Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

BÀI GIẢNG THỰC TẬP TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 33 trang )

TT TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG – KHOA KTCT – ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH




- 1 -




HƯỚNG DẪN THỰC TẬP
TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG















(LƯU HÀNH NỘI BỘ)





TT TRC A I CNG KHOA KTCT I HC LC HNG
Sễ ẹO Về TR THệẽC TAP


V trớ thc tp l c s 4 trng i hc Lc hng gii hn bi ụ ph gm 4 ng nha .
Trờn mi ngó t ng b trớ 4 im khng ch I.II.III.IV (xem hỡnh v). im I cú s liu gc gi
nh nh sau : H
I
=5,000 một; X
I
=500 một; Y
I
=500 một gúc nh hng I-II
I-II
=180
0
0; Ni dung
thc tp gm cỏc bi o gúc bng ,gúc ng, o di bng thc thộp, o di bng ch lng c , o
cao hỡnh hc , o cao lng giỏc , o chi tit .



























Hỡnh 1
Sau khi thc tp sn phm giao np l :s o gúc ngang(bng) ca 4 gúc a giỏc khộp kớn
I,II,III v IV; chiu di cỏc cnh I-II; II-III; III-IV v IV-I; cỏc gúc ng hng I-II; II-I; II-III; III-
II; III-IV;IV-III; IV-I;I-IV ; chờnh cao tớnh theo o cao lng giỏc l tr chờnh cao trung bỡnh o i
v o v vi du quy c ly theo chiu mi tờn ghi trờn s o ;kt qu o cao k thut (bng 5
l ti liu kim tra o cao lng giỏc v l c s cao ca cỏc im ng chuyn kinh v); kt qu
bỡnh sai ng chuyn kinh v dựng trin im khng ch lờn bn v . Sau khi trin im khng
ch bng phng phỏp ta vuụng gúc mi trin im t s o chi tit bng vũng v thc t l
theo phng phỏp ta cc (hoc v trc tip trờn mỏy tớnh bng phn mm autocad) ;Nh vy
,sn phm giao np gm 7 bng di õy v 1 bn v bỡnh trờn giy A2 hoc A3 ;
Sau khi cú s o chi tit sinh viờn cú th dựng Autocad v trc tip trờn mỏy ri in bn v
ra giy (phi in c li ta ) v v thờm khung tờn tiờu chun gúc phi bờn di .

Mi t o gm 5 ngi . 1 bui thc tp cú th lp thnh 3 t :o di ; o gúc ; o cao hỡnh hc cựng
tin hnh lm vic ng thi

BAỉI 1: LAỉM QUEN MAY KINH Vể (THEODOLITE)
- 2 -

TT TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG – KHOA KTCT – ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết sử dụng các ốc điều khiển chuyển động của máy.
- Tìm hiểu các phương pháp đặt máy, kiểm tra trục thủy bình, ngắm mục tiêu,
đọc số trên bàn độ.
II. THỜI GIAN
Thời gian: 3 tiết
III. DỤNG CỤ
- 1 máy kinh vó (3T5K)
- 1 chân ba
IV. NỘI DUNG THỰC TẬP
1. Giới thiệu máy kinh vó

MÁY KINH VĨ QUANG HỌC 3T5KP







- 3 -


TT TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG – KHOA KTCT – ĐẠI HỌC LẠC HỒNG









Các thông số kỹ thuật máy kinh vó quang học 3T5KP
- Sai số trung phương đo góc ngang : ±20"
- Sai số trung phương đo góc đứng : ±30"
- Sai số trung phương đònh hướng theo la bàn : ±30'
- Giới hạn đo góc đứng : -55
0

- Độ phóng đại : 20x
- Thò trường ngắm : 2
0

- Giới hạn ngắm : 1,2 m ÷ ∞
- Hệ số nhân K : 100 ± 0,5
- Hằng số cộng C : 0
- Giá trò chia nhỏ nhất của vòng độ (ngang, đứng) : 1
0

- Giá trò chia nhỏ nhất trên thang phụ : 1’
- Độ chính xác của máy (bàn độ ngang, bàn độ đứng) :30"
- 4 -


TT TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG – KHOA KTCT – ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
2. Một số chú ý quan trọng khi sử dụng máy kinh vó
- Khi dùng các ốc khoá trên máy kinh vó và chân ba, nên siết vừa đủ cứng để tránh
tình trạng ốc khoá bò tuột ren.
- Các ốc vi động chỉ có tác dụng khi ốc khoá tương ứng đã được khoá.
- Khi dùng các ốc vi động hay các ốc cân, nếu ốc đã được vặn chặt thì phải mở ốc
khóa và vặn ốc di động theo chiều ngược lại trước khi tiếp tục.
- Khi di chuyển máy, phải tháo rời máy khỏi chân ba và giữ máy thăng bằng.
- Tuyệt đối không để máy bò ướt (như dùng máy dướùi trời mưa, dùng khăn ướt lau
máy,… ), va chạm mạnh.
Sinh viên phải chòu mọi trách nhiệm về những hư hỏng của máy và các dụng cụ khác
trong thời gian thực tập.

3. Đặt máy, cân bằng máy :
a) Đặt máy:
Mở chân ba tạo thành tam giác gần đều với trọng tâm ở điểm mốc đặt máy, chiều
cao của chân ba ngang ngực của người đo. Đặt chân ba lên trên điểm đặt máy, sao cho
đầu chân ba tương đối nằm ngang, để ốc nối nằm giữa vòng tròn của đầu chân ba và
chỉnh chân ba để điểm đặt máy nằm trong vòng tròn của ốc nối. Đạp một chân ba (chân ba
số III) cố đònh trên mặt đất (đặt máy trên nền đất) hay cho một chân ba (chân số III) tựa
vào một điểm cố đònh (đặt trên nền đường hay xi măng). Đặt máy lên đầu chân ba và vặn
ốc nối.
b) Đònh tâm:
Nhìn vào bộ phận đònh tâm và chỉnh kính mắt của bộ phận đònh tâm để thấy rõ tâm
máy. Nếu tâm máy không trùng với điểm đặt máy thì dùng hai tay nâng hai chân ba (chân
số I và chân số II) và dòch chuyển cùng lúc hai chân để tâm máy trùng với điểm đặt máy.

