Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN: NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC BÀI HỌC VỀ TUẦN HOÀN VÀ CÂN BẰNG NỘI MÔI THUỘC PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (SINH HỌC 11 THPT) THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG CÔNG CỤ TRỰC TUYẾN WWW.PROPROFS.COM.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (815.17 KB, 17 trang )

MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: TÓM TẮT ĐỀ TÀI : .....................................................................................2
PHẦN II: GIỚI THIỆU.................................................................................................3
1. Hiện trạng:.................................................................................................................3
2. Giải pháp thay thế:.....................................................................................................3
3. Vấn đề nghiên cứu: ...................................................................................................3
4. Giả thuyết nghiên cứu: .............................................................................................4
PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................4
1. Khách thể nghiên cứu:...............................................................................................4
2. Lựa chọn thiết kế: .....................................................................................................4
3. Quy trình nghiên cứu:................................................................................................5
4. Đo lường....................................................................................................................6
PHẦN IV: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN .................................................7
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................8
1. Kết luận.....................................................................................................................8
2. Khuyến nghị..............................................................................................................8
PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................9
PHỤ LỤC ...................................................................................................................10

1


ĐỀ TÀI : NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC BÀI HỌC VỀ TUẦN HỒN
VÀ CÂN BẰNG NỘI MƠI THUỘC PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ
NĂNG LƯỢNG (SINH HỌC 11 THPT) THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG CÔNG
CỤ TRỰC TUYẾN WWW.PROPROFS.COM.
PHẦN I: TÓM TẮT ĐỀ TÀI :
Ứng dụng CNTT là một yêu cầu quan trọng của đổi mới công tác kiểm tra đánh giá.
Hiện nay trong các kì thi tốt nghiệp THPT, thi tuyển sinh Đại học và Cao đẳng, Bộ
GD & ĐT đã sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn – Multiple


Choose Question (MCQ) đối với các đề thi thuộc các mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học.
Trường THPT Lê Quý Đôn HP câu hỏi MCQ không chỉ được giáo viên dùng ở các
bài kiểm tra, bài giảng khi kiểm tra bài cũ, kiểm tra củng cố bài học mà còn được học
sinh sử dụng để tự học, tự kiểm tra.
Vì những lí do trên nên đối với mơn Sinh học bậc THPT thì việc sử dụng câu hỏi
MCQ là rất cần thiết, tuy nhiên nếu chỉ sử dụng câu hỏi MCQ như nhiều thầy cô giáo
vẫn thường thực hiện là in tập văn bản các câu hỏi ôn tập cho học sinh dùng làm tư liệu
ôn tập. Điều này thường không mang lại kết quả cao trong học tập đồng thời cũng khơng
kích thích được kĩ năng tự đánh giá của học sinh.
Giải pháp của tơi là sử dụng cơng cụ trực tuyến miễn phí www.ProProfs.com đối với
câu hỏi MCQ vào các bài học về tuần hồn và cân bắng nội mơi thuộc phần chuyển hóa
vật chất và năng lượng (Sinh học 11 THPT) giúp các em tự học, tự kiểm tra để nâng cao
kết quả học tập.
Nghiên cứu được tiến hành ở các lớp 11 do tôi trực tiếp giảng dạy: 11B 4 và 11B3 trường
THPT Lê Q Đơn Hải Phịng, trong đó lớp 11B 4 được sử dụng cơng cụ trực tuyến
www.ProProfs.com cịn lớp 11B11 sử dụng tập in các câu hỏi MCQ. Kết quả cho thấy tác
động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh: lớp thực nghiệm 11B 4 đã
đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng 11B3 . Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp
11B4 có giá trị trung bình là 8,697; điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp 11B3 là 7,879.
Kết quả kiểm chứng t-test cho thấy p < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm
trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng sử dụng
2


công cụ trực tuyến www.ProProfs.com trong dạy học làm nâng cao kết quả học tập các
bài học về tuần hoàn và cân bắng nội mơi thuộc phần chuyển hóa vật chất và năng lượng
(Sinh học 11 THPT)
PHẦN II: GIỚI THIỆU
1. Hiện trạng:
Đối với môn Sinh học cũng như các môn học khác như Vật lí, Hóa học thì câu hỏi MCQ

