Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

đánh giá thực trạng các mô hình nông lâm kết hợp tại xã minh tiến huyện lục yên – tỉnh yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.08 KB, 53 trang )

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Việt Nam với tổng diện tích đất tự nhiên 330000 km, trong dó 1/3 diện
tích là đất đồi núi và có 80% dân số cả nước, đặc biệt là đồng bào dân tộc
thiểu số những người sống ở miền núi trung du chủ yếu lao động trong lĩnh
vực nông lâm nghiệp vì thế việc bảo vệ và sử dụng nguồn bền vững đất nông,
lâm nghiệp giữ một vai trò vô cùng quan trọng.
Trước đây khi mật độ dõn sú cũn thấp người dân sống chủ yếu bằng
việc chặt phá rừng và canh tác độc canh trên diện tích đất nương rẫy mà họ đã
khai phá. Cuối thập niên 70 và những đầu thập niên 80 sự phát triển của nông
nghiệp nương rẫy đii kèm với áp lực dân số, sự phát triển của nông nghiệp
thâm canh hóa học, độc canh trên quy mô lớn và khai thác lâm sản là những
nguyên nhân gây ra sự mất rừng, suy thoái đất đai, đa dạng sinh học dẫn đến
đời sống của người dân ngày cang nghèo đói.
Trước thực trạng đó câu hỏi lớn đặt ra cho đất nước ta là phải thay đổi
phương thức quản lí, sử dụng tài nguyên đất và rừng để đảm bảo đời sống
người dân dược ổn định và nâng cao đồng thời bảo vệ các nguồn tài nguyên.
Thực tiễn sản xuất cũng như nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra cho ta
thấy nông lâm kết hợp (NLKH) là một phương thức sử dụng tài nguyên tổng
hợp đem lại rất nhiều lợi ích: Cung cấp lương thực, thực phẩm, tạo công ăn
việc làm, tăng thu nhập cho nông hộ, giảm rủi ro trong sản suất. Ngoài ra
NLKH cho lợi ích trong việc bảo tồn đất và nước, bảo tồn nguồn tài nguyên
rừng và đa dạng dinh học hơn nữa còn làm giảm hiệu ứng nhà kính.
Vì điều kiện sản xuất và lợi ích của NLKH rất phù hợp với nước ta
nên Đảng bà Nhà nước đã coi NLKH là hcieens lược lâu dài trong phát triển
1
kinh tế. Để thúc dẩy sự phát triển của các hệ thống canh tác NLKH Đảng ,
Nhà nước và các tổ chức đã có rất nhiều chương trình trồng 5 triệu ha rừng,
dự án 135. Nhà nước và nhân dân ta đã có nhiều cố gắng trong việc cải tiến
nhiều chính sách cho phhuf hợp với điều kiện rự nhiên, kinh tế và môi trường


từng vùng nhằm phát huy tiềm năng.
Xã Minh Tiến – Lục Yên – Yờn Bỏi nằm trên đường giao thông nối
thị trấn huyện, trong những năm gần đây được sự quan tâm của Đảng và Nhà
nước với sụ cố gắng của người dân đã đưa ra và áp dụng một số mô hình
NLKH vào sản xuất bước đầu đem lại thu nhập tương đối ổn định, Tuy nhiên
trong thực tế hiện nay mỗi trang trại là một hệ thống NLKH khác nhau và các
trang trại còn nhiều vấn đề cần xem xét.
Để tìm hiểu kĩ và xâu hon những vấn đề gặp phải trong phát triển
NLKH của địa phương hiện nay đồng thời tim ra một số giải pháp phát triển
kinh tế trong NLKH cho phù hợp với điều kiện thực tế tôi tiến hành nghiên
cứu chuyên đề : “ Đánh giá thực trạng các mô hình NLKH tại xã Minh tiến
Huyện lục yên – tỉnh Yờn Bỏi
1.2. Mục cứu đớch nghiờn :
- Góp phần đề xuất các giải pháp nhằm phát huy hiệu quả sản xuất của
mô hình NLKH thông qua đó ổn định nâng cao đời sống của người dân xã
Minh tiến – Lục yên – Yờn bỏi một cách bền vững.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu:
- Thống kê phân loại hệ thống NLKH có tại đại bàn nghiên cứu.
- Đánh giá thực trạng của các mô hình NLKH điển hình trên địa bàn xã.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả của các
mô hình NLKH tại địa phương.
1.4.í nghĩa của chuyên đề:
- í nghĩa trong học tập:
2
+ Giúp cho sinh viên củng cô và hệ thống hóa lại kiến thức đã học.
+Là cơ hội để sinh viên cọ sát với thực tiễn sản xuất, áp dụng những
kiến thức đã học vào thực tế.
+ Phân loại và đánh giá thực trạng các mô hình NLKH tại xã Minh tiến.
+ Tìm ra những thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát trienr NLKH
từ đó đưa ra một số giải pháp khắc phục những khó khăn và phát huy những

thuận lợi nhằm phát triển kinh tế tại xã Minh tiến.
1.5. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.5.1. Cơ sở khoa học
1.5.1.1.Sự ra đời của NLKH
Theo số liệu thống kê 1943 độ che phủ toàn quốc là 42%, năm 1993
giảm xuống còn 27%, điều này chứng tỏ diện tích rừng nước ta giảm xuống
một cách nghiêm trọng. Trong khi đó rừng là một yếu tố hết sức quan trọng
của môi trường sinh thái. Chính vì vậy mà hơn lúc nào hết vấn đề rừng tại
Việt Nam cũng như các nước trên toàn thế giới đang được cả xã hội quan tâm
như ngày nay.
Đứng trước tình hình đó đến đầu thế kỉ này người ta đã tìm ra một
hướng đi mới đúng đắn hơn và mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn đú chớnh là
phát triển rừng dựa trên lợi ích của người dân sống gần rừng và cạnh rừng,
bên cạnh đó lâm nghiệp xã họi ra đời với mục tiêu phát triển bền vững, rừng
sẽ được người dân bảo vệ chăm sóc và phát triển, khi giao rừng cho người
dân nhà nước sẽ cung cấp hỗ trợ vốn, kỹ thuật cùng tìm ra những khó khăn và
à giải pháp thực hiện.
NLKH chính là một phương thức canh tác bền vững hiệu quả mà
ngành lâm nghiệp xã hội cung cấp chuyen giao cho bà con. Mặt khác hệ thống
NLKH có thể đước sử dụng không những cho các hộ nông dân cá thể mà còn
cho cả một cộng đồng dân cư. Chính vì vậy mà sự ra đời của hệ thống NLKH
3
đã mở ra một hướng phát triển mới phù hợp với người dân nên hiện nay được
người dân tham gia sản xuất nhiều với quy mô ngày một lớn.
1.5.1.2.Định nghĩa NLKH
NLKH là lĩnh vực khoa học mới được đề xuất vào thập niên 1960 đến
nay đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu và đưa ra những định nghĩa khác nhau:
PCARRD 1979 đó phỏt biểu:” NLKH là hệ thống quản lý đất đai trong
dú cỏc sản phẩm của rừng và trồng trọt đước sản xuất cùng một lúc hay kế
tiếp nhau trờn cỏc diện tích thích hợp để tạo các lợi ích kinh tế, xã hội và sinh

