Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Dùng kiến thức môn học phương pháp luận sáng tạo khoa học để giải quyết các vấn đề trong tin học.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.29 KB, 32 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
KHOA MẠNG MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THƠNG

------

BÁO CÁO ĐỀ TÀI
Môn:

PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO KHOA HỌC
Đề tài:
Dùng kiến thức môn học phương pháp luận sáng tạo khoa học để giải
quyết các vấn đề trong tin học.
Giáo viên hướng dẫn:

GS – TSKH HOÀNG VĂN KIẾM
Thực hiện:

ĐOÀN KHẮC VƯƠNG
MSSV:

06520580

LỚP:

MMT01


Phương Pháp Luận Sáng Tạo


Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2009.

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………..
Đoàn Khắc Vương


Trang 2


Phương Pháp Luận Sáng Tạo

……………………………………………………………………………………….
……………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
MỤC LỤC:
Phần I: Lời mở đầu.
Phần II: Vận dụng các nguyên tắc sáng tạo để giải quyết vấn đề cụ thể - cài
đặt và vận hành mail exchange server 2003.
I. Giới thiệu vấn đề.
II. Giải quyết vấn đề.
1. Yêu cầu.
2. Vận dụng các nguyên tắc sáng tạo để giải quyết vấn đề.
Phần III: Vận dụng các nguyên tắc sáng tạo để giải quyết các vần đề khác
trong tin học.
Phần IV. Kết luận.
Phần V. Tài liệu tham khảo.

Đoàn Khắc Vương

Trang 3



Phương Pháp Luận Sáng Tạo

Phần I: Lời mở đầu
Trong cuộc sống, bất kì một ngảnh nghề hay lĩnh vực nào cũng cần phải có
sự sáng tạo. Sự sáng tạo ln cần thiết để đem lại hiệu quả cao cho đời sống
con người, dù là trong kinh doanh, khoa học hay trong sinh hoạt hàng ngày.
Lĩnh vực tin học cũng không ngoại lệ. Việc vận dụng các nguyên tắc sáng
tạo để giải quyết các bài tốn tin học ln cần thiết để xử lý vấn đề tốt hơn.
Nếu áp dụng tốt sẽ dễ dàng tạo ra các sản phẩm tin học có chất lượng tốt,
tiết kiệm chi phí, thời gian …
Có 40 nguyên tắc sáng tạo cơ bản:
1. Nguyên tắc phân nhỏ
2. Nguyên tắc tách khỏi
3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ
4. Nguyên tắc phản đối xứng
5. Nguyên tắc kết hợp
6. Nguyên tắc vạn năng
7. Nguyên tắc chứa trong
8. Nguyên tắc phản trọng lượng
9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ
10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ
11. Nguyên tắc dự phòng
12. Nuyên tắc đẳng thế
13. Nuyên tắc đảo ngược
Đoàn Khắc Vương

Trang 4



Phương Pháp Luận Sáng Tạo

14. Ngun tắc cầu trịn hóa
15. Nguyên tắc linh động
16. Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa”
17. Nguyên tắc chuyển sang chiều khác
18. Nguyên tắc sử dụng các dao động cơ học
19. Nguyên tắc tác động theo chu kỳ
20. Ngun tắc liên tục tác động có ích
21. Nguyên tắc vượt nhanh
22. Nguyên tắc biến hại thành lợi
23. Nguyên tắc quan hệ phản hồi
24. Nguyên tắc sử dụng trung gian
25. Nguyên tắc tự phục vụ
26. Nguyên tắc sao chép
27. Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt
28. Thay thế sơ đồ cơ học
29. Sử dụngcác kết cấu khí vả lỏng
30. Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng
31. Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ
32. Nguyên tắc thay đổi màu sắc
33. Nguyên tắc đồng nhất
34. Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các phần
35. Thay đổi các thơng số hóa lý của đối tượng
36. Sử dụng chuyển pha
37. Sử dụng sự nở nhiệt
38. Sử dụng các chất oxy hóa mạnh
39. Thay đổi độ trơ
40. Sử dụng các vật liệu hợp thành (composite).
Bài viết này sẽ trình bày 2 phần chính, đó là:

• Vận dụng các nguyên tắc sáng tạo để giải quyết vấn đề cụ thể cài đặt và vận hành mail exchange server 2003.
• Vận dụng các nguyên tắc sáng tạo để giải quyết các vần đề khác
trong tin học.

