Báo cáo thực tập trắc địa
Báo cáo thực tập trắc địa
Nhóm I-2 Page 1
Báo cáo thực tập trắc địa
Mục lục
MỞ ĐẦU 3
1-MỤC ĐÍCH-NHIỆM VỤ 4
2-TỔNG QUAN VỀ CÔNG VIỆC THỰC TẬP TRẮC ĐỊA 4
2.1.Tiến trình công việc thực tập 4
2.2.Phạm vi thực tập 4
2.3.Dụng cụ thực tập 4
3-NỘI DỤNG THỰC TẬP CỤ THỂ 5
3.1.Chọn các điểm lưới khống chế 5
3.1.1 .Khảo sát khu đo 5
3.1.2.Chọn điểm lưới khống chế 5
3.2.Đo các yếu tố của lưới đường chuyền 5
3 2.1.Đo góc đỉnh đường chuyền (góc bằng) 5
3.2.2.Đo chiều dài các cạnh của lưới đường chuyền 7
3.2.3.Đo cao các đỉnh đường chuyền 9
3.2.4.Tính và bình sai lưới đường chuyền 10
3.3.Đo vẽ các điểm chi tiết 15
3.3.1. Đo các điểm chi tiết 15
3.3.2.Vẽ bình đồ của khu vực 15
3.4.Bố trí điểm ra ngoài thực địa 16
3.4.2. Bố trí hai điểm A,B ra ngoài thực địa 17
4.TỔNG KẾT QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 17
Nhóm I-2 Page 2
Báo cáo thực tập trắc địa
MỞ ĐẦU
Thực tập trắc địa ngoài hiện trường đối với các lớp công trình ngành giao thông được thực hiện sau khi
sinh viên đã học xong phần trắc địa đại cương và trắc địa công trình. Đây là khâu rất quan trọng nhằm củng
cố cho sinh viên những kiến thức đã học trên lớp đồng thời biết vận dụng được ra ngoài thực tế, mặt khác
giúp sinh viên biết tổ chức một đội khảo sát để thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Thực hiện kế hoạch của bộ môn Trắc địa, lớp Kỹ thuật hạ tầng đô thị-K50 đã tiến hành đi thực tập
ngoài hiện trường từ ngày 19/09/2011 đến 01/10/2011.
Nhóm I đã được giao nhiệm vụ khảo sát, đo vẽ bình đồ khu vực một đoạn đường Nguyễn Phong Sắc
kéo dài (đoạn gần cổng chính công viên Dịch Vọng) và đưa điểm chi tiết ra ngoài thực địa theo đề cương
thực tập của bộ môn TrắcĐịa.
Nhóm I.2 gồm:
TT Họ và tên
1 Nguyễn Hữu Dân
2 Lê Trung Chiến
3 Đoàn Duy Bảo
Nhóm I-2 Page 3
Báo cáo thực tập trắc địa
1-MỤC ĐÍCH-NHIỆM VỤ
Môn học Thực tập Trắc địa giúp sinh viên hoàn thiện kĩ năng đo đạc các yếu tố cơ bản,hiểu được các
phương pháp đo đạc thường dùng trong xây dựng công trình. Ngoài ra,trong quá trình thực tập sinh viên được
làm quen với các thiết bị đo đạc, các công tác nghiên cứu khảo sát địa hình bằng các dụng cụ trắc địa và có
khả năng thực hiện các phương pháp đo đạc khác nhau. Từ đó, nắm vững được các điều kiện địa hình, củng
cố các kiến thức lí thuyết đã học trong Trắc địa đại cương , Trắc địa công trình ; nâng cao kĩ năng cộng tác,
làm việc theo nhóm và kĩ năng thực hành.