thái cho cộng đồng dân cư tại địa phương”.
Lundgreen và Raintree (1983) đã định nghĩa NLKH như sau: NLKH là
tên chung của những hệ thống sử dụng đất trong đó có cây lâu năm ( cây gỗ,
cây bui, cọm trê hay cây ăn quả, cõy cụng nghiệp…) được trồng có suy tính
trên cùng đơn vị diện tích quy hoach đất với hoa màu hoặc vật nuôi bên dưới
đan xen theo không gian hay thời gian. Trong các hệ thống NLKH có mối
quan hệ tác động qua lại về cả mặt sinh thái lẫn kinh tế giwuax các thành
phần của chỳng”.
Còn theo Nair 1987: “NLKH là hệ thống sử dụng đất trong đó phối
hợp cây lâu năm với hoa màu và vật nuôi một cách thích hợp với điều kiện
không gian và thời gian để tăng sức sản xuất tổng thể của thực vật trồng và
vật nuôi một cách bền vững trên đơn vị theo diện tích đất đặc biệt trong các
tình huống có kỹ thuật thấp và trờn cỏc vựng đất khó khăn.”
Bene và các cộng sự , 1977; Leaky, 1996 và một số nhà nghiên cứu
khác cũng đua ra những định nghĩa khác nhau về NLKH. Để đi đến thống
nhất vào năm 1997, trung tâm nghiên cứu NLKH ( viết tắt là YCRAF ) đã
xem xét khái niệm NLKH và phát triển nó rộng hơn như là một hệ thống sử
dụng đất giới hạn trong các nông trại. Ngày nay nó được định nghĩa như là
một hệ thống quản lý tài nguyên đặt cơ sở trên đặc tính sinh thái và năng động
4
nhờ sự phối hợp cây lâu năm và nông trại hay đồng cỏ đẻ làm đa dạng và bền
vững sản xuất cho gia tăng các lợi ích về xã hội, kinh tế và môi trường của
các mức độ nông trại khác nhau từ kinh tế hộ nhỏ đến “kinh tế trang trại ”.
Hay nói cách khác một hệ thống NLKH đầy đủ nó bao gồm:
+ Hai hay nhiều hơn hai loại thực vật ( hay thực vật và động vật )
ttrong đú cú ít nhất một loại cây gỗ lâu năm.
+ Có ít nhất hai hay nhiều hơn sản phẩm có hệ thống.
+ Chu kì sản xuất thường lớn hơn một năm.
+ Đa dạng về sinh thái ( cấu trúc và nhiệm vụ ) và kinh tế so với canh
độc canh.

+ Cần có một mối quan hệ tuuwong hỗ có ý nghĩa giữa thành phần cây
lâu năm và các loại thành phần cõy khỏc.
+ Các thành phần ( cây gỗ lâu năm hoa màu hay vật nuôi ) có thể phối
hợp với nhau theo không gian hay thời gian trên cùng một diện tích đất.
+ Chú ý sử dụng các loại cay địa phương đa dạng.
+ Gia tăng năng suất và các giá trị dịch vụ trên một đơn vị sản xuất.
1.5.2. Tình hình nghiên cứu NLKH trong và ngoài nước
1.5.2.1. Tình hình nghiờ cứu trên thế giới
Đi sâu vào tìm hiểu côi nguồn lịch sử của NLKH King, (1987 ) khẳng
định rằng ở Châu Âu thời kỳ trung cổ người ta phát quang rừng, đốt cành
nhánh và cành tác cấy lương thực mục đích là để tận dụng dinh dưỡng của đất
rừng, tuy nhiên kiểu canh tác này không phổ biến và tồn tạ lâu dài,nhưng ở
phần Lan và Đứckiểu canh tác này tồn tại đến những năm 1920.
Ở vùng nhiệt đới sự ra đời của phương thức Taungya được xem như là
sự khởi đầu cho việc phát triển NLKH sau này.Theo BLafozd, 1958 nguồn
góc của phương thức này gắn liền với một địa phương ở Mianma. Ngôn ngữ
Mianma Taung nghĩa là canh tác, Ya nghĩa là đồi núi như vậy Taungya là
5
phương thúc canh tác tren đất đồi núi điều đó cũng đồng nghĩa với phương
thức canh tác trên đất dốc.
Taungya được phát triển dựa trên cơ sở hệ thống của người Đức
“Waldfedbau” trong đó bao gồm canh tấc cây nông nghiệp ngay tại rừng, lúc
đó người ta tiến hành quá trình phục hồi rừng bằng cỏh gieo hạt tếch. Hai thập
kỷ sau hệ thống này được cải tiến hiệ quả cho thấy các rừng tếch
( Tectona grandis) có thể trồng với giá thành thấp theo hỡnh thỳc này.
Cuối cùng hệ thống Taunga được dua vào sử dụng rất sớm ở Ấn Độ
sau đó được truyền bá rộng rãi ở Châu Á và Châu Phi.
Ngày nay hệ thống Taunga được biết đến với những tên gọi khác nhau
ở một số nước nó được gọi như một sự bản tượng đặc biệt của phương thức
du canh, ở Inddoonờxia người ta gọi là Tumpanry, ở Philipin là Alff kaingya,

ở Malaixia là Ladang……
Theo Von Hesner ( 1966, 1970 ) và King ( 1973 ) hầu hết các rừng trồng ở
nhiệt đới hình thành đều theo phương thức này, dặc biệt là châu á, Châu Phi được
xem như là nơi “hàm ơn” phương thức Taungya. Một điwự rừ rang rằng NLKK là
một cái tên mới chỉ phương thức canh tác cũ ( PKK. Nải, 1993).
1.5.2.2. tình hình nghiên cứu NLKh tại Việt Nam
Ở Việt Nam trên cơ sở hoạt động nghiên cứu NLKH một số tcs giả như
Hoàng Hòe, Nguyễn Đình Hưởng, Nguyễn Ngọc Bỡnh đó tập hợp hệ thống
NLKh chớnh trờn cơ sở phân vùng Địa Lý tự nhiên, để xác định khả năng
thực hiện ở cỏc vựng đó là: Vỳng ven biển với các loại cây ngập mặn, chịu
phèn, chống cát di động, vùng đồng bằng các hệ thống VAC ( vườn – ao –
chuồng ), trồng cây tán, đại xanh phòng hộ; vựng đũi nỳi trung du các hệ
thống vườn rừng (VR ), VAC, RCV ( rừng – chuồng – vườn ) trồng rừng kết
hợp với nuôi ong lấy mật (R-O) … chống xói mòn và bảo vệ đất, vùng đồi
6
núi cao, chăn thả dưới tán rừng, làm ruộng bậc thang với NLKH gồm: cây gỗ
sống lâu năm, cây than thảo, vật nuụi…
Các tác giả trờn đó phân hệ canh tác NLKH ở nước ta thành 8 hệ thống
chính gội là “ hệ canh tác ” là đơn vị cao nhất, dưới hệ canh tác là “ phương
thức ” hay canh tác và cuối cùng là hệ thống. Theo nguyên tắc phân loại này
hệ canh tác NLKH ở Việt Nam chia thành 8 hệ như sau: hệ canh tác nông –
lâm; hệ canh tác lõm-sỳc; hệ canh tác nông – lâm – súc; hệ cây gỗ đa tác
dụng; hệ lâm ngư; hệ nông – ngư; hệ ong -cây lấy gỗ; hệ nông – lâm- ngư –
sỳc….
1.6 Tổng quan khu vực nghiên cứu
1.6.1.Điều kiện tự nhiên
1.6.1.1. vị trí địa lý:
Xã minh Tiến nằm ở phía đông nam của huyện Lục Yên cách trung tâm
huyện 12km , cách trung tâm thành phố Yên Bái 110km , là xã vùng 3 có địa
hình đồi núi thấp, xã bị chia cắt bởi lòng hồ thác bà, giao thông đi lại gặp