Lưy ý: không nên nâng hai chân ba cao quá, và khi nâng hai chân ba cố gắng giữ
nguyên khoảng cách của hai chân

III
II I
D
C
B
A


c) Cân bằng máy gồm có hai giai đoạn :
- 5 -

TT TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG – KHOA KTCT – ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
1. Cân bằng máy sơ bộ thủy bình tròn và 3 chân (xem hình vẽ).
- Điểm A và D nằm trên đường kính của mặt kính thuỷ bình tròn.
- Bọt thủy ở vò trí C.
- Bước 1: hạ chân ba số I để bọt nước dòch chuyển từ vò trí C đến vò trí B (đoạn
CB bằng đoạn AC chia đôi ).
- Bước 2: nâng chân ba số II để bọt nước dòch chuyển từ vò trí B đến vò trí A.
- Bước 3: hạ chân ba số III để bọt nước vào đúng tâm thủy bình tròn . Nếu bọt
nước vẫn chưa vào giữa thì ta lặp lại cả ba bước .

Lưy ý: Khi nâng hoặc hạ chân ba để cân bằng bọt thủy thì phải giữ nguyên vò trí chân ba
để tránh lệch tâm máy


2. Cân bằng chính xác với thuỷ bình dài và ba ốc cân (xem hình vẽ).
- Đặt thủy bình song song với đường nối ốc 1-2 (vò trí a) vặn 2 ốc 1-2 ngược
chiều nhau đưa bọt nước vào giữa.
- Quay máy một góc 90
0

(vò trí b) dùng ốc 3 đưa bọt nước vào giữa.
- Sau đó lại quay máy về vò trí a dùng 2 ốc 1-2 đưa bọt nước vào giữa, rồi đưa
thủy bình về vò trí b dùng ốc 3 đưa bọt nước vào giữa. Ta làm như thế cho đến khi bọt
nước thủy bình ở vò trí a và b đều ở giữa thì việc cân bằng máy hoàn tất.


- 6 -
d) Kiểm tra việc đònh tâm của máy
Sau khi cân bằng máy xong, nếu tâm máy lệch khỏi điểm đặt máy một khoảng nhỏ
thì mở lỏng ốc nối, xê dòch máy trên đế chân ba sao cho điểm đặt máy trùng với tâm
máy và vặn chặt ốc nối lại, và dùng ba ốc cân về thủy bình dài, cân bằng máy chính
xác lại (bước này thực hiện nhanh chóng vì máy đã gần đạt đến vò trí cân bằng), nếu
tâm máy nằm xa tâm mốc thì thực hiện lại quá trình đònh tâm và cân bằng.
3
b

a 2 1
e) Kiểm tra trục thủy bình dài
Sau khi cân bằng chính xác xong, quay máy 180
0
, sẽ có hai trường hợp xảy ra:
- Bọt nước của thủy bình ở giữa. Kết luận trục thủy bình vuông góc với trục quay của
máy.
- Bọt nước của thủy bình bò lệch. Kết luận trục thủy bình không vuông góc với trục
quay máy, phải hiệu chỉnh. Việc hiệu chỉnh phải do cán bộ hướng dẫn thực hiện.
4. Ngắm điểm
- Trước khi ngắm điểm phải vặn các ốc vi động đứng và ngang vào vò trí giữa.
- Mở khóa bàn độ đứng đưa ống kính lên nền trời hay đặt phía trước ống kính một tờ
giấy trắng. Đưa mắt vào ống kính và điều chỉnh kính mắt để thấy rõ dây chữ thập (thật
mảnh và đen).

TT TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG – KHOA KTCT – ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
- Mở khoá bàn độ ngang, quay máy đến điểm cần ngắm (ngắm sơ bộ bằng kính ngắm sơ
bộ). Đưa mắt vào ống kính, chỉnh ốc điều ảnh để thấy rõ ảnh, nếu dây chữ thập hơi mờ ta
cần chỉnh lại ốc điều chỉnh kính mắt để thấy rõ dây chữ thập.
- Quay ống kính theo phương ngang để điểm ngắm nằm gần chỉ đứng của dây chữ thập,
khoá bàn độ ngang và vặn ốc vi động ngang để điển ngắm trùng với dây đứng dây chữ
thập. Quay ống kính theo phương đứng để điểm ngắm nằm gần giao điểm dây chữ thập,
khóa bàn độ đứng và vặn ốc vi động đứng để điểm ngắm trùng với giao điểm dây chữ
thập.
- Đọc số trên bàn độ đứng và bàn độ ngang.
5. Đọc số trên máy kinh vó quang học 3T5K
Mở cửa sổ lấy ánh sáng. Nhìn vào ống kính đọc số, vặn ốc điều chỉnh kính mắt của ống
kính đọc số ta thấy có hai cửa sổ:
- Cửa số có ký hiệu B ở trên: dùng để đọc số bàn độ đứng.
- Cửa số có ký hiệu Γ ở dưới: dùng để đọc số bàn độ ngang
a). Đọc số trên bàn độ ngang
Trên bàn độ ngang chia làm hai phần:
- Phần dưới là vòng độ. Vòng độ được chia từ 0
0
đến 360
0
, có 360 khoảng chia, mỗi
khoảng chia có giá trò 1
0
.
- Phần trên là thang đọc số. Thang đọc số được chia từ 0 đến 6, có 60 khoảng nhỏ,
mỗi khoảng nhỏ ứng với 1' và khi đọc sốø phải ước lượng 0,1 của một khoảng nhỏ
trên thang đọc số (= 6"). Khi đọc số phải căn cứ vào vạch chuẩn của thang đọc số
(vạch 0 ).
- Nhìn vào bàn độ ngang, đọc phần độ ta chọn vạch của vòng độ nằm trong khoảng từ

0 đến 6 của thang đọc số, phần phút tính từ vạch số 0 đến vạch liền trước vạch của
vòng độ, phần giây sẽ ước trong khoảng chia nhỏ của thang đọc số.

