Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

bộ đề kiểm tra vật lý lớp 9 có đáp án tham khảo bồi dưỡng (7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.69 KB, 10 trang )

-
+
2
3
1
R
R
R
C
B
A
ĐỀ KIỂM TRA 8 TUẦN
MÔN VẬT LÝ 9 ( thời gian làm bài 45 phút )
chủ đề nội dung Mức độ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
định luật ôm điện trở
của dây dẫn
a) - định luật ôm 1đ 1,5 đ 3
b)điện trở dây dẫn 1 đ 0,5 đ
c) sự phụ thuộc của
điện trở vào dây dẫn
0,5 đ 0,5 đ
đoạn mạch nối tiếp 1
đoạn mạch song song 1
tổng 2,5 2,5 5
LÝ THUYẾT :
Câu 1 : ( 2,5 đ)
phát biểu và viết biểu thức định luật ôm nói rõ các đại lượng trong công thức và đơn vị đo
Câu 2: ( 1,5 đ)
vẽ sơ đồ mạch điện có sử dụng vôn kế và am pe kế để đo điện trở của 1 dây dẫn trong đó dây
dẫn được vẽ như 1 điện trở . có đánh dấu chốt (+) , (-) của am pe kế và vôn kế


Câu 3( 1đ)
Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài , tiết diện và điện trở
suất của vật liệu làm dây dẫn . nêu ý nghĩa của các đại lượng trong công thức
BÀI TẬP :
Câu 4: ( 5 đ)
Cho mạch điện như hình vẽ biết : R = 8 Ω ; R = 6 Ω ; R = 12
Ω H iệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U = 12 V.
a) Tính điện trở của đoạn mạch AB ,
b) tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
c) tính hiệu điện thế giữa hai đầu R

ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM
câu Đáp án Điểm
Câu
1 Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế
đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây ( 1,0 đ)

Công thức ; I =
- I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn đơn vị đo là am pe
( A)
- U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đơn vị đo là vôn
- ( V)
R là điện trở của dây dẫn đơn vị đo là ôm (

)
1 đ
0,5 đ
Câu
2
1,5 đ

K

+

+
-
+
A
V
R
1,5 đ
nếu thiếu
đánh dấu
chốt (+) ,
(-) trừ 0,25
đ
thiếu khoá
trừ 0,5
điểm
Câu
3
( 1 đ)


Hệ thức : R = ρ
- l là chiều dài dây dẫn đơn vị đo là mét ( m)
- S là tiết diện dây dẫn đơn vị đo là m
- ρ điện trở suất đơn vị đo là

m

- điện trở đơn vị đo


0.5 đ
Giải thích
0,5 đ
thiếu đơn
vị đo trừ
0,25 đ
Câu
4

+ tính điện trở tương đương của đoạn mạch BC
= + → R = = = 4 (

)

Vì R mắc nối tiếp với đoạn mạch BC
R = R + R
= 4 + 8 = 12 ( Ω)
cường độ dòng điện trong mạch
I = = = 1 ( A)
Vì R mắc nối tiếp với đoạn mạch BC
→ I = I = I = 1 A
+Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch BC
I = → U = I R = 1 . 4 = 4 (V )
Vì R Và R mắc song song
U = U = 4 V
cường độ dòng điện qua R Và R
I = → I = = = ( A)

I = = = ( A)
hiệu điện thế giữa hai đầu R
I = → U = I . R = 1 . 8 = 8 ( V)
Học sinh dùng cách khác tính đúng vẫn cho điểm tối đa
1 đ
0,5 đ
1 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,5đ
1 đ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN VẬT LÝ LỚP 9( thời gian làm bài 45 phút )
chủ đề nội dung Mức độ
Nhận biết Thông
hiểu
Vận dụng
định luật ôm
định luật Jun len

a) định luật ôm 1,5
b) định luật Jun
len xơ
1 1,5 đ 3,5
C ) sử dụng an
toàn và tiết kiệm
điện
1

từ trường d) từ trường 1,5
2,5 đ 2,5 đ 5
I: LÝ THUYẾT :
Câu 1: ( 2,5 đ)
phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun - len xơ theo hai đơn vị đo . giải thích các đại
lượng trong công thức và đơn vị đo ?
Câu 2: ( 1 đ)
có cách nào để sử dụng và tiết kiệm điện năng ?
Câu 3 : ( 1,5 đ)
phát biểu quy tắc nắm tay phải ?
II: BÀI TẬP :
Câu 4 : ( 1,5 đ)
Có 3 điện trở R = 6