nhiều khó khăn.
*Về danh giới:
- phía nam giáp với xã Xuân Long huyện Yên Bình, phía đông xã
giáp với xã An Phú, phía tây giáp với xã Vính Lạc, phía Bắc giáp với xã Liêu
Đô.
* Về địa hình : là xã vùng ba của tỉnh Yên Bái nhưng lại năm ở vùng
thấp đa phần diện tích đất đai của xã là đồi núi thấp và sen lãn giưa các khe
đồi núi là nhưng dải đất tương đối bằng phằng và ven vùng hồ thác bà,nên
thuân lơị cho sản xuất nông lâm ngư nghiệp.
*về quy mô diện tích : xă minh tiến gồm 13 thôn bản ,có 5 dân tộc cùng
chung sống dân số là 5401 nhân khẩu ,1144 hộ,với tổng diện tích đất tự nhiên
là 3740,29 ha.
7
1. 6.1.2. Địa hình, đất đai
* Địa hình:
Khu vực nghiên cứu mang đặc điểm địa hình các tỉnh miền núi phía
Bắc, có nhiều núi độ cao trung bình 700m. hệ thống khe suối thung lũng ít.
* Đất đai :
Minh tiến chủ yếu có loại đất sau:
+ Đất feralit đỏ vàng.
+ Đất dốc tụ.
1.6.1.3.khí hậu thủy văn:
* Khí hậu:
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mua khi hậu Lục Yên nói chung
và xá Minh tiến nói riêng chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa đông khô hanh giá
lạnh và mùa hè nóng ẩm mưa nhiều.
+ Lượng mua bình quân năm là: 1.600-2.200 mm tập trung từ tháng 5
đến tháng 10.
+ Nhiệt độ bình quân năm là: 22, 6 độ C.
+ Độ ẩm khong khí trug bình là: 86%.

+ Lượng bốc hơi trung bình là: 630 mm.
* Thủy văn:
Nguồn nước chủ yếu của xã là các con suối, vào mùa khô suối cạn cho
nên nước dung trong sinh hoạt của một số hộ gia đình và dung cho tưới tiêu
gặp nhiều khó khăn.
1.6.1.4. Tình hình đất đai:
Cơ cấu đất đai xã Minh Tiến gồm nhiều loại đất khác nhau nhưng
được chia thành 3 loại chính. Đất sản xuất Nông nghiệp, đất phi nông nghiệp
và đất chưa sử dụng.
8
Dưới đây là số liệu về tình hình diện tích đất đai và cơ cấu sử dụng đất
đai của xã Minh Tiến:
Bảng 1.1: Diện tích đất đai và cơ cấu đất đai xã Minh Tiến
Loại đất Diện tích đất (ha) Cơ cấu (%)
Tổng diện tích đất tự nhiên 3740,29 100
I. Nhóm đất Nông nghiệp 3032,63 81,03
1.1.Nhóm đất sản xuất Nông nghiệp 617,52 16,51
1.1.1. Đất trồng cây hàng năm 273,40 7,31
1.2.2. Đất trồng lúa 150,03 4,01
1.2.3. Đất trồng cây lâu năm 344,12 9,20
1.2. Đất lâm nghiệp 2406,09 64,32
1.2.1. Đất rừng sản xuất 1082,3 28,94
1.3. Đất nuôi trồng thủy sản 90,4 2,42
II. Đất phi nông nghiệp 706,52 18,88
2.1. Đất ở 33,92 0,91
2.2. Đất chuyên dung 639,41 17,09
2.2.1. Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình 0,25 0.02
2.2.2. Đất sản xuất kinh doing phi nông nghiệp 160,06 4,28
2.2.3. Đất ssuwr dụng vào mục đích công cộng 479,10 12,81
2.2.4. Đất nghĩa trang, nghĩa địa 1,99 0,05

III. Đất chưa sử dụng 1,14 0,03
3.1. Đất đồi núi chưa sử dụng 1,14 0,03
( Nguồn : Địa chính xã Minh Tiến, 2009)
Qua bảng số liệu trên ta thấy nhóm đất nông nghiệp chiếm tỉ lệ lớn
81,08%, sau dó là nhóm đất phi nông nghiệp18,88%, nhóm đất chưa sử dụng
chiếm tỉ lệ nhỏ 0,03%.
1.6.2. Điều kiện kinh tế xã hội:
1.6.2.1. Tình hình dân số lao động của xã Minh Tiến:
Trong quá trình sản xuất ngành sản xuất nào cũng đòi hỏi đầy đủ 3
yếu tố là lao động, đối tượng lao động và công cụ lao động. Chính vì vậy mà
dân số và lao động là một yếu tố đặc biệt quan trọng không chỉ trong sản xuất
Nông – Lâm nghiệp mà còn trong tất cả các ngành sản xuất khác.
Nguồn lao đọng của xã Minh tiến khá dồi dào trong đó có cả lao động
chân tay và lao động trí óc. Lao động chân tay chủ yếu là nữ giới và đây là
nguồn lao động chính của gia đình, lao đọng trí óc được thể hiện do trong xã
9
có nhiều gia đình là công nhân viên chức của ủy ban nhân dân xã, một số làm
ở trên huyện, tỉnh. Với nguồn lao động như hiện nay ta có thể khẳng định
rằng xã Minh Tiến có đủ điều kiện, khả năng và sức lực để phát triển kinh tế
bền vững theo hướng NLKH.
1.6.2.2. Dân tộc:
Xã Minh Tiến có 5 thành phần dân tộc chính cống trên địa bàn, bao
gồm: Tày 78%, Nùng 12%, Kinh 8%, Dao 1,8% ,dân tộc cơ lao 0,2%.ngoài
ra còn một số dân tộc khác sống trên địa bàn.
Từ quá trình điều tra tụi đó ghi được các số liệu về tình hình dân số và
lao động của xã được thể hiện qua bảng 1.2
Bảng 1.2: Tình hình dân số và lao động của xã Minh Tiến
STT Tên thôn xóm Nhân khẩu Số hộ
Số khẩu bình
quân / hộ

