Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Tiểu luận Tài chính công Phát riển con người, chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế: Một cách tiếp cận động lực hệ thống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.09 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỔ CHÍ MINH
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
BỘ MÔN TÀI CHÍNH CÔNG

BÀI NGHIÊN CỨU:
HUMAN DEVELOPMENT, PUBLIC
EXPENDITURE AND ECONOMIC GROWTH
-Muhammad Azeem Qureshi-
GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH: PGS.TS SỬ Đ
ÌNH THÀNH
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 9_LỚP CAO HỌC TCDN NGÀY/ K22
1. TRỊNH QUANG CÔNG
2. BÙI THỊ THÙY DƯƠNG
3. MAI THỊ HUỲNH MAI
4. CHUNG NGỌC NGHI
5. NGUYỄN THỊ ÁNH NGỌC
THÁNG 08/2013
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

















MỤC LỤC
TÓM TẮT 1
1. Giới thiệu 3
2. Mô hình 4
3. Tham s
ố,
s
ự phù hợp và hiệu chỉnh của mô hình
. 7
4. Thi
ết kế chính sách
8
5. Phân tích chính sách 9
5.1 Các ch
ỉ tiêu nhân khẩu học
9
5.2 Học thức và các chỉ số phát triển con người 11
5.3 Các chỉ số kinh tế 12
6. Kết luận và khuyến nghị chính sách 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO 14
Đôi nét về tác giả 17
HUMAN DEVELOPMENT, PUBLIC EXPENDITURE AND ECONOMIC GROWTH
GVPT: PGS.TS. Sử Đ
ình Thành
Nhóm 9_Lớp Cao học TCDN Ngày/K22 Trang 1
Phát triển con người, chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế:
Một cách tiếp cận động lực hệ thống

Muhammad Azeem Qureshi
Nhóm System Dynamics, Khoa Khoa học Xã hội, Đại học Bergen, Bergen, Na Uy
và Viện Quản lý Khoa học, Đại học Bahauddin Zakariya, Multan, Pakistan
TÓM TẮT
Mục đích – Điều đ
ã
đ
ược công nhận rộng rãi hiện nay chính là phát triển con
người (HD) và tăng trưởng kinh tế (EG) gắn bó tương tác với nhau trong quá trình
tác động theo hai hướng hoặc dẫn đến chiều hướng gia tăng sự phát triển hoặc dẫn
đến cái bẫy nghèo đói. Khái niệm này thường được sử dụng để khắc phục một trong
những hạn chế của nghiên cứu trước đây do Qureshi thực hiện, trong đó giả định
tổng sản lượng trong nước (GDP) là ngoại sinh. Với việc xác định GDP là nội sinh,
các tác động của chi tiêu công lên HD và EG ở Pakistan được nghiên cứu một cách
chi tiết.
Thiết kế / phương pháp / cách tiếp cận - Cách tiếp cận động lực hệ thống (System
dynamics approach) được sử dụng để mô phỏng, xác định và giúp quản lý con
đường phát triển của HD và EG ở Pakistan đem lại những chính sách thay thế về chi
tiêu công cho HD và EG. Với mục đích này, mô h
ình n
ội sinh xác định hướng biến
động của các nhóm dân số và các chỉ số giáo dục, chỉ số y tế và chỉ số kinh tế.
Phát hiện - Kết quả mô phỏng cho thấy rằng mức độ hiện tại của chi tiêu công cho
HD tại Pakistan rất thấp và bất cứ sự sụt giảm nào c
ũng
sẽ tiếp tục có tác động tiêu
cực không thể đảo ngược trên các chỉ số HD và chỉ số kinh tế, ngay cả khi các
nguồn lực được tiết kiệm đầu tư hiệu quả vào EG. Hơn nữa, việc chi tiêu công cao
vào EG có thể không cải thiện được cả các chỉ số HD lẫn các chỉ số kinh tế. Ngược
lại, chi tiêu công cao hơn vào HD không chỉ cải thiện các chỉ số HD mà còn hỗ trợ

cho EG. Các kết quả của nghiên cứu này phù hợp với các kết quả nghiên cứu trước
đó và thách thức nền tảng của chính sách tài khóa ở Pakistan đ
ã liên t
ục bỏ qua HD
trong nhiều thập kỷ.
HUMAN DEVELOPMENT, PUBLIC EXPENDITURE AND ECONOMIC GROWTH
GVPT: PGS.TS. Sử Đ
ình Thành
Nhóm 9_Lớp Cao học TCDN Ngày/K22 Trang 2
Hạn chế nghiên cứu / tác động – Ranh giới của mô hình bao gồm các liên kết
nhân quả có thể có của chi tiêu công, HD và phân phối thu nhập. Sự xác định và
tổng hợp những tác động có thể cải thiện tầm hiểu biết về việc duy trì bất cân xứng
trong phân phối thu nhập ở Pakistan, vai trò của nó trong HD và thỏa hiệp EG.
Ý ngh
ĩa th
ực tiễn - Bài viết này đề xuất sự định hướng lại chính sách tài khóa ở
Pakistan và gắn kết nó vào HD bằng cách phân bổ công quỹ nhiều hơn.
Độc đáo / giá trị - Đặc điểm độc đáo của mô hình này là sự rõ ràng của mô hình về
các nhóm dân số trong một mối quan hệ phản hồi tương tác hai chiều với phát triển
kinh tế, nghiên cứu độ trễ và mối liên hệ phi tuyến phức tạp trong quá trình này.
Từ khóa Dân số, tăng trưởng kinh tế, tài chính công, chính sách thu nhập, thiết kế
và phát triển, Pakistan
Dạng tài liệu Tài liệu Nghiên cứu
HUMAN DEVELOPMENT, PUBLIC EXPENDITURE AND ECONOMIC GROWTH
GVPT: PGS.TS. Sử Đ
ình Thành
Nhóm 9_Lớp Cao học TCDN Ngày/K22 Trang 3
1. Giới thiệu
Điều đ
ã đ

