Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Chất và lượng của GTTd theo quan điểm của CN Mác - Lê nin.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.78 KB, 18 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
lời mở đầu
Lý luận giá trị thặng d là một trong những phát hiện vĩ đại của C.Mác.
Nhng, để nhận thức đúng bản chất khoa học của lý luận này cần đặt nó trong
hoàn cảnh cụ thể của từng Quốc gia, dân tộc trong từng giai đoạn lịch sử nhất
định. Trong bối cảnh quốc tế và thực tiễn xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định
hớng XHCN ở Việt Nam cho thấy: lý luận giá trị thặng d của Mác cần đợc nhận
thức một cách sâu sắc hơn và hoàn thiện nó khi điều kiện lịch sử ngày nay có
nhiều biến đổi.Việc đánh giá một cách khách quan, khoa học và khẳng
địnhnhững giá trị lý luận-thực tiễn của học thuyết này là thực sự cần thiết.ở bài
này ta sẽ phân tích mặt chất và mặt lợng của giá trị thặng d (GTTD) để rút ra ý
nghĩa thực tiễn đối với việc quản lý các doanh nghiệp của nớc ta khi chuyển
sang kinh tế thị trờng (KTTT).Do vậy tôi quyết định chọn đề tài:phát triển giá
trị thậng d về mặt chất và mặt lợng.y nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu vấn
đề này với việc quản lí các doanh nghiệp ở nớc ta khi chuyển sang kinh tế thị
trờng có sự quản lí của nhà nớc và định hớng xã hội chủ nghĩa.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy.trong quá trình
làm bài không tránh khỏi những sai sót mong thầy giáo thông cảm.em xin chân
thành cảm ơn.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
I . Một số lý luận cơ bản về chất và lợng của GTTd
theo quan điểm của CN Mác - Lê nin.
1. Về mặt chất GTTD
Nguồn gốc của GTTD là sự tiêu dùng sức lao động kéo dài ngoài thời
gian táI sản xuất giá trị của nó.GTTD là một phạm trù riêng của nền kinh tế
TBCN, chứ không phải của các XH có giai cấp khác nh XH phong kiến hay XH
chiếm hữu nô lệ. Khác với phạm trù lợi nhuận, GTTD biểu hiện một cách chính
xác nh sau:1) GTTD trứơc hết là giá trị-tức lao động vật hoá;2)GTTD là lao
động thặng d vật hoá.


1.1. Mâu thuẫn công thức chung của t bản.
Tiền đem lại GTTD đợc gọi là t bản. Nó vận động không ngừng trong lu
thông. Mọi t bản đều vận động theo công thức trên, t bản là giá trị đem lại
GTTD. C.Mác đã dẫn chứng trong lu thông có hiện tợng mua rẻ bán đắt nhng
không tạo đợc ra GTTD vì lợi khi bán lại bị thiệt khi mua và ngợc lại. Vì trong
KT hàng hóa ngời mua đồng thời là ngời bán, hơn nữa lu thông không tạo ra đ-
ợc giá trị nên không làm tăng đợc giá trị. Lu thông đòi hỏi phải trao đổi ngang
giá. Tiền đa vào lu thông qua lu thông thì tạo ra GTTD, tiền rút khỏi lu thông
làm chức năng cất trữ thì không tạo ra GTTD mà lu thông đòi hỏi giá trị ngang
giá. Đây chính là mâu thuẫn của công thức chung của t bản tức là cùng với lu
thông nhng lại không cùng với lu thông. Mấu chốt là nhà t bản đã gặp trên thị
trờng một loại hàng hoá đặc biệt mà qua tiêu dùng giá trị của nó không những
đợc bảo toàn mà còn tăng nên, đó chính là hàng hóa sức lao động.
1.2. Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động.
Khi sức lao động đã trở thành hàng hoá thì nó cũng có hai thuộc tính nh
các hàng hoá khác là giá trị sử dụng và giá trị .
Giá trị của hàng hoá sứclao động cũng
giống hàng hoá thông thờng khác ở chỗ nó cũng do thời gian hao phí lao động
xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định. Nhng nó
khác hàng hoá thông thờng ở chỗ: nó ngang bằng những t liệu sinh hoạt cần
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
thiết để nuôi sống những ngời công nhân và gia đình họ; nó bao gồm cả chi phí
đào ra còn gồm cả yếu tố tinh thầnvà lịch sử.
Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động
giống hàng hoá thông thờng ở chỗ nó cũng đáp ứng đợc nhu cầu nào đó của ng-
ời mua nhng nó khác hàng hoá thông thờng là :các hàng hoá thông thờng qua
tiêu dùng công dụng giảm dần giá trị giảm dần theo. Ngợc lại hàng hoá sức lao
động qua tiêu dùng nó tạo ra lợng giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó. Phần
lớn hơn này chính là GTTD cho nhà t bản; hàng hoá thông thờng ngời mua phải

