Tải bản đầy đủ (.doc) (187 trang)

Giáo án toán số học lớp 6 chuẩn kiến thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 187 trang )

Ngày soạn: 19/8/2012
Tiết 1 Ngày dạy:
tập hợp. Phần tử của tập hợp
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh đợc làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví
dụ về tập hợp, nhận biết đợc một số đối tợng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp
cho trớc.
2. Kỹ năng: Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng
kí hiệu thuộc và không thuộc
,

.
3. Thái độ: Rèn cho HS t duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một
tập hợp.Cẩn thận, tự tin
B. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, phấn màu.
HS: Dụng cụ học tập
C. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi học bài mới.
2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
* Hoạt động 1: Cho ví dụ về tập hợp:
- GV cho HS quan sát hình 1
- Các đồ vật trên mặt bàn là gì? (sách, bút )
=> tập hợp các đồ vật để trên bàn .
-Giới thiệu các ví dụ về tập hợp trong SGK
-HS: Lấy ví dụ về tập hợp các vật có trong
lớp
-Tìm 1 số ví dụ về tập hợp
* Hoạt động 2 : Viết tập hợp :
- Giới thiệu cách viết tập hợp .


- Viết tập hợp A các chữ số nhỏ hơn 4 .
- Giới thiệu vai trò của các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 :
là các phần tử của tập hợp A .
- Giới thiệu các kí hiệu ;
Củng cố :
+ Cho học sinh viết tập hợp B các chữ cái a
, b, c, d .
+ Một vài bài tập củng cố khác: bài 3
SGK/6
- Giới thiệu 1 cách viết khác của tập hợp
những số tự nhiên nhỏ hơn 4 :
+ Chỉ ra tính chất đặc trng cho các phần tử
của tập hợp đó
+ Sơ đồ Ven (là một vong tròn kín, các
phần tử của tập hợp đợc biểu diễn bởi một
dấu chấm bên trong)
+ HS áp dụng làm ?1 và ?2
- GV cho HS hoạt động theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng làm.
- HS các nhóm nhận xét
1. Các ví dụ
- Tập hợp các đồ vật trên bàn
- Tập hợp các HS của lớp 6A.
- Tập hợp các chữ cái a, b, c.
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4

2. Cách viết. Các kí hiệu
Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4:
A= {0; 1; 2; 3 } hoặc A= {0; 3; 1; 2 }
Ta có:1 thuộc tập hợp A. KH: 1


A
5 không thuộc tập hợp A. KH: 5

A
Bài 3.SGK/6
a

B ; x

B, b

A, b

A
*Chú ý: SGK
Ví dụ:
+ Ta có thể viết tập hợp A bằng cách chỉ ra
tính chất đặc trng cho các phần tử:
A =
{ }
x N / x 4 <
+ Biểu diễn tập hợp A bằng sơ đồ Ven:
?1 Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 7
a. D= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
Hoặc D= {x

N/x<7 ]
b. 2


D ; 10

D
?2.Tập hợp các chữ cái trong từ
NHA TRANG là:
M={ N,H,A,T,R,G}


1
0
3
2
III. Củng cố
+ Để viết một tập hợp ta có mấy cách ? Nêu các cách đó.
+ Yêu cầu HS làm bài 1 SGK/6:
Cách 1(Liệt kê các phần tử): A =
{ }
19;20;21;22;23
Cách 2(Chỉ ra tính chất đặc trng): A =
{ }
x N /18 x 24 < <
IV. H ớng dẫn học ở nhà
Học bài theo SGK
Làm các bài tập 2 ; 4 ; 5/SGK. 6; 7; 8/SBT
HD: Bài 5
a) Một năm có 12 tháng chia thánh 4 quý. Vậy mỗi quý có 3 tháng=> Viết tập hợp các
tháng trong quý 2.
Rút kinh nghiệm bài dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . .

Ngày soạn: 19/8/2012
Tiết 2 Ngày dạy:
Tập hợp các số tự nhiên
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết đợc tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc quy ớc về thứ tự trong
tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ
nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
2 . Kỹ năng : Phân biệt đợc các tập N và N
*
, biết đợc các kí hiệu

,

, biết viết
một số tự nhiên liền trớc và liền sau một số.
3 . Thái độ: Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu
B. Chuẩn bị
GV: SGK, SBT , bảng phụ
HS: Dụng cụ học tập
C. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ :
HS1: - Cho ví dụ một tập hợp
- Viết bằng kí hiệu
- Lấy một phần tử thuộc và không thuộc tập hợp trên, viết bằng kí hiệu
HS2: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và nhỏ hơn 11 bằng hai cách.
Đáp án: Cách 1: A = {5; 6; 7; 8; 9; 10}
Cách 2: A = {x


N/x<11}
II. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
* Hoạt động 1 : Giới thiệu về tập hợp số tự
nhiên N và N
*
.
-Hãy cho biết các số tự nhiên ?
- HS trả lời tại chỗ
- ở tiết trớc ta đã biết các số tự nhiên kí
hiệu là gì ?( - Kí hiệu là N)
- GV ghi lên bảng tập hợp N các số tự
nhiên .
- GV vẽ tia số , biểu diễn các các số 0 ; 1 ;
2 ; 3 ; và giới thiệu các điểm .
- GV nhấn mạnh : mỗi số tự nhiên đợc biểu
diễn bởi một điểm .
- GV giới thiệu tập hợp N
*

- Điền vào ô vuông các kí hiệu

;

.
5

N
*

; 7

N* ; 0

N ; 0

N
*
* Hoạt động 2 : Quan hệ thứ tự :
- GV chỉ trên tia số và giới thiệu trên tia số
điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm
biểu diễn số lớn hơn .
- Giới thiệu ký hiệu và .
=> Củng cố :
- Cho A = {x

N / 8

x

11 }. Liệt kê
các phần tử của nó ?
- Nếu a < b và b < c . So sánh a và c , và
cho ví dụ ?
-Giới thiệu số liền sau , liền trớc .
+ Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau
mấy đơn vị ? (hơn kém nhau 1 đơn vị)
+ Trong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất ?
+ Có số tự nhiên lớn nhất hay không ? vì
sao ?

+ Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần
tử?
=> Củng cố :
1. Tập hợp N và tập hợp N
*
* Tập hợp các số tự nhiên đợc kí hiệu là N:
N =
{ }
0;1;2;3;
Mỗi số tự nhiên đợc biểu diễn bởi một
điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự
nhiên a đợc gọi là điểm a:
* Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu
N*:
N*={1; 2; 3}
VD: 5

N ; 7
:;*N
0
N
; 0

N
*
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
a) Trong hai số tự nhiên khác nhau có một
số nhỏ hơn số kia.
Trên tia số, điểm biểu diễn số nhỏ ở bên
trái điểm biểu diễn số lớn.

