Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

hồ chí minh phường gia thụy – quận long biên, hà nội với công tác phòng chống nghiện hút ma túy trong thanh niên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.43 KB, 53 trang )

TRUNG ƯƠNG ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
PHƯỜNG GIA THỤY – QUẬN LONG BIấN
TP HÀ NỘI VỚI CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG NGHIỆN
HÚT MA TUí TRONG THANH NIấN
Giáo viên hướng dẫn : Trần Thị Yến
Người thực hiện : Chu Thị Trang
Líp : K47C
Niên khoá : 2008 - 2010
Hà nội, Tháng 01/2010
MỤC LỤC
Học viện thanh thiếu niên Việt Nam Tiểu luận tốt nghiệp
LỜI CẢM ƠN
Sau hai năm học tập, rèn luyện tại Học viện TTN Việt Nam mái
trường mà nơi đây luôn tràng đày tình thương, tiếng cười luôn gắn kết mọi
người lại với nhau và để lại trong lòng mọi người rất nhiều kỷ niệm về nhau.
Đã có biết bao nhiêu thế hệ đã trưởng thành và cống hiến cho quê hương,
đứng ở các vị trí chính trị - xã hội khác nhau. Ở đâu có phong trào, điển hình
lao động, sự đồng lòng đoàn kết là ở đó có những tấm lòng hăng say nhiệt
tình của người cán bộ phong trào, cán bộ chính trị xã hội. Với vũ khí lý luận
là: Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối đúng đắn của
Đảng cộng sản Việt Nam làm kim chỉ nam cho mọi hành động và tư tưởng
vững vàng phấn đấu cho tổ quốc của mỗi cán bộ đoàn.
Cảm ơn các đồng chí Phùng Bảo Thạch – Bí thư Đoàn Phường Gia
Thụy đã tạo điều kiện giúp đỡ cho em trong quá trình thực tập, với sự quan
tâm giúp đỡ của BCH đoàn Phường Gia Thụy đã cung cấp những tài liệu,
những số liệu chính xác cụ thể giúp tiểu luận này thuyết phục hơn.


Cảm ơn các thầy cô giáo Học viện TTN Việt Nam đã truyền đạt cho
chóng em được nhiều kiến thức và tình cảm sâu sắc, đem hết tấm lòng giảng
dạy không chỉ là những bài học trên giảng đường mà còn cả những bài học
từ cuộc sống quý giá bằng những bài học và kinh nghiệm sống đầy sinh
động và thiết thực đã giúp chúng em vững bước trên con đường sự nghiệp
sau này được nhận những tình cảm chân thành nhất của các thầy cô giáo
và các bạn chia sẻ mãi là những kỷ niệm đẹp trong lòng những học viên.
Đặc biệt là lời cảm ơn chân thành nhất đến cô giáo Trần Thị Yến đã
tận tình hướng dẫn và đóng góp những ý kiến hết sức quý báu giúp đỡ em
trong quá trình hoàn thành tiểu luận tốt nghiệp.
Trong quá trình nghiên cứu thực tiễn hoàn thành tiểu luận, mặc dù đã
cố gắng hết sức nhưng chắc chắn tiểu luận khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì
vậy, em rất mong các thầy cô giáo, các đồng chí và các bạn đóng góp ý kiến.
Chu Thị Trang - Líp K47C
2
Học viện thanh thiếu niên Việt Nam Tiểu luận tốt nghiệp
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn tiểu luận
Từ khi Đảng ra đời cho đến nay qua bao nhiêu năm dưới ngọn cờ vinh
quang của Đảng cộng sản Việt Nam, toàn thể dân tộc Việt Nam đang ra sức
thi đua lao động, học tập, sáng tạo, đẩy mạnh công cuộc CNH - HĐH đất
nước; xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa quyết
tâm thực hiện mục tiêu “dõn giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh”. Sự nghiệp đổi mới, xây dựng đất nước dưới sự lãnh đạo của
Đảng đã đạt được những thành tựu vô cùng to lớn tạo ra nhiều thời cơ thuận
lợi để phát triển kinh tế, đi lên xây dựng xã hội chủ nghĩa mà để đạt được kết
quả như vậy chúng ta không thể không nói đến thế hệ thanh niên ngày nay.
Là lớp người nhanh nhạy trước những biến đổi của xã hội, nhạy bén với cơ
chế mới do Đảng ta khởi sướng và lãnh đạo, có khả năng tiếp thu với những
cái mới, những kiến thức khoa học - kỹ thuật - công nghệ hiện đại và tiên

tiến để vận dụng những kiến thức đó vào quá trình sản xuất đời sống để cải
tạo xã hội.
Ta có thể khẳng định “sinh lực của một quốc gia, một dân tộc thể hiện
ở thanh niên, bởi đây là lực lượng trụ cột của nước nhà, là mùa xuân của
nhân loại”. Nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười trong bài phát biểu tại Hội Sinh
Viên toàn quốc lần 57 (1993) có đoạn: “đất nước ta đang bước vào thế kỷ
21 có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không chủ yếu là do
thanh niên hiện nay quyết định”. Thanh niên ngày nay là lớp người sinh ra
và trưởng thành sau chiến tranh được sống trong điều kiện vật chất và tinh
thần đầy đủ hơn, tuy rất nhạy cảm với cái mới, có những vốn sống cơ bản đã
được đào tạo và chưa từng trải nhiều, trước những tiêu cực và cám dỗ của
nền kinh tế thị trường, trước những biến động về kinh tế quốc tế. Song song
với những thành tựu to lớn về mọi mặt đất nước đang phải đối đầu với rất
Chu Thị Trang - Líp K47C
3
Học viện thanh thiếu niên Việt Nam Tiểu luận tốt nghiệp
nhiều khó khăn và thử thách, mặt trái của nền kinh tế thị trường đang từng
ngày, từng giờ gặm nhấm làm mai một giá trị tinh thần truyền thống của dân
tộc. Trong đó phải kể đến đó là vấn đề tệ nạn xã hội nói chung và tệ nạn ma
tuý nói riêng đã trở thành một vấn đề nổi cộm, nhức nhối trong xã hội, gây ra
những hậu quả nghiêm trọng làm ảnh hưởng xấu đến sự phát triển chung của
toàn xã hội, ảnh hưởng đến kinh tế - chính trị - văn hoá và nòi giống nước
nhà.
Nghiện ma tuý không chỉ gây thiệt hại to lớn kinh tế mà cũn gõy mất
trật tự xã hội, làm băng hoại các giá trị văn hoá đạo đức truyền thống dân tộc
… thanh niên là lớp người chịu ảnh hưởng nhiều nhất của các tệ nạn xã hội
nói chung và tệ nạn nghiện ma tuý nói riêng. Hàng chục vạn người có sức
lao động thậm chí đang lao động tốt, có tài năng tương lai đang tươi sáng
nhưng vướn vào nghiện ma tuý trở thành “kẻ ăn bỏm” lại còn “đốt đi” làm
tiêu hao tài sản, phá hoại biết bao nhiêu tiền của gia đình.

