Tải bản đầy đủ (.doc) (179 trang)

Giáo án vật lý lớp 8 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 179 trang )

CHƯƠNG I CƠ HỌC
Tiết 1 Bài 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC NS: 16/08/2014
ND: 18/08/2014

I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- HS biết và nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.
- HS hiểu và nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên: đặc biệt biết xác định
trạng thái của các vật (chuyển động hay đứng yên) so với vật mốc.
- HS vận dụng nêu được ví dụ về các dạng chuyển động thường gặp (thẳng, cong, tròn)
2/ Kĩ năng: Củng cố kĩ năng hoạt động nhóm
3/ Tình cảm thái độ: Hăng hái xây dựng bài
II. CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên : Tranh vẽ hình 11,12,13 SGK
2/ Học sinh : Chuẩn bị SGK , SBT , vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ Ổn định tổ chức :
2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập
GV nhắc nhở yêu cầu và phương pháp học đối với môn Vật lý 8
+ Đủ SGK, vở ghi, vở bài tập
+ Tích cực tham gia thảo luận nhóm, làm thí nghiệm
+ GV phân chia mỗi lớp thành 4 nhóm, chỉ định nhóm trưởng giao nhiệm vụ. Nhóm trưởng phân
công thư ký theo từng tiết học.
Tổ chức tình huống học tập
HS đọc phần thông tin SGK/3 để tìm các nội dung chính trong chương I.
Đặt vấn đề: Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây (Hình 1.1). Như vậy có phải là Mặt Trời
chuyển động còn Trái Đất đứng yên không ? Bài này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên.
3/ Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ 1 (10 phút)
Làm thế nào để biết một vật


chuyển động hay đứng yên ?
GV: Y/c cả lớp thảo luận theo
nhóm để trả lời C1.
GV: Yêu cầu một HS đọc thông
tin trong SGK trang 4.
? Làm thế nào để biết một vật
chuyển động hay đứng yên ?
? Chuyển động cơ học là gì ?
Các nhóm thảo luận:
- Vị trí của ô tô thay đổi so với
cột điện bên đường.
- Vị trí chiếc thuyền thay đổi
so với bờ sông
HS đọc
HS: Dựa vào vị trí của vật đó
so với vật khác được chọn làm
mốc.
HS trả lời
I.Làm thế nào để biết một vật
chuyển động hay đứng yên:
Sự thay đổi vị trí của một vật
theo thời gian so với vật khác
(chọn làm mốc) gọi là chuyển
động cơ học.
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm
để trả lời C2 và C3
HĐ 2 (10 phút)
Tìm hiểu tính tương đối của
chuyển động và đứng yên
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm

để trả lời C4, C5,C6 Và C7.
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin
SGK trang 5.
? Vì sao chuyển động hay đứng
yên chỉ có tính tương đối ?
GV: Hoạt động cá nhân trả lời C8
HĐ 3 (5 phút)
Tìm hiểu một số chuyển động
thường gặp.
- Lần lượt treo các hình 1.3a,b,c
- Nhấn mạnh:
+ quỹ đạo của chuyển động
+ các dạng của chuyển
động
- Tổ chức Hs làm việc cá nhân để
hoàn thành C9.
HĐ 4 (5 phút)Vận dụng
- Treo hình 1.4 SGK
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm
để hoàn thành C10, C11.
- Lưu ý: Có sự thay đổi vị trí của
vật so với vật mốc, vật chuyển
động.
Các nhóm thảo luận:
C2: HS tự chọn vật mốc và xét
chuyển động của vật khác so
với vật mốc đó
C3: Người ngồi trên thuyền
đang trôi theo dòng nước, vì vị
trí của người trên thuyền

không đổi nên so với thuyền
thì người ở trạng thái đứng
yên.
C4: So với nhà ga thì hành
khách đang chuyển độngvì vị
trí người này thay đổi so với
nhà ga.
C5: So với toa tàu thì hành
khách đứng yên vì vị trí của
hành khách đối với toa tàu
không đổi.
C6: (1) đối với vật nay
(2) đứng yên
HS trả lời
HS: Mặt trời thay đổi vị trí so
với một điểm mốc gắn với Trái
Đất, vì vậy có thể coi Mặt Trời
chuyển động khi lấy mốc là
Trái Đất.
- C9: Hs tự tìm chuyển động
cong, thẳng, tròn
C10: HS tự tìm ví dụ
C11: Ô tô đứng yên so với
người lái xe, chuyển động so
với người đứng bên đường và
cột điện.
II.Tínhtương đối của chuyển
động và đứng yên:
Chuyển động hay đứng yên chỉ
có tính tương đối tùy thuộc vào

vật được chọn làm mốc. Người
ta thường chọn những vật gắn
với mặt đất làm vật mốc.
II. Tìm hiểu một số chuyển
động thường gặp:
Các dạng chuyển động thường
gặp là chuyển động thẳng,
chuyển động cong.

III. Vận dụng:
4/ Củng cố (10 phút)
Lần đầu tiên An được đi tàu hỏa, Tàu đang dừng ở sân ga cạnh đoàn tàu khác, bỗng An thấy tàu mình
chạy . Một lúc sau nhìn thấy nhà ga vẫn đứng yên, An mới biết là tàu mình chưa chạy . Em hãy giải
thích vì sao như vậy?
Câu 1. Chuyển động cơ học là :
A. sự thay đổi khoảng cách của một vật so với một vật khác được chọn làm vật mốc
B. sự thay đổi vận tốc của vật
C. sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật mốc
D. sự thay đổi phương và chiều chuyển động của một vật
Câu 2. Khi nào một vật được coi là đứng yên so với vật mốc?
A. Khi vật đó không thay đổi vị trí so với vật làm mốc theo thời gian
B. Khi vật đó không thay đổi khoảng cách so với vật làm mốc theo thời gian
C. Khi vật đó không thay đổi kích thước so với vật làm mốc theo thời gian
D. Khi vật đó không thay đổi độ dài so với vật làm mốc theo thời gian
Câu 3. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối là do:
A. quãng đường mà vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau
B. vật có thể là đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác
C. vận tốc của vật luôn không thay đổi so với các vật khác nhau
D. dạng quĩ đạo chuyển động của vật không phụ thuộc vào vật mốc
Câu 4. Một cây cờ gắn trên một chiếc bè gỗ thả trôi theo dòng nước, phát biểu nào sau đây không

đúng ?
A. Cây cờ đứng yên so với chiếc bè
B. Cây cờ đứng yên so với dòng nước
C. Cây cờ chuyển động so với dòng nước
D. Cây cờ chuyển động so với hàng cây bên bờ sông
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Chỉ những vật gắn liền với Trái Đất mới được chọn làm vật mốc
B. Chỉ những vật chuyển động so với Trái Đất mới được chọn làm vật mốc
C. Chỉ những vật bên ngoài Trái Đất mới được chọn làm vật mốc
D. Có thể chọn bất kì vật nào làm vật mốc
5/ Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Học bài theo sgk và vở ghi
- Làm bài tập trong SBT
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Đọc trước bài vận tốc
RÚT KINH NGHIỆM