, R = 12

, R = 16

dược mắc song song vào mạch điện có hiệu điện
thế U = 2,4 V
a/ tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song
b/ tính cường độ I của dòng điện chạy qua mạch chính
câu 5 : (3,5 đ)
Một bếp điện có ghi 220 V - 1000 W được sử dụng ở h đ t 220 V để đun sôi 2,5 lít nước .
từ nhiệt độ ban đầu là 20 C thì mất thời gia là 14 phút 35 s
a/ tính hiệu suất của bếp . biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/ kgk
b/ mỗi ngày đun sôi 5 lít nước với điềukiện trên thì 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền cho việc
đun nước . cho rằng giá 1 KWh = 800 đồng
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM
Câu Đáp án Điểm

Câu 1 Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỷ lệ
thuận với bình phương cường độ dòng điện với điện trở của dây
dẫn và thời gian dòng điện chạy qua
+ công thức : tính theo đơn vị Jun : Q = I
2
R t
Tính theo đơn vị cal : Q = 0,24. I
2
R t
+ giải thích:
I : là cường độ dòng điện đơn vị đo là am pe (A)
R : là điện trở đơn vị đo là ôm (

)
t : thời gian dòng điện chạy qua đơn vị giây (s)
1 điểm
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2 + cần lựa chọn các dụng cụ và các thiết bị điện có công suất phù
hợp
+ sử dụng các dụng cụ và thiết bị điện trong thời gian cần thiết
0,5 đ
0,5 đ
Câu 3 Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều
dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều
của đường sức từ trong lòng ống dây
1,5 đ
Câu 4 + tính điện trở tương đương
= + + → = + + = =

R
t đ
= = 3,2(

)
+ tính cường độ dòng điện trong mạch
I = = = 0,75 ( A)
1 đ
0,5 đ
Câu 5 + tính nhiệt lượng cung cấp đun sôi nước
Tính Q = 4200 . 2,5 ( 100 - 20) = 840000J
+ nhiệt lượng do bếp cung cấp
A = P t = 1000 . 875 = 875000 J
+tính hiệu suất :
H = = = 0,96 = 96
0
/
0
+Điện năng tiêu thụ 30 ngày
A = P t . 2 . 30 = 52 500 000 J = 14,16 KWh
+ tiền điện phải trả
T = a . A
T = 14,6 . 800 = 11667 đ
1 đ
1 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ




S/
S
ĐỀ KIỂM TRA 24 TUẦN
MÔN VẬT LÝ 9 ( thời gian làm bài 45 phút )
nội dung
Mức độ
Nhận biết Thông Hiểu Vận dụng
Dòng điện
xoay chiều
Dòng điện
xoay chiều
1
Máy phát điện
xoay chiều
tải điện năng
đi xa
1 2
Quang học hiện tượng
khúc xạ AS
1
thấu kính hội
tụ
1 3
thấu kính
phân kỳ
1
Tổng cộng 2 3 5
I: LÝ THUẾT
Câu 1 : ( 1 đ)

nêu các cách để tạo ra dòng điện xoay chiều
câu 2 (1 đ)
nêu tên 2 bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều
câu 3 ( 1,đ)
a/ có hiện tượng gì xảy ra với tia sáng khi truyền qua mặt nước ?
b/ hiện tượng đó gọi là hiện tượng gì ?
câu 4 : (1 đ)
nêu 2 đặc điểm của thấu kính để nhận biết thấu kính đó là thấu kính hội tụ
câu 5 ( 1 đ)
nếu ảnh của tất các vật đặt trước thấu kính đều là ảnh ảo thì thấu kính đó
là thấu kính gì ?
II: BÀI TẬP :
Câu 6 ( 2 đ)
Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế U = 22KV .
Hiệu điện thế cuộn sơ cấp là U = 220 V . Biết cuộn dây sơ cấp có 44000
vòng tính Số vòng dây của cuộn thứ cấp
Câu 7( 3 điểm )
Cho biết ∆ là trụ chính của một thấu kính S là điểm sáng , s là ảnh tạo
bởi
thấu kính đó ( hình vẽ )


a/ s là ảnh thật hay ảnh ảo
b/ vì sao em biết đó là thấu kính hội tụ
c/ bằng cách vẽ hãy xác định quang tâm 2 tiêu điểm F , F của thấu kính
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 cách tạo ra dòng điện xoay chiều :
+ cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của NC
+ cho NC quay trước cuộn dây dẫn kín