- 7 -


Số đọc đúng trong trường hợp này là:






×++ "60
10
2
'33182
0
= 182
0
33,2’
b). Đọc số trên bàn độ đứng
Trên bàn độ đứng chia hai phần: phần trên là vòng độ, phần dưới là thang đọc số.
- Trên vòng độ chia làm hai vòng, một vòng theo chiều kim đồng hồ là vòng độ
dương chia từ 0
0
đến 55
0
và vòng ngược chiều kim đồng hồ là vòng độ âm chia từ –
0

0
dến – 55
0
.
- Trên thang đọc số chia làm hai vòng , một vòng theo chiều kim đồng hồ chia từ 1
đến 6 có 60 khoảng, mỗi khoảng có giá trò 1' và khi đọc sốø phải ước lượng 0,1 của
một khoảng nhỏ trên thang đọc số (= 6"). Khi đọc số phải căn cứ vào vạch chuẩn của
thang đọc số (vạch 0 ).
TT TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG – KHOA KTCT – ĐẠI HỌC LẠC HỒNG TT TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG – KHOA KTCT – ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

 Trường hợp thuận kính (bàn độ đứng bên trái ống kính)  Trường hợp thuận kính (bàn độ đứng bên trái ống kính)


 Trường hợp đảo kính (bàn độ đứng bên phải ống kính)
Π
 Trường hợp đảo kính (bàn độ đứng bên phải ống kính)
Π

Π
- là vị trí bàn độ đứng bên phải người đứng máy khi đọc số
Π
- là vị trí bàn độ đứng bên phải người đứng máy khi đọc số
Nhìn vào bàn độ đứng (B)vạch chuẩn ‘ -0’ là ống kính đang chúc xuống dưới ,nên
đọc số căn cứ vào vạch chuẩn 0 ứng với dấu ‘- ‘ ở phía trên , ví dụ trường hợp này
số đọc bàn độ đứng phải là -0
0
23,0’ còn bàn độ ngang là 127
0
6’ ; con số 127 góc
dưới bên phải thị trường ống đọc số viết nhầm ,đúng phải là 126;

Nhìn vào bàn độ đứng (B)vạch chuẩn ‘ -0’ là ống kính đang chúc xuống dưới ,nên
đọc số căn cứ vào vạch chuẩn 0 ứng với dấu ‘- ‘ ở phía trên , ví dụ trường hợp này
số đọc bàn độ đứng phải là -0
0
23,0’ còn bàn độ ngang là 127
0
6’ ; con số 127 góc
dưới bên phải thị trường ống đọc số viết nhầm ,đúng phải là 126;











HH
ình 4.21

BÀI 2: ĐO GÓC BẰNG VÀ GÓC ĐỨNG BÀI 2: ĐO GÓC BẰNG VÀ GÓC ĐỨNG

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Sử dụng máy kinh vó để đo góc bằng (phương pháp đơn giản) và góc đứng. Sử dụng máy kinh vó để đo góc bằng (phương pháp đơn giản) và góc đứng.
II. THỜI GIAN II. THỜI GIAN
Thời gian: 3 tiết Thời gian: 3 tiết
III. DỤNG CỤ III. DỤNG CỤ
- 1 máy kinh vó (3T5K) - 1 máy kinh vó (3T5K)

- 1 chân ba - 1 chân ba
- 2 tiêu - 2 tiêu
- 1 bộ thẻ - 1 bộ thẻ
IV. ĐO GÓC BẰNG THEO PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN IV. ĐO GÓC BẰNG THEO PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN
Các thao tác đo: Các thao tác đo:

A

A
- Đặt cây tiêu tại A và B . - Đặt cây tiêu tại A và B .


- 8 -

B

B
O β O β

- Đặt máy: đặt máy tại điểm O (đònh tâm và cân bằng). - Đặt máy: đặt máy tại điểm O (đònh tâm và cân bằng).
- Điều chỉnh kính mắt cho thấy rõ dây chữ thập. - Điều chỉnh kính mắt cho thấy rõ dây chữ thập.
- Chọn mục tiêu A, B. - Chọn mục tiêu A, B.
 Nửa lần đo thuận kính:
 Nửa lần đo thuận kính:
- 8 -

TT TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG – KHOA KTCT – ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
Bàn độ đứng để ở bên trái ống kính. Mở khóa bàn độ ngang, mở khóa ống kính, quay
ống kính ngắm chính xác cây tiêu tại điểm A, đọc số trên bàn độ ngang (a
1

). Sau đó mở
khoá bàn số ngang, mở khoá ống kính, quay ống kính theo chiều kim đồng hồ, ngắm
chính xác cây tiêu tại điểm B, đọc số trên bàn độ ngang (b
1
).
Kết quả góc bằng đo được ở nửa lần đo thuận kính: β
1
= b
1
– a
1
Nếu b
1
< a
1
thì: β
1
= b
1
+ 360 – a
1

 Nửa lần đo đảo kính:

Mở khóa ống kính, đảo kính. Mở khóa bàn độ ngang, quay ống kính theo chiều kim
đồng hồ (bàn độ đứng để ở bên phải ống kính) ngắm chính xác cây tiêu tại B, đọc số trên
bàn độ ngang (b
2
). Mở khóa bàn độ ngang, quay ống kính theo chiều kim đồng hồ ngắm
chính xác A đọc số trên bàn độ ngang (a

2
).
Kết quả góc bằng đo được ở nửa lần đo đảo kính: β
2
= b
2
– a
2
Nếu b
2
< a
2
thì: α
2
= b
2
+ 360 – a
2

Nếu thỏa điều kiện: |β
1
- β
2
|

sai số cho phép
Như vậy, góc AOB = α trong một lần đo là: β
= (β
1
+ β

2
)/2
Chú ý:
- Nếu muốn đo góc ngoài (góc tù) AOB, thì ngắm huóng B trước rồi ngắm hướng A sau.
Sinh viên thường hay nhầm giữa hai góc này ( a – b ).
- Các số liệu đo được ghi vào mẫu sổ đo như sau:




V. MẪU SỔ ĐO GÓC BẰNG THEO PHƯƠNG PHÁP
ĐƠN GIẢN
Đối với máy Kinh vó 3T5K


B
A

O




Người đo:

Người ghi sổ:
Bảng 1
Trạm
đo
Vò trí

BĐĐ
Điểm
ngắm
Số đọc trên bàn đo
ä

ngang
Trò số góc nửa
lần đo
Trò số góc một
lần đo

Trái
A

B
10
0
28,5'

108
0
58,8'

98
0
30,3'




O

Phải

A

B
190
0
28,2'

288
0
58,8'

98
0
30,6'



98
0
30,45'

- 9 -

TT TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG – KHOA KTCT – ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

- 10 -

Mổi góc bằng đo 2 lần đo ,giữa các lần đo đặt hướng khởi đầu lệch 90
0
, sau 2 lần đo tính trị
trung bình rồi ghi lên sơ đồ đường chuyền khép kín I,II,III,IV (hình 1)







MẪU SỔ ĐO GÓC ĐỨNG Chiều cao máy=1,25 m
BẢNG 2
Ghi chuù
Hướng
đo
Số đọc
bàn độ
đứng(phải)
Số đọc
bàn độ
ñöùng(trái)
Góc đứng
Chiều
cao
mia

I-II 3
0
50,5’ 3

0
50,3’ 3
0
50,4’ 2,5m M0=-0,1’
I-IV 3
0
10,6’ 3
0
10,4’ 3
0
10,5’ 2,5m MO= -0,1’
II-III
II-I
MO=(TR-PH)/2 ; V=TR-MO=MO-PH=(TR+PH)/2
TT TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG – KHOA KTCT – ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
BÀI 3: ĐO ĐỘ DÀI

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Xác đònh độ dài các đoạn thẳng bằng các phương pháp thước thép bản và chỉ lượng cự (sử
dụng máy và mia).
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO DÀI
1. Đo độ dài bằng thước thép bản
A. Dụng cụ
- 1 Thước thép (dài 20m).
- 2 Cây tiêu
- 1 Bộ thẻ (fische) (11 cây)
B. Nhân lực
Cần ít nhất hai người
- Người cầm đầu số 0 của thước và 1 thẻ gọi là người đi sau (quay trực tiếp).
- Người cầm 10 cây thẻ và hộp thước gọi là người đi trước( quay trực tiếp).

C. Phương pháp đo
Chọn hai điểm A và B cách nhau khoảng 100m. Cắm hai cây tiêu ở hai điểm A và
B, hai cây tiêu này giúp cho việc xác đònh phương của đoạn AB. Người đi sau đứng tại A
và cắm tại đây 1 thẻ, đồng thời có nhiệm vụ điều khiển cho người đi trước đặt cây thẻ
đúng hướng thẳng AB. Khi cây thẻ đúng hướng thì cả hai căng thẳng thước, vạch số 0 của
thước trùng đúng điểm A, căn cứ vạch 20 của thước người đi trước sẽ cắm 1 thẻ tại đó.
Tiếp theo người đi sau nhổ thẻ tại A, người đi trước để lại thẻ vừa cắm rồi cùng tiến về
phía B. Khi người đi sau đến vò trí thẻ do người đi trước cắm thì ra hiệu cho người đi trước
dừng lại. Các thao tác này được lập lại cho đến điểm B. Thông thường đoạn cuối ngắn hơn
chiều dài của thước, nên người đi trước sẽ căn cứ vào điểm B để đọc đoạn lẻ trên thước.
Khi đó chiều dài AB được xác đònh:
AB = chiều dài thước x (số thẻ trên tay người đi sau -1) + đoạn lẻ
Để kiểm tra và nâng cao độ chính xác kết quả đo, thông thường phải tiến hành đo hai lần
(đi và về) trên một cạnh đo. Sai số tương đối giữa hai lần đo không vượt quá
2000
1
.
Nếu đặt ΔS = ⏐S
1
– S
2
⏐, thì
2000
1

Δ
S
S

với: S

1
kết quả lần đo đi,
S
2
kết quả lần đo về.
Nếu điều kiện này thỏa thì chiều dài sẽ bằng trò trung bình của hai lần đo.
Chú ý:
khi di chuyển không được kéo lê thước dưới đất.
2. Phương pháp đo dài bằng chỉ lượng cự (máy và mia)
A. Dụng cụ:
- 1 máy kinh vó
- 1 chân ba
- 1 mia
- 11 -

