Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ GIỮA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VỚI BIẾN ĐỘNG CÁCH TIÊU BIỂU VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.96 KB, 35 trang )


MỤC LỤC

ðÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ GIỮA BIẾN ðỔI KHÍ HẬU VỚI BIẾN ðỘNG CÁC
HST TIÊU BIỂU VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM

I. LỜI NÓI ðẦU 2
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
2.1. Thu thập số liệu 3
2.2. Phương pháp nghiên cứu các hệ sinh thái cơ bản 3
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5
3.1. ðiều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Nam 5
3.2. ðặc ñiểm kinh tế xã hội và tài nguyên thiên nhiên khu vực
Cù Lao Chàm 12
3.3. Các HST tiêu biểu vùng biển Quảng Nam 17
3.4. Tác ñộng của biến ñổi khí hậu dến các hệ sinh thái Quảng Nam 28
KẾT LUẬN 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO 34

2
ðÁNH GIÁ TÁC ðỘNG CUẢ BIẾN ðỔI KHÍ HẬU TÁC ðỘNG ðẾN CÁC
HST TIÊU BIỂU VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM
ðỗ Công Thung, Trần Mạnh Hà, Nguyễn ðăng Ngải, Lê Thị Thúy, ðậu Văn Thảo, ðỗ ðình Thịnh

I. LỜI NÓI ðẦU
Quảng Nam là một tỉnh ven biển thuộc vùng Nam Trung Bộ có tọa ñộ ñịa lý
khoảng 108
0
26’16” ñến 108
0
44’04” ñộ kinh ñông và từ 15


0
23’38” ñến 15
0
38’43” ñộ
vĩ bắc. Phía bắc giáp thành phố ðà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên Huế phía nam giáp tỉnh
Quảng Ngãi và tỉnh Kon Tum, phía ñông giáp biển ðông, phía tây giáp tỉnh Sêkoong
của nước CHDCND lào. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Tam Kỳ. Quảng
Nam nổi tiếng với hai Di sản Thế giới là Hội An và Mỹ Sơn. Dân số tỉnh Quảng Nam
là 1.419.503 người với 18 ñơn vị hành chính cấp huyện bao gồm 2 thành phố và 16
huyện. Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt ñới, chỉ có 2 mùa là mùa mưa và
mùa khô, chịu ảnh hưởng của mùa ñông lạnh miền Bắc. Nhiệt ñộ trung bình năm
25,4
o
C, Mùa ñông nhiệt ñộ vùng ñồng bằng có thể xuống dưới 20
o
C. ðộ ẩm trung
bình trong không khí ñạt 84%. Lượng mưa trung bình 2000-2500mm, nhưng phấn bố
không ñều theo thời gian và không gian, mưa ở miền núi nhiều hơn ñồng bằng, mưa
tập trung vào các tháng 9 - 12, chiếm 80% lượng mưa cả năm; mùa mưa trùng với
mùa bão, nên các cơn bão ñổ vào miền Trung thường gây ra lở ñất, lũ quét ở các
huyện trung du miền núi và gây ngập lũ ở các vùng ven sông. Quảng Nam có hướng
ñịa hình nghiên dần từ Tây sang ðông hình thành 3 kiểu cảnh quan sinh thái rõ rệt là
kiểu núi cao phía Tây, kiểu trung du ở giữa và dải ñồng bằng ven biển. Vùng ñồi núi
chiếm 72% diện tích tự nhiên với nhiều ngọn cao trên 2.000m như núi Lum Heo cao
2.045m, núi Tion cao 2.032m, núi Gole - Lang cao 1.855m (huyện Phước Sơn). Núi
Ngọc Linh cao 2.598m nằm giữa ranh giới Quảng Nam, Kon Tum là ñỉnh núi cao
nhất của dãy Trường Sơn. Ngoài ra, vùng ven biển phía ñông sông Trường Giang là
dài cồn cát chạy dài từ ðiện Nam, ðiện Bàn ñến Tam Quan, Núi Thành. Bề mặt ñịa
hình bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi khá phát triển gồm sông Thu Bồn, sông Tam
Kỳ và sông Trường Giang. Vùng biển ven bờ của Quảng Nam là khu vực có HST

biển ñiển hình như san hô, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển. Do nằm trong vùng có
lượng mưa lớn, hệ thống sông ngòi trong tỉnh khá phát triển. Hệ thống sông Thu Bồn
là một trong những hệ thống sông lớn của Việt Nam với tổng diện tích lưu vực
khoảng 9.000 km
2
. Sông Tam Kỳ với diện tích lưu vực 800 km
2
là sông lớn thứ hai.
Ngoài ra còn có các sông có diện tích nhỏ hơn như sông Cu ðê 400km
2
, Tuý Loan
300 km
2
, LiLi 280 km
2


3
Do nằm trọn trong vùng ảnh hưởng bởi gió bão của Việt Nam, vì vậy hiện
tượng biến ñổi khí hậu toàn cầu, gây ra lũ lụt, hạn hán chắc chắn sẽ ảnh hưởng lớn
ñến các HST ven biển của khu vực này. Báo cáo này, sẽ cố gắng lý giải mối quan hệ
giữa mức ñộ biến ñổi khí hậu với biến ñổi các HST cơ bản ven bờ Quảng Nam
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 . Thu thập số liệu
Các tài liệu về hệ sinh thái biển ñược tổng hợp từ các ñề tài dự án ñã nghiên cứu trước
ñây
- WWF, 1993. Biodiversity, Resouces utilisation and conservation potensial of
Cu Lao Cham
- ðỗ Công Thung và nnk, 2002. ðánh giá tiềm năng ñặc sản biển ở ñộ sâu trong vòng
20 m nước và ñề xuất quy trình công nghệ nuôi một số loài ñặc sản biển có giá trị

kinh tế cao, phù hợp với ñiều kiện tự nhiên Cù Lao Chàm Quảng Nam






2.2. Phương pháp nghiên cứu các hệ sinh thái cơ bản
Các số liệu mà ñề tài thu thập ñược ñều ñược khảo sát theo các hệ phương
pháp cơ bản dưới ñây
• Khảo sát hệ sinh thái san hô
- Hiện trạng HST rạn san hô ñược khảo sát bằng phương pháp Reefcheck và Matatow,
trong ñó có sử dụng quay phim chụp ảnh ngầm ñể làm tư liệu so sánh
- Phân tích mẫu ñịnh tính: Thành phần loài san hô ñược phân loại dựa vào hình thái và
cấu trúc bộ xương theo hệ thống phân loại của Veron và Pichon (1976, 1978, 1980,
1982, 1986). ðối với phân loại trên hình ảnh, xác ñịnh thành phần loài dựa vào màu
sắc và hình thái theo hệ thống và tài liệu phân loại san hô sống của Veron 2000.
- ðộ phủ của san hô ñược phân thành 6 bậc dưới ñây
+ Bậc 0: 0% ñộ phủ + Bậc 3: 31-50% ñộ phủ
+ Bậc 1: 1-10% ñộ phủ + Bậc 4: 51-75% ñộ phủ
+ Bậc 2: 11-30% ñộ phủ + Bậc 5: 76-100% ñộ phủ
- ðối với sinh vật ñáy có kích thước lớn như sao biển gai, cầu gai, trai tai tượng có
thể xác ñịnh mật ñộ thành 4 bậc:
+ Bậc 0: 0 cá thể + Bậc 2: 11-30 cá thể
+ Bậc 1: 1-10 cá thể + Bậc 3: >30 cá thể
• Phương pháp khảo sát HST cỏ biển

