tiết hormon androgen [31].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

8

ðối với nam giới có hoạt ñộng sinh lý yếu ba kích có tác dụng làm tăng
khả năng giao hợp (ñặc biệt ñối với những trường hợp giao hợp yếu, ít). Ba
kích còn có tác dụng tăng cường sức dẻo dai, mặc dù nó không làm tăng nhu
cầu sinh lý, không thấy có tác dụng kiểu androgen. Tuy không làm thay ñổi
tinh dịch ñồ nhưng trên thực tế có tác dụng hỗ trợ và cải thiện hoạt ñộng sinh
lý cũng như ñiều trị vô sinh cho nam giới có biểu hiện vô sinh tương ñối và
suy nhược cơ thể. ðối với các trường hợp tinh dịch ít, tinh trùng chết nhiều,
không có tinh trùng, không xuất tinh khi giao hợp thì sử dụng ba kích chưa
thấy có kết quả [32].
Rễ ba kích chiết xuất bằng rượu có tác dụng hạ huyết áp, có tác dụng
nhanh ñối với các tuyến cơ năng, tăng cường hoạt ñộng của não, giúp ngủ
ngon [11].
+ Nước sắc ba kích có tác dụng tương tự như ACTH (adreno cortico
trophic hormone còn ñược gọi là “corticotropin”. ACTH ñược bài tiết từ
tuyến yên phía trước ñể ñáp ứng với corticotropin-releasing hormone từ vùng
dưới ñồi. Nó là một thành phần quan trọng của tuyến yên - thượng thận, trục
dưới ñồi và thường ñược sản xuất ñể ñáp ứng với stress sinh học, ngoài ra
còn có tác dụng làm hạ huyết áp [35].
2.2. Tình hình phát triển nguồn dược liệu và cây ba kích ở Việt Nam

2.2.1. Tình hình phát triển nguồn dược liệu
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt ñới gió mùa nóng ẩm nên Việt Nam có
nguồn tài nguyên thực vật phong phú và ña dạng với khoảng 10.350 loài thực
vật bậc cao, 800 loài rêu, 600 loài nấm và hơn 2000 loài tảo. Kết quả ñiều tra
trong cả nước ñã ghi nhận ñược 3.948 loài thực vật và nấm lớn có thể sử dụng
làm thuốc, trong ñó có hàng chục loại có giá trị chữa bệnh cao. Tổng sản
lượng dược liệu ở Việt Nam hằng năm ước tính khoảng từ ba ñến năm nghìn
tấn. Một số dược liệu quý ñược thế giới công nhận và có tiềm năng phát triển
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

9

rất lớn như: hồi, trinh nữ hoàng cung, quế, ac-ti-sô, sâm ngọc linh, tràm, thanh
hao hoa vàng, hoa hòe, ba kích [36].
Tuy nhiên, thực tế cho thấy ñến nay các vùng phân bố tự nhiên của cây
thuốc bị suy giảm nghiêm trọng do khai thác một cách cạn kiệt. Nhiều vùng
rừng có cây thuốc phong phú nay ñã hoàn toàn bị phá bỏ, như khu vực núi
Hàm Rồng - Sa Pa, Lào Cai, cao nguyên An Khê thuộc hai tỉnh Gia Lai và
Bình Ðịnh, nhiều loại có nguy cơ tuyệt chủng, có 144 loài cây thuốc thuộc
diện quý hiếm cần ñược bảo tồn: sâm ngọc linh, tam thất, ba kích, bách hợp
[36].Thực tế, nhiều ñịa phương có ñầy ñủ các ñiều kiện ñể trồng trọt dược liệu
có giá trị cao, nhưng do cách làm manh mún, tự phát, thiếu liên kết và thị
trường dược liệu không ổn ñịnh nên việc phát triển các vùng dược liệu hiện
nay gặp nhiều khó khăn. Chính sách bảo tồn nguồn gen, nhất là các cây quý
còn quá ít. Từ một nước xuất khẩu, Việt Nam trở thành một nước nhập khẩu
dược liệu ñể phục vụ thị trường trong nước. Mở rộng diện tích trồng cây
thuốc là con ñường tất yếu bảo ñảm cung cấp ñủ dược liệu cho công nghiệp
dược trong nước và xuất khẩu.
Một khó khăn cơ bản cho các ñơn vị sản xuất ñược liệu hiện nay là
nguồn nguyên liệu ñầu vào cho nhà máy không ổn ñịnh, không có khả năng