Đoàn Khắc Vương

Trang 5


Phương Pháp Luận Sáng Tạo

Đoàn Khắc Vương

Trang 6


Phương Pháp Luận Sáng Tạo

Phần II: Vận dụng các nguyên tắc sáng tạo để giải quyết vấn đề cụ thể
- cài đặt và vận hành mail exchange server 2003.
I.

Giới thiệu vấn đề.
Cài đặt và vận hành mail exchange server 2003 là một vấn đề quan trọng
trong quản trị hệ thống mạng. Vấn đề này cần có những giải pháp hợp lý để
đem lại hiệu quả cao trong quản lý và sử dụng mail trong công ty.
Exchange Server là phần mềm của Microsoft chạy trên các máy chủ, cho
phép gửi và nhận thư điện tử cũng như các dạng khác của truyền thơng thơng
qua mạng máy tính.
Bài viết này chỉ mang tính chất giới thiệu khơng đi sâu vào phần cài đặt cụ

thể mà chỉ dừng lại ở việc đưa ra các yêu cầu và hướng giải quyết dựa trên
các nguyên tắc sáng tạo.

II.

Giải quyết vấn đề:

1. Yêu cầu:

Cài đặt mail exchange server cài đặt hệ thống mail để mọi người trong cơng
ty có thể trao đổi mail thơng qua địa chỉ mail nội bộ.
 Sử dụng chương trình Exchange làm Mail Server cho công ty abc

với tên miền là abc.com.vn, tổ chức hệ thống mail nội bộ theo yêu
cầu sau:
• Nhóm Admins được sử dụng Webmail, POP3, OMA, IMAP,
bao gồm các tài khoản người dùng sau: Ntbinh (Nguyen Thai
Binh), Nvphung (Nguyen Van Phung).

Đoàn Khắc Vương

Trang 7


Phương Pháp Luận Sáng Tạo

• Nhóm Nhanvien chỉ được sử dụng Webmail, bao gồm các tài
khoản người dùng sau: ntbao (Nguyen Thai Bao), nvphuoc
(Nguyen Van Phuoc), tntien (Tran Ngoc Tien).
• Tạo Alias Mail sau: Admins có alias quantrimang.

• Mỗi tài khoản mail chỉ sử dụng tối đa là 20MB.


Khơng cho nhận mail từ địa chỉ mail

• Chặn tất cả email từ miền nội bộ gởi tới người dùng có địa
chỉ
• Khơng cho máy có địa chỉ IP là 192.168.1.100 kết nối vào
mail server.
 Cơng ty có chi nhánh ở Hà Nội với địa chỉ tên miền là
hn.abc.com.vn
• Cơng ty tổ chức mail Exchange cho miền hn.abc.com.vn để
miền này cũng có thể gởi mail ra ngồi thơng qua miền
abc.com.vn.
• Công ty tổ chức mail Exchange cho miền hn.abc.com.vn để
miền này cũng có thể gởi mail trực tiếp ra ngồi internet.
2. Vận dụng các nguyên tắc sáng tạo để giải quyết vấn đề:

A. Ngun tắc phân nhỏ:
 Nội dung:


Chia đới tượng thành các phần đợc lập.



Làm đới tượng trở nên tháo lắp được.




Tăng mức đợ phân nhỏ đới tượng.

 Vận dụng vào giải quyết vấn đề:

Đoàn Khắc Vương

Trang 8


Phương Pháp Luận Sáng Tạo



Tạo ra các nhóm Admins và NhanVien, với nhóm Admins có
các tài khoản Ntbinh (Nguyen Thai Binh), Nvphung
(Nguyen Van Phung). Nhóm NhanVien với các tài khoản :
ntbao (Nguyen Thai Bao), nvphuoc (Nguyen Van Phuoc),
tntien (Tran Ngoc Tien). Việc phân nhóm ra giúp dễ quản lý
và phân quyền cho các tài khoản.

B. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ:
 Nội dung:


Chủn đới tượng (hay mơi trường bên ngoài, tác động bên
ngoài) có cấu trúc đồng nhất thành không đờng nhất.



Các phần khác nhau của đới tượng phải có các chức năng

khác nhau.