VD: Cho A = {x

N / 8

x

11 }. Liệt
kê các phần tử của nó ?
A = {8; 9; 10; 11}
b) Nếu a < b; b < c thì a < c
VD: b < 5 và 5 <8 suy ra b < 8
c) Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy
nhất.
d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có
số tự nhiên lớn nhất.
e) Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần
tử.
0
1
2
3
4


GV cho HS làm bài 6/T7. sgk
-HS làm bài 6 vào vở
- YC HS làm và HS dới lớp nhận xét
Bài 6/T7. SGK
a) Các số liền sau của 17; 99; a (với a


N )
là: 18; 100; a + 1.
b) Các số liền trớc của 35; 1000; b (với a


N* ) là: 34; 999; b - 1.
III. Củng cố
Yêu cầu học sinh làm vào vở bài 8/T7. SGK
Cách 1: A =
{ }
0;1; 2; 3; 4
Cách 2: A =
{ }
x N / x 5 <
Biểu diễn trên tia số:
Hoạt động nhóm bài 9sgk
IV. H ớng dẫn học ở nhà
Học kỹ bài trong SGK và vở ghi
Làm bài tập còn lại trong SGK
SBT 10 đến bài 15
Đọc trớc bài " ghi số tự nhiên"
Rút kinh nghiệm bài dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
4
3
2
1

0
Ngày soạn: 20/8/2012
Tiết 3 Ngày dạy:
Ghi số tự nhiên
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt đợc số và chữ số trong
hệ thập phân. Nhận biết đợc giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo vị trí
2.Kỹ năng: Biết đọc và viết các chữ số La mã không quá 30
3. Thái độ: Thấy đợc u điểm của hệ thập phân trong cách đọc và ghi số tự nhiên,
cẩn thận tự tin trong làm bài.
B. Chuẩn bị
GV: Bảng ghi sẵn các số La mã từ 1 đến 30 ; bảng phụ (ghi bài tập 11b)
Bảng phụ: Điền vào bảng
Số đã cho Số trăm
Chữ số
hàng trăm
Số chục
Chữ số
hàng chục
1425
2307
C. Tiến trình dayhọc:
I. Kiểm tra bài cũ
HS1: Viết tập hợp N và N*. Làm bài tập 11/T5. SBT
Đáp số: A = {19; 20}
B = {1; 2; 3}
C = {35; 36; 37; 38}
HS2: Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x

N

*
. Làm bài 10/T8. SGK
Đáp số: A= {0}
Bài 10/T8. SGK: 4601; 4600; 4599
a+ 2; a + 1; a
II. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
* Hoạt động 1 : Phân biệt số - chữ số .
- Gọi 2 HS đọc một vài số tự nhiên .
- Giới thiệu các chữ số dùng để ghi số tự
nhiên .
- Lấy ví dụ 3895 ở SGK để phân biệt số
và chữ số .
- Giới thiệu số trăm , chữ số hàng trăm ,
số chục , chữ số hàng chục .
=> Củng cố : Làm bài tập 11 . (sử dụng
bảng phụ )
* Hoạt động 2 : Hệ thập phân :
- GV giới thiệu hệ phập phân nh trong
SGK .
- GV nhấn mạnh : Trong hệ thập phân
giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa
phụ thuộc vào bản thân chữ số đó , vừa
phụthuộc vị trí của nó trong số đã cho .
- Cho học sinh viết nh trên đối với các số
: 235 ;
ab
;
abcd
.

- YC 1 HS làm ?
- HS khác nhận xét
*Hoạt động 3 :Giới thiệu cách ghi số La

- Cho HS đọc 12 số La Mã trên mặt
đồng hồ .
- GV giới thiệu các số I , V , X và hai số
1.Số và chữ số:
Dùng 10 chữ số :0;1;2; 8;9;10 để ghi số tự
nhiên.
VD: Số 312 là số có ba chữ số
Chú ý : SGK
VD: Số 312 có 31là số chục và chữ số hàng
chục là 1.
Bài 11/T10. SGK
2.Hệ thập phân :
Trong hệ thập phân : Cứ 10 đơn vị ở một
hàng thì thành một đơn vị hàng liền trớc.
VD: 222 = 200 + 20 + 2
áp dụng:
235 = 200 + 30 + 5
ab
= a.10 + b (a

0)
abcd
= a.1000 + b.100 + c.10 + d (a

0)
? Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số là 999

Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau
là 987
3.Chú ý:
Trong hệ La Mã : I = 1 ; V = 5 ; X = 10 .
VD :
VII = V + I + I = 5 + 1 + 1 = 7
XVIII = X + V + I + I + I
đặc biệt IV , IX .
- Giới thiệu các số La Mã trong phạm vi
30.
- Giới thiệu số La Mã có những chữ số ở
các vị trí khác nhau nhng vẫn có giá trị
nh nhau .
Củng cố : Đọc số La Mã sau : XIV ,
XXVII , XXIX .
Viết các số sau bằng số La Mã : 26 ;
28 .
= 10 + 5 + 1 + 1 + 1 = 8
Chú ý: ở số la mã có những chữ số ở các vị
trí khác nhau nhng vẫn có giá trị nh nhau
VD: XXX(30); XXVI(26)
-1 HS đứng tại chỗ đọc ( 14 ; 27 ; 29 )
- XXVI ; XXVIII .
III. Củng cố
Làm bài tập 12 ; 13 SGK
Yêu cầu cả lớp làm vào vở, một số HS lên bảng trình bày
Bài 12: Tập hợp các chữ số của số 2000 là: {2; 0}
Bài 13: + Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số là: 1000
+ Số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số khác nhau là: 9876
IV. H ớng dẫn về nhà

Đọc mục có thể em cha biết, xem bài tiếp theo.
Làm bài tập còn lại SGK
Làm bài 23 ; 24 ; 25 ; 28 SBT
Rút kinh nghiệm bài dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn: 20/8/2012
Tiết 4 Ngày dạy:
Số phần tử của tập hợp. TậP HợP CON
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh hiểu đợc một tập hợp có thể có một, nhiều phân tử, có thể
có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu đợc khái niệm tập hợp con, hai
tập hợp bằng nhau.
2. Kỹ năng:
- Biết tìm số phần tử của tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con
của một tập hợp không.
- Biết sử dụng đúng kí hiệu
, , ,
.
3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu
, , ,
B. Chuẩn bị
GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đầu các bài tập
Bảng phụ có nội dung sau:
1. Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ?
D =
{ }
0
; E = { bút; thớc}; H =

{ }
x N/ x 10
2. Viết tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2
3. Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?
C. Tiến trình dạy học
I. Kiểm tra bài cũ
HS1: Làm bài 14. SGK
ĐS: 210 ; 201 ; 102 ; 120
HS2: Viết giá trị của số
abcd
trong hệ thập phân
ĐS:
abcd
= a . 1000 + b . 100 + c .10 + d
Làm bài tập 23 SBT ( Cho HS khá giỏi)
ĐS: a. Tăng gấp 10 lần
b. Tăng gấp 10 lần và thêm 2 đơn vị.
II. Bài mới
Hoạt động của thầy Ghi bảng
* Hoạt động 1:
- Hãy tìm hiểu các tập hợp A, B, C, N. Mỗi
tập hợp có mấy phần tử ?
- 1 HS rút ra kết luận
- Củng cố(GV treo bảng phụ) :
+ Làm ? 1 - HS làm bài ? 1
+ Làm ?2 - HS làm bài ?2
- Nếu gọi A làtập hợp các số tự nhiên x mà
x + 5 = 2 thì A là tập hợp không có phần tử
nào . Ta gọi A là tập hợp rỗng
? Hai tập hợp sau có khác nhau không