Tiết 2 Bài 2 VẬN TỐC
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức
- HS biết từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động để rút ra cách
nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động đó.
- HS nắm vững công thức tính vận tốc và ý nghĩa của khái niệm vận tốc, biết được đơn vị hợp pháp
của vận tốc và cách đổi đơn vị.
- HS vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động.
2/ Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng công thức, tính toán.
3/ Tình cảm thái độ Hăng hái xây dựng bài

II/ CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên: Tranh vẽ tốc kế của xe máy
2/ Học sinh : Chuẩn bị SGK , SBT , vở ghi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút)
1/ Ổn định tổ chức : TT - VS - SS (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (5 phút)
CH1: chuyển động cơ học là gì ? lấy VD minh họa ? Làm bài 1.1 và 1.2 sbt
CH2: Vì sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối ? hãy kể tên các loại chuyển động
thường gặp mỗi loại cho 1VD minh họa, làm bài tập 1.4 sbt
2HS: Trả lời , GV nhận xét cho điểm
đáp án bài tập 1.1 C, 1.2 A
bài tập 1.4 : mặt trời , Trái đất
Đặt vấn đề: Làm thế nào để biết sự nhanh hay chậm của chuyển động ?
3/ Bài mới (30 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: (7 phút)
Tìm hiểu về vận tốc
GV Treo bảng 2.1, HS làm C1.
? HS đọc kết quả. Tại sao có kết quả đó
?
- Làm C2 và chọn nhóm đọc kết quả.
- Hãy so sánh độ lớn các giá trị tìm
được ở cột 5 trong bảng 2.1
- Thông báo các giá trị đó là vận tốc.
- HS phát biểu khái niệm vận tốc.
- Dùng khái niệm vận tốc để đối chiếu
với cột xếp hạng có sự quan hệ gì?
- Thông báo thêm một số đơn vị thời
gian: giờ, phút, giây.
- HS làm C3

HĐ2:(8 phút)
- Thảo luận nhóm và ghi kết
quả.
Cùng quãng đường, thời gian
càng ít càng chạy nhanh.
- Tính toán và ghi kết quả vào
bảng.
- Cá nhân làm việc và so sánh
kết quả.
- Quãng đường đi được trong
một giây.
- Vận tốc càng lớn chuyển
động càng nhanh.
chuyển động / nhanh hay
chậm / quãng đường đi được /
trong một giây
I. Vận tốc là gì ?

Độ lớn của vận tốc cho biết
mức độ nhanh hay chậm của
chuyển động và được xác
định bằng độ dài quãng
đường đi được trong một đơn
vị thời gian.
Lập công thức tính vận tốc
- Giới thiệu s, t, v và dựa vào bảng 2.1
để lập công thức.
- Suy ra công thức tính s, t
HĐ3:(5 phút)
Tìm hiểu đơn vị vận tốc

GV treo bảng 2.2 và gợi ý HS tìm các
đơn vị khác.
- Thực tế người ta đo vận tốc bằng dụng
cụ gọi là tốc kế.
- Hình 2.2 ta thường thấy ở đâu?
HĐ4:(10 phút)
Vận dụng
GV: gọi hs đọc C.5
- Các em làm việc cá nhân.
- Gợi ý: muốn biết chuyển động nào
nhanh hay chậm hơn ta làm thế nào ?
- Gọi HS lên bảng làm câu b.
GV: Để làm được C.6 ta vận dụng công
thức nào?
- Gọi hs lên bảng
GV: Phân lớp thành 2 dãy bàn.
Dãy 1: Làm BT C.7
Dãy 2: Làm BT C.8
- Gọi hs đại diện hai dãy lên làm.
- Cho hs đọc phần có thể em chưa biết
(nếu còn thời gian)
- Giao bài tập về nhà
- Lấy cột 2 chia cho cột 3
- v = s / t
→ s = v . t; t = s / v
-Cá nhân làm và lên bảng điền.
- Thấy trên xe gắn máy, ô tô,
máy bay
Muốn biết chuyển động nhanh
nhất, chậm nhất cần so sánh 3

vận tốc cùng một đơn vị.
II. Công thức tính vận tốc

t
s
v =
s: quãng đường đi được
t: thời gian để đi hết quãng
đường
v: vận tốc
III. Đơn vị vận tốc - -
- Đơn vị hợp pháp là km/h và
m/s
- Dùng tốc kế để đo vận tốc.
IV.Vận dụng:
C5:
a. Mỗi giờ ô tô đi được 36km.
Mỗi giờ xe đạp đi được
10,8km.
Mỗi giây tàu hỏa đi được
10m.
b. v
ô tô
= 36km/h = 10m/s
v
xe đạp
=10,8km/h= 3m/s
v
tàu hỏa
= 10m/s

→ Ô tô, tàu hỏa nhanh như
nhau. Xe đạp chuyển động
chậm nhất.
C6:
Vận tốc của đoàn tàu:
v = s / t
= 81 / 1,5 = 54(km/h)
54km/h = 15m/s
C7:
Quãng đường đi được:
s = v.t
= 12. 2/3 = 8 (km)
C8:
Khoảng cách từ nhà đến nơi
làm việc;
s = v.t
= 4. ½ = 2 (km)
4/ Củng cố (7 phút)
HS: giơ bảng con trả lời các bài tập sau:
Bài 2.1 SBT. Trong các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị của vận tốc?
A. km.h B. m.s C. km/h D. s/m
Bài tập 1: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Cùng một quãng đường, vật nào đi với thời gian nhiều hơn thì có vận tốc lớn hơn
B. Cùng một thời gian, vật nào đi được quãng đường ngắn hơn thì có vận tốc lớn hơn
C. Cùng một thời gian, vật nào đi được quãng đường dài hơn thì có vận tốc lớn hơn
D. Vật nào chuyển động được lâu hơn thì có vận tốc lớn hơn
Bài tập 2. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Tốc độ cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động
B. Tốc độ được xác định bằng quãng đường đi được trong thời gian vật chuyển động
C. Đơn vị thường dùng của vận tốc là m/s và km/h

D. Tốc kế là dụng cụ đo độ lớn vận tốc ngay thời điểm khảo sát chuyển động
Bài tập 3: Một ô tô chuyển động đều với vận tốc 15m/s trong thời gian 2 giờ. Quãng đường đi được
của ô tô đó là:
A. 30m B. 108m
C. 30km D. 108km
Bài tập 4: Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 150.000.000 km, vận tốc của ánh sáng là
300.000 km/s. Tính thời gian ánh sáng truyền từ Mặt Trời tới Trái Đất ?
A. 8 phút B. 8 phút 20 giây
C. 9 phút D. 9 phút 10 giây
GV nêu thêm câu đố để gây hứng thú học tập .
1. Loài thú nào chạy nhanh nhất ? Trả lời loài Báo khi săn đuổi con mồi có thể phóng nhanh tới
100km/h.
2. Loài chim nào chạy nhanh nhất ? Trả lời Đà Điểu có thể chạy với vận tốc 90 km/h.
3. Loài chim nào bay nhanh nhất ? trả lời Đại Bàng có thể bay với vận tốc 210 km/h.
5/ Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phút )
- học bài theo sgk và vở ghi, đọc phần có thể em chưa biết
- làm bài 2.2, 2.3, 2.4, 2.5 SBT
- đọc trước bài chuyển động đều – chuyển động không đều
RÚT KINH NGHIỆM