2-TỔNG QUAN VỀ CÔNG VIỆC THỰC TẬP TRẮC ĐỊA
2.1.Tiến trình công việc thực tập
Thời gian thực tập : Từ ngày 19/09/2011 đến ngày 01/10/2011
- Sáng ngày 19/09: Nghe phổ biến công việc thực tập và nhận dụng cụ của mỗi nhóm
- Chiều ngày 19/09: Khảo sát, lựa chọn điểm lưới khống chế và tiến hành đo góc đỉnh đường chuyền
-Từ sáng ngày 20/09 đến ngày 22/09: Đo điểm chi tiết
-Từ ngày 23/09 đến 24/09 : Nhận hai điểm A, B để tiến hành bố trí ra ngoài thực địa
-Ngày 28/09: Nộp file bình sai và bình đồ hiện trạng của khu vực khảo sát
-Ngày 30/09: Các nhóm bảo vệ thực tập
2.2.Phạm vi thực tập
Cuối đường Duy Tân, chỗ giao nhau giữa đường Nguyễn Phong Sắc với đường Duy Tân (gần Công viên
Dịch Vọng)
-Hướng Bắc giap bãi hoang
-Hướng Nam giáp Công Viên Dịch Vọng
-Hướng Tây là phần đường kéo dài
2.3.Dụng cụ thực tập
Dụng cụ thực tập được giao cho mỗi nhóm tự bảo quán,bao gồm:
-Máy kinh vĩ điện tử Laica số lượng: 1
- Máy thủy bình Laica số lượng : 1
-Tiêu số lượng : 2
-Mia đo cao số lường : 2
-Thước thép đo dài số lượng : 0
Nhóm I-2 Page 4
Báo cáo thực tập trắc địa
3-NỘI DỤNG THỰC TẬP CỤ THỂ
3.1.Chọn các điểm lưới khống chế
3.1.1 .Khảo sát khu đo
Địa hình khu đo tương đối bằng phẳng. Khu đo bao gồm cả khu vực đường Duy Tân nên lượng xe cộ
qua lại khá nhiều. Mặt khác, khu vực đo gần cổng chính công viên Dịch Vọng nên có khá nhiều xe ô tô đỗ vì
vậy làm hạn chế tầm nhìn.
3.1.2.Chọn điểm lưới khống chế
• Điểm lưới khống chế được đặt ở nơi bằng phẳng, ổn định, có thể bảo quản được trong thời gian dài
• Chiều dài mỗi cạnh từ 70-120 m. Tại các đỉnh đường chuyền phải nhìn được bao quát địa hình,đo
được nhiều điểm chi tiết.
• Sau khi lựa chọn vị trí các đỉnh đường chuyền, dùng đinh thép chôn đánh dấu vị trí đỉnh đường
chuyền.
Đồ hình lưới đường chuyền khép kín:
Đồ hình lưới đường chuyền khép kín
3.2.Đo các yếu tố của lưới đường chuyền.
3 2.1.Đo góc đỉnh đường chuyền (góc bằng)
3.2.1. 1. Dụng cụ đo : Máy kinh vĩ điện tử và tiêu
3.2.1. 2. Phương pháp đo: Đo góc bằng theo phương pháp đo dơn giản với máy kinh vĩ điện tử có đọ chính
xác t=30”. Sai số cho phép giữa hai lần đo là
t2±
=
60±
”
3.2.1. 3. Tiến hành: Đo tất cả các góc của đường chuyền .
Cụ thể với góc II I IV ta tiến hành như sau:
Tiến hành định tâm và cân bằng máy chính xác tại điểm I, sau đó hai người dựng tiêu tại hai điểm lưới II và
IV.
_ Vị trí thuận kính: Quay máy ngắm tiêu dựng tại IV, sau khi ngắm chính xác tiêu ta đưa giá trị trên bàn
độ ngang về
"'0
000000
(tương ứng với giá trị
1
a
=
"'0
000000
).