truy nguyên nguồn gốc xuất xứ. Dược liệu chất lượng kém, dược liệu "rác" từ
biên giới nhập khẩu không kiểm soát ñược, giá rẻ cho nên dược liệu trong
nước có giá cao không cạnh tranh ñược.
Ðã ñến lúc cần phải có một chiến lược khai thác, nuôi trồng và chế biến
hợp lý mới có thể phát huy giá trị của nguồn tài nguyên quý báu này trong
chăm sóc sức khỏe nhân dân, ñảm bảo tính ổn ñịnh cho sản xuất và tạo ñiều
kiện cho 3 nhà “nhà doanh nghiệp - nhà khoa học - nhà nông” liên kết chặt
chẽ ñể phát triển hiệu quả.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

10
2.2.2. Tình hình phát triển cây ba kích
Là cây dược liệu có nhiều công dụng quý, sử dụng lại ñơn giản nên nhu
cầu về củ ba kích trên thị trường khá lớn. Ba kích trong các rừng tự nhiên bị
khai thác một cách lạm dụng, tùy tiện mà không chú ý ñến khâu nuôi dưỡng
tái sinh. Số lượng cây ba kích hiện còn sót lại rất ít, thưa thớt, thậm chí có
vùng hầu như không còn [13].
Trong những năm qua, ñược sự quan tâm của các ngành, việc chuyển
ñổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi rất ñược chú trọng ñặc biệt là các huyện miền
núi thông qua các chương trình 134, 135, các chương trình hỗ trợ phát triển
kinh tế. Ba kích ñược xếp trong nhóm loài cây lâm sản ngoài gỗ. Dự án lâm
sản ngoài gỗ do chính phủ Hà Lan tài trợ (1998-2007) cũng ñã tập huấn, giúp
nông dân triển khai nhiều mô hình trồng cây ba kích ở một số tỉnh phía Bắc
như: Hà Tĩnh, Quảng Nam, Bắc Giang, Quảng Ninh [4]. Do thấy ñược hiệu
quả từ cây ba kích ñem lại, người dân một số ñịa phương ñược triển khai dự
án ñã tự trồng cây ba kích trên ñất ñược giao khoán. Tuy nhiên, nguồn giống
ñược mua từ nhiều nơi không rõ nguồn gốc xuất xứ, không kiểm soát ñược
chất lượng giống.
Hiện nay, ba kích là loài cây ñang ñược phát triển trong các vườn nhà,
vườn rừng, bởi ñây là loài cây ít tốn ñất, có khả năng sống chịu bóng, sản

phẩm có giá trị, thị trường tiêu thụ không chỉ trong nước mà còn ñược xuất
khẩu. Ở nước ta ba kích ñược sử dụng chủ yếu trực tiếp như ngâm rượu, sắc
nước uống. Sản phẩm rượu ngâm củ ba kích ñược coi là ñặc sản của tỉnh
Quảng Ninh [13], giá 1 kg củ ba kích tươi hiện nay giao ñộng từ 200.000 ñến
250.000 ñồng.
ðịnh hướng phát triển ngành nông lâm nghiệp nước ta là chuyển ñổi
dần diện tích cây có giá trị kinh tế cao thay thế cây kém hiệu quả. Ba kích
ñang là một trong những ñối tượng ñược lựa chọn ñể mở rộng diện tích trồng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