được sử dụng phổ biến trong các hoạt động dạy học và kiểm tra, thi tuyển.
Trường THPT Lê Quý Đôn Hải Phòng liên tục được trang bị các phương tiện hiện đại
phục vụ cho các hoạt động dạy và học như: các phịng học cơng nghệ cao có nhiều máy
tính kết nối mạng LAN, hơn 10 phòng học trang bị máy vi tính và máy chiếu Projector,
các phịng tổ chun mơn đề được trang bị máy tính nối mạng internet, phát sóng Wifi
trong tồn bộ khơng gian của trường, phần mềm đảo đề MCQ, phần mềm chấm bài thi
trắc nghiệm MCQ.
Đối với các thầy cô giáo giảng dạy môn sinh học khi cung cấp các câu hỏi MCQ làm tư
liệu ôn tập cho học sinh, hầu hết là in thành một tập văn bản cho các em. Kết quả học
tập của các em chưa thật sự cao khi các em làm bài kiểm tra MCQ do cách làm này chưa
thúc đẩy được khả năng tự đánh của các em.
Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này tôi đã sử dụng công cụ trực tuyến
www.ProProfs.com thay cho tệp in văn bản và yêu cầu học sinh ôn tập bằng cách tự làm
bài trực tuyến rồi báo cáo kết quả cao nhất trong các lần tự kiểm tra trực tuyến.
2. Giải pháp thay thế: sử dụng công cụ trực tuyến www.ProProfs.com đối với
câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn (MCQ) ở các bài học về tuần hoàn và cân bắng nội
mơi thuộc phần chuyển hóa vật chất và năng lượng (Sinh học 11 THPT)
Về vấn đề đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá, sử dụng MCQ ở môn Sinh học đã có
nhiều bài viết được trình bày trong các hội thảo và các đề tài sáng kiến kinh nghiệm liên
quan. Ví dụ:
Các đề tài này đều đề cập đến những định hướng, tác dụng, kết quả của việc đưa
CNTT vào dạy và học. Nhiều sáng kiến kinh nghiệm của các thầy cô giáo dạy môn sinh
học cũng đã đề cập đến vấn đề sử dụng câu hỏi MCQ trong ơn tập, kiểm tra.
Đề tài này tơi muốn có một nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá được kết quả của việc sử
dụng công cụ trực tuyến www.ProProfs.com đối với câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn
3


(MCQ) ở các bài học về tuần hoàn và cân bắng nội mơi thuộc phần chuyển hóa vật chất
và năng lượng (Sinh học 11 THPT). Từ đó thúc đẩy mạnh mẽ khả năng tự học, tự kiểm

tra đánh giá nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh.
3. Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng công cụ trực tuyến miễn phí ww.ProProfs.com
đối với câu hỏi MCQ vào các bài học về tuần hồn và cân bắng nội mơi thuộc phần
chuyển hóa vật chất và năng lượng (Sinh học 11 THPT) có nâng cao được kết quả học
tập của học sinh lớp 11 hay không?
4. Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng cơng cụ trực tuyến miễn phí ww.ProProfs.com
đối với câu hỏi MCQ vào các bài học về tuần hoàn và cân bắng nội mơi thuộc phần
chuyển hóa vật chất và năng lượng (Sinh học 11 THPT) cho học sinh lớp 11 trường
THPT Lê Quý Đôn sẽ nâng cao được kết quả học tập của các em.
PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1. Khách thể nghiên cứu: Tôi lựa chọn trường THPT Lê Q Đơn Hải Phịng vì có
nhiều điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu ứng dụng.
- Về giáo viên: tôi là giáo viên giảng dạy môn Sinh học nhiều lớp 11 trong đó có 2 lớp
11B3 và 11B4.
- Về học sinh: Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau
về độ tuổi, lực học; số học sinh. Cụ thể như sau:
Bảng1. Thống kê điểm kiểm tra trước tác động
Lớp
10C3
10C4

Số HS
48
45

≥8
23
22

Điểm kiểm tra trước tác động

5→7
24
22

≤ 5.0
1
1

(*:Bảng điểm chi tiết ở phần phụ lục)
- Về hạnh kiểm học sinh, về trang thiết bị trong phòng học ở hai lớp này ngang nhau.
2. Lựa chọn thiết kế:
Tơi đã chọn tồn bộ học sinh của hai lớp, mỗi lớp làm một nhóm. Trong đó, nhóm thực
nghiệm là lớp 11B4 và nhóm đối chứng là lớp 11B 3. Để đánh giá kết quả trước tác động,
tôi đã tiến hành kiểm tra học sinh bằng 1 bài kiểm tra với nội dung kiến thức ở Bài 15 –
16: Tiêu hóa. Sau khi kiểm tra, kết quả kiểm tra được kiểm chứng bằng phép thử t-test
để theo dõi sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm trước khi tác động
phương pháp dạy học mới đối với nhóm thực nghiệm. Kết quả kiểm chứng này được
trình bày ở bảng 2.
4


Bảng 2. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Đối chứng
7,261

TB cộng
p=

Thực nghiệm
7,02

0,191

Kết quả kiểm chứng ở bảng 2 cho thấy, điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau.
Tuy nhiên, với p = 0,191 > 0,05 nên có thể kết luận rằng sự chênh lệch điểm số trung
bình giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng khơng có ý nghĩa. Vì vậy, có thể khẳng
định hai nhóm này (học sinh lớp 11B4 và học sinh lớp 11B3) được coi là tương đương.
Từ kết trình bày ở bảng 2, để nghiên cứu hiệu quả của tác động, tác giả đã sử
dụng 2 thiết kế đó là: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương và
sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập (Bảng 3)
Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu
Nhóm

