Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

vài nét về âm nhạc thiếu nhi việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.81 KB, 6 trang )

Vài nét về Âm nhạc thiếu nhi Việt Nam
1. Vai trò của Âm nhạc trong đời sống trẻ em
- Âm nhạc nói chung và ca hát nói riêng là nhu cầu về tinh thần hết sức cần thiết đối với thiếu nhi
- Các bài hát thiếu nhi thật phong phú, đa dạng và giàu tính giáo dục.
- Nhiều bài hát đạt tới trình độ cao đợc cả ngời lớn và trẻ em yêu thích
- Có những bài tồn tại lâu dài cùng năm tháng
2. Sự phát triển của nền Âm nhạc thiếu nhi Việt Nam
a. Từ Cách mạng tháng Tám đến 1954:
- Âm nhạc thiếu nhi phát triển song song với phong trào thiếu niên nhi đồng, hoạt động ca hát
của các em đợc quan tâm, bài hát của lứa tuổi thiếu nhi đợc những nhạc sĩ sáng tác chú ý: Ai
yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng, Hành khúc đội TNTP Hồ Chí Minh
b. Từ năm 1954 đến năm 1975:
- Giai đoạn này đánh dấu bằng sự ra đời các bài hát có tính nghệ thuật cao. Các nhạc sĩ đem đến
cho tuổi thơ những bài hát hồn nhiên trong sáng, đầy cảm xúc. Nh các bài hat: Cánh én tuổi thơ,
Chiếc đèn ông sao, Truờng chúng cháu là trờng mầm non, Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ
b. Từ năm 1975 đến nay:
- Phong trào ca hát thiếu nhi phát triển mạnh mẽ. Nhiều nhà thiếu nhi tổ chức ca múa hát thu
hút sự tham gia sáng tác của các nhạc sĩ. Nhiều nhóm ca nhạc thiếu nhi hình thành và hoạt động
tích cực. Trong đó điển hình là các nhạc sĩ: Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện, Nhạc sĩ Hàn Ngọc
Bích, Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo,Nhạc sĩ Trơng Quang Lục, Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
3. Nhỡn nhn v s tin trin ca õm nhc thiu nhi Vit Nam mi nm u th k 21
Trong dũng chy ca õm nhc Vit Nam, õm nhc thiu nhi dự ch l mt nhỏnh nh khiờm tn
nhng nú liờn quan ti hng chc triu cụng chỳng tr em c nc
m nhc cho thiu nhi khụng ch l gii trớ, tiờu khin m chc nng giỏo dc ca nú c t
lờn v trớ hng u. Cựng vi cỏc ni dung khỏc, õm nhc gúp phn quan trng trong vic xõy
dng thm m cho lp tr v hỡnh thnh nhõn cỏch ca cỏc em.
Nu núi sỏng tỏc l khõu u tiờn trong chui cỏc hot ng õm nhc thỡ dũng chy õm nhc
dnh cho tr em va qua vn c lng l ra i khỏ nhiu ca khỳc. Hng nm, nh vn húa trung
tõm thnh ph v nh vn húa cỏc qun huyn thng xuyờn ra mt cỏc tp bi hỏt dnh cho hc
sinh, vi s lng vi chc bi trong mi tp, c ph bin vo cỏc dp hố v cỏc kỡ tp hun
cho cỏn b ph trỏch vn ngh cỏc n v.