11
ở các tỉnh miền núi phía Bắc trong những năm tới [13]. Vấn ñề quy hoạch
vùng trồng và ñáp ứng nguồn giống có nguồn gốc, chất lượng hiện nay là việc
làm mang ý nghĩa khoa học và thực tiễn lớn.
2.3. Kỹ thuật nuôi cấy mô - tế bào.
Nhân giống bằng nuôi cấy mô (propagation by tisue culture), hoặc vi
nhân giống (micropropagation) là tên gọi chung cho các phương pháp nuôi
cấy in vitro cho các bộ phận nhỏ ñược tách khỏi cây [19] ñang ñược dùng phổ
biến ñể nhân giống thực vật, trong ñó có cây lâm nghiệp. Các bộ phận ñược
dùng ñể nuôi cấy có thể là chồi ñỉnh, chồi bên, chồi bất ñịnh, bao phấn, phấn
hoa, phôi và các bộ phận khác như vỏ cây, lá non, thân mầm (hypocotyl) v.v.
Song nuôi cấy mô cho chồi bên và chồi bất ñịnh là những phương pháp chính
ñược dùng trong nhân giống cây rừng [12].
Ưu ñiểm chính của nuôi cấy mô là cây mô ñược trẻ hoá cao ñộ và có rễ
giống như cây mọc từ hạt, thậm chí không có sự khác biệt ñáng kể so với cây
mọc từ hạt. Một ưu ñiểm khác của nhân giống bằng nuôi cấy mô là có hệ số
nhân cao hơn nhân giống hom, từ một cụm chồi sau một năm nuôi cấy mô
liên tục có thể sản xuất hàng triệu cây con. Hơn nữa, nuôi cấy mô cũng là một
trong những biện pháp làm sạch bệnh. Vì thế mặc dầu nuôi cấy mô ñòi hỏi kỹ
thuật phức tạp, giá thành cao, song vẫn ñược nhiều nơi áp dụng, ñặc biệt là

phối hợp với giâm hom, tạo thành công nghệ mô-hom ñang ñược sử dụng khá
phổ biến trong sản xuất lâm nghiệp [12].
2.3.1. Cơ sở của khoa học của phương pháp nuôi cấy mô -tế bào thực vật
Khái niệm: Nuôi cấy mô, tế bào thực vật là lĩnh vực nuôi cấy các nguyên
liệu thực vật hoàn toàn sạch các vi sinh vật trên môi trường nhân tạo, trong ñiều
kiện vô trùng [17].
Cơ sở lý luận của phương pháp nuôi cấy mô, tế bào thực vật dựa trên
học thuyết về tính toàn năng của tế bào của nhà sinh lý thực vật người ðức
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

12
Haberlandt vào cuối thế kỷ 19 ñầu thế kỷ 20: “Mọi tế bào bất kỳ của cơ thể
sinh vật cũng ñều mang toàn bộ lượng thông tin di truyền (ADN) cần thiết và
ñủ của sinh vật ñó. Khi gặp ñiều kiện thích hợp mỗi tế bào ñều có thể phát
triển thành một cá thể hoàn chỉnh”. Ngày nay các nhà khoa học ñã chứng
minh ñược khả năng tái sinh cơ thể thực vật hoàn chỉnh từ một tế bào riêng rẽ.
Trong nuôi cấy in vitro, quá trình phát sinh hình thái thực chất là kết
quả của quá trình phân hoá và phản phân hoá tế bào. Kỹ thuật nuôi cấy mô, tế
bào xét cho ñến cùng là kỹ thuật ñiều khiển sự phát sinh hình thái của tế bào
thực vật (khi nuôi cấy tách rời trong ñiều kiện nhân tạo và vô trùng) một cách
ñịnh hướng dựa vào sự phân hóa và phản phân hóa của tế bào trên cơ sở tính
toàn năng của tế bào thực vật. ðể ñiều khiển sự phát sinh hình thái của mô
nuôi cấy, người ta thường bổ sung vào môi trường nuôi cấy hai nhóm chất
ñiều tiết sinh trưởng thực vật là auxin và cytokinin. Tỷ lệ hàm lượng hai
nhóm chất này trong môi trường khác nhau sẽ tạo ra sự phát sinh hình thái
khác nhau. Khi trong môi trường nuôi cấy có tỷ lệ nồng ñộ auxin (ñại diện là
IAA)/cytokinin (ñại diện là kinetin) thấp thì sự phát sinh hình thái của mô
nuôi cấy theo hướng tạo chồi, khi tỷ lệ này cao mô nuôi cấy sẽ phát sinh hình
thái theo hướng tạo rễ còn ở tỷ lệ cân ñối sẽ phát sinh theo hướng tạo mô sẹo
(callus) [16].