1. Làng mang 359 78 4.60
2. Khuân Chủ 317 69 4.60
3. Khuân Pục 550 117 4.70
4. Làng Quỵ 480 95 5.05
5. Tồng Táng 558 15 5.31
6. Khau Sảo 398 87 4.24
7. Làng Trạng 370 71 5.21
8. Khau Dự 520 103 5.04
9. Khau Phá 615 135 4.55
10. Thôn Chang 401 97 4.13
11. Khe Vai 278 66 4.34
12. Khau Nghiềm 422 92 4.58
13. Sắc Phất 126 29 4.34
Tổng 5401 1144 4.66
( Nguồn: Ủy ban nhân dân xã minh tiến )
* Lao Động; tổng số liệu lao động của xã minh tiến chủ yếu là lao động
tham gia sản xuất chủ yếu cho nghàng nông nghiệp , lao động trong các
nghành tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ chiếm một phần cơ cấu nông nghiệp
.1.6.2.3. Cơ sở hạ tầng:
10
Trong những năm qua được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và đặc biệt là
phương tram Nhà nước và Nhân dân cùng làm nên nhìn chung cơ sở hạ tầng của
người dân Huyện Lục Yên nói chung và xã Minh Tiến nói riêng đó cú những cải
thiện đáng kể, điện – đường – trường – trạm tương đối khang trang.
* Về điện:
100% các hộ gia đình trong xã được dùng điện lưới quốc gia, chấm dứt
hẳn nguồn nước khe, suối để tạo nguồn điện cung cấp cho sinh hoạt gia đình
một cách không an toàn. Đặc biệt từ khi có điện lưới quốc gia đời sống văn
hóa tinh thần của người dân dược đảm bảo an toàn hơn. Qua hệ thống truyền
hình và truyền thanh quốc gia cũng như của tỉnh, những chủ chương chính

sách trong việc đổi mới cơ cấu kinh tế đã được phổ biến trong mọi người dân.
Nói tóm lại, việc 100% các hộ gia đình được sử dụng điện lưới quốc gia
là một yếu tố chiến lược góp phần vào việc điện khí hóa nông thôn thúc đẩy
sự phát triển kinh tế trên địa bàn toàn xã.
* Về giao thông
Xã Minh Tiến là xó cú tuyến đường đông hồ yên thế -vĩnh kiên chạy qua
đường dải nhựa 7km đường liên xã là 12km đã được đổ bê tông, toàn xó cú
23km đường giao thông nông thôn nối liền tất cả với ba thôn dân cư trong xã
va với cỏc xó lân cận, trong đó đã được bê tông hóa 11,5km giúp cho việc đi
lại, buôn bán chao đổi hàng hóa tương đối thuận tiện.
*Về văn hóa giáo dục:
Trong những năm gần đây được sự quan tâm của Đảng bộ huyện
Lục Yên và các cấp chính quyền nên công tác giáo dục của huyện nối chung
và xã Minh tiến nói riêng đã có nhiều chuyển biến rõ rệt.hệ thống giáo dục
của xó đó cú từ nghành học mầm non, đến THCS, luôn được đầu tư về cả về
vật chất và chất lượng, đội ngũ giáo viên. Đặc biệt quan trọng chất lượng dạy
và học, 5 năm trở lại đõy cỏc trường học trên địa bàn xã đều đạt tiên tiến cấp
11
huyện, tỉ lệ học sinh lên lớp 9 đạt 99%, giữ vứng phổ cập giáo dục tiểu học va
THCS. Công tác khuyến học chú trọng và xây dựng thành tổ chức đi vào
hoạt động đạt hiệu quả cao , hàng năm đều trích qwuys động viên khen
thưởng các em học sinh đạt thyanhf tích cao trong học tập, các thầy giáo cô
giáo có học sinh giỏi và ddtj nhiều thành tích trong các cuộc thi từ đầu nawem
2009 được sự quan tâm của tỉnh vả huyện đầu tư sây dựng 16 phòng học mới
theo chuẩn quốc gia cho trường THCS nguyễn du. Toàn xó cú 2 trường
THCS, 2 trường tiểu học, một trường mầm non với 4 phân hiệu, đáp ứng nhu
cầu về giáo dục cho người dân trong toàn xã
* Về y tế
Hiện nay xó cú 1phũng khỏm trực thuộc huyện và 1 trạm y tế xã với
các dụng cụ trang thiết bị y tế tương đối đầy đủ, phục vụ tốt việc khám cữa

bệnh cho nhân dân giúp bà con yên tâm trong sản xuất và kinh doanh.
* Về thủy lợi:
Xó đó cú đập xây ở hầu hết cỏc thụn. Hệ thống kênh mương đã được
bê tông hóa. Điều này chứng tỏ rằng việc tưới tiêu của xã có nhiều thuận lợi
cho nên năng suất cây trồng cao.



Phần 2
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
12
Chuyên đề nghiên cứu các mô hình NLKH có tại xã Minh tiến và tìm
ra hệ thống canh tác có hiệu quả nhất phù hợp nhất với điều kiện của vùng.
Các số liệu về tình hình chung của xã được lấy trong năm 2010. Các
số liệu về điều tra kinh tế hộ gia đình tập trung trong năm 2010, điều tra trong
13 hộ để thu thập số liệu.
2.2. Địa điểm và thời gian tiến hành
+ Địa điểm thực tập là : Xã Minh Tiến – Lục Yờn - Yờn Bỏi.
+ Thời gian tiến hành: Từ ngày 20/2/2011 đến ngày 20/7/2077.
2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Nội dung nghiên cứu
- Tìm hiểu đánh giá về điều kiện tự nhiên kinh tế tại địa bàn nghiên cứu.
- Khảo sat tình hình NLKH tại xã Minh Tiến.
- Thống kê phân loại hệ thống NLKH tại xã Minh Tiến.
- Điều tra khảo sát đánh giá thực trạng các mô hình điển hình tại xã.
- Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển
NLKH tại địa phương.
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu

2.3.2.1. Công tác nghiên cứu
* Phương pháp kế thừa tài liệu sẵn có:
Thu thập kế thừa tài liệu sẵn có tại đại phương như điều kiện tự nhiên,
dân sinh, kinh tế xã hội. Các báo cáo của cỏc phũng ban của xã về hoạt động
sản xuất nông lâm nghiệp
* Phương pháp điều tra nhanh nông thôn (RRA)
- Điều tra quan sát địa bàn thực tế.
- Phỏng vấn bán cấu trúc ( có bộ câu hỏi soạn sẵn )
* Phương pháp điều tra nông thôn có sự tham gia ( PRA )
13
- chọn vị trí thích hợp đe họp thôn, tìm hiểu lịch sử hình thành, phát
triển NLKH của thôn cùng với sự tham gia của người dân đồng thời phân loại
các hệ thống NLKH.
- Sử dụng các công cụ có sự tham nha như: xếp hạng cho điểm đẻ đánh giá
các dạng hệ thống NLKH, lựa chọn cây trồng vật nuôi cho các dạng hệ thống.
- Quan sát trực tiếp các dạng hệ thống và hiện trạng sử dụng đất, thành
phần cấu trúc và tình hình phát triển của mô hình.
- Chọn hộ: Theo phương pháp ngẫu nhiên bằng cách lập danh sách các
hộ có thực hiện NLKH của xã. Trong danh sách đó chọn ngẫu nhiên 30 hộ
bằng cách bốc thăm.
- Từ các hệ thồng NLKH của các hộ được chọn quan sát trực tiếp các
hệ thống về cấu trúc sinh trưởng của loại cây.
- Sử dụng bộ câu hỏi bán định hướng để đi phỏng vấn trực tiếp các hộ
gia đình ( theo bộ câu hỏi ) về thông tin chung tình hình sủ dụng đất về thu
nhập và chi phí của hộ điều tra.
- Kiểm tra những thông tin thu thập được từ quá trình phỏng vấn.
* Sử dụng phương pháp toán học để sử lý các số liệu thu thập được về
thu chi từ các hệ thống NLKH điều tra.
2.3.2.2. Công tác nội nghiệp:
- Tổng hợp và phân tích số liệu, thông tin thu thập và bảng biểu.

- Nghiên cứu và thiết kế mẫu bảng một cách khoa học để tổng hợp số liệu.
- Phõn nhúm các hệ thống theo mức thu nhập/ ha bằng phương pháp
chia nhúm, ghộp tổ theo công thức kinh nghiệm của Brook carruther.

Số tổ : m=5lgn
Cự ly tổ : m = (X
max
+X
min
)/m
Trong đó : m là số tổ.
14
n là số hộ điều tra.
K là cự ly tổ.
X
max ;
X
min
lần lượt là các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của
mức thu nhập của 30 hộ điều tra.
- Tính hiệu kinh tế của một hệ thống nông lâm kết hợp / năm.
- Hiệu quả 1 năm của hệ thống = thu nhập / năm của cây lâm nghiệp
(A)+thu nhập/ năm của cây hàng năm (B) + thu nhập của vật nuôi trong năm
+ thu nhập cây công nghiệp ( dài ngày ), cây ăn quả (C).
A =
Phần 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH
3.1. Khái quát tình hình phát triển của NLKH tại xã Minh Tiến :
Qua thời gian nghiên cứu và điều tra trên địa bàn xã Minh Tiến về công
tác sản xuất NLKH tôi nhận thấy :

- Từ những năm 1990 trở về trước do sự lạc hậu và kém phát triển cho
nên nghười dân sống chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên tự nhiên sẵn có mà
không nghĩ đến việc bảo tồn và tái tạo chúng. Lúc đó việc trồng trọt chỉ đơn
thuần là độc canh từng thành phần trong nông hộ, chưa có sự phối kết hợp với
nhau. Người dân trồng cây theo ý thích tụ phát chưa có suy tính lâu dài, mục
đích cụ thể. Khái niệm NLKH vấn còn là một cái gì đó mơ hồ và lạ lẫm với
người dân.
- Từ năm 1992 đến năm 1995 lúc này mới có một số hộ gia đình có
những nhận thức mới mẻ khi thấy nguồn tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt.
15
Do vậy họ đã bắt đầu trồng các loại cây ăn quả và xen dứa,lạc, sẵn trên diện
tích có thể hiệu quả còn thấp.
- Từ những năm 1996 trở về đây do sự cung cấp của rừng không còn đủ
cho những nhu cầu thiết yếu của con người đồng thời với phong trào phát
triển kinh tế trang trại, vườn đồi sục sôi khắp mọi nơi được sự quan tâm chỉ
đạo của Đảng, Nhà nước và các cấp, các ngành trong huyện, xã người dân đã
tiến hành chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ lâm nghiệp thành NLKH dựa trên nè
tảng khoa học kỹ thuật. Đây là hình thức sản xuất được kết hợp giwuax nhiều
thành phần như Nông – Lâm – Ngư nghiệp, khụng dờm lại hiệu quả kinh tế
cao cho người dân mà còn tận dụng hết tiềm năng sẵn có về tài nguyên đất đai
của địa phương nói chung và hộ gia đình nói riêng.
- Người dân nhận thấy sản xuất theo hình thức NLKH vừa đem lại hiệu
quả kinh tế, tạo công ăn việc làm giải quyết số lao động dư thừa vừa có tác
dụng bảo vệ môi trường. Chính vì vậy mà việc đưa hệ thống sản xuất NLKH
đến với người dân được người dân hưởng ứng nhiệt tình và hăng hái thực
hiện. Nhiều hộ gia đình đã trở nên giàu có nhờ phát triển NLKH, đõỡu này đã
ảnh hưởng nhất định đến sụ phát triển NLKH tại xã.
- Trước tình hình sản xuất của người dân như vậy cán bộ xã cũng thấy
rõ đây là vấn đề cực kì quan trọng trong sản xuất, nên họ đã chú trọng và
thường xuyên tổ chức những buổi tập huấn, thảo luận troa đổi kinh nghiệm,

truyền đạt khoa học kỹ thuật đã học vào thực tiễn sản xuất.
- Nhưng do hầu hết các hệ thống NLKH tại xó cú diện tích hạn chế do
vốn đầu tư chưa đủ nên hệ thống còn nhiều bất cập vì vậy hiệu quả kinh tế
chưa cao. Dẫn đến hệ thống NLKH chưa phát huy hết tác dụng của nó.
Bảng 3.1: Phân loại các dạng hệ thống nụng lâm kết hợp tại xã Minh Tiến
Các loại
hệ thống
Kết cấu
hệ thống
Số hộ
tham gia
Cơ cấu (%)
Phân bố ở
cỏc thôn
Loại 1 R- VC- Rg 15 50 Ỏ 6 thôn
Loại 2 R-VAC-Rg 8 26,67 Ơ 4 thôn
Loại 3 R- VC 4 13,33 Ở 2 thôn
Loại 4 R- VAC 2 6,67 Thôn khau sảo
Loại 5 R- AC- Rg 1 3,33 Thôn khau dự
16