Kiểm tra trước TĐ

Tác động

KT sau TĐ

Thực nghiệm

O1

Sử dụng cơng cụ trực tuyến
miễn phí www.ProProfs.com

O3

Đối chứng

O2


Sử dụng tệp in văn bản các
câu hỏi ôn tập

O4

3. Quy trình nghiên cứu
3.1. Chuẩn bị bài của giáo viên:
- Đối với lớp đối chứng: Thiết kế bộ câu hỏi ôn tập không sử dụng phương tiện trực
tuyến www.ProProfs.com mà chuẩn bị như các năm học trước.
- Đối với lớp thực nghiệm: Thiết kế bộ câu hỏi ôn tập MCQ sử dụng phương tiện trực
tuyến miễn phí www.ProProfs.com. Q trình thiết kế bộ câu hỏi ơn tập MCQ có sử
dụng công cụ trực tuyến khác như trên mạng
internet.
Các bước chuẩn bị như sau: (hình ảnh minh họa ở phần phụ lục)
+ Vào trang: www.ProProfs.com.
+ Đăng kí tài khoản (Tên truy cập, mật khẩu, e_mail); đăng nhập.
+ Thiết kế đề trắc nghiệm trực tuyến bằng cách nhập câu hỏi.
+ Tạo đường link ở mục "Đề thi – đáp án" / Trắc nghiệm ôn tập sinh 11 với tài
khoản của tác giả trên www.ProProfs.com.
3.2. Tiến hành dạy thực nghiệm:
5


Thời gian tiến hành thực nghiệm tuân theo thời khóa biểu của trường THPT Lê
Q Đơn Hải Phịng.
- Ở lớp đối chứng: tôi cung cấp tệp in văn bản các câu hỏi ôn tập cho các em.
- Ở lớp thực nghiệm: tôi cung cấp cho các em địa chỉ trắc nghiệm trên internet để các em
tự kiểm tra: (hình ảnh minh họa ở phần phụ lục)
+ Tìm trang

+ Vào mục ĐỀ THI – ĐÁP ÁN/ ĐỀ THI – KIỂM TRA KHÁC
+ Bấm vào chữ đây để link tới trang www.ProProfs.com.
+ Nhấn nút Star để bắt đầu trả lời trực tuyến các câu hỏi MCQ
+ Lưu các "chứng chỉ" và in để nộp lại cho GV xác nhận việc tự học tự kiểm tra
của học sinh
4. Đo lường
Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra học sinh trên lớp về kiến thức trong các
bài : tiêu hóa; hơ hấp ở động vật . Đề kiểm tra được sử dụng chung cho cả 2 lớp, thời
gian làm bài của cả hai lớp bằng nhau và quá trình làm bài không được trao đổi, không
sử dụng tài liệu.
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong các bài: Bài 18: Tuần
hoàn; Bài 19: Hoạt động của các cơ quan tuần hoàn; Bài 20: Cân bằng nội môi.
Đề kiểm tra do tác giả của đề tài này và các thầy cô dạy môn sinh lớp 11 của trường
tham gia thiết kế (xem phần phụ lục).
Việc chấm bài theo đúng đáp án và biểu điểm đã được xây dựng. (Kết quả kiểm tra ở
phần phụ lục)
Với việc nghiên cứu tác động trên hai nhóm tương đương (Bảng 2, phần III, mục 2),
sau khi tác động, tác giả đã sử dụng kiểm tra bằng phép thử t-test và đã thu được kết quả
như sau (Kết quả được trình bày tại bảng 5)
Bảng 5. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Điểm trung bình
Độ lệch chuẩn
p
SMD

Đối chứng
7,417
1,088

Thực nghiệm

8,533
1,37
0,00000053
1,026

Số liệu tại bảng 5 cho thấy, với mức chênh lệch điểm trung bình giữa nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng (p = 0,00000053 < 0,005) có thể kết luận mức chênh lệch về
6