2.3.2. Các bước tiến hành của phương pháp nuôi cấy mô -tế bào thực vật
2.3.2.1.Giai ñoạn chuẩn bị
ðây là bước ñầu tiên của quy trình nhân giống. Giai ñoạn này gồm các
khâu như: chọn lọc cây mẹ ñể lấy mẫu, chọn cơ quan ñể lấy mẫu. Mô chọn ñể
nuôi cấy thường là các mô có khả năng tái sinh cao trong ống nghiệm, sạch
bệnh, giữ ñược các ñặc tính quý của cây mẹ. Sau ñó chọn chế ñộ khử trùng
thích hợp làm sao ñể mẫu cấy bị nhiễm là thấp nhất, ñồng thời khả năng sinh
trưởng và phát triển vẫn tốt. Phương pháp vô trùng mẫu cấy phổ biến hiện nay
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

13
là dùng các tác nhân hoá học có tính sát trùng mạnh như cồn 70%, HgCl
2
,
NaOCl, Ca(ClO
3
)
2
, H
2
O
2
, ñể khử trùng mẫu. Nồng ñộ chất khử trùng ñược
chọn trên cơ sở thực tiễn thí nghiệm, theo nguyên tắc mô non nồng ñộ thấp,
mô già nồng ñộ cao, có nhiều trường hợp phải phối hợp hai hay nhiều chất
khử trùng với nhau. Cũng có thể bổ sung các chất kháng nấm và vi khuẩn vào
môi trường nhằm tăng hiệu quả khử trùng. Thời gian khử trùng ñược xác ñịnh
bằng thực nghiệm ñối với từng loài cây hoặc mô nuôi cấy. Nhìn chung, mô
non khử trùng trong thời gian ngắn, mô già trong thời gian dài hơn.
2.3.2.2. Giai ñoạn nuôi cấy khởi ñộng

Sau khi khử trùng, ta ñưa mẫu vào nuôi cấy in vitro trên môi trường
dinh dưỡng nhân tạo thích hợp ñể tái sinh mô cấy. Môi trường này ñược xác
lập cho từng loại cây, loại mô nuôi cấy. Các mẫu nuôi cấy nếu không bị
nhiễm khuẩn, nấm hoặc virus sẽ ñược lưu giữ ở phòng nuôi cấy với ñiều kiện
nhiệt ñộ, ánh sáng phù hợp. Sau một thời gian nhất ñịnh, từ mẫu nuôi cấy ban
ñầu sẽ xuất hiện các cụm tế bào hoặc cơ quan (chồi, cụm chồi, rễ) hoặc các
phôi vô tính có ñặc tính gần như phôi hữu tính. ðây sẽ là những vật liệu khởi
ñầu ñể cho quá trình nhân nhanh tiếp sau ñó.
2.3.2.3. Giai ñoạn nhân nhanh
Một khi mẫu cấy sạch ñã ñược tạo ra và từ ñó nhận ñược các cụm chồi,
các phôi vô tính sinh trưởng tốt, quá trình nuôi cấy sẽ bước vào giai ñoạn
nhân nhanh. Người ta cần thu ñược tốc ñộ nhân nhanh cao nhất trong ñiều
kiện nuôi cấy và thành phần môi trường ñã ñược tối ưu hóa nhằm ñạt ñược
mục tiêu này. Quy trình cấy chuyển ñể nhân nhanh chồi thường kéo dài trong
khoảng 1-2 tháng tùy mỗi loại cây và nhìn chung cho cả giai ñoạn nhân nhanh
là vào khoảng 10-36 tháng.
2.3.2.4. Giai ñoạn tạo cây hoàn chỉnh
Các chồi hình thành trong quá trình nuôi cấy có thể phát rễ tự sinh,
nhưng thông thường các chồi này phải ñược cấy sang một môi trường khác ñể
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

14
kích thích tạo rễ, ở giai ñoạn này phải tạo cây trong ống nghiệm phát triển cân
ñối về thân, lá, rễ ñể ñạt tiêu chuẩn của một cây giống.
2.3.2.5. Giai ñoạn vườn ươm.
ðây là giai ñoạn ñánh giá tính hiện thực của quá trình nhân giống in
vitro khi chuyển cây từ ñiều kiện vô trùng của phòng thí nghiệm ra ngoài tự
nhiên. Khi ñưa cây từ ống nghiệm ra ngoài vườn ươm, nhằm giảm ñi hiện
tượng “sốc” do thay ñổi về ñiều kiện môi trường cần có giai ñoạn thích nghi.
Quá trình thích nghi với ñiều kiện bên ngoài của cây yêu cầu sự chăm sóc ñặc