Tập hợp: {0} và {

}
?Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần
tử.
GV YC HS đọc chú ý và kết luận trong sgk
- Cho HS làm bài tập 17
- HS làm bài, HS khác nhận xét
Hoạt động 2:
- Nhận xét gì về quan hệ giữa hai tập hợp E
và F ?
- Mọi phần tử của E đều là phần tử của F.
- Giới thiệu khái niệm tập con nh SGK
- Cho HS thảo luận nhóm ?3
- Một số nhóm thông báo kết quả:
- Một số HS lên trình bày:
- Giới thiệu hai tập hợp bằng nhau.
- Cho HS làm bài tập 20
1. Số phần tử của một tập hợp
?1
: Các tập hợp
D={0} Có 1 phần tử
E={bút, thớc} Có 2 phần tử
H={x

N/ x

10} Có 11 phần tử
?2
Tìm số tnhiên x mà x+5=2

Không có số tự nhiên nào thoả mãn điều
kiện x+5=2
* Chú ý:
- Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập
hợp rỗng. Tập rỗng kí hiệu

.
- Một tập hợp có thể có một phần tử, có
nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có
thể không có phần tử nào.
Bài 17/SGK
a) Tập hợp A có 21 phần tử
b) Tập hợp B không có phần tử nào?
2. Tập hợp con
VD:
E ={x, y}
F = {x, y, c, d}

Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều
thuộc tập hợp B thì tập hợp A là tập hợp
con của tập hợp B. Kí hiệu: A

B.
?3 M

A ; M

B
A


B ; B

A
* Chú ý: NếuA

B và B

A thì ta nói
hai tập A và B bằng nhau. kí hiệu:
A = B.
Bài 20. SGK
a)15

A ;
b)
{ }
15 A
;
c)
{ }
15;24 A
III. Củng cố
+ Một tập hợp có thể có thể có mấy phần tử ? Cho ví dụ
+ Khi nào ta nói tập hợp M là tập con của tập hợp N ?
+ Thế nào là hai tập hợp con bằng nhau ?
Y/C HS làm Bài 16
A={20} có 1 phần tử
B={0} có 1phần tử
C= { N } có vô số phần tử
IV. H ớng dẫn học ở nhà

F
E
y
x
d
c
Học bài theo SGK
Làm các bài tập còn lại trong SGK: 16, 18, 19.
Bài 33, 34, 35, 36 SBT
Rút kinh nghiệm bài dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn: 25/8/2012
Tiết 5 Ngày dạy:
Luyện tập
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp ( lu ý các trờng hợp
các phần tử của một tập hợp đợc viết dới dạng dãy số có quy luật), củng cố khái niệm
tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp số tự nhiên.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết một tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho
trớc, sử dụng đúng , chính xác ký hiệu:
, , ,
.
3. Thái độ: Cẩn thận tự tin, vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực
tế.
B. Chuẩn bị
GV: bảng phụ
HS: Giấy trong, bút viết giấy trong( bảng nhóm)
C. Tiến trình dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ
HS1: - Một tập hợp có thể có mấy phần tử ?
- Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 7 bằng hai cách. Tập A có
mấy phần tử ?
HS2: - Trả lời câu hỏi bài tập 18. SGK
- Cho tập hợp M= {1; 5; 7}. Hãy viết tất cả các tập hợp có một phần tử, hai phần
tử là tập con của M.
II. Luyện tập
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
*Dạng 1:Tìm số phần tử của một số tập
hợp cho trớc
A là tập hợp các số tự nhiên từ 8 đến 20
Giải thích công thức tổng quát
GV:Gọi 1 HS lên tìm số phần tử của tập
hợp B.
HS: Lên bảng
GV: Hớng dẫn bài 23. SGK
(Mỗi số chẵn hoặc số lẻ liên tiếp cách nhau
2 đơn vị)
=> Công thức tổng quát
HS: Làm bài và lên bảng trình bày
*Dạng 2: Viết tập hợp Viết một tập hợp
con của một tập hợp cho trớc
GV: Y/C HS làm Bài 22 SGK
HS: 1 HS lên bảng
Bài 21. SGK
A= { 8; 9;1 0; ; 20}
Có 20 - 8 +1=13phần tử
B = {10; 11; 12; ; 99}
Có 99 10 + 1 = 90 phần tử.

Bài 23. SGK
D = {21; 23; 25; ; 99}
Có (99 21) : 2 + 1 = 40 phần tử
E = {32; 34; 36; ; 96}
Có (96-32) : 2 + 1 = 33 phần tử
Bài 22.SGK
a. C = {0; 2; 4; 6; 8}
b. L = {11; 13; 15; 17; 19}
c. A = {18; 20; 22}
d. D = {25; 27; 29; 31}
GV: Y/C HS nhận xét bài làm của bạn
GV:Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập
24. SGK
- Làm việc cá nhân bài 42
- GV hớng dẫn sơ lợc cách giải
- Lên bảng trình bày
* Dạng 3: Bài toán thực tế
GV đa ra bài 25
GV: Gọi 1 HS đọc đề
HS: Đọc bài
GV: Y/C 1 HS lên bảng
HS: Thực hiện theo Y/C của GV
Bài 24 .SGK
A

N ; B

N ; N
*


N
Bài tập 42. SBT
Từ 1 đến 9 phải viết 9 chữ số
Từ 10 đến 99 phải viết
90.2 = 180 chữ số
Trang 100 phải viết 3 chữ số
Vậy Tâm phải viết:
9 + 180 + 3 = 192 chữ số.
Bài 25 .SGK
A={Inđô;Mi-an-ma;Thái Lan; Việt Nam}
B ={Xingapo;Brunây;Campuchia}
Bài 39. SBT
B
CMAMA ;;
;
III. Củng cố
Nhắc lại cách giải các bài tập đã chữa.
IV. H ớng dẫn học ở nhà
- Học bài ôn lại các bài đã học.
- Làm tiếp các bài tập 37 ; 38 ; 39 ; 40 SBT
Rút kinh nghiệm bài dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn: 25/8/201
Tiết 6 Ngày dạy:
Phép cộng và phép nhân
A. Mục Tiêu
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng
và phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết
phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất ấy.