Ngày soạn 25 / 8 / 2013
Tuần 3
Tiết 3
Bài 3
CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
***
I. MỤC TIÊU

1/ Kiến thức: HS biết phát biểu được đn chuyển động đều và nêu được những ví dụ về chuyển động
đều trong thực tế.
HS hiểu và nêu được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp, xác định được dấu hiệu đặc
trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian.
HS vận dụng công thức để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường.
2/ Kĩ năng: HS có kĩ năng mô tả thí nghiệm hình 3.1, dựa vào các dữ liệu đã ghi ở bảng 3.1
3/ Tình cảm thái độ: Hăng hái xây dựng bài
II/ CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên : Máng nghiêng, con quay, máy bấm thời gian tự động, bút dạ.
2/ Học sinh : Chuẩn bị sgk , Sbt , vở ghi . bút dạ để đánh dấu trên máng nghiêng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút)
1/ Ổn định tổ chức : TT - VS - SS (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (4 phút)
Hỏi : Viết công thức tính vận tốc ? đơn vị đo ?
Bài tập trắc nghiệm. Một người đi bộ trên đoạn đường 3,6 km, trong thời gian 40 phút, vận tốc của
người đó là: A. 19,44 m/s. B. 15 m/s.
C. 1,5 m/s. D. 14,4 m/s.
Đặt vấn đề: Các em đã biết độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động,
nhưng ta cũng thấy có chuyển động vận tốc (v) không thay đổi theo t, nhưng có chuyển động v thay
đổi theo t để tìm hiểu rõ hơn vấn đề này ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay.
3/ Bài mới (30 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ 1 (5phút)
Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển
động không đều.
GV yêu cầu HS đọc tài liệu (2phút). Trả
lời các câu hỏi:
? Chuyển động đều là gì ? Lấy 1 ví dụ
chuyển động đều trong thực tế.
? Chuyển động không đều là gì ? Lấy 1 ví

dụ chuyển động không đều trong thực tế.
- Mỗi trường hợp, GV gọi 2 HS nêu câu
trả lời của mình. HS nhận xét.
GV : Tìm ví dụ thực tế về chuyển động
đều và chuyển động không đều, chuyển
động nào dễ tìm hơn ? Vì sao ?
GV: Cho học sinh đọc C1
? Từ bảng 3.1 : Trên quãng đường nào
chuyển động của trục bánh xe là chuyển
động đều, chuyển động không đều ?
GV: Cho học sinh nghiên cứu C2 và thảo
luận trả lời.
HĐ2: (15 phút)
Tìm hiểu về vận tốc trung bình của
chuyển động không đều.
GV: yêu cầu HS đọc thông tin mục II.
GV: Yêu cầu HS tính trung bình mỗi giây
trục bánh xe lăn đựơc bao nhiêu mét trên
các đoạn đường AB, BC, CD. GV yêu cầu
HS đọc phần thu thập thông tin mục II.

HĐ4:(10 phút)
Vận dụn g
GV: Yêu cầu từng cá nhân làm C4; C5;
C6; C7
Từng cá nhân HS trả lời và lấy ví
dụ
HS: Chuyển động không đều thì
gặp rất nhiều như chuyển động
của ôtô, xe đạp, máy bay

HS:Chuyển động của trục bánh
xe trên đoạn đường DE, EF là
chuyển động đều, trên các đường
AB, BC, CD là chuyển động
không đều.
HS: a) Là chuyển động đều b,c,d)
Là chuyển động không đều
HS đọc
- Cá nhân HS làm việc C3:

0,05
0,017 /
3
AB
m
v m s
s
= =
0,15
0,05 /
3
BC
m
v m s
s
= =
0,25
0,08 /
3
CD

m
v m s
s
= =
Từ A đến D chuyển động của
trục bánh xe là nhanh dần.
C4: Chuyển động của ô tô từ Hà
Nội đến Hải Phòng là chuyển
động không đều. 50km/h là vận
tốc trung bình của xe.
C5: Vận tốc của xe trên đoạn
đường dốc là:
v
1
= s
1
/ t
1
= 120m / 30s = 4 (m/s).
Vận tốc của xe trên đoạn đường
ngang:
I. Định nghĩa:
- Chuyển động đều là
chuyển động mà vận tốc
có độ lớn không thay đổi
theo thời gian.
- Chuyểnđộngkhông đều
là chuyển động mà vận tốc
có độ lớn thay đổi theo
thời gian.

II. Vận tốc trung bình của
chuyển động không đều:

t
s
v
tb
=

s là quãng đường đi được.
t là thời gian để đi hết
quãng đường.
v
2
= s
2
/ t
2
= 60m / 24s = 2,5
(m/s).
Vận tốc trung bình trên cả hai
đoạn đường:
v
tb
= s / t = (120 + 60) / (30 + 24)
= 3,3 (m/s)
C6: Quãng đường tàu đi được:
v = s / t → s = v.t = 30.5 = 150
(km)
C7: hs tự đo thời gian chạy cự li

60m và tính v
tb.
4/ Củng cố ( 8 phút)
HS: giơ bảng con trả lời bài tập sau:
Bài tập 1. Chọn câu mô tả đúng tính chất của các chuyển động sau?
A. Hòn bi lăn xuống máng nghiêng là chuyển động đều.
B. Đầu kim phút của đồng hồ là chuyển động không đều.
C. Xe đạp xuống dốc là chuyển động không đều.
D. Ôtô chạy từ Hà Nội đến TP HCM là chuyển động đều
Bài tập 2 . Chuyển động không đều là:
A. chuyển động với vận tốc không đổi
B. chuyển động với độ lớn vận tốc không đổi
C. chuyển động với vận tốc thay đổi
D. chuyển động với độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian
Bài tập 3. Một người đi đều với vận tốc 1,2 m/s sẽ đi quãng đường dài 0,36 km trong thời gian là :
A. 500s B. 400s
C. 300s D. 200s
5/ Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phút )
- Đọc phần có thể em chưa biết
- Học phần ghi nhớ. Lấy ví dụ
- Làm bài tập từ 31. đến 3.7 SBT; C7 SGK
- Nghiên cứu lại bài học và xem lại các tác dụng của lực trong chương trình lớp 6
RÚT KINH NGHIỆM






Ngày soạn 01 / 9 / 2013

Tuần 4
Tiết 4
BÀI TẬP
***
I/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức về chuyển động cơ học và công thức tính vận tốc.
2 / Kĩ năng: Vận dụng công thức vận tốc để giải một số bài tập.
3 / Tình cảm thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên: Bảng phụ cho HS
2/ Học sinh: Bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút)
1/ Ổn định tổ chức: TT - VS - SS (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (5phút)
Viết công thức tính vận tốc. Ghi chú tên gọi và đơn vị đo của từng đại lượng trong công thức.
Đặt vấn đề: Hôm nay vận dụng công thức vận tốc để giải bài tập ?
3/ Bài mới (35 phút)
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bài 2.2/5
GV gọi HS đọc đề bài
HS 1 lên bảng tóm tắt đề bài.
GV: Để so sánh chuyển động nào nhanh hơn ta
cần làm gì ?
HS 2 lên giải
Bài 2.3/5
HS1: Lên bảng tóm tắt đề bài.
HS 2 lên bảng giải
Bài 2.4/5
HS1: Lên bảng tóm tắt đề bài.