4
Tùy theo ñặc ñiểm hình thái và mục ñích nghiên cứu cỏ biển mà các nhà khoa học
ñưa ra những cách thu mẫu riêng. Tuy nhiên, tất cả những phương pháp ñó ñều dựa

trên những nguyên lý chung về cách thức thu mẫu ngoài thực ñịa, các thông số ño ñạc
và phân tích, xử lý mẫu trong phòng thí nghiệm.
- ðộ phủ (quan sát bằng mắt thường trên khung ñịnh lượng: 0,25m
2
)
- Chiều cao tán: ðo chiều cao tán của loài ưu thế
- Sinh khối: xác ñịnh bằng khung ñịnh lượng 0,25m
2
ñối với những loài có kích thước
lớn hoặc ống ñịnh lượng 0,0035m
2
ñối với những loài có kích thước nhỏ)
- Mật ñộ chồi: từ mỗi khung ñịnh lượng ñếm số chồi của từng loài cỏ
- Sinh sản: Số chồi hoa và quả trong mỗi khung ñịnh lượng
- GPS: ghi lại vị trí toạ ñộ của ñiểm khảo sát
- ðộ sâu: ðo ñộ sâu của ñiểm khảo sát
- Các thông số môi trường như: nhiệt ñộ, ñộ muối, Nts, Ptc, các bon hữu cơ.
- Chụp ảnh
- Xác ñịnh diện tích thảm cỏ biển: Dùng GPS ñi bộ (nếu ở vùng nước nông) hoặc lặn
(nếu ở vùng nước sâu) quanh rìa thảm cỏ. Cứ khoảng 20m ñịnh vị tọa ñộ 1 lần, cứ
như vậy cho ñến khi hết vòng của thảm cỏ. Ảnh viễn thám giúp xác ñịnh vị trí và ñộ
rộng thảm cỏ biển
• Phương pháp khảo sát HST rừng ngập mặn
- Phương pháp tính diện tích của RNM: Hiện nay ñể tính diện tích của RNM ngoài
các phương pháp ño ñạc truyền thống thì còn kết hợp với một số phương pháp mới
với sự hộ trỡ của khoa học kỹ thuật bằng cách sử dụng ảnh vệ tinh hoặc ảnh ñược
chụp bằng máy bay, giải ñoán và tính diện tích bằng phương pháp viễn thám. Tuy
nhiên vẫn cần kiểm tra lại ñộ chính xác bằng thực ñịa tại hiện trường. sử dụng ñịnh vị
vệ tinh ñể xác ñịnh toạ của ñiểm ñầu và ñiểm cuối của khu vực nghiên cứu.
- Phương pháp xác ñịnh ñộ che phủ của cây: Bằng cách ño hai ñường kính tán lá lớn

nhất và nhỏ nhất, từ ñường kính tán lá ta tính ñược tỷ lệ che phủ của tán lá (L=S/G
trong ñó S diện tích ñất ñược che phủ (m
2
), G diện tích nền ñất
- Phương pháp dây mặt cắt: Phương pháp này dung ñể tính ñịnh lượng của thành phần
loài, cấu trúc quần xã sinh khối của thảm thực vật ngập mặn. Nó cũng cung cấp cấu
trúc thuận tiện khi tính toán mối liên hệ về sự thay ñổi của cấu trúc quần xã với các
yếu tố như khí hậu, ñiều kiện hải văn. Khung ñịnh lượng cố ñịnh ñược thiết lập dọc
theo mặt cắt nghiên cứu và theo kiểu loại rừng, và theo các sinh cảnh ñiển hình.

5
Khung cố ñịnh ñược dung khi quan trắc lâu dài sự thay ñổi cấu trúc của thảm thực vật
ngập mặn, sinh khối và tốc ñộ phát triển.
Những thuận lợi khi sử dụng phương pháp này là: dùng những thiết bị ñơn giản
nhưng vẫn cho ta những kết quả chính xác về nhiều yếu tố ảnh hưởng ñến cấu trúc
của rừng ngập mặn.
Bảng Diện tích các ô nghiên cứu

Kiểu quần xã thực vật Kích cỡ (m) Diện tích (m
2
)
Rừng tự nhiên 25 x 60 1500
Rừng trồng bần chua và trang 25 x 60 1500
Rừng trồng trang 15 x 20 250
Quần xã thực vật trong ñầm tôm 10 x 25 375
Quần xã cỏ tại bãi sát chân sóng 1 x 1 1
• Phương pháp phân tích ñánh giá mối quan hệ giữa biến ñổi khí hậu với biến
ñổi hệ sinh thái
- Xác ñịnh các yếu tố khi biến ñổi khí hậu sẽ ảnh hưởng dến hệ sinh thái thông
qua mối tương tác giữa môi trường với sinh vật

- Căn cứ vào kịch bản biến ñổi khí hậu do Bộ Tài nguyên và Môi trường thành
lập ñể ước tính mức ñộ tác ñộng ñến hệ sinh thái.

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. ðiều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Nam
3.1.1. Khí hậu:
Khí hậu Quảng Nam có tính chất nhiệt ñới gió mùa. Vào mùa ñông, do ảnh
hưởng của gió mùa ñông bắc thường gây rét lạnh, nhiệt ñộ có lúc xuống ñến 14
o
C,
thậm chí có ñợt nhiệt ñộ trung bình ngày chỉ ñạt 15
o
C. Vào mùa hè thường rất nóng,
nhiệt ñộ cao nhất có thể lên trên 35
o
C, nhiệt ñộ trung bình tháng tại Tam Kỳ dao ñộng
từ 20-30
o
C.

6
Mưa chủ yếu xảy ra từ cuối tháng IX ñến III năm sau. Tổng lượng mưa hàng
năm của tỉnh Quảng Nam biến ñổi từ 2.000 – 4.000 mm, vùng ven biển có lượng mưa
trung bình từ 2.000-2.400 mm.
Gió và bão thường hay có lũ lụt vào mùa mưa, ñặc biệt vào những tháng có
lượng mưa cao (từ tháng X ñến XII). Hướng gió thịnh hành ở tỉnh Quảng Nam là gió
mùa và bị ñịa hình chi phối. Tốc ñộ gió trung bình các tháng ở vùng ñồng bằng ven
biển từ 3-4m/s, Hàng năm, có từ 1 ñến 2 cơn bão kèm theo mưa to gây ra ngập lụt.
Trong những năm gần ñây ñi kèm với bão thường có những trận lũ quét làm thiệt hại
rất lớn về người và tài sản. Những vùng thường hay bị lũ lụt nặng là hạ lưu sông Thu

Bồn, Vu Gia, Tam Kỳ, ñiển hình là thị xã Hội An và các khu vực ven sông ở hạ lưu
sông Thu Bồn, sông Tam Kỳ.
3.1.2. Thuỷ văn:
Nhiệt ñộ nước biển tại tầng mặt, giá trị trung bình cho vùng bờ là 26,1
o
C.
Chênh lệch nhiệt ñộ giữa nước ven bờ và nước ngoài khơi là 2-3
o
C. ðộ mặn nước
biển trung bình là 28-30%o, cao nhất là 34%o vào thời kỳ mùa khô. Tại các vùng cửa
sông thấp nhất là 1,4%o vào mùa mưa lũ.
Thuỷ triều ở các vùng bờ biển tỉnh Quảng Nam là bán nhật triều không ñều.
Biên ñộ triều trung bình dao ñộng từ 0,8-1,2m, lớn nhất là 1, 5m. Biên ñộ triều có sự
thay ñổi rõ rệt theo một chu kỳ triều nhất ñịnh trong một tháng.
Sóng gió vào mùa gió ðông bắc thường có ñộ cao <0, 9m và ñạt ñộ cao 0,3 –
0, 5m vào mùa gió ðông nam. Sóng lừng tương ñối phù hợp với sóng gió và thường
có ñộ cao từ 1,9 – 3,8 m.
Dòng chảy chịu ảnh hưởng trực tiếp của dòng chảy Tây vịnh Bắc Bộ. Vào mùa
ðông, dòng có hướng từ phía Bắc xuống phía Nam với tốc ñộ có khi ñạt tới 50-
70cm/s. Vào mùa hè có hướng ngược lại, với tốc ñộ có khi ñạt tới 30-60cm/s.
3.1.3. ðịa hình
ðịa hình vùng ven bờ Quảng Nam bao gồm hai dạng: ñịa hình ñảo và ñịa hình
vùng bờ. Dưới ñây chúng tôi xin giới thiệu ñịa hình của cụm ñảo Cù Lao Chàm ñược
nghiên cứu chi tiết trong kết quả nghiên cứu ñề tài KC.09-12 do Giáo sư Lê ðức Tố
làm chủ nhiệm

7


Hình 1. Bản ñồ ñịa mạo ñảo Cù Lao Chàm (Nguồn ðề tài KC09 -12)

Theo kết quả nghiên cứu của ðề tài KC.09-12, nhóm tác giả nghiên cứu và
lập bản ñồ ñịa mạo tiến hành theo nguyên tắc nguồn gốc - lịch sử. Các kết quả nghiên
cứu ñược ñã cho thấy, ñảo Cù Lao Chàm có sự tồn tại của 21 dạng ñịa hình thuộc 4
nhóm ñịa hình có nguồn gốc và tuổi khác nhau ñược thể hiện trên bản ñồ ñịa mạo
(hình 1).
- ðịa hình do quá trình bóc mòn tổng hợp:
Quá trình bóc mòn tổng hợp có quy luật chung là sự giật lùi và thoái hoá của
sườn, ñồng thời tạo ra ở chân sườn một bề mặt nghiêng thoải tương ứng với mỗi gốc


8
xâm thực cơ sở. Sản phẩm của quá trình này là các bề mặt san bằng và bề mặt sườn
với ñộ cao và ñộ dốc khác nhau. Trong phạm vi Cù Lao Chàm và các hòn ñảo nhỏ
xung quanh phân bố các dạng ñịa hình bóc mòn sau:
+ Nhóm các bề mặt san bằng
+ Nhóm các bề mặt sườn: ðảo Cù Lao Chàm và các ñảo nhỏ khác là nơi tập trung
khá ñầy ñủ các yếu tố trên nên sườn ñổ lở là nét ñặc trưng quan trọng của vùng này.
Các sườn ñổ lở phân bố rộng rãi nhất ở phía sườn ñông bắc của ñảo, ñó là các sườn có
ñộ dốc trên 35
0
, nhiều nơi là những vách dốc ñứng. Lớp phủ thực vật trên các sườn
này thưa thớt, nhiều nơi lộ trơ ñá gốc rắn chắc (hình 2).
+ Sườn bóc mòn tổng hợp
- ðịa hình dòng chảy:
Trên phạm vi ñảo Cù Lao Chàm, nhóm ñịa hình nguồn gốc dòng chảy chủ yếu
là các dạng ñịa hình do dòng chảy tạm thời.

