Bài 32.luyện tập : cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
A. Mục tiêu
1. Kiến thức :
Học sinh biết :
- Cách biểu diễn công thức cấu tạo và cấu trúc không gian của các phân tử hữu cơ đơn giản
- Khái niệm đồng phân cấu tạo, đồng phân lập thể
- Phân biệt các loại đồng phân cấu tạo và đồng phân lập thể
Học sinh hiểu : Những luận điểm cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học
2. Kĩ năng : Viết công thức cấu tạo các hợp chất hữu cơ
B. Chuẩn bị .
Bảng phụ sơ đồ trong sách giáo khoa nhng để trống các ô trong bảng
C. Tổ chức hoạt động dạy và học
I. Kiến thức cần nắm vững .
1. Biểu diễn công thức cấu tạo
- Công thức Li-uýt : Là công thức có viết đầy đủ các e hóa trị
Ví dụ : H H
H-C-C -
O
-H
H H
- Công thức khai triển :
- Công thức thu gọn
- Công thức thu gọn nhất
2. Biểu diễn cấu trúc phân tử
- Công thức phối cảnh
- Mô hình rổng
- Mô hình đặc
3. Đồng phân : Là các chất khác nhau có cùng công thức phân tử
- Đồng phân cấu tạo : Là các chất có cùng CTPT nhng khác nhau về công thức cấu tạo t/c
khác nhau
Có 3 loại đồng phân cấu tạo : Mạch C , vị trí nhóm chức , nhóm chức
- Đồng phân lập thể : Là các chất có cùng CTPT , cùng CTCT , nhng khác nhau về sự phân bố
trong không gian của các nguyên tử trong phân tử
Có hai loại đồng phân lập thể : Cis và trans
II. Bài tập .
Câu 1. Nêu nguyên tắc và cách tiến hành của từng phơng pháp tách biệt và tinh chế hợp chất
hữu cơ đã học . Hãy đa ra ví dụ mà em biết về việc áp dụng các phơng pháp đó trong thực tế .
Hớng dẫn :
1. Phơng pháp chng cất :
Nguyên tắc : Dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau của các chất để tinh chế và tách các chất ra khỏi
hổn hợp ( Dựa vào sự khác nhau về thành phần của hổn hợp hơi so với hổn hợp lỏng )
Ví dụ : Nấu rợu
2. Chiết :
- Chiết lỏng lỏng : Dựa vào các chất lỏng không trộn lẩn vào nhau và có tỉ khối khác nhau
Ví dụ : Tách tinh dầu và nớc
Gv: Phan Thế Trung . Tổ : Hoá
1
Tiết 45: Ngày 07 tháng 01 năm 2011
- Chiết lỏng - rắn : Dựa vào độ tan khác nhau của các chất đề tách chất hòa tan ra khỏi chất
rắn không tan
Ví dụ : Ngâm rợu thuốc , rợu rắn
3. Kết tinh : Làm đờng cát , đờng phèn
Câu 2. Hãy thiết lập công thức phân tử của các hợp chất A và B ứng với các số liệu thực
nghiệm sau : ( Không ghi % của oxi )
a) C: 58,58% ; H: 4,06% ; N : 11,38% , d
A/CO2
= 2,79
b) C : 39,81 % ; H : 6,68% ; d
B/CO2
= 1,36 ( theo sách giáo khoa là 1,04 )
Hớng dẫn :
a) % O = 100- ( 58,58 + 4,06 + 11,38) = 25,98 %
Gọi công thức phân tử của chất A là C
x
H
y
O
z
N
t
M
A
= 44 . 2,79 = 123
Ta có x =
58,58.123
12.100
= 6 ; y =
4,06.123
100
= 5 ; z=
25,98.123
16.100
=2 ; t=
11,38.123
14.100
= 1
Công thức phân tử chất A là C
6
H
5
NO
2
b) M
B
= 44.1,36 = 60
%O = 100 - ( 39,81 + 6,68) = 53,51%
Gọi công thức phân tử tổng quát của B là C
x
H
y
O
z
Ta có : x = 2 ; y= 4 ; z= 2 C
2
H
4
O
2
Nếu theo sgk : M= 46 x= 1,5 ( không ổn )
Câu 3. C= 53,45% ; H= 7,01% ; N= 8,92% ; O= 30,62 % ; M= 153 ( nên = 157 )
Gọi công thức C
x
H
y
O
z
N
t
x =
53,45.153
12.100
= 6,8=7 ; y =
7, 01.153
100
= 10,7=11; z=
30,62.153
16.100
=2,93=3 ; t=
8,92.153
14.100
= 0,97=1
Công thức phân tử C
7
H
11
O
3
N ( M= 157 )
NX: Đề nên lấy M= 157
Câu 6.