Bài 2.2/5
Cho biết
v
1
= 1692m/s
v
2
= 28 800km/h
Chuyển động nào nhanh hơn?
Gỉai

smv /8000
3600
1000.28800
2
==
v
2
> v
1
Chuyển động của vệ tinh nhanh hơn chuyển động của
phân tử hiđrô.
Bài 2.3/5
Cho biết
t = 2h
s = 100km
v ? (km/h và m/s)
Gỉai

hkm

t
s
v /50
2
100
==
Hay:
smv /8,13
3600
1000.50
==
Bài 2.4/5
Cho biết
v = 800km/h
s = 1400km
t = ?
Gỉai
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HS2: Lên bảng giải
Bài 2.5/5
HS1: Lên bảng tóm tắt đề bài.
HS2: Lên bảng giải câu a
HS3: Lên bảng giải câu b
Bài 3.3/6
HS1: Lên bảng tóm tắt đề bài.
HS2: Lên bảng giải
phhh
v
s
t

t
s
v 45175,1
800
1400
====⇒=
Bài 2.5/5
Cho biết
s
1
= 300m
t
1
= 1ph = 60s
s
2
= 7,5km
t
2
= 0,5h
a/ Người nào đi nhanh hơn ?
b/Sau 20 phút,hai người cách nhau bao nhiêu km?
Gỉai
a/
sm
t
s
v /5
60
300

1
1
1
===
Hay:
hkmv /183600
1000
1
5
1
==


sm
t
s
v /17,4
3600.5,0
1000.5,7
2
2
2
==
Hay:
hkm
t
s
v /15
5,0
5,7

2
2
2
===
v
1
> v
2

Vậy người thứ nhất đi nhanh hơn.
b/ 20 phút =
h
3
1
60
20
=
Sau 20 phút người thứ nhất vượt và cách người thứ
hai một đoạn đường:
kmtvvs 1
3
1
.1518()(
21
=−=−=
Bài 3.3/6
Cho biết
s
1
= 3km = 3000m

v
1
= 2m/s
s
2
= 1,95km = 1950m
t
2
= 0,5h = 0,5.3600 = 1800s
v
tb
?
Gỉai
Thời gian đi hết quãng dường đầu:

s
v
s
t 1500
2
3000
1
1
1
===
Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường:
sm
tt
ss
v

tb
/5,1
18001500
19503000
21
21
=
+
+
=
+
+
=
4/ Củng cố (3 phút)

t
s
v =
Nếu s(km) và t(h) thì v (km/h)
Nếu s(m) và t(s) thì v (m/s)
5/ Hướng dẫn học ở nhà (1 phút )
Tham khảo bài biểu diễn lực
RÚT KINH NGHIỆM




Ngày soạn 08 / 9 / 2013
Tuần 5
Tiết 5

Bài 4
BIỂU DIỄN LỰC
***
I/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.
- Nhận biết được lực là đại lượng vectơ. Biểu diễn được véc tơ lực.
2 / Kĩ năng: HS có kĩ năng biểu diễn được vectơ lực, xác định chính xác tỷ lệ xích của một véc tơ
lực cho trước.
3 / Tình cảm thái độ: Rèn tính cẩn thận, khả năng diễn đạt bằng lời.
Trọng tâm: Lực là một đại lượng vectơ cách biểu diễn lực
II/ CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên: Bộ thí nghiệm: Giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng, thỏi sắt.
2/ Học sinh: Chuẩn bị SGK , vở ghi kiến thức về lực. Tác dụng của lực ( lớp 6 )
Thước kẻ, bút chì để biểu diễn lực
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút)
1/ Ổn định tổ chức: TT - VS - SS (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (7 phút)
- HS 1: chuyển động đều là gì ? hãy nêu ví dụ về chuyển động đều trong thực tế. Biểu thức tính vận
tốc của chuyển động đều. Chữa bài tập 3.1 SBT (Bài 3.1 Phần 1: C. Phần 2: A)
- HS 2: chuyển động không đều là gì ? hãy nêu 2 ví dụ về chuyển động không đều. Biểu thức tính vận
tốc của chuyển động không đều. Chữa bài tập 3.4 SBT
Bài 3.4 b
100
10,14 / 36,51 /
9,86
tb
v m s km h= = =
Đặt vấn đề: Một đầu tàu kéo các toa với một lực có cường độ là 10
6

N chạy theo hướng
Bắc – Nam. Làm thế nào để biểu diễn được lực kéo trên ?
3/ Bài mới (30 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ 1 (5 phút)
Ôn lại khái niệm lực
GV: Cho làm TN H4.1 và trả lời C1
Quan sát trạng thái của xe lăn khi buông
tay để trả lời.
GV: Hãy mô tả lại hình 4.2: nêu tác
dụng của lực.
? Khi có lực tác dụng vào vật thì vật sẽ
như thế nào?
HĐ2: (15 phút)
Biểu diễn lực
GV: Cho HS đọc thông tin SGK
- HS nghiên cứu các đặc điểm của mũi
tên biểu diễn yếu tố nào của lực.
GV thông báo:
Véc tơ lực kí hiệu :
F
ur
GV có thể mô tả lại cho HS lực được
biểu diễn trong hình 4.3 hoặc HS nghiên
cứu tài liệu và tự mô tả lại.
HS: làm bt củng cố theo nhóm, nhận xét
Bài tập : Điền từ thích hợp vào chỗ trống
- Gốc mũi tên biểu diễn lực
- Phương chiều mũi tên biểu diễn lực
- Độ dài mũi tên biểu diễn lực theo

một tỉ lệ xích cho trước.
- Kí hiệu vectơ lực:
Nhóm thực hiện TN
Nam châm hút tiếng thép làm
tăng vận tốc của xe lăn, nên xe
lăn chuyển động nhanh lên
HS: Lực tác dụng của vợt lên
quả bóng làm quả bóng biến
dạng và ngược lại, lực của quả
bóng đập vào vợt làm vợt bị
biến dạng.
HS: Vật sẽ bị biến dạng hoặc bị
biến đổi chuyển động.
HS đọc
- phương, chiều, độ lớn.
- phương thẳng đứng; chiều
hướng về phía trái đất.
- Tỉ xích càng lớn thì mũi tên
càng ngắn.
- m = 5kg → P = 50N
- phương thẳng đứng, chiều từ
trên xuống dưới.
- Vẽ 2,5cm
- Vẽ 3cm
a. Điểm đặt tại A.
Phương thẳng đứng, chiều từ
dưới lên trên.
Độ lớn: 20N
b. Điểm đặt tại B
Phương ngang, chiều từ trái

sang phải.
Độ lớn: 30N
I. Ôn lại khái niệm lực
Lực tác dụng lên vật có thể
làm biến đổi chuyển động của
vật đó hoặc làm nó biến dạng.
Lực tác dụng lên vật có thể
làm biến đổi chuyển động của
vật đó hoặc làm nó biến dạng.
II. Biểu diễn lực
1. Lực là một đại lượng
vectơ:
Lực là một đại lượng vừa có
độ lớn, vừa có phương và
chiều, lực là một đại lượng
vectơ
2. Cách biểu diễn và kí hiệu
vectơ lực:
a. Ta biểu diễn vectơ lực bằng
một mũi tên có:
- Gốc là điểm đặt của lực.
-Phươngvà chiều là phương
chiều của lực.
- Độ dài biểu thị cường độ của
lực theo tỉ xích cho trước.
b.
-Kí hiệu của vectơ lực là:
F
ur
- Cường độ của lực kí hiệu là