Hình 2. Sườn dốc phía ñông bắc ñảo Cù Lao Chàm (Nguồn KC09 -12)

- ðịa hình nguồn gốc biển:

Các dạng ñịa hình do biển chiếm diện tích chủ yếu trên các khu vực của cung
bờ lõm của ñảo, gồm các thành tạo thềm biển và bãi biển thuộc các thế hệ khác
nhau.Bề mặt bãi biển Holocen muộn là các bãi biển, một dạng ñịa hình ñặc trưng và
tại Cù Lao Chàm có nhiều nét ñộc ñáo (hình 3).


9

Hình 3. Bãi ông với bờ cát mịn và bãi biển rộng, ñầu bãi là ñịa hình
nhân sinh do vật liệu lấy từ công trình ñào âu thuyền

- ðịa hình nhân sinh
ðịa hình nhân sinh thường gắn về vị trí không gian với những thành tạo tự
nhiên xác ñịnh, song chính chúng lại là một trong ba nhân tố có tính quyết ñịnh tới
quá trình ñộng lực hiện ñại, là yếu tố quan trọng trong nghiên cứu ñịa mạo phục vụ
quy hoạch lãnh thổ. Trong phạm vi ñảo Cù Lao Chàm, nhóm nguồn gốc này gồm các
bề mặt tích tụ do ñào ñất từ âu thuyền , các công trình ñường giao thông và các ñập
chắn nước xung quanh núi Hòn Biền.
3.1.4. Môi trường nước
• Các yếu tố cơ bản
Dựa vào việc xử lý tổng hợp chuỗi số liệu khảo sát thu mẫu nước biển vào
tháng 4 năm 2002 và tháng 4 năm 2003 tại Cù Lao Chàm do ñề tài KC-09-12-01 thực
hiện, chúng tôi tiến hành xử lý ñánh giá một số chỉ tiêu môi trường, chất lượng nước.
Có thể coi ñây là phông nền môi trường chung của khu vực nghiên cứu trong ñiều
kiện bình thường (bảng 1).
- ðộ muối: Theo số liệu thu thập tại khu vực nghiên cứu, nước biển Cù Lao Chàm, ñộ
muối của nước có ñặc ñiểm cao và ổn ñịnh, dao ñộng từ 30,5 ñến 34%0, nước thuộc
loại nước mặn.
- pH: pH vùng biển trong năm dao ñộng trong khoảng từ 8,11-8,25, nước vùng biển
có tính kiềm yếu và kiềm. Xu thế biến ñộng pH nước biển khu vực nhìn chung ổn

ñịnh, không có sự chênh lệch giữa tầng mặt và tầng ñáy.

10
- Nồng ñộ o xy hoà tan: Nồng ñộ o xy hoà tan trong nước khu vực ñảo Cù Lao Chàm
trong nhiều năm, tại tầng mặt hàm lượng ô xy hòa tan dao ñộng trong khoảng 6,00
ñến 6,67 mg/l, so sánh với nồng ñộ GHCP theo tiêu chuẩn chất lượng nước biển ven
bờ dùng cho nuôi trồng thuỷ sản (TCVN-5943-1995: >5 mg/l) nhận thấy nước vùng
biển Cù Lao Chàm có nồng ñộ ôxy luôn cao hơn GHCP (bảng 1).
Bảng 1. Kết quả quan trắc môi trường biển tại khu vực ñảo Cù Lao Chàm
( Số liệu thống kê năm 2003)
ðịa ñiểm
thu mẫu
Nhiệt ñộ
(
o
C)
pH DO
(mg/l)
ðộ mặn
(S%o)
ðộ ñục
FTU
Dầu
(mg/l)
Bãi Hương
- 1
25.8 8.07 6.18 34.5 3
Bãi Hương
- 2
26.2 8.11 6.00 34.5 2 0.37

Bãi Hương
- 3
25.8 8.17 6.36 34.5 2 0.20
Bãi Hương
- 4
25.1 8.18 6.67 34.5 1 0.09
(Nguồn: ðề tài KC-09-12-01)
• ðặc ñiểm dinh dưỡng trong n−íc
- Amoni ( NH
4
+
)
Amoni là một dạng dinh dưỡng nitơ cần thiết ñối với thực vật, nhưng ñộc hại
ñối với ñộng vật. Nồng ñộ GHCP trong nước biển Việt Nam dùng cho bãi tắm là 100
µg/l, dùng cho nuôi trồng thuỷ sản là 500 µg/l (TCVN 5943-1995). Trong khi ñó tiêu
chuẩn của Malaysia dùng cho nuôi trồng thuỷ sản ven bờ là 200 µg/l.
Hàm lượng amoni trong nước vùng biển Cù Lao Chàm tại tầng mặt dao ñộng trong
khoảng 26,8- 84,3 trung bình 56,6µgN/l, so với tiêu chuẩn của Malaysia dùng cho
nuôi trồng thuỷ sản ven bờ là 200 µg/l, nước biển khu vực không có biểu hiện ô
nhiễm bởi amoni (bảng 2).




11
Bảng 2. Kết quả quan trắc môi trường biển tại khu vực ñảo Cù Lao Chàm
( Số liệu thống kê năm 2002)
KÝ hiÖu mÉu NO
2
-

(
µ
µµ
µ
g/l)
NO
3
-
(
µ
µµ
µ
g/l)

NH
4
+
(
µ
µµ
µ
g/l)
P0
4
3-
(
µ
µµ
µ
g/l)

MC1-T1-M 4.0 101.3 32.2 7.2
MC1-T1-§ 5.6 43.9 84.3 12.2
MC1-T2-M 4.2 87.5 31.9 9.3
MC1-T2-§ 4.7 80.5 28.1 10.4
MC1-T4-M 4.2 114.8 29.4 9.7
MC1-T4-§ 5.9 71.8 26.9 10.3
Hßn Må-M 3.6 108.7 26.3 12.0
Hßn Må-§ 6.1 54.9 29.1 11.3
Hßn L¸-M 3.8 127.3 52.4 14.1
Hßn L¸-§ 5.6 77.3 69.9 13.1
Hßn Nhµn-M 4.6 99.8 54.7 12.2
Hßn Nhµn-§ 5.2 67.0 39.1 11.3
Hßn Giai-M 4.6 131.1 26.8 13.0
Hßn Giai-§ 4.6 113.0 27.3 15.6
Nguồn: ðề tài KC-09-12-01

- Nitrit (NO
2
-
)
Nitrit là sản phẩm trung gian của quá trình o xy hoá amoniac có sự tham gia
của vi sinh vật. Nitrit là một chất dinh dưỡng nitơ cần thiết ñối với thực vật nhưng ñộc
hại ñối với ñộng vật. Nồng ñộ GHCP ñối với nước biển ven bờ dùng cho nuôi trồng
thuỷ sản theo tiêu chuẩn chất lượng nước ngọt nuôi thuỷ sản của Bộ Thuỷ sản là 10
µg/l.
Hàm lượng nitrit trong nước vùng biển Cù Lao Chàm 3,6-6,1 tầng mặt dao
ñộng từ 3,6-6,1 µgN/l, trung bình 4,85µgN/l, So sánh với GHCP ñối với nước biển
ven bờ dùng cho nuôi trồng thuỷ sản, nhận thấy hàm lượng nitrit trung bình trong
nước vùng biển Cï Lao Chµm <10 µgN/l , nước khu vực không có biểu hiện ô nhiễm