ược công nhận rộng rãi hiện nay chính là phát triển con người
(HD) và tăng trưởng kinh tế (EG) phụ thuộc lẫn nhau và đan xen vào nhau trong
các quá trình tương tác trong đó đề xuất rằng cả hai đều là những vấn đề có mối liên
hệ tương hỗ c
ủng cố lẫn nhau hoặc dẫn đến chiều h
ướng
gia tăng c
ủa
s

phát tri
ển
ho
ặc một
“b
ẫy
” nghèo đói. HD không ch
ỉ là một phương tiện để đạt được năng suất
cao hơn mà c
ũng là một mục đích
c
ủa chính nó.
(Romer, 1986; Streeten năm 1994;
Ranis và c
ộng sự, 2000). Các khái niệm về HD đặt con người
vào v
ị trí
trung tâm
c
ủa tất cả các khía cạnh

trong quá trình l
ập kế hoạch phát triển và đòi hỏi
m
ức độ
cao trong cam k
ết của chính phủ
v

HD (Qureshi, 2008). Chi tiêu công cho HD là
công c
ụ chính sách quan trọng đối với chính phủ để
đ
ạt đ
ược
nh
ững lợi ích của EG

ợt qua giai đoạn thiếu thốn về
kinh t
ế của xã hội và cải thiện hiệu suất kinh tế xã
h
ội (Anand và
Ravallion, 1993; Chakraborty, 2003). Tuy nhiên m
ột cam kết như
vậy đòi hỏi một sự đánh đổi thỏa hiệp: tăng phân bổ chi tiêu công cho HD có thể tạo
thêm chi phí cho chi tiêu công trong EG ho
ặc gia tăng các
kho
ản nợ trong một
qu

ốc
gia đang phát tri
ển như Pakistan
v
ới thu nhập cơ sở không co giản
. Chi tiêu công
vào HD luôn th
ấp ở Pa
kistan ch
ỉ ra sự thiếu tự tin của các nh
à ho
ạch định chính
sách vào nh
ững tác động kinh tế tích cực của việc thỏa hiệp thi
ên
v

HD. Hơn n
ữa,
đánh giá tác đ
ộng của các chính sách kinh tế vĩ mô
là m
ột công việc khó khăn do
m
ột mạng lưới phức tạp của các
tương tác n
ội tại
và gi
ữa các
ph

ần khác nhau của
m
ột nền kinh tế
thông qua nhi
ều kênh (Rana, 2003; Kraev và
Akolgo, 2005). Chúng
tôi s
ử dụng
cách ti
ếp cận
đ
ộng lực hệ thống
đ
ể mô tả
m
ạng lưới
tương tác ph
ức tạp
này và mô ph
ỏng
c
ấu trúc hệ thống của HD v
à EG

Pakistan. Mô hình mô ph
ỏng
đ
ộng
l
ực mà

chúng tôi phát tri
ển trong nghiên cứu này (sau đây gọi là mô hình)
cung c
ấp một
công c

linh đ
ộng có thể
h
ữu ích
trong vi
ệc đánh giá tác động và xác
đ
ịnh một chính sách công mạnh mẽ để
đ
ạt
đư
ợc
tiêu chu
ẩn HD tốt hơn m
à không
phải hy sinh sự phát triển kinh tế.
Ngoài ph
ần
gi
ới thiệu
đ
ã được
trình bày trong ph
ần 1

, ph
ần còn lại của bài
nghiên c
ứu
đư
ợc
s
ắp xếp như sau
: Ph
ần
2 th
ảo luận về mô hình và
c
ấu
trúc nhân
qu
ả của nó, Phần 3
mô t

s
ự ph
ù hợp và hiệu chuẩn của
mô hình, Ph
ần
4 mô t
ả việc
HUMAN DEVELOPMENT, PUBLIC EXPENDITURE AND ECONOMIC GROWTH
GVPT: PGS.TS. Sử Đ
ình Thành
Nhóm 9_Lớp Cao học TCDN Ngày/K22 Trang 4

thiết kế chính sách và trình bày các kịch bản khác nhau để phân tích, Phần 5 trình
bày phân tích chính sách, và cu
ối cùng
Ph
ần 6 là
các k
ết luận và khuyến nghị chính
sách.
2. Mô hình
T
ầm quan trọng của dân số trong
chi
ến l
ược
phát tri

n c
ủa một quốc gia
t
ạo
s

c
ần thiết để nó
có vai trò như là m
ột
thành ph
ần
cơ b
ản của mô hình

d
ựa trên
chi
ến lược
phát tri
ển.
Một sự tập trung nội sinh giúp ư
ớc tính
t
ổng
cung và t
ổng
c
ầu
t
ập trung vào
con ngư
ời
trong phát tri
ển của một quốc gia
là vi
ệc
c

n thi
ết
đ
ể đánh
giá năng l
ực sản xuất của nền kinh tế

đó và tác đ
ộng của nó đến sự phát triển nhân
kh
ẩu học (Qureshi, 2008). Phát triển nội sinh
v

dân s
ố và lực lượng lao động theo
th
ời gian v
à đánh giá tác động
linh ho
ạt
c
ủa nó
ở các cấp độ khác nhau và các thành
ph
ần của chi tiêu công
d
ựa trên sự khác nhau giữa các chỉ số
HD và EG làm cơ s

cho m
ối quan hệ tương
quan c
ủa
chúng đư
ợc tìm thấy trong
k
ết quả

nghiên c
ứu

một tính năng nổi bật của mô hình
1
.
Gi
ả định cốt lõi của mô hình
là có đ
ầu tư, tích lũ
y c
ủa con người
và v
ốn vật
ch
ất ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng và do đó thuế
và chi tiêu c
ủa chính phủ

vai trò trong quá trình t
ăng trư
ởng,
đi
ều n
ày
đư
ợc t
ìm th
ấy
ph

ổ biến
trong các tài
li
ệu nghi
ên cứu
(Barro, 1990; Lucas, 1990, Jones và c
ộng sự, 1993
). Phương tr
ình
(1) minh h
ọa các
y
ếu tố
s
ản xuất
mà chúng tôi gi
ả định cho tổng giá trị gia tăng
trong nư
ớc (Y). K đại diện cho tổng
v
ốn vật
ch
ất
- công c
ộng cũng như tư nhân, H
là ch
ỉ số
năng l
ực con người
trung bình, và L là l

