Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Slide Bài tập Mác Lê Nin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.48 MB, 15 trang )

Vấn đề đặt ra:

Văn hóa là gì?

Một số di sản văn hóa Việt Nam
được quốc tế công nhận

Biểu hiện hiện thực một di sản
văn hóa
Văn hóa là gì?

Văn hóa là toàn bộ giá
trị vật chất và tinh thần
do con người sáng tạo
ra bằng lao động và
hoạt động thực tiễn
trong quá trình lịch sử
của mình; biểu hiện
trình độ phát triển xã
hội trong từng thời kì
lịch sử nhất định.
–Văn hóa vật chất

Văn hóa tinh thần
Văn hóa vật chất

Là năng lực sáng tạo
của con người được
thể hiện và kết tinh
trong sản phẩm vật
chất.


Văn hóa tinh thần

Là tổng thể các tư
tưởng, lý luận và giá
trị được sáng tạo ra
trong đời sống tinh
thần và hoạt động
tinh thần của con
người.
Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) được UNESCO liên tiếp công nhận vào năm
1994 với tiêu chuẩn giá trị ngoại hạng về mặt thẩm mĩ, và năm 2000 theo
tiêu chuẩn về giá trị địa chất, địa mạo.
Năm 2003, nhã nhạc cung
đình Huế, còn gọi là Âm
nhạc cung đình Việt Nam,
được UNESCO công nhận là
Kiệt tác di sản truyền khẩu
và phi vật thể của nhân loại.
Đây là một loại hình âm nhạc
mang tính bác học của các
triều đại quân chủ trong xã
hội Việt Nam suốt hơn 10 thế
kỷ, nhằm tạo sự trang trọng
cho các cuộc tế, lễ của cung
đình như Tế Giao, Tế miếu,
Lễ Đại triều, Thường triều
Được UNESCO công nhận năm 1999, phố Cổ Hội
An là sự kết hợp các nền văn hóa qua các thời kỳ
tại một thương cảng quốc tế và Hội An là điển hình
tiêu biểu về một cảng thị châu Á truyền thống được

bảo tồn một cách hoàn hảo.
Hội nghị lần thứ 17 của
ủy ban Di sản Thế giới
ngày 11/12/1993 đã
công nhận Khu Di tích
Cố đô Huế là Di sản
Văn hóa Thế giới với
tiêu chí: Huế thể hiện
là một bằng chứng nổi
bật của quyền lực
phong kiến Việt Nam
đã mất đỉnh cao của nó
vào đầu thế kỉ XIX, và
là một ví dụ nổi bật của
một kinh đô phong kiến
phương Đông.
Cố Đô Huế
Với các tiêu chí: Được trao truyền từ thế hệ
này sang thế hệ khác; liên tục được tái tạo
thông qua trao đổi văn hóa, thể hiện sự hòa
hợp văn hóa và tôn trọng văn hóa riêng của
các cộng đồng, dân tộc, UNESCO chính thức
vinh danh đờn ca tài tử Nam Bộ là di sản văn
hóa phi vật thể của nhân loại năm 2013.
Với giá trị văn hóa và lịch sử đặc biệt, đầu tháng
3/2010, 82 tấm bia tiến sĩ của các khoa thi dưới
triều Lê - Mạc (1442-1779) tại Văn Miếu - Quốc Tử
Giám (Hà Nội) đã được UNESCO công nhận là Di
sản tư liệu thế giới.
Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng được

UNESCO công nhận là Di sản Thiên nhiên thế
giới vào ngày 03/07/ 2003 với tiêu chí về địa
chất, là một tập hợp bằng chứng ấn tượng về lịch
sử trái đất.
Tại hội nghị lần thưa 23 của
Ủy ban di sản Thế giới ngày
1/12/1999 đã công nhận khu
di tích Chăm Mỹ Sơn là Di
sản Văn hóa Thế giới với tiêu
chí: là điển hình nổi bật về sự
giao lưu văn hóa với sự hội
nhập vào văn hóa bản địa,
những ảnh hưởng bên ngoài
đặc biệt là nghệ thuật kiến
trúc Ấn Độ giáo, và tiêu chí
phản ánh sinh động tiến trình
phát triển của văn hóa
Chămpa trong lịch sử văn
hóa Đông Nam Á.
Khu Đền Tháp Mỹ Sơn
Ngày 31/07/2010, tại kì họp lần thứ
34, Ủy ban Di sản Thế giới đã công
nhận khu trung tâm Hoàng thành
Thăng Long-Hà Nội là Di sản Văn
hóa Thế giới với tiêu chí: minh
chứng cho sự giao lưu ảnh hưởng
chủ yếu đến từ Trung Quốc ở phía
bắc và Vương quốc Champa ở
phía nam và tiêu chí minh chứng
cho truyền thống văn hóa lâu đời

của người dân Việt được thành lập
ở đồng bằng sông Hồng, đó là
trung tâm quyền lực từ thế kỉ VII
cho đến tận ngày nay, và tiêu chí:
liên quan trực tiếp tới nhiều sự kiện
văn hóa- lịch sử quan trọng.
Thăng Long Hà Nội
Tràng An đã trở thành
di sản văn hóa và thiên
nhiên Thế giới sau
cuộc họp lần thứ 38
của UNESCO tại
Doha, Quatar theo các
tiêu chí về văn hóa,
thẩm mỹ và các giá trị
đại chất, địa mạo. Như
vậy, Tràng An đã trở
thành di sản hỗn hợp
đầu tiên của Việt Nam
được công nhận.
Tràng An

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×