a) Cấu tạo hóa học chỉ cho biết thứ tự lk các nguyên tử trong phân tử [ sai ]
b) Cấu tạo hóa học cho biết thứ tự lk và bản chất lk giữa các nguyên tử trong phân tử [ Đúng]
c) Cấu trúc hóa học chỉ cho biết vị trí không gian của các nguyên tử trong phân tử [ Sai ]
d) Cấu trúc hóa học cho biết thứ tự , bản chất và vị trí không gian của các nguyên tử trong
phân tử [ Đúng ]
D. Dặn dò : Về nhà làm các bài tập còn lại
Gv: Phan Thế Trung . Tổ : Hoá
2
Chơng 5. hiđrocacbon no
Khái niệm : Hiđrocacbon no là hợp chất hidrocacbon mà trong phân tử chỉ chứa lk đơn
Mạch hở : Gọi là ankan
Mạch vòng : Gọi là xicloankan
Bài 33. ankan: đồng đẳng, đồng phân, danh pháp
A. Mục tiêu
1. Kiến thức :
Học sinh biết : Sự hình thành liên kết và cấu trúc không gian của ankan
Gọi tên ankan với mạch chính không quá 10 C
Học sinh vận dụng : Biết viết các đồng phân và một số CTPT đồng đẳng của ankan
2. Kĩ năng : Viết CTPT , CTCT các đồng phân của ankan
B. Chuẩn bị .
Mô hình phân tử propan, butan, isobutan
Bảng 5.1 sách giáo khoa
C. Tổ chức hoạt động dạy và học
Hỏi bài cũ : - Đồng đẳng là gì ? Viết công thức các chất đồng đăng của CH
4
và đa ra công
thức chung cho dãy đồng đẳng của CH
4
- Đồng phân là gì ? Viết công thức cấu tạo các đồng phân của C
5
H
12
( hở , chỉ chứa lk đơn )
HS :
GV: Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu dãy đồng đẳng của metan ( ankan hay parafin )
Nội dung của tiết dạy
I. Đồng đẳng, đồng phân
1. Đồng đẳng .
CH
4
, C
2
H
6
, C
3
H
8
, C
4
H
10
, C
5
H
12
, C
n
H
2n+2
( n 1) . Tạo thành dãy đồng đẳng của
metan ( ankan hay parafin )
Khái niệm : Ankan là hợp chất
hidrocacbon no , mạch hở , công thức chung
C
n
H
2n+2
2. Đồng phân
CH
4
, C
2
H
6
,C
3
H
8
: không có đồng phân
C
4
H
10
: CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
3
CH
3
-CH(CH
3
)
2
C
5
H
12
: CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
3
(CH
3
)
2
CH-CH
2
-CH
3
(CH
3
)
4
C
Nx: - Ankan từ C
4
H
10
trở đi mới có đồng
phân cấu tạo , đó là đồng phân mạch cacbon
-Khi số nguyên tử C càng tăng thì số đồng
phân càng nhiều
*) Bậc của cacbon : = Số nguyên tử C lk trực
tiếp với nó
Hoạt động của giáo viên và học sinh
GV: CH
4
, CH
3
-CH
3
, CH
3
-CH
2
-CH
3
GV: Theo đinh nghĩa đồng đẳng đ cấu
tạo của các chất đồng đẳng của metan
HS: Mạch hở , chỉ chứa lk đơn
GV: Trên cơ sơ đó đa ra k/n ankan là gì ?
