Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

Báo cáo môn tài chính doanh nghiệp LÝ THUYẾT CẤU TRÚC VỐN CỦA MM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735 KB, 46 trang )

CHƯƠNG 14: LÝ THUYẾT CẤU TRÚC VỐN CỦA
MM
GIẢNG VIÊN :
TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên
NHÓM THỰC HIỆN
1) Ngô Thị Thanh Nga
2) Nguyễn Thị Thu Hương
3) Nguyễn Thị Kim Tuyến
4) Phạm Trần Anh Vũ
MỤC ĐÍCH BÀI THUYẾT TRÌNH

Làm rõ quan điểm của MM: CTV độc lập
GTDN và những giả định đi kèm???

Sự thay đổi tương ứng của TSSL từ VCP
thường của một doanh nghiệp có vay nơ với
sự thay đổi của tỷ lệ nợ/VCP và lý giải vấn đề
đánh đổi rủi ro và TSSL

Trình bày quan điểm truyền thống đối với
TSSL từ vốn cổ phần có đòn bẩy tài chính
Nội dung
ĐỊNH ĐỀ I CỦA MM
1
ĐỊNH ĐỀ II CỦA MM.
2
QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG
3
Định Đề I của MM
1.1 CÁC GIẢ ĐỊNH
1.2 QUY LUẬT BẢO TỒN GIÁ TRỊ


1.3 LẬP LUẬN MUA BÁN SONG HÀNH
1.4 NỘI DUNG VÀ CHỨNG MINH
1.5 VÍ DỤ MINH HỌA
1.6 Ý NGHĨA
Giả
định
1
2
3
4
Định Đề I của MM
Thị trường cạnh tranh
hoàn hảo
Tất cả các nhà đầu tư
đều hợp lý và có kỳ vọng
đồng nhất về lợi nhuận
của một doanh nghiệp
Không có thuế thu
nhập doanh nghiệp và
thuế thu nhập cá nhân
Doanh nghiệp hoạt động
dưới các điều kiện tương tự
sẽ có cùng mức độ rủi ro
kinh doanh

Không có các chi phí giao dịch khi mua và
bán chứng khoán

Có đủ số người mua và số người bán trong
thị trường


Có sẵn thông tin liên quan cho các nhà đầu
tư và không mất tiền

Tất cả các nhà đầu tư có thể vay hay cho
vay với cùng lãi suất
Quy luật bảo tồn giá trị
Ta có hai dòng tiền A và B thì:
PV(A + B) = PV(A) + PV(B)
Chúng ta cũng có thể chia một dòng tiền thành nhiều
phần nhỏ; giá trị của các phần này sẽ luôn luôn bằng tổng số
của giá trị từng phần.
Giá trị của doanh nghiệp được xác định bởi tài sản cụ thể
ở cột bên trái của bảng cân đối kế toán – chứ không phải bởi
tỷ lệ chứng khoán nợ và chứng khoán vốn cổ phần do doanh
nghiệp phát hành
Lập luận mua bán song hành
Mua bán song hành là quá trình mua và bán cùng một lúc
các chứng khoán cùng loại ở các thị trường khác nhau để
hưởng lợi do chênh lệch giá.
Các nhà đầu tư có thể gia tăng lợi nhuận bằng cách sử
dụng đòn bẩy tài chính cá nhân thay cho đòn bẩy tài chính
của doanh nghiệp.
Quy trình mua bán song hành này diễn ra nhanh đến nỗi
giá trị thị trường của các doanh nghiệp có sử dụng nợ và
không sử dụng nợ bằng nhau
Định Đề I MM
Giá trị thị trường của doanh nghiệp độc lập với cấu
trúc vốn của doanh nghiệp đó trong các thị trường
cạnh tranh hoàn hảo không có thuế thu nhập doanh

nghiệp.
Chứng minh
Giả định có hai DN phát sinh cùng một dòng các thu
nhập hoạt động và chỉ khác nhau ở cấu trúc vốn.
Doanh nghiệp U không có đòn bẩy tài chính
EU = VU
Doanh nghiệp L có đòn bẩy tài chính
EL = VL - DL

Chứng minh
Nhà đầu tư không thích rủi ro:

Nếu mua 1% cổ phần U

Nếu mua cùng một tỷ lệ cả nợ và vốn cổ phần của L
Cả hai chiến lược đều có cùng thu nhập: 1% EBIT
-> 0,01VU = 0,01VL
-> VU = VL
Đầu tư Thu nhập
0,01VU 0,01 EBIT
Đầu tư Thu nhập
Nợ 0,01DL 0,01 Lãi vay
Vốn cổ phần 0,01EL 0,01(EBITLãi vay)
Tổng cộng 0,01(DL + EL)= 0,01VL 0,01 EBIT
Chứng minh
Nhà đầu tư thích rủi ro

Mua 1% cổ phần của L:

Vay 0,01DL để mua 1% cổ phần của U:

Cả 2 chiến lược đều có cùng thu nhập: 0.01 thu nhập sau lãi
=> Cả 2 nhà đầu tư phải có cùng chi phí

0.01(VU - DL) = 0.01(VL – DL)