ực lượng lao động (Mankiw và
c
ộng sự, 1995; Sacerdoti và cộng sự, 1998).
Y= K

* (H * L)
(1-)
( 0<<1) (1)
K tăng do đ
ầu tư và
s
ự sụt
giá theo th
ời gian. H dựa
vào ch
ỉ số giáo dục
trung bình
2
và chi tiêu trung bình
đ

th
ực hiện
chăm sóc s
ức khỏe c
ơ bản. Chúng tôi
theo cách ti
ếp cận
cho r
ằng mức

chi tiêu công cho giáo d
ục và y tế
t
ạo ra nguồn
1
Chúng tôi sử dụng phần mềm Vensimw của Ventana Systems, Inc, USA. Mô hình này
đư
ợc lấy cảm hứng
từ “Threshold 21” - một mô hình tích hợp mô phỏng của Millennium Institute, Washington, DC, Hoa
2
Đây là một chỉ số bình quân gia quyền của tỷ lệ người trưởng thành biết chữ và tỷ lệ nhập học của giáo dục
tiểu học, trung học và đại học, dựa vào những chỉ tiêu kỹ thuật trong Báo cáo phát triển con người của
Chương tr
ình Phát tri
ển Liên Hợp Quốc.
HUMAN DEVELOPMENT, PUBLIC EXPENDITURE AND ECONOMIC GROWTH
GVPT: PGS.TS. Sử Đ
ình Thành
Nhóm 9_Lớp Cao học TCDN Ngày/K22 Trang 5
nhân lực (Jung và Thorbecke, 2003). Chúng tôi giả định tỷ lệ thuế/GDP là ngoại
sinh như m
ột nguồn thu nhập của chính phủ. Về phía chi tiêu có hai loại chính,
chi
không tùy ý và chi tiêu tùy ý. Chi không tùy ý bao g
ồm quản lý chung, quốc phòng
và các chi phí lãi su
ất và chi tiêu
tùy ý, linh ho
ạt
bao g

ồm chi
tiêu vào HD và EG.
Chúng ta ngo
ại suy xu h
ướng
bình quân hi
ện tại l
à khoảng chi phí không tùy ý
nhưng n
ội sinh xác định chi phí l
ãi su
ất dựa trên tích lũy nội sinh của nợ công được
phát sinh b
ởi thâm hụt ngân sách. Các quyết định liên quan đến chi tiêu tùy ý là cơ
s
ở của thiết kế chính sách t
rong ph
ần
4. Các công th
ức mô
ph
ỏng
đ
ại diện cho mối
quan h
ệ hữu cơ được tìm thấy trong
các tài li
ệu về
dân s
ố, HD, sản xuất, thu nhập

và chi tiêu công. Nh
ững
ph
ần

ới đây
ch
ỉ thảo luận các vòng
tương tác ph
ản hồi
chính
3
v

qu
ản lý mối quan hệ đan xen
gi
ữa
HD và EG.
Căn c
ứ vào tài liệu
nghiên c
ứu
, Hình 1 trình bày hai vòng tương tác cân b
ằng
chính "B1" và "B2", chúng miêu t
ả rằng chi tiêu công cao hơn cho giáo dục và y tế
sẽ làm tăng cao các dịch vụ bình quân đầu người kết quả kéo theo là cải thiện các
ch
ỉ số giáo dục và sức khỏe sau một số trì hoãn để cải thiện mức độ HD.

K
ết quả sự
phát triển nhận thức sẽ cải thiện hành vi c
ủa
c
ặp vợ chồng
v
ề việc sinh con
. Hơn
n
ữa,
trong nh
ững quan sát nghi
ên c
ứu thì
nh
ững
ngư
ời
có h
ọc thức
thư
ờng
trì hoãn
vi
ệc
k
ết hôn.
3
Có hai loại: Các vòng phản hồi tích cực, củng cố được đánh dấu là "R" và các vòng phản hồi tiêu cực hay

còn gọi là vòng tác
đ
ộng bù đắp, cân bằng tương xứng được đánh dấu là "B". Những nguyên nhân và kết quả
được liên kết với nhau bởi m
ũi tên có d
ấu + hoặc - ở đầu. Nếu các nhân tốc tác động và nhân tố bị tác động
thay đổi cùng chiều thì
đư
ợc thể hiện bởi dấu +, và nếu chúng biến đổi ngược chiều nhau thì
đư
ợc ký hiệu
bằng dấu Nếu số lượng các liên kết tiêu cực là số chẳn thì
đó là vòng ph
ản hồi tích cực, và nếu số lượng
các liên kết tiêu cực là số lẻ thì
đó là v
òng ph
ản hồi tiêu cực.
HUMAN DEVELOPMENT, PUBLIC EXPENDITURE AND ECONOMIC GROWTH
GVPT: PGS.TS. Sử Đ
ình Thành
Nhóm 9_Lớp Cao học TCDN Ngày/K22 Trang 6
Vòng “B2” cùng v
ới những t
ài liệu nghiên cứu cho rằng tỷ lệ tử vong ở trẻ
sơ sinh và tr
ẻ em d
ưới 5 tuổi ở Pakistan cao hơn và đây cũng là lý do mà ở những