2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng các tính chất trên vào tính nhẩm, tính nhanh
- Biết vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải toán.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong khi làm bài.
B. Chuẩn bị
GV: - Bảng tính chất của phép cộng và phép nhân (bảng phụ)
- Bảng phụ ghi nội dung ?1 và ?2
HS:
C. TIến trình dạy học
I. Kiểm tra bài cũ
HS 1: Tính chu vi của một sân hình chữ nhật có chiều dài là 32m, chiều rộng là 25m.
ĐS: ( 32 + 25) x 2 = 114 (m)
HS2: Tính số phần tử của tập hợp sau:
A = { 20;21; 22; .;60} B= {0;4; 8;12 ;84}
II. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
* Hoạt động 1:
- Yêu cầu HS đọc ôn lại phần thông tin
SGK và làm ? 1, ? 2 (GV treo bảng phụ
HS điền vào chỗ trống)
? 1
a 12 21 1
b 5 0 48 15
1. Tổng và tích hai số tự nhiên
a) Phép cộng :
a + b = c
(số hạng) + ( số hạng) = (tổng)
b) Phép nhân:
a . b = c
( thừa số) . ( thừa sô) = (tích)

a+b
a.b 0
? 2
a. Tích của một số với số 0 thì bằng
b. Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì
có ít nhất một thừa số bằng
=> Củng cố bằng bài 30/SGK
* Hoạt động 2:
GV treo bảng phụ tính chất của phép cộng
và phép nhân.
? Nhìn bảng phát biểu các tính chất đó.
- Phép cộng các số tự nhiên có tính chất
gì ? Phát biểu các tính chất đó.
Làm ?3a
? Phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì
? Phát biểu các tính chất đó.
- Làm ?3b
? Có tính chất nào liên quan tới cả phép
cộng và phép nhân ? Phát biểu tính chất
đó.
-
làm ?3c
*Chú ý: 4 . x . y = 4xy
a . b = ab
Bài tập 30.
a) Vì (x-34).15 = 0 nên
x-34 = 0, suy ra x = 34
b)Vì 18.(x-16) = 18 nên
x-16 = 1, suy ra x = 17
2. Tính chất của phép cộng và phép

nhân số tự nhiên
?3 a. 46 + 17 + 54
= 46+ 54 + 17 (t/c giao hoán)
= (46+54)+17 (t/c kết hợp)
= 100 + 17 = 117
b) 4 . 37 . 25
= 4 . 25 . 37 ( t/c giao hoán)
= ( 4 . 25) . 37 ( t/c kết hợp)
= 100 . 37 = 3700
c) 87 . 36 + 87 . 64
= 87. (36 + 64)
= 87. 100 = 8700
III. Củng cố
Phép cộng và phép nhân có những tính chất gì giống nhau ?
ĐS: Cùng có tính chất giao hoán và kết hợp
- Yêu cầu làm bài tập 26, 27 vào vở. Một số lên bảng trình bày
ĐS: Bài 26. 155 km
Bài 27. a.457 b. 269 c. 27000 d. 2800
IV. H ớng dẫn học ở nhà:
- Hớng dẫn làm các bài tập còn lại
- Về nhà làm các bài 28, 29, 31 SGK(Bài 28 tính bằng cách hợp lí)
44, 45, 51 SBT.
Rút kinh nghiệm bài dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn: 27/8/2012
Tiết 7 Ngày dạy:
Phép cộng và phép nhân
A. Mục tiêu
1 . Kiến thức: HS đợc củng cố tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự

nhiên.
2. Kỹ năng:
+Vận dụng các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh
+ Vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải toán, sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi.
3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ
HS: Máy tính
C. Tiến trình dạy học
I. Kiểm tra bài cũ
HS1: Phép cộng và phép nhân có những tính chất nào?
áp dụng: a) 63 + 315 + 37 b) 25 . 2 . 13 . 4 . 5
Đáp số : a) 451 b) 13000
HS2: + Tính: 25 . 46 + 25 . 54
+ Tìm số tự nhiên x, biết: (x - 5) . 25 = 0
II. Luyện tập
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
*Dạng 1: Tính nhanh
Bài 31.SGK
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- HS làm BT ra nháp.
- Yêu cầu một số HS lên trình bày lời giải.
- Cả lớp hoàn thiện bài vào vở hoàn thiện
lời giải.
Bài 32.SGK
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo
hớng dẫn
- HS làm cá nhân ra nháp.
- HS lên bảng trình bày.
- HS cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở.

* Dạng 2: Tìm quy luật của dãy số
Bài 33. SGK
- HS đọc thông tin và tìm các số tiếp theo
của dãy số:
- HS đọc thông tin và tìm các số tiếp theo
của dãy số:
* Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi
GV: Giới thiệu về máy tính bỏ túi và một
số nút trong máy tính
GV Y/C HS làm bài 34c
HS: Lên bảng làm
* Dạng 4: Một số bài toán nâng cao (6A)
Bài 51. SBT
- a có thể là những số nào? b là số nào ?
- Với mỗi cặp số a và b thì x bằng bao
nhiêu ?
Bài 31. SGK
a. 600
b. 940
c. 225
HD: 20 + 21 + 22 + + 29 + 30 = (20+30)
+ (21+29)+ + (24+26) + 25 = 50 + 50 +
50 + 50 +50+ 25 = 5. 50 + 25 = 275
Bài 32.SGK
a. 996 + 45
= 996 + (4 + 41)
= (996 +4) + 41
= 1000 + 41
= 1041
b. 235

Bài 33. SGK
Các số tiếp theo của dãy là:
13, 21, 34, 55.
Bài34.SGK
1364 + 4578 = 5942
6453 + 1469 = 7922
5421 + 1469 = 6890
3124+ 1469 = 4593
1534 + 217 + 217 + 217 + 217 = 2185
Bài 51. SBT
* Với a = 25 ; b = 14 ta có
x = a + b
x = 25 + 14
x = 39
Tơng tự với a = 25 ; b = 23 thì x = 48 ;
- Gọi một HS lên bảng trình bày
- Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận
xét.
Bài 54. SBT
- Chữ số cần điền vào dấu * ở tổng phải là
chữ số nào ?
(Chữ số 1)
- Hãy điền vào các vị trí còn lại
- Một số HS trình bày
a = 38 ; b = 14 thì x = 52
a = 38 ; b = 23 thì x = 61
Vậy M =
{ }
39,48,52,61
Bài 54. SBT

** + ** = *97
9* + 9* = 197
99 + 98 = 197 hoặc
98 + 99 = 197
III. Củng cố:
Nhắc lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên. Các tính chất này có ứng dụng
gì trong tính toán.
IV. H ớng dẫn học ở nhà
Làm bài tập 45, 46 , 50, 52, 53, 55 SBT
Rút kinh nghiệm bài dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn: 28/8/2012
Tiết 8 Ngày dạy:
Luyện tập
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS đợc củng cố tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự
nhiên.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh
- Vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải toán
3. Thái độ: Cẩn thận, tự tin khi làm bài.
B. Chuẩn bị
GV: bảng phụ
HS: Máy tính, bảng nhóm.
C. Tiến trình dạy học
I. Kiểm tra 15'
Đề bài Đáp án-Biểu điểm
Câu 1 Cho tập hợp B = {3; 5 ; a, b}
Cách viết sau đúng hay sai:

a) 3

B
b) {a, b}

B
(0.5đ)
c) b

B
(0.5đ)
d) a

B
Câu 2
a) Viết tập hợp A các số tự nhên không vợt
quá 7 bằng hai cách
b) Tính số phần tử của tập hợp A
Câu 3 Tính nhanh:
a) 79 + 32 + 21
(2đ)
b) 125 . 7 . 3 .8
Câu 1(2đ)
a) Đ
b) Đ
c) S
d) S
(Mỗi câu đúng đợc 0,5 đ)
Câu 2(4đ)
a) C1: A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} (1.5đ)