12
bởi nitrit, thuận lợi cho hệ sinh thái biển nói chung và hệ sinh thái san hô nói chung
phát triển mạnh.
- Nitrat ( NO
3
-
)
Nitrat là sản phẩm cuối cùng của quá trình oxy hoá các hợp chất nitơ trong tự
nhiên với sự tham gia của vi sinh vật. Nitrat là một chất dinh dưỡng thiết yếu ñối với
thực vật, ñược thực vật biển hấp thụ nhiều nhất trong 3 dạng tồn tại của ni tơ vô cơ,
nhưng ñộc hại ñối với ñộng vật. Nồng ñộ GHCP trong nước nuôi trồng thuỷ sản ven
bờ theo ñề xuất của chương trình hợp tác ASEAN - Canada về khoa học biển là 60
µgN/l, theo ñề xuất của Bộ thuỷ sản ,TCVN500µgN/l
Hàm lượng nitrat trong nước vùng biển Cù Lao Chàm tại tầng nước mặt nồng
ñộ nitrat dao ñộng từ 43,9- 131,1µgN/l, trung bình khoảng 87,5µgN/l. So với TCVN,
nước biển khu vực không bị phú dưỡng.
- Phosphat ( PO
4
3-
)
Trong nước biển, phospho tồn tại ở các dạng hợp chất hoà tan, dạng keo, chất
rắn lơ lửng (hữu cơ và vô cơ), trong ñó các ion phosphat có vai trò quan trọng hơn cả,
ñược thực vật hấp thu trong quá trình quang hợp và do ñó chúng ñược xem là một
chất chính yếu ñôí với thực vật thuỷ sinh.
Vùng biển Cù Lao Chàm, nồng ñộ phosphat trong nước tại tầng mặt dao ñộng
từ 7,2 ñến 15,6 µgP/l, trung bình 11,4µgP/l. So sánh với GHCP theo tiêu chuẩn chất
lượng nước biển ven bờ do Chương trình ASEAN -Canada ñề xuất (45µgP/l), nhận
thấy nước biển khu vực chưa có biểu hiện phú dưỡng bởi phosphat
- Dầu trong nước
Nồng ñộ dầu trong nước tầng mặt vùng biển Cù Lao Chàm tại nước tầng mặt

dao ñộng từ 0,03 ñến 0,27 mg.l, trung bình 0,15 mg/l.
Nếu so sánh với tiêu chuẩn chất lượng nước biển dùng cho nuôi thuỷ sản theo
ñề xuất của Chương trình hợp tác ASEAN - Canada (0.14 mg/l), và TCVN ñối với
nước dùng cho nuôi trồng thuỷ sản, nhận thấy nước vùng biển không bị ô nhiễm bởi
dầu.
3.2 ðặc ñiểm kinh tế xã hội và tài nguyên thiên nhiên Quảng Nam
3.2.1. ðặc ñiểm kinh tế xã hội
Quảng nam ñược tái lập từ tháng 1 năm 1997, ñược tách ra từ tỉnh Quảng
Nam – ðà Nẵng. Phía bắc giáp thành phố ðà Nẵng; phía ðông giáp biển ðông, phía
Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Tây giáp tỉnh Kontum .

13
Tỉnh Quảng Nam có 17 ñơn vị hành chính (gồm 15 huyện, thành phố Hội An
và thành phố Tam Kỳ). Diện tích tự nhiên của tỉnh Quảng Nam là 10.408,78 km2, dân
số 1.454.324 người (thống kê năm 2004), chiếm khoảng 3,1% với diện tích tự nhiên
và 1,8% dân số so với cả nước. Tỉnh Quảng Nam có tài nguyên phong phú và ña
dạng. Trong lòng ñất có nhiều loại khoáng sản có giá trị: các mỏ kim loại, vàng, bạc,
ñồng, chì, kẽm, titan v.v. Các mỏ nhiên liệu hoá thạch than ñá, ñặc biệt có nguồn
nguyên liệu phóng xạ Uranium, vật liệu xây dựng (cát, thuỷ tinh, pha lê và các
khoáng sản khác). Quảng Nam có thảm rừng tốt với nhiều loại gỗ quý, có ñường bờ
biển dài với nhiều bãi tắm sạch ñẹp, có các di tích lịch sử văn hoá, các di sản văn hoá
thế giới – nguồn tài nguyên quý cho du lịch, có nguồn lao ñộng dồi dào và các làng
nghề truyền thống. Tất cả những ñiều ñó tạo cho Quảm Nam lợi thế trong phát triển .
• Tình hình phát triển kinh tế – Xã hội tỉnh Quảng Nam
Tốc ñộ tăng GDP bình quân hàng năm 10,4% trong ñó năm 2005 gần 12,5%
ước ñạt gấp 1, 64 lần so với năm 2000. GDP bình quân ñầu người của tỉnh Quảng
Nam năm 2005 là 380 USD. Trong cơ cấu kinh tế ngành nông, lâm, thuỷ sản chiếm
gần 31%, ngành công nghiệp và xây dựng 34%, ngành dịch vụ 35% .
Về nông nghiệp: Tăng trưởng khá, giá trị sản xuất tăng bình quân năm gần
4,1%, ñã chuyển ñổi một số cây trồng, vật nuôi, mô hình sản xuất có hiệu quả, nhiều

mô hình canh tác ñạt giá trị 30-50 triệu ñồng /ha/năm. Các loại cây có giá trị kinh tế
cao như: quế, sâm Ngọc Linh, dược liệu v.v. ngày càng ñược phát triển. Tổng ñàn gia
súc ổn ñịnh và tăng trưởng ñều hàng năm, bò lai sind chiếm trên 23% tổng ñàn bò, tỉ
trọng giá thành ngành chăn nuôi có xu hướng tăng (25,7% năm 1997 lên 30,5% năm
2006).
Về thuỷ sản: Năm 2005, sản lượng hải sản khai thác ñạt 47.000 tấn tăng 19%
so với năm 2001. Tàu thuyền có công suất trên 90CV là 100 chiếc. Về nuôi trồng năm
2005 ñạt diện tích 7.301ha, tăng 37% so với năm 2001, sản lượng thu hoạch là 9.088
tấn, tăng 250% so với năm 2001. Giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản năm 2005 ñạt
25 triệu USD, tăng bình quân trong năm là 41%.
• Diện tích tự nhiên và dân số
Vùng bờ Quảng Nam có diện tích ñất tự nhiên 1.582,90km2, diện tích quần
ñảo Cù Lao Chàm 233,5 km
2
(không tính xã ñảo Tân Hiệp), diện tích vùng biển ven
bờ 1490 km
2
(tính ra ñộ sâu 30m) hoặc 1800 km
2
(tính ra ñộ sâu 50m). Vùng bờ có 98
xã/ phường / thị trấn, trong ñó có 14 xã/ phường ven biển và 1 xã ñảo (thuộc cụm ñảo
Cù Lao Chàm), các xã/ phường còn lại nằm trên vùng ñồng bằng và trung du của lưu
vực các hệ thống sông Thu Bồn, Vu Gia và Tam Kỳ.

14
Bảng 3. Thống kê diện tích, dân số trong vùng bờ tỉnh Quảng Nam
TT ðơn vị hành chính Diện tích
(km2)
Dân số
(người)

Số xã,
phường
1 TP. Tam Kỳ 92,02 97.845 13
2 TX. Hội An (kể cả xã ñảo Tân Hiệp,
thuộc cụm ñảo Cù Lao Chàm)
60,98 82.282 13
3 Huyện ðiện Bàn 214,28 196.001 20
4 Huyện Duy Xuyên 297,85 128.982 14
5 Huyện Thanh Bình 384,75 187.870 21
6 Huyện Núi Thành 533,02 143.225 17
Toàn ñới bờ (phần ñất) 1.582,90 836.195 98
Toàn tỉnh (phần ñất) 10.407,42 1.458.663
Vùng biển ven bờ (ñộ sâu 50m vào
bờ)
1.800
(Nguồn: Báo cáo kết quả tổng hợp dự án năm 2006 của Viện Hải Dương Học Nha
Trang – Viện KH &CN VN)

Dân số vùng bờ tỉnh Quảng Nam là 836.195 người, chiếm 57% dân số toàn
tỉnh, mật ñộ trung bình 528 người /km
2
. ðiều này gây áp lực lớn ñến tài nguyên môi
trường, ñồng thời ñòi hỏi nhiều nỗ lực trong việc gải quyết công ăn việc làm, cải thiện
sinh kế của cộng ñồng.
3.2.2. Tài nguyên thiên nhiên
• Tài nguyên ñất
Tổng diện tích ñất tự nhiên trong vùng bờ tỉnh Quảng nam là 1.570T,65km
2
,
trong ñó chúng ñược phân vùng như sau:

- ðất vùng núi ñồi có diện tích 548,69 km
2
(chiếm 33, 76% tổng diện tích phần ñất
của vùng bờ). Chúng cấu tạo từ các ñá cát bột kết và ñá granit, trên ñó phát triển loại
ñất xám feralit. Tiềm năng chính của vùng này là lớp phủ thực vật rừng tự nhiên, cây
bụi, rừng trồng với chức năng ñầu nguồn nước, khoáng sản và tài nguyên du lịch sinh
thái

15
- ðất vùng ñồng bằng, gồm 3 kiểu là ñồng bằng xen gò, ñồng bằng cao và ñồng bằng
thấp. Tiềm năng chính của vùng này là lớp thổ nhưỡng màu mỡ thích hợp cho nhiều
loại cây trồng nông nghiệp, là nơi cung cấp lượng thực, thực phẩm chủ yếu cho ñới bờ
Quảng Nam. Một thách thức không nhỏ cho vùng này là hay bị úng ngập vào mùa
mưa.
- ðất ngập nước thường xuyên và theo mùa, có cả nước lợ và nước ngọt, vùng có diện
tích 225,62km
2
, chiếm 13,88% tổng diện tích phần ñất liền của ñới bờ. Chúng gồm
máng trũng sông Cổ Cò, cửa sông Thu Bồn, máng trũng sông Trường Giang, hạ du
sông Tam Kỳ và vũng An Hoà.
- ðất vùng cồn cát và ñất cát, gồm hai kiểu là cồn cát cũ và cồn cát mới, có diện tích
tổng cộng 231,87 km
2
, chiếm 14,27% tổng diện tích phần ñất liền của ñới bờ, ñộ cao
thay ñổi trong khoảng 8-10m.
- ðất vùng ñô thị gồm 2 kiểu ñô thị là thành phố và thị xã, có diện tích tổng cộng
khoảng 54,65 km
2
, chiếm 3,36% tổng diện tích phần ñất liền của ñới bờ. Tiềm năng
chính của vùng là kinh tế, văn hoá, thương mại, dịch vụ, du lịch v.v.

• Tài nguyên nước:
Vùng biển ven bờ với diện tích 1.800 km
2
(tính ñộ sâu 50m nước vào bờ). Nơi
ñây có nhiều bãi biển thoải, sạch ñẹp, chất lượng nước biển phần lớn diện tích còn
tốt, rất phù hợp cho tổ chức du lịch biển. Vùng nước biển ven bờ với ngư trường khai
thác rộng trên 40.000km
2
, tạo ra tiềm năng nuôi trồng và ñánh bắt hải sản cho khu vực
này.
Vùng bờ Quảng Nam có các cửa sông lớn (cửa ðại và cửa An Hoà) là nơi
thuận tiện cho giao thông thuỷ, phát triển cảng và hạ tầng dịch vụ cảng, nơi trú ñậu
tàu thuyền v.v.
Quảng Nam nằm trên hạ lưu của 9 con sông với tổng chiều dài sông trên 900
km
2
, diện tích lưu vực lớn (sông Vu Gia: 5500 km
2
, Thu Bồn 3350 km
2
, Tam Kỳ 800
km
2
v.v.). Tài nguyên nước vùng này khá phong phú, cung cấp nước cho tưới tiêu,
sinh hoạt, hoạt ñộng công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và các hoạt ñộng khác.
• Tài nguyên rừng:
Thảm thực vật ở vùng bờ Quảng Nam nói chung chịu sự chi phối chủ yếu bởi
các yếu tố nhiệt và ẩm, ñịa hình, lớp phủ thổ nhưỡng, tác ñộng nhân sinh. Chúng có
sự phân hoá theo hướng từ tây sang ñông. Về phía Tây, trên dải gò ñồi núi thấp, chủ
yếu là thảm thực vật cây lùm bụi thứ sinh lẫn ít cây gỗ tạp, xen với các khoảnh, ñám

rừng trồng. Rừng phi lao phòng hộ ñược trồng nhiều trên dải cồn cat sát biển.

16
Tại vùng cửa sông ven biển chịu ảnh hưởng của triều còn thảm thực vật ngập mặn:
dừa nước (Nypa fructicans), bần trắng (Sonneratia alba), Mắm biển (Avicennia
marina), mắm trắng (A. alba), ðước ñôi (Rhizophora apiculata), Giá (Excoecaria
agallocha) v.v. Hiện tại cây dừa nước phân bố rải rác với quy mô tưg vài hecta ñến
vài chục hecta, chủ yếu ở Cẩm Thanh (Hội An) khoảng 20 ha, ở vũng An Hoà (huyện
Núi Thành) khoảng >20ha, cây Bần trắng còn sót lị vài hecta ở Núi Thành Hội An,
ước tính còn khoảng 90 ha RNM ở vùng bờ Quảng Nam.
Vùng bờ Quảng Nam cón có 15 hòn ñảo lớn nhỏ, trong ñó cụm ñảo Cù Lao Chàm có
560 ha, rừng nguyên sinh với nhiều loài quý hiếm.
• Khoáng sản:
- Cát trắng: ðược phân bố rộng khắp vùng, chiều dài tới 60 km, chiều rộng có nơi ñến
3-5 km. Trữ lượng dự báo ñạt ñược 300 triệu tấn, thị trường xuất khẩu: Nhật, ðài
Loan, Hàn Quốc và Singapore.
- Khoáng sản titan – inmenit: phân bố ngay trên mặt dọc theo ñới bờ biển suốt từ ðiện
Dương (huyện ðiện Bàn) ñến cửa Lở, Tam Hải (huyện Núi Thành), có nơi chiều rộng
ñới quặng ñạt 2-5km và nằm lẫn trong tầng cát trắng. Trữ lượng quặng thuộc khu vực
Cửa ðại, Duy Vinh và Duy Xuyên ñược xác ñịnh là 100.000 tấn, hiện có hai khu vực
ñang khai thác.
- Than bùn: tập trung ở một số khu vực như ở Bình Phục (huyện Thăng Bình), Tam
Phú (Tam Kỳ) và Cẩm Hà (Hội An). Trữ lượng khảo sát vào khoảng 130.000m3.
• Tài nguyên thuỷ sinh:
Tài nguyên thuỷ sinh ở vùng bờ Quảng Nam khá ña dạng về chủng loại, nhưng
số lượng của phần lớn các chủng loại có khả năng khai thác hiện nay là không lớn.
Chúng ñã và ñang chịu sức ép lớn về khai thác, phần lớn nguồn lợi thuỷ sinh có giá trị
kinh tế lớn hiện nay ñang suy giảm nhanh về số lượng.
- Sinh vật phù du có 174 loài thực vật phù du và 178 loài ñộng vật phù du, mật ñộ của
chúng ở mức thấp hơn so với mặt bằng chung của các tỉnh miền Trung. Chúng là cơ

sở thức ăn và nguồn giống thuỷ sản quan trọng trong các thuỷ vực.
- Thảm cỏ biển với 7 loài, phân bố rải rác hầu hết khắp các vùng nước ven bờ (từ Cù
Lao Chàm khoảng 500ha, hạ lưu sông Thu Bồn vài chục ha, ñến vũng An Hoà (huyện
Núi Thành) khoảng vài trăm ha. Rạn san hô phân bố ở mũi Bàn Than (Núi Thành) và
Cù Lao Chàm. Riêng khu vực cụm ñảo Cù Lao Chàm có trên 150ha rạn san hô có ñộ
phủ cao (>35%), ñã phát hiện 135 loài san hô. Nguồn lợi hải sạn trên rạn cũng rất
phong phú, với trên 200 loài cá rạn, 4 loài tôm hùm, 84 loài nhuyễn thể v.v.