F.
III. Vận dụng
HĐ 3 (10 phút)
Vận dụng
GV hướng dẫn HS trao đổi cách lấy tỉ lệ
xích sao cho thích hợp.
GV chấm nhanh 3 bài của HS
Lớp trao đổi kq của HS trên bảng
Yêu cầu tất cả HS làm mô tả C3 vào vở
bài tập
Trao đổi kết quả của HS, thống nhất, ghi
vở.
Lực là đại lượng vô hướng hay có
hướng? Vì sao?
Lực được biểu diễn ntn?
c. Điểm đặt tại C.
Phương xiên, chiều từ dưới lên
trên (trái sang phải)
Độ lớn: 30N
HS hoạt động cá nhân C2
HS: lên bảng thì GV cho tỉ lệ
xích trước.
C2: VD1: m = 5kg => P =
50N
Chọn tỉ lệ xích 0,5 cm ứng với
10N
VD2: HS đưa ra tỉ lệ xích 1cm
ứng với 5000N
C3: Lực F
1

tác dụng lên vật
A theo phương thẳng đứng
hướng từ dưới lên độ lớn F
1
=
20 N,
Tương tự … F
2
…. theo
phương nằm ngang, từ trái
sang phải độ lớn F
2
= 30 N
F
3
….có phương hợp với
phương nằm ngang 1 góc 30
0
chiều từ dưới lên trên độ lớn
F
3
= 30 N
4/ Củng cố (5 phút)
HS: giơ bảng con trả lời bài tập sau:
Câu 1. ( Bài 4.1). Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào ? Hãy chọn
câu trả lời đúng nhất.
A. Vận tốc không thay đổi.
B. Vận tốc tăng dần.
C. Vận tốc giảm dần.
D. Có thể tăng cũng có thể giảm.

Câu 2. Trọng lực tác dụng lên vật có:
A. phương ngang, chiều chuyển động của vật
B. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên
C. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới
D. phương xiên, chiều chuyển động của vật
Câu 3. Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào sai ?
A. Lực có thể làm cho vật thay đổi vận tốc và bị biến dạng
B. Lực là nguyên nhân làm cho các vật chuyển động
C. Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động
D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng
5/ Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Học phần ghi nhớ
- Làm bài tập từ 4.2 đến 4.5 SBT
- Đọc trước bài: Sự cân bằng lực - Quán tính : Chuẩn bị bút chì thước kẻ để vẽ hình
RÚT KINH NGHIỆM




Ngày soạn 15 / 9 / 2013
Tuần 6
Tiết 6
Bài 5
SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH
***
I/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- HS biết: một số ví dụ về hai lực cân bằng, biết đặc điểm của hai lực cần bằng và biểu thị bằng véctơ
lực.
- HS hiểu: “Vật được tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ đứng yên hoặc

chuyển động thẳng đều mãi”
- HS vận dụng: Nêu được một số ví dụ về quán tính. Giải thích được hiện tượng quán tính trong thực
tế.
2/ Kĩ năng:
Biết suy đoán và làm TN kiểm tra dự đoán để khẳng định được “Vật được tác dụng của hai lực cân
bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều mãi”
Kĩ năng tiến hành TN : HS hợp tác nhóm, có tác phong nhanh nhẹn, chuẩn xác.
3/ Tình cảm thái độ: Tích cực xây dựng bài, nghiêm túc, hợp tác khi làm thí nghiệm.
Trọng tâm: Nắm được thế nào là hai lực cân bằng, giải thích các hiện tượng quán tính trong thực tế.
II/ CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên :
2/ Học sinh : Chuẩn bị SGK, vở ghi kiến thức về lực.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút)
1/ Ổn định tổ chức (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (Kiểm tra 15 phút)
Đặt vấn đề: Cho HS quan sát hình 5.1 SGK.
3/ Bài mới (27 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ 1 (15 phút)
Tìm hiểu về lực cân bằng
- Yêu cầu HS quan sát H.5.2.
- HS đọc bài C1, dùng bút chì biểu
diễn các lực trong SGK. Nhận xét
từng hình.
- Hai lực tác dụng lên một vật mà
vật đó đứng yên thì hai lực này gọi
là gì ?
- Dẫn dắt HS tìm hiểu về tác dụng 2
lực cân bằng lên vật đang chuyển
- Có hai lực tác dụng lên

dây: lực đội A và lực đội
B.
- Hiện tại dây vẫn đứng
yên
→ Hai lực ngược chiều
I. Lực cân bằng
1. Hai lực cân bằng là gì ?
Hai lực cân bằng là hai lực
cùng đặt lên một vật, có cường
độ bằng nhau, phương nằm
trên cùng một đường thẳng,
chiều ngược nhau.
2. Tác dụng của hai lực cân
bằng lên một vật đang chuyển
động:
động.
- Có thể dự đoán trên 2 cơ sở:
+ Lực làm thay đổi vận tốc.
+ Hai lực cân bằng tác dụng
lên vật đứng yên làm vật tiếp tục
đứng yên. Nghĩa là không thay đổi
vận tốc.
Khi vật đang chuyển động mà chỉ
chịu tác dụng của hai lực cân bằng
thì hai lực này cũng không làm thay
đổi vận tốc của vật, nó tiếp tục
chuyển động thẳng đều mãi.
HĐ3: (6 phút)
Tìm hiểu về quán tính
(- Đưa VD thực tế: Ô tô, tàu hỏa

đang chuyển động không thể dừng
lại ngay mà phải đi tiếp một đoạn →
quán tính
- HS nêu thêm VD
- Khi có lực tác dụng, mọi vật
không thể thay đổi vận tốc đột ngột
vì mọi vật đều có quán tính.
HĐ4: (6 phút)
Vận dụng
- HS lần lượt làm C6 → C8.
- Yêu cầu nhóm làm TN kiểm tra
C6, C7, C8e.
nhau, có cường độ như
nhau.
Làm việc cá nhân
- Gọi 3 HS biểu diễn lực
cho 3 hình.
- NX: Mỗi vật đều có hai
lực tác dụng lên. Hai lực
này cùng nằm trên một
đường thẳng, ngược
chiều, cùng cường độ.
- Hai lực cân bằng.
- Theo dõi dụng cụ trên
bàn GV
- Xem Hình 5.3
C2: Quả cân A chịu tác
dụng 2 lực: trọng lực P
A


và sức căng dây T.
C3: Lúc này P
A
+ P
A'
> T
→ A, A' chuyển động
nhanh dần xuống; B đi
lên.
C4: chỉ còn P
A
= T → A
tiếp tục chuyển động
thẳng đều.
C5: Ghi giá trị vào bảng
5.1
- Một vật đang chuyển
động thẳng đều chịu tác
dụng của hai lực cân
bằng sẽ tiếp tục chuyển
động thẳng đều.
- Nghe GV thông bào
- Tìm VD
- Thảo luận nhóm và
cùng làm TN kiểm tra
Vật đang chuyển động chịu
tác dụng của 2 lực cân bằng sẽ
tiếp tục chuyển động thẳng
đều.
Kết luận:

Dưới tác dụng của các lực cân
bằng, một vật đang đứng yên
sẽ tiếp tục đứng yên; đang
chuyển động sẽ tiếp tục chuyển
động thẳng đều. Chuyển động
này được gọi là chuyển động
theo quán tính.
II. Quán tính:
1. Nhận xét:
Khi có lực tác dụng, mọi vật
không thể thay đổi vận tốc đột
ngột được vì có quán tính.
2. Vận dụng:
C6:
Búp bê ngã về phía sau. Khi
đẩy xe, chân búp bê bị dừng lại
cùng với xe, nhưng do quán
tính nên thân và đầu búp bê
chưa kịp chuyển động, vì vậy
búp bê ngã về phía sau.
C7:
Búp bê ngã về phía
trước. Khi dừng xe đột ngột,
mặc dù chân búp bê dừng lại
cùng với xe, nhưng do quán
tính nên thân búp bê vẫn
chuyển động và nó nhào về
phía trước.
C8:
a. Do quán tính, hành khách

không thể đổi hướng chuyển
động ngay mà tiếp tục chuyển
động theo hướng cũ → ngã
sang trái.
b. Chân chạm đất nhưng do
quán tính, thân tiếp tục chuyển
động → chân gập lại.
c. Do quán tính mực tiếp tục
chuyển động xuống đầu ngòi
khi bút đã dừng lại.
d. Cán đột ngột dừng lại, do
quán tính đầu búa tiếp tục
chuyển động → ngập chặt vào
cán.
e. do quán tính cốc chưa kịp
thay đổi vận tốc khi ta giật
nhanh giấy ra khỏi đáy cốc.
Đề kiểm tra 15 phút
I.Trắc nghiệm (6đ). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1. Chuyển động cơ học là :
A. sự thay đổi khoảng cách của một vật so với một vật khác được chọn làm vật mốc
B. sự thay đổi vận tốc của vật
C. sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật mốc
D. sự thay đổi phương và chiều chuyển động của một vật
Câu 2. Khi nào một vật được coi là đứng yên so với vật mốc?
A. Khi vật đó không thay đổi vị trí so với vật làm mốc theo thời gian
B. Khi vật đó không thay đổi khoảng cách so với vật làm mốc theo thời gian
C. Khi vật đó không thay đổi kích thước so với vật làm mốc theo thời gian
D. Khi vật đó không thay đổi độ dài so với vật làm mốc theo thời gian
Câu 3. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối là do:

A. quãng đường mà vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau
B. vật có thể là đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác
C. vận tốc của vật luôn không thay đổi so với các vật khác nhau
D. dạng quĩ đạo chuyển động của vật không phụ thuộc vào vật mốc
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Chỉ những vật gắn liền với Trái Đất mới được chọn làm vật mốc
B. Chỉ những vật chuyển động so với Trái Đất mới được chọn làm vật mốc
C. Chỉ những vật bên ngoài Trái Đất mới được chọn làm vật mốc
D. Có thể chọn bất kì vật nào làm vật mốc
Câu 5. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào ? Hãy chọn câu trả lời
đúng nhất.
A. Vận tốc không thay đổi.
B. Vận tốc tăng dần.
C. Vận tốc giảm dần.
D. Có thể tăng cũng có thể giảm.
Câu 6. Trọng lực tác dụng lên vật có:
A. phương ngang, chiều chuyển động của vật
B. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên
C. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới
D. phương xiên, chiều chuyển động của vật
II. Tự luận ( 4đ )
Em hãy biểu diễn lực kéo F = 1500N, tác dụng lên một vật (như hình vẽ) có phương nằm ngang,
chiều từ trái sang phải, tỷ xích: 1 cm = 500 N ( biểu diễn ngay trên hình vẽ )
5/ Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phút )
- Học phần ghi nhớ
- Làm tiếp câu C8;
làm bài tập từ:5.1=>5.8 SBT
Đọc trước bài 6: LỰC MA SÁT
=> tìm hiểu các tác dụng và tác hại của ma sát trong đời sống
=> tìm hiểu cách làm tăng hoặc giảm lực ma sát

RÚT KINH NGHIỆM




Ngày soạn 22 / 9 / 2013
Tuần 7
Tiết 7
Bài 6
LỰC MA SÁT
***
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS biết - Nhận biết lực ma sát là một lực cơ học. Phân biệt được ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát
lăn,.
HS hiểu - đặc điểm của mỗi loại lực ma sát này.
- Làm thí nghiệm phát hiện ma sát nghỉ.
- Phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống và kĩ thuật.
HS vận dụng - Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực ma sát.

2. Kĩ năng - củng cố kĩ năng đo lực, đặc biệt là đo F
ms
để rút ra nhận xét về đặc điểm F
ms
.
3. Thái độ. Hăng hái tham gia xây dựng bài, Yêu thích môn học.
Trọng tâm : khái niệm lực ma sát trượt, ma sát lăn, các cách làm tăng hoặc giảm lực ma sát.
II/ CHUẨN BỊ
GV: Chuẩn bị cho cả lớp các vòng bi; 1 tranh vẽ diễn tả người đẩy vật nặng trượt và đẩy vật trên con
lăn.

Mỗi nhóm HS có: Lực kế, miếng gỗ (1 mặt nhẵn, một mặt nhám); 1 quả cân; 1 xe lăn; 2 con lăn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút)
1/ Ổn định tổ chức (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (4 phút)
HS1: Hãy nêu đặc điểm của hai lực cân bằng. Chữa bài 5.1; 5.2 ?
HS2: Quán tính là gì ? Chữa bài 5.3; 5.4 ?
2HS : Lên bảng trình bày. Gv: Nhận xét và cho điểm.
Đặt vấn đề: Nêu tình huống học tập “Tại sao khi đi trên sàn nhà đá hoa mới lau dễ bị ngã”, Có cách
nào để không bị ngã Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này.
3/ Bài mới (30 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ 1 (15phút)
Nghiên cứu khi nào có lực ma sát ?
Khi nào có lực ma sát ?
Hai vật tiếp xúc nhau là có ma sát.
Có 3 loại ma sát:
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK.
- Cá nhân nghiên cứu phát hiện ra chuyển
động trượt.
- Một vật chuyển động trượt trên mặt một
vật khác sẽ xuất hiện lực ma sát trượt.
Chú ý: Tính cản trở chuyển động.
- Nêu thí dụ về lực ma sát trượt trong
cuộc sống.
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
- Lực do mặt bàn tác dụng lên hòn bi có
phải ma sát trượt không?
- Chuyển động trên là chuyển động gì?
Một vật chuyển động lăn trên mặt một vật
khác sẽ xuất hiện lực ma sát lăn.