Hi õm nhc Thnh ph v S Giỏo dc- o to ó cú cuc vn ng sỏng tỏc cho hc sinh
ph thụng thu hỳt s lng hng trm bi vit ca nhiu tỏc gi t cỏc vựng min gi tham d.
Tri sỏng tỏc õm nhc cho tr em do nhc s An Thuyờn t chc cng ó thu hỳt gn 20 tỏc gi
gúp phn ỏnh thc nhit tỡnh ca anh em nhc s tr li vi sỏng tỏc thiu nhi, hỡnh nh lõu nay
cú lỳc b sao nhóng.
Sáng kiến xây dựng “Tổng tập âm nhạc thiếu nhi Việt Nam” để tập hợp hàng ngàn bài hát của
các thế hệ nhạc sĩ trong gần 1 thế kỉ đã khởi động và có kết quả tốt. Tập 1 đã phát hành, bao
gồm sáng tác của các tác giả sinh từ năm 1910 cho đến 1929, các tập tiếp theo đang được biên
soạn. Đây là một việc làm có ý nghĩa lớn, nhằm tôn vinh sự đóng góp của các thế hệ đi trước,
các nhạc sĩ đã từng chăm chút cho tuổi thơ qua những tác phẩm của họ, cũng có thể coi đây như
một biên niên sử về âm nhạc thiếu nhi, được ghi lại một cách hoàn chỉnh, công phu.
Các tuyển tập bài hát về Bác Hồ, về các thầy cô và mái trường, về biển đảo, về các ngày lễ lớn ở
Hà Nội đã ra mắt các em trong 10 năm qua như:
- 50 ca khúc thiếu nhi (nhiều tác giả), Sở Giáo dục- Đào tạo Hà Nội và Hội âm nhạc Hà Nội ấn
hành, 2001.
- Mùa thu ngày khai trường (45 bài của nhiều tác giả), Vũ Trọng Tường sưu tầm, biên soạn, Nhà
xuất bản Thanh niên, 2002.
- 100 ca khúc đặc sắc thiếu nhi với Bác Hồ (nhiều tác giả), Hoàng Giai sưu tầm và giới thiệu,
Nhà xuất bản Âm nhạc.
- Tập ca khúc tuổi thơ (57 bài của nhiều tác giả), Bùi Quang Tuấn tuyển chọn, Nhà xuất bản Âm
nhạc.
- Giai điệu tuổi thần tiên (20 bài của nhiều tác giả), Nhà văn hóa trung tâm Hà Nội, 2005.
- Tập ca khúc thiếu nhi về biển đảo (30 bài của nhạc sĩ Phạm Tuyên và Hoàng Giai), Nhà xuất
bản Văn hóa thông tin, 2006.
- 65 ca khúc thiếu nhi chọn lọc, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, 2007
Bên cạnh đó là tập nhạc in riêng của một số tác giả, như một sự tổng kết, làm thành điểm nhấn
về những đóng góp cho phong trào âm nhạc thiếu nhi trên chặng đường dài tâm huyết của họ.
Trong 10 năm qua, có thể kể:
- Tuyển tập âm nhạc tuổi thơ (150 bài của Hoàng Long- Hoàng Lân), Nhà xuất bản Giáo dục,
2002, tái bản lần thứ 1năm 2003, tái bản lần thứ 2 năm 2004.