C2: A= {x

N / x

7 } (1.5đ)
b) Tập hợp A có 8 phần tử (1đ)
Câu 3 (4đ)
a) 79 + 32 + 21 = (79 + 21) + 32
= 100 + 32 = 132 (2đ)
b) 125 . 5 . 3 .8 = (125 . 8) .(5 . 3)
= 1000 . 15 = 15000 (2đ)
II. Luyện tập
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
* Dạng 1: Tính nhẩm
Bài 35. SGK
- Hãy tách các thừa số trong mỗi tích thành
tích các thừa số. Làm tiếp nh vậy nếu có
thể.
Bài 36.SGK
- Đọc thông tin hớng dẫn và thực hiện phép
tính
- Làm cá nhân ra nháp
- Một số lên bảng trình bày
- Chiếu nội dung bài và trình bày cách làm
- Hoàn thiện vào vở
- Nhận xét và ghi điểm
Bài 37. SGK
- Hớng dẫn HS sử dụng tính chất phân phối
giữa phép nhân và phép trừ:
a(b - c)=ab - ac

- HS áp dụng
- Làm việc cá nhân
- Một HS lên bảng trình bày
- Hoàn thiện vào vở
Bài 35. SGK
15 . 2 . 6 = 5 . 3 . 12 = 15 . 3 . 4
4 . 4 . 9 = 8 . 18 = 8 . 2 . 9
Bài 36.SGK
a) 15 . 4 = 3 . 5 . 4 = 3 . (5 . 4) = 3.20 = 60
Hoặc 15 . 4 = 15 . (2 . 2) = (15 . 2) . 2
= 30 . 2 = 60
125 . 16 = 125 . (4 . 4)
= (125 . 4) . 4 = 500 . 4 =2000
Hoặc 125 . 16 = 125 . (8 . 2)
b) 25 . (10 + 2) = 25 . 10 + 25 . 2
= 250 + 50 =300
47 . 101 = 47 . (100 + 1)
= 47 . 100 + 47 . 1
= 4700 + 47
= 4747
Bài 37. SGK
16 . 19 = 16 . (20 - 1) = 16 . 20 16 . 1
= 320 16
= 304
46 . 99 = 46 . (100 - 1)
= 46 . 100 46 . 1
Bài 56.SBT
- GV nhắc lại cách tính nhẩm 1 số dạng bài
tập:
+ Tách, gộp thành số tròn trăm, tròn chục

+Thêm ,bớt để xuất hiện số tròn trăm, tròn
chục=> áp dụng t/c fân fối để tính
GV treo bảng phụ ghi bài tập 56
- HS làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS trình bày trên bảng
? Nhận xét gì về bài làm của bạn
* Dạng 2: Sử dụng máy tình bỏ túi
GV giới thiệu cách sử dụng máy tính bỏ túi
- YC HS về nhà làm bài tập 38; 39/SGK
= 4600 46
= 4554.
35 . 98 = 35 . (100-2) = 35 . 100 - 35 . 2
= 3500 - 70 = 3430
Bài 56.SBT
a) 2 . 31 . 12 + 4 . 6 . 42 + 8 . 27 . 3
= 24 . 31 + 24 . 42 + 24 . 17
= 8 . 3 . (31 + 42 + 27)
= 24. 100
= 2400
b) 36 . 28 + 36 . 82 + 64 . 69 + 64 . 41
= 36 . (28 + 82) + 64 . (69 + 41)
= 36 .110 + 64 . 110 = 110 . (36 + 64)
= 110 . 100 = 11000
III. Củng cố
+ Nhắc lại các tính chất của phép cộng và phép nhân
+ Nhắclại phơng pháp giải các bài tập đã chữa
IV. H ớng dẫn học ở nhà
+ Làm bài 48, 49, 55, 56b, 57, 58, 59, 60, 61 SBT
+ Xem trớc nội dung bài học tiếp theo
Rút kinh nghiệm bài dạy:

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn: 03/9/2012
Tiết 9 Ngày dạy:
Phép trừ và phép chia
A. Mục Tiêu
1. Kiến thức:
+HS hiểu đợc khi nào kết quả một phép trừ là số tự nhiên, kết quả một phép chia là một
số tự nhiên
+ Nắm đợc quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có d
2.Kỹ năng: Rèn cho HS vận dụng các kiến thức về phép trừ và phép chia vào một
vài bài toán thực tế.
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán.
B. Chuẩn Bị
GV:Phấn màu, bảng phụ.
HS:
c. Tiến trình dạy học
I. Kiểm tra bài cũ
? Xét xem có số tự nhiên x nào mà:
a) 2 + x = 5 hay không?
b) 6 + x = 5 hay không?
ĐS:
a) x = 3
b) Không có số tự nhiên nào thỏa mãn 6 + x =5
II. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
* Hoạt động 1:
- Từ phần KTBC:
Tìm số tự nhiên x để 2 + x = 5 ; 6 + x = 5:
x = 3 và không có số tự nhiên x nào để

6 + x = 5
- Đọc thông tin về phép trừ SGK
- Giới thiệu cách xác định hiệu dùng tia số
nh SGK
Củng có cho HS làm ?1
Gọi 3 HS lên bảng điền
? Nêu mối quan hệ giữa các số trong phép
trừ
* Hoạt động 2:
- Xem có số tự nhiên x nào mà 3.x = 12
không ? 5.x = 12 không?
Giới thiệu phép chia hết
YC HS làm ?2
- Xét hai phép chia 12 : 3 và 14 : 3 có gì
khác nhau? Cho biết quan hệ giữa các số
trong phép chia
- Phép chia 12 cho 3 có số d là 0 là phép
chia hết, phép chia 14 cho 3 là phép chia
còn d (d 2)
Nêu quan hệ giữa các số a, b, q, r. Nếu r =
o thì ta có phép chia nào ? Nếu r

o thì ta
có phép chia nào ?
Yêu cầu làm ? 3
1. Phép trừ hai số tự nhiên
Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự
nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ
a b = x
VD: 5 - 2 =3

*5 không trừ đợc cho 6 vì:
? 1 a. 0
b. a
c. a

b
2. Phép chia hết và phép chia có d
x = 4
Không có số tự nhiên x nào
Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự
nhiên x sao cho b . x = a thì ta có phép trừ
a : b = x
?2 a. 0 b. 1 c. a
12 3
14
3
0 4 2 4