Nhóm I-2 Page 5
Báo cáo thực tập trắc địa
Sau đó quay máy thuận chiều kim đồng hồ ngắm tiêu dựng tại II, đọc giá trị trên bàn độ ngang là
1
b
=80°33’37”
+ Góc đo ở một nửa lần đo thuận kính là
111
ab −=
β
=80º33’37”
_ Vị trí đảo kính : Khi ống kính đang ngắm về II ta tiến hành đảo ống kính(quay 180 độ) và quay máy
thuận chiều kim đồng hồ ngắm về tiêu dựng tại điểm lưới II. Đọc giá trị trên bàn độ ngang là
2
b
=260º34’34”
Sau đó quay máy thuận chiều kim đồng hồ ngắm tiêu dựng tại IV, đọc trị số trên bàn độ ngang là
2
a
=180º00’08”
+ Góc đo một nửa lần đo đảo kính là
222
ab −=
β
=80º34’26”
3.2.1.4.Kiểm tra:
Điều kiện kiểm tra là:
1
β
-
2
β
≤
"602 ±=± t
=> kết quả đo thõa mãn, khi đó giá trị góc đo là:
=
β
2
21
ββ
+
+ Với giá trị góc
1
β
-
2
β
=49’’<60’’ nên giá trị góc của vòng đo là
=
β
2
21
ββ
+
=80º34’1.5”
Tiến hành tương tự cho các góc đo còn lại của lưới đường chuyền.
Sau khi tiến hành đo góc kết quả thu được ta ghi vào Số đo góc bằng:
SỔ ĐO GÓC BẰNG
Người đo: Máy đo: Máy kinh vĩ điện tử
Người ghi sổ Thời tiết:
Nhóm I-2 Page 6
Báo cáo thực tập trắc địa
3.2.2.Đo chiều dài các cạnh của lưới đường chuyền
3.2.2.1. Dụng cụ đo: Do địa hình khu vực khảo sát khá bằng phẳng nên việc đo dài khá thuận lợi, tuy nhiên
do có cạnh lưới phải đo qua đường cũng như lượng xe cộ qua lại với mật độ khá đông nên cũng ảnh hưởng
nhất định đến sai số đo dài.
3.2. 2.2.Phương pháp đo: Đo chiều dài cạnh đường chuyền bằng thước thép với độ chính xác trung bình.
Chiều dài đo được ở đây là chiều dài nghiêng S, được tiến hành đo hai lần (đo đi và đo về)
Cụ thể với cạnh I II ta tiến hành như sau:
_ Đo đi
Nhóm I-2 Page 7
Trạm đo Điểm
ngắm
Vị trí
bàn độ
Số đọc trên
bàn độ ngang
Trị số góc
nửa lần đo
Δβ
Góc đo
Phác họa
I
IV
TR
0
o
0’00” 80
o
33’37”
0
0
00’49”
80
o
34’1.5”
II 80
o
33’37”
II
PH
260
o
34’ 34” 80
o
34’26’’
IV 180
o
00’8’’
II
I
TR
0
o
00’00’’ 86
o
16’35”
0
0
00’41”
86
o
16’55.5’’
III 86
o
16’35’’
III
PH
266
o
16’48’’ 86
o
17’16”
I 179
o
59’32’’
III
II
TR
0
o
00’00’’ 92
o
04’55”
0
0
00’10”
92
o
05’00’’
IV 92
o
04’55’’
IV
PH
272
o
04’25’’ 92
o
05’05’’
II 179
o
59’20’’
IV
III
TR
0
o
00’00’’ 101
0
04’48’’
0
0
00’12”
101
o
04’57’’
I 101
o
04’48’’
I
PH
281
o
05’12’’ 101
o
05’06’’
III 180
o
00’12’’
Báo cáo thực tập trắc địa
Đặt máy kinh vĩ tại I, sau khi định tâm và cân bằng máy chính xác ta quay ống kính ngắm về tiêu dựng tại
II, khóa hãm bàn độ ngang. Khi đó ta đã xác đinh được hướng đường thẳng I II. Một người dựng tiêu tại
vị trí điểm giữa cạnh I II, người đứng máy điều khiển sao cho hướng ngắm trùng với tâm tiêu. Sau đó ,
dùng thước thép đo chiều dài cạnh I II đi qua 3 điểm ta được giá trị đo đi là
di
S
=72m.