ớc đang phát triển khác tỷ lệ sinh cao cũng cao hơn. Cặp vợ chồng được quan sát

có nhi
ều con hơn
thì m
ột vài trong số chúng có tỷ lệ tử vong cao hơn. Hơn nữa,
nh
ững li
ên k
ết chấm xanh p
h
ản ánh vai
trò c
ủa phía yếu tố cung giúp t
ạo ra môi
trư
ờng thuận lợi c
òn nh
ững li
ên k
ết đỏ biểu thị vai tr
ò c
ủa phía yếu tố cầu để cải
thi
ện HD v
à kiểm soát khả năng sinh đẻ và dân số (Behrman and Wolfe, 1984;
Sathar, 1992; Aziz, 1994; Qureshi and Adamchak, 1996; Haupt and Thomas, 2004;
Bryant, 2007)
M
ức độ của HD giúp cải thiện tổng thể các yếu tố sản xuất, việc l
àm, GDP
và tính h

ợp lý của thu
nh
ập b
ình
đ
ầu người cùng với việc cải thiện mức độ HD
trong tương lai. Bài nghiên c
ứu cho rằng việc l
àm làm gi
ảm khả năng sinh đẻ và
tăng EG cùng v
ới sự phân phối hợp lý của nó.
Các vòng “R1” đ
ến “R4” trong h
ình
2 th
ể hiện vai trò tích cực của HD trong EG
trong “chu trình h
ợp lý” (“
virtuous
HUMAN DEVELOPMENT, PUBLIC EXPENDITURE AND ECONOMIC GROWTH
GVPT: PGS.TS. Sử Đ
ình Thành
Nhóm 9_Lớp Cao học TCDN Ngày/K22 Trang 7
cycle”) ch
ỉ ra rằng việc cải thiện trình độ giáo dục và y tế không chỉ cải thiện mức
đ
ộ HD m
à còn c
ải thiện các yếu tố sản xuất, việc l

àm, c
ải thiệ
n EG cùng giáo d
ục
và y t
ế để tạo ra nhiều năng lực tiềm t
àng. Hơn n
ữa,
nhánh “B3” đ
ến “B5” thể hiện
khía c
ạnh cân bằng hiện tại của “
chu trình h
ợp lý”,
th
ể hiện thông qua sự giảm sút
trong t
ỷ lệ sinh.
Những v
òng
“R5” và “R8”; đư
ờng liên kết đậm thể hiện dòng nguồn lực
công, và đư
ờng mỏng biển hiện d
òng ngu
ồn lực
tư nhân, đ
ại
bi
ểu cho các b

ài
nghiên c
ứu ủng hộ hai cách tăng c
ư
ờng mối quan hệ giữa EG với ti
êu dùng và đ
ầu
tư. Các vòng cân b
ằng “B 6” v
à “B 7” nói lên s
ự tiêu dùng làm giảm các nguồn lực
cho đ
ầu t
ư tác động một cách tiêu cự
c đ
ến đầu t
ư,
ngu
ồn
v
ốn
và EG trong dài h
ạn
.
Hơn n
ữa, “B8” biểu hiện vai trò của ngân sách nhà nước trong việc kiểm soát thâm
h
ụt và tác động của nợ công và tiền lãi của nó.
3. Tham s
ố,

s
ự ph
ù h
ợp v
à hi
ệu chỉnh
c
ủa mô h
ình
.
Chúng tôi s
ử dụng
Nh
ững chỉ số phát triển thế giới
(World Development
Indicators) và các v
ấn đề khác
trong Tài li
ệu
t
ổng hợp số liệu
th
ống k
ê h
ằng năm
c
ủa Pakistan để
ước tính các thông số trong mô hình và khởi tạo cho các mô hình
nghiên c
ứu này. Do không có sẵn dữ liệu, chúng tôi sử dụng những phần mềm mô

ph
ỏng như là một công cụ
t
ối ưu hóa để ước tính vốn c
ổ ph
ần, thời gian trung bình
c
ủa
ngu
ồn
v
ốn v
à đ
ộ co gi
ãn c
ủa
ngu
ồn
v
ốn.
HUMAN DEVELOPMENT, PUBLIC EXPENDITURE AND ECONOMIC GROWTH
GVPT: PGS.TS. Sử Đ
ình Thành
Nhóm 9_Lớp Cao học TCDN Ngày/K22 Trang 8
Nh
ững
mô hình
động lực hệ thống là
các mô hình nhân qu
ả và tạo ra những

hành vi phù h
ợp từ
nh
ững
nguyên nhân h
ợp lý
. S
ự ph
ù h
ợp về
c
ấu trúc của
mô hình
xu
ất phát từ
nh
ững kiến thức mô tả cấu trúc hệ thống v
à s
ự so sánh giữa những mô
hình hành vi v
ới hệ thống h
ành vi trong th
ực tế thiết lập giá trị hành vi. Những tài
li
ệu lý thuyết cũng như thực nghiệm có liên quan được mô tả trong phần 2
đã cung
c
ấp
s
ự hợp

lý v

c
ấu trúc của mô hình. Mô hình này đã được điều chỉnh
lại để đại
di
ện cho nhiều lớp dữ liệu trong chuỗi dữ liệu từ năm 1981
-2006 v
ới R
2
trên 70%
cho h
ầu hết dữ liệu,
đi
ều n
ày đ
ã th
ể hiện
s
ự ph
ù h
ợp của mô h
ình.
4. Thi
ết kế chính sách
V
ề chính sách t
ài
khóa, chính ph
ủ tác động v