• Mỡi phần của đới tượng phải ở trong những điều kiện thích
hợp nhất đối với công việc.
 Vận dụng vào giải quyết vấn đề:


Mỗi nhóm có mỗi quyền sử dụng các dịch vụ riêng, tùy theo
vai trị của từng nhóm. Nhóm Admins được sử dụng
Webmail, POP3, OMA, IMAP. Nhóm NhanVien được sử
dụng Wedmail.

C. Nguyên tắc kết hợp:
 Nội dung:


Kết hợp các đới tượng đờng nhất hoặc các đới tượng dùng
cho các hoạt đợng kế cận.



Kết hợp về mặt thời gian các hoạt động đồng nhất hoặc kế
cận.

Đoàn Khắc Vương

Trang 9


Phương Pháp Luận Sáng Tạo


 Vận dụng vào giải quyết vấn đề:


Ngược lại với nguyên tắc phân nhỏ, với nguyên tắc này các
tài khoản người dùng được gộp chung vào trong nhóm. Tài
khoản Ntbinh (Nguyen Thai Binh), Nvphung (Nguyen Van
Phung) thuộc nhóm Admins. Tài khoản ntbao (Nguyen Thai
Bao), nvphuoc (Nguyen Van Phuoc), tntien (Tran Ngoc
Tien) thuộc nhóm NhanVien. Việc gộp chung vào nhóm
giúp dễ quản lý và dễ cài đặt các thuộc tính chung cho các tài
khoản.

D. Nguyên tắc dự phịng:
 Nội dung:
• Bù đắp đợ tin cậy khơng lớn của đối tượng bằng cách chuẩn
bị trước các phương tiện báo động, ứng cứu, an toàn.
 Vận dụng vào giải quyết vấn đề:


Mỗi tài khoản mail chỉ sử dụng tối đa là 20MB. Việc cài đặt
trước việc giới hạn này giúp người dùng tiết kiệm bộ nhớ
chung cho server.
• Để phịng ngừa việc liên lạc khơng mong muốn giữa các địa
chỉ dưới đây với nhau thì việc cài đặt dự phịng ban đầu đem
lại hiệu quả tốt nhất.
o

Khơng cho nhận mail từ địa chỉ mail


o Chặn tất cả email từ miền nội bộ gởi tới người dùng có
địa chỉ
o Khơng cho máy có địa chỉ IP là 192.168.1.100 kết nối
vào mail server.
E. Nguyên tắc linh động:
 Nội dung:

Đoàn Khắc Vương

Trang 10


Phương Pháp Luận Sáng Tạo



Cần thay đởi các đặt trưng của đối tượng hay môi trường
bên ngoài sao cho chúng tới ưu trong từng giai đoạn làm
việc.

• Phân chia đới tượng thành từng phần, có khả năng dịch
chuyển với nhau.
 Vận dụng vào giải quyết vấn đề:


Tạo Alias Mail : Admins có alias quantrimang. Để tiên lợi
cho việc gửi mail từ khách hàng hay nhân viên trong cơng ty
với nhóm quản trị thì ngồi việc nhóm Admins có địa chỉ
mail là thì nhóm này cũng có thêm 1
địa chỉ ảo thứ 2 là dễ nhớ

hơn. Cả 2 địa chỉ này đều là của tài khoản mail nhóm
Admins.

F. Nguyên tắc sử dụng trung gian:
 Nội dung:
• Sử dụng đới tượng trung gian, chuyển tiếp.
 Vận dụng vào giải quyết vấn đề:


Cơng ty tổ chức mail Exchange cho miền hn.abc.com.vn để
miền này cũng có thể gởi mail ra ngồi thơng qua miền
abc.com.vn. Trong trường hợp này abc.com.vn làm trung
gian. Việc này có lợi là cơng ty có thể trao đổi mail với miền
ngồi Internet thơng qua một mail server duy nhất – mail
gateway để tiết kiêm chi phí.

G. Nguyên tắc tự phục vụ:
 Nội dung:

Đoàn Khắc Vương

Trang 11


Phương Pháp Luận Sáng Tạo



Đới tượng phải tự phục vụ bằng cách thực hiện các thao tác
phụ trợ, sửa chữa.


• Sử dụng phế liệu, chát thải, năng lượng dư.
 Vận dụng vào giải quyết vấn đề:


Cơng ty tổ chức mail Exchange cho miền hn.abc.com.vn để
miền này cũng có thể gởi mail trực tiếp ra ngồi internet mà
khơng phụ thuộc vào miền abc.com.vn. Việc thiết lập này
giúp chi nhánh ở Hà Nội tự chủ và độc lập trong việc quản lý
và vận hành mail server.