TT TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG – KHOA KTCT – ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
B. Nhân lực:
Gồm 2 hoặc 3 người: 1 người đứng máy, 1 người cầm mia và 1 người ghi sổ.
C. Phương pháp đo
Giả sử cần đo đoạn AB theo chiều A đến B, ta đặt máy tại A, mia tại B. Sau khi cân bằng
máy xong, quay ống kính ngắm mia tại B, đọc các trò số trên mia chắn bởi ba chỉ trên,
giữa và dưới. Đọc góc đứng V. Khi đó chiều dài AB được tính như sau:
AB = k.n.cos V
2
Với k: hệ số nhân của máy, k = 100
n: hiệu số của chỉ trên và chỉ dưới
V: góc đứng

Chỉ trên


chỉ dưới

A B
Bề mặt Trái đất
n

Chú ý:
- Cần phải dựng mia thật thẳng đứng và không rung trong quá trình đọc số.
- Khi đọc số trên mia phải đọc 3 chỉ trên, giữa, dưới và đọc đủ 4 chữ số (gồm m, dm,
cm và mm). Sau đó lấy số đọc chỉ trên trừ số đọc chỉ giữa. Số đọc chỉ giữa trừ số
đọc chỉ dưới. Kết quả đọc số được chấp nhận khi hai hiệu số này chênh nhau không
quá 2mm.
III. CÁC MẪU SỔ ĐO DÀI
MẪU SỔ ĐO DÀI BẰNG MÁY bảng 3
Số đọc trên mia S (m) Ghi chú Điểm đặt
máy
Điểm
ngắm
Trên Giữa Dưới
Góc
đứng


A B 1826 1483 1140 1
0
20’,0 68,6









- 12 -

TT TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG – KHOA KTCT – ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

MẪU SỔ ĐO DÀI BẰNG THƯỚC bảng 4
Tên cạnh Nội dung Đo đi Đo về |ΔS|/S Trung bình Ghi chú
Số thẻ x chiều dài
380 380
Đoạn lẻ
14,68 14,62
A-B
Khoảng cách
394,68 394,62 1/9500 394,65
Kết quả trung bình cộng đo đi và đo về các cạnh ghi lên sơ đồ hình 1

- 13 -

TT TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG – KHOA KTCT – ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
BÀI 4: ĐO CAO VÀ BÌNH SAI LƯỚI ĐỘ CAO

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Xác đònh độ chênh cao theo phương pháp đo cao từ giữa.
II. DỤNG CỤ
- 1 máy thủy chuẩn (máy thủy bình) và chân ba.
- 1 cây mia một mặt hay hai mặt.
III. NHÂN LỰC

- 1 người đứng máy.
- 1 đi mia.
- 1 người ghi sổ
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐO CAO TỪ GIỮA
Giả sử ta cần xác đònh chênh cao giữa hai điểm I và II (với điểm I đã biết độ cao) chiều đo
đã chọn như hình vẽ, mia dựng tại I gọi là mia sau, mia dựng tại II gọi là mia trước. Thao
tác tiến hành tại trạm đo như sau:
- Dựng máy gần mặt phẳng đường trung trực của đoạn I II. Cân bằng máy (theo thủy
bình dài).
- Tuỳ thuộc vào mia dùng là mia một mặt hay hai mặt, ta có hai trường hợp sau:
1. Trường hợp dùng mia hai mặt
- Quay ống kính ngắm về mia sau, đọc số trên mặt đen theo 3 chỉ: trên (T), giữa (G) (giả
sử số đọc là a
s
) và dưới (D). Kiểm tra số đọc như đã trình bày ở bài đo dài. Nếu số đọc
thỏa mãn, ghi ngay vào sổ đo và ra hiệu cho người cầm mia xoay mặt đỏ về phía máy, chỉ
đọc số đọc trên mặt đỏ theo chỉ giữa (giả sử số đọc là b
1
).
- Quay ống kính ngắm về mia trước, đọc số trên mặt đen theo 3 chỉ trên, giữa (giả sử số
đọc là a
t
) và dưới. Kiểm tra số đọc. Nếu số đọc đúng, ghi ngay vào sổ đo và ra hiệu cho
người cầm mia xoay mặt đỏ về phía máy, chỉ đọc số đọc trên mặt đỏ theo chỉ giữa (giả sử
số đọc là b
2
).
2. Trường hợp dùng mia một mặt
- Quay ống kính ngắm về mia sau, đọc số trên mia theo 3 chỉ trên, giữa (giả sử số đọc là
a

1
) và dưới. Kiểm tra số đọc. Nếu số đọc thỏa mãn, ghi ngay vào sổ đo.
- Quay ống kính ngắm về mia trước, đọc số trên mia theo 3 chỉ trên, giữa (giả sử số đọc
là a
2
) và dưới. Kiểm tra số đọc. Nếu số đọc thỏa mãn, ghi ngay vào sổ đo.
- Thay đổi chiều cao máy ít nhất 10 cm rồi đọc số lần 2. Cụ thể là đọc số trên chỉ giữa
mia trước (được số đọc b
2
) và đọc số trên chỉ giữa mia sau (được số đọc b
1
).
Các chú ý quan trọng:

- Số đọc trên mia lấy đến đơn vò milimet (gồm 4 chữ số)
- Tính chênh cao theo công thức
h
1
= a
s
– a
t

h

= b
s
– b
t
Nếu |h

1
– h
2
| ≤ 5mm thì kết quả đạt yêu cầu.
- 14 -

TT TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG – KHOA KTCT – ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
Khi đó ta lấy giá trò trung bình:
12
2
tb
hh
h
+
=

- Tính độ dài (khoảng cách từ máy đến hai mia)
o Khoảng cách từ máy đến mia sau I: S = kn
1
, với n
1
= T- D của mia sau
S
o Khoảng cách từ máy đến mia trước II: S
T
= kn
2
, với n
2
= T- D của mia trước

o Khoảng cách giữa hai mia: L
I-II
= S
S
+ S
T


V. ĐO ĐỘÏ CAO CẤP KỸ THUẬT CHO LƯỚI KHỐNG CHẾ MẶT BẰNG
Với các điểm khống chế mặt bằng đã chọn trước đó, nhóm (tổ) đo cần lập một đường
chuyền độ cao khép kín đi qua các điểm đó và đo cao với độ chính xác cấp kỹ thuật.
Ví dụ ta có các điểm khống chế mặt bằng ký hiệu I, II, III, IV, đường chuyền độ cao có
thể lập ra như hình vẽ. Trong đó các mũi tên chỉ chiều đo.