điểm trung bình của nhóm thực nghiệm và của nhóm đối chứng có ý nghĩa. Điều này có
nghĩa là, điểm trung bình của nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình của nhóm đối
chứng là do tác động trong q trình nghiên cứu.
Cũng từ số liệu tại bảng 5, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD=1,026>1)
kết hợp với việc so sánh với giá trị tại bảng Cohen cho thấy mức độ ảnh hưởng khi sử
dụng công cụ trực tuyến www.ProProfs.com đối với câu hỏi MCQ ở các bài học về tuần
hồn và cân bắng nội mơi thuộc phần chuyển hóa vật chất và năng lượng (Sinh học 11
THPT) đến kết quả điểm trung bình học tập của nhóm thực nghiệm là rất lớn.
Qua kết quả này có thể kết luận, giả thuyết của đề tài đã được kiểm chứng.
PHẦN IV: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN
1. Kết quả trung bình cộng điểm của học sinh bài kiểm tra sau tác động của nhóm
thực nghiệm là TBC = 8,533; kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là
TBC = 7,417. Độ chênh lệch điểm trung bình giữa hai nhóm là 1,116 điều này cho thấy
điểm trung bình cộng của lớp đối chứng và điểm trung bình cộng của lớp thực nghiệm
đã có sự khác biệt, lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn điểm trung bình của
lớp đối chứng.
2. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của 2 lớp ở hai bài kiểm tra SMD = 1,026 cho
thấy mức độ ảnh hưởng của tác động là rất lớn.
3. Phép kiểm chứng t-test điểm trung bình sau tác động của hai lớp là p = 0,00000053
< 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm được hình

thành do tác động của sử dụng công cụ trực tuyến ww.ProProfs.com mà tác giả đã đề
xuất.
4. Nghiên cứu đã sử dụng công cụ trực tuyến miễn phí ww.ProProfs.com đối với câu
hỏi MCQ vào các bài học về tuần hoàn và cân bắng nội mơi thuộc phần chuyển hóa vật
chất và năng lượng (Sinh học 11 THPT) là một giải pháp tốt. Tuy nhiên, để sử dụng
phương pháp này có hiệu quả, người giáo viên cần phải thành thạo về nghiệp vụ, biết
cách khai thác các tiện ích, ứng dụng trực tuyến của các trang web, cuốn hút được học
sinh cùng tham gia vào quá trình tìm hiểu kiến thức và giáo viên phải biết thiết kế bài
kiểm tra trực tuyến, lên kế hoạch giảng dạy, ơn tập một cách hợp lí.
5. Qua kết quả thống kê, tôi cho rắng đây là một trong những phản hồi ngược trở lại
từ học sinh cho thấy nếu xây dụng được bộ câu hỏi MCQ và sử dụng một số phần mềm
để tạo ra số lượng rất phong phú các đề kiểm tra MCQ phù hợp sẽ sử dụng vào nhiều
giai đoạn trong giảng dạy, đồng thời kích thích được tính tự học, tự đánh giá của học
sinh nhằm định hướng kiến thức theo chuẩn KTKN, nâng cao được mức độ nhận thức
7


và kết quả học tập của học sinh phù hợp với mục tiêu chung của giáo dục cũng như phù
hợp với các kì thi ở bậc tốt nghiệp THPT, các kì thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng.
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ khuyẾn NGHỊ
1. Kết luận:
Việc Sử dụng công cụ trực tuyến miễn phí ww.ProProfs.com đối với câu hỏi
MCQ vào các bài học về tuần hoàn và cân bắng nội mơi thuộc phần chuyển hóa vật chất
và năng lượng (Sinh học 11 THPT) ở trường THPT Lê Quý Đôn Hải Phòng đã đạt được
kết quả nhất định. Với việc giảng dạy, ơn tập theo hình thức này, có thể thay thế các
phương pháp dạy học truyền thống theo lối áp đặt, thụ động đã nâng cao kết quả học tập
của học sinh.
2. Khuyến nghị
Đối với Sở GD&ĐT Hải Phòng; trường THPT:
Cần quan tâm về cơ sở vật chất như trang thiết bị, máy tính phục vụ cho việc ứng

dụng CNTT cho các nhà trường.
Mở các lớp bồi dưỡng về ứng dụng CNTT trong dạy học, khuyến khích và động
viên giáo viên tích cực sử dụng internet trong q trình lên lớp.
Đối với giáo viên:
Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để sử dụng internet trong dạy học một cách
hiệu quả, biết khai thác thơng tin trên mạng Internet để có thể tham khảo thêm kinh
nghiệm của đồng nghiệp được đăng tải trên mạng Internet.
Khơng ngừng sáng tạo để có những phương pháp dạy học đạt hiệu quả cao nhất
đối với mỗi đối tượng học sinh.
Đối với học sinh: sử dụng internet để tự học, tự kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao
kết quả học tập.

PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành: Lí luận dạy học sinh học, NXB GD. Hà
Nội, 1996.
2. Ngô Văn Hưng: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Sinh học 11,
NXB GD. Hà Nội, 2009.
8


3. Lê Đình Trung: Sử dụng câu hỏi TNKQ-MCQ để kiểm tra luận cứ về phương
pháp giảng dạy tích cực ở phổ thông. 1993.
4. Các phần mềm: Mix test 3.0; PowerPoint; phần mềm chấm bài trắc nghiệm MCQ,
các trang web: ; www.ProProfs.com. ….