trả giá trị trớc mới đợc sử dụng sau,còn hàng hoá sức lao động công nhân bán
chịu cho nhà t bản.
Qua đó ta thấy đợc tiền tệ biến thành t bản khi sức lao động trở thành
hàng hoá.
1.3.Bản chất của t bản
a) Quá trình sản xuất ra GTTD ở xí nghiệp TBCN
*Đặc điểm của sản xuất TBCN
Sản xuất hàng hoá là quá trình sản xuất ra GT sử dụng đồng thời là quá
trìng sản xuât ra giá trị.Nên sản xuất TBCN dựa trên chế độ t hữu t bản về t liệu
sản xuất cho nên nhà t bản là chủ, công nhân la ngời làm thuê, công nhân làm
viêc dới sự kiểm soát của nhà t bản và sản xuất ra hàng hoá cho nhà t bản. Sản
xuất t bản chủ nghĩa cũng là sản xuất hàng hoá cho nên nó cũng là sự thống
nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng đồng thời là quá trình sản xuất ra
giá trị và GTTD
*Quá trình sản xuất ra GTTD ở xí nghiệp TBCN
Để sản xuất ra hàng hoá nhà t bản phải ứng t bản tiền tệ của mình ra để
mua t liệu sản xuất và sức lao động của công nhân. Sau khi có hàng hoá nhà t
bản đem ra thị trờng bán. Nguồn gốc và bản chất của GTTD :GTTD là một bộ
phận của giá trị mới giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động của công nhân do
lao động của công nhân làm thuê sáng tạo ra và bị nhà t bản chiếm không, là
lao động không công cho t bản. Ngày lao đọng của công nhân bao giờ cũng đợc
chia thành hai bộ phận là một bộ phận của ngày lao động đợc ngời công nhân
tạo ra một lợng giá trị ngang với giá tri sức lao động của mình đợc gọi là phần
thời gian lao động cần thiết. Phần còn lại tạo ra giá trị mới GTTD cho nhà t bản
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
đợc gọi là thời gian lao động thặng d. Hơn nữa quá trình này còn giúp ta thấy đ-
ợc mâu thuẫn của công thức chung của t bản là việc chuyển hoá của tiền thành
t bản đợc diễn ra trong lĩnh vực lu thông mà đồng thời không diễn ra trong lĩnh
vực đó.

1.4. T bản bất biến và t bản khả biến.
T bản là biểu hiện QHSXXH. T bản không phải là vật, nó không tồn tại
mãi mãi nh các nhà kinh tế học t sản thờng nêu mà t bản là biểu hiện QHSXXH
trong một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử. Trong đó các nhà t bản bóc
lột công nhân làm thuê. Đó là XHTBCN, từ đó ta có định nghĩa thứ hai về t bản:
T bản là giá trị đem lại GTTD bằng cách bóc lột công nhân làm thuê. Nó chỉ là
một phạm trù lịch sử. C.Mác là ngời đầu tiên chia t bản sản xuất thành t bản bất
biến và t bản khả biến. Sự phân chia này là dựa trên tính hai mặt của lao động
sản xuất hàng hoá. Phần lớn hơn đó là GTTD cho nhà t bản. Nh vậy, bộ phận t
bản này đã có sự thay đổi về lợng trong quá trình sản xuất đợc C.Mác gọi là t
bản khả biến. Từ một lợng bất biến(v) chuyển hoá thành sức lao động, sức lao
động hoạt động(quá trình hoạt động) thì tạo ra giá trị mới (v+m). Xét về phơng
diện làm tăng giá trị và tạo ra giá trị thì chỉ có lao động sống(sức lao động hoạt
động. C.Mác viếtnếu chúng ta so sánh quá trình tạo ra giá trị với quá trình làm
tăng giá trị, thì chúng ta sẽ thấy rằng quá trình làm tăng giá trị chẳng qua cũng
chỉ là quá trình tạo ra giá trị đựơc kéo dài quá một thời điểm nào đó mà thôi.
2. Về mặt lợng giá trị thặng d.
Khái niệm giá trị thặng d về măt lợng không phải là phạm trù kinh tế
riêng có của CNTB mà tồn tại với t cách là một bớc tiến của các XH mà ở đó
ngời lao động đạt năng suất cao vợt khỏi mức lao động tất yếu.
2.1.Tỷ suất và khối lợng GTTD.
Lúc này, C.Mác nghiên cứu trình độ và qui mô của sự bóc lột
a)Tỷ suất GTTD :
Tỷ số giữa thời gian lao động thặng d trên thời gian lao động cần thiết
bằng sản phẩm thặng d trên sản phẩm cần thiết
Tỷ suất GTTD là tỷ lệ so sánh %giửa GTTD so với t bản khả biến
m=m/v.100%
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tỷ suất GTTD phản ánh chính xác trình độ bóc lột của t bản đối với