- 12 con giáp (của Hoàng Giai), kèm theo đĩa nhạc, Nhà xuất bản Kim Đồng.
- Tập bài hát bổ trợ học tiếng Việt (của Phan Trần Bảng), kèm theo đĩa nhạc, Nhà xuất bản Đại
học Sư Phạm Hà Nội, 2001.
- Mùa xuân tình bạn (50 ca khúc, ca cảnh, hợp xướng, tiểu phẩm khí nhạc của Cao Minh
Khanh), Nhà xuất bản Dân trí, 2011.
- Bài hát cho học sinh tiểu học và mẫu giáo, (115 bài của Hoàng Long- Hoàng Lân), Nhà xuất
bản Giáo dục.
- Một số ca khúc và hợp xướng thiếu nhi (của Đoàn Phi), tác giả tự biên tập.
- Tuyển chọn các bài hát thiếu nhi (của Vũ Nhân), tác giả tự biên tập.
Cùng nhiều tập nhạc khác của các nhạc sĩ Vũ Trọng Tường, Lê Minh Cường, Hà Hải và các bài
hát do nhạc sĩ khác đã viết trong các trại sáng tác do Hội tổ chức, trong đó có một số bài đã
được trình bày trong các sinh hoạt âm nhạc giới thiệu tác phẩm mới hàng tháng mà chúng tôi
không thể kể hết.
Đó là những minh chứng về mặt sáng tác. Khâu thứ 2 là hoạt động biểu diễn. Chúng ta đã gặp
nhiều chương trình liên hoan, hội thi văn nghệ diễn ra ở các quận huyện và thành phố hàng năm,
như Giai điệu tuổi hồng, hội thi Ca khúc măng non, các chương trình chào mừng các ngày kỉ
niệm lớn của đất nước cũng như của thành phố với nhiều sắc màu, được dàn dựng công phu,
khá phong phú và đa dạng. Ở đó đã thu hút hàng ngàn diễn viên nhỏ tuổi tham gia, tạo nên một
không khí sôi nổi, vui tươi, hào hứng trong công chúng nhỏ tuổi.
Trên các phương tiện phát thanh, truyền hình, các chương trình ca nhạc cho trẻ em cũng đã sử
dụng một số sáng tác mới nhưng chủ yếu là các chương trình đã được dàn dựng sẵn mà truyền
hình ghi lại qua các kì cuộc hội diễn. Nổi bật trong vài năm qua là chương trình Đô Rê Mi và
chương trình tìm kiếm tài năng nhí do Đài truyền hình Việt Nam thực hiện, tuy cũng có tiếng
vang và có ảnh hưởng tới thiếu nhi cả nước, nhưng không ít vấn đề mà các nhạc sĩ quan tâm vẫn
trăn trở, như sự bắt chước người lớn, việc lựa chọn sử dụng các bài hát không đúng tâm sinh lý
lứa tuổi
Về mặt lí luận, đã có một số hội thảo về âm nhạc thiếu nhi, về bài hát cho học sinh phổ thông
được nhiều nhạc sĩ, nhà lí luận, nhà sư phạm âm nhạc tham gia hết sức sôi nổi. Trên báo chí
cũng có nhiều bài viết và trả lời phỏng vấn về vấn đề này, những hồi chuông cảnh báo đã rung
lên, thậm chí có tính chất báo động đỏ về tình trạng âm nhạc thiếu nhi, về sự thiếu vắng các bài

hát hay. Các phụ huynh cũng lên tiếng phàn nàn về những điều bất cập, những yếu kém của âm
nhạc thiếu nhi hiện nay. Có thể tóm tắt trong mấy điểm sau:
- Còn thiếu bài hát hay cho các em, mặc dù số lượng sáng tác không ít, nhưng thiếu những tìm
tòi sáng tạo, tác phẩm viết chung chung, đôi khi thiếu tính nghệ thuật, dễ dãi, hời hợt, ít ấn
tượng cả về âm nhạc và ca từ.
- Còn thiếu những chương trình mới, hấp dẫn trên các phương tiện thông tin đại chúng, trong
các hội diễn, còn lặp lại nhiều tiết mục bài hát ra đời đã lâu, chưa thấy bài mới, bài hay xuất
hiện.
- Việc tuyên truyền phổ biến những tác phẩm mới chưa được chú ý đúng mức, ngay cả những
tác phẩm được giải thưởng vẫn còn nằm nguyên trên giấy.
Ở đây, cũng cần phải ghi nhận những thành tựu về giáo dục Âm nhạc trong nhà trường phổ
thông ở các thành phố nói riêng và toàn quốc nói chung, bởi giáo dục Âm nhạc đã được triển
khai đại trà trong các trường tiểu học và trung học cơ sở từ năm 2002, với bộ sách giáo khoa từ
lớp 1 đến lớp 9. Âm nhạc là một môn học chính thức, với chương trình, sách giáo khoa và
hướng dẫn về đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đang có nhiều chuyển biến
tích cực. Từ khi Hà Nội chỉ có vài trăm giáo viên Âm nhạc rải rác ở các trường, nay tất cả các
trường tiểu học và THCS, ít nhất đều có một giáo viên giảng dạy Âm nhạc và phụ trách phong
trào văn hóa, văn nghệ. Các giáo viên Âm nhạc là một lực lượng chuyển tải bài hát của các nhạc
sĩ tới học sinh, là chiếc cầu nối nhanh nhất và có hiệu quả nhất tới trẻ em.
Ai Yêu Bác Hồ Chí Minh
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
Ai yêu bác Hồ Chí Minh hơn thiếu nhi Việt Nam
Bác chúng em dáng cao cao, người thanh thanh
Bác chúng em mắt như sao, râu hơi dài
Bác chúng em nước da nâu vì sương gió
Bác chúng em thề cương quyết trả thù nhà
Hồ Chí Minh kính yêu, chúng em kính yêu Bác Hồ Chí Minh trọn một đời
Hồ Chí Minh kính yêu Bác đã bao phen bôn ba nước ngoài vì giống nòi