- Lực ma sát lăn có cản trở chuyển động
không?
- Nêu thí dụ về lực ma sát lăn trong cuộc
sống.
Quan sát hình 6.1 trả lời C3.
Yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình
6.2.
- Phát dụng cụ, yêu cầu HS làm thí
nghiệm theo nhóm.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
. Mặc dù lực kéo tác dụng lên vật nặng
nhưng vật nặng vẫn đứng yên chứng tỏ
giữa vật nặng và mặt bàn có lực gì?
. Lực cản này như thế nào so với lực kéo?
- Lực cân bằng với lực kéo ở thí nghiệm
trên gọi là lực ma sát nghỉ.
- Lực ma sát nghỉ giữ vật như thế nào?
- Đọc thông tin SGK.
+ Vành bánh xe trượt qua
má phanh.
+ Bánh xe chuyển động
trượt trên mặt đường.
- Đọc thông tin SGK.
- Không phải vì không có
chuyển động trượt.
- Chuyển động lăn.
- Lực ma sát lăn có cản trở
chuyển động.
Thí dụ:
C3: a. Ma sát trượt, chuyển

động lớn hơn, có 3 người
đẩy.
b. Ma sát lăn, chuyển động
nhỏ hơn, có 1 người đẩy
- Đọc thông tin và quan sát
hình 6.2.
- Nhận dụng cụ, làm thí
nghiệm theo nhóm.
I. Khi nào có lực ma sát ?
1. Lực ma sát trượt
Lực ma sát trượt sinh ra khi
một vật trượt trên lề mặt một
vật khác.
VD: Khi kéo lê thùng hàng
trên sàn nhà.

2. Lực ma sát lăn:
Lực ma sát lăn sinh ra khi
một vật lăn trên bề mặt của
vật khác.
VD: Đá quả bóng lăn trên
sân.
3.Lực ma sát nghỉ:
- Nêu thí dụ về lực ma sát nghỉ trong
cuộc sống.
HĐ 2 (10 phút)
Tìm hiểu về lực ma sát trong cuộc sống và
kĩ thuật
Theo hình 6.3, 6.4, kẻ bảng.
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm.

Gọi đại diện nhóm điền vào bảng.
Hướng dẫn HS sửa sai. (nếu có)
Cho HS xem 1 số ổ bi và yêu cầu HS
nêu tác dụng và ý nghĩa.
HĐ 3 (5 phút)
Vận dụng
? HS nghiên cứu C8: Trả lời vào phiếu học
tập. Sau đó kiểm tra một số Hs và chữa
chung cho cả lớp.
? Yêu cầu Hs trả lời câu C9 ?
Gv: Các em cho biết có mấy loại ma sát,
hãy kể tên.
? Nêu đại lương sinh ra F
ms
trượt, F
ms
lăn,
F
ms
nghỉ?
F
ms
trong trường hợp nào có hại cách làm
giảm?
- Thảo lụân nhóm:
. Giữa mặt bàn với vật có
lực cản.
. Lực cản cân bằng với lực
kéo.
. Lực ma sát nghỉ giữ cho

vật không trượt khi vật bị
tác dụng của lực khác.
Thí dụ:
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật
không trượt khi vật bị tác
dụng của lực khác.
VD: Quyển sách đặt trên
bàn.
II. Lực ma sát trong đời
sống và kĩ thuật .
1. Lực ma sát có thể có hại
như làm cho vật nhanh mòn.
Hư hỏng, cản trở CĐ nên
phải bôi dầu mỡ hoặc dùng ổ
bi.
2. Lực ma sát có thể có lợi
như giúp các vật có thể dính
kết vào nhau.
VD: Bánh xe phải tạo rãnh.
III. Vận dụng
C8: khi đi trên sàn nhà mới
lau dễ bị ngã vì F
ms
rất nhỏ.
Trong trường hợp này ma sát
lại có ích
C9:
Biến F
ms
trượt => F

ms
lăn
=>giảm F
ms
=> máy móc
chuyển động dễ dàng.
4/ Củng cố ( 8 phút)
GV. Chốt nội dung bài học cần ghi nhớ cho học sinh.
Hs: giơ bảng con trả lời bài tập sau: dưới dạng trò chơi rồng vàng ( nếu còn thời gian )
Bài tập 1. Ma sát nghỉ không xuất hiện trong trường hợp sau đây :
A. kéo vật nhưng vật không di chuyển
B. vật nằm yên trên mặt ván nghiêng
C. vật nằm yên trên mặt sàn ngang
D. Nhổ đinh nhưng đinh không dịch chuyển
Bài tập 2. Ma sát có hại trong trường hợp nào sau đây ?
A. Đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã
B. Mài nhẵn các bề mặt kim loại
C. Diêm quẹt cháy khi được quẹt vào vỏ hộp diêm
D. Các chi tiết máy mòn đi khi vận hành
Bài tập 3. Trong các cách làm sau đây, cách nào giảm được lực ma sát?
A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
Bài tập 4. Cách nào sau đây có thể làm tăng ma sát ?
A. Giảm độ nhẵn bề mặt tiếp xúc B. Tăng độ nhẵn bề mặt tiếp xúc
C. Giảm độ nhám bề mặt tiếp xúc D. Giảm áp lực lên bề mặt tiếp xúc
Bài tập 5. Câu nào sau đây có liên quan đến ma sát ?
A. “nước chảy chỗ trũng”
B. “trời nắng tốt dưa, trời mưa tốt lúa”
C. “nước chảy đá mòn”
D. “khoai đất lạ, mạ đất quen”

5/ Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phút )
GV: Các em học theo phần ghi nhớ, làm lại C8, C9 SGK.
BTVN Làm bài tập từ 6.1- 6.4 SBT.
Đọc thêm mục có thể em chưa biết SGK.
Đọc trước bài 7 ÁP SUẤT SGK : Tìm hiểu trước áp lực là gì ?
RÚT KINH NGHIỆM