công nhân làm thuê, nó cha nói rõ qui mô bóc lột.
b) Khối lợng GTTD
Là tích số giữa tỷ suất GTTD với tổng t bản khả biến mà nhà t bản đã sử
dụng
M=m.V=m/v.V
CNTB càng phát triển thì khối lợng GTTD càng tăng, vì trình độ bóc lột
sức lao động càng tăng.
2.2 Phơng pháp sản xuất GTTD: GTTD tuyệt đối và GTTD tơng đối
C.Mác lúc đầu nghiên cứu việc sản xuất GTTD tuyệt đối ở khía cạnh là
cơ sở chung của chế độ TBCN và là điểm xuất phát của việc sản xuất GTTD t-
ơng đối. Lý luận mácxít về sản xuất GTTD cũng đồng thời là lý luận về sự
phát sinh và phát triển của phơng thức sản xuất TBCN trong mối liên hệ tác
động qua lại giữa LLSX và QHSX TBCN.
a) Phơng pháp sản xuất GTTD tuyệt đối.
GTTD đợc sản xuất ra bằng cách kéo dài tuyệt đối ngày lao động. Trong
khi phần thời gian lao động cần thiết của công nhân không đổi. Giá trị tuyệt đối
của sức lao động chỉ có thể thay đổi là vì việc kéo dài lao động thặng d đã ảnh
hởng đến mức độ hao mòn của sức lao động đó. Vậy mọi sự thay đổi trong giá
trị tuyệt đối của sức lao động đều là kết quả, chứ không bao giờ là nguyên nhân
của một sự thay đổi về lợng của GTTD. Khi vừa giảm bớt năng suất lao động lại
vừa kéo thêm ngày lao động, thì kợng tuyệt đối của GTTD có thể vẫn không
thay đổi ,nhng lợng tỉ lệ của nó thì giảm xuống; lợng tỉ lệ của nó lại tăng lên,
và, nếu ngời ta kéo dài ngày lao động ra khá nhiều, thì cả hai đều có thể cùng
tăng lên.
Sự đấu tranh của công nhân và giới hạn của ngày lao động: để thu đợc
nhiều GTTD tuyệt đối các nhà t bản không ngừng kéo dài tuyệt đối ngày lao
động. Nếu có thể họ sẽ kéo dài ngày lao động bằng ngày lao động tự nhiên nh-
ng họ đã không làm đợc vì vấp phải hai giới hạn: Sự đấu tranh của công nhân và
về mặt sinh lí tinh thần của công nhân nên buộc nhà t bản phải cố định ngày lao
động.

b) Phơng pháp sản xuất ra GTTD tơng đối.
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
GTTD tơng đối là GTTD thu đợc bằng cách rút ngắn thời gian lao động
cần thiết của công nhân trong khi độ dài ngày lao động không đổi dựa trên cơ
sở tăng năng suất lao động xã hội. Các nhà t bản đã dùng biện pháp: muốn rút
ngắn thời gian lao động cần thiết của công nhân thì phải tăng NSLĐXH. Muốn
cho việc tăng NSLĐ lên làm cho giá trị sức lao động giảm thấp xuống, thì việc
đó phải đợc thực hiện trong những ngành công nghiệp sản xuẩta những sản
phẩm quyết định giá trị của sức lao động đó ,nghĩa là những ngành công nghiệp
cung cấp hoặc những hàng hoá cần thiết cho đời sống của công nhân hoặc
những t liệu để sản xuất ra những hàng hoá đó. Việc tăng NSLĐ, trong khi làm
cho giá cả hàng hoá đó hạ xuống, thì đồng thời cũng làm cho giá trị của sức lao
động hạ xuống. Ngợc lại trong những ngành công nghiệp không cung cấp
những t liệu sinh hoạt, những yếu tố vật chất của những t liệu sinh hoạt đó, thì
năng suất tăng lên cũng không làm ảnh hởng đến giá trị cuả sức lao động cả. Có
một nhà t bản, nhờ cách thức sản xuất mới đã nâng cao đợc năng suất lao động
lên gấp đôi và do đó sản xuất ra đợc 24 sản phẩm trong 12 giờ; vì giá trị của
những TLSX vẫn nh cũ nên giá mỗi sản phẩm hạ xuống là 9 pen-xơ, tức 6 pen-
xơ là nguyên liệu và 3 pen-xơ là giá trị do lao động cuối cùng bỏ thêm vào. Tuy
năng suất của lao động tăng gấp đôI, ngày lao động cũng chỉ vẫn tạo ta một giá
trị là 6 si-linh, nhng giá trị này bây giờ lại phân phối vào một số sản phẩm gấp
đôi. Nh vây, phần của mỗi sản phẩm chỉ còn là 1/24 chứ không phải là 1/12, là
3 pen-xơ chứ không phải là 6 pen-xơ. Giá trị thực tế của một sản phẩm không
phải là giá trị cá biệt mà là giá trị XH của sản phẩm đó, và giá trị XH này do
thời gian lao động hao phí để sản xuất ra sản phẩm đó trong trờng hợp trung
bình cứ không phải trong trờng hợp đặc biệt, quyết định. Giá trị của hàng hoá là
theo tỷ lệ nghịch với năng suất của lao động đã sản xuất ra hàng hoá đó. Sức lao
động cũng vậy vì giá trị sức lao động là do giá trị hàng hoá quyết định. Ngợc
lại, GTTD tơng đối lại theo tỷ lệ thuận với NSLĐ. Vì thế cũng những quá trình