Tệ nạn ma tuý còn là nguồn gốc, là điều khiện làm nảy sinh, lan
truyền đại dịch HIV/AIDS các tệ nạn xã hội khác như mại dâm, cờ bạc, lừa
đảo, trộm cướp. Cả nước hiện có khoảng 140.000 con nghiện có hồ sơ kiểm
soát, tăng 28.000 người so với năm trước (24%), trong đó đáng ngại là có
đến trên 100.000 người nghiện ngoài xã hội và chỉ một tỉ lệ nhỏ được vào
các trung tâm chữa bệnh, giáo dục đối tượng nghiện ma tuý ngày một trẻ
hơn. Theo báo cáo đầy đủ của một số tỉnh, thành phố những tháng đầu năm
2008 đã tổ chức cai nghiện cho 27.740 người đạt 55.5% so với kế hoạch.
Riêng Tp Hồ Chí Minh, tính đến đầu tháng 7, đó cú 14.657 người hoàn
thành cai nghiện, trong đó: về xã, phường 12.259 người, thì 70,69% có việc
làm, số tái nghiện là 7,08%, 629 người nhiễm HIV/AIDS và 681 trường hợp
tử vong, riêng 6 tháng năm nay là 73 người tử vong.
Trong thực tế nghiện ma tuý diễn biến phức tạp rất nhiều, số người
nghiện ma tuý có chiều hướng gia tăng gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng
trong thanh thiếu niên. Đó cú biết bao nhiêu vụ án, câu chuyện thương tâm
Chu Thị Trang - Líp K47C
4
Học viện thanh thiếu niên Việt Nam Tiểu luận tốt nghiệp
liên quan tới ma tuý, biết bao nhiêu cảnh gia đình chia ly tan vỡ, con cái lang
thang bụi đời, anh em mâu thuẫn, bất hoà thanh danh gia đình bị huỷ hoại,
… cũng chỉ vì nghiện hút ma tuý. Đứng trước tình hình xã hội thay đổi, ma
tuý huỷ hoại con người, huỷ hoại những mái Êm đang yên bình hạnh phúc.
Là một cán bộ đoàn đã được trang bị kiến thức. Tôi rất muốn góp một phần
công sức nhỏ bé của mình vào công cuộc đẩy lùi ma tuý, nhất là tệ nạn
nghiện hút ma tuý trong thanh niên, học sinh, sinh viên, những lớp người
làm chủ đất nước trong tương lai. Để đất nước ngày càng phát triển để cho
các gia đình thực sự là mái Êm của mỗi thành viên và là tế bào sống của mỗi
xã hội, để cho mỗi thanh thiếu niên kiên quýêt nói “không! với ma tuý” để
họ thực sự là người có Ých cho xã hội. Và đối với bản thân em thực hiện
được mong muốn của mình là “chung tay cùng cộng đồng đẩy lùi ma tuý”.

Chính vì vậy tôi chọn tiểu luận "Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Phường
Gia Thụy với công tác phòng chống tệ nạn nghiện hút ma tuý trong
thanh niên " làm tiểu luận tốt nghiệp cho chương trình: Trung cấp lý luận
chính trị và nghiệp vụ Đoàn - Hội - Đội tại Học viện Thanh thiếu niên Việt
Nam. Mặt khác khi nghiên cứu viết tiểu luận sẽ đưa ra được một số phương
pháp, đề xuất những ý kiến, kiến nghị, giải pháp mang lại hiệu quả hy vọng
giúp Đoàn thanh niên Phường Gia Thụy có những hoạt động tích cực hơn
trong công tác phòng chống nghiện hút ma tuý trong thanh thiếu niên. giúp
công tác Đoàn và phong trào thanh niên ở địa phương nhìn nhận tình hình,
diễn biến thực trạng của loại tệ nạn ma tuý.
2. Mục đích nghiên cứu
Xác định vai trò của đoàn thanh niên trong công tác phòng chống
nghiện hút ma tuý trong thanh niên trên địa bàn Phường Gia Thụy.
Nghiên cứu thực trạng nghiện hút ma tuý trong thanh niên kiến nghị
đề xuất những giải pháp mang tính khả thi, các công tác nhằm ngăn chặn,
đẩy lùi tệ nạn này.
Chu Thị Trang - Líp K47C
5
Học viện thanh thiếu niên Việt Nam Tiểu luận tốt nghiệp
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu làm rõ vai trò của Đoàn thanh niên trong lĩnh vực phòng
chống ma tuý trên địa bàn Phường Gia Thụy.
Nghiên cứu thực trạng, giải pháp và xác định mức độ nguy hại của tệ
nạn nghiện hút ma tuý trong thanh niên.
Phân tích những nội dung, hình thức, biện pháp tổ chức các mô hình
hoạt động của Đoàn thanh niên nhằm: tuyên truyền, giáo dục, thanh niên
hiểu về tác hại của ma tuý từ đó có cái nhìn tích cực, đúng đắn phòng ngừa
và ngăn chặn.
Kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Đoàn thanh
niên trong việc tham gia phòng chống nghiện hút ma tuý trên địa bàn

Phường Gia Thụy.
4. Đối tượng nghiên cứu
Chủ thể: Đoàn thanh niên Phường Gia Thụy với việc phòng chống tệ
nạn nghiện hút trong thanh niên.
Khách thể: Những thanh niên mắc nghiện và có nguy cơ mắc nghiện
trên địa bàn dân cư.
+ Tài liệu báo cáo, đề tài viết về ma tuý.
+ Thanh, thiếu niên có độ tuổi: từ 16 tuổi đến 30 tuổi.
Các cơ quan đoàn thể, các tổ chức xã hội trên địa bàn dân cư.
5. Phạm vi và địa bàn nghiên cứu
Thời gian: từ năm 2006 đến tháng 10 năm 2009.
Không gian: Địa bàn Phường Gia Thụy – Quận Long Biên – TP Hà
Nội.
6. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thống kê thu thập tài liệu và thực trạng nghiên cứu ma
tuý trên địa bàn.
Phương pháp đọc và sưu tầm tài liệu.
Phương pháp nghe báo cáo.
Chu Thị Trang - Líp K47C
6
Học viện thanh thiếu niên Việt Nam Tiểu luận tốt nghiệp
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG
NGHIỆN HÚT MA TUÝ TRONG THANH NIÊN
1. 1. THANH NIÊN MỘT TRONG NHỮNG NGUỒN LỰC QUAN TRỌNG CỦA
SỪ NGHIỆP CNH – HĐH ĐẤT NUỚC
1.1.1. Quan niệm về thanh niên
Thanh niên là đối tượng nghiên cứu của nhiều nghành khoa học khác
nhau , tùy theo nội dung tiếp cận , góc độ nhìn nhận hoặc cấp độ đánh giá mà
người ta đưa ra các định nghĩa khác nhau về thanh niên.

Về mặt sinh học , thanh niên được coi là một giai đoạn phát triển trong
cuộc đời con người được đánh dấu bằng sự chuyển tiếp qua giai đoạn trẻ em
để trở thành người lớn , người trưởng thành. Đặc điểm rõ nhất của giai đoạn
này là sự tăng trưởng nhanh chóng về thể chất , cường tráng về thể lực ,
trưởng thành về các chức năng của cơ thể và trưởng thành về mặt xã hội.
Các nhà tõm lớ học thường nhìn nhận thanh niên gắn với những quy luật
biến đổi tõm lớ lứa tuổi như: sự phát triển khả năng phân tích và quy luật ,
ham thích cái mới , say mê sáng tạo , sự tự khăng định , tự ý thức coi đó là
yếu tố cơ bản để phân biệt các lứa tuổi khác nhau. Từ góc độ xã hội học
thanh niên lại được nhìn nhận là một giai đoạn xã hội hóa cá nhân giai đoạn
tiếp thu các giá trị xã hội để hình thành nhân cách; là thời kỳ chuyển tiếp từ
tuổi thơ bị phụ thuộc sang xác lập vai trò cá nhân qua các hoạt động độc lập
với tư cách là công dân , là một trong những chủ thể của xã hội.
Từ những cách nhìn nhận của các nghành khoc học , hiện nay có một số
khái niệm về thanh niên như sau:
Theo từ điển tiếng Việt: Thanh niên là người còn trẻ , đang ở độ tuổi
trưởng thành. Khái niệm này bao hàm: thanh niên la người có độ tuổi trẻ và
đang trưởng thành và khái niệm thanh niên hoàn toàn được hiểu theo lứa
tuổi.
Chu Thị Trang - Líp K47C
7
Học viện thanh thiếu niên Việt Nam Tiểu luận tốt nghiệp
Trong cuốn sách quản lý Nhà nước về công tác thanh niên trong thời kì
mới , đồng chí Vũ Trọng Kim – nguyên bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn
thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đã đưa ra khái niệm vê thanh niên Việt
Nam như sau: “Thanh niên là một nhóm nhân khẩu – xã hội đặc thù bao
gồm những người trong một độ tuổi nhất định (từ 15 đến 35 tuổi), có quan
hệ gắn bó mật thiết với mọi giai cấp , tầng lớp xó hội, có vai trò t lớn trong
hiện tại và giữ vai trò quyết định sự phát triển trong tương lai của xã hội”
[16, tr.14].