Ngày soạn29 / 9 / 2013
Tuần 8
Tiết 8
KIỂM TRA
***
I/ MỤC TIÊU
1) Kiến thức (Ch: là kí hiệu của chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đánh giá)
-Ch1 : Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ.
-Ch2 : Nêu được ví dụ tính tương đối của chuyển động cơ.
-Ch3 : Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu
được ví dụ đo vận tốc.
-Ch4 : Nêu được vận tốc trung bình là gì và cách xác định vận tốc trung bình.
-Ch5 : Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật
-Ch6 : Nêu được lực là đại lượng vec tơ.
-Ch7 : Nêu được ví dụ tác dụng của hai lực cân bằng.
-Ch8 : Nêu được quán tính của một vật là gì.
-Ch9 :Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt, lăn, nghỉ.
2) Kĩ năng:
-Ch10: Vận dụng được công thức v =
S

t
-Ch11: Tính được vận tốc trung bình của chuyển động đều .
-Ch12: Biểu diễn được lực bằng vec tơ .
II./ Ma trận :
1. Phạm vi : từ tiết 1 đến tiết 7
2. Ma trận:
2.1: Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình
Nội dung chủ đề
Tổng
số tiết

thuyết
Tỉ lệ thực dạy Trọng số
Cấp độ 1,2
(LT)
Cấpđộ3,4
(VD)
Cấp độ 1,2
(LT)
Cấp độ3,4
(VD)
Chuyển động cơ 4 3 2,1 1.9 30,0 27,1
Lực cơ 3 3 2,1 0,9 30,0 12.9
Tổng 7 6 4,2 2,8 60,0 40,0
2.2: Số câu hỏi cho các chủ đề
Cấp độ
Nội dung chủ
đề
Trọng số Số lượng câu hỏi cần kiểm tra Điểm số
Tổng số TNKQ TL

Cấp độ 1,2 (LT) Chuyển động

30,0 4 3(1,5đ) 1 (1,5đ) 3đ
Lực cơ 30,0 4 3(1,5đ) 1 (1 đ) 2,5 đ
Cấp độ3,4
(VD)
Chuyển động

27,1 2 1(0,5đ) 1 (1,5d) 2 đ
Lực cơ 12,9 2 1(0,5đ) 1 (2,0 đ) 2,5 đ
Tổng 100 12 8 (4đ) 4(6đ) 10đ
2.3 : Ma trận: (Ch: là kí hiệu của chuẩn đã nêu ở phần kiến thức, kĩ năng)
Họ và tên : …………………………………………… Kiểm tra 45 phút
Lớp : Điểm: Môn : Vật lý 8 ; Tiết : 8
A. Trắc nghiệm: (4đ) Khoanh tròn chữ cái mà em chọn
Câu 1 Chuyển động cơ học là:
A. Sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác B. Sự thay đổi phương chiều của vật
C. Sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác D. Sự thay đổi hình dạng của vật so với vật
khác
Câu 2 Hai chiếc tàu hỏa chạy trên các đường ray song song, cùng chiều, cùng vận tốc. Người ngồi
trên chiếc tàu thứ nhất sẽ:
A. chuyển động so với tàu thứ hai B. đứng yên so với tàu thứ hai
C. chuyển động so với tàu thứ nhất. D. chuyển động so với hành khách trên tàu thứ hai
Câu 3 Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến
đổi chuyển động.
Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
TNKQ TL TNKQ TL
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL
1.Chuyển động

cơ học.
Ch1,Ch2, Ch3,
Ch4
Ch10 Ch11 Ch10
Số câu 2 1 1 1 1 6
Số điểm 1đ 1,5đ 0,5 đ 0,5đ 1,5đ 5 đ
(50%)
2. Lực cơ Ch6,Ch7,
Ch8
Ch14 Ch12 Ch12
Số câu 3 1 1 1 6
Số điểm 1.5đ 0,5 đ 1.0đ 2đ 5 đ
(50%)
Tổng số câu hỏi 6 3 2 1 12
Tổng điểm (%) 4.0đ (40%) 2.0đ (20%) 2.5đ(25%) 1.5đ(15%) 10đ
(100%)
A. Gió thổi cành lá đung đưa B. Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tenníc bị bật ngược trở
lại
C. Một vật đang rơi từ trên cao xuống D. Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần.
Câu 4 Một đoàn tàu chuyển động trong thời gian 1,5h đi đoạn đường dài 81.000m . Vận tốc của tàu
tính ra km/h và m/s là giá trị nào trong các giá trị sau:
A ) 54km/h và 10m/s C ) 15km/h và 54m/s
B ) 10km/h và 54m/s D ) 54km/h và 15m/s
Câu 5 Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn
B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi
C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn
D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn
Câu 6 Lực nào sau đây không phải là lực ma sát ?
A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt

đường
C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với
nhau.
Câu 7 Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 0,9km trong thời gian 10 phút. Vận tốc
trung bình của học sinh đó là:
A. 15 m/s B. 1,5 m/s C. 9 km/h D. 0,9 km/h
Câu 8 Người thợ may sau khi đơm cúc áo (nút áo) thường quấn thêm vài vòng chỉ quanh cúc để:
A. tăng ma sát lăn B. tăng ma sát nghỉ C. tăng ma sát trượt D. tăng quán tính
B. Tự luận:
Câu 9 (1,5 đ) Vận tốc là gì ? Viết công thức tính và ghi rõ tên gọi, đơn vị của các đại lượng có trong
công thức ?
Câu 10 (1 đ)
Biểu diễn vectơ trọng lực của một vật , biết cường độ của trọng lực là 1500N , tỉ xích tùy chọn .
Câu 11 (1,5 đ)
Một người đi xe máy chạy trên quãng đường Hàm Minh - Thuận Qúy dài 15km mất 0,25 giờ và trên
quãng đường Thuận Qúy - Phan Thiết dài 30km mất 0,75 giờ. Tính vận tốc trung bình của người đi
xe máy trên cả đoạn đường từ Hàm Minh - Phan Thiết?
Câu 12 (2đ)
a/ (1đ) Diễn tả các yếu tố của lực tác dụng lên vật (hình 1
b/(1đ) Vật có khối lượng 0,3 Kg được treo bởi sợi dây không giãn
Biễu diễn các vectơ lực tác dụng lên vật theo tỉ xích độ dài 1cm ứng với 1N.
III/ ĐÁP ÁN
A/ TRẮC NGHIỆM (4đ)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu hoăc mệnh đề mà em chọn (5.0đ)
( Mỗi câu đúng được 0,5 đ)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án C B B D C C B B
B/ TỰ LUẬN (6 đ)
Câu 9: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động và được xác định bằng độ
dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian . (0,5đ)

5 N
A
°
k
F
uur
30
0
(hình
1
Vận tốc được tính bằng công thức: (0,5đ)
v =
t
S
Trong đó: S : độ dài quãng đường đi được (m)
t : thời gian để đi hết quãng đường đo(ùs)
v : vận tốc(m/s)
Nêu đơn vị đúng được 0,5đ
Câu 10:
Biểu diễn đúng vectơ lực : 1đ
Câu 11: Vận tốc trung bình của người đi xe máy trên cả đoạn đường từ Hàm Minh –Phan Thiết:

hkm
tt
ss
v
tb
/45
75,025,0
3015

21
21
=
+
+
=
+
+
=
. 1,5 đ
Câu 12: a)Diễn tả dúng các yếu tố của lực : 1 đđ
b) Biểu diễn đ đúng vectơ lực : 1đ
Ngày soạn 06 / 10 / 2013
Tuần 9
Tiết 9
Bài 7
ÁP SUẤT
***
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết được định nghĩa áp lực và áp suất, công thức tính áp suất, tên và đơn vị các đại lượng .
- HS hiểu.
+ Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức.
+ Làm thí nghiệm xét mối quan hệ giữa áp suất và hai yếu tố S và áp lực F.
+ Nêu được các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và kĩ thuật dùng nó để giải thích một số
hiện tượng đơn giản thường gặp.
- HS vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp suất.

×