17
Hệ sinh thái thảm cỏ biển và rạn san hô là một trong những hệ sinh thái ñặc thù
của vùng bờ biển nhiệt ñới, ngoài giá trị cung cấp thực phẩm có giá trị cao, chúng có
vai trò quan trọng về mặt môi trường sinh thái, bảo tồn ña dạng sinh học, cũng như
phục hồi và gia tăng sản lượng thuỷ sản trong vùng bờ.
Vùng bờ Quảng Nam hàng năm cung cấp trên 45.000 tấn thuỷ sản các loại.
Trong ñó có hơn 30 loài cá có giá trị kinh tế (trong tổng số trên 500 loài); 5 loài mực
có giá trị cao (trong số 20 loài); 6 loài tôm có giá trị cao (trong số 24 loại tôm),
trong số loại kể trên, nguồn lợi hải ñặc sản chính tồn tại ở vùng biển này là tôm hùm
(Palinuridae), Cua Huỳnh ðế (Portunidae), cua ñá (Xanthidae), Bào ngư (haliotidae),
Ôc ðụn (Trochidae), Ôc Mặt trăng (Acmaeidae), Ôc Bàn tay (Strombidae), Ôc Sứ
(Cypraeidae), Trai (Pinnidae), Cá Mú (Seranidae), Cá Hồng (Lutjanidae), Cá Ngựa
(Hypocampus)
Vùng bờ Quảng Nam còn có hàng nghìn ha mặt nước và bãi triều, có tiềm năng
sử dụng ñể nuôi trồng thuỷ sản, ñó là các vùng nước cửa sông Trường Giang 5.000
ha, cửa An Hoà và Cửa Lở hơn 1.000 ha, vùng nước rộng lớn bao quanh các ñảo và
trong các vũng vịnh ven biển. Cùng với hoạt ñộng ñánh bắt hải sản, nuôi trồng cũng là
nguồn cung cấp tôm xuất khẩu quan trọng của tỉnh, ñóng góp vào sự phát triển kinh tế
xã hội của vùng bờ, ñặc biệt là ñóng góp vào sự thay ñổi sinh kế.
3.3. Các HST tiêu biểu vùng biển Quảng Nam
3.3.1. Hệ sinh thái rạn san hô khu vực cù lao chàm
• Phân bố, diện tích và hình thái cấu trúc

Rạn san hô ở Cù Lao Chàm có phân bố hẹp, chủ yếu tập trung ven bờ mặt phía
Tây và Tây Nam của ñảo lớn Cù Lao Chàm và xung quanh hầu hết các ñảo nhỏ.
Ngoại trừ khu vực rạn san hô ở vùng nước sâu phía Tây Bắc ñảo Cù Lao Chàm và
giữa khu vực Hòn Dài và Mũi Thờ. Phần lớn rạn san hô ở Cù Lao Chàm phân bố chủ
yếu ở vùng nước nông không quá 14m. Tổng diện tích rạn san hô (gồm vùng nước
nông và sâu) chiếm khoảng 311,2 ha, trong ñó các khu vực có diện tích lớn gồm phía
Tây và Tây Nam của ñảo lớn Cù Lao Chàm (141,9 ha), tiếp theo là khu vực Hòn Tài
(44,8 ha) và Hòn Lá (29,4 ha) (Bảng 4). Trong tổng số trên, có 42,4 ha diện tích rạn
san hô còn duy trì trong tình trạng tốt và rất tốt, 110,2 ha ở mức trung bình, 93,9 ha ở
mức xấu và 64,7 ha là rất xấu. Hình thái và ñộ dốc của các rạn san hô xung quanh Cù
Lao Chàm có sự khác biệt rõ nét.
Rạn san hô chủ yếu có kiểu cấu trúc rạn dạng riềm không ñiển hình, tập trung
chủ yếu ở phía Tây Nam ñảo Cù Lao Chàm và hầu hết các ñảo nhỏ khác. Rạn phân bố
theo kiểu thoai thoải và ñột ngột tạo dốc ñến ñộ sâu 20m hoặc hơn. Bên cạnh ñó, một

18
số ít rạn có cấu trúc rạn riềm ñiển hình, có ñộ dốc ít, rộng hơn và có ñộ sâu phân bố
dưới 10m.
Bảng 4: Diện tích phân bố của rạn san hô theo các khu vực trong KBTB Cù Lao
Chàm
Khu vực
Dài
(m)
Rộng
(m)
Diện tích
(ha)
ðặc ñiểm
Hòn Cụ 100 30 0,3 Rạn san hô phát triển ở mặt Nam
ñảo

Hòn Khô 600 70 4,2 San hô mềm ưu thế, phát triển ở
mặt Nam ñảo
Hòn Lá 4,2 70 29,4 San hô cứng ưu thế và phát triển
tốt ở phía Tây và Tây Nam ñảo
ðông Bắc – ðông
Cù Lao Chàm
7,8 50 39 Chủ yếu nền ñá, san hô và rong
biển mọc thưa thớt
Tây Bắc Cù Lao
Chàm
4,4 20 8,8
Rạn hẹp, dốc
Tây - Tây Nam
Cù Lao Chàm
12,9 110 141,9
San hô, cỏ biển phát triển tốt
Hòn Dài 4,5 60 27 San hô phát triển quanh ñảo
Hòn Mồ 1,4 70 9,8 Rạn san hô ưu thế
Hòn Tai
5,6 80 44,8 Rạn san hô ưu thế ở phía Nam
Rạn ngầm
- - 6
San hô sừng, san hô gai, san hô
mềm mọc thưa thớt trên nền ñá
Tổng cộng - - 311,2

Bên cạnh các rạn san hô phân bố khá rộng trong vùng nước nông ven bờ, vùng
biển Cù Lao Chàm còn ñược ñặc trưng bởi sự tồn tại của nhiều rạn ñá ngầm
(Submerged Rocky Reefs) ở vùng nước sâu từ 25 - 40m mà trên ñó có nhiều san hô
không tạo rạn (ahermatypic corals). Ở khu vực ðá Trắng có 3 cụm rạn ñá ngầm với

diện tích tương ứng ñược xác ñịnh khoảng 4 ha. Một rạn ñá ngầm khác nằm ở khu
vực giữa Hòn Dài và Mũi Thờ cũng ñã ñược khảo sát. Rạn ngầm này gồm những
phiến ñá lớn không bị phủ trầm tích lắng ñọng phân bố ở ñộ sâu 18 – 20m với diện

19
tích khoảng 2 ha ở khu vực Mũi Thờ
• Khu hệ sinh vật rạn san hô (bảng 5)
- Rong biển: Tổng số có 76 loài thuộc 4 ngành rong ñã ñược ghi nhận trên các rạn san
hô trong vùng biển KBTB Cù Lao Chàm. Các loài phổ biến và thường xuyên bắt gặp
ở hầu hết các ñiểm rạn khảo sát gồm Lyngbia majuscula (ngành rong lam); Boodlea
composita, Caulerpa ravemosa var peltata, Caulerpa verticillata f charoides,
serrulata, Neomeris annulata (ngành rong lục); Chnoospora implexa, Dictyota
dichotoma, Lobophora variegata, Padina australis, Sargassum spp, Turbinaria
ornata (ngành rong nâu); Actinotrichia fragilis, Amphiroa fragilissima, Asparagopsis
taxiformis, Halymenia dilatata, Hypnea pannosa, Hypnea valentiea, Peysoniella sp,
Polysiphonia coacta (ngành rong ñỏ). Nhìn chung, thành phần rong biển kích thước
lớn ở Cù Lao Chàm thuộc nhóm không có giá trị kinh tế.
- San hô: Tập hợp các kết quả nghiên cứu từ trước và của chuyến khảo sát này ñã
thống kê ñược tổng cộng 277 loài san hô cứng tạo rạn thuộc 40 giống và 17 họ. Họ có
số lượng loài nhiều nhất là Acroporidae (78 loài), tiếp theo là họ Faviidae (65 loài),
Poritidae (31 loài), Dendrophylliidae (21 loài), Agariciidae (15 loài) và Fungiidae (12
loài). Các loài có phân bố rộng và phổ biến ở các khu vực khảo sát gồm Galaxea
fascicularis, Porites massive, Goniopora lobata, Leptastrea transversa, Montastrea
curta, Platygyra sinensis và Montastrea valenciennesi.
Khu vực có số lượng loài san hô cứng tạo rạn nhiều nhất là Hòn Khô và Vũng Ráng
(79 – 80 loài), tiếp ñến là Vũng ðá Bao (64 loài), Bãi Bắc, Sũng Bền, Vũng Thùng và
Vũng ðá ðen (53 – 57 loài), trong khi ñó khu vực Bãi ðâu Tai có số lượng loài thấp
nhất (15 loài) . Nhìn chung các khu vực rạn thuộc ñảo Hòn Khô, Hòn Lá, Hòn Dài,
Hòn Tai và Bãi Bắc có sự ña dạng về thành phần và số lượng loài san hô tạo rạn cao
hơn so với các khu vực phía ðông và Tây Nam của Cù Lao Chàm.