PHỤ LỤC
1. Các bước chuẩn bị cho việc sử dụng công cụ trực tuyến www.ProProfs.com.
+ Vào trang: www.ProProfs.com.

9



+ Đăng kí tài khoản (Tên truy cập, mật khẩu, e_mail); đăng nhập.

+ Thiết kế đề trắc nghiệm trực tuyến bằng cách nhập câu hỏi.

+ Trên trang web: tạo đường link ở mục "Đề thi –
đáp án" / Trắc nghiệm ôn tập sinh 11 với tài khoản của tác giả trên www.ProProfs.com.
10


2. Hướng dẫn học sinh làm bài ơn tập:
+ Tìm trang

+ Vào mục ĐỀ THI – ĐÁP ÁN/ ĐỀ THI – KIỂM TRA KHÁC

+ Bấm vào chữ đây để link tới trang www.ProProfs.com.

11


+ Tìm nội dung cần ơn tập và nhấn nút Star để bắt đầu trả lời trực tuyến các câu hỏi
MCQ

+ Lưu các "chứng chỉ" và in để nộp lại cho GV xác nhận việc tự học tự kiểm tra của học
sinh

3. Đề kiểm tra trước tác động:
12



TRƯỜNG THPT LÊ Q ĐƠN
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT KÌ I LỚP 11
Mã đề: 004
NĂM HỌC 2011 – 2012
Đề gồm: 2 trang
MÔN : SINH HỌC
Họ tên: ........................................................................ Lớp: ........................................
Câu 1. Ý nào dưới đây không đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật?
A. Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua.
B. Có sự lưu thơng khí tạo ra sự cân bằng về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao
đổi khí.
C. Có sự lưu thơng khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao
đổi khí.
D. Bề mặt trao đổi khí rộng và có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hơ hấp.
Câu 2. Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn cỏ như thế nào?
A. Tiêu hoá hoá, cơ học và biến đổi sinh học nhờ vi sinh vật cộng sinh. B. Chỉ tiêu hoá cơ học.
C. Chỉ tiêu hoá hoá học.
D. Tiêu hoá hoá và cơ học.
Câu 3. Các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó có các lơng ruột và các lơng cực nhỏ có tác dụng gì?
A. Làm tăng bề mặt hấp thụ.
B. Làm tăng nhu động ruột.
C. Tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hoá hoá học.
D. Tạo điều kiện cho tiêu hoá cơ học.
Câu 4. Ý nào dưới đây khơng đúng với cấu tạo của ống tiêu hố ở người?
A. Trong ống tiêu hố của người có ruột non.
B. Trong ống tiêu hố của người có thực quản.
C. Trong ống tiêu hố của người có diều.
D. Trong ống tiêu hố của người có dạ dày.
Câu 5. Chức năng nào sau đây không đúng với răng của thú ăn thịt?

A. Răng cạnh hàm và răng ăn thịt lớn cắt thịt thành những mảnh nhỏ.
B. Răng cửa gặm và lấy thức ăn ra khỏi xương
C. Răng nanh cắn và giữ mồi.
D. Răng cửa giữ thức ăn.
Câu 6. Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun trịn, giun dẹp) có hình thức hơ hấp như
thế nào?
A. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
B. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
C. Hơ hấp bằng mang.
D. Hơ hấp bằng phổi.
Câu 7. Ý nào dưới đây không đúng với sự tiêu hoá thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hố ở người?
A. Ở dạ dày có tiêu hố cơ học và hố học.
B. Ở ruột non có tiêu hố hố học.
C. Ở miệng có tiêu hố cơ học và hố học.
D. Ở ruột già có tiêu hố cơ học và hố học.
Câu 8. Q trình tiêu hố ở động vật có túi tiêu hố chủ yếu diễn ra như thế nào?
A. Thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà
cơ thể hấp thụ được.
B. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi.
C. Thức ăn được tiêu hố ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi mà chất dinh dưỡng phức tạp thành những
chất đơn giản.
D. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi) và nội
bào.
Câu 9. Dạ dày ở động vật ăn thực vật nào chỉ có một ngăn?
A. Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò.
B. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê.
C. Trâu, bò, cừu, dê.
D. Ngựa, thỏ, chuột.
Câu 10. Ý nào dưới đây khơng đúng với sự trao đổi khí qua da của giun đất?
A. Quá trình khuếch tán O2 và CO2 qua da do có sự cân bằng về phân áp (nồng độ) O2 và CO2.