Dự thảo luật thanh niên quy định trong luật này là công dân Việt Nam từ
đủ 16 tuổi đến đủ 30 tuổi. (Nguụn từ UBTN Việt Nam)
Từ những khái niệm trên, ta thấy thanh niên có những đặc điểm sau:
Thanh niên không phải là một giai cấp mà là một tầng lớp xó hụiđặc
thù;
Thanh niên có độ tuổi nhất định , khoảng từ 15 đến 35tuổi.
Thanh niên cs những đặc điểm về tõm lớ , sinh lí , có tâm tư nguyện
vọng có nhu cầu và hoài bão , khát vọng theo lứa tuổi và giới.
Thanh niên Việt Nam có mặt trong tất cả các giai cấp và tầng lớp xã
hội : thanh nien nông dân , thanh niên công nhân , thanh niên viên chức ,
thanh niên học sinh – sinh viên , thanh niên các lực lượng vũ trang
Thanh niên có mặt và giữ vai trò quan trọng trong các lĩnh vưc kinh
tế , xã hội , an ninh quốc phòng của đất nước.
Tóm lại, chúng ta có thể hiẻu: Thanh niên là một nhóm nhân khẩu – xã
hội đặc thù, có độ tuổi tử 16 đến 30, là người chủ hiện tại và tương lai của
nước nhà.niệm: Vai rò của thanh niên trong sự ghiệp công nghiệp hóa ,
hiện đại hóa:
Khi bàn về thanh niên, C.Mỏc chỉ rõ “Những công nhân tiờn tiến ý
thức một cách đầy đủ rằng , tương lai của giai cấp họ, qua đó cũng là tương
lai của những người phụ thuộc hoàn toàn vào nhiệm vụ giáo dục thế hệ công
nhân trẻ” Những công nhân trẻ mà C.Mỏc núi ở dây là những người đi theo
Chu Thị Trang - Líp K47C
8
Học viện thanh thiếu niên Việt Nam Tiểu luận tốt nghiệp
ý tưởng của Đảng , phấn đấu vì mục tiêu lý tưởng của Đảng với tư cách
Đảng là đội tiên phong chiến đấu, bộ tham mưu lãnh đạo của giai cấp công
nhân. Qua đó C.Mỏc cũng đề ra nhiệm vụ cho các Đảng cộng sản là phải
lãnh đạo việc phát triển, hình thành thế giới quan khoa học cho thanh niên,
coi đó là công việc thiết thực để xây dựng Đảng, bởi lẽ, theo C.Mỏc: “Đảng
của chúng ta là Đảng của tương lai, mà tương lai lại thuộc về thanh niên.

Chúng ta còn là Đảng của những người đổi mới, vì sự đổi mới ma thanh
niên luôn ham thích. Chúng ta là Đảng của cuộc đấu tranh hy sinh, xả thân
chống lại những gì mục nát, mà thanh niên bao giờ cũng đi đầu trong cuộc
đấu tranh hi sinh, xả thân ấy” [19, tr.120].
1.1.2. Một số khái niệm về ma túy.
Khái niệm về ma túy.
Quan điểm về ma tuý rất phong phú do cách nhìn khác nhau về vấn đề
này. Theo gốc Hán - Việt thì ma tuý là ‘‘làm mê mẩn’’. Hiện nay qua thảo
luận nờn đó có sự thống nhất cao về khái niệm ma tuý mà các chuyên gia
hàng đầu Liên Hiệp Quốc đưa ra: “Ma tuý có nguồn gốc tự nhiên hay tổng
hợp khi thâm nhập vào cơ thể con người sẽ gây tác dụng làm thay đổi trạng
thái, ý thức, trí tuệ, tâm trạng của người đó. Nếu dùng lặp lại làm nhiều lần
sẽ làm cho con người bị lệ thuộc vào nó, lúc đó gây tổn thương và nguy hại
cho cá nhân và cộng đồng”.
Những khái niệm khác về ma túy.
. Tệ nạn xã hội.
Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội, bao gồm những hành vi sai lệch
chuẩn mực xã hội, những hành vi vi phạm pháp luật có tính chất phổ biến,
làm tha hoá đạo đức và nhân cách, gây nên những hậu quả nghiêm trọng
trong đời sống Kinh tế - Văn hoá - Xã hội.
Ma tuý.
Theo tổ chức Y tế Thế giới IMS: Ma tuý theo nghĩa rộng là một thực
thể hoá học hoặc là những thực thể hỗn hợp, khác với những cái được đòi
Chu Thị Trang - Líp K47C
9
Học viện thanh thiếu niên Việt Nam Tiểu luận tốt nghiệp
hỏi để duy trì sức khoẻ bình thường, việc sử dụng những cái đó sẽ làm biến
đổi chức năng sinh học và tinh thần của con người. Trong cách hiểu đơn
giản, điều đó có nghĩa là mọi chất mà khi đưa vào cơ thể sống sẽ làm thay
đổi một hoặc nhiều chức năng của cơ thể (sinh lý hoặc cả tâm sinh lý). Nã

bao gồm các chất bị cấm như: Thuốc phiện, Hêrôin đến những chất chỉ sử
dụng hạn chế theo chỉ định của thầy thuốc để chữa bệnh như: Moocphin,
Xeluxen và những chất sử dụng hợp pháp như: Thuốc lá, rượu.
Ma tuý được hiểu theo nghĩa hẹp, thông dụng: Là một số thảo mộc
được hoá chất, có tác dụng kích thích mạch thần kinh hoặc gây ảo giác dùng
để chữa bệnh đúng liều, đúng lúc, đùng bệnh thì có tác dụng tốt, ví dụ như:
Moocphin, Dolagan có tác dụng giảm đau. Nếu dùng vào mục đích giải trí
vời liều cao để có cảm giác đặc biệt, dùng nhiều lần thành thói quen, trở
thành nhu cầu và dẫn đến nghiện.
Theo báo cáo khoa học của Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an - mã số KX
04-14) thì ma tuý là những chất mà người ta dùng một thời gian sẽ gây trạng
thái nghiện hay nói cách khác là trạng thái phụ thuộc vào thuốc.
Một vài nét về lịch sử Ma tuý:
Từ xa xưa, nhiều bộ lạc trên thế giới đã biết sử dụng một số cây cỏ để
ăn, hút làm sảng khoái tinh thần và chống lại mỏi mệt. Việc trồng và sử dụng
thuốc phiện để chữa bệnh như: Đau bụng, ho, nhức đầu, ỉa chảy, được bắt
đầu cách đây hàng ngàn năm ở khu vực Địa Trung Hải, Nam á, Trung á.
Với tiến bộ khoa học kỹ thuật người ta đã xác định được các thành phần
hoạt chất trên các loại cây cỏ nêu trên, tách và chiết xuất các hoạt chất tinh
khiết. Đầu thế kỷ XIX dược sĩ người Đức Sertune đã chiết xuất được Côcain
từ cây Cocaethreylon.
Do quá trình tìm kiếm các loại thuốc chữa bệnh người ta đã dựa vào các
chất có sẵn trong tự nhiên để chế biến thành các chất bán tổng hợp hoặc tổng
hợp toàn phần để thu được các chất có cấu trúc cơ bản hơn. Bên cạnh những
mặt tích cực còn có những mặt hạn chế, vì trong các chất bán tổng hợp và
Chu Thị Trang - Líp K47C
10
Học viện thanh thiếu niên Việt Nam Tiểu luận tốt nghiệp
tổng hợp toàn phần đó lại có nhiều tính chất gây nghiện trong quá trình sử
dụng hoặc sử dụng ngoài mục đích y học. Vì vậy, nguồn gốc cuả ma tuý bắt

