Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

slide thuyết trình phong cách lãnh đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.94 KB, 38 trang )

PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
Phong cách lãnh đạo của nhà quản trị được hiểu là tập
hợp của những phương pháp hay cách thức tác động mà
nhà quản trị thường sử dụng để chỉ huy nhân viên thực
hiện một nhiệm vụ hay công việc nào đó.
Hai chức năng cơ bản của nhà quản trị đối với nhân viên là:
NHÀ LÃNH ĐẠO
HƯỚNG DẪN LẮNG NGHE
NGƯỜI THỪA HÀNH
(Nhân viên)
_ Hướng dẫn: Giao việc và rồi khuyến khích để nhân viên hoàn thành công việc
_Lắng nghe: Hiểu những khó khăn của cấp dưới, kịp nhận ra vấn đề
Cách ứng xử của người lãnh đạo trong khi thực hiện chức năng lãnh đạo của mình
được hiểu là
phong cách lãnh đạo
Phân loại phong cách lãnh đạo
Phân loại phong cách lãnh đạo theo mức độ tập trung
quyền lực ( Quan điểm của Kurt Lewin)
Phong cách lãnh đạo độc đoán:

Nhà lãnh đạo không quan tâm đến ý kiến của người khác mà chỉ dựa vào kinh
nghiệm của mình.

Nhân viên chỉ là người nhận mệnh lệnh và thi hành nhiệm vụ

Thông tin truyền đi theo một chiều từ trên xuống

Thông tin tối thiểu cần thiết để thực hiện nhiệm vụ
Tích cực: Có thể áp dụng vào một số trường hợp đặc biệt như:

Khi tổ chức mới hình thành chưa đi vào ổn định nề nếp hoạt động



Tổ chức đang trong tình trạng bất ổn

Khi công việc cần giải quyết cấp bách
=> Sự thành công của tổ chức phụ thuộc vào vai trò cá nhân của nhà quản trị. Nếu
nhà quản trị giỏi sẽ đem lại thành công lớn cho tổ chức
Phong cách lãnh đạo dân chủ:

Người lãnh đạo giao bớt quyền lực cho cấp dưới

Thông tin được sử dụng là thông tin hai chiều
Hạn chế:

Nhân viên ít thích lãnh đạo

Không phát huy được tính chủ động sáng tạo của nhân viên

Hiệu quả làm việc thấp khi không có mặt lãnh đạo.

Không khí trong tổ chức: gây hấn, phụ thuộc vào định hướng
cá nhân => Dễ gây sự bất mãn trong nội bộ nhân viên
Tích cực:

Tạo điều kiện phát huy tính chủ động sáng tạo của nhân viên, làm họ cảm thấy
được coi trọng và gắn bó hơn với công việc

Việc ra quyết định của nhà lãnh đạo được nhìn nhận một cách hoàn chỉnh và
khách quan hơn


Tạo ra môi trường làm việc thoải mái, xóa bỏ khoảng cách giữa sếp và nhân viên

Công ty có nhiều ưu thế cạnh tranh so bởi sức mạnh tập thể.
Hạn chế:

Việc ra quyết định tốn nhiều thời gian hơn

Không nên áp dụng ở những nơi chưa thiết lập nề nếp, hoặc trong trường hợp công việc
cấp bách

Cấp dưới cần phải có trình độ chuyên môn nhất định để đưa ra những ý kiến có giá trị

Người lãnh đạo cần có đủ bản lĩnh để không trở thành người thỏa hiệp vô nguyên tắc hay
“theo đuôi” quần chúng
=> Theo quan điểm của Kurt Lewin thì phong cách dân chủ là phong cách tốt nhất, mang
lại hiệu quả cao nhất, là xu thế tất yếu của phong cách lãnh đạo hiện đại
Phong cách tự do:

Nhà quản trị có vai trò giúp đỡ, tạo điều kiện cho cấp dưới hoàn thành nhiệm vụ nên
thông tin và các phương tiện cần thiết khác được cung cấp đầy đủ

Nhà quản trị sử dụng thông tin theo chiều ngang

Phong cách này đòi hỏi sự chủ động, sáng tạo nhiều ở cấp dưới, do đó khi trình độ
cấp dưới đã nâng cao thì phong cách này mới đem lại hiệu quả

Nếu áp dụng phong cách này khi cả năng xử lý vấn đề của cấp dưới còn hạn chế sẽ
không mang lại hiệu quả, có thể dẫn đến trì trệ trong công việc
Phân loại phong cách lãnh đạo theo mức độ quan tâm đến công việc
và quan tâm đến con người ( Mô hình của đại học bang OHIO)

(kiếm hình sau)
Sơ đồ lưới thể hiện phong cách lãnh đạo của R.Blake và J.Mouton
(kiếm hình sau)
LỰA CHỌN PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO

Để trở thành nhà lãnh đạo tài giỏi Nhà quản trị cần biết
kết hợp đúng đắn các phong cách lãnh đạo trong từng
trường hợp cụ thể và biết thay đổi khi nó không còn phù hợp
LỰA CHỌN PHONG CÁCH
LÃNH ĐẠO
TÙY THUỘC THEO BA YẾU TỐ :
NHÀ QUẢN TRỊ
NHÂN VIÊN CÔNG VIỆC
ĐẶC ĐIỂM NHÀ QUẢN TRỊ
TRÌNH ĐỘ NĂNG LỰC SỰ HIỂU BIẾT
TÍNH CÁCH
ĐẶC ĐIỂM NHÂN VIÊN
TRÌNH ĐỘ NĂNG LỰC SỰ HIỂU BIẾT
PHẨM CHẤT
ĐẶC ĐIỂM CÔNG VIỆC
TÍNH CẤP BÁCH MỨC ĐỘ PHỨC TẠP
TẦM QUAN TRỌNG
NHÀ QUẢN TRỊ SẼ THÀNH CÔNG NẾU BIẾT TRUYỀN CẢM
HỨNG CHO
NHỮNG NGƯỜI THỪA HÀNH

×