biệt, do ñó ở giai ñoạn này cần chủ ñộng ñể ñiều khiển ñược quá trình chiếu
sáng, dinh dưỡng và giữ nước cũng như lựa chọn các giá thể thích hợp và
trong ñiều kiện cách ly bệnh ñể các cây con ñạt tỷ lệ sống cao.
2.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng ñến quá trình nuôi cấy mô [19].
Các nhân tố ảnh hưởng ñến quá trình nuôi cấy mô bao gồm: Nền môi
trường nuôi cấy, mẫu cấy, thời tiết, mùa vụ, kiểu gen của cây, chế ñộ nhiệt,
chế ñộ chiếu sáng, số lần cấy chuyển, thể khí trong bình, cực tính của cây
Trong ñó, nền môi trường nuôi cấy là ñiều kiện tối cần thiết, là yếu tố
quyết ñịnh cho sự phân hóa tế bào và cơ quan nuôi cấy. ðồng thời, ñây cũng
là giá ñỡ ñể cố ñịnh cây và là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng ñể cho cây
phát triển. Do vậy, sự sinh trưởng, phát triển của cây nuôi cấy mô phụ thuộc
mạnh mẽ vào thành phần của môi trường nuôi cấy. Nền nuôi cấy bao gồm 8
yếu tố, ñó là:
- Các nguyên tố ña lượng;
- Các nguyên tố vi lượng;
- Các vitamin;
- Các chất ñiều hoà sinh trưởng;
- Nguồn các bon hữu cơ;
- Các chất phụ gia;
- Chất ñông cứng môi trường;
- pH môi trường;


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

15
Một trong 8 nhân tố này thay ñổi sẽ kéo theo sự thay ñổi trong quá trình
sinh trưởng và phát triển của cây invitro [27].
2.3.3.1. Các nguyên tố ña lượng
Sáu nguyên tố ña lượng N, P, K, S, Mg, Ca là cần thiết và thay ñổi theo

ñối tượng nuôi cấy. Nói chung, nồng ñộ của các nguyên tố nói trên trong
môi trường khoảng trên 30mg/l. Môi trường giàu nitơ và kali thích hợp cho
việc hình thành chồi.
- Nitơ (N): ñược sử dụng ở 2 dạng NO
3
-
và NH
4
+
riêng rẽ hoặc phối hợp
với nhau. ðiều ñáng lưu ý là nếu chỉ dùng NH
4
+
, thì sinh trưởng của tế bào
giảm, thậm chí ngừng hoàn toàn. Nguyên nhân chính là do quá trình trao
ñổi ion của tế bào xảy ra lệch dẫn ñến tình trạng thay ñổi pH của môi
trường. Cụ thể, khi chỉ dùng NO
3
-
ñộ pH của môi trường tăng dần và khi
chỉ dùng NH
4
+
ñộ pH của môi trường giảm dần do tế bào hấp thụ chúng và
thải ra môi trường loại ion có hóa trị tương ñương.
- Lưu huỳnh (S): Chủ yếu và tốt nhất là dùng dạng muối SO
4
-2
, còn các
dạng khác thường kém tác dụng thậm chí còn ñộc.

- Phốt pho (P): Mô và tế bào thực vật nuôi cấy có nhu cầu phốt pho rất
cao. Nó không chỉ là một trong những thành phần cấu trúc của phân tử axit
nucleic mà khi phospho ở dạng H
2
PO
4
và HPO
4
còn có tác dụng như một
hệ thống ñệm làm ổn ñịnh pH của môi trường trong quá trình nuôi cấy.
2.3.3.2. Các nguyên tố vi lượng
Fe, Cu, Zn, Mn, Bo, I, Co là các nguyên tố vi lượng thường ñược dùng
trong môi trường nuôi cấy invitro. Nó ñóng vai trò quan trọng trong các
hoạt ñộng của enzym. Chúng ñược dùng với nồng ñộ thấp hơn nhiều so với
các nguyên tố ña lượng (<30mg/l). Riêng sắt sử dụng ở dạng phức: Fe-
NaEDTA.

×