H. Nguyên tắc đồng nhất:
 Nội dung:
• Những đối tượng, tương tác với đối tượng cho trước, phải
được làm từ cùng một vật liệu (hoặc từ vật liệu gần về các
tính chất) với vật liệu chế tạo đối tượng cho trước.
 Vận dụng vào giải quyết vấn đề:


Các tài khoản mail chung nhóm đều có thể nhận mail khi có
mail gửi tới cho nhóm đó. Ví dụ: Nhóm Admins có 2 tài
khoản mail là Ntbinh (Nguyen Thai Binh), Nvphung
(Nguyen Van Phung). Khi có mail gửi tới cho nhóm Admins
thì cả hai người dùng Ntbinh (Nguyen Thai Binh), Nvphung
(Nguyen Van Phung) đều có thể nhận được mail này.

Đồn Khắc Vương

Trang 12



Phương Pháp Luận Sáng Tạo

Phần III. Vận dụng các nguyên tắc sáng tạo để giải quyết các vần đề
khác trong tin học:
1. Nguyên tắc phân nhỏ:
A. Nội dung:
a) Chia đối tượng thành các phần độc lập.
b) Làm đối tượng trở nên tháo lắp được.
c) Tăng mức độ phân nhỏ đối tượng.
B. Vận dụng vào tin học:
a. Trong bài toán lập trình, thay vì viết các thuật tốn chung trong

một hàm main, người lập trình có thể chia nhỏ nó ra, mỗi thuật
tốn phục vụ cho mỗi mục đích riêng có thể được viết riêng
thành một hàm con. Việc này giúp tiên lợi cho việc sửa lỗi, nâng
cấp,…
#include <conio.h>
#include <stdio.h>
void nhap()
{
printf(“nhap a =”);
Đoàn Khắc Vương

Trang 13


Phương Pháp Luận Sáng Tạo

scanf(“%d”,$a);

printf(“Nhap b=”);
scanf(“%d”,&b);
}
int tong(int a, int b)
{
return a+b;
}
void xuat()
{
printf(“Tong 2 so a va b : %d”,tong);
}
void main()
{
int a,b;
nhap();
tong(a,b);
xuat();

Đoàn Khắc Vương

Trang 14


Phương Pháp Luận Sáng Tạo

}
b. Phân chia mạng thành các mạng con:
Nếu một công ty được cấp một địa chỉ lớp B, tức có thể có tới tối đa
65.000 thiết bị. Tuy nhiên, các kiến trúc mạng hiện nay đều có giới
hạn vật lý về số máy có thể kết nối tới, thường nhỏ hơn số địa chỉ có

thể có trong một mạng lớp B rất nhiều. Hơn nữa, việc quản trị trên
một mạng có quá nhiều thiết bị cũng là một khó khăn lớn.
Để khắc phục những vấn đề trên thì giải pháp dễ dàng nhất là phân
chia mạng thành nhiều mạng nhỏ hơn. Như vậy, nhìn từ ngồi vào,
địa chỉ mạng lớp B này sẽ xác định một mạng riêng trong mạng tồn
cầu nhưng trên góc độ bên trong công ty, mạng lớp B này lại được
phân chia tiếp thành các mạng con và mỗi mạng con này có một địa
chỉ riêng. Với sự phân chia như vậy, số máy tính trên tồn mạng
LAN có thể lên tới số tối đa mà địa chỉ lớp B có thể hỗ trợ.
Lợi ích của phân chia thành mạng con:
Ngồi việc thêm các địa chỉ mạng, phân chia thành mạng con cịn có
những lợi ích dưới đây:
- Giảm nghẽn mạng bằng cách tái định hướng các giao vận và giới
hạn phạm vi của các thông điệp quảng bá.
- Giới hạn trong phạm vi từng mạng con các trục trặc có thể xảy ra
(khơng ảnh hưởng tới tồn mạng LAN).
- Giảm % thời gian sử dụng CPU do giảm lưu lượng của các giao
vận quảng bá.
- Tăng cường bảo mật (các chính sách bảo mật có thể áp dụng cho
từng mạng con).
- Cho phép áp dụng các cấu hình khác nhau trên từng mạng con.
c. Trong cấu trúc dữ liệu, người ta dùng thuật tốn tìm kiếm nhị
phân để tìm kiếm phần tử x trong mảng dãy số A ( đã có thứ tự
Đoàn Khắc Vương