ào hai
y
ếu tố: thu, chi. Về khía
c
ạnh
ngu
ồn
thu, chính ph
ủ có thể tăng thuế suất hay l
à c
ở sở tính thuế
đ
ể tăng thu
ngân sách hay nh
ững
qu
ỹ có thể sử dụng. Nh
ưng ch
ủ điểm của bài nghiên cứu là
c
ấu trúc tối ưu của chi tiêu công ch
o phát tri
ển con người bền vững, phù hợp với xu

ớng hiện tại và tổng hợp các
ngu
ồn
thu. Hơn n
ữa, nghiên cứu cho thấy tỷ lệ
HUMAN DEVELOPMENT, PUBLIC EXPENDITURE AND ECONOMIC GROWTH

GVPT: PGS.TS. Sử Đ
ình Thành
Nhóm 9_Lớp Cao học TCDN Ngày/K22 Trang 9
thuế/GDP ở Pakistan thấp bất chấp các biện pháp được tiến hành bởi chính phủ
trong su
ốt các nhiệm kỳ
liên t
ục.
Vì v
ậy, bài nghiên c
ứu n
ày sẽ không
xem thu
ế suất
hay c
ở sở tính thuế
như là bi
ến
chính sách.
Cái g
ọi là “
Cách th
ức điển hình” (“
Reference Mode” – RM) mô t
ả mẫu hành
vi đ
ộng lực của biến l
ãi suất theo thời gian làm rõ cách mà chúng được tạo ra như
th
ế nào và cách chúng phát t

ri
ển để đạt được tính liên tục
c
ủa
xu hư
ớng hiện tại.
D
ựa trên nền tảng này, chúng tôi giả định rằng mỗi năm chính phủ muốn tăng ngân
sách, ngân sách tăng thêm này b
ằng 2% GDP. Chính phủ có thể
phân b

ngân sách
gia tăng này cho c
ả EG VÀ HD. Bây giờ, chính
ph
ủ có 2 lựa chọn để
có ngu
ồn tăng
này. Chính ph
ủ có thể được tài trợ bằng nợ công hoặc bằng sự đánh đổi tăng chi
tiêu ở lĩnh vực n
ào đó
cùng v
ới việc giảm chi ti
êu trong
các l
ĩnh vực
còn l
ại. Bằng

cách này, chúng tôi có b
ốn kịch bản sau đây:
(1) Chính ph

phân b
ổ ngân sách tăng thêm vào EG và tài trợ bằng tăng
nợ công.
(2) Chính ph
ủ phân bổ ngân sách tăng thêm vào HD và tài trợ bằng tăng
n
ợ công.
(3) M
ột bản sao của kịch bản
(1) ngo
ại trừ việc chính phủ b
ù đ
ắp việc
tăng trong EG b
ằng cách giảm chi ti
êu HD.
(4) Tương t

như k
ịch bản
(2) nhưng chính ph

đánh đ
ổi việc tăng chi
tiêu công trong HD v
ới việc giảm chi tiêu trong EG.

5. Phân tích chính sách
Chúng tôi mô ph
ỏng mô hình dựa vào các giả định tương ứng với 4 kịch bản
so v
ới RM đ
ư
ợc giữ làm nền tảng
ban đ
ầu
. S
ự mô phỏng
này t
ập trung phân tích tác
đ
ộng của các chính sách chi tiêu công khác nhau dựa trên các chỉ tiêu khác nhau
đư
ợc quan tâm. Trong phần tiếp theo sẽ trình bày phân tích này.
5.1Các ch
ỉ tiêu nhân khẩu học
Hình 4 thể hiện một hiện tượng rất thú vị. Tổng tỷ lệ sin h ở kịch bản 3 là cao
nh
ất và thấp nhất ở kịch bản 2. Tuy nhiên, điểm đặc thù của kịch bản 3 là tăng chi
tiêu công cho HD như so sánh v
ới RM
dù nó gi
ả định có
s

tăng tương
ứng

trong
chi tiêu công cho EG. Hơn n
ữa, kịch bản 2 giả định có sự tăng l
ên trong
chi tiêu
HUMAN DEVELOPMENT, PUBLIC EXPENDITURE AND ECONOMIC GROWTH
GVPT: PGS.TS. Sử Đ
ình Thành
Nhóm 9_Lớp Cao học TCDN Ngày/K22 Trang 10
công dành cho HD. Phát hi
ện này cho thấy rằng bất kỳ một sự
s
ụt
gi
ảm trong chi
tiêu cho HD s
ẽ l
àm tăng t
ổng tỷ
l

sinh ngay c
ả khi các nguồn lực tiết kiệm đ
ư
ợc
đ
ầu t
ư vào EG. Hơn n
ữa, tăng chi ti
êu công cho HD là hiệu quả nhất để kiểm soát

m
ức sin
h ngay c
ả khi không có sự gia tăng trong mức chi ti
êu công cho EG. Đi
ều
này có ngh
ĩa rằng trong số các yếu tố quyết định kiểm soát mức sinh như mô tả
trong ph
ần 2 mức
đ
ộ phát triển con người
(HD) đóng vai tr
ò mạnh hơn so với mức
đ

tăng trư
ởng
kinh t
ế
(EG). Ngoài ra, t
ổng dân số
g
ần nh
ư nhau trong t
ất cả các
k
ịch bản ngoại trừ kịch bản 3 l
à khá cao. Nh
ững phát hiện n

ày cho th
ấy rằng
Pakistan c
ần phải xem xét lại chính sách
ưu tiên cao cho EG và nên chi tiêu nhi
ều
cho HD n
ếu họ muốn kiềm chế tổng dân số của
mình
Chi tiêu nhi
ều h
ơn cho HD s
ẽ không chỉ
giúp ki
ểm
soát t
ốc độ tăng tr
ư
ởng
dân s

