Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

skkn dạy các bài thực hành vẽ đồ thị địa lý lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.67 KB, 27 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm

1
1
Mục lục


Nội dung danh mục


Trang

A. Đặt vấn đề


1. Cơ sở khoa học
a. Cơ sở lý luận
b. Cơ sở thực tiễn
2. Mục đích của SKKN
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu
4. Kế hoạch nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Thời gian hoàn thành
B. Giải quyết vấn đề
KINH NGHIỆM
DẠY CÁC BÀI THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ ĐỊA LÝ LỚP 9

I.Những vấn đề chung về kỹ năng vẽ biểu đồ địa lý
1.Ki năng lựa chọn vẽ biểu đồ
1.1.Yêu cầu chung
1.2. Cách thể hiện


a. Lựa chọn biểu đồ thích hợp
b. Kĩ thuật vẽ biểu đồ
II. Các loại biểu đồ và yêu cầu cần đạt được trong chương
trình Địa lý lớp 9
1.Thống kê phân loại biểu đồ
2. Các loại biểu đồ và yêu cầu cần đạt được
2.1. Biểu đồ hình cột
2.2. Biểu đồ cột chồng
2.3. Biểu đồ tròn
2.4. Vẽ đồ thị ( Đường biểu diễn)
2.5. Biểu đồ miền




3

4
4
5







6



6

9


10

12

13

14

15



Sáng kiến kinh nghiệm

2
2



III. Một số lưu ý khi vẽ biểu đồ
IV. Bài dạy minh hoạ: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình
hình sản xuất của ngành thuỷ sản ở đồng bằng sông Cưủ
Long
C. Kết luận
1. kết quả

2. Bài học kinh nghiệm
3. Điều kiện áp dụng đề tài
4. Hạn chế của đề tài
5. Hướng khắc phục
6. Khuyến nghị


21

22
24





























Sáng kiến kinh nghiệm

3
3

KINH NGHIỆM DẠY CÁC BÀI THỰC HÀNH
VẼ BIỂU ĐỒ ĐỊA LÝ LỚP 9



A. ĐẶT VẤN ĐỀ :

1/Cơ sở khoa học
a, Cơ sở lý luận:
Ngành Giáo dục và Đào tạo đang thực hiện chương trình đổi mới giáo
dục phổ thông. Một trong nội dung đổi mới đó là đổi mới phương pháp dạy
và học. Phương pháp dạy học hiện nay lấy học trò làm trung tâm, dạy học
như thế nào để học sinh tích cực, chủ động tìm hiểu kiến thức qua sự huớng
dẫn của thầy. Học sinh được làm việc qua kênh chữ, kênh hình, các câu hỏi,
bài tập trong sách giáo khoa, qua các đồ dùng, thiết bị dạy học của các bộ
môn. Chính vì vậy các tiết thí nghiệm, thực hành trong chương trình có vị trí

rất quan trọng. Nội dung sách giáo khoa các môn học đều được tăng thời
lượng các tiết thực hành để giúp các em hiểu và nắm kiến thức chắc chắn
hơn.
Địa lý là môn khoa học hấp dẫn và lý thú giúp các em học sinh tìm hiểu
về tự nhiên, xã hội trên thế giới, các châu lục, các quốc gia…Nhưng đây
cũng là môn học khó bởi điêù kiện cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy,
học tập chưa đầy đủ. Giáo viên, học sinh ít được thăm quan tìm hiểu thực tế,
kiến thức mà các em nắm được chủ yếu qua mô phỏng, qua kênh hình, lược
đồ, bản đồ, tranh ảnh, sách báo…nhưng không phải tiết học nào cũng có đủ
tranh ảnh, bản đồ cho nên việc giảng dạy gặp nhiều khó khăn. Học đi đôi
Sáng kiến kinh nghiệm

4
4
với hành là một trong những nguyên lí giáo dục đã được khảng định. Muốn
cho học sinh hiểu sâu, nhớ lâu thì phải tăng cường thực hành. Môn Địa lý
cũng là môn khoa học gắn liền với thực tiễn. Học sinh phải biết vận dụng
kiến thức Địa lý đã học để vẽ sơ đồ, biểu đồ, phân tích đánh giá khoa học về
các đối tượng Địa lý, giúp các em hiểu rõ kiến thức hơn.
b. Cơ sở thực tiễn:
Trong phong trào đổi mới nâng cao chất lượng dạy- học các môn học
nói chung, môn Địa lý được được Bộ GD&ĐT chỉ đạo, tổ chức bồi dưỡng
giáo viên về nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, đổi mới kiểm
tra đánh giá… Nhưng trong điều kiện cơ sở vật chất hiện nay, việc giảng
dạy môn Địa lý gặp khá nhiều khó khăn, nhất là với những bài dạy thực
hành. Thực tế không ít giáo viên dạy thực hành qua loa, đại khái, học sinh
không nắm được kĩ năng cần thiết để hoàn thành bài thực hành: Không biết
xử lí số liệu, vẽ biểu đồ lúng túng hoặc vẽ không chính xác, không biết nhận
xét đánh giá từ biểu đồ…Từ đó các em không nắm vững kiến thức địa lý,
dẫn tới không còn say sưa với môn học, chất lượng học ngày càng giảm sút.