nguồn từ tự nhiên, bán tổng hợp và tổng hợp.
Ma tuý tự nhiên là ma tuý thu được bằng cách thu hái tự nhiên hoặc
trồng. Ví dụ như: Thuốc phiện và các sản phẩm của nó (Moocphin, cocain,
Nicotin) Coca, cần sa và các chế phẩm của nó.
Ma tuý bán tổng hợp là các chất được điều chế từ các sản phẩm ma tuý
tự nhiên bằng cách cho tác dụng với một số hoạt chất ma tuý tự nhiên ban
đầu.
Ma tuý tổng hợp là Ma tuý được điều chế bằng phương pháp tổng hợp
hóa học toàn phần, từ các chất được gọi là Tiền chất. Ví dụ như: Methten,
Dolagan.
Đặc điểm của ma tuý:
Làm cho người sử dụng quen thuốc, luôn có sự ham muốn tiếp tục dùng
không kiềm chế được và buộc phải sử dụng nó bằng bất cứ giá nào.
Gây cho người sử dụng có khuynh hướng tăng không ngừng liều dùng
sau luôn muốn tăng hơn liều dùng trước mới có tác dụng và dần dẫn đến
nghiện.
Làm cho người sử dụng luôn lệ thuộc về tinh thần và thể chất. Nếu đã
bị nghiện mà ngừng sử dụng thuốc sẽ bị hội chứng cai thuốc làm cho vật vã,
gây nên những phản ứng sinh lý bất lợi, thậm chí có thể đe doạ đến tính
mạng của người nghiện.
Phân loại ma túy.
Ma tuý được phân loại theo nhiều cách thức khác nhau nhưng thường
dựa vào các yêu tố sau:
Phân loại theo nguồn gốc: Ma tuý tự nhiên và ma tuý tổng hợp.
Phân loại theo tác dụng tâm sinh lý.
- Ma tuý có nguồn gốc tự nhiên
Chu Thị Trang - Líp K47C
11
Học viện thanh thiếu niên Việt Nam Tiểu luận tốt nghiệp
Đó là loại ma tuý tồn tại trong tự nhiên, con người có thể khai thác được

bằng các phương pháp thô sơ, các thành phần hoá học ban đầu không bị thay
đổi vì không cần bào chế gì thêm như cây thuốc phiện, cần sa, cây Coca, cây
càtha.
Cây thuốc phiện:
Hay còn gọi là cây Anh túc, có tên khoa học là PapaverSommiferum.
Từ quả xanh của cây Anh túc người ta trích lấy nhựa. Thành phần của nhựa
có chứa tới 20alcaloi (moocphin, côdêin, narcôtin) gọi là thuốc phiện, có
màu đen, đặc quánh. Từ thuốc phiện người ta chiết xuất ra moocphin, tinh
chế ra Hêrôin dạng bột trắng và xốp. Đây là loại ma tuý chủ lực, mạnh nhất,
dễ dàng gây cho người nghiện sự lệ thuộc về thể xác lẫn tinh thần.
Cây Côca:
Có tên khoa học là Erythoroxylum, hoạt chất chính của cây côca là
côcain (từ 0,3 đến 1%). Loại cây này thường mọc thành bụi, xanh quanh
năm, chính từ côca người ta chiết xuất ra côcain. Người ta dùng côcain ban
đầu thấy ngất ngây, lơ mơ, sau đó bồn chồn, bứt rứt, mất ngủ. Côcain có tác
dụng kích thích thần kinh và gây nghiện, nếu dùng liều cao sẽ để lại di
chứng rối loại chức năng cơ quan thần kinh, gây ngộ độc cho con người
(chân tay co quắp, liệt hô hấp tuần hoàn, có thể dẫn đến tử vong). Năm 1886
một dược sĩ người Mỹ đã tìm được cách pha chế chất Côca và nước
Côcacôla có thêm khí CO2 được ra đời. Chính vì vậy việc trồng cây Côca để
phục vụ sản xuất nước giải khát Côcacôla vẫn được mở rộng, phát triển ở
nhiều nước nên cũng không thể tránh khỏi tệ nạn nghiện hút Côcain ở nhiều
nước như hiện nay.
Cây Cần sa:
Có tên khoa học là Canabissodiva hay còn gọi là cây Gai dầu, gai mèo,
sản phẩm của cây Cần sa là hashish. Cây Cần sa ở Việt Nam được trồng
nhiều ở An Giang và Kiên Giang. Trên thế giới trồng nhiều ở Ên Độ,
Pakistan, Iran, Thổ Nhĩ Kỳ.
Chu Thị Trang - Líp K47C
12

Học viện thanh thiếu niên Việt Nam Tiểu luận tốt nghiệp
Cây Cần sa là loại cây thảo mộc, thân thẳng cao từ 2-3m, từng đoạn
phân thành nhiều cành lá và thường được gieo vào tháng 8 hàng năm.
Việc sử dụng nhựa cây cần sa đã được biết đến từ lâu vì thuốc gây cho
người ta cảm giác khoan khoái dễ thở, thần kinh được kích thích mạnh, sau
đó dẫn đến những ảo giác, mất khái niệm về không gian thời gian…cần dùng
với liều ngày càng cao hơn và dẫn đến nghiện.
Cây CaTha:
Tên khoa học là Cathrdulis. Từ hơn 700 năm nay người ả rập đã nghiện
nhai lá Càtha, người nhai lá cây Catha lúc đầu cảm thấy sảng khoái, hưng
phấn cao độ nhưng sau đó nói nhiều đến độ nói năng bừa bãi, nói lung tung
và không làm chủ được bản thân dẫn đến những hành động quá khích, có khi
còn bị rối loại thần kinh bởi các hoạt chất của cây càtha là Cathinon,
Cathinon có cấu tạo hoá học và có tác dụng giồng như một loại thuốc tổng
hợp gây nghiện.
- Ma tuý tổng hợp:
Ma tuý tổng hợp là loại ma tuý không có nguồn gốc tự nhiên mà do con
người tạo ra từ các chất hay hợp chất có trong tự nhiên nhưng không phải là
ma tuý. Qua bào chế, dưới tác dụng phản ứng hoá học con người tạo ra chất
làm mê mẩn, hưng phấn khi sử dụng như ma tuý tự nhiên, nhưng tác động
của nó mạnh mẽ và nhanh chóng hơn nhiều. Ví dụ như loại ma tuý mới
thuộc nhóm Amphetamin (ATS), Methamphetamin, các chất ma tuý hướng
thần, nguy hiểm hơn cả Hêrôin, nặng gấp 500 lần so với thuốc phiện.
- Ma tuý phân loại theo tác dụng tâm sinh lý:
Đó là các chất ma tuý an thần gây mê, các chất ma tuý kích thích gây ảo giác.
Các chất ma tuý an thần gây mê: Đó là các chất ma tuý làm hưng phấn
cực độ, con người thường không làm chủ được hành vi của mình. Ví dụ như:
Côca, côcain, Cunphetamin.
Các chất ma tuý gây ảo giác: Đó là loại ma tuý gây nên sự rối loại thần
kinh, mới sử dụng lúc đầu thấy cảm giác hưng phấn, có những giấc mơ đẹp,