Trong phép trừ 14 cho 3 ta có thể viết:
14 = 3 . 4 + 2
(Số bị chia)=(số chia) .(thơng) +số d
Tổng quát: Cho hai số tự nhiên a, b bao
giờ ta cũng tìm đợc một số tự nhiên q và r
sao cho a = b . q + r, trong đó 0

r

b.
- Nếu r = 0 ta có phép chia hết
6

5
4
3
2
1
O
7
6
5
4
3
2
1
O
Trờng hợp 1: thơng là 35, số d là 5
Trờng hợp 2: thơng là 41, số d là 0
Trờng hợp 3: không xảy ra vì số chia bằng
0
Trờng hợp 4: không xảy ra vì số d lớn hơn
số chia
- Nếu r

0 ta có phép chia có d
? 3
III. Củng cố
Làm bài tập 44a, d. Củng cố quan hệ giữa các số trong phép chia có d:
a. x:13 = 41 d. 7x 8 = 713
x = 13.41 7x = 713 + 8
x = 533 7x = 721
x = 721 : 7

x = 103
IV. H ớng dẫn học ở nhà
- Học nắm chắc định nghĩa phép trừ ; phép chia.
- Nâm đợc điều kiện để có phép trừ các số tự nhiên, điều kiện chia hết.
- Đọc và làm các bài tập 41, 42, 43, 45, 46 SGK. Làm bài 62, 63 SBT
HD bài 45: Dựa vào công thức a=bq+r (0

r

b) để tính và kiểm tra lại kết quả
Rút kinh nghiệm bài dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần 4 Ngày soạn: 9/9/2010
Tiết 10 Ngày dạy: 13/9/2010
Luyện tập 1
A. mục tiêu
1. Kiến thức: HS nắm đợc mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để
phép trừ thực hiện đợc.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm,
tính nhanh, để giải một số bài toán trong thực tế. Biết tìm số cha biết trong phép tính.
3. Tháiđộ: Rèn tính cẩn thận, chính xác , trình bày rõ ràng.
B. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ.
HS:
C. Tiến trình dạy học
I. Kiểm tra bài cũ
HS1: Chữa bài tập 44b, 44e.
ĐS: b.102 e. 3
HS2: Chữa bài tập 45 trên bảng phụ

Nhận xét quan hệ giữa số chia và số d trong phép chia còn d.
II. Luyện tập
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
*Dạng 1: Tìm x
Bài 47. SGK
?Xác định vai trò ngoặc chứa x, vai trò của
x từ đó suy ra cách tìm x
? Trong một tổng muốn tìm số hạng cha
biết ta làm thế nào?
- Yêu cầu làm việc cá nhân
(Làm BT ra nháp)
- Yêu cầu một số HS lên trình bày lời giải.
(Cả lớp hoàn thiện bài vào vở
Nhận xét, sửa lại và hoàn thiện lời giải)
- Nhận xét và ghi điểm
*Dạng 2: Tính nhẩm
Bài 48. SGK
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo
hớng dẫn.
- Làm cá nhân ra nháp.
- Lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở.
Bài 49. SGK
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo
hớng dẫn
- Đọc thông tin và làm theo yêu cầu
- Gọi một HS lên bảng trình bày
- Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận
xét.
Bài 70.SBT

- Gọi hai HS lên bảng trình bày
- Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận
xét.
Bài 47. SGK
a. (x-35) 120 = 0
x 35 = 120
x = 120 + 35
x = 155
b. 124 + ( 118 x) = 217
118 x = 217 124
118 x = 93
x = 118 93
x = 25
c. 156 (x+61) = 82
x+61 = 156 -82
x+61 = 74
x = 74 61
x = 13
Bài 48. SGK
35 + 98
= (35-2) + (98+2)
= 33 + 100
= 133
46+29
= (46-1)+(29+1)
= 45 + 30
= 75
Bài 49. SGK
321-96
=(321+4)-(96+4)

= 325 -100
=225
1354-997
=(1354+3)-(997+3)
= 1357 1000
= 357
Bài 70.SBT
Bài 69. SBT
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo
hớng dẫn
- Đọc thông tin và làm theo yêu cầu
a) S 1538 = 3425
S 3425 = 1538
b)
Bài 69. SBT
Mỗi toa tàu chứa đợc:
10 . 4 = 40 ( ngời)
Vì :
892 : 40 = 22 d 12
Nên phải cần ít nhất 23 toa tàu.
III. Củng cố
- Tóm tắt cách làm các dạng, u nhợc điểm của HS khi làm bài
- Trong tập hợp số tự nhiên khi nào phép trừ đợc thực hiện
- Nêu cách tìm thành phần( số trừ ; số bị trừ ) trong phép trừ.
IV. H ớng dẫn học ở nhà
Đọc và làm các bài tập 50,51 SGK.
Làm bài 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68 - SBT.
Rút kinh nghiệm bài dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tuần 4 Ngày soạn: 9/9/2010
Tiết 11 Ngày dạy: 13/9/2010
Luyện tập 2
a. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nắm đợc quan hệ giữa các số trong pếhp trừ, phép chia hết, phép
chia có d
2. Kỹ năng:
+ Rèn luyện kỹ năng tính toán cho hs: tính nhẩm, tính nhanh.
+ Biết tìm số cha biết trong phép tính. Biết vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia
để giải một số bài toán thực tế.
3. Thái độ: Cẩn thận, tự tin, trình bày sạch sẽ khoa học.
B. Chuẩn bị
GV
HS:Máy tính bỏ túi
c. Tiến trình dạy học
I. Kiểm tra bài cũ
HS1: Chữa bài tập 62a,b
ĐS: a.203 b. 103
HS2: Chữa bài tập 63
a. D 1 hoặc 2 hoặc 3 hoặc 4 hoặc 5
b. x = 4.k + 1 ; x = 4.k
II. Luyện tập
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
* Dạng 1: Tính nhẩm
Bài 52. SGK
a) Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này
và chia thừa số kia cho cùng một số thích
hợp. Ví dụ: 26 . 5 = (26 : 2) (5 . 2)
YC 2 HS lên bảng làm câu a
b) Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia

và số chia với cùng một số thích hợp.
YC một số HS lên trình bày lời giải.
c) GV giải thích tính chất 1 tổng chia chia
hết cho một số ( Trờng hợp chia hết):
(a + b) : c = a : c + b : c
HS áp dụng tính chất này để tính nhẩm
* Dạng 2: Bài toán thực tế
Bài 53.SGK
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo
hớng dẫn
- Gọi một HS lên bảng trình bày
- Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận
xét.
Bài 77.SBT
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo
hớng dẫn
- Gọi hai HS lên bảng trình bày
- Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận
xét.
Bài 85. SBT
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm ra
Bài 52. SGK
a. 14.50
= (14:2).(50.2)
= 7 . 100
= 700
16.25
= (16:4).(25.4)
= 4 . 100
= 400

b. 2100:50
= (2100.2):(50.2)
= 4200:100
= 42
c. 132 : 12
= (120+12):12
= 120:12 + 12:12
= 10 + 1
= 11
Bài 53.SGK
a. Vì: 21000:2000 = 20 d 1000 nên Tâm
chỉ mua đợc nhiều nhất là 20 cuốn vở loại I
b. Vì 21000:1500 = 24 nên tâm mua đợc
24 cuốn
Bài 77.SBT
a. x 36:18 = 12
x 2 = 12
x = 14
b. (x 36): 18 = 12
x 36 = 12 . 18
x 36 = 216
x = 216 + 36
x = 252
Bài 85. SBT
cách làm
- Một số nhóm trình bày.
- Nhận xét và nghi điểm.
Từ 10 10-2000 đến
10-10-2010 là 10 năm, trong đó có hai năm
nhuận là 2004 và 2008. ta có 10.365+