Trang 15


Phương Pháp Luận Sáng Tạo


tăng dần hoặc giảm dần) bằng cách chia nhỏ mảng A ra thành 3
phần nhỏ: phần 1 bao gồm phần từ đầu dãy đến phần tử kề trước
phần tử giữa mảng, phần 2 là phần tử giữa mảng, phần 3 bao
gồm phần tử đứng sau phần tử giữa mảng đến hết mảng. Bằng
cách lấy giá trị phần tử giữa mảng so sánh với giá trị của x để từ
đó xét xem cần tìm phần tử x bên nhánh trái hay phải của phần tử
giữa mảng.
d. Các gói tin được truyền đi trên mạng dưới dạng những gói tin
nhỏ đã được chia nhỏ.
2. Nguyên tắc tách khỏi:
A. Nội dung:
a) Tách phần gây “phiền phức” (tính chất “phiền phức”) hay ngược lại
tách phần duy nhất “cần thiết” (tính chất “cần thiết”) ra khỏi đối tượng.
B. Vận dụng vào tin học:
a. Một máy tính có thể có nhiều người sử dụng và người quản trị có
thể sẽ phân quyền cho từng người dùng. Tách quyền sử dụng
riêng cho mỗi người.
b. Trong cấu trúc dữ liệu, người ta sử dụng thuật toán merge sort và
radix sort để sắp xếp các phần tử số trong mảng bằng cách tách
nhỏ các phần tử ra để dễ thực hiện hơn.
3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ:
A. Nội dung:
a) Chuyển đối tượng (hay môi trường bên ngoài, tác động bên ngoài) có
cấu trúc đồng nhất thành khơng đờng nhất.

Đồn Khắc Vương

Trang 16



Phương Pháp Luận Sáng Tạo

b) Các phần khác nhau của đối tượng phải có các chức năng khác nhau.
c) Mỗi phần của đối tượng phải ở trong những điều kiện thích hợp nhất
đối với công việc.
B. Vận dụng vào tin học:
a. Trong ngơn ngữ lập trình C, người ta phân chia các kiểu dữ liệu
ra làm nhiều loại như int, float, double,…
b. Trong cơ sở dữ liệu cũng vậy, các kiểu dữ liệu cũng có nhiều loại
để người dùng sử dụng cho phù hợp.
c. Trong lập trình hướng đối tượng C++, người ta sử dụng từ khóa
private, public hay protected để phân biệt kiểu kế thừa.
d. Trong hệ thống mạng, mỗi user có mỗi quyền khác nhau.
4. Nguyên tắc phản (bất) đối xứng:
A. Nội dung:
Chuyển đối tượng có hình dạng đối xứng thành không đối xứng (nói
chung giãm bật đối xứng).
B. Vận dụng vào tin học:
a. Thuật toán quick sort dùng để sắp xếp các phần tử trong mảng số
bằng cách lấy phần tử giữa mảng làm điểm mốc để so sánh và
sắp xếp 2 phần tử đối xứng qua nó.
5. Nguyên tắc kết hợp:
A. Nội dung:
a) Kết hợp các đối tượng đồng nhất hoặc các đối tượng dùng cho các
hoạt động kế cận.
b) Kết hợp về mặt thời gian các hoạt động đồng nhất hoặc kế cận.
B. Vận dụng vào tin học:

Đoàn Khắc Vương


Trang 17


Phương Pháp Luận Sáng Tạo

a. Một bài tốn lập trình người lập trình có thể kết hợp nhiều hàm
con với nhau để giải quyết bài tốn lớn.
b. Một máy tính hoàn chỉnh là sự kết hợp của nhiều linh kiện khác
nhau : màn hình, ổ cứng, bàn phím, chuột, mainboard, cpu, …
c. Để chạy một ứng dụng, người ta có thể sẽ phải dùng nhiều phần
mềm cùng lúc.
d. Kết hợp nguyên tắc phân nhỏ, tách khỏi và bất đối xứng để giải
quyết bài toán sắp xếp quick sort.
6. Nguyên tắc vạn năng:
A. Nội dung:
Đối tượng thực hiện một số chức năng khác nhau, do đó không cần sự
tham gia của các đối tượng khác.
B. Vận dụng vào tin học:
a. Trong các bài lập trình, lập trình viên có thể sử dụng một hàm
con cho nhiều chương trình khác nhau.
7. Nguyên tắc “chứa trong” :
A. Nội dung:
a) Một đối tượng được đặt bên trong đối tượng khác và bản thân nó lại
chứa đối tượng thứ ba ...
b) Một đối tượng chuyển động xuyên suốt bên trong đối tượng khác.
B. Vận dụng vào tin học:
a. Mainboard được tích hợp nhiều linh kiện bên trong nó, chẳng hạn
như card đồ họa, card âm thanh, …
b. Máy tính chúng ta đang sử dụng được cài nhiều chương trình
phục vụ cho mục đích sử dụng.

8. Nguyên tắc phản trọng lượng:
A. Nội dung:
a) Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng cách gắn nó với các đối
tượng khác có lực nâng.
b) Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng tương tác với môi trường như
sử dụng các lực thủy đợng, khí đợng...
Đồn Khắc Vương

Trang 18


Phương Pháp Luận Sáng Tạo

B. Vận dụng vào tin học:
a. Để khếch đại tín hiệu người ta dùng các bộ khếch đại tín hiệu,
âm thanh để nghe to hơn, hay hơn người ta dùng thiết bị khếch
đại hoặc các phần mềm.
b. Để lấy lại dữ liệu đã bị xóa chúng ta có thể dùng phần mềm
Getdataback, …
9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ:
A. Nội dung:
Gây ứng suất trước với đối tượng để chống lại ứng suất không cho
phép hoặc không mong muốn khi đối tượng làm việc (hoặc gây ứng
suất trước để khi làm việc sẽ dùng ứng suất ngược lại ).
B. Vận dụng vào tin học:
a. Hệ thống phát hiện và chống xâm nhập IDS phải được cài đặt các
chính sách an ninh thì nó mới hoạt động tốt theo yêu cầu.
b. Phải cài đặt phần mềm chống virus, trojan,… trước khi đem máy
tính vào sử dụng.
c. Người quản trị mạng phải phân quyền cho từng user để dễ quản

lý.
10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ:
A. Nội dung:
a) Thực hiện trước sự thay đổi cần có, hoàn toàn hoặc từng phần, đối
với đối tượng.
b) Cần sắp xếp đối tượng trước, sao cho chúng có thể hoạt động từ vị
trí thuận lợi nhất, không mất thời gian dịch chuyển.
B. Vận dụng vào tin học:
a. Trước khi đưa hệ thống mạng vào vận hành thì người quản trị
phải cài đặt các chính sách mạng ( policy).
11. Ngun tắc dự phịng:
A. Nội dung:
Bù đắp độ tin cậy không lớn của đối tượng bằng cách chuẩn bị trước
các phương tiện báo động, ứng cứu, an toàn.
Đoàn Khắc Vương

Trang 19


Phương Pháp Luận Sáng Tạo

B. Vận dụng vào tin học:
a. Người sử dụng máy tính thường xuyên back up dữ liệu để phòng
trường hợp mất dữ liệu.
b. Các host server, dns server thường có máy dự phịng kèm theo.
c. Viết chương trình Msword, Excel, hay bất kì chương trình nào
cần lưu dữ liệu thì phải lưu dữ liệu thường xuyên để tránh mất
mát.
12. Nguyên tắc đẳng thế:
A. Nội dung:

Thay đổi điều kiện làm việc để không phải nâng lên hay hạ xuống các
đối tượng.
B. Vận dụng vào tin học:
a. Dùng hằng trong ngơn ngữ lập trình C: hằng là giá trị bất biến
trong chương trình.
Ví dụ khai báo hằng chuỗi: #define PI 3.1415.
b. Dùng chương trình đóng băng để khơng thay đổi tình trạng máy
sau khi sử dụng để tránh bị mất dữ liệu, nhiễm virus,…
13. Nguyên tắc đảo ngược:
A. Nội dung:
a) Thay vì hành động như yêu cầu bài toán, hành động ngược lại (ví dụ,
không làm nóng mà làm lạnh đối tượng)
b) Làm phần chuyển động của đối tượng (hay môi trường bên ngoài)
thành đứng yên và ngược lại, phần đứng yên thành chuyển động.
B. Vận dụng vào tin học:
a. Thuật toán bubble sort dùng để sắp xếp các phần tử trong dãy số
bằng cách duyệt từ phần tử cuối dãy trở về phần tử đầu dãy.
14. Nguyên tắc cầu (vịng) trịn hóa:
A. Nội dung:

Đồn Khắc Vương

Trang 20


Phương Pháp Luận Sáng Tạo

a) Chuyển những phần thẳng của đối tượng thành cong, mặt phẳng
thành mặt cầu, kết cấu hình hộp thành kết cấu hình cầu.
b) Sử dụng các con lăn, viên bi, vòng xoắn.

c) Chuyển sang chuyển động quay, sử dụng lực ly tâm.
B. Vận dụng vào tin học:
a. Mơ hình OSI 7 lớp, mỗi lớp thực hiện mỗi chức năng và các lớp
có vai trị liên hệ nhau.
15. Nguyên tắc linh động:
A. Nội dung:
a) Cần thay đổi các đặt trưng của đối tượng hay môi trường bên ngoài
sao cho chúng tối ưu trong từng giai đoạn làm việc.
b) Phân chia đối tượng thành từng phần, có khả năng dịch chuyển với
nhau.
B. Vận dụng vào tin học:
a. Trong bài lập trình C, tùy theo kiểu dữ liệu của biến mà chương
trình sẽ thực hiện việc truyền tham số cho các hàm tương ứng.
#include <iostream.h>
void func(int i, int j=0)
{
Count <<”So nguyen: “ << i << “ ”<< j << endl;
}
void func(float i=0, float j=0)
{
Count <<”So thuc: “<< i << “ “ << j <}
void main()
{
Đoàn Khắc Vương

Trang 21


Phương Pháp Luận Sáng Tạo


int i=1, j=2;
float f=1.5, g=2.5;
func();
func(i);
func(f);
func(i,j);
f

unc(f,g);

}
Kết quả chạy chương trình:
So thuc: 0 0
So nguyen: 1 0
So thuc: 1.5 0
So nguyen: 1 2
So thuc: 1.5 2.5
16. Nguyên tắc giải thiếu hoặc thừa:
A. Nội dung:
Nếu như khó nhận được 100% hiệu quả cần thiết, nên nhận ít hơn hoặc
nhiều hơn “một chút”. Lúc đó bài toán có thể trở nên đơn giản hơn và
dễ giải hơn.
B. Vận dụng vào tin học:
a. Để có một chương trình hồn chỉnh, người lập trình phải dự trù
được các trường hợp ngoại lệ có thể xảy ra để có các giải quyết
hợp lý.
Ví dụ: Viết chương trình nhập vào số nguyên dương lớn hơn 0.

Đoàn Khắc Vương


Trang 22


Phương Pháp Luận Sáng Tạo

Người lập trình phải dự tính tất cả các trường hợp có thể xảy ra khi
người dùng nhập vào là:
• Người dùng nhập vào số âm.
• Người dùng nhập vào số 0.
• Hoặc người dùng nhập vào số khơng phải số ngun.
Bằng cách dự tính hết các khả năng khơng mong muốn có thể xảy
ra thì người lập trình sẽ xử lý các tình huống đó để có thể đem lại
một sản phẩm phần mềm hồn chỉnh.
b. Người quản trị hệ thống mạng hoặc wed server thường quy định
thời lượng và số lượng truy cập tối đa của các máy client vào
server vào một thời điểm nào đó.
17. Nguyên tắc chuyển sang chiều khác:
A. Nội dung:

a) Những khó khăn do chuyển động (hay sắp xếp) đối tượng theo
đường (một chiều) sẽ được khắc phục nếu cho đối tượng khả năng di
chuyển trên mặt phẳng (hai chiều). Tương tự, những bài toán liên quan
đến chuyển động (hay sắp xếp) các đối tượng trên mặt phẳng sẽ được
đơn giản hoá khi chuyển sang không gian (ba chiều).
b) Chuyển các đối tượng có kết cấu một tầng thành nhiều tầng.
c) Đặt đối tượng nằm nghiêng.
d) Sử dụng mặt sau của diện tích cho trước.
e) Sử dụng các luồng ánh sáng tới diện tích bên cạnh hoặc tới mặt sau
của diện tích cho trước.