B. Quá trình khuếch tán O2 và CO2 qua da do có sự chênh lệch về phân áp (nồng độ) giữa O 2 và CO2.
C. Quá trình chuyển hố bên trong cơ thể ln tiêu thụ O2 làm cho phân áp (nồng độ) O2 trong cơ thể ln bé
hơn bên ngồi.
D. Q trình chuyển hố bên trong cơ thể luôn tạo ra CO2 làm cho phân áp (nồng độ) CO2 bên trong tế bào luôn
cao hơn bên ngồi.
Câu 11. Vì sao cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước đi qua mang?
A. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch xun ngang với dịng nước.
B. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với
dòng nước.
C. Vì dịng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song với dòng nước.

13


D. Vì dịng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và cùng chiều với
dịng nước.
Câu 12. Ở động vật có túi tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá như thế nào?
A. Tiêu hố nội bào.
B. Một số tiêu hố nội bào, cịn lại tiêu hố ngoại bào.
C. Tiêu hóa ngoại bào.
D. Tiêu hóa ngoại bào và tiêu hố nội bào.
Câu 13. Q trình tiêu hố ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào?
A. Các enzim từ lizơxơm vào khơng bào tiêu hố, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất
đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
B. Các enzim từ perơxixơm vào khơng bào tiêu hố, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những
chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
C. Các enzim từ ribơxơm vào khơng bào tiêu hố, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất
đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
D. Các enzim từ bộ máy gơn gi vào khơng bào tiêu hố, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những
chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

Câu 14. Cơ quan hơ hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất?
A. Phổi của bị sát.
B. Phổi của chim.
C. Phổi và da của ếch nhái.
D. Da của giun đất.
Câu 25. Sự thơng khí ở phổi của lồi lưỡng cư nhờ
A. sự vận động của toàn bộ hệ cơ.
B. sự vận động của các chi.
C. các cơ quan hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực hoặc khoang bụng.
D. sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.
---Hết---

Câu

1

ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 004 KIỂM TRA 15 PHÚT TRƯỚC TÁC ĐỘNG
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13


Mã đề
004

B

A

A

C

D

A

D

D

B

A

B

D

A

14


15

B

D

4. Đề kiểm tra sau tác động:
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN

Mã đề: 004
Đề gồm: 2 trang

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT KÌ I LỚP 11
NĂM HỌC 2011 – 2012
MƠN : SINH HỌC

Họ tên: ........................................................................ Lớp: ........................................
Câu 1. Hệ tuần hoàn kín có ở động vật nào?
A. Mực ống, bạch tuộc, giun đốt và động vật có xương sống.
B. Chỉ có ở đa số động vật thân mềm và chân khớp.
C. Chỉ có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt.
D. Chỉ có ở động vật có xương sống.
Câu 2. Ý nào dưới đây khơng có vai trị chủ yếu đối với sự duy trì ổn định pH máu?
A. Thận thải H+ và HCO3- …
B. Hệ thống đệm trong máu.
C. Phổi hấp thu O2.
D. Phổi thải CO2.
Câu 3. Ở động vật có hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép, máu trao đổi chất với tế bào ở đâu?
A. Qua thành tĩnh mạch.

B. Qua thành tĩnh mạch và mao mạch.
C. Qua thành động mạch.
D. Qua thành mao mạch.
Câu 4. Huyết áp là gì?
A. Lực co bóp của tim nhận máu từ tĩnh mạch tạo nên một lực tác dụng lên thành mạch.
B. Lực co bóp của tâm nhĩ đẩy máu vào động mạch tạo nên một lực tác dụng lên thành mạch.
C. Lực co bóp của tim đẩy máu vào động mạch tạo nên một lực tác dụng lên thành mạch.
D. Lực co bóp của tâm thất đẩy máu vào động mạch tạo nên một lực tác dụng lên thành mạch.
Câu 5. Albumin trong huyết tương có tác dụng như một hệ đệm,
A. làm tăng áp suất thẩm thấu của huyết tương cao hơn so với dịch mơ, có tác dụng giữ nước và giúp cho
các dịch mô thấm trở lại máu.

14


B. làm tăng áp suất thẩm thấu của huyết tương cao hơn so với dịch mơ, có tác dụng giữ nước và giúp cho
các dịch mô không thấm trở lại máu.
C. làm giảm áp suất thẩm thấu của huyết tương thấp hơn so với dịch mơ, có tác dụng giữ nước và giúp cho
các dịch mô thấm trở lại máu.
D. làm tăng áp suất thẩm thấu của huyết tương cao hơn so với dịch mơ, có tác dụng giảm nước và giúp cho
các dịch mô thấm trở lại máu.
Câu 6. Cơ chế điều hoà hấp thụ Na+ diễn ra theo trật tự nào?
A. Huyết áp thấp, nồng độ Na+ giảm → Tăng khả năng tái hấp thu Na+ của các ống thận → Vỏ tuyến trên
thận tiết Anđôstêrôn → Nồng độ Na+ và huyết áp bình thường.
B. Huyết áp thấp, nồng độ Na+ giảm → Tăng khả năng tái hấp thu Na+ của các ống thận → Nồng độ Na+ và
huyết áp bình thường → Vỏ tuyến trên thận tiết Anđôstêrôn.
C. Huyết áp thấp, nồng độ Na+ giảm → Vỏ tuyến trên thận tiết Anđôstêrôn → Tăng khả năng tái hấp thu
Na+ của các ống thận → Nồng độ Na+ và huyết áp bình thường.
D. Huyết áp thấp, nồng độ Na+ giảm → Vỏ tuyến trên thận tiết Anđôstêrôn → Nồng độ Na + và huyết áp
bình thường → Tăng khả năng tái hấp thu Na + của các ống thận.