Qua bảng số liệu trên ta thấy các dạng mô hình NLKH trong xã tương
đối phong phú và đa dạng. Trong đó nổi lên 5 dạng chính sau :
- Hệ thống 1 : Rừng – vườn – chuồng – ruộng.
- Hệ thống 2 : Rừng – vườn – ao - chuồng – ruộng.
- Hệ thống 3 : Rừng – vườn –chuồng .
- Hệ thống 4: Rừng – vườn – ao - chuồng .
- Hệ thống 5 : Rừng – ao - chuồng – ruộng.
Ta thấy 5 dạng mô hình náy được người dân quan tâm và chú trọng và
phát triển rộng khắp, nó mang lại lợi ích kinh tế cao thu nhập ổn định lâu dài, tính

rủi ro thấp đòng thời phù hợp với điều kiện tự nhiên, đất đai của địa phương.
+ Loại mô hình 2 : có 8/30 hộ tham gia phát triển. Chiếm 26,67% đây
là hệ thống có vốn đầu tư bỏ ra khá lớn và sản xuất trên diện tích tương đói
rộng đồng thời thu được lợi nhuận cao. Vì loại hệ thống này đòi hỏi một lực
lượng lao động dồi dào có kỹ thuật canh tác tốt. Đây là loại hệ thống có sự kết hợp
giữa cây lâm nghiệp – cây ăn quả - cây công nghiệp (ngắn ngày, dài ngày)và chăn
nuôi – ao cá cùng ruộng cấy lỳa. Cỏc thành phần nay trong hệ thống được bố trí
một cách hợp lý từ trên xuống, để tận dụng tối đa về không gian dinh dưỡng cũng
như điều kiện đất đai sẵn có. Loại hệ thống này có thu nhập ổn định lâu dài trên
những đơn vị diện tích và có khả năng cải tạo đất bảo vệ môi trường sinh thái tốt.
Tuy nhiên số người tham gia trong xã chưa nhiều.
+ Loại hệ thống 1 : có 15/30 hộ tham gia chiếm tỉ lệ 50% là laoij hệ
thống phổ biến ở địa phương so với loại hệ thống 2 thì loại hệ thống này cũng
cho thu nhập khá, tuy vậy chưa thực sự tận dụng tối đa được các sản phẩm
của hệ thống.
Điều quan trọng là các hệ thống này phải tỡn ra các loại giống cây
trồng vật nuôi phù hợp với nhu cầu thị trường tiêu dùng nhằm đem lại hiệu
quả kinh tế cao nhất. Với nhứng hộ gia đình có vốn đầu tư khá mới phát huy
được tình kinh tế của loại hệ thống này.
+ Hệ thống 3,4,5 có 7/30 hộ tham gia, các loại hệ thống này cũng cho
thu nhập tương đối cao, mặc dù đặc điểm của hệ thống này là lấy ngăn nuôi
17
dài nhưng vẫn đem lại hiệu quả kinh tế khả thi. Vì loại hệ thống phải bỏ ra
một lượng vốn lớn, lâu được thu hồi lại nờn ớt được các hộ tham gia sản xuất.
Hệ thống được thường được áp dụng cho các hộ có vốn đầu tư nhiều.
- Từ đó ta có thể thấy được loại hệ thống : 1, 3,4, 5 thường được áp
dụng cho các hộ gia đình có vốn đầu tư trung bình và khá.
3.2. Hiệu quả kinh tế
Qua kết quả điều tra thực tế và thu thập số liệu của 30 hộ điều tra tôi
tiến hành chia tổ ghộp nhúm cỏc trị số theo mức thu nhập/ha. Nhằm xem xét

đánh giá thực trạng phát triển của các hệ thống NLKH từ đó tìm ra những khó
khăn mà các hộ gặp phải trong quá trình sản xuất và tìm ra những giả pháp để
khắc phục cho từng nhóm hộ. Từ kết quả tổng hợp các hộ điều tra đưa về
bảng sau :

Bảng 3.2 Hiệu quả kinh tế của các loại mô hình
Đơn vị : 1000đ
STT Tên hộ
Dạng
mô hình
Diện
tích
(ha)
Tổng
thu (đ)
Tổng
chi (đ)
Tổng
thu –
chi (đ)
Thu –
chi/ha
1 Tăng Văn Sỹ R-VC-Rg 16,80 106.825 36.590 70.235 4.180
2 Hoàng văn Long R-VC-Rg 7,238 64.875 29.015 35.860. 4.954
3 Triệu Văn Tiến R-VC-Rg 12,65 90.280 42.170 48.110 3.803
4 Hoàng Văn Tiện R-VC-Rg 5,35 29.725 8.940 20.785 3.892
5 Lương văn Hội R-VC-Rg 3,277 39.392 24.379 15.013 4.581
6 Triệu Văn Xuân R-VC-Rg 3,640 33.157 21.423 16.180 4.445
7 Hoàng Trọng Anh R-VC-Rg 8,71 57.163 25.833 31.330 3.579
8 Tăng văn Ngọc R-VC-Rg 20,258 74.205 28.388 45.817 2.261

9 Lương Văn Mới R-VC-Rg 4,218 23.140 9.470 13.670 3.240
10 Lý Hải Nguyên R-VC-Rg 10,170 50.482 20.630 29.852 2.935
11 Nông Văn Luyờn R-VC-Rg 17,821 80.472 39.683 40.789 2.296
12 VI Văn Dũng R-VC-Rg 18,176 122.615 65.872 55.743 3.066
13 Vi Văn Khen R-VC-Rg 9,428 65.202 25.031 40.171 4.260
14 Hà Văn Lạc R-VC-Rg 12,752 79.980 41.860 37.120 2.910
15 Mông văn Vạn R-VC-Rg 40,234 150.900 60.785 90.115 2.239
16 Lường Văn Ngọc R-VAC-Rg 26,270 77.160 28.710 48.450 1.846
17 Trịnh Văn Quang R-VAC-Rg 30,6 166.325 67.430 98.895 3.230
18 Hà Văn Niên R-VAC-Rg 11,424 73.190 24.362 48.828 4.274
18
19 Vi Văn Hùng R-VAC-Rg 6,46 75.632 34.032 41.620 6.459
20 Lường Văn Mô R-VAC-Rg 15,2 98.360 42.180 56.180 3.696
21 Hoàng Văn Vấn R-VAC-Rg 9,668 100.000 39.280 60.720 6.280
22 Hoàng Văn Ngọc R-VAC-Rg 15,40 87.650 40.650 47.000 2.727
23 Mông Văn Nam R-VAC-Rg 6,46 60.520 24.420 36.100 5.589
24 Trịnh Văn Hoàng R-VC 14,25 75.562 37.962 37.600 2.638
25 Hoàng Văn Đồng R-VC 10,38 79.400 32.950 46.450 4.474
26 Hoàng Văn Khai R-VC 16,008 70.800 34.300 36.500 2.280
27 Hoàng Văn Hòa R-VC 5,25 27.805 10.719 17.086 3.250
28 Lường Văn Thượng R-VAC 9,25 68.641 35.627 33.014 3.428
29 Tăng Văn Hải R-VAC 8,97 79.400 32.950 45.450 4.474
30 Lý Thị La R-AC-Rg 12,456 59.640 25.850 33.70 2.745
Loại hệ thống : R-VAC-Rg là một hệ thống có nhiều thành phần tham gia
trong hệ thống nhất và nó có nhiều nguồn thu khác nhau từ : Rừng – Vườn – Ao –
Chăn nuôi – Ruộng. Đây là loại hệ thống có thể nói lượng vốn bỏ ra tương đối cao
với diện tích lớn, đòi hỏi các hộ tham gia phải có kỹ thuật khá tốt.
Hệ thống này có kết cấu hết sức chặt chẽ, các thành phần tham gia
trong hệ thống luân hỗ trợ nhau, chăn nuôi cung cấp phõn bú cho ruộng -
vườn – rừng và thức ăn cho cá. Mặt khác ao cá vừa cung cấp thức ăn cho gia