Trách nhiệm của người thầy phải làm cho học sinh nắm vững phương pháp
học tập bộ môn, có ý thức tìm hiểu thực tế cuộc sống có liên quan chặt chẽ
với bài học lí thuyết, thực hành để học tập đạt kết quả tốt hơn.
2. Mục đích của SKKN
Từ thực trạng của việc giảng dạy, học tập bộ môn Địa lý nói trên, tôi đã
có ý thức cải tiến phương pháp giảng dạy môn địa lý nói chung và các bài
dạy thực hành nói riêng. Trên cơ sở vừa nghiên cưú vừa giảng dạy, rút kinh
nghiệm, bước đầu đã đạt kết quả tốt. Trong khuôn khổ bài viết này, tôi xin
trân trọng giới thiệu với các bạn đồng nghiệp kinh nghiệm dạy các bài thực
hành vẽ biểu đồ địa lý lớp 9 để các bạn đồng nghiệp cùng tham khảo, học
Sáng kiến kinh nghiệm

5
5
tập, vận dụng vào đổi mới phương pháp dạy môn Địa lý nói chung, các bài
thực hành nói riêng .
3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
Trong chương trình Địa lí lớp 9 bao gồm 52 tiết ( kể cả tiết ôn tập và
kiểm tra) trong đó có 10 tiết thực hành, 17 bài có bài tập vẽ biểu đồ. Nhiệm
vụ chung của các tiết học này là rèn luyện cho các em kĩ năng vẽ, đọc và
phân tích biểu đồ, kĩ năng so sánh, phân tích kiến thức Địa lí trong mỗi bài,
mỗi chương
Trên cơ sở nghiên cứu phương pháp giảng dạy môn địa lý nói chung, tôi
đã tập trung vào các bài thực hành vẽ biểu đồ Địa lý lớp 9 để cải tiến và
hướng dẫn các em học sinh học tập tốt hơn.
4. Kế hoạch nghiên cứu:
Đề tài được nghiên cứu và áp dụng từ năm 2010, 2011. Tháng 3 năm
2012, tôi đã báo cáo đề tài trước tổ chuyên môn, hội đồng khoa học của
trường và dạy thao giảng đạt kết quả tốt.
5. Phương pháp nghiên cứu:

Để hoàn thành đề tài tôi đã tiến hành theo các bước sau:
-Khảo sát thực trạng học sinh của trường, của các trường bạn trong
huyện về kĩ năng vẽ biểu đồ.
- Nghiên cứu phương pháp dạy nói chung, những kiến thức kĩ năng về
dạy thực hành vẽ biểu đồ.
- Chuẩn bị bài dạy, thiết bị, đồ dùng giảng dạy…
- Dạy thực nghiệm, trao đổi qua tổ nhóm chuyên môn, cán bộ nghiệp
vụ bộ môn địa
- Viết đề tài Báo cáo với hội đồng khoa học của trường.
6. Thời gian hoàn thành:
- Tháng 3.2012, hoàn thành đề tài.
Sáng kiến kinh nghiệm

6
6
- Báo cáo thông qua tổ chuyên môn góp ý bổ sung,trình hội đồng khoa
học cuả trường xét duyệt.

B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

KINH NGHIỆM DẠY CÁC BÀI THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ
ĐỊA LÝ LỚP 9
***********
I. Những vấn đề chung về kỹ năng vẽ biểu đồ
Biểu đồ là một hỡnh vẽ cho phép mô tả một cách dễ dàng động thái phát
triển của một hiện tượng (như quá trỡnh phỏt triển kinh tế qua cỏc năm…),
mối tương quan về độ lớn giữa các đại lượng (so sánh sản lượng thủy sản
giữa các vùng kinh tế…) hoặc cơ cấu thành phần của một tổng thể (cơ cấu
ngành của nền kinh tế).
Các loại biểu đồ rất phong phú, đa dạng. Mỗi loại biểu đồ thể hiện nhiều

chủ thể khác nhau, nhiệm vụ của giáo viên phải nắm vững các kĩ năng cơ
bản sau:
1. Kỹ năng lựa chọn biểu đồ.
1.1. Yờu cầu chung.
Để thể hiện tốt biểu đồ, cần phải có kỹ năng lựa chọn biểu đồ thích hợp
nhất; kỹ năng tính toán, xử lý số liệu (ví dụ, tính giá trị cơ cấu (%), tính tỉ lệ
về chỉ số phát triển, tính bán kính hỡnh trũn ); kỹ năng vẽ biểu đồ (chính
xác, đúng, đẹp ); kỹ năng nhận xét, phân tích biểu đồ; kỹ năng sử dụng các
dụng cụ vẽ kỹ thuật (máy tính cá nhân, bút, thước )
1.2. Cỏch thể hiện.
a. Lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất.
Câu hỏi trong các bài tập thực hành về kĩ năng biểu đồ thường có 3
phần: Lời dẫn (đặt vấn đề); Bảng số liệu thống kờ; Lời kết (yờu cầu cần
Sáng kiến kinh nghiệm

7
7
làm)
● Căn cứ vào lời dẫn (đặt vấn đề). Trong câu hỏi thường có 3 dạng sau:
- Dạng lời dẫn có chỉ định. Ví dụ: “ Từ bảng số liệu, hóy vẽ biểu đồ hỡnh
trũn thể hiện cơ cấu sử dụng … năm ”. Như vậy, ta có thể xác định ngay
được biểu đồ cần thể hiện.
- Dạng lời dẫn kớn. Vớ dụ: “Cho bảng số liệu sau Hóy vẽ biểu đồ thích
hợp nhất thể hiện…. & cho nhận xét)”. Như vậy, bảng số liệu không đưa
ra một gợi ý nào, muốn xỏc định được biểu đồ cần vẽ, ta chuyển xuống
nghiên cứu cỏc thành phần sau của cõu hỏi. Với dạng bài tập cú lời dẫn kớn
thỡ bao giờ ở phần cuối “trong cõu kết” cũng gợi ý cho chúng ta nên vẽ biểu
đồ gỡ.
- Dạng lời dẫn mở. Vớ dụ: “Dựa vào bảng 33.3, hóy vẽ biểu đồ thể hiện tỷ
trọng diện tớch, dõn số, GDP của vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam…” .