Chu Thị Trang - Líp K47C
13
Học viện thanh thiếu niên Việt Nam Tiểu luận tốt nghiệp
ly kỳ và thoát ly được thực tại. Nhưng trong tình trạng ảo giác con người khó
có thể làm chủ được hành vi của mình.
Ma tuý có nguồn gốc nhân tạo như Hêrôin tổng hợp và các chất gây
nghiện, đây là loại ma tuý rất độc hại và gây nghiện nặng, nếu dùng không
đúng liều sẽ dẫn đến tử vong, đó chính là nguy cơ làm cho tệ nạn ma tuý
tăng vọt trong những năm gần đây và mạng lưới buôn bán vận chuyển này
có nguy cơ hoạt động xuyên quốc gia. Vì vậy, đòi hỏi sự phối hợp giữa các
quốc gia trong việc bài trừ chống ma tuý phải được đẩy mạnh nhiều hơn.
1.2. TÁC HẠI CỦA MA TUÝ ĐỐI VỚI BẢN THÂN NGƯỜI NGHIỆN, GIA ĐÌNH
VÀ XÃ HỘI.
1.2.1. Tác hại của ma túy về kinh tế - xã hội.
Tệ nạn nghiện hút ma tuý làm suy giảm, gây thiệt hại về kinh tế của
mỗi nước đáng kể. Trên100 ngàn người nghiện hàng ngày dùng nhiều loại
chất ma tuý khác nhau (Như Heroin: 10.000 - 30.000 - 50.000 - 70.000-
100.000VNĐ/liều; Thường thì chỉ 1 hoặc 2 lần/ngày, nhưng có khi con
nghiện xài thuốc 3 lần/ngày mới thoả mãn cơn nghiền thuốc).
Ở Việt Nam:
Năm 1993 đến 2000: Có 166.203 lượt người được đưa đi cai nghiện.
Đối với xã hội, tốn hàng trăm tỷ cho ma tuý, cai ma tuý. Riêng cai ma tuý
năm 1996 đã ngốn hết 20 tỷ VNĐ.
Năm 2002: 142.002 người nghiện được lập danh sách, có hồ sơ kiểm
soát. (Tăng 28.098 người so với năm 2001). Mỗi năm số người nghiện tiêu
phí trên 2.000 tỷ đồng.
Trong năm 2002 toàn thế giới có khoảng 200 triệu người nghiện ma
tuý, tăng 10 triệu người so với năm 2001. Mỗi năm số người nghiện ma tuý
của thế giới tiêu tốn hàng chục tỷ USD.
Theo số liệu báo cáo Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội cho biết thì:

Tính đến hết tháng 12/2008, trên toàn quốc hiện đang quản lý, chữa trị cai
nghiện cho 45.261 lượt người nghiện, trong đó số tiếp nhận mới trong năm là
Chu Thị Trang - Líp K47C
14
Học viện thanh thiếu niên Việt Nam Tiểu luận tốt nghiệp
15.865 lượt người. Tại trung tâm tiếp nhận mới vào cai nghiện cho 21.174
lượt người, chiếm tỷ lệ 65% so với tổng số người được cai nghiện
(21.174/32.632) , trong đó bắt buộc 16.410 lượt người, tự nguyện 4.764 lượt
người; tại cộng đồng tổ chức cai nghiên mới cho 11.458 lượt người; số được
tạo việc làm, hỗ trợ vay vốn 899 người; số được học văn hóa 2.684 người,
đạt 136,2% so với kế hoạch tiếp nhận cai nghiện mới cho 20.000 người, vượt
63,2% chỉ tiêu do Bộ LĐTB&XH đề ra.
Nhà nước hàng năm đã phải dành một khoản ngân sách không nhỏ cho
công tác phòng, chống ma tuý:
+ Chi phí cho công tác tuyên truyền giáo dục phòng, chống ma tuý.
+ Chi phí cho công tác vận động xoá bỏ cây thuốc phiện.
+ Chi phí cho công tác tổ chức cai nghiện tại cộng đồng, xây dựng và
quản lý các trung tâm cai nghiện.
+ Chi phí về giam giữ, cải tạo, số người phạm tội về ma tuý.
+ Chi phí cho hoạt động kiểm soát ma tuý ở biên giới, điều tra, truy tố,
xét xử tội phạm về ma tuý.
+ Chi phí cho các hoạt động hợp tác quốc tế trong công tác phòng,
chống ma tuý
Về xã hội.
Tệ nạn ma tuý làm tăng nguy cơ gây tai nạn giao thông do đối tượng
không làm chủ được tốc độ.
Tệ nạn về ma tuý làm tăng số người bị nhiễm HIV/AIDS.
Tệ nạn ma tuý làm gia tăng tệ nạn mại dâm.
Đối tượng nghiện hút ma tuý trong thanh, thiếu niên đã tác động xấu
đến đạo đức, lối sống của hàng vạn thanh thiếu niên, ảnh hưởng trực tiếp đến

lực lượng lao động của xã hội, vì họ sẽ là lực lượng tương lai đóng góp trực
tiếp cho toàn xã hội.
Dùng ma tuý sẽ kích thích hệ thần kinh gây ảo giác làm cho người
nghiện có những nhận thức và hành động không phù hợp với tập quán sinh
Chu Thị Trang - Líp K47C
15
Học viện thanh thiếu niên Việt Nam Tiểu luận tốt nghiệp
hoạt, chuẩn mực đạo đức và do đó dễ dàng có những hành vi vi phạm pháp
luật.
Tuỳ theo liều lượng thuốc, số lần xài thuốc, cách thức dùng thuốc sẽ
để lại những hậu quả theo các mức độ vi phạm pháp luật nặng, nhẹ khác
nhau.
1.2.2. Tác hại của ma túy đối với gia đình.
Tệ nạn nghiện hút ma tuý làm cho gia đình không hoà thuận, gây xích
mích, thiếu sự tôn trọng giữa các thành viên trong gia đình không yên Êm,
không còn hạnh phúc.
Nhiều người cai nghiện đã bất chấp (và rất khó để cha mẹ, rồi anh em
trong gia đình khuyên can) đã bán đi của cải vật chất dù là Ýt ỏi nhất, có khi
sổ đỏ cũng thế chấp.
Người nghiện bế tắc rồi nảy sinh bực tức đánh đập vợ con, chém giết
bố mẹ, ông bà để đòi tiền hút, chích. Nhiều trẻ em đã phải bỏ học đi lang
thang, nhiều bà vợ bỏ chồng vì chồng nghiện ma tuý. Có gia đình giết em, bố
giết con, vợ giết chồng, con nghiện ma tuý. Như vậy gia đình không còn là
tổ Êm nguyên vẹn khi ma tuý xâm nhập.
1.2.3. Tác hại của ma túy đối vói bản thân người nghiện.
Các chất ma tuý khi vào cơ thể gây nên các tác động xấu đến sức khoẻ
và biểu hiện ở đường hô hấp, hệ tim mạch, hệ thần kinh, hệ sinh dục.
Đối với đường hô hấp: Các chất gây nghiện làm tăng lên số thở trong
thời gian ngắn, sau đó gây ức chế hô hấp (nhất là khi dùng quá liều), gây phù
phổi cấp, tràn khí màng phổi, tràn khí trung thất, xuất huyết phế nang. Nhiều