2=2652
3652:7 = 521 d 5
Vậy ngày10-10-2000 là ngày thứ ba thì
ngày 10-10-2010 là ngày CN
III. Củng cố
? Em có nhận xét gì về mối liên quan giữa phép trừ và phép cộng; giữa phép nhân
và phép chia
+ Với a; b

N thì ( a- b) có luôn

N không?
+ Với a; b

N ; b

o thì a : b có luôn

N không?
IV. H ớng dẫn học ở nhà
+ ôn lại kiến thức về phép trừ phép nhân.
+ Đọc "câu chuyện về lịch sử" sgk
+Đọc và làm các bài tập 54,55 SGK
+ Làm bài 71,72,74,75,76,80,81,82,83 SBT
+ Xem trớc bài học tiếp theo
Tuần 4 Ngày soạn: 10/9/2010
Tiết 12 Ngày dạy: 14/9/2010
Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
a. mục tiêu

1.Kiến thức: HS nắm đợc định nghĩa luỹ thừa, phân biệt đợc cơ số, số mũ, nắm đ-
ợc công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
2.Kỹ năng: Biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ
thừa, biết tính giá trị của luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
3. Thái độ: Thấy đợc lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa
b. chuẩn bị
GV:Bảng phụ
HS: bảng nhóm
C. Tiến trình dạy học
I. Kiểm tra bài cũ
? Hãy viết các tổng sau thành tích:
5 + 5 + 5 + 5
a + a + a + a
*Đặt vấn đề: Tổng của nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép
nhân. Còn tích nhiều thừa số bằng nhau ta có thể viết gọn: 5. 5 . 5 . 5 = 5
4
.

Ta gọi 5
4

một luỹ thừa .
II. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
- Hãy đọc thông tin về cách viết luỹ thừa
SGK. Luỹ thừa bậc n của a là gì ?
- Lấy ví dụ và chỉ rõ co số, số mũ. Những
số đó cho ta biết điều gì?
- HS làm theo nhóm ? 1
- Đại diện lên bảng trình bày.

- Củng cố cho học sinh làm bài tập 56a,c
- Tính:
- Giới thiệu cách đọc a bình phơng, a lập
phơng, quy ớc a
1
= a.
- Tính:
- Viết tích của hai luỹ thừa thành một luỹ
thừa:
- Vậy: a
m
.a
n
= ?
- Muốn nhân hai lỹ thừa cùng cơ số ta làm
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
n
a
=
n thừa số a
a.a.a. .a
1 4 2 4 3
(n

0)
Đọc là a mũ n hoặc luỹ tha mũ n của a.
Trong đó a là cơ số, n là số mũ
Luỹ
thừa


số
Số

Giá
trị
2
7
7 2 49
3
2
2 3 8
4
3
3 4 81
? 1
Bài 56 (a,c):
a.
6
5
c.
3 2
2 .3
* Tính:
2
2
= 2.2 = 4,
2
4
= 2.2.2.2 =16
3

3
=3.3.3 = 27
3
4
= 3.3.3.3 = 81
* Chú ý: SGK
9
2
= 81
11
2
= 121
3
3
= 27
4
3
= 64
2.Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
Ví dụ: Viết tích của hai luỹ thừa thành một
luỹ thừa:
2
3
.2
3
= (2.2.2).(2.2)
=2.2.2.2.2 = 2
5
( =2
2+3

)
a
4
.a
3
= a
7

thế nào ?
- HS làm ? 2
Tổng quát:
a
m
.a
n
= a
m+n

? 2
= =
5 4 9 4 5
x x x ; a. .a a

III. Củng cố
Bài 56 (b, d)
b. 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6.=6
4

d. 100.10.10.10 = 10.10.10.10.10=10
5

IV. H ớng dẫn học ở nhà
Đọc và làm các bài tập 57,58,59,60/SGK.
Làm bài 89, 90, 91/SBT
Tuần 5 Ngày soạn: 16/9/2010
Tiết 13 Ngày dạy: 20/9/2010
Luyện tập
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết tìm các số là luỹ thừa của số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1.
Phân biệt đợc cơ số và số mũ , nắm đợc công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số.
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng vận dụng sáng tạo các tính chất đã học vào giải toán.
Rèn kĩ năng thực hiện các phép tínhluỹ thừa 1 cách thành thạo
3. Thái độ: HS thấy đợc lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa.
B. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ
C. Tiến trình dạy học :
I. Kiểm tra bài cũ
HS 1: Tính 4
2
= ; 4
3
= ; 4
4
=
Em đã vận dụng kiến thức nào vào tính hãy phát biểu tính chất đó?
ĐS: 16; 64; 256
HS 2: Tính:
3
2
. 3
4

= ? ; 5
2
. 5
7
= ? ; 7
5
. 7=
Em đã vận dụng kiến thức nào vào bài tập này, phát biểu tính chất đó?
ĐS: 3
6
; 5
9
; 7
6

II. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
* Dạng 1: Viết một số tự nhiên dới dạng
luỹ thừa:
Bài 61.SGK.tr28
- HS đọc bài.
- GV cho HS làm miệng
- Gợi ý: Có số có nhiều cách viết dới dạng
lũy thừa.
Bài 62.SGK.tr28
HS 1 làm phần a
Em có nhận xét gì về số mũ của luỹ thừa
với số chữ số 0 sau chữ số 1 ở giá trị luỹ
thừa? ( bằng nhau)
HS 2 làm phần b

*Dạng 2: Nhân các luỹ thừa
Bài 64. SGK.tr29
?YC HS nhắc lại cách nhân hai luỹ thừa
cùng cơ số.
YC HS làm bài 64/29sgk
?Gọi 4 HS lên bảng
HS khác làm bài và nhận xét
GV sửa và củng cố
Bài 63. SGK.tr28
GV treo bảng phụ ghi đề bài 63 lên bảng
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích
tại sao đúng tại sao sai?
Dạng 3 : Tính và so sánh
Bài 65. SGK.tr29
GV YC HS nêu hớng làm
YC 1: Tính
YC 2: So sánh
HS làm phần a,b
HS: Nhận xét bài của bạn
Khi so sánh 2 luỹ thừa: tính giá trị của
luỹ thừa rồi so sánh giá trị tìm đợcnh so
sánh 2 số tự nhiên => KL
Bài 66. SGK.tr29
- HS đọc bài.
- Gọi một vài HS nêu dự đoán.
- Cho HS kiểm tra lại bằng phép tính.
Bài 61.SGK.tr28
8 = 2
3
; 16 = 4