Trang 123. SGK Địa lý lớp 9. Như vậy, trong câu hỏi đó cú gợi ý ngầm là
vẽ một loại biểu đồ nhất định. Với dạng ”lời dẫn mở“ cần chú ý vào một số
từ gợi mở trong cõu hỏi. Vớ dụ:
+ Khi vẽ biểu đồ đường biểu diễn: Thường có những từ gợi mở đi kèm như
“tăng trưởng”, “biến động”, “phát triển”, “qua các năm từ đến ”. Ví dụ:
Tốc độ tăng dân số của nước ta qua các năm ; Tỡnh hỡnh biến động về sản
lượng lương thực ; Tốc độ phát triển của nền kinh tế v.v.
+ Khi vẽ biểu đồ hỡnh cột: Thường có các từ gợi mở như: ”Khối lượng”,
“Sản lượng”, “Diện tích” từ năm đến năm ”, hay “Qua các thời kỳ ”. Ví
dụ: Khối lượng hàng hoá vận chuyển ; Sản lượng lương thực của …; Diện
tớch trồng cõy cụng nghiệp
+ Khi vẽ biểu đồ cơ cấu: Thường có các từ gợi mở “Cơ cấu”, “Phân theo”,
“Trong đó”, “Bao gồm”, “Chia ra”, “Chia theo ”. Ví dụ: Giá trị ngành sản
lượng công nghiệp phân theo ; Hàng hoá vận chuyển theo loại đường ; Cơ
cấu tổng giỏ trị xuất - nhập khẩu
Sáng kiến kinh nghiệm

8
8
● Căn cứ vào trong bảng số liệu thống kê: Việc nghiên cứu đặc điểm của
bảng số liệu để chọn vẽ biểu đồ thích hợp, cần lưu ý:
- Nếu bảng số liệu đưa ra dóy số liệu: Tỉ lệ (%), hay giỏ trị tuyệt đối phát
triển theo một chuỗi thời gian (có ít nhất là từ 4 thời điểm trở lên). Nờn chọn
vẽ biểu đồ đường biểu diễn.
- Nếu cú dóy số liệu tuyệt đối về qui mô, khối lượng của một (hay nhiều)
đối tượng biến động theo một số thời điểm (hay theo các thời kỳ). Nên chọn
biểu đồ hỡnh cột đơn.
- Trong trường hợp có 2 đối tượng với 2 đại lượng khác nhau, nhưng có mối
quan hệ hữu cơ. Ví dụ: diện tích (ha), năng suất (tạ/ha) của một vùng nào đó
theo chuỗi thời gian. Chọn biểu đồ kết hợp.

- Nếu bảng số liệu có từ 3 đối tượng trở lên với các đại lượng khác nhau
(tấn, mét, ha ) diễn biến theo thời gian. Chọn biểu đồ chỉ số.
- Trong trường hợp bảng số liệu trỡnh bày theo dạng phõn ra từng thành
phần. Vớ dụ: tổng số, chia ra: nụng - lõm – ngư; công nghiệp – xây dựng;
dịch vụ. Với bảng số liệu này ta chọn biểu đồ cơ cấu, có thể là hỡnh trũn;
cột chồng; hay biểu đồ miền. Cần lưu ý:
▪ Nếu vẽ biểu đồ hỡnh trũn: Điều kiện là số liệu các thành phần khi tớnh
toỏn phải bằng 100% tổng.
▪ Nếu vẽ biểu đồ cột chồng: Khi một tổng thể có quá nhiều thành phần, nếu
vẽ biểu đồ hỡnh trũn thỡ cỏc gúc cạnh hỡnh quạt sẽ quá hẹp, trường hợp này
nên chuyển sang vẽ biểu đồ cột chồng (theo đại lượng tương đối (%) cho dễ
thể hiện.
▪ Nếu vẽ biểu đồ miền: Khi trên bảng số liệu, các đối tượng trải qua từ 4 thời
điểm trở lên (trường hợp này khụng nờn vẽ hỡnh trũn).
● Căn cứ vào lời kết của cõu hỏi.
Có nhiều trường hợp, nội dung lời kết của câu hỏi chính là gợi ý cho vẽ một
loại biểu đồ cụ thể nào đó. Ví dụ: “Cho bảng số liệu sau… Anh (chị) hóy vẽ
Sáng kiến kinh nghiệm

9
9
biểu đồ thích hợp Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu… và giải thích
nguyên nhân của sự chuyển dịch đó”. Như vậy, trong lời kết của câu hỏi đó
ngầm cho ta biết nờn chọn loại biểu đồ (thuộc nhóm biểu đồ cơ cấu) là thích
hợp.
b. Kỹ thuật tính toán, xử lý các số liệu để vẽ biểu đồ.
Đối với một số loại biểu đồ (đặc biệt là biểu đồ cơ cấu), cần phải tớnh
toỏn và xử lý số liệu như sau:
● Tính tỉ lệ cơ cấu (%) của từng thành phần trong một tổng thể. Có 2 trường
hợp xảy ra