- Cá rạn san hô: ðã xác ñịnh ñược 270 loài thuộc 105 giống và 40 họ cá trên các rạn
san hô trong vùng nước của KBTB Cù Lao Chàm. Các họ cá có số lượng loài cao là
họ cá Thia (Pomacentridae) và họ cá Bàng chài (Labridae: 46 loài). Tiếp theo là họ cá
Bướm (Chaetodontidae: 25 loài), họ cá Mó (Scaridae: 15 loài), họ cá ðuôi gai
(Acanthuridae: 13 loài), họ cá Mú (Serranidae: 11 loài) và họ cá Dìa (Siganidae: 10
loài). Những loài cá thường xuyên bắt gặp ở hầu hết các khu vực rạn khảo sát gồm
Acanthurus nigrofuscus, Ctenochaetus binnotatus, Ctenochaetus strigosus,
Ctenochaetus striatus, Aulostomus chinensis, Fistularia commersonii, Sufflamen
chrysoptera, Chaetodon auripes, Chaetodon kleinii, Chaetodon trifasciatus,
Chaetodon xanthura, Cheilinus chlorourus, Gomphosus varius, Halichoeres

20
melanochir, Halichoeres marginatus, Labroides dimidiatus, Thalassoma lunare,
Pervagor janthonosoma, Parupeneus multifasciatus, Scolopsis bilineatus, Abudefduf
sexfasciatus, Amblyglyphidodon curacao, Amphiprion perideraion, Chromis
margaritifer, Chromis weberi, Dascyllus trimaculatus, Hemiglyphidodon
plagiometopon, Neoglyphidodon melas, Neoglyphidodon nigrogris, Pomacentrus
amboinensis, Pomacentrus chrysurus, Pomacentrus moluccensis, Pomacentrus sp,
Pomacentrus sp1, Cephalopholis boenak, Diploprion bifasciatus, Epinephelus merra
và Synodus variegatus.
Số lượng loài cá rạn ghi nhận ñược tại từng khu vực khảo sát dao ñộng từ 61 –
131 loài, cao nhất là Vũng ðá ðen (Hòn Tài) và thấp nhất là Vũng ðá Bàn (ðông Cù
Lao Chàm) . Các khu vực có số lượng loài cao nhất là Vũng ðá ðen và Vũng Thùng
(Hòn Tai), Bãi Bắc và Bãi ðâu Tai (Tây Cù Lao Chàm), Vũng Bến Lăng và Sũng Bền
(Hòn Dài) với số loài dao ñộng từ 90 – 131 loài. Khu vực phía ðông Cù Lao Chàm
(Vũng Nhàn và Vũng ðá Bàn) có thành phần loài thấp nhất (61 – 70 loài).
- ðộng vật ñáy:
Tổng cộng có 97 loài thuộc 61 giống và 39 họ thuộc hai lớp chân bụng Gastropoda và
hai mảnh Bivalvia thuộc ngành thân mềm Mollusca ñã ñược xác ñịnh phân bố trong
vùng nước của KBTB Cù Lao Chàm. Các họ có số lượng loài phong phú gồm họ

Muricidae (13 loài), Phyllidiidae (11 loài), Conidae (8 loài) và Cypraeidae (5 loài).
Trong thành phần loài của thân mềm, các loài có phân bố rộng và thường gặp trên
phần lớn các rạn san hô trong KBTB bao gồm Barbatia foliata, Chama sp.,
Coraliophilla neritoidea, Chicoreus bruneus, Chicoreus torrefactus, Drupa sp.,
Pedum spondyloideum, Atrina vexillum, Pinna bicolor, Pinctada margaritifera, Pteria
sp., Spirobranchus giganteus, Tridacna squamosa, Tectus pyramis và Vasum
turbinellus.
Bảng 5: Số lượng loài của các nhóm sinh vật chủ yếu trên rạn san hô tại các
ñiểm khảo sát trong KBTB Cù Lao Chàm
STT

ðiểm khảo sát
San


rạn
Thân
mềm
Da
gai
Rong
lớn
Tổng
số
1 Hòn Khô 79 82 31 9 29 230
2 Vũng Ráng 80 85 20 8 44 237
3 Vũng ðá Bao 64 85 32 9 35 225
4 Vũng Nhàn 39 70 17 4 28 158
5 Vũng ðá Bàn 32 61 30 4 23 150


21
6 Bãi ðâu Tai 15 105 36 5 46 207
7 Bãi Bắc 57 121 31 4 25 238
8 Vũng Bến Lăng 37 116 35 9 15 212
9 Sũng Bền 57 91 30 8 14 200
10 Sẹo Mồ 37 87 21 7 10 162
11 Vũng Cây Chanh 48 90 24 7 25 194
12 Bãi Bìm 40 73 26 5 14 158
13 Bãi Hương 45 85 35 6 9 195
14 Vũng ðá ðen 53 131 27 7 31 249
15 Vũng Thùng 57 90 29 2 35 213
Tổng cộng 277 270 97 11 76 731

Số lượng loài thân mềm tại từng khu vực khảo sát dao ñộng từ 17 – 36 loài,
cao nhất tại Bãi ðâu Tai và thấp nhất là Vũng Nhàn. Các ñiểm rạn thuộc khu vực Hòn
Khô, Vũng ðá Bao, Bãi ðâu Tai, Bãi Bắc, vũng Bến Lăng, Sũng Bền, Bãi Hương và
Vũng ðá Bàn có số lượng loài cao hơn (dao ñộng từ 30 – 36 loài) so với các khu vực
khác (< 30 loài). Mặc dù, khu vực Vũng Thùng và Vũng ðá ðen (Hòn Tai) có số
lượng loài thấp hơn ñôi chút nhưng các khu vực này cũng thể hiện sự ña dạng về
thành phần và số lượng loài của ñộng vật thân mềm (27 – 29 loài) .
Có trên 11 loài thuộc 8 giống và 7 họ dai gai kích thước lớn có giá trị sinh thái và thực
phẩm ñã ñược ghi nhận. Các loài phổ biến và thường gặp ở hầu hết cá rạn san hô
trong vùng nước của KBTB Cù Lao Chàm gồm Linckia laevigata, Echinothrix
calamaris và Diadema setosum. Họ hải sâm Holothuriidae có 3 loài (Holothuria atra,
Holothuria edulis và Holothuria leucospilota), trong ñó Hải Sâm Bụng ñỏ Holothuria
edulis và hải sâm cát Holothuria leucospilota xuất hiện khá phổ biến và với mật ñộ
cao hơn so với các loài khác ở hầu hết các ñiểm rạn khảo sát.
Số loài da gai kích thước lớn ghi nhận tại từng ñiểm rạn khảo sát không nhiều,
dao ñộng từ 2 – 9 loài . Những ñiểm rạn Hòn Khô, Vũng Ráng, Vũng ðá Bao, vũng
Bến Lăng và Sũng Bền là những khu vực co số lượng loài da gai cao hơn (từ 8 – 9

loài) so với các khu vực khác.

22
• Hiện trạng ñộ phủ rạn san hô
Tổng hợp kết quả khảo sát rạn san hô tại các ñiểm cố ñịnh gần ñây cho thấy ñộ
phủ trung bình san hô sống (living corals) trong toàn KBTB Cù Lao Chàm là 23,75%,
trong ñó san hô cứng chiếm 11,8 % và san hô mềm là 12,0% (Bảng 6). ðối với các
dạng hợp phần còn lại, thành phần ñá tảng và san hô chết lâu năm (ñá-RC) chiếm tỉ lệ
khá cao (dao ñộng từ 31,6 % - 57,8%), tiếp theo là rong lớn. ðộ phủ của thành phần
san hô mới chết, hải miên và bùn chiếm một tỉ lệ khá thấp, trung bình dao ñộng từ 0,0
- 2,5% . Một ñiều ñáng lưu ý là ñiểm giám sát ở Bãi Hương ñộ phủ trung bình của san
hô vụn chiếm tỉ lệ khá cao 22,5% và ñiều này là do tác ñộng của hai cơn bão số 6
(Xansang) và số 7 (Cimaron) trong năm 2006.
ðộ phủ trung bình của san hô cứng có giá trị cao nhất tại Vũng ðá Bao (31,6 %) và
thấp nhất ở Bãi Bìm (1,9%), trong khi ñó khu vực Hòn Khô là nơi có ñộ phủ san hô
mềm cao nhất (22,2%) và thấp nhất là Vũng ðá Bao (4,1%) (Bảng 6). Khu vực Bãi
Bìm và Bãi Hương là nơi có ñộ phủ của rong lớn và san hô vỡ vụn cao nhất (ñều >
30%).
Xét theo từng ñới rạn tại mỗi khu vực giám cho thấy ñộ phủ của san hô mềm
và san hô cứng trên ñới cạn không có sự khác nhau ñáng kể, trung bình tương ứng là
13,6% và 10,1%. Vũng ðá Bao có ñộ phủ san hô cứng cao nhất (38,1%) và Bãi ðâu
Tai có ñộ phủ san hô mềm cao nhất (21,3%). Kết quả giám sát cũng cho thấy ở ñới
sâu, rong lớn có ñộ phủ khá thấp, trung bình chỉ ñạt 1,8%.
3.3.2. Hệ sinh thái cỏ biển khu vực cửa sông thu bồn
• Phân bố và diện tích
Các thảm cỏ biển phân bố tập trung khu vực gần Cửa ðại, nơi có ñộ mặn tương ñối
cao. Các khu vực cỏ biển phân bố lên xa nhất về phía thượng nguồn tính từ Cửa ðại
lên là khu vực Thuận Tình và sông lạch gần các thôn 3, 4, 6, 7 xã Cẩm Thanh, nhưng
càng xa Cửa ðại, chỉ có sự hiện diện của một loài cỏ Xoan gân song song Halophila
beccarii là loài có thể chịu ñược nước lợ. Tổng diện tích cỏ biển tại ñây khoảng 20 ha.