Câu 7. Ở động vật có hệ tuần hồn hở, máu trao đổi chất với tế bào:
A. qua thành động mạch và mao mạch.
B. qua thành động mạch và tĩnh mạch.
C. qua thành tĩnh mạch và mao mạch.
D. trao đổi chất trực tiếp giữa màu với các tế bào.
Câu 8. Thận có vai trị quan trọng trong cơ chế cân bằng nội mơi nào?
A. Điều hố huyết áp.
B. Điều hồ áp suất thẩm thấu.
C. Điều hoá huyết áp và áp suất thẩm thấu.
D. Duy trì nồng độ glucơzơ trong máu.
Câu 9. Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội mơi có chức năng
A. làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về trạng thái cân bằng và ổn định.
B. điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmơn.
C. làm biến đổi điều kiện lí hố của mơi trường trong cơ thể.
D. tiếp nhận kích thích từ mơi trường và hình thần xung thần kinh.
Câu 10. Bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội là
A. trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. B. các cơ quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu…
C. cơ quan sinh sản.
D. thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm.
Câu 11. Tuỵ tiết ra những hoocmôn glucagôn và insulin tác động vào gan tham gia vào cơ chế cân bằng nội
mơi nào?
A. Duy trì nồng độ glucơzơ bình thường trong máu.
B. Điều hoà hấp thụ nước ở thận.
C. Điều hố hấp thụ Na+ ở thận.
D. Điều hồ pH máu
Câu 12. Ở người trưởng thành, chứng huyết áp thấp biểu hiện khi huyết áp tối đa thường xuống dưới
A. 90mmHg.
B. 70mmHg.
C. 80mmHg.
D. 60mmHg.

Câu 13. Cơ chế điều hoà lượng nước trong cơ thể diễn ra theo cơ chế nào?
A. Áp suất thẩm thấu tăng → Thùy sau tuyến yên tăng tiết ADH → Co động mạch thận, giảm bài xuất nước
tiểu → Áp thụ quan trên thành mạch → Áp suất thẩm thấu bình thường ---> Áp thụ quan trên thành mạch.
B. Áp suất thẩm thấu tăng → Áp thụ quan trên thành mạch → Thùy sau tuyến yên tăng tiết ADH → Co
động mạch thận, giảm bài xuất nước tiểu → Áp suất thẩm thấu bình thường → Áp thụ quan trên thành
mạch .
C. Áp suất thẩm thấu bình thường → Áp thụ quan trên thành mạch → Thùy sau tuyến yên tăng tiết ADH →
Co động mạch thận, giảm bài xuất nước tiểu → Áp suất thẩm thấu tăng ---> Áp thụ quan trên thành mạch.
D. Áp suất thẩm thấu tăng → Thùy sau tuyến yên tăng tiết ADH → Áp thụ quan trên thành mạch → Co
động mạch thận, giảm bài xuất nước tiểu → Áp suất thẩm thấu bình thường ---> Áp thụ quan trên thành
mạch.
Câu 14. Hệ tuần hồn hở có ở động vật nào?
A. Động vật đa bào cơ thể nhỏ và dẹp.
B. Động vật đơn bào.
C. Các loài cá sụn và cá xương.
D. Đa số động vật thân mềm và chân khớp.
Câu 15. Cân bằng nội mơi là
A. duy trì sự cân bằng và ổn định của môi trường trong cơ thể.
B. duy trì sự cân bằng và ổn định của mơi trường trong cơ quan.
C. duy trì sự cân bằng và ổn định của môi trường trong tế bào.