- Trường hợp (1): Nếu bảng thống kê có cột tổng. Ta chỉ cần tớnh theo cụng
thức:
Tỉ lệ cơ cấu (%) của (A) = [Số liệu tuyệt đối của (thành phần A)/Tổng
số] x 100
- Trường hợp (2): Nếu bảng số liệu không có cột tổng, ta phải cộng số liệu
giá trị của từng thành phần ra (tổng) rồi tính như trường hợp (1).
● Tính qui đổi tỉ lệ (%) của từng thành phần ra độ góc hỡnh quạt để vẽ biểu
đồ hỡnh trũn. Chỉ cần suy luận: Toàn bộ tổng thể = 100% phủ kớn hỡnh trũn
(3600), như vậy 1% = 3,6
0
. Để tỡm ra độ góc của các thành phần cần vẽ, ta
lấy số tỉ lệ giá trị (%) của từng thành phần nhõn với 3,6
0
(khụng cần trỡnh
bày từng phộp tính qui đổi ra độ vào bài làm)
● Tớnh bỏn kớnh cỏc vũng trũn. Cú 2 trường hợp xảy ra:
- Trường hợp (1). Nếu số liệu của các tổng thể cho là (%). Ta vẽ các hỡnh
trũn cú bỏn kớnh bằng nhau, vỡ khụng cú cơ sở để so sánh vẽ biểu đồ lớn
nhỏ khác nhau.
- Trường hợp (2). Nếu số liệu của các tổng thể cho là giá trị tuyệt đối (lớn,
nhỏ khác nhau), ta phải vẽ các biểu đồ có bán kính khác nhau. Ví dụ: Giá trị
sản lượng công nghiệp của năm (B) gấp 2,4 lần năm (A), thỡ diện tớch biểu
đồ (B) cũng sẽ lớn gấp 2,4 lần biểu đồ (A); Hay bán kính của biểu đồ (B) sẽ
Sáng kiến kinh nghiệm

10
10
bằng:Căn bậc hai của 2,4 = 1,54 lần bán kính biểu đồ (A).
Lưu ý trường hợp thứ (2) chỉ tính tương quan cụ thể bán kính của hai biểu
đồ khi mà hai biểu đồ này sử dụng cùng một thước đo giá trị, ví dụ: GDP

của hai năm khác nhau nhưng cùng được tính theo một giá so sánh; Hay sản
lượng của các ngành tính theo hiện vật như tấn, triệu mét, ; Hay hiện trạng
sử dụng đất cùng tính bằng triệu ha, ha, )
● Tớnh chỉ số phỏt triển. Có 2 trường hợp xảy ra:
- Trường hợp (1):
Nếu bảng số liệu về tỡnh hỡnh phỏt triển của ngành kinh tế nào đó trải qua ít
nhất là từ 4 thời điểm với 2 đối tượng khác nhau), yêu cầu tớnh chỉ số phỏt
triển (%).
Cách tính: Đặt giá trị đại lượng của năm đầu tiên trong bảng số liệu thống kê
thành năm đối chứng = 100%. Tính cho giá trị của những năm tiếp theo: Giá
trị của năm tiếp theo (chia) cho giá trị của năm đối chứng, rồi (nhân) với
100 sẽ thành tỉ lệ phát triển (%) so với năm đối chứng; Số đó được gọi là chỉ
số phát triển.
- Trường hợp (2): Nếu bảng thống kê có nhiều đối tượng đó cú sẵn chỉ
số tớnh theo năm xuất phát. Ta chỉ cần vẽ các đường biểu diễn cùng bắt đầu
ở năm xuất phát và từ mốc 100% trên trục đứng.
II. Các loại biểu đồ và yờu cầu đạt được trong chương trỡnh lớp 9
1.Thống kê và phân loại các bài tập vẽ biểu đồ
Ngoài các biểu đồ thể hiện trong các bài học, trong chương trình lớp 9
còn các bài tập vẽ biểu đồ sau:


stt

Bài dạy

Bài tập

Yêu cầu vẽ biểu
đồ

Sáng kiến kinh nghiệm

11
11
1
Bài 2. Dân số và gia tăng dân số
Bài tập 3. trang
10. SGK
Biểu đồ cột
2
Bài 6. Sự phát triển kinh tế Việt
Nam
Bài tập 2 trang
23. SGK
Biểu đồ tròn
3
Bài 8. Sự phát triển và phân bố
Nông nghiệp
Bài tập 2 trang
33. SGK
Biểu đồ cột
4
Bài 9 .Sự phát triển và phân bố
Lâm nghiệp, Thuỷ sản
Bài 3 trang 37.
SGK
Biểu đồ đường
5
Bài 10. Thực hành
Bài tập 1, trang

38. SGK
Biểu đồ tròn
6
Bài 16. Thực hành
Bài tập
trang60.SGK
Biểu đồ miền
7
Bài 18. Vùng Trung du và miền
núi Bắc Bộ
Bài tập 3 trang
69. SGK
Biểu đồ cột
8
Bài 20. Đồng bằng Sông Hồng
Bài tập 3 trang
75. SGK
Biểu đồ cột
9
Bài 22. Thực hành
Bài tập 1. Trang
80. SGK
Biểu đồ đường
10
Bài 26. Duyên hải Nam Trung
Bộ
Bài tập 2. trang
99. SGK
Biểu đồ cột
11

Bài 28. vùng Tây Nguyên
Bài tập 3.
trang105. SGK
Biểu đồ thanh
ngang
12
Bài 31. Vùng Đông Nam Bộ
Bài tập 3. trang
116. SGK
Biểu đồ cột
chồng
Sáng kiến kinh nghiệm

12
12
13
Bài 32. Vùng Đông Nam Bộ
Bài tập 3. trang
120. SGK
Biểu đồ tròn
14
Bài 33. Vùng Đông Nam Bộ
Bài tập 3. trang
122. SGK
Biểu đồ tròn
hoặc cột chồng
15
Bài 34. Thực hành
Bài tập 1.
trang124. SGK