đ

đáp
ứng nhu cầu về c
ơ s
ở y tế mà cũng sẽ
t
ận dụng đ
ư

ợc nguồn cung
t

ngư
ời dân
; thông qua vi
ệc tăng nguồn cung về sinh vi
ên ngành y và giường bệnh để
có th
ể đáp ứng nhu cầu về
bác s
ĩ y tế và giường bệnh;
đ

có th
ể đáp ứng nhu cầu
t
ốt
hơn v

cơ s

, v
ật t
ư
y t
ế. H
ình 5 cho th
ấy rằng điều n
ày s

ẽ có tác động tích cực
lên
các ch
ỉ số sức khỏe nh
ư t
ỷ lệ tử vong d
ư
ới năm tuổi và tuổi thọ trung bình. Phát
hi
ện n
ày
cho th
ấy rằng chi ti
êu nhi
ều h
ơn cho HD sẽ cải thiện tình trạng sức khỏe
c
ủa ng
ười dân ở Pakistan và sẽ cho phép họ sống
m
ột
cu
ộc sống t
ương đối lâu hơn
và kh
ỏe mạnh hơn.
HUMAN DEVELOPMENT, PUBLIC EXPENDITURE AND ECONOMIC GROWTH
GVPT: PGS.TS. Sử Đ
ình Thành
Nhóm 9_Lớp Cao học TCDN Ngày/K22 Trang 11

Chi tiêu công cao cho HD mang l
ại chỉ số sức khỏe tốt h
ơn trong k
ịch bản 2
so v
ới
k
ịch bản 1 v
à k
ịch bản 4 so với kịch bản 3, phủ định lý thuyết
khu
ếch tán lợi
ích (“trickle-down” theory) cho r
ằng lợi ích của tăng tr
ưởng cuối cùng sẽ vượt qua
t
ất cả. Kết quả mô phỏng cho thấy rằng mức HD có tác động mạnh hơn lên các chỉ
s
ố về nhân khẩu
h
ọc so với tr
ình
đ

tăng trư
ởng
kinh t
ế v
à c
ầu HD m

à đư
ợc neo
theo chính sách tài khóa
ở Pakistan.
5.2H
ọc thức
và các ch
ỉ số phát triển con ng
ư
ời
Chi tiêu cho HD cao hơn trong kịch bản 2 và 4 có tác động mạnh hơn trong
việc cải thiện tỷ lệ nhập học ở bậc tiểu học, trung học và đại học cùng với việc nâng
cao tỷ lệ người lớn biết chữ dẫn đến chỉ số giáo dục được cải thiện (Hình 6). Kết
quả tương tự c
ũng đ
ư
ợc thể hiện trong chỉ số phát triển con người của UNDP
(HDI). Hiệu quả tốt hơn của kịch bản 2 và 4 so với kịch bản 1, 3 và RM cải thiện
chỉ số giáo dục và chỉ số HDI mâu thuẫn với lý thuyết khuếch tán lợi ích như trong
phần 5.1.
Những phát hiện này chỉ ra rằng sự gia tăng trong chi tiêu cho HD có tác
động tích cực lên chỉ số giáo dục và chỉ số HDI so với việc tăng chi tiêu cho EG.
HUMAN DEVELOPMENT, PUBLIC EXPENDITURE AND ECONOMIC GROWTH
GVPT: PGS.TS. Sử Đ
ình Thành
Nhóm 9_Lớp Cao học TCDN Ngày/K22 Trang 12
Hơn nữa, bất kỳ một sự giảm trong chi tiêu cho HD, ngay cả khi kết hợp với sự gia
tăng trong chi tiêu cho EG, sẽ là bất lợi cho các chỉ số này.
5.3Các chỉ số kinh tế
Hình 7 mô tả rằng kịch bản 2 cho sản lượng GDP cao nhất tiếp theo là kịch

bản 1 trong đó nợ công tài trợ việc tăng chi tiêu công cho HD và EG. Phát hiện này
cho thấy tiềm năng kinh tế của Pakistan nếu nó có thể nâng cao và sử dụng hiệu quả
các nguồn lực cần thiết để tài trợ cho nhu cầu của mình. Nợ c
ũng s
ẽ mang lại kết
quả tốt hơn, mặc dù sự tăng trong nguồn thu cơ bản thể là một lựa chọn tốt hơn. So
sánh của kịch bản 3 với RM cho thấy rằng Pakistan có thể đạt được GDP tốt hơn
ngay cả khi chi tiêu công tăng cho HD được tài trợ bởi việc giảm trong chi tiêu công
cho EG. Hơn nữa, GDP duy trì khá thấp nếu tăng chi tiêu công cho EG được tài trợ
bởi giảm trong chi tiêu công cho HD. Phát hiện này thách thức các lý thuyết hiện tại
ẩn sau cơ cấu chính sách tài chính ở Pakistan bỏ qua HD ủng hộ EG và xác nhận
những phát hiện của Birdsall và cộng sự (1993) rằng Pakistan có thể có tăng trưởng
do đầu tư vào HD.
HUMAN DEVELOPMENT, PUBLIC EXPENDITURE AND ECONOMIC GROWTH
GVPT: PGS.TS. Sử Đ
ình Thành
Nhóm 9_Lớp Cao học TCDN Ngày/K22 Trang 13
Đưa yếu tố nợ vào đồ thị để phân tích rõ hơn. Tỷ lệ nợ trên GDP tăng trong
ngắn hạn ở kịch bản 3 so với tất cả các kịch bản khác. Cách tiếp cận thiển cận này
thúc đẩy các nhà hoạch định chính sách tiếp tục bỏ qua chi tiêu cho HD. Tuy nhiên,
trong dài hạn sự tăng trưởng theo cấp số nhân ở tỷ lệ nợ trên GDP chỉ ra một “bẫy
nợ” sẽ là kết quả của chính sách này. Kết quả mô phỏng cho thấy có một sự gia tăng
trong tỷ lệ nợ/ GDP trong ngắn hạn ở kịch bản 2 và 4 nhưng trong dài hạn các kết
quả này chứng minh là để có hiệu quả tốt nhất nên quản lý các chỉ số kinh tế tốt
hơn. Kết quả của chúng tôi phù hợp với các tài liệu nghiên cứu cho rằng chính sách
tài khóa ưu tiên vốn con người thay vì vốn vật chất sẽ có tác động tăng trưởng thu
nhập bình quân
đ
ầu người cao hơn (Arrau, 1992).
6. Kết luận và khuyến nghị chính sách