trường hợp ngừng thở nếu không kịp sơ cứu sẽ dẫn đến tử vong, một số
trường hợp dẫn đến ung thư phổi.
Đối với hệ tim mạch: Các chất ma tuý làm tăng nhịp tim, gây co thắt
mạch vành, tạo cơn đau thắt ngực, có thể gây nhồi máu cơ tim. Chất ma tuý
cũng làm tăng huyết áp
Chu Thị Trang - Líp K47C
16
Học viện thanh thiếu niên Việt Nam Tiểu luận tốt nghiệp
Đối với hệ thần kinh: Sử dụng ma tuý giai đoạn đầu có thể gây hưng
phấn lệ thuộc thuốc, sau đó sẽ có tai biến như co giật, xuất huyết, đột quy
Đối với hệ sinh dục: Đa số ở người nghiện ma tuý khả năng tình dục
suy giảm rõ rệt và điều này còn tồn tại sau ngưng thuốc trong thời gian lâu
dài. Nam giới dùng ma tuý sẽ bị chứng vú to và bất lực, phụ nữ sẽ làm rối
loạn chu kì kinh nguyệt, tăng tiết sữa bất thường và vô sinh.
Ngoài ra khi dùng chất gây nghiện dạng hít một thời gian dài sẽ gây
hư hỏng niêm mạc mũi; dạng chích dễ gây nhiễm trùng nơi tiêm, nhiễm
trùng máu, người nghiện hay bị táo bón, mắc các bệnh lây qua đường tiêm
chích như sốt rét, viên gan siêu vi B. Người nghiện để chết do cơ thể suy kiệt
hoặc nhiễm trùng.
1.2.4. Mối quan hệ giữa ma túy và HIV/ AIDS
Tệ nạn ma tuý làm gia tăng số người bị nhiễm HIV. Khi dùng ma tuý
khiến đối tượng mất tự chủ bản thân và do đó có thể quan hệ tình dục một
cách không an toàn với một hoặc nhiều người nên dễ bị lây nhiễm HIV.
Những người nghiện thường dùng chung bơm kim tiêm không khử
trùng, dùng chung ma tuý trong một lọ và đó là con đường lây HIV từ người
này sang người khác nhanh chóng nhất.
Người nghiện vốn đã suy yếu do độc chất gây nghiện, nếu nhiễm HIV
dễ sinh ra các bệnh nguy hiểm, đưa nhanh đến giai đoạn AIDS.
Số liệu thống kê gần đây nhất cho thấy khoảng 200 triệu người (hay là
5% dân số thế giới trong lứa tuổi từ 15 đến 64 có sử dụng ma tuý bất hợp

pháp Ýt nhất một lần trong năm).
Đến tháng 12 năm 2002 trên thế giới có khoảng 42 triệu người chung
sống với HIV (người nhiễm HIV/AIDS). Nước ta có khoảng 93.000 người bị
nhiễm HIV thì có đến 75% bị lây nhiễm do tiêm chích ma tuý.
Do vậy, chính ma tuý và HIV/AIDS là 2 nguyên nhân phá huỷ sức
khoẻ, phá tan hạnh phúc, làm kiệt quệ kinh tế gia đình của người nghiện
chích ma tuý đã nhiễm HIV/AIDS.
Chu Thị Trang - Líp K47C
17
Học viện thanh thiếu niên Việt Nam Tiểu luận tốt nghiệp
1.3. QUAN ĐIỂM MỤC TIÊU CỦA ĐẢNG , NHÀ NƯỚC VÀ THÀNH PHỐ HÀ
NỘI VỀ CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN MA TÚY.
1.3.1. Một số quan điểm mục tiêu của Đảng, Nhà Nước về công tác
phòng chống tệ nạn ma túy
Ma tuý là một vấn đề bức xúc trong toàn xã hội, nó đã và đang là hiểm
họa của loại người, ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế - chính trị, trật tự an
toàn xã hội, đạo đức lối sống và cả thuần phong mỹ tục của con người, của
dân tộc, ảnh hưởng tới hạnh phúc gia đình, tới đời sống văn hoá, xã hội. Để
lại hậu quả nghiêm trọng đến giống nòi, tạo ra lối sống Ých kỷ, thực dụng,
truỵ lạc mất phẩm giá nhân cách. Có thể nói, tệ nạn nghiện hút ma tuý là một
trong những tệ nạn trái với thuần phong mỹ tục, đạo đức truyền thống của
dân tộc ta, đồng thời gây ra nhiều hậu quả nặng nề trên tất cả các mặt của đời
sống kinh tế xã hội.
Chính vì vậy, công tác phòng chống tệ nạn xã hội đã được Đảng và
Nhà nước hết sức quan tâm đầu tư chỉ đạo, đồng thời cũng xác định đây là
một vấn đề của toàn xã hội, của mọi công dân đối với sự phát triển và phồn
vinh của đất nước. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của
Đảng đã chỉ ra mét trong bèn nguy cơ tụt hậu của đất nước là “Tệ nạn tham
nhũng và các tệ nạn xã hội khác” đã nói lên yêu cầu cấp bách và tầm quan
trọng của công tác phòng chống tệ nạn xã hội của đất nước. Tính kiên quyết,

triệt để trong đấu tranh phòng chống tệ nạn ma tuý thể hiện qua các Chỉ thị,
Nghị quyết.
Ngày 29- 01-1993, Chính phủ ban hành Nghị quyết 06/CP về “Tăng
cường chỉ đạo trong công tác phòng chống và kiểm soát ma túy” với 6
nhiệm vụ cơ bản là: “Tổ chức điều tra cơ bản, phân tích dánh gia thực trạng
ma túy ở Việt Nam. Tăng cường đội tuyên truyền, giáo dục phòng chống ma
túy, xoa bỏ việc trồng cây thuốc phiện cần sa. Tổ chức cai nghiện, chữa trị
và thực hiện các biện pháp dạy nghề, tạo việc làm cho người nghiện; Tiến
hành các biện pháp tăng cường kiểm soát việc sản xuất, tàng trữ, buôn bán
Chu Thị Trang - Líp K47C
18
Học viện thanh thiếu niên Việt Nam Tiểu luận tốt nghiệp
vận chuyển ma túy và sử lý các sản phẩm là thuốc phiện và các chất ma túy
khác thu được; Xây dựng các văn bản pháp quy về vấn đề chống ma túy; Tổ
chức thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực phòng chống ma túy”. Chính
phủ đã thành lập ủy ban Quốc gia phòng chống ma túy để giúp Chính phủ
chỉ đạo triển khai thực hiện công tác quan trọng này.
Để tăng cường chỉ đạo của các cấp ủy Đảng đối với công tác này, ngày
30-11-1996, Bộ Chính trị Ban chấp hành Đảng Cộng Sản Việt Nam ra chỉ thị
06/CT-TW “Về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng chống và kiểm
soát ma túy”.
Điều 61 Hiến pháp nước cộng hoà XHCN Việt Nam quy định:
“Nghiêm cấm sản xuất, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ, sử dung trái phép
thuốc phiện và các chất ma tuý khác. Quốc hội đã ban hành Luật số
04/1997/QH9 “Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật hình sự”,
trong đó đã quy định rõ 13 loại tội phạm về ma túy. Ngày 10/5/1997 Bộ luật
hình sự mới đã được Quốc hội thông qua quy định dành riêng trong chương
7 các tội phạm về ma tuý, áp dụng đối với các con nghiện tại điều 185b.
Quy định số 139 ngày 31/7/1998 của Thủ tướng chính phủ và hướng
dẫn các uỷ ban phòng chống ma tuý kịp thời đề ra chủ trương kế hoạch các