- 15 -








I
III
II
IV
Hình 2





Σh
đo
= f
hđo
; |f
hđo
| ≤f
hgh
; f
hgh
= 50 L với, L là tổng chiều dài đường đo tính bằng đơn
vò km.; f
hgh
tính bằng đơn vò mm.
V
h
i
=
L
h
do
∑−
S
i
; h=h
tb

+ V
h
i ;
H
J
=H
i
+h
ij



TT TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG – KHOA KTCT – ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
Sổ đo cao thủy chuẩn hình học và bình sai đường chuyền cao độ khép kín BẢNG 5
Mia sau Mia trước Chênh cao
Trạm
đo
Điểm
mia
Mặt
mia
T (m) G (m) D (m) T (m) G (m) D (m)
Độ dài
máy-mia
(m)
Một mặt
mia (m)
TB h
tb
(m)

Số hiệu
chỉnh Vhi
(m)
Chênh
cao h (m)
Độ cao H
(m)
Đen 1,400 1,186 0,970
I
Đỏ 5,758
43,000 -0,316 5,000
Đen 1,700 1,502 1,302
1
II
Đỏ 6,078
39,800 -0,320
-0,318 -0,001 -0,319
Đen 1,488 1,272 1,054
II
Đỏ 5,845
43,400 0,052
4,681
Đen 1,450 1,220 0,988
2
III
Đỏ 5,791
46,200 0,054
0,053 -0,001 0,052
Đen 1,500 1,293 1,085
III

Đỏ 5,870
41,500 0,069
4,733
Đen 1,426 1,224 1,022
3
IV
Đỏ 5,798
40,400 0,072
0,071 -0,001 0,070
Đen 1,530 1,299 1,058
IV
Đỏ 5,870
47,200 0,200
4,803
Đen 1,342 1,099 0,852
4
I
Đỏ 5,674
49,000 0,196
0,198 -0,001 0,197
5,000
L=350,5 ∑h
đo
0,004
- 16 -

TT TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG – KHOA KTCT – ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

- 17 -
BÀI 5: ĐO ĐẠC CHI TIẾT


I. NỘÂI DUNG THỰC TẬP
Sau khi đã đo xong lưới khống chế toạ độ mặt bằng và độ cao, nhóm (tổ) đo cần tiến hành
đo đạc chi tiết. Mục đích của việc đo là lần lượt ghi nhận toàn bộ các điểm đòa hình và đòa
vật xung quanh các điểm khống chế ở dạng số. Các số liệu đo này sau đó được thể hiện lại
lên mặt giấy gọi là bình đồ. Sau đây là thao tác tại một trạm đo
II. THAO TÁC ĐO ĐIỂM CHI TIẾT
1. Đònh tâm và cân bằng máy tại điểm khống chế gọi là trạm đo.
2. Đònh hướng chuẩn, đặt bàn độ ngang = 0
0
00’00”.
3. Đo chiều cao máy i bằng thước dây và ghi vào sổ đo.
4. Để ghi nhận điểm k vào sổ đo, trước hết cần dựng mia thẳng đứng tại điểm k. Quay
máy ngắm vào mia, đọc số trên mia theo 3 chỉ (trên, giữa và dưới), đọc góc bằng và
góc đứng chỉ đọc đến ±1’. Ghi tất cả các số liệu đo vào sổ.
5. Lần lượt lặp lại thao tác trên cho tất cả các điểm chi tiết xung quanh điểm đặt máy.
Trước khi dời máy sang điểm khống chế khác, phải kiểm tra lại hướng ngắm chuẩn
ban đầu xem có trùng với giá trò 0
0
00’00”. Độ chênh lệch cho phép = 1.5’
III. CHÚ Ý QUAN TRỌNG
1. Để trợ giúp cho việc vẽ bản đồ, đi kèm với sổ đo chi tiết, phải có sơ hoạ trạm đo.
Trong đó số thứ tự của các điểm chi tiết trùng với số thứ tự ghi trong sổ đo chi tiết.
2. Rất nhiều nhóm thực tập đã phạm sai sót là không ghi lại chiều cao máy. Do đó, số
liệu đo của toàn bộ trạm đo đó đã phải huỷ bỏ.
3. Nhiều nhóm chỉ đo điểm đòa vật mà quên không đo điểm đòa hình.
4. Để tránh đo trùng hay đo thiếu, cần phân chia khu vực rõ ràng. Hai trạm đo lân cận
nên có vài điểm đo lặp để kiểm tra.
5. Các số liệu đo cần được ghi vào sổ theo mẫu sau:
MẪU SỔ ĐO CHI TIẾT

Ngày tháng năm Trạm máy: I, H
I
=
Bắt đầu đo: Hướng ngắm chuẩn
Kết thúc đo: Chiều cao máy i:
Người đo: Người ghi:

Bảng 6
Số đọc trên mia
Số
TT
Chỉ
trên
Chỉ
giữa
Chỉ
dưới
Góc
ngang
Góc
đứng
K/c ngang
D=
kncos
2
V
(m)
Chênh
cao h
(m)

Độ
cao
H
(m)
Ghi chú
1 1881 1740 1600 3
0
50’30” 0
0
00’00” 28.1
Gốc cây
2
Lề đường
3
Tim
đường
4
Hố ga
TT TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG – KHOA KTCT – ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
SƠ ĐỒ KHU VỰC ĐO