0,5 đ
0,5 đ
Câu 2 Các máy phát điện xoay chiều đều có 2 bộ phận chính là
+ nam châm và cuộn dây
+ một trong 2 bộ phận đó đứng yên gọi là stato bộ phận còn lại
quay được gọi là rôto
0,5 đ
0,5đ
Câu 3 + ti sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa nước và không khí
+ hiện tượng đó gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng
0,5 đ
0,5 đ
Câu 4 +thường phần rìa mỏng hơn phần giữa
+chùm sáng tới // với trục chính thì chùm tia ló hội tụ tại tiêu
điểm của TK
0,5 đ
0,5 đ
Câu 5 Thấu kính phân kỳ 1 đ
Câu 6 Đổi 22 KV= 22000 V
=
→ n = → n = = 440 ( vòng)
0,25đ
0,75 đ
1 đ
Câu 7 a/ S là ảnh thật
b/ vì điểm sáng S qua thấu kính cho ảnh thật
c/
+nối S với S cắt trục chính tại O
+ dựng đường vuông góc với trục chính tại O dó là vị tí đặt thấu
kính

+ từ S vẽ đường thẳng // trục chính cắt thấu kính tại I .
+nối I với S cắt trụ chính tại F . lấy F đối xứng với F qua O

F/
F
O
S/
S
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
1 đ

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
MÔN VẬT LÝ 9( thời gian làm bài 45 phút )
chủ đề
nội dung
Mức độ
Nhận biết Thông Hiểu Vận dụng
Dòng điện
xoay chiều
Máy biến thế truyền
tải điện năng đi xa
0,5 1 2
Quang học thấu kính hội tụ
Kính lúp
0,5 1 3

tật cận thị 0,5 1
AS trắng và ánh
sáng màu
0,5
Tổng cộng 2 3 5
I : LÝ THUYẾT :
Câu 1 : ( 1,5 đ)
a/vì sao khi truyền tải điện năng đi xa người ta phải dùng máy biến thế
b/ nêu tên hai bộ phận chính của máy biến thế
câu 2 : ( 1,5 đ)
a/kính lúp dùng để làm gì ?
b/ kính lúp là loại thấu kính gì ?
c/tiêu cự của kính lúp có đặc điểm gì ?
câu 3 : ( 1,5 đ)
a/ nêu các biểu hiện thường thấy của tật cận thị ?
b/ khắc phục tật cận thị là làm cho mắt nhìn thấy các vật ở gần hay ở xa mắt
c/ kính cận là loại thấu kính gì ?
câu 4 : ( 0,5 đ)
nêu 1 ví dụ về nguồn phát ánh sáng trắng 1 ví dụ về nguồn phát ánh sáng đỏ
II: BÀI TẬP :
Câu 5( 2đ)
Một máy tăng thế gồm cuộn sơ cấp có 500 vòng cuộn thứ cấp có 50000 vòng
Đặt ở đầu một đường dây tải điện để truyền đi một công suất là 1000 000 W
Hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn sơ cấp là 2000 V
a/ tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp
b/ điện trở của đường dây là 200 (

) tính công suất hao phí do tỏa nhiệt
trên đường dây
câu 6 ( 3 đ)

đặt một vật AB có dạng mũi tên cao 2 cm vuông góc với trục chính của một
thấu kính hội tụ cách thấu kính 5 cm thấu kính có tiêu cự 10 cm
a/ dựng ảnh của A B của AB ( không cần đúng tỷ lệ )
b/ ảnh là thật hay ảo
c/ tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh
III: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 + để giảm hao phí trên đường dây
+gồm hai cuộn dây có số vòng khác nhau đặt cách điện với nhau
+một lõi sắt ( hay thép )có pha si líc chung cho cả 2 cuộn dây
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2 + kính lúp là dụng cụ dùng để quan sát các vật rất nhỏ
+kính lúp là loại thấu kính hội tụ
+ tiêu cự của kính lúp không được dài quá 25 cm
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 3 + mắt cận không nhìn được các vật ở xa khi nhìn các vật các vật ở gần
người cận thường phải đưa vật đó lại gần mắt
+ khắc phục tật cận thị là làm cho mắt nhìn được các vật ở xa
+ kính cận là loại thấu kính phân kỳ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 4 + ví dụ : ánh sáng mặt trời ….
+ dùng đèn LED đỏ ; chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ ….
0,25đ
0,25 đ

Câu 5 a/ =
→ U
2
= U
→ U = = 200000 V
b/ P = R
P = 200 = 5000 W
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 6
I
/
F

B
A
O
B/
A/ = F
a/ ảnh ảo
b/ ∆ AOB ∽ ∆ A O B ( gg)
→ = = (1)
∆B BI ∽∆B O F (gg)
= mà BI = OA ta có = =
= 1 - → = 1 - → = 1- = (2)
Từ 1 và 2 ta có = → OA = 2.5 = 10 ( cm)
= → A B = 2.2 = 4 ( cm)

1 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ

×