_ Đo về
Tiến hành đo về ngược lại từ II đên I để loại bỏ sai số sai lầm,ta được giá trị đo về là
v
S
= 71.98 m
3.2.2.3.Kiểm tra: Dùng sai số tương đối khép kín để kiểm tra
Điều kiện kiểm tra là
S
S∆
<
1000
1
=> kết quả đo thõa mãn thì chiều dài cạnh là S=
2
v
đi
SS +
Nếu
S
S∆
>
1000
1
=> kết quả đo không thõa mãn cần tiến hành đo lại
+ Sai số tương đối đo dài của cạnh I-II:
=
∆
S
S
1000
1
3600
1
99.71
02.0
<==
−
tb
vedi
S
SS
Do đó kết quả đo chiều dài cạnh I-II đạt yêu cầu. Từ đó, ta lấy giá trị trung bình giữa đo đi và đo về làm
kết quả cuối cùng S=
tb
S
=71.99m
Tiến hành tương tự cạnh I-II, sau khi tiến hành đo đạc chiều dài các cạnh đường chuyền ta ghi vào sổ
sau:
SỐ ĐO CHIẾU DÀI CẠNH ĐƯỜNG CHUYỀN
Cạnh
di
S
(m)
v
S
(m)
S
∆
(m)
tb
S
(m)
S
S∆
I-II 72 71.98 0.02 71.99 1/3600
II-III 24.75 24.73 0.02 24.74 1/1237
III-IV 66.53 66.52 0.01 66.525 1/6653
IV-I 23.30 23.28 0.02 23.29 1/1165
Chiều dài của lưới đường chuyền là S=
∑
=
4
1i
i
tb
S
=0.187 km
Từ kết quả của Sổ đo chiều dài ta thấy các kết quả đo đều thõa mãn, do đó ta lấy chiều dài trung bình giữa
hai lần đo đi và đo về làm kết quả cuối cùng.
Nhóm I-2 Page 8
Báo cáo thực tập trắc địa
3.2.3.Đo cao các đỉnh đường chuyền
Trong 4 điểm lưới khống chế thì ta đã biết tọa độ của điểm lưới I là
I
H
= 10.000m.
Để xác định độ cao của các điểm lưới khống chế ta dùng máy thủy bình và mia.
3.2.3.1.Dụng cụ: Máy thủy bình và mia đo cao
3.2.3.2.Phương pháp đo: Ta dùng phương pháp đo cao hình học từ giữa.
3.2.3.3.Tiến hành: Cụ thể việc xác định độ cao điểm II khi độ cao điểm I đã biết.
Đặt máy thủy bình tại điểm
1
J
sao cho khoảng cách từ
1
J
đến hai điểm I và II là gần bằng nhau. Sau đó tiến
hành định tâm cân bằng chính xác máy bằng bọt tròn trên máy. Hai người dựng mia tại hai điểm I và II, quay
máy ngắm về mia đặt tại I và đọc trị số mia sau là
1
a
=720(mm). Sau đó, quay máy ngắm về mia dựng tại II,
đọc trị số trên mia trước là
1
b
=768(mm).
Khi đó độ chênh cao một lần đo giữa hai điểm I-II là
III
h
−
=
1
a
-
1
b
=0.72-0.768=-0.048m
Tiền hành tương tự ở các trạm máy
432
,, JJJ
:
J1
J2
J3
J4
Kết quả đo ghi vào sổ đo sau:
Nhóm I-2 Page 9
Báo cáo thực tập trắc địa
Sổ đo cao tổng quát đỉnh đường chuyền
Lưới đường chuyền là khép kín nên từ sổ đo cao tổng quát trên ta tính sai số đo cao là:
do
h
f
=
∑
=
4
1i
i
h
= 0.08+ (-0.048)+ (-0.008)+ (-0.035) = -0,011(m) = -11(mm)
Sai số đo cao cho phép là
cp
h
f
=
±=± )(30 kmL
12.96(mm).
Do
do
h
f
<
cp
h
f
nên các giá trị đo đều thõa mãn.
3.2.4.Tính và bình sai lưới đường chuyền
Sau khi tiến hành xác định các yếu tố của lưới đường chuyền, ta tiến hành tính và bình sai lưới đường
chuyền bằng phần mềm chuyên dụng.
Nhóm I-2 Page 10
Điểm đặt mia Độ chênh
cao 1 lần
đo(m)
Ghi chú
Sau Trước
1
J
I 720
-0.048
II 768
2
J
II 1155
-0.008
III 1163
3
J
III 1255
-0.035
IV 1290
4
J
IV 1090
0.08
I 1010
Bỏo cỏo thc tp trc a
Do nhng u im ni bt ca DPsurvey-phn mm x lý s liu trc a - bn nờn nhúm chỳng em ó
quyt nh s dng DPsurvey tin hnh bỡnh sai cng nh v bỡnh khu vc.
3.2.4. 1.Bỡnh sai li mt bng ph thuc.
Vỡ ta ca nh tuyn I ó bit nờn ta tin hnh bỡnh sai vi li mt bng ph thuc.
Khi giao din ca DPsurvey c m ra, ta vo mc X lớ li, chn Bỡnh sai li mt bng ph thuc
Ti hp thoi Chng trỡnh bỡnh sai li mt bng ph thuc ta tin hnh nhp cỏc s liu :
-Thụng s bỡnh sai
-Tờn cụng trỡnh:
-Ta im gc
-Phng v gc
-Gúc o
-Cnh o
Sau khi nhp y cỏc thụng s, ta chn Tớnh bỡnh sai. Phn mm s t ng tớnh toỏn v a kt qu ra
Word.
Kt qu bỡnh sai li mt bng bng phn mm DPsurvey:
Kết quả bình sai lới mặt bằng phụ thuộc
Tên công trình : Nhóm I-2
Số liệu khởi tính
+ Số điểm gốc : 1
+ Số điểm mới lập : 3
+ Số phơng vị gốc : 1
+ Số góc đo : 4
+ Số cạnh đo : 4
+ Sai số đo p.vị : m = 0.0001"
+ Sai số đo góc : m = 30"
+ Sai số đo cạnh : mS = (20+0.ppm) mm
Bảng tọa độ các điểm gốc
STT Tên điểm X(m) Y(m)
1 I 1000.000 1000.000
Bảng góc phơng vị khởi tính
S Hớng Góc phơng vị
T T Đứng - Ngắm o ' "
1
III
80 00 00.00
Nhúm I-2 Page 11
Bỏo cỏo thc tp trc a
Bảng tọa độ sau bình sai và sai số vị trí điểm
STT Tên điểm X(m) Y(m) Mx(m) My(m) Mp(m)
1 II 1012,499 1070,884 0,004 0,024 0,024
2 IV 1023,285 999,821 0,027 0,027 0,038
3 III 1036,543 1065,025 0,026 0,032 0,041
Bảng kết quả trị đo góc sau bình sai
Số Tên đỉnh góc Góc đo SHC Góc sau BS
TT Đỉnh trái Đỉnh giữa Đỉnh phải o ' " " o ' "
1 IV I II 80 34 01,5 -458,9 80 26 22,6
2 I II III 86 16 55,5 +86,3 86 18 21,8
3 II III IV 92 04 60,0 +421,3 92 12 01,3
4 III IV I 101 04 57,0 -102,8 101 03 14,2
Bảng kết quả trị đo cạnh sau bình sai
Số Tên đỉnh cạnh Cạnh đo SHC Cạnh BS
TT Điểm đầu Điểm cuối (m) (m) (m)
1 I II 71,990 -0,013 71,977
2 II III 24,740 +0,008 24,748
3 III IV 66,525 +0,013 66,538
4 IV I 23,290 -0,005 23,285
Bảng sai số tơng hỗ
Cạnh tơng hỗ Chiều dài Phơng vị ms/S
m
m(t.h)
Điểm đầu Điểm cuối (m) o ' " " (m)
I II 71,977 79 59 60,0 1/3000 00,0 0,024
Nhúm I-2 Page 12
Bỏo cỏo thc tp trc a
II III 24,748 346 18 21,8 1/900 240,4 0,039
III IV 66,538 258 30 23,1 1/2700 110,6 0,043
IV I 23,285 179 33 37,4 1/900 241,2 0,038
Kết quả đánh giá độ chính xác
1 . Sai số trung phơng trọng số đơn vị .
mo = 13,595
2 . Sai số vị trí điểm yếu nhất : (III)
mp = 0,041(m).
3 . Sai số trung phơng tơng đối chiều dài cạnh yếu : (II-*-III)
mS/S = 1/ 900
4 . Sai số trung phơng phơng vị cạnh yếu : (III-*-IV)
m = 241,2"
5 . Sai số trung phơng tơng hỗ hai điểm yếu : (III-*-IV)
m(t.h) = 0,043(m).
3.2.4.2 Bỡnh sai li cao ph thuc.
Vỡ cao ca nh ng chuyn I ó bit nờn ta bỡnh sai vi li cao ph thuc.
Cng trong mc X lớ li ta chn Bỡnh sai li cao ph thuc.
Trong hp thoi Chng trỡnh bỡnh sai li cao ph thuc ta nhp cỏc s liu:
- cao im gc: chớnh l cao im I
- chờnh cao gia cỏc nh li khng ch.
Sau khi nhp y cỏc thong s, phn mm s tin hnh x lớ v a ra kt qu nh sau:
BèNH SAI LI CAO
Tên công trình:
I. Các chỉ tiêu của lới
+ Tổng số điểm : 4
+ Số điểm gốc : 1
+ Số điểm mới lập : 3
+ Số lợng trị đo : 4
+ Tổng chiều dài đo : 0.187 km
+ Số liệu khởi tính
STT Tên điểm H (m) Ghi chú
Nhúm I-2 Page 13
Bỏo cỏo thc tp trc a
1 I 10.000
+ Kết quả độ cao bình sai
STT Tên điểm H(m) SSTP(mm)
1 II 9.9562 5.4
2 III 9.9497 5.5
3 IV 9.9186 3.6
+ Trị đo và các đại lợng bình sai
S Điểm sau Điểm trớc [S] Trị đo SHC Trị B.Sai SSTP
TT (i) (j) (km) (m) (mm) (m) (mm)
1 I II 0.07199 -0.0480 4.2 -0.0438 5.4
2 II III 0.02474 -0.0080 1.5 -0.0065 3.7
3 III IV 0.06652
5
-0.0350 3.9 -0.0311 5.3
4 IV I 0.02329 0.0800 1.4 0.0814 3.6
+ Kết quả đánh giá độ chính xác
- Sai số trung phơng trọng số đơn vị mo = 25.47 mm/Km
- SSTP độ cao điểm yếu nhất : mH(III) = 5.50(mm).
- SSTP chênh cao yếu nhất : m(I - II) = 5.35 (mm).
T kt qu bỡnh sai gúc bng v cao ta s cú kt qu ta v cao cỏc im ng chuyn nh sau:
BNG TA V CAO CC IM NG CHUYN
Tờn im X(m) Y(m) H(m) Ghi chỳ
I 1000 1000 10.00 im gc
II
1012,499 1070,884 9.9562
III
1036,543 1065,025 9.9497
IV
1023,285 999,821 9.9186
Nhúm I-2 Page 14
Báo cáo thực tập trắc địa
3.3.Đo vẽ các điểm chi tiết
3.3.1. Đo các điểm chi tiết
3.3.1. 1.Dụng cụ: Máy kinh vĩ điện tử, mia và tiêu
3.3.1. 2.Phương pháp: Để đo các điểm chi tiết ta dùng phương pháp toàn đạc.
3.3.1. 3.Tiến hành: Để việc đo vẽ được nhanh chóng và thuận lợi cũng như để việc vẽ binh đồ sau này được
chính xác ta cần phác thảo khu vực cần đo và đánh dấu vị trí các điểm chi tiết.
Các điểm chi tiết có thể là mếp đường, cây, cột đèn, cột điện, Mỗi điểm chi tiết cách nhau tối thiểu 5m.
Tuy nhiên,ở những chỗ địa hình thay đổi hay những chỗ có các địa vật sát nhau ta có thể bố trí các diểm gần
nhau để tăng độ chính xác. Số điểm chi tiết tổi thiểu là 200 điểm.
• Công tác chuẩn bị:
_ Đặt máy kinh vĩ tại một điểm lưới khống chế, sau dó tiến hành định tâm và cân bằng máy chính
xác.
_ Một người dựng tiêu tại điểm lưới khống chế gần nhất sao cho từ hướng ngắm này ta có thể quan
sát được tốt nhất các điểm chi tiết. Quay máy ngắm tiêu đó và tiến hành đưa bàn độ ngang về giá trị
00º00’00”. Khi đó hướng ngắm này là hướng chuẩn của trạm máy
Dùng mia đo chiều cao của máy là i
• Đo các điểm chi tiết
_ Dựng mia tại điểm chi tiết 1, quay máy ngắm về mia dựng tại 1.
_ Đưa vị trí bàn độ đứng về giá trị 90º00’00”.
_Đọc các giá trị trên mia là dây trên,dây dưới và dây giữa. Đọc giá trị trên bàn độ ngang là H
Sau khi kết thúc việc đo điểm chi tiết số 1, ta chuyển sang điểm chi tiết số 2,3 ,n. Khi khu vực đo vẽ bị hạn
chế tầm nhìn ta chuyển máy sang trạm máy mới và tiến hành tương tự các bước trên.
Sau khi đo đạc xong các điểm chi tiết, số liệu được ghi vào số đo điểm chi tiết(đính kèm sau báo cáo)
3.3.1.4.Tính các yếu tố
+ Khoảng cách từ điểm đặt máy đến điểm đặt mia:
S
1
=K.n.cos
2
V
1
+ Độ chênh cao từ điểm đặt máy đến điểm đặt mia:
h
1
=1/2. K.n.sin2V
1
+ i – l =S.tgV + i –l
Trong đó n=n
1
- n
2
(n
1
là trị số đọc dây trên, n
2
là trị số đọc dây dưới )
K: Hằng số của máy =100
V
1
= MO
TT
–Tr
1
với MO
TT
=90
0
l: trị số đọc dây giữa
i: chiều cao máy.
3.3.2.Vẽ bình đồ của khu vực
Để vẽ bình đồ của khu vực ta sử dụng phần mềm Dpsurvey với những tính năng rất đa dạng.
Ta tiến hành như sau:
- Mở phần mềm Dp survey,giao diện của Dpsurvey sẽ hiện ra.
- Trên thanh menu chọn mục “Địa hình” , sau đó chọn “Xử lí số liệu đo chi tiết”
-Một hộp thoại hiên ra:
* Trong tab “Cài đặt thông số”
Nhóm I-2 Page 15
Báo cáo thực tập trắc địa
- Công cụ đo đạc chọn “Kinh vĩ” – “dài bằng”
- Dạng hiển thị: + Định dạng góc chọn “độ thập phân”,
+ Bàn độ đứng chọn “góc đứng”
* Trong tab “Nhập tọa độ điểm lưới” nhập vào bằng tay hoặc nếu có số liệu đã xử lí trong bình sai
lưới mặt bằng phụ thuộc thì chọn XYZ và đưa vào đường dẫn.
* Trong tab “Nhập số liệu đo” nhập vào bằng tay hoặc nếu đã nhập vào file .txt thì chọn SLD và
đưa vào đường dẫn.
-Sau khi hoàn thành phần nhập số liệu đo nhấn nút “Tính XYH” ta có bảng tính cao độ và tọa độ
các điểm chi tiết.
-Nhấn nút hiển thị để tung điểm ra bình đồ.
- Lưu lại
3.4.Bố trí điểm ra ngoài thực địa
3.4.1.Bố trí điểm ra ngoài thực địa bằng phương pháp tọa độ cực
Sau khi GVHD cho hai điểm A, B trên bình đồ ta sẽ tiến hành đưa hai điểm này ra ngoài thực địa
bằng phương pháp tọa độ cực.
-Xác định tọa độ của các điểm A,B.
Dựa vào các mắt lưới của bình đồ hiện trạng khu vực, ta dùng thước xác đinh chiều dài từ hai điểm
A, B đến hai trục X, Y hoặc đến mắt lưới gần nhất.
Giá trị cụ thể như sau:
A(1032.2736;1047.5287) B (989.9521;995.9529)
-Xác định chiều dài từ hai điểm A,B đến điểm lưới khống chế gần nhất
+ Với điểm A là đỉnh tuyến III.
Khoảng cách S
III-A
:
2
2
)()(
IIIAIIIAAIIII
YYXXS −+−=
−
=17.972 m
+Với điểm B là đỉnh tuyến I
Khoảng cách
2
2
)()(
IBIBBI
YYXXS −+−=
−
=10.832 m
+Xác định góc
1
β
Góc hai phương cạnh III-A là:
Nhóm I-2 Page 16
Báo cáo thực tập trắc địa
AIII
r
−
=arctg
IIIA
IIIA
XX
YY
−
−
=
=
−
−
626.10362736.1032
966.10645287.1047
79°59’6.63”
Vì
X∆
<0 và
Y∆
<0 nên cạnh III-A nằm ở góc phần tư thứ III, do dó góc định hướng cạnh III-A là
=
−AIII
α
180° +
AIII
r
−
=255
o
59’6.63”
IIIII
r
−
= arctg
IIIII
IIIII
XX
YY
−
−
=
=
−
−
626.1036494.1012
966.1064858.1070
13°43’14.64”
Vì
X∆
<0 và
Y∆
>0 nên cạnh III-II nằm ở góc phần tư thứ II, do dó góc định hướng cạnh III-II là
IIIII−
α
=180° - r
III-II
=166°16’45.3”
Do đó góc kẹp giữa 2 cạnh III-A và III-II bằng : β
1
=α
III-A
-α
III-II
= 89°42’21.33”
+ Xác định góc
2
β
Góc hai phương cạnh I-B là:
BI
r
−
= arctg
X
Y
∆
∆
= arctg
IB
IB
XX
YY
−
−
=
=
−
−
10009521.989
10009529.995
21°56’19.04”
Vì
X∆
<0 và
Y∆
<0 nên cạnh I-B nằm ở góc phần tư thứ III, do đó góc định hướng cạnh I-B là:
=
−BI
α
180
o
+
BI
r
−
= 201°56’19”
Do góc định hướng cạnh I-II: α
I-II
= 80°
Do đó góc kẹp giữa hai cạnh I-II và I-B là
2
β
=
BI −
α
-
=
−III
α
121°56’18.5”
3.4.2. Bố trí hai điểm A,B ra ngoài thực địa
Để bố trí hai điểm A, B ra ngoài thực địa ta sử dụng phương pháp tọa độ cực.
3.4.2.1. Dụng cụ: Máy kinh vĩ điện tử, tiêu,mia và thước thép đo chiều dài.
3.4.2.2. Tiến hành: Cụ thể bố trí điểm B ra ngoài thực địa
-Đặt máy kinh vĩ tại đỉnh tuyến I, sau khi định tâm và cân bằng máy chính xác ta quay máy ngắm về tiêu
dựng tại đỉnh tuyến II.
-Đưa giá tri trên bàn độ ngang về 00°00’00”.
-Quay máy một góc
2
β
= 121
o
56’18.5”
thuận chiều kim đòng hồ,trên hướng này ta dùng thước thép bố trí một đoạn có chiều dài là
BI
S
−
=10.832
(m). Đánh dấu vị trí điểm đó,ta được điểm B cần bố trí.
-Ta tiến hành đo chiều cao máy và chiều cao mia tại I-B để xác định độ cao của điểm B.
Tương tự, ta sẽ bố trí được điểm A ra ngoài thực địa.
4.TỔNG KẾT QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
Đợt thực tập trắc địa đã giúp chúng em vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn công việc, hoàn
thiện kĩ năng tính toán trong từng giai đoạn của công việc Trắc địa, có cơ hội rèn luyện kĩ năng làm việc theo
nhóm và kĩ năng thực hành.
Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo đã giúp đỡ chúng em trong quá trình thực tập Trắc địa.
Xin chân thành cảm ơn!
Nhóm I-2 Page 17
Báo cáo thực tập trắc địa
Nhóm I-2 Page 18