• Thành phần loài
Thành phần loài ñơn giản. Kết quả ñiều tra ñã thu thập và xác ñịnh ñược 2 loài.
Chúng thuộc các họ sau:
Họ Thủy thảo Hydrocharitaceae
- Cỏ Xoan gân song song - Halophila beccarii Ascherson
Họ cỏ Lươn zosteraceae

23
- Cỏ Lươn Nhật Bản - Zostera japonica Ascherson & Graebn.
• Hiện trạng ñộ phủ, mật ñộ và sinh lượng
Các kết quả này là giá trị trung bình của ít nhất 3 mặt cắt tại mỗi vùng nghiên
cứu. Hai loài cỏ này thường mọc thành các thảm cỏ thuần loại, các thảm cỏ Lươn là
quan trọng nhất, chiếm hầu hết các cồn gò có diện tích rộng lớn. Các thảm cỏ Xoan có
kích thước nhỏ rất dễ bị vùi lấp, giẫm ñạp và thường hay bị các thủy sinh vật ăn lá. Ở
vài nơi chúng mọc lẫn với nhau, nhưng các thảm cỏ hỗn hợp là không nhiều. Cỏ Xoan
thường mọc ở viền trên cho ñến mực triều trung bình. ðộ bao phủ và sinh lượng cao
nhất là loài cỏ Lươn. Loài cỏ Xoan có mật ñộ rất cao, 14.500 thân ñứng/m
2
(nhất là ở
mũi thôn 2) nhưng do kích thước nhỏ, ñộ bao phủ thấp hơn. ðộ phủ cỏ biển biến ñộng
tùy từng ñiểm khảo sát, cao nhất 100 % và thấp nhất < 6 % (bảng 6).
Bảng 6. Cấu trúc về ñộ bao phủ, mật ñộ và sinh lượng của các thảm cỏ biển ở thời
ñiểm khảo sát
ðịa ñiểm Loài cỏ biển ðộ bao phủ (%)
Gò Hí -1
15
0
52’ 06’’ - 108
0
22’ 29’’

Zostera japonica 50-100
Gò Hí –2
15
0
52’ 08’’ - 108
0
22’ 29’’
Z. japonica 50-100
Gò Hí –3
15
0
52’ 10’’ - 108
0
22’ 45’’
Z. japonica 25-50
Mũi thôn 2 Cẩm Thanh –1
15
0
52’ 32’’ - 108
0
22’ 56’’
Halophila
beccarii
Z. japonica
50-100

50-100
Mũi thôn 2
Cẩm Thanh-2
15

0
52’ 30’’ - 108
0
22’ 58’’
H. beccarii
Z. japonica
25-50
50-100
Mũi thôn 2
Cẩm Thanh- 3
15
0
52’ 26’’ - 108
0
22’ 56’’
H. beccarii
Z. japonica
< 6,25
25-50
Thôn 3 H. beccarii 6,25-12,5

24
Cẩm Thanh –4
15
0
52’ 11’’ - 108
0
21’ 43’’

Thôn 7

Cẩm Thanh-5
15
0
53’ 03’’ - 108
0
22’ 43’’
H. beccarii < 6,25
Thuận Tình-1
15
0
51’ 27’’ - 108
0
22’ 16’’
H. beccarii
Z. japonica
< 6,25
< 6,25
Thuận Tình-2
15
0
51’ 28’’ - 108
0
22’ 15’’
H. beccarii < 6,25

• Nguồn lợi sinh vật và nguồn giống trong hệ sinh thái cỏ biển
- ðộng vật thân mềm: Kết quả ñã thu thập và xác ñịnh 14 loài thân mềm ở trong
thảm cỏ biển
- Giáp xác: là nhóm khó thu mẫu vì lẫn trốn nhanh. ðã thu thập và xác ñịnh ñược 6
loài có giá trị kinh tế cao như ghẹ, cua bùn và các loài tôm họ Penaeidae. Các loài

giáp xác, ñặc biệt tôm Rảo ñất là thành phần quan trọng trong việc khai thác của các
ngư cụ như nò, ñăng, ñó. Ghẹ xanh có giá trị cao,.
- Cá biển: cá biển ñược khảo sát dựa vào hoạt ñộng ñánh bắt của ngư dân ở vùng hạ
lưu sông Thu Bồn. Các loài cá có giá trị kinh tế ñược ñánh bắt thuộc các họ cá ðối, cá
Dìa, cá Liệt, cá Ông Căn, cá Bống, cá Hồng, cá Mú, cá Rô phi …, trong ñó nguồn lợi
cá ðối quan trọng nhất, sau ñó là cá Dìa, cá Liệt.
- Nguồn giống: trong các ñợt thực tế tại ñịa phương vào tháng 7 và 8, ngư dân cho
biết thời gian chính của mùa cá giống ở khu vực hạ lưu sông Thu Bồn trong khoảng
từ tháng 12 ñến tháng 2 (trước và sau Tết Âm lịch). Nguồn giống chính là cá Mú, cá
Dìa, cá Hồng. Ấu thể các sinh vật biển rất có giá trị kinh tế này khi vào Cửa ðại sẽ bị
các giàn Vó ở gần cửa ñánh bắt trước. Khi ñó các ấu thể sinh vật này mới có màu
trắng. Sau ñó chúng sẽ vào trong các thảm cỏ biển, mau chóng phát triển, sậm màu
hơn. Khi ñó, ngư dân dùng ñủ mọi thứ phương tiện ñể cào, nhũi bắt các con giống này
(cào te, lưới giã).Không có số liệu thống kê số lượng nguồn giống các loài cá này là
bao nhiêu, nhưng số lượng cá giống biến ñộng từng năm. Theo ông Lê Công Thanh,
người thu gom cá giống ở thôn 1 Cẩm Thanh, vào mùa vụ từ tháng 12 ñến tháng 2, có
ngày thu gom ñược hàng ngàn cá giống, có khi rộ có thể mua vài chục ngàn con

25
ging/ngy, nhng khụng th tiờu th ht, nht l cỏ Mỳ, cỏ Dỡa. Cú nhiu ngi t
cỏc tnh khỏc ủn ủ thu mua con ging v cỏc thm c bin Hi An, Nỳi Thnh
(Qung Nam) l nhng ủa danh quen thuc ủi vi nhng ngi chuyờn cung cp cỏ
ging.
Ngoi cỏ ging, ngun ging cua Bựn (Scylla) cng l ngun li quan trng.
Trong khi ngun ging nhõn to cha ủ cho nhu cu thỡ vic khai thỏc ngun ging
t nhiờn trong thm c bin, RNM cú vai trũ quan trng. Theo ch Qun Th Bớch
Phng, thụn 7 Cm Thanh, chuyờn thu gom cua ging thỡ ngun cua ging cú quanh
nm, nhng vn r t thỏng 3-7, hng ngy cú th thu gom hng trm con v xó
Cm Thanh cú gn chc ngi thu gom nh vy. Theo bỏo cỏo ca Phũng Kinh t th
xó (2008) sn lng cua nuụi ủt 25 tn/nm, bng 1/10 sn lng tụm nuụi, ủó cho

thy ngun ging t nhiờn quan trng ny.
3.3.3. H sinh thỏi c bin cự lao chm
Din tớch phõn b
Kt qu kho sỏt vựng bin Cự Lao Chm ủó phỏt hin 5 thm c bin. Tt c
5 thm c bin ủu phõn b Tõy Nam Cự Lao Chm vi tng din tớch khong 50
Ha, bao gm cỏc thm c Bói Bc, Bói ễng, Bói Chng, Bói Bỡm v Bói Hng
(hỡnh 4).
108.44 108.48 108.52
15.9
15.94
15.98
0
0
0
0
0 0
Các vùng phân bố cỏ biển tại Cù Lao Chàm
Bãi Bấc
Bãi Ông
Bãi Chồng
Bãi Bìm
Bãi Nần
Hòn Giai

Hỡnh 4: S ủ cỏc vựng phõn b chớnh ca c bin ti Cự Lao Chm



×