Biểu đồ cột
chồng
16
Bài 36. Vùng Đồng bằng Sông
Cửu Long
Bài tập 3. trang
133. SGK
Biểu đồ cột
17
Bài 37. thực hành
Bài tập 1. Trang
134.SGK
Biểu đồ tròn
hoặc cột chồng
2. Các loại biểu đồ và yêu cầu đạt được
2.1. Biểu đồ hỡnh cột: Bài tập trang 10, 33, 69,75, 99, 124. SGK
- Yêu cầu thể hiện khối lượng phát triển so sánh tương quan về độ lớn
giữa các đại lượng hoặc thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể.
- Biểu đồ hỡnh cột sử dụng để thể hiện tương quan về độ lớn giữa các
đại lượng.
* Yờu cầu:
+ Chọn kích thước biểu đồ phù hợp với khổ giấy
+ Các cột khác nhau về độ cao (tùy theo số liệu đề bài), cũn bề ngang
phải bằng nhau.
+ Tên biểu đồ.
2. 2. Biểu đồ cột chồng: Bài tập trang 116, 122, 124, 134 . SGK
-Yêu cầu thể hiện qui mô và cơ cấu thành phần trong một hay nhiều tổng thể.
- Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ một cột chồng; Biểu đồ 2, 3 cột chồng
(cùng một đại lượng).
2.3. Biểu đồ hỡnh trũn: Bài tập trang 23, 38, 120, 122, 134.SGK

Sáng kiến kinh nghiệm

13
13
- Biểu đồ hỡnh trũn thường được dùng để thể hiện cơ cấu thành phần của
một tổng thể.
Đối với biểu đồ hỡnh trũn: nếu đề bài cho số liệu tương đối thỡ khụng cần
xử lý mà tiến hành cỏc bước vẽ luôn. Song nếu số liệu là tuyệt đối (thô) thỡ cần
xử lí số liệu về tương đối trước khi vẽ.
* Yờu cầu:
+ Đọc bảng số liệu, xử lý số liệu (nếu cho số liệu tuyệt đối), nếu là số liệu
tương đối thỡ tiến hành cỏc bước vẽ.
+ Chú ý tỉ lệ đường trũn (nếu bài cho số liệu tuyệt đối).
Nếu bài cho số liệu tương đối thỡ vẽ các đường trũn cú kớch thước bằng
nhau. Nếu bài cho số liệu tuyệt đối thỡ phải tớnh tỉ lệ đường trũn (R- r) ta
cho tổng nhỏ nhất R1 = 1, lần lượt lớn dần lấy tổng sau R2/ R1 = căn bậc hai
là được bán kính của các hỡnh trũn.
+ Để chia các đại lượng chớnh xỏc theo tỉ lệ cần lấy tỉ lệ x 3,6
0
để tính góc
ở tâm.
+ Chọn ký hiệu thích hợp để thể hiện trên biểu đồ.
+ Tên biểu đồ.
2.4. Vẽ đồ thị (đường biểu diễn): Bài tập trang 37, 80. SGK

- Được dùng để thể hiện tiến trỡnh động thái phát triển của một hiện tượng
qua thời gian.
* Yờu cầu:
+ Hệ trục toạ độ: trục đứng thể hiện đơn vị sản lượng.
+ Trục ngang thể hiện năm.

- Xác định tỉ lệ thích hợp ở cả hai trục sao cho biểu đồ phù hợp với khổ
giấy (cân đối).
+ Xác định khoảng cách cân đối phù hợp.
- Với biểu đồ này nếu bài ra có 2 đại lượng khác nhau (đơn vị tính khác
nhau) thỡ vẽ 2 trục đứng: Trục biểu hiện đơn vị A, trục biểu hiện đơn vị B.
Sáng kiến kinh nghiệm

14
14
- Cũng có thể bài ra yêu cầu có nhiều đại lượng cùng đơn vị tính (%) thỡ
cần biểu hiện rừ đường biểu diễn (ký hiệu) trỏnh từng ký hiệu.
+ Ký hiệu đường biểu diễn cần được phân biệt:
- Màu sắc (đen, xanh, đỏ…)
- Ký tự riờng (thường được dùng nhiều).
2.5. Biểu đồ miền: Bài tập trang 60. SGK
- Dùng để thể hiện cả hai mặt cơ cấu và động thái phát triển của đối tượng.
- Ranh giới của biểu đồ miền là đường biểu diễn.
- Giá trị đại lượng trên trục đứng là %.
Nếu bài ra cho số liệu đơn vị tuyệt đối thỡ cần phải xử lý số liệu từ đơn
vị tuyệt đối sang số liệu đơn vị tương đối.
III. Một số lưu ý khi vẽ biểu đồ.
1. Đọc kĩ số liệu bài ra.
2. Tuyệt đối không dùng màu để tô, kí hiệu trên biểu đồ.
3. Nếu là biểu đồ trũn: khi vẽ đường trũn, vẽ 1 bỏn kớnh trựng với
phương kim đồng hồ chỉ 12 giờ và chia theo chiều kim đồng hồ.
4. Bất cứ một biểu đồ nào cũng cần chú giải và tên bản đồ.
Trên đây là các dạng biểu đồ trong các bài tập, bài thực hành Địa lí lớp
9 mà giáo cần nắm vững để chuẩn bị hướng dẫn học sinh thực hành đạt kết
quả.
IV. BÀI DẠY MINH HOẠ

Trên cơ sở nghiên cứu và thực hiện kinh nghiệm chung về giảng dạy các
tiết thực hành vẽ biểu đồ Địa lý lớp 9 nói trên, tôi xin minh hoạ :
Kinh nghiệm dạy bài thực hành:
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ
VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THUỶ SẢN Ở
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