đình đồng thời là nơi dự trữ nước nhằm cung cấp nước cho vườn và ruộng
trong thời gian thiếu nước. Ruộng tạo ra nguồn lương thực cung cấp cho con
người và chăn nuôi gia súc gia cầm, vườn cây ăn quả vừa cho sản phẩm thu
được lợi nhuận kinh tế cao đồng thời góp phần vào công tác giữ đất, giữ nước
cho hệ thống. Còn đối với rừng không những mang lại lợi ích kinh tế cao,
cung cấp một lượng chất đốt khổng lồ cho gia đình mà còn là một thành phần
hết sức quan trong của hệ thống, nó có khả năng bảo vệ hệ thống rất tốt thông
qua việc giữ đất, giữu nước,chống súi mũn và bảo vệ môi trường sinh thái.
Thông qua đó ta có thể thấy được rừng và vườn là hai thành phần vừa
mang lại hiệu quả kinh tế cao lại vừa có khả năng bảo vệ hệ thống bảo vệ môi
trường sinh thái.
Thông qua loại hệ thống có thể hạn chế được rủi ro cao nhất trong tất
cả các hệ thống nên năng suất trong hệ thống luân cao và ổn định hơn.
19
Trong 30 hộ điều tra thỡ cú 8 hộ tham gia loại mô hình này qua bảng
tổng hợp số liệu điều tra hộ đạt giá trị kinh tế cao nhất là : 98.895 000 đ và hộ
đạt thấp nhất trong hệ thống này là ; 36.100000đ.
Qua đó chúng ta thấy loại hệ thống này mang lại hiệu quả kinh tế rất cao
- Loại hệ thống R-VC-Rg : là lọa hệ thống có vốn thành phần tham gia
có một kết cấu trong tương đối bền vững, bảo vệ hệ thống môi trường sinh
thái gần bằng hệ thống R- VAC – Rg. Trong 30 hộ điều tra thì loại hệ thống
này có số hộ tham gia chiếm nhiều nhất là 15 hộ. Qua bảng tổng hợp số liệu
điều tra cho thấy loại hệ thống này cho thu nhập hiệu quả kinh tế khá cao. Hộ
đạt được lợi nhuận kinh tế cao nhất trong loại hệ thống này là : 90.115000đ và
hộ đạt lợi nhuận thấp nhất trong hệ thống này là : 13.670000đ.
Hệ thống này không có thành phần ao tham gia neenkhar năng tránh
rủi ro sẽ kém hơn hệ thống R-VAC-Rg mặc dù lợi ích kinh tế đem lại không
phải thấp.
- Loại hệ thống R-VC là loại hệ thống cú ớt thành phần tham gia nhất,
sự hỗ trợ giữa các thành phần trong hệ thống không được chặt chẽ tính rủi ro

cao tuy nhiên hiệu quả kinh tế đem lại cũng khá cao.
- Loại hệ thống R-VAC có 2/30 hộ tham gia loại hệ thống này rủi ro
cao hơn các loại hệ thống khác.
Khác haner với các hệ thống trên hệ thống R-AC-Rg có 1/30 hộ tham
gia loại hệ thống này tương đối bền vững tuy nhiên hiệu quả kinh tế không
bằng hệ thống R-VAC-Rg.
Vậy ta có thể nói trong 5 loại hệ thống nói trên nếu tớnh bỡnh quan
trên một đơn vị diện tích (1ha) thì hệ thống R- VAC-Rg có thu nhập tương
đối cao là : 4.003000đ. hệ thống cho thu nhập thấp nhất là loai hệ thống :R-
AC-Rg bình quân là :2.944000đ qua đó cho thấy hệ thống có khả năng phát
triển bền vững, lâu dài và ổn định nhất là hệ thống R-VAC-Rg .
20
Để thấy rõ hơn hiệu quả kinh tế của các loại mô hình NLKH nói trên
tôi tiến hành nghiên cứu cơ cấu về diện tích và cơ cấu về thu – chi/ha của các
hộ đó
Bảng 3.3 : Phân bố của các loại hệ thống theo diện tích
Diện tích (ha) Số hộ %
3,30 – 12,20 19 63,33
>12,20 – 21,10 8 26,67
>21,10 3 10
Tổng 30 100

Qua bảng số liệu về diện tích ta thấy :
Diện tích > 21,10 ha gồm có 3 hộ. Đây là những hộ có diện tích rất lớn và do
vậy ta thấy hiệu quả kinh tế của những hộ này rất cao là những biểu hiện rất
roc rệt.
Diện tích lớn hơn 12,20 – 21,10ha có 8/30 hộ chiếm 26,67% đây là những hộ có
diện tích khá lớn và đảm bảo cho việc phát triển hệ thống NLKH.
Diện tích 3,30-12,20ha có 19/30 hộ chiếm 63,33% số hộ được nhóm diện tích
này có nhu cầu được mở rộng thêm diện tích để có thể phát triển hệ thống

NLKH tốt hơn.
Bảng 3.4: Phân bố các hệ thốnưg theo mức thu - chi/ha
Thu-chi/ha ( 1000đ) Số hé %
1.85-3.500 14 46,67
> 3.500-4.650 12 40
> 4.650 4 13,33
Tổng 30 100
Qua bảng cơ cấu về thu – chi /ha cho thấy: Số hộ có mức thu – chi/ha: >
4.650.000đ là 4/30 hé. Do vậy còn rất Ýt hộ có mức thu nhập/ha đạt mức cao.
Còn ở 2 mức thu 1.850.000đ - 3.500.000đ và > 3.500.000đ - 4.650.000đ
thì phần lớn tổng số hộ 26/30. Do vậy việc áp dụng các biện pháp khoa học
21
kỹ thuật cũng nh việc tận dụng tối đa trên một đơn vị diện tích (1ha) để mang
lại thu nhập cao là điều rất đáng chú ý và quan trọng.
Bảng 3.5: Cơ cấu tổng giá trrị sản phẩmt của các loại hệ thống
ĐVT: 1000đ
Nguồn thu nhập
Loại hệ thống
Cây ăn quả
+ Cây công
nghiệp
Cây lâm
nghiệp
Lương
thực thực
phẩm
Chăn
nuôi
Loại 1
R-VC-Rg