15


D. duy trì sự cân bằng và ổn định của môi trường trong mô.
--- Hết --ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 004 KIỂM TRA 15 PHÚT SAU ĐỘNG

Câu

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

Mã đề

004

A

C

D

C

A

C

D

C

B

D

A

C

B

D


A

5. Bảng phân tích mẫu
Lớp thực nghiệm: 11B4
ST
Họ tên
T
1 Nguyễn Phương Anh
2 Nguyễn Thị Vân Anh
3 Trần Thị Kim Anh
4 Nguyễn Đình Duy
5 Nguyễn Đức Đàm
6 Trần Thành Đạt
7 Đỗ Anh Đức
8 Phùng Thu Giang
9 Nguyễn Vũ Hà
10 Bùi Thuý Hải
11 Đặng Thị Hồng Hạnh
12 Nguyễn Thị Hồng Hạnh
13 Trần Thị Hồng Hạnh
14 Bùi Minh Hảo
15 Phạm Thị Thanh Hằng
16 Nguyễn Thị Hoà
17 Phạm Khải Hồng
18 Tơ Duy Hùng
19 Lưu Quang Huy
20 Đỗ Thị Thu Hương
21 Phạm Thị Mai Hương
22 Đàm Thị Thuý Hường
23 Vũ Ngọc Nhật Linh

24 Đỗ Quang Minh
25 Đinh Thị Trà My
26 Vũ Thị Hoàng Ngân
27 Hoàng Thị Thu Phương
28 Nguyễn Anh Phương
29 Đặng Minh Quang

Lớp đối chứng: 11B3

Trước tác
động

Sau tác
động

8
9
8
7
8
8
8
9
9
8
8
7
7
8
9

10
6
5
9
7
8
8
7
6
5
8
7
7
7

ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29

9
10
9
8
9
9
9
10
10
9
9
8
9

8
8
10
9
8
10
9
9
8
8
8
8
9
8
9
9
16

Họ tên
Giang Việt An
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Nguyễn Tuấn Anh
Phạm Thế Bình
Nguyễn Thị Kim Chi
Nguyễn Thị Việt Chi
Nguyễn Hữu Công
Nguyễn Lê Duy
Đặng Thanh Duyên
Nguyễn Tùng Dương
Phạm Đức Đạt

Nguyễn Tiến Được
Nguyễn Mạnh Đức
Nguyễn Văn Hà
Bùi Đức Hiếu
Lê Văn Hoàng
Hà Thu Huyền
Trịnh Thu Huyền
Lưu Trí Hùng
Nguyễn Quốc Hưng
Lê Thị Thanh Hương
Nguyễn Quang Khánh
Nguyễn Trần Kiên
Vũ Ngọc Lân
Trần Thị Liên
Bìu Khánh Linh
Nguyễn Hà My
Bùi Thị Quỳnh Ngọc
Võ Quỳnh Ngọc

Trước tác
động

Sau tác
động

8
7
6
8
8

6
8
7
8
9
7
5
6
10
5
8
9
8
6
5
10
8
6
5
9
5
4
7
9

8
7
7
8
6

7
8
5
8
8
8
8
8
9
8
7
9
8
7
8
10
8
8
8
8
8
6
7
8


30
31
32
33

34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45

Hồng Diễm Quỳnh
Nguyễn Thế Tài
Nguyễn Chí Thành
Nguyễn Đình Thiều
Nguyễn Thị Kim Thoa
Đàm Hồng Thu
Phạm Thị Thanh Thu
Lưu Thu Thuỷ
Nguyễn Thị Thu Thuỷ
Nguyễn Thị Thu Trang
Nguyễn Quỳnh Trâm
Đặng Thị Tuyết Trinh
Nguyễn Thành Trung
Trương Thuý Vân
Lương Xuân Dương
Phạm Cường Đông


Mốt (Mode)
Trung vị: Median
Điểm TB (Ex)
Độ lệch chuẩn (d)

9
5
7
8
10
7
9
7
7
6
4
5
6
8
6
7

8.000
7.000
7.261
1.370

Chênh lệch
p (phép thử độc lập)
Mức độ ảnh hưởng

(ES)

9
8
8
8
10
8
9
8
9
7
5
7
8
9
7
8

30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

41
42
43
44
45
46
47
48

9.000
9.000
8.533
0.968
1.272

0.191

Phạm Thị Ánh Nguyệt
Phạm Thị Ninh
Hoàng Thúy Phương
Phạm Thị Hồng Phương
Lê Thị Vi Quý
Phạm Ngọc Sơn
Đào Xuân Tân
Nguyễn Thị Thanh
Vũ Phương Thảo
Vũ Thị Thu Thảo
Trần Văn Thắng
Phan Thị Thủy
Lê Hoài Thương

Nguyễn Thị Huyền Trang
Trần Xuân Trường
Trần Anh Tuấn
Lê Hoàng Tùng
Trần Đức Vinh
Nguyễn Thị Hải Yến

8
7
5
6
8
6
8
7
6
8
8
6
8
7
8
7
6
8
8
8.000
7.000
7.020
1.409


8
8
8
5
6
8
6
9
6
7
8
5
8
7
6
7
7
8
6
8.000
8.000
7.417
1.088
0.396
0.00000
0526842

hệ số tương quan (r)
SMD

Phụ thuộc TN t-test

=(TB(TN)TB(DC)/độ LCDC

0.134831461

0.00000
0526842

Tính t-test độc lập

17



×