I/ Vị trí, nội dung bài thực hành trong chương trình
Sáng kiến kinh nghiệm

15
15
1.Vị trí
Đây là bài 37. Thực hành, thuộc tiết 42 trong chương trình Địa lí lớp 9,
sau bài 35, 36 vùng Đồng bằng sông Cửu Long
2.Nội dung của bài thực hành:
3. Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thuỷ sản ở Đồng
bằng sông Cửu Long
Bài thực hành gồm 2 bài tập.
.Bài tập 1: Dựa vào bảng 37.1:
Bảng 37.1. Tỡnh hỡnh sản xuất thủy sản ở Đồng bằng Sụng Cửu Long và
Đồng bằng Sông Hồng so với cả nước, năm 2002 (nghỡn tấn)
Sản lượng
ĐB SCL
ĐBSH
Cả nước
Cỏ biển khai thỏc
493,8
54,8
1189,6

Cỏ nuụi
283,9
110,9
486,4
Tụm nuụi
142,9
7,3
186,2
Vẽ biểu đồ thể hiện tỷ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm
nuôi ở Đồng bằng Sụng Cửu Long và Đồng bằng Sông Hồng so với cả nước
(cả nước = 100%)
.Bài tập 2: Căn cứ vào biểu đồ và các bài 35, 36 hóy cho biết:
a. Đồng bằng sông Cửu Long có những thế mạnh gỡ để phát triển ngành
thủy sản? ( Về điều kiện tự nhiên? nguồn lao động? Cơ sở chế biến? thị
trường tiêu thụ? )
b. Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi
tôm xuất khẩu?
c.Những khú khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng
sông Cửu Long. Nờu một số biện phỏp khắc phục?
Sáng kiến kinh nghiệm

16
16
Đây là bài thực hành có nội dung dài, khối lượng công việc nhiều, nếu
giáo viên không có kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy thỡ chỉ hoàn
thành xong bài tập 1 đó hết giờ, chất lượng bài thực hành không đạt yêu cầu.
Là người giảng dạy môn Địa lý lớp 9 nhiều năm, tôi đó tiến hành bài dạy
như sau:
II. Nội dung thực hành ở lớp:
Bài tập 1 :

1/ Phân tích nội dung bài thực hành: Giỏo viờn nờu cõu hỏi để học sinh
tỡm hiểu bài tập:
-Vẽ biểu đồ thể hiện tỷ trọng sản lượng của các đối tượng nào? ở vùng
nào so với cả nước? Cả nước là bao nhiêu % ?
- ở bài tập này vẽ được mấy loại biểu đồ? Là những loại nào?
Trên cơ sở tìm hiểu ở trờn, học sinh đều nắm được ở bài tập này vẽ
được 2 loại biểu đồ:
+ Biểu đồ cột chồng
+ Biểu đồ tròn
2/ Xử lí số liệu:
a. Với biểu đồ cột chồng:
- Xử lớ số liệu: (Đơn vị %) .Từ sản lượng cả nước là 100%, học sinh
tính % của cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi của Đồng bằng sông Cửu
Long, Đồng bằng sông Hồng. Ta được bảng số liệu sau:

Sản lượng
ĐB SCL
ĐBSH
Cả nước
%
Cỏ biển khai thỏc
41,5
4,6
100
Sáng kiến kinh nghiệm

17
17
Cỏ nuụi
58,4

22,8
100
Tụm nuụi
76,7
3,9
100


b. Với biểu đồ tròn: Trên cơ sở bảng số liệu trên học sinh tính góc ở
tâm. Mỗi % tương ứng với 3,6
0
. Học sinh lập được bảng số liệu thứ 2 để
vẽ biểu đồ tròn.
VD: Cá biển khai thác ở Đồng bằng sông Cửu Long là 41,5 %. Góc ở
tâm sẽ là 41,5. 3,6
0
= 149,4
0
. Tương tự như vậy ta có bảng số liệu :
Sản lượng
ĐB SCL
ĐBSH
Cả nước
Cỏ biển khai thỏc
149,4
0
16,6
0
360
0


Cỏ nuụi
210,2
0
82,1
0
360
0
Tụm nuụi
276,1
0
14,04
0
360
0

3/Hướng dẫn vẽ biểu đồ
Do thời lượng có hạn, ở trên lớp chỉ vẽ được một loại biểu đồ, tôi đã
chọn cho học sinh vẽ biểu đồ cột chồng. Còn vẽ biểu đồ tròn, học sinh thực
hiện ở nhà
- Hướng dẫn cách vẽ biểu đồ cột chồng:
*Các bước vẽ biểu đồ cột chồng:
Sáng kiến kinh nghiệm

18
18
-Vẽ trục tung thể hiện giỏ trị cần thực hiện (Tỉ trọng%)
-Trục hoành thể hiện đối tượng cần thể hiện (Sản lượng).
-Vẽ biểu đồ thể hiện tỷ trọng của cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi
ở ĐBSSL, ĐBSH.