Hình 3
Ghi chú :
(1): góc đường (6): góc nhà
(2): góc đường (7): tim đường
(3): góc đường (8): điểm đòa hình
(4): góc đường ….
(5): điểm đòa hình
Song song với đo chi tiết phải vẽ sơ đồ ghi chú điểm chi tiết như hình 3 để căn cứ vào đó
sau này vẽ bình đồ . Hình 3 là sơ đồ trạm đo chi tiết khi máy đặt ở trạm II


A B
D C
O
VẼ LƯỚI Ô VUÔNG TỌA ĐỘ
- Dụng cụ vẽ

o Giấy khổ A2 hoặc A3 .
o Thước thẳng .
o Compa .
o Bút chì gôm .
o Thước đo độ .
o Thước tỷ lệ .
- Vẽ lưới ô vuông

- 18 -

TT TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG – KHOA KTCT – ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

- 19 -
o Kẻ 2 đường chéo bất kỳ.
o Từ giao điểm của 2 đường chéo đo ra
o 4 đoạn ( OA, OB, OC, OD) đều nhau.
o Nối 4 điểm ABCD lại với nhau.
o Mở compa 1 đoạn 1dm và dùng compa đánh dấu các điểm trên các cạnh AB, BC, CD và
CA. Sau đó nối các điểm đánh dấu lại với nhau, ta sẽ được lưới ô vuông.
Kiểm tra lưới ô vuông: dùng thước thẳng nối các giao điểm của lưới ô vuông, nếu tất cả
đều nằm trên một đường thẳng thì lưới đúng.
o Triển điểm chi tiết:
• Dựa vào giá trò tọa độ các điểm khống chế để ghi các điểm khống chế lên trên giấy

vẽ (theo phương pháp tọa độ vuông góc).
• Triển điểm chi tiết : dùng thước đo độ và thước tỷ lệ để triển điểm chi tiết (theo
phương pháp tọa độ cực ) .

IV.
VẼ BÌNH ĐỒ
Sau khi xử lý số liệu xong, sinh viên tiến hành vẽ bình đồ. Việc vẽ bình đồ được thực hiện
theo các bước sau:
- Chuẩn bò giấy vẽ: Giấy kroki, ít co giãn, khổ giấy tùy theo diện tích đo đạc.
- Kẻ lưới ô vuông toạ độ: Có thể dùng phương pháp kẻ lưới ô vuông theo thước thẳng và
compa (tham khảo tài liệu Trắc Đòa Đại Cương, ĐHBK 2007 do thầy Nguyễn Tấn Lộc
biên soạn, trang 215, 216). Lưu ý: Không được dùng eke để dựng lưới ô vuông. Sau khi
dựng xong, căn cứ theo toạ độ cực đại và cực tiểu của các điểm khống chế tính toán và ghi
các trò số x và y của lưới theo trục x và y.(hệ toạ độ phẳng giả định ).
- Triển tất cả điểm khống chế lên bản vẽ bằng phương pháp tọa độ vuông góc theo thứ
tự từ điểm khống chế hạng cao đến điểm khống chế hạng thấp.
- Căn cứ vào số liệu đo chi tiết, ta triển các điểm chi tiết theo phương pháp tọa độ cực
bằng thước thẳng và thước đo độ (góc lấy theo góc đo ngoài thực đòa, chiều dài lấy theo
chiều dài thực chia cho tỷ lệ bản đồ).
- Sau khi triển các tất cả các điểm chi tiết lên bản vẽ xong, ta nối tất cả các điểm chi tiết
có cùng thuộc tính với nhau dựa vào sơ hoạ trạm đo. Ví dụ: nối đường với đường, góc nhà
nối góc nhà,…
- Đối với khu đo tương đối bằng phẳng, ta dùng phương pháp ghi điểm độ cao để biểu
diễn dáng đất.
- Các đòa vật đặc trưng như cột điện, cây cỏ,… phải vẽ theo ký hiệu.
- Việc trình bày bản vẽ được thể hiện như sau:
TT TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG – KHOA KTCT – ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
BÌNH ÑOÀ cơ sở 4 TRƯỜNG ĐHLH
TYÛ LEÄ 1:200









10mm
12mm
1,5dm
1dm
1dm
0,5dm
- 20 -

TT TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG – KHOA KTCT – ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

Lực nét khung ngoài là 1.5mm, khung trong và lưới ô vuông là 0.5mm.
- Chiều dài và rộng của giao lưới ô vuông là 1,0cm:

- Lực nét của các ký hiệu là 0.1mm
Một số ký hiệu thường dùng:
- Cây độc lập:


- Dải cây và hàng cây to, cao (từ 4m trở lên):


- Cỏ (2cm):
5,0

1,5
1,0

- Hoa cây cảnh:


- Cột điện:
10,00



- Cột đồng hồ:
0,8
1,5
2,8
∅=3mm

- Điểm khống chế: 1mm

- Đường:


- Cống:
. . .
. . .
2,0

. .
1,0
0,5

- Bậc thềm nhà:

- 21 -

- Hành lang trên mặt đất:
1,0
; Hành lang trên không:
2,0
1,0
. .

.

.

-
V. KIỂM TRA VÀ GIAO NỘP KẾT QUẢ
- Sau khi hoàn tất bản vẽ xong, sinh viên cần phải đối chiếu bản vẽ với thực đòa để đảm
bảo tính chính xác của bản vẽ.
TT TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG – KHOA KTCT – ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
- Sinh viên phải nộp sổ đo kèm với bản vẽ. Trả lời đầy đủ các câu hỏi đã nêu vào bản
thuyết trình.