Nghiên cứu này phát triển một hệ thống động lực dựa trên mô hình mô
phỏng để hiểu rõ động lực của chi tiêu công, HD và EG ở Pakistan. Kết quả nghiên
cứu cho thấy rằng chi tiêu công cao hơn vào EG có thể không dẫn đến các chỉ số
HD tốt hơn c
ũng như không c
ải thiện được các chỉ số kinh tế, điều này đ
ã
thách
thức nền tảng của chính sách tài khóa ở Pakistan là ủng hộ EG và liên tục bỏ qua
HD và phân bổ ngân sách khá lớn cho EG và một phần nguồn lực ít ỏi cho HD. Hơn
nữa, những phát hiện này c
ũng mâu thu
ẫn với lý thuyết khuếch tán lợi ích cho rằng
các giai đoạn kinh tế khó khăn của xã hội cuối cùng c
ũng g
ặt hái được những lợi ích
lâu dài từ EG. Ngược lại, chi tiêu cao cho HD sẽ cải thiện không chỉ các chỉ số HD
mà c
ũng s
ẽ cải thiện các chỉ số kinh tế. Bổ sung thêm vào kết luận của Qureshi
(2008), chúng tôi cho rằng chỉ số nhân khẩu học, HD và kinh tế của Pakistan có mối
liên kết mạnh mẽ với chi tiêu công cho HD và có mối liên kết yếu với chi tiêu công
cho EG. Hàm ý chính sách của kết luận này là cần có sự định hướng lại chính sách
tài khóa ở Pakistan từ ủng hộ tăng trưởng sang ủng hộ phát triển con người để đạt
được sự phát triển bền vững ở Pakistan.
HUMAN DEVELOPMENT, PUBLIC EXPENDITURE AND ECONOMIC GROWTH
GVPT: PGS.TS. Sử Đ
ình Thành
Nhóm 9_Lớp Cao học TCDN Ngày/K22 Trang 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ahmed, Q.M. (1998), “Structure of public finances: historical perspectives
and future prospects”, Pakistan Journal of Applied Economics, Vol. 14 Nos
1/2, pp. 89-105.
2. Anand, S. and Ravallion, M. (1993), “Human-development in poor countries
– on the role of private incomes and public-services”, Journal of Economic
Perspectives, Vol. 7 No. 1, pp. 133-50.
3. Anderson, E., de Renzio, P. and Levy, S. (2006), The Role of Public
Investment in Poverty Reduction: Theories, Evidence and Methods,
Overseas Development Institute, London.
4. Arrau, P. (1992), “Endogenous growth in a life-cycle model – the role of
population-growth and taxation”, Journal of Policy Modeling, Vol. 14 No. 2,
pp. 167-86.
5. Aziz, A. (1994), “Proximate determinants of fertility in Pakistan”, Pakistan
Development Review, Vol. 33 No. 4 part 2, pp. 729-39.
6. Barlas, Y. (1996), “Formal aspects of model validity and validation in
system dynamics”, System Dynamics Review, Vol. 12 No. 3, pp. 183-210.
7. Barro, R.J. (1990), “Government spending in a simple model of endogeneous
growth”, The Journal of Political Economy, Vol. 98 No. 5, pp. S103-25.
8. Behrman, J.R. and Wolfe, B.L. (1984), “A more general-approach to fertility
determination in a developing-country – the importance of biological supply
considerations. Endogenous tastes and unperceived jointness”, Economica,
Vol. 51 No. 203, pp. 319-39.
9. Birdsall, N., Ross, D. and Sabot, R. (1993), “Underinvestment in education:
how much growth has Pakistan foregone”, Pakistan Development Review,
Vol. 32, pp. 453-99.
10.Bryant, J. (2007), “Theories of fertility decline and the evidence from
development indicators”, Population and Development Review, Vol. 33 No.
1, pp. 101-27.
HUMAN DEVELOPMENT, PUBLIC EXPENDITURE AND ECONOMIC GROWTH
GVPT: PGS.TS. Sử Đ

ình Thành
Nhóm 9_Lớp Cao học TCDN Ngày/K22 Trang 15
11.Chakraborty, L.S. (2003), “Public expenditure and human development: an
empirical investigation”, paper presented at Wider International Conference
on Inequality, Poverty and Human Well-Being, Helsinki, 30-31 May.
12.Fasihuddin, U. and Swati, M.A. (2006), Pakistan’s Economic Journey: Need
for a New Paradigm, Institute of Policy Studies, Islamabad.
13.Haupt, A. and Thomas, T.K. (2004), Population Handbook, Population
Reference Bureau, Washington, DC.
14.Jones, L.E., Manuelli, R.E. and Rossi, P.E. (1993), “Optimal taxation in
models of endogenous growth”, The Journal of Political Economy, Vol. 101
No. 3, pp. 485-517.
15.Jung, H.S. and Thorbecke, E. (2003), “The impact of public education
expenditure on human capital, growth, and poverty in Tanzania and Zambia:
a general equilibrium approach”, Journal of Policy Modeling, Vol. 25 No. 8,
pp. 701-25.
16.Kraev, E. and Akolgo, B. (2005), “Assessing modelling approaches to the
distributional effects of macroeconomic policy”, Development Policy
Review, Vol. 23 No. 3, pp. 299-312.
17.Le, M.V. and Suruga, T. (2005), “Foreign direct investment, public
expenditure and economic growth: the empirical evidence for the period
1970-2001”, Applied Economics Letters, Vol. 12 No. 1, pp. 45-9.
18.Lucas, R.E. (1990), “Supply-side economics – an analytical review”, Oxford
Economic Papers. New Series, Vol. 42 No. 2, pp. 293-316.
19.Mankiw, N.G., Phelps, E.S. and Romer, P.M. (1995), “The growth of
nations”, Brookings Papers on Economic Activity, Vol. 1995 No. 1, pp. 275-
326 (25th Anniversary Issue).
20.Pasha, H.A. (1995), “Political economy of tax reforms: the Pakistan
experience”, Pakistan Journal of Applied Economics, Vol. 11 Nos 1/2, pp.
129-54.