-Lập bảng chỳ giải.
-Viết tên biểu đồ.
4/ Học sinh thực hành vẽ biểu đồ:
- Cho một học sinh lên bảng vẽ
- Cả lớp vẽ biểu đồ trên giấy A4
- Thời gian để hoàn thành bài tập là 15 phút





6
Tỉ
trọng
(%)
Sản lượng
0
20
40
60
80
100
Cá biển khai thác
Chú Giải
ĐBSCL
ĐBSH
Các Vùng
khác
Biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm
nuôi ở ĐBSCL và ĐBSH so với cả nước, năm 2002(%)


Sỏng kin kinh nghim

19
19
7
Đồng bằng sông
Cửu Long
Đồng bằng
sông Hồng
Các vùng khác
Chú giải
Biểu đồ tỉ trọng các ngành cá biển khai thác, cá nuôi,
tôm nuôi ở B Sông Cửu Long, B Sông Hồng so với cả
n-ớc năm 2002 (%)
0
40
20
80
60
100
Tỉ trọng
%
Sản l-ợng
Cá biển
khai thác
Cá nuôi
Tôm nuôi
41,5
58,4

76,7
53,9 18,8 19,4
4,6
22,8
3,9



5/ Nhn xột kt qu v biu :
- Hc sinh nhn xột u, khuyt im ca bn v trờn bng
- Giỏo viờn nhn xột chung v kt qu ca c lp, cỏc li thng mc
ca hc sinh khi v biu , cỏch khc phc
- Hng dn v nh b sung cho hon thin.
Bi tp 2
Cn c vo biu va v v kin thc trong cỏc bi 35, 36 nghiờn
cu tr li 3 cõu hi (a, b, c trong SGK).
Nu c tun t phỏt vn hc sinh tr li 3 cõu hi trong sỏch thỡ va
mt thi gian, va t nht, khụng phỏt huy c kh nng t duy sỏng to
ca hc sinh. Giỏo viờn khụng cú iu kin cng c, khc sõu, m rng
kin thc thc t cho hc sinh.
Sáng kiến kinh nghiệm

20
20
Từ thực tiễn dạy bài này nhiều năm, tôi đã tiến hành phương pháp học
nhóm như sau:
* Phân chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm:
- Phiếu học tập nhóm 1: Đồng bằng sông Cửu Long có những thế
mạnh gỡ để phát triển ngành thủy sản: Về điều kiện tự nhiên? nguồn lao
động, cơ sở chế biến? thị trường tiêu thụ?

- Phiếu học tập nhóm 2: Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế
mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu?
- Phiếu học tập nhóm 3: .Những khó khăn hiện nay trong phát triển
ngành thủy sản ở ĐBSCL? Nờu một số biện phỏp khắc phục?
Để đảm bảo thời gian, tôi đã in phiếu học tập phát cho từng nhóm, phân
công nhóm trưởng. Nhóm trưởng chỉ đạo cho các thành viên trong nhóm
thảo luận rồi ghi vào phiếu học tập.
+ Thời gian thảo luận nhóm là 5 phút.
+ Các nhóm hoàn thành bài tập, trình bày trên bảng.
Trên cơ sở trình bày của các nhóm, giáo viên cho học sinh các nhóm
khác nhận xét. Sau đó giáo viên đưa ra đáp án chuẩn để củng cố kiến thức
cho học sinh.
Đây là tiết dạy thực hiện bằng giáo án điện tử, tôi đưa ra hình ảnh minh
hoạ về thế mạnh của Đồng bằng sông Cửu Long để phát triển ngành thuỷ
sản. Những thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu. Những khó
khăn hiện nay trong việc phát triển thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long?
Những biện pháp khắc phục?. Những hình ảnh được trình chiếu này càng
củng cố kién thức, học sinh được mở mang tầm nhìn, sự hiểu biết về Đồng
bằng sông Cửu Long giàu có, tươi đẹp.



Sáng kiến kinh nghiệm

21
21

C/ KẾT LUẬN
1.Kết quả bài dạy :
Với qui trình và phương pháp giảng dạy như vậy, bài dạy của tôi đã

thành công. Học sinh vừa hoàn thành vẽ biểu đồ về tỷ trọng sản lượng cá
biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng
bằng sông Hồng so với cả nước ; học sinh vừa tìm hiểu được thế mạnh của
Đồng bằng sông Cửu Long để phát triển ngành thuỷ sản. Thế mạnh đặc biệt
trong nghề nuôi tôm xuất khẩu. Những khó khăn và biện pháp khắc phục
trong việc phát triển thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tiết học sinh
động, học sinh hào hứng làm việc tập trung, hiệu quả.

Kết quả trước khi chưa áp dụng SKKN

Sĩ số
Giỏi
Khá
TB
Yếu
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%

35




4


11,5

17

48,5

14

40

Sau khi áp dụng sáng kiến KN

Sĩ số
Giỏi
Khá
TB
Yếu
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%

35

4



11,5

10

28,5

20

57

1

2,8

Sáng kiến kinh nghiệm

22
22
2. Bài học kinh nghiệm
Dạy học là nghệ thuật. Người thầy chính là người nghệ sĩ trên giảng
đường. Nhưng không phải thầy cô nào cũng đạt được phong cách, tài năng
của người nghệ sĩ đích thực. Để trở thành người giáo viên có tay nghề vững
vàng, dạy có chất lượng thì không phải là không đạt được nếu thầy, cô có sự
quyết tâm học hỏi, tu dưỡng và tích luỹ. nói riêng.
Từ thực tế giảng dạy môn Địa lí nhiều năm, sau 2 năm nghiên cứu cải
tiến phương pháp dạy các bài thực hành địa lý lớp 9, từ bài dạy cụ thể, tôi
rút ra bài học kinh nghiệm sau :
1. Giáo viên giảng dạy môn Địa lý phải có sự hiểu biết chuyên sâu về