Bác nay tuy đã già rồi
Già rồi nhưng vẫn vui tươi
Ngày ngày chúng cháu ước mơ
Mong sao Bác sống muôn đời để dẫn dắt nhi đồng thành người và kiến thiết nước nhà bằng
Người
Hồ Chí Minh kính yêu, chúng em kính yêu Bác Hồ Chí Minh trọn một đời
Hồ Chí Minh kính yêu, chúng em ước sao Bác Hồ Chí Minh sống muôn đời
Chiếc Đèn Ông Sao
Chiếc đèn ông sao sao năm cánh tươi màu.Cán đây rất dài cán cao quá đầu.
Em cầm đèn sao em hát vang vang. Đèn sao tươi màu của đềm rằm liên hoan !
Tùng rinh rinh, tùng tùng tùng rinh rinh ! Đây ánh sao vui chiếu xa sáng ngời. Tùng rinh rinh,
rinh rinh tùng rinh rinh. Ánh sao Bác Hồ toả sáng nơi nơi !
Đây đèn ông sao sao năm cánh tươi vàng. Ánh sao sáng ngời chiếu miền non ngàn.
Đây cầm đèn sao sao chiếu vô nam. Đây ánh hoà bình đuổi xua loài xâm lăng !
Tùng rinh rinh, tùng tùng tùng rinh rinh ! Đây ánh sao vui chiếu xa sáng ngời. Tùng rinh rinh,
rinh rinh tùng rinh rinh. Ánh sao Bác Hồ toả sáng nơi nơ
Đêm Qua Em Mơ Gặp Bác Hồ
Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ
Râu bác dài tóc Bác bạc phơ
Em âu yếm hôn đôi má bác
Vui bên bác là em múa hát
Hát bài Hồ Chí Minh muôn năm
Múa bài Hồ Chí Minh muôn năm
Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ
Râu bác dài tóc bác bạc phơ
Em âu yếm hôn đôi má bác
Vui bên Bác là em múa hát
Hát bài Hồ chí minh muôn năm
Múa bài Hồ chí minh muôn năm
Chú Voi Con Ở Bản Đôn

Chú voi con ở Bản Đôn
Chưa có ngà nên còn trẻ con
Từ rừng già chú đến với người
Vẫn ham ăn với lại ham chơi
Voi con ơi, voi con ơi
Mau lớn nhanh có đôi ngà to
Có sức đi khắp miền rừng xa
Kéo gỗ cho buôn làng của ta
Chú voi con thật là khôn
Quen thiếu nhi khắp vùng Bản Đôn
Đầu gật gù lúc lắc cái vòi
Khéo đung đưa theo nhịp chiêng vui
Voi con ơi, voi con ơi
Mau lớn nhanh có thân mình to
Khắp chốn Tây Nguyên cần nhiều voi
Mau xuống xây buôn làng đẹp tươi
Chú voi con ở Bản Đôn
Chưa có ngà nên còn trẻ con
Từ rừng già chú đến với người
Vẫn ham ăn với lại ham chơi
Voi con ơi, voi con ơi
Mau lớn nhanh có đôi ngà to
Có sức đi khắp miền rừng xa
Kéo gỗ cho buôn làng của ta
Chú voi con thật là khôn
Quen thiếu nhi khắp vùng Bản Đôn
Đầu gật gù lúc lắc cái vòi
Khéo đung đưa theo nhịp chiêng vui
Voi con ơi, voi con ơi
Mau lớn nhanh có thân mình to

Khắp chốn Tây Nguyên cần nhiều voi
Mau xuống xây buôn làng đẹp tươi

×