Số lượng 40.480 248.430 67.850 43.236
% 10,12 62,11 16,96 10,81
Loại 2
R-VAC-Rg
Số lượng 9.485 320.270 54.630 106.310
% 1,37 46,37 7,91 15,39
Loại 3
R-VC
Số lượng 3.040 95.120 5.490 1.582
% 2,89 90,48 5,22 1,50
Loại 4
R-VAC
Số lượng 3.010 62.582 6.701 8.988
% 3,70 76,99 8,24 11,06
Loại 5
R-AC-Rg
Số lượng 0 23.140 3.000 3.7
% 0 77,55 10,09 12.3
Bảng 3.5: Cơ cấu chi phí của các loại hệ thống
ĐVT: 1000đ
Nguồn thu nhập
Loại hệ thống
Cây ăn quả
+ Cây công
nghiệp
Cây lâm
nghiệp
Lương
thực thực
phẩm

Chăn
nuôi
Loại 1
R-VC-Rg
Số lượng 65.675 132.735 79.627 135.854
% 15,87 32,07 19,24 32,82
Loại 2
R-VAC-Rg
Số lượng 58.513 64.652 65.652 149.397
% 17,30 19,12 19,41 44,17
Loại 3 Số lượng 7.840 52.616 8.050 36.808
% 7,45 49,96 7,64 34,95
22
R-VC
Loại 4
R-VAC
Số lượng 2.000 25.527 10.500 30.750
% 2,91 37,11 15,27 44,71
Loại 5
R-AC-Rg
Số lượng 0 12.055 4.650 9.900
% 0 45,31 17,48 37,21
Qua 2 bảng trên cho thấy mội loại hệ thống khác nhau thì tổng sản
phẩm và và chi phí cũng khác nhau.
Cả 5 loại hệ thống tổng giá trị sản phẩm chủ yếu đều từ cây lâm nghiệp
do diện tích cây lâm nghiệp của các hộ gia đình lớn, cây lâm nghiệp dễ trồng,
sinh trưởng nhanh, dễ chăm sóc chi phí thấp, Ýt rủi ro nên các hộ gia đình chú
ý phát triển.
Trong loại hệ thống 1 thì cây ăn quả, cây công nghiệp cũng đen lại thu
nhập khá cao nhưng vốn đầu tư bỏ ra tương đối nhiều lâu được thu hồi.

Loại hệ thống 1, 2, 4, 5 thu nhập từ chăn nuôi cũng khá tuy nhiên chi
phí bỏ ra cũng rất lớn. Hệ thống 2 cây công nghiệp, cây ăn quả cũng đen lại
thu nhập nhưng thấp, hệ thống 5 không có thu nhập từ cây ăn quả, cây công
nghiệp.
Do diện tích đất trồng cây lương thực, thực phẩm của xã hội nói chung
và của các hộ nói riêng rất Ýt nên thu nhập từ lương thực thực phẩm của các
loại hệ thống không lớn.
3.3. Kết quả điều tra một số hệ thống đại diện cho các hệ thống nông lâm
kết hợp tại xã Minh Tiến.
Qua quá trình điều tra trực tiếp 30 hé trong xã, tôi tiến hành phân loại
hệ thống và nhận thấy có 5 loại hệ thống được các hộ trong xã áp dụng làm
nhiều. Nhưng điển hình vẫn là 3 loại hệ thống sau:
Loại 1: R-VAC-Rg ( Rừng + Cây ăn quả + Cây công nghiệp ngắn, dài
ngày + Ao cá + Chăn nuôI + Ruộng). Đây là hệ thống có quy mô tương đối
lớn, kết cấu chặt chẽ, bền vững.
Loại 2: R-VC-Rg: Đây là loại hệ thống khá phổ biến ở địa phương.
Loại 3: R-VAC ( Rừng + Cây ăn quả + Cây công nghiệp ngắn, dài ngày
+ Ao cá + Chăn nuôi ). Loại hệ thống này cho thu nhập tương đối cao.
23
Để được rõ và chi tiết sau khi khảo sát thực tế chúng tôI đưa ra một vài
mô hình đại diện cho hệ thống.
3.3.1. Hệ thống 1: R-VAC-Rg
Chủ hộ: Trịnh Văn Quang, 45 tuổi, dân tộc Tày, trình độ văn hoá
12/12.
Địa chỉ: Thôn Khau Sảo, Xã Minh Tiến – Lục Yên – Yên Bái.
Số nhân khẩu: 4
Sè lao động chính: 2
Sè lao động phụ: 2
Bảng 3.7: Cơ cấu sử dụng đất của hộ gia đình
Cơ cấu đất đai Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

1. Đất lâm nghiệp 28,5 93,14
2. Đất vườn 1,5 4,9
3. Nhà ở + Chuồng trại 0,148 0,48
4. Ao 0,2 0,65
5. Đất nông nghiệp – Lúa 2 vô + Hoa màu 0,252 0,82
Tổng 30,6 100
Qua bảng 3.7 ta thấy diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ lớn
nhất nhưng trong hệ thống ( 93,14%), diện tích đất nhà ở và chuồng trại chiến
tỷ lệ nhỏ nhất ( 0,48%). Để thấy được cụ thể về hệ thống ta vẽ sơ đồ lát cắt
của hệ thống.
Hình 3.1: Sơ đồ lát cắt hệ thống R-VAC-Rg
24
Cây trồng
vật nuôi
Keo, bồ đề,
xoan
Chè, xoài ,
quế
Chuồng
trại+ nhà ở
Ao cá
trắm, mè,
rô phi
Lúa 2 vô +
hoa màu
Điều kiện
đất đai
Đất đỏ vàng
có đá lẫn
Đất đỏ vàng

có đá lẫn hơi
chua
Đất đỏ vàng
lẫn nhiều sỏi
Đất dốc tụ
Khó khăn Đất dốc khó
khăn canh
tác, dễ xảy
ra xói mòn
Thị trường
tiêu thụ giá
không ổn
định
Dịch bệnh
nhiều
Cá dễ
nhiễm
bệnh chết
hàng loạt
Sâu bệnh
nhiều
Thuận lợi Đất tương
đối tốt cây
sinh trưởng
nhanh
Cây trồng
hợp đất cho
năng suất
cao
Có hệ thống

chuồng trại
tốt
Nguồn
thức ăn
phong phó
Đất tốt, nước
tưới đầy đủ
Mong muốn Sản phẩm có
thị tường
tiêu thụ
Giá cả nông
sản ổn định
Cán bé thú y
quan tâm
đến dịch
bệnh
Có thêm
giống phù
hợp
Có nhiều
giống mới
có năng suất
cao.
Giải pháp Trồng cây
theo băng
ngăn dòng
chảy
Tìm thêm
giống mới
phù hợp với

nhu cầu thị
trường
Thường
xuyên tiêm
phòng dịch
bệnh
Vệ sinh ao
cá trước
khi thả và
sau khi
đánh bắt
Thường
xuyên kiểm
tra sâu bệnh
phòng trừ
sớm
Hệ thống này được gia đình bác Quang xây dựng từ năm 2000 mới đầu
còn thô sơ nhưng do được đầu tư đồng thời áp dụng khoa học kĩ thuật vào
canh tác nên hệ thống dần đI vào ổn định và phát triển như ngày nay.
25

×