kiến thức Địa lý, nắm vững phương pháp dạy bộ môn, nhất là phương pháp
dạy bài thực hành, nắm vững kiến thức về các loại biểu đồ, kĩ năng vẽ thành
thạo.
2. Giáo viên dạy Địa lý phải có lòng say mê tìm tòi nghiên cứu các đối
tượng địa lí từ thực tiễn để vận dụng vào bài giảng sinh động hấp dẫn, gây
hứng thú cho học sinh.
3. Để một tiết dạy bài thực hành thành công giáo viên phải chuẩn bị bài
cẩn thận : Giáo viên đọc kĩ yêu cầu của bài tập, chuẩn bị đồ dùng, thực hành
bài tập, xây dựng phương án dạy
4. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị ở nhà : Thước kẻ, bút chì, thước đo độ,
giấy vẽ. ở bài thực hành này giáo viên càn hướng dẫn cho học sinh xử lý số
liệu, đọc kĩ cấc số liệu liên quan đến kiến thức trong bài .
5. Giáo viên phải biết trang bị cho học sinh kiến thức về biểu đồ, rèn
luyện cho các em cách nhận biết và vẽ loại biểu đồ nào cho thích hợp. Khi
nào vẽ biểu đồ tròn, biểu đồ miền, biểu đồ cột, biểu đồ đường…Hiểu rõ đặc
điểm và cách vẽ từng loại biểu đồ chính xác.Trong 10 tiết thực hành của
chương trình dịa lí lớp 9, kiến thức chủ yếu là vẽ biểu đồ, đọc, phân tích, so
Sáng kiến kinh nghiệm

23
23
sánh, nhận xét đánh giá các kiến thức địa lí. Vì vậy học sinh phải nắm chắc
kiến thức của từng bài học và tổng hợp kiến thức của toàn chương…
6. ở bài thực hành này, học sinh thường vướng mắc ở bước xử lí số liệu
cho nên ngoài việc để cho học sinh tính tỉ lệ %, tính góc ở tâm… Giáo viên
cần có bảng số liệu đã xử lí chuẩn để cho các em đối chứng.
7. Trong thời gian học sinh thực hành vẽ biểu đồ, giáo viên đi quan sát
cách vẽ, uốn ắn sửa chữa những thiéu sót của các em để các em hoàn thành
tốt bài tập. Giáo viên nên bố trí cho một đến hai học sinh vẽ trên bảng để cả
lớp nhận xét rút kinh nghiệm.

8. Để giúp học sinh học và thực hành đạt kết quả, các tiết dạy thực hành
nói chung, giáo viên nên soạn giáo án điện tử để trình chiếu cho học sinh
quan sát, hiểu rõ từng công đoạn của tiết thực hành, từ đó các em làm bài
tập dễ dàng hơn.
9. Tuỳ theo từng bài thực hành, giáo viên phân chia nhóm học tập để
phát huy tính độc lập sáng tạo của học sinh, chất lượng tiết dạy đảm bảo tốt
hơn. Học sinh phải có đủ Tập bản đồ- bài tập và bài thực hành địa lý. Giáo
viên hướng dẫn học sinh sử dụng, luyện tập đạt kết quả.
3. Điều kiện áp dụng đề tài:
- Giáo viên phải chuẩn bị cho các bài dạy thực hành cẩn thận, có đầy đủ
tư liệu, dụng cụ thực hành.
- Công tác tổ chức tiến hành bài dạy phải đảm bảo khoa học, thầy, trò
làm việc nhịp nhàng.
- Trong tiết học, giáo viên phải quán xuyến, hướng dẫn học sinh cẩn
thận chi tiết.
- Các tiết thực hành nên dạy bằng giáo án điện tử.
4. Hạn chế của đề tài:
Số lượng bài dạy minh hoạ còn ít.
5. Hướng khắc phục:
Sáng kiến kinh nghiệm

24
24
Trên cơ sở chung của đề tài này, trong thời gian tới, tôi sẽ bổ sung thêm
mỗi loại bài tập vẽ biểu đồ có thêm bài dạy minh hoạ.
6. Những khuyến nghị:
a. Đối với giáo viên:
- Cần nắm vững chương trình, phương pháp giảng dạy, áp dụng công
nghệ thông tin để nâng cao chát lượng giờ dạy.
- Giành thời gian nghiên cứu sâu về các bài dạy thực hành. Chuẩn bị các

tiết dạy có chất lượng thật sự.
b. Đối với học sinh:
- Cần có ý thức học tập bộ môn nghiêm túc, chuẩn bị bài đầy đủ nhất là
các tiết học thực hành
- Có ý thức tìm hiểu môi trường thiên nhiên trên quê hương, đất nước,
các quốc gia trên thế giới để vận dụng vào bài học.
c. Đối với nhà trường:
- Đầu tư mua các loại bản đồ, tranh ảnh, dụng cụ thực hành
-Trang bị công nghệ thông tin, máy chiếu đa năng để giáo viên giảng
dạy.
- Tổ chức các chuyên đề đổi mới phương pháp giảng dạy môn Địa lý,
giao đề tài cho giáo viên nghiên cứu dạy các bài thực hành trong các khối
lớp, từ đó đúc rút kinh nghiệm cho mọi người.
Trên đây là kinh nghiệm dạy các bài thực hành vẽ biểu đồ Địa lý lớp 9
và bài dạy minh hoạ “ Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất
của ngành thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long ”. Kinh nghiệm này
đã được áp dụng ở trường THCS Phụng Công đã mang lại hiệu quả cao.
Tôi xin trân trọng giới thiệu cùng các bạn đồng nghiệp tham khảo, học
tập. Rất mong nhận được sự góp ý. Tôi xin chân thành cám ơn !


Sáng kiến kinh nghiệm

25
25
Phụng Công, ngày 20 tháng 3 năm 2012
Người viết





Chử Văn Chiến






























×