biên pháp có hiệu quả để kìm hãm, đấy lùi tệ nạn ma tuý ở địa phương thông
qua các phương tiện thông tin đại chúng.
Tháng 10-1999, Quốc hội đã ban hành Bộ Luật dân sự thay thế Luật
sửa đổi và bổ sung Luật dân sự quy định các tội phạm về ma túy thành 1
chương riêng gồm 10 tội. Tháng 12-2000, Quốc hội thông qua Luật phòng
chống ma túy. Năm 2002, ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh
xử lý vi phạm hành chính trong đó quy định việc tổ chức cai nghiện bắt
buộc đối với người nghiện ma túy.
Ngoài ra, Chính phủ còn ban hành một số Nghị định nêu rõ các biện
pháp xử lý đối với những người có hành vi liên quan đến tệ nạn nghiện hút
ma túy: Nghị định số 53/CP ngày 28-6-1994, quy định các biện pháp xử lý
Chu Thị Trang - Líp K47C
19
Học viện thanh thiếu niên Việt Nam Tiểu luận tốt nghiệp
với cán bộ, viên chức Nhà nước và những người có hành vi liên quan đến
mại dâm, ma túy, cờ bạc và say rượu bê tha; pháp lệnh sử lý vi phạm hành
chính trong đó quy định rõ đối tượng và thủ tục đưa người nghiện đi cai
nghiện ma túy. Nghị định số 49/CP ngày 15-8-1996 quy định việc xử phạt
hành chínhđới với các hành vi vi phạm quy định về kiểm soát ma túy. Đặc
biệt, sau khi Quốc hội Ban hành Luật phòng chống ma túy, Chính phủ đã
ban hành gần 20 bản Nghị định, Quyết định hướng dẫn thi hành Luật phòng
chống ma túy. Ngày 10-3-2005 Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 49,
phê duyệt kế hoạch tổ thể phòng chống ma túy đến năm 2010.
Chương trình hành động phòng chống ma tuý giai đoạn 2005-2010 (Ban
hành kèm theo quyệt định số 49/2005/QĐ-TTg ngày 10/3/2005 của Thủ tướng
Chính phủ) xây dựng và triển khai các đề án phòng chống ma tuý. Ví dụ như:
Đề án 1: Thông tin, tuyên truyền giáo dục phòng chóng ma tuý.
Đề án 2: Xoá bỏ và thay thế việc trồng cây ó chất ma tuý.
Đề án 3: Đấu tranh phòng chống tội phạm về ma tuý và kiểm soát chất
ma tuý. Đồng thời yêu cầu các ban ngành cùng cấp liên quan thực hiện

phòng chống ma tuý tại cộng đồng.
Nội dung cơ bản của các văn bản trên đã nói rõ Đảng và Nhà nước ta
coi giải quyết vấn đề xóa bỏ tệ nạn ma túy là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn
dân và phải sử dụng nhiều giải pháp kinh tế, xã hội, hành chính, giáo dục,
pháp luật nhằm kịp thời ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới xóa bỏ tệ nạn ma túy ở
nước ta, khu vục Đông Nam á và Thế giới.
1.3.2. Một số quan điểm mục tiêu của thành phố Hà Nội về công tác
phòng chống tệ nạn ma tuý.
Công tác phòng chống tệ nạn ma tuý ở Hà Nội những năm tới được xác
định là nhiệm vụ cấp bách, thường xuyên của các cấp, các ngành dưới sự
lãnh đạo của các cấp ủy Đảng nhằm từng bước ngăn chặn và đẩy lùi tệ nạn
ma tuý trên địa bàn thành phố.
Chu Thị Trang - Líp K47C
20
Học viện thanh thiếu niên Việt Nam Tiểu luận tốt nghiệp
Những quan điểm mục tiêu của thành phố được thể hiện trên một số
văn bản sau:
Trong báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng bộ Thành phố Hà Nội lần thứ
XIII đã nhận định "Trật tự an toàn xã hội, có nơi, có lúc chưa đảm bảo tốt.
Tệ nạn ma tuý, mại dâm, mê tín có chiều hướng gia tăng" [10,tr41]. Để
giải quyết các tệ nạn xã hội bức xúc đó, báo cáo chỉ rõ " Thực hiện các giải
pháp đồng bộ, vận động các đoàn thể, tổ chức xã hội và nhân dân cùng tham
gia ngăn chặn đẩy lùi những tệ nạn: ma tuý, mại dâm, cờ bạc, mê tín, hủ tục,
cướp giật, đua xe máy trái phép " [10, tr74].
Sau Đại hội thành phố lần thứ XIII, Thành uỷ Hà Nội đã xây dựng
chương trình 09 CTr - CU của thành uỷ về giải quyết một số vấn đề xã hội
bức xúc, trong đó có nội dung giải quyết tệ nạn ma tuý.
Hội nghị lần thứ XIV ban chấp hành Đảng bộ Hà Nội (khoá XIII) đã
xác định nhiệm vụ trọng tâm của thành phố năm 2004 là năm "cải cách hành
chính, hiệu quả kinh tế và môi trường xã hội", cải thiện môi trường xã hội là

một nhiệm vụ quan trọng cần phải thực hiện thường xuyên, liên tục trong
nhiều năm. Trước mắt để làm chuyển biến rõ rệt môi trường xã hội, thành uỷ
xây dựng Đề án số 31 - DA - TU ngày 21/4/2004 về "Một số nhiệm vụ trọng
điểm về cải thiện môi trường xã hội trong 2 năm 2004 - 2005". Đề án tập
trung vào bốn lĩnh vực: Vệ sinh công cộng, trật tự công cộng, giao thông đô
thị và tệ nạn xã hội. Đề án nêu rõ: "Đẩy lùi một bước quan trọng tệ nạn ma
tuý, mại dâm. Tập trung tấn công vào các đường dây tổ chức, buôn bán, vận
chuyển các chất ma tuý tổng hợp, ngăn chặn có hiệu quả nguồn ma tuý về
Hà Nội; xoá bỏ các tụ điểm phức tạp về tổ chức, sử dụng ma tuý, kiềm chế
sự gia tăng của tội phạm ma tuý, không để phát sinh tụ điểm mới. Giảm tỷ
lệ tái nghiện 10% mỗi năm, thực hiện các đề án về dạy nghề giải quyết việc
làm cho 2000 người cai nghiện tại xã, phường, trung tâm giáo dục, lao động
xã hội".
Chu Thị Trang - Líp K47C
21
Học viện thanh thiếu niên Việt Nam Tiểu luận tốt nghiệp
Thực hiện Quyết định số 150 và 151 - 2000 QĐ - TTg của Thủ tướng
Chính phủ ngày 28/12/2000 về phê duyệt chương trình hành động phòng,
chống ma tuý, mại dâm giai đoạn 2001 - 2005, UBND thành phố Hà Nội đã
xây dựng chương trình phòng, chống tệ nạn ma tuý, mại dâm giai đoạn 2001
- 2005. Với phương châm "phòng ngừa là chính tập trung chỉ đạo trọng tâm,
trọng điểm không dàn trải, theo định hướng về cơ sở; phát huy sức mạnh
tổng hợp về hệ thống chính trị, phát động toàn dân tham gia với các giải
pháp đồng bộ liên tục và hiệu quả". Mục tiêu được HĐND thành phố,
UBND thành phố xác định:
Giảm 10% số người nghiện mới so với năm trước, tăng 10% số xã,
phường, thị trấn, 15% số tổ dân phố không có người nghiện ma tuý.
Nâng số người nghiện không tái nghiện từ 3 - 5% so với năm trước.
100% người nghiện sau cai được quản lý, 30% tạo được việc làm, sau 1
năm có 30% đối tượng không tái nghiện.

Tăng 5% số xã, phường, thị trấn: 10% số tổ dân phố đạt tiêu chuẩn " 2
không 1 có".
Phá 1500 vụ án về tội phạm ma tuý.
Cai nghiện cho 2350 người.
Trước tình hình gia tăng và diễn biến phức tạp của tệ nạn ma tuý, Đảng
Nhà nước và thành phố Hà Nội luôn chủ trương nhất quán để thể hiện rõ
quan điểm và quyết tâm từng bước ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới xoá bỏ tệ nạn
ma tuý ra khỏi đời sống xã hội. Điều đó đã được thể hiện không chỉ trong
vấn đề nhận thức mà còn trong công tác chỉ đạo thực hiện. Đảng ta luôn coi
đây là một cuộc đấu tranh lâu dài, đầy gian khổ và vô cùng phức tạp là quá
trình gắn liền với việc xây dựng con người mới trong sự nghiệp CNH - HĐH
nước nhà. Tuy nhiên trong điều kiện nước ta hiện nay, mặc dù chúng ta đã
có nhiều cố gắng trong phòng chống và khắc phục của sự gia tăng tệ nạn ma
tuý. Đây đang là vấn đề thách thức lớn là bài toán hóc búa đòi hỏi toàn dân
Chu Thị Trang - Líp K47C
22
Học viện thanh thiếu niên Việt Nam Tiểu luận tốt nghiệp
phải chung sức, tập hợp lực lượng để tìm ra lời giải, trả lại cho xã hội một
môi trường trong sạch và lành mạnh.
1.3.3. Vai trò của tổ chức Đoàn thanh niên trong việc tham gia phòng
chống tệ nạn nghiện ma tuý
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị - xã hội của thanh niên
Việt Nam. Với chức năng giáo dục và bảo vệ lợi ích chính đáng của tuổi trẻ,
những năm qua Đoàn tổ chức nhiều hoạt động tích cực tham gia vào công
tác đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội nói chung và tệ nạn nghiện ma tuý
nói riêng trong thanh niên. Là tổ chức chính trị - xã hội, trường học xã hội
chủ nghĩa của thanh niên, Đoàn tập trung giáo dục định hướng về giá trị,
chuẩn mực đạo đức xã hội tiến bộ cho thanh niên, giúp thanh niên có đủ
nhận thức và khả năng làm chủ thái độ, thay đổi hành vi phòng ngừa và
kiểm soát. Do đó biện pháp giáo dục với phương châm:“lấy phòng ngừa là