21.Pasha, H.A. and Iqbal, M.A. (1994), “Taxation reforms in Pakistan”,
Pakistan Journal of Applied Economics, Vol. 10 Nos 1/2, pp. 47-75.
HUMAN DEVELOPMENT, PUBLIC EXPENDITURE AND ECONOMIC GROWTH
GVPT: PGS.TS. Sử Đ
ình Thành
Nhóm 9_Lớp Cao học TCDN Ngày/K22 Trang 16
22.Pathak, K.B. and Murty, P.K. (1982), “Socio-economic determinants of
fertility in some countries of Asia”, Artha Vijnana, The Journal of Gokhale
Institute of Politics and Economics, Poona India, Vol. 24 No. 2, pp. 163-78.
23.Qudrat-Ullah, H. (2005), “MDESRAP: a model for understanding the
dynamics of electricity supply, resources, and pollution”, International
Journal of Global Energy Issues, Vol. 23 No. 1, pp. 1-14.
24.Qureshi, M.A. (2008), “Challenging trickle-down approach: modelling and
simulation of public expenditure and human development – the case of
Pakistan”, International Journal of Social Economics, Vol. 35 No. 4, pp. 269-
82.
25.Qureshi, R. and Adamchak, D.J. (1996), “Determinants of marital fertility in
Pakistan: the impact of education, work and family planning”, Social Focus,
Vol. 29 No. 2, pp. 167-78.
26.Rana, A.W. (2003), “Assessment of the PRSP process in Pakistan”, paper
presented at Pro-poor Growth Policies Symposium of UNDP and PIDE, 17
March, pp. 45-51.
27.Ranis, G., Stewart, F. and Ramirez, A. (2000), “Economic growth and
human development”, World Development, Vol. 28 No. 2, pp. 197-219.
28.Romer, P.M. (1986), “Increasing returns and long-run growth”, Journal of
Political Economy, Vol. 94 No. 5, pp. 1002-37.
29.Sacerdoti, E., Brunschwig, S. and Tang, J. (1998), “The impact of human
capital on growth: evidence from West Africa”, African Department,
International Monetary Fund, WP/98/162.
30.Sathar, Z.A. (1992), “Child survival and changing fertility patterns in

Pakistan”, Pakistan Development Review, Vol. 31 No. 4 part 2, pp. 699-711.
31.Sterman, J.D. (2000), Business Dynamics – System Thinking and Modeling
in a Complex World, McGraw-Hill Higher Education, New York, NY.
32.Streeten, P. (1994), “Human-development – means and ends”, American
Economic Review, Vol. 84 No. 2, pp. 232-7.
HUMAN DEVELOPMENT, PUBLIC EXPENDITURE AND ECONOMIC GROWTH
GVPT: PGS.TS. Sử Đ
ình Thành
Nhóm 9_Lớp Cao học TCDN Ngày/K22 Trang 17
Đôi nét về tác giả.
Muhammad Azeem Qureshi là một trợ lý giáo s
ư v
ề tài chính tại Học viện
Khoa học Quản trị, Đại học Bahauddin Zakariya (BZU) ở Multan, Pakistan. Sau khi
hoàn thành khóa học MBA vào năm 1989, ông đ
ã làm vi
ệc tại một quỹ tương hỗ
dạng mở lớn nhất của Pakistan, National Investment Trust Limited (NIT), ông đ
ã
trải qua hơn 7 năm làm công việc quản lý danh mục đầu tư dài hạn của NIT. Trong
thời gian ông làm việc tại NIT, ông đ
ã có đư
ợc bằng tốt nghiệp ngành ngân hàng từ
Học viện ngân hàng tại Pakistan, cơ quan chuyên môn hàng đầu về ngân hàng tại
Pakistan. Nhận thức được tầm quan trọng của giới nghiên cứu và học thuật, ông đã
gia nhập BZU vào năm 1997 và mang những kinh nghiệm chuyên môn dồi giàu của
mình
đ
ến các khóa giảng dạy trong l
ĩnh v

ực đầu tư và tài chính doanh nghiệp ở cấp
độ MBA, trong thời gian đó, ông đ
ã d
ần quen thuộc với cách tiếp cận hệ thống và
phương pháp động lực hệ thống. Sau đó, ông đ
ã
tham gia chương tr
ình M.Phil. c
ủa
Đại học (UiB) vào năm 2002 và ông đ
ã hoàn thành nó vào năm 2004 b
ằng việc bảo
vệ luận án có tựa là “Quản trị giá trị công ty– Quan điểm động lực hệ thống”. Hiện
tại, ông đang là tiến s
ĩ t
ại UiB. Ông có một số lượng lớn các bài nghiên cứu được
công bố/trình bày và phản biện trong các tạp chí chuyên môn và hội nghị quốc tế.
Ông còn là một thành viên của các cơ quan chuyên môn về Động lực hệ thống trong
Xã hội của Học viện ngân hàng tại Pakistan, Hiệp hội các nhà kinh tế phát triển
Pakistan và Hội đồng Khoa học Xã hội Pakistan.
Có thể liên lạc với Muhammad Azeem Qureshi qua email:
;

×