VU = VL
Đầu tư Thu nhập
0,01EL=0,01(VL-DL) 0,01 (EBITLãi vay)
Đầu tư Thu nhập
Nợ 0,01DL 0,01 Lãi vay
Vốn cổ phần 0,01VU 0,01EBIT
Tổng cộng 0,01(VUDL) 0,01(EBITLãi vay)
Chứng minh
Như vậy, việc có nhiều nhà đầu tư thích hay
không thích rủi ro là không thành vấn đề. Tất cả
đều đồng ý rằng giá trị của doanh nghiệp không
đổi khi có hay không có sử dụng nợ vay, miễn là
nhà đầu tư có thể vay riêng cho mình với cùng
điều kiện của doanh nghiệp.
Minh họa cho Định đề I

Ví dụ: chi tiết công ty cụ thể như sau:

Tổng tài sản là 10.000 $

Phương án 1: 100% vốn cổ phần

Phương án 2: 50% nợ - 50% vốn cổ phần

Lãi vay 10%


Điều kiện: môi trường không thuế và không có cổ
phần ưu đãi
Yêu cầu
a. Tính EPS, ROE cho hai phương án tài trợ tại các giá
trị EBIT lần lượt là 500, 1.000, 1.500, 2.000 $
b. Vẽ đồ thị
c. Giả sử một nhà đầu tư đi vay 10$, đầu tư 20$ vào cổ
phần của 2 công ty. Hãy xác định thu nhập mà nhà đầu
tư nhận được tương ứng với các giá trị của EBIT
Minh họa cho Định đề I
Minh họa cho Định đề I

Phương án 1 : Tài trợ bằng 100% VCP

Phương án 2 : Tài trợ 50% bằng VCP , 50% bằng nợ
EBIT $500 $1.000 $1.500 $2.000
Thu nhập trên cổ phần (EPS) $0,5 $1 1,5$ $2
ROE 5% 10% 15% 20%
EBIT $500 $1.000 $1.500 $2.000
Lãi vay (=$5000*10%) $500 $500 $500 $500
Thu nhập sau khi trả lãi 0 $500 $1.000 $1.500
Thu nhập mỗi cổ phần (EPS) 0 $1 $2 $3
ROE 0 10% 20% 30%
Minh họa cho Định đề I
Minh họa cho Định đề I
Nhà đầu tư có thể tự tạo đòn bẩy cho riêng mình.
EBIT $500 $1.000 $1.500 $2.000
EPS công ty không có vay nợ (Bảng 14.2)
$0,5 $1 1,5$ $2

Thu nhập đầu tư 2 cổ phần $1 $2 $3 $4
Lãi vay (vay 10$ với lãi suất 10%) $1 $1 $1 $1
Lợi nhuận ròng từ đầu tư 0 $1 $2 $3
Tỷ suất sinh lợi từ 10$ đầu tư 0% 10% 20% 30%
Ý nghĩa định đề I

Đòn bẩy tài chính làm gia tăng dòng thu nhập mỗi cổ
phần dự kiến nhưng không làm tăng giá cổ phần.

Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, quyết định vay
nợ của công ty không tác động đến lợi nhuận hoạt
động hoặc tổng giá thị trường của các chứng khoán của
DN vì vậy không tác động đến tỷ suất sinh lợi dự kiến
từ tài sản của DN (rA)
Lợi nhuận hoạt động dự kiến
rA =
Giá trị thị trường của tất cả chứng khoán

MM thừa nhận tác động 2 mặt của đòn bẩy tài chính:
sử dụng đòn bẩy tài chính có lợi cho cổ đông, làm thu
nhập cổ đông tăng khi công ty hoạt động có lãi và
thừa khả năng thanh toán lãi vay, đòn bẩy tài chính
gây bất lợi cho cổ đông nếu doanh nghiệp không đủ
khả năng thanh toán lãi vay thì sẽ đẩy thu nhập của cổ
đông xuống thấp. Tuy nhiên, đòn bẩy tài chính không
tác động đến giá trị doanh nghiệp.
Ý nghĩa định đề I
Nội dung
Định Đề II
Định đề II của

MM
Đánh đổi rủi
ro và lợi nhuận
Định đề II của MM
Định đề II của MM
Theo định đề I, ta thấy rA = EBIT/V
EBIT = rA * V mà V = E + D => EBIT = rA * (D+E)
Ta có:
Biến đổi rE ta được:

E
DrDEBIT
r
E
*

=
WACCr
ED
E
r
ED
D
r
EDA
=
+
+
+
=

**
)(
DAAE
rr
E
D
rr
−+=
Định đề II của MM

Chi phí sử dụng vốn bình quân:

Xét chi phí sử dụng vốn trung bình của công ty trong
hai trường hợp: công ty có vay nợ và công ty không
có vay nợ.
ED
r
ED
E
r
ED
D
WACC **
+
+
+
=
Định đề II của MM
Trường hợp công ty không vay nợ


Giả sử tình huống thu nhập hoạt động là 1200$, vốn
cổ phần là 8000$, lãi vay là 10%, không thuế, khi đó,
tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần là:
rE = 1200/8000 = 15%.

Trong trường hợp này WACC = rE = 15%
%15%15*
80000
8000
%10*
80000
0
=
+
+
+
=
WACC
Định đề II của MM
Trường hợp công ty có vay nợ

Xét tình huống thu nhập hoạt động là 800$, vốn cổ
phần là 4000$, nợ là 4000$ và lãi vay là 10%, khi đó,
tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần là:
rE = 800/4000 = 20%

Thay vào công thức tính chi phí sử dụng vốn trung
bình, ta có:
%15%20*5.0%10*5.0
=+=

WACC

×