làm hạ thấp giá cả hàng hoá xuống lại nâng cao GTTD chứa đựng trong hàng
hoá đó lên, điều này lí giải diều bí ẩn xa kia; ta không còn phải hỏi tại sao nhà
t bản chỉ để tâm đến giá trị trao đổi mà không ngừng cố gắng hạ thấp giá trị ấy.
Theo những biến đổi trong tỉ lệ về lợng giữa GTTD và giá cả sức lao động, thì
GTTD và giá cả sức lao động biến đổi ngợc chiều nhau.
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Từ nghiên cứu hai phơng pháp sản xuất GTTD, nhất là phơng pháp
GTTD tơng đối, Mác đã chỉ rõ:
- Những hình thức và phơng pháp để tăng NSLĐXH:hiệp tác giản
đơn,phân công trong công trờng thủ công,đại công nghệp cơ khí.Đó cũng
chính là những bớccách mạng về tổ chức lao động,về bản thân sức lao động
và về công cụ sản xuất
- Khi có máy móc và hệ thống máy móc thì phơng thức sản xuất TBCN
có đợc cơ sở vật chất kĩ thuật phù hợp với bản chất của nó .
- Đại công nghiệp yêu cầu vấn đề giáo dục kĩ thuật tổng hợp.
- Đối với công nghiệp hiện đại không nên coi hình thức hiện có của quá
trính sản xuất là hình thức cuối cùng.
c) GTTD siêu ngạch
Để thu đợc nhiều GTTD tơng đối các nhà t bản không ngừng cải tiến kĩ
thụât tăng NSLĐ, giảm chi phí sản xuất làm cho chi phí cá biệt thấp hơn chi phí
xã hội .Họ thu đợc phànGTTD dôI ra ngoài GTTD tơng đối. C.Mác gọi đó là
GTTD siêu ngạch.GTTD siêu ngạch là số chênh lệch giữa chi phí cá biệt của
nó.GTTD siêu ngạch là hình tháI biến tớng của GTTD tơng đối, vì GTTD siêu
ngạch và GTTD tơng đối đèu dựa trên cơ sở tăng NSLĐ.Hơn nữa GTTD siêu
ngạch là động lực trực tiếp, mạnh nhất thúc đẩy các nhà t bản cải tiến kĩ thuật.
2.3.Sản xuất GTTD là quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB
C.Mác đã nêu :b chế tạo ra GTTD là qui luật kinh tế tuyệt đối của phơng
thức sản xuất TBCN. Thật vậy, nền sản xuất hàng hoá TBCN do dựa trên chiếm
hữu t bản về t liệu sản xuất, cho nên mục đích của nó không phải là giá trị sử

dụng, không phải là sự tiêu dùng của nông dân mà là GTTD. Giá trị sử dụng chỉ
là phơng tiện để đạt đợc GTTD. Do đó SX ra hàng hóa nào thu đợc nhiều GTTD
là nhà t bản sản xuất mặc dù nó là vũ khí giết ngời. Để đạt đợc mục tiêu trên,
các nhà t bản không ngừng mở rộng quy mô SX, cải tiến kỹ thuật nâng cao c-
ờng độ lao động của công nhân, tăng năng suất lao động (đó là những phơng
tiện). Giữa mục đích và phơng tiện để đạt đợc những mục đích có quan hệ với
nhau nói lên nôI dung yêu cầu của quy luật sản xuất và ngày càng nhiều GTTD
cho nhà TB. Sản phẩm thặng d có trớc CNTB nhng đến CNTB nó chuyển hóa
thành GTTD. Bóc lột GTTD là dựa trên bóc lọt kinh tế. GTTD một mặt là động
7

×