B. Vận dụng vào tin học:
a. Mô hình mạng 3 tầng được thay thế bằng mơ hình OSI 7 tầng.
b. Sử dụng các mạch giải mã 1x4, 2x4, 4x16,…
18. Nguyên tắc tác động theo chu kỳ:
A. Nội dung:
a) Chuyển tác động liên tục thành tác động theo chu kỳ (xung).
b) Nếu đã có tác động theo chu kỳ, hãy thay đổi chu kỳ.
c) Sử dụng các khoảng thời gian giữa các xung để thực hiện tác đợng
khác.

Đồn Khắc Vương

Trang 23


Phương Pháp Luận Sáng Tạo

B. Vận dụng vào tin học:
a. Ở các công ty người quản trị phải đặt lịch back up dữ liệu tự
động cho các máy tính trong hệ thống mạng trong công ty. Việc
này tránh làm mất dữ liệu cho các máy trong công ty. Hoặc việc
tắt máy, mở máy cũng thực hiện theo thời gian chu kì nhất định.
b. Trong ngơn ngữ lập trình C, java, … sử dụng vòng lặp for hoặc
vòng lặp do … while để thực hiện việc tinh tốn theo chu kì
định sẵn.
19. Ngun tắc liên tục tác động có ích:
A. Nội dung:
a) Thực hiện công việc một cách liên tục (tất cả các phần của đối tượng
cần luôn luôn làm việc ở chế độ đủ tải).
b) Khắc phục vận hành không tải và trung gian.

c) Chuyển chuyển động tịnh tiến qua lại thành chuyển động quay.
B. Vận dụng vào tin học:
a. Trao đổi giữa máy tính và mạng internet được thực hiện bằng
cách gửi gói tin đi và nhận gói tin về một cách liên tục.
b. Hệ thống phát hiện xâm nhập IDS hay tường lửa kiểm sốt các
gói tin gửi đi và về.
20. Nguyên tắc vượt nhanh:
A. Nội dung:

a) Vượt qua các giai đoạn có hại hoặc nguy hiểm với vận tốc lớn.
b) Vượt nhanh để có được hiệu ứng cần thiết.
B. Vận dụng vào tin học:
a. Trong lập trình, lập trình viên phải sử dụng các thuật tốn đơn
giản, sử dụng tối ưu bộ nhớ để giúp chương trình khi hoạt động
không chiếm bộ nhớ lớn, hoạt động nhanh.
b. Cung cấp các host mạnh để các dịch vụ mạng có thể truy cập
nhanh.
c. Sử dụng các phần mềm diệt virus, tường lửa, … có khả năng
phát hiện và chống nguy hại nhanh.
21. Nguyên tắc biến hại thành lợi:
Đoàn Khắc Vương

Trang 24


Phương Pháp Luận Sáng Tạo

A. Nội dung:
a) Sử dụng những tác nhân có hại (thí dụ tác động có hại của môi
trường) để thu được hiệu ứng có lợi.

b) Khắc phục tác nhân có hại bằng cách kết hợp nó với tác nhân có hại
khác.
c) Tăng cường tác nhân có hại đến mức nó không còn có hại nữa.
B. Vận dụng vào tin học:
a. Thuật tốn lặp vơ tận while(1) nếu sử dụng không đúng sẽ làm
tràn bộ nhớ nhưng nếu sử dụng đúng sẽ có hiệu quả trong lập
trình.
22. Nguyên tắc phản hồi:
A. Nội dung:
a) Thiết lập quan hệ phản hồi
b) Nếu đã có quan hệ phản hồi, hãy thay đổi nó.
B. Vận dụng vào tin học:
a. Trong cơ sở dữ liệu, các ràng buộc về khóa chính, khóa ngoại
giữa các bảng dữ liệu.
23. Nguyên tắc sử dụng trung gian:
A. Nội dung:
Sử dụng đối tượng trung gian, chuyển tiếp.
B. Vận dụng vào tin học:
a. Hệ thống mạng sử dụng các thiết bị mạng như hub, switch,
router, … để mở rộng mạng và thực hiện một số chức năng
khác.
b. Sử dụng các biến tạm trong lập trình.
Ví dụ đoạn code sau sử dụng biến tạm z.
void hoanvi(char so[100],int i,int b)
{
char z;
z=so[i];
Đoàn Khắc Vương

Trang 25



×