2
= 2
4
;
27 = 3
3
; 64 = 8
2
= 2
6
= 4
3
;
81 = 9
2
= 3
4
; 100 = 10
2
Bài 62.SGK.tr28
a) 10
2
= 100 ; 10
3
= 1000 ; 10
4
= 10 000 ;
10
5
= 100 000 ; 10

6
= 1 000 000 ;
b) 1000 = 10
3
; 1 000 000 = 10
6
;
1 tỉ = 10
9
;
1 2 3
100 0
= 10
12
;
12 chữ số 0
Bài 64. SGK.tr29
Viết kết quả phép tính dới dạng một lũy
thừa.
a) 2
3
. 2
2
. 2
4
= 2
9

b) 10
2

. 10
3
. 10
5
= 10
10
c) x . x
5
= x
6

d) a
3
. a
2
. a
5
= a
10

Bài 63. SGK.tr28
Câu Đúng Sai
a) 2
3
.2
2
= 2
6
b) 2
3

.2
2
= 2
5
c) 5
4
.5 = 5
4
Bài 65. SGK.tr29
a) 2
3
và 3
2

Ta có: 2
3
= 8 ; 3
2
= 9 => 2
3
< 3
2

b) 2
4
= 4
2
Có 2
4
=16 ; 4

2
=16 nên 2
4
=4
2
c) 2
5
và 5
2
Có 2
5
= 32; 5
2
= 25 nên 2
5
> 5
2

d) 2
10
> 100
Bài 66. SGK.tr29
Biết 11
2
= 121 ; 111
2
= 12 321
- Dự đoán: 1111
2
= 1 234 321

- Kiểm tra:
Ta có 1111
2
= 1111 . 1111 = 1 234 321
III. Củng cố:
- Khắc sâu cho HS các công thức:
a
n
=
1 42 43
a . a . . a

n thừa số
a
m
. a
n
= a
m + n

- Nhấn mạnh cho HS thấy đợc ích lợi của việc viết gọn bằng lũy thừa.
IV. H ớng dẫn học ở nhà
Đọc và làm các bài tập đã hớng dẫn
Làm bài 90 đến 93 SBT
Xem trớc bài học tiếp theo
Đọc trớc bài " chia hai luỹ thừa cùng cơ số".
Tuần 5 Ngày soạn: 16/9/2010
Tiết 14 Ngày dạy: 20/9/2010
CHia hai luỹ thừa cùng cơ số
A. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS nắm đợc công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Biết chia 2
luỹ thừa cùng cơ số, quy ớc a
0
= 1( a

0)
2. Kỹ năng : HS biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Rèn luyên cho học sinh tính
chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
3. Thái độ: Cẩn thận trong tính toán.
B. Chuẩn bị
GV:Bảng phụ
C. Tiến trình dạy học
I. Kiểm tra bài cũ
HS1: Bài 93/SBT
ĐS: a) a
8
b) x
12
c) 12
5
d) 8
6
HS2: Viết kết quả phép tính sau dới dạng một luỹ thừa:
a . 5
3
. 5
4
= b. a
4
. a

5
=
ĐS: 5
7
; a
9
II. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
Từ phần KTBC
- GV gợi ý: Sử dụng kiến thức: Nếu a . b =
c (a, b

0) thì c : a = b và c : b = a
- YC HS làm ?1
? Các số mũ có quan hệ với nhau ntn.
- HS: a
9
: a
5
= a
4
(= a
9-5
) ; a
9
: a
4
= a
5
(= a

9-4
)
Để thực hiện phép chia a
9
: a
5
và a
9
:a
4
ta
cần điều kiện gì không ? vì sao?
HS : a

0
- GV: Các VD trên gợi ý cho ta quy tắc
chia hai lũy thừa cùng cơ số a
m
: a
n
với m >
n.
- Hãy dự đoán dạng tổng quát: a
m
: a
n
=
- GV nói thêm cần điều kiện a

0.

- Trở lại vấn đề đặt ra ở đầu tiết học: a
10
: a
2
= ?
- GV nhấn mạnh:
+ Giữ nguyên cơ số.
+ Trừ (chứ không chia) các số mũ.
Vận dụng kiến thức vào làm bài 67.SGK
- Ta đã xét a
m
: a
n
với m > n Nếu hai số
mũ bằng nhau thì sao?
- Cho HS tính: 5
4
: 5
4
; a
m
: a
m
(với a

0)
(Sử dụng kiến thức b : b = 1 với b

0)
- Từ đó GV đa ra quy ớc.

- Công thức a
m
: a
n
= a
m-n
(a

0) đúng cả
trong trờng hợp m > n và m = n => Tổng
quát?
- GV yêu cầu HS làm ?2 vào vở
- Gọi 3 HS đọc kết quả.
- GV hớng dẫn HS viết số 2475 dới dạng
tổng các lũy thừa của 10 nh trong SGK.
- GV yêu cầu HS làm ?3 vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
1. Các ví dụ:
?1 5
3
. 5
4
=5
7
=> 5
7
: 5
3
=5
4

(5
4
= 5
7-3
)
5
7
: 5
4
=5
3
(5
3
= 5
7-4
)
a
4
.a
5
=a
9
a
9
: a
4
=a
5
(a
5

= a
9-4
) với a

0
a
9
: a
5
=a
4
( a
4
= a
9-5
) với a

0
2.Tổng quát:
Với m>n có:
a
m
:a
n
= a
m-n
(a

0)
Bài 67. SGK.tr30

a) 3
8
: 3
4
= 3
8-4
= 3
4

b) 10
8
: 10
2
= 10
6
c) a
6
: a = a
5
(a

0)


* Quy ớc : a
0
= 1 (a

0)
TQ: a

m
: a
n
=a
m - n
(a

0,m

n)
?2
a) 7
12
: 7
4
= 7
8

b) x
6
: x
3
= x
3
( x

0)
c) a
4
: a

4
= 1 (a

0)
3. Chú ý
SGK.tr30
538 = 5.10
2
+ 3.10 + 8.10
0

abcd
= a. 10
3
+ b.10
2
+ c.10 + d.10
III. Củng cố
- Cho HS nhắc lại công thức tổng quát chia hai lũy thừa cùng cơ số.
- Bài 68.SGK.tr30
a) Cách 1: 2
10
: 2
8
= 1024 : 256 = 4
Cách 2: 2
10
: 2
8
= 2

2
= 4
b) Cách 1: 4
6
: 4
3
= 4096 : 64 = 64
Cách 2: 4
6
: 4
3
= 4
3
= 64.
IV. H ớng dẫn học ở nhà:
Học thuộc dạng tổng quát phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số
Đọc và làm các bài tập trong SGK.

×