chính, lấy xây để chống”, xây dựng lối sống văn minh lành mạnh hình thành
chuẩn mực xã hội mới đóng vai trò chủ đạo trong hệ thống những biện pháp
tổ chức hoạt động Đoàn.
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là đội quân xung kích cách mạng, đội dự bị
tin cậy của Đảng nên cần giáo dục và tổ chức cho thanh niên xung kích đi
đầu trong việc thực hiện các nhiệm vụ phòng chống tệ nạn nghiện hút ma
tuý, tuyên truyền các chủ trương chính sách, biện pháp của Đảng và Chớnh
phủ vận động quần chúng nhân dân thực hiện lối sống văn minh lành mạnh
kiên quyết bài trừ các tệ nạn xã hội ra khỏi đời sống cộng đồng, nhất là thanh
niên.
Đoàn là người đại diện, chăm lo và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của
tuổi trẻ cho nên Đoàn cần phải tiến hành giáo dục phòng ngừa các tệ nạn xã
hội mới để điều chỉnh hành vi, lối sống của thanh niên. Đồng thời đối với
những thanh niên đã mắc phải các tệ nạn xã hội, Đoàn cần động viên, giúp
đỡ và khuyến kích họ để họ tự chữa trị, phục hồi giúp họ tái hoà nhập cộng
đồng. Điều quan trọng là tổ chức đoàn cần cảm hoá, giáo dục họ từ bỏ những
Chu Thị Trang - Líp K47C
23
Học viện thanh thiếu niên Việt Nam Tiểu luận tốt nghiệp
thói quen, những hành vi sai lệch với quy tắc xã hội, trút bỏ những định kiến,
mặc cảm với những lỗi lầm đã qua để họ tiếp thu những chuẩn mực xã hội,
có đủ nghị lực và khả năng thay đổi “hỡnh ảnh về chớnh mỡnh”, tự vươn lên
hoà nhập cộng đồng. Đồng thời là người đại diện, bảo vệ quyền lợi cho tuổi
trẻ, Đoàn cần thực hiện chế độ chính sách và pháp luật phòng chống tệ nạn
xã hội đối với thanh niên trong những trường hợp quyền lợi chính đáng của
họ bị xâm phạm.
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là hạt nhân chính trị nồng cốt của phong
trào thanh niên, Đoàn cần định hướng cho các hoạt động của Hội liờn hiệp
thanh niên Việt Nam, Hội sinh viên, … tập hợp thanh niên tham gia các hoạt
động phòng chống các tệ nạn xã hội thông qua các mô hình như: câu lạc bộ

phòng chống tệ nạn xã hội, đội thanh niên xung kích an ninh, …
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHềNG CHỐNG TỆ NẠN NGHIỆN
HÚT MA TUí TRONG THANH THIẾU NIÊN TRấN ĐỊA BÀN
PHƯỜNG GIA THỤY
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẬN LONG BIấN - TP HÀ NỘI.
2.1.1. Đặc điểm kinh tế xã hội
Long Biên là một Quận thuộc Hà Nội, nằm dọc phía bờ bắc của sông
Hồng, Đụng giáp huyện Gia Lâm; Tõy giáp Quận Hoàn Kiếm và Quận Hai
Bà Trưng; Nam giáp Huyện Thanh Trì; Bắc giỏp cỏc huyện Đông Anh, Gia
Lâm.
Quận được thành lập theo Nghị định của Chính phủ số 132/2003/NĐ-
CP ngày 6 tháng 11 năm2003, trên cơ sở tách 10 xã: Thượng Thanh, Giang
Biên, Gia Thụy, Việt Hưng, Hội Xá, Gia Thụy, Bồ Đề, Long Biên, Thạch
Bàn, Cự Khối và 3 thị trấn: Gia Lâm, Đức Giang, Sài Đồng thuộc huyện Gia
Lâm.
Hành chính:
Chu Thị Trang - Líp K47C
24
Học viện thanh thiếu niên Việt Nam Tiểu luận tốt nghiệp
Quận Long Biờn cú diện tích 6.038,24 ha (60,38 km²), 170.706 người
(2003).
Quận gồm 14 phường:
Bồ Đề là một Phường thuộc quận Long Biên, thành phố Hà Nội.
Phường này có 379,92 ha diện tích tự nhiên và 16.159 nhân khẩu.
Địa giới hành chính phường Bồ Đề: Đụng giỏp phường Phúc Đồng;
Tõy giỏp quận Hoàn Kiếm; Nam giáp phường Long Biên; Bắc giỏp cỏc
phường Ngọc Lâm, Gia Thụy.
Gia Thụy là một Phường thuộc quận Long Biên thành phố Hà Nội.
Phường này có 125,03 ha diện tích tự nhiên và 11.470 nhân khẩu.

Địa giới hành chính phường Gia Thụy: Đụng giáp phường Việt Hưng; Tõy
giỏp cỏc phường Thượng Thanh, Ngọc Lâm; Nam giỏp cỏc phường Bồ Đề,
Phúc Đồng; Bắc giáp phường Thượng Thanh.
Cự Khối là một Phường thuộc quận Long Biên thành phố Hà Nội có
486,94 ha diện tích tự nhiên và 5.652 nhân khẩu (2003).
Địa giới hành chính phường Cự Khối: Đụng giỏp huyện Gia Lõm; Tõy
giỏpLong Biờn; Nam giáp quận Hoàng Mai; Bắc giỏp cỏc phường Long
Biên, Thạch Bàn.
Đức Giang là một Phường thuộc quận Long Biên, thành phố Hà Nội.
Phường này có 240,64 ha diện tích tự nhiên và 25.767 nhân khẩu (2003).
Địa giới hành chính phường Đức Giang: Đụng giỏp phường Giang Biên;
Tõy giáp phường Thượng Thanh; Nam giỏp cỏc phường Gia Thụy, Việt
Hưng; Bắc giỏp cỏc phường Thượng Thanh, Giang Biên.
Giang Biên là một đơn vị hành chính cấp Phường thuộc Quận Long
Biên, Thành phố Hà Nội. Phường này có 471,40 ha diện tích tự nhiên và
4.600 nhân khẩu.
Địa giới hành chính phường Giang Biờn: Đụng giỏp huyện Gia Lõm;
Tõy giỏp cỏc phường Đức Giang, Việt Hưng; Nam giáp phường Phúc Lợi;
Bắc giáp huyện Gia Lâm.
Long Biên là một đơn vị hành chính cấp Phường thuộc quận Long
Biên, , Thành phố Hà Nội. Phường này có 723,13 ha diện tích tự nhiên và
9.455 nhân khẩu (2003).
Chu Thị Trang - Líp K47C
25

×