BÀI 6: LẬP LƯỚI VÀ BÌNH SAI LƯỚI KHỐNG CHẾ MẶT BẰNG

I. CHỌN LƯỚI KHỐNG CHẾ
Thám sát khu vực đo, vẽ sơ đồ khu vực đo và chọn lưới. Khi chọn lưới phải thỏa các điều
kiện sau:

- Các điểm của lưới khống chế phải bao quát khu vực đo, có tầm nhìn thông thoáng và
thuận tiện cho việc đo vẽ chi tiết.
- Tại một điểm của lưới khống chế phải nhìn thấy 2 điểm kế tiếp.
- Các cạnh tương đối bằng nhau, đòa hình phải tương đối bằng phẳng để đảm bảo độ
chính xác khi đo dài bằng thước thép.
- Sau khi chọn điểm xong, đánh dấu các điểm của lưới bằng cọc gỗ, đinh hoặc sơn .


II. ĐO LƯỚI KHỐNG CHẾ MẶT BẰNG
1. Đo góc
- Đo các góc trong của lưới bằng phương pháp đo đơn giản.
- Sai số giữa 2 lần đo chênh lệch không quá 1t (t là độ chính xác của máy).
- Tổng số các góc đo của lưới sai không quá
nt2
(n là tổng số các góc đo).
- Đo góc phương vò bằng la bàn.
2. Đo cạnh
Đo bằng thước thép 1 lần đo ( gồm 1 lần đo đi và 1 lần đo về ) và phải thỏa điều kiện:
2000
1

Δ
S
S
( đất bằng phẳng ) hoặc
1000
1

Δ
S

S
( đất dốc )
3. Bình sai lưới (Đường chuyền kinh vó toàn đạc)(bảng 7)
- Tính sai số khép góc

β
f
= ; n-là góc trong đường chuyền kín; t=20 giây độ ntn 2180)2( ±≤°−−

β
-phân phối sai số khép theo (9.15)[1] tr.133;
- Tính góc đònh hướng của các cạnh lưới khống chế cột 4
Trường hợp các góc đo là góc phải tuyến:

21223
180
β
α
α
−+=
Trường hợp các góc đo là góc trái tuyến :
°

+= 180
21223
β
α
α

- Tính số gia tọa độ:


α
α
sin
cos
Sy
Sx



- 22 -

TT TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG – KHOA KTCT – ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
- Tính sai số khép tọa độ:

22
yxs
y
x
fff
yf
xf
+=
Δ=
Δ=



- Tính sai số khép tương đối của đường chuyền:
2000

1
≤=
S
f
k
s
( đất bằng phẳng)
1000
1
≤=
S
f
k
s
( đất dốc)
- Tính số hiệu chỉnh:
S
Sf
v
ix
x
×−
=
Δ

S
Sf
v
iy
y

×−
=
Δ

- Tính số gia tọa độ sau hiệu chỉnh (9.23)[1]tr.135
Δ
hc
x = Δx + ν
Δx

Δ
hc
y = Δy + ν
Δy

- Tính tọa đo bình sai cuối cùng ä(9.24)[1] tr. 135
X
2
= X
1
+ Δ
hc
x
Y
2
= Y
1
+ Δ
hc
y

4. Tính toán bình sai lưới đường chuyền kinh vó (bảng 7)
- Các số liệu đo góc và đo chiều dài cạnh của bài thực tập số 2 và 3 được dùng để tính
toán bình sai.
- Tọa độ giả đònh của điểm I là:
X
I
= 500,00 (m)
Y
I
= 500,00 (m)
- Đối với máy 3T5K, góc đònh hướng của cạnh khởi đầu sẽ được cung cấp bởi giáo
viên hướng dẫn.Cụ thể α
I-II
=180
0
0’
- Các kết quả đo tính toán phải được trình bài dưới dạng bảng sau:
-
Số liệu tọa độ tính được sẽ là số liệu để triển điểm I,II,III và IV lên bản vẽ ,căn cứ vào
lưới tọa độ ơ vng giả định .

- 23 -

TT TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG – KHOA KTCT – ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
BẢNG TÍNH BÌNH SAI ĐƯỜNG CHUYỀN KINH VĨ KÍN( bảng 7)

Số gia tọa độ chưa bình sai và
số hiệu chỉnh
Số gia tọa độ
sau khi bình sai

Tọa độ điểm khống
chế

Tên
điểm
Góc bằng
β
V
β

Góc đònh
hướng α
Chiều dài S
Δx =
Scosα
VΔx Δy=Ssi


y
Δx Δy X Y
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13)



I

500.000 500.000

180
0

0'

II





III





IV





I

500.000 500.000


f
β
= fx= fy=

[]

2000
1

S
fs

22
f
sfxfy =+ 1' 4 2'
gh
f
β
=
=

[1] –Nguyễn Tấn Lộc ,Trắc địa đại cương , nxb Đại học Quốc gia tp HCM 2007.
- 24 -

TT TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG – KHOA KTCT – ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

PHỤ LỤC
CÁC MẪU SỔ ĐO

- 25 -

I. MẪU SỔ ĐO GÓC BẰNG THEO PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN
Đối với máy Kinh vó 3T5K

Ngày đo:
Người đo:

Người ghi sổ:
Bảng 1
O
A
B

Trạm
đo
Vò trí
BĐĐ
Điểm
ngắm
Số đọc trên
bàn độ ngang
Trò số góc
nửa lần đo
Trò số góc
một lần đo

Trái
A

B



O

Phải


A

B






Mỗi góc bằng đo 2 lần đo, giữa các lần đo đặt hướng khởi đầu lệch 90
0
, sau 2 lần đo tính trị trung bình rồi ghi lên sơ đồ đường chuyền khép kín
I,II,III,IV (hình 1)



×