HS: Ankan là hợp chất hidrocacbon no ,
mạch hở , công thức chung C
n
H
2n+2
GV: yêu cầu học sinh rút ra nhận xét về
đồng phan ankan
HS: - Ankan từ C
4
H
10
trở đi mới có đồng
phân cấu tạo , đó là đồng phân mạch cacbon
-Khi số nguyên tử C càng tăng thì số đồng
phân càng nhiều
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu tài liệu
Gv: Phan Thế Trung . Tổ : Hoá
3
Tiết 46: Ngày 12 tháng 01 năm 2011
Ankan mà phân tử chỉ chứa C bậc I, bậc II
thì là ankan không nhánh
II. Danh pháp
1. Ankan không phân nhánh
*) Tên ankan không phân nhánh
= Tên MCC + an
Ví dụ : Xem bảng sgk
*) Tên nhóm ankyl không phân nhánh đầu
tiên = Tên MCC + yl
Ví dụ : bảng 5.1
2. Tên của ankan phân nhánh
Ví dụ : CH
3
-CH- CH
3
( 2-metylpropan)
CH
3
CH
3
-CH
2
-CH-CH
3
(2-metylbutan)
CH
3
Tên = số + tên nhánh + tên MCC + an
Mạch C chính : Mạch dài nhất , chứa nhiều
nhánh nhất
Đánh số thứ tự : Ưu tiên từ phía gần nhánh
Ví dụ : CH
3
-CH-CH-CH
2
-CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
-CH
2
-CH - CH - CH
3
CH
2
CH
3
CH
3
GV: Cho học sinh nghiên cứu bảng 5.1 và
yêu cầu suy ra quy tắc gọi tên
HS: = Tên MCC + an
GV: Lấy một số ví dụ cho học sinh rút ra
quy tắc gọi tên
HS: Tên = số + tên nhánh + tên MCC + an
D. Cũng cố - dặn dò
1. Về nhà làm các bài tập 1,2,3,5 sách giáo khoa và làm thêm các bài tập ở sbt
2. Cũng cố : Làm bài tập số 4
C
4
H
10
: CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
3
butan ; CH
3
-CH(CH
3
)
2
: 2-metylpropan( isobutan )
C
5
H
12
: : CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
3
Pentan
(CH
3
)
2
CH-CH
2
-CH
3
2-metylbutan ( isopentan )
(CH
3
)
4
C 2,2-đimetylpropan (neopentan)
C
6
H
14
:
Gv: Phan Thế Trung . Tổ : Hoá
4
Bài 34. ankan : Cấu trúc phân tử và tính chất vật lí
A. Mục tiêu
1. Kiến thức :
Học sinh biết : Liên kết trong phân tử các ankan đều là lk , trong đó nguyên tử C ở trạng thái
lai hóa sp
3
Cấu dạng bền và kém bền của ankan
Học sinh hiểu : Sự biến thiên tính chất vật lí của ankan phụ thuộc số nguyên tử cacbon trong
phân tử .
B. Chuẩn bị .
Xăng , mở bôi trơn động cơ, nớc cất , cốc thủy tinh
C. Tổ chức hoạt động dạy và học
Hỏi bài cũ : Viết công thức cấu tạo các đồng phân ankan C
6
H
14
và gọi tên? ( kiểm tra 15)
Nội dung của tiết dạy
I. Cấu trúc phân tử ankan
1. Sự hình thành lk trong phân tử ankan
- Các nguyên tử C đều ở trạng thái lai hóa
sp
3
. Mổi nguyên tử C đều nằm ở tâm của
một tứ diện đều, lk với 4 nguyên tử khác
nằm trên 4 đỉnh của tứ diện đó
- Lk trong ankan đều là lk
- Góc HCH,HCC,CCC, đều gần =109,5
0
2. Cấu trúc không gian của ankan
a) Mô hình phân tử :
GV cho học sinh xem mô hình phân tử của
một số an kan ( Bằng máy chiếu , hoặc mô
hình hoặc sgk )
b) Cấu dạng
- Do sự quay tự do của lk đơn C-C , tao nên
vô số dạng khác nhau về vị trí tơng đối
trong không gian gọi là cấu dạng
- Các cấu dạng luôn luôn chuyển hóa qua lại
lẩn nhau , không cô lập đợc từng cấu dạng
- Cấu dạng xen kẽ bền hơn cấu dạng che
khuất
II. Tính chất vật lí
- Trạng thái : C
1
C
4
: khí ; C
5
khoảng
C
18
ở tt lỏng ; từ khoảng C
18
trở đi ở tt rắn
- t
0
sôi
, t
0
n/c
, khối lợng riêng tăng dần khi
khối lợng phân tử tăng dần . Ankan nhẹ hơn
nớc
- Tính tan : Ankan không tan trong nớc ( kị
nớc) , tan tốt trong dung môi không phân
cực. Ankan lỏng là dung môi không phân
cực hòa tan tốt những chất không phân cực
Hoạt động của giáo viên và học sinh
GV: Cho học sinh xem sự tạo lk trong ankan
trên máy chiếu và phân tích
GV cho học sinh xem mô hình phân tử của
một số an kan
GV: Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét về các
t/c vật lí của ankan qua bảng số liệu trong
sgk
- So với nớc thi ankan nặng hay nhẹ hơn
HS: Nhẹ hơn nớc do khối lợng riêng đều
nhỏ hơn 1
- GV: Làm thí nghiệm cho một ít xăng vào
nớc
HS: Ankan không tan trong nớc và nhẹ hơn
Gv: Phan Thế Trung . Tổ : Hoá
5
Tiết 47: Ngày 12 tháng 01 năm 2011
nh dầu mở( a dầu mở ), Ankan lỏng có thể
thấm qua da và màng tế bào
- Màu : Đều không màu
- Mùi : metan , etan,propan không mùi ,
C
5
C
10
có mùi xăng , C
10
C
16
có mùi dầu
hỏa , ankan rắn hầu nh không mùi
nớc
GV: Trên thị trờng các loại xăng dầu khác
nhau có màu khác nhau , khí gas có mùi ???
HS:
D. Cũng cố
1. Hãy giải thích tai sao khi tàu chở dầu bị tai nan trên biển thì gấy ảnh hớng tới một vùng rất
rộng lớn
2. Hãy giải thích vì sao khi cháy xăng dầu thì ngời ta không dùng nớc để dập tắt ?
3. Khi các đồ dùng bị dính dầu mở thì ngời ta thờng dùng xăng hoặc dầu hỏa để lau chùi hãy
giải thích ?
Gv: Phan Thế Trung . Tổ : Hoá
6
Bài 35. ankan : tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng
A. Mục tiêu
1. Kiến thức :
Học sinh biết : Phơng pháp điều chế và một số ứng dụng của ankan
Học sinh hiểu : - Tính chất hóa học của nakan : phản ứng thế , tách, oxi hóa
- Cơ chế phản ứng thế halogen vào phân tử ankan
B. Chuẩn bị .
GV: Soạn bài cẩn thận trớc khi lên lớp
HS: Học kĩ bài cũ trớc khi lên lớp
C. Tổ chức hoạt động dạy và học
Hỏi bài cũ :
Nội dung của tiết dạy
I. Tính chất hóa học
- ở đkt các ankan tơng đối trơ về mặt hóa
học : không phản ứng với axit , bazo,
KMnO
4
- Khi có as , xúc tác : Tham gia phản ứng
thế , tách , oxi hóa
1. Phản ứng thế halogen ( clo, brom ):
Phản ứng halogen hóa
Ví dụ 1:Phản ứng của CH
4
và Cl
2
CH
4
+ Cl
2
as
CH
3
Cl + HCl (1)
metylclorua( clo metan)
CH
3
Cl + Cl
2
as
CH
2
Cl
2
+ HCl
Metylenclorua(điclometan)
CHCl
3
clorofom
CCl
4
cacbontetraclorua
Ví dụ 2: Phản ứng của propan với Cl
2
( 1:1 )
CH
3
CH
2
CH
2
Cl + HCl
CH
3
CH
2
CH
3
+ Cl
2
( 43 % )
CH
3
CHClCH
3
+ HCl
( 57% )
NX: Clo thế H ở các bậc khác nhau , brom
hầu nh chỉ thế H ở C bậc cao, flo phân hủy
ankan , iot không phản ứng
*) Cơ chế phản ứng halogen hóa ankan :
Xảy ra theo cơ chế gốc dây chuyền
Ví dụ : Phản ứng giữa clo và metan ( 1 : 1)
- Khơi mào phản ứng
Cl : Cl
as
Cl
.
+Cl
.
(1)
- Phát triển dây chuyền :
CH
3
-H + Cl
.
H
3
C
.
+ HCl (2)
H
3
C
.
+ Cl
2
CH
3
Cl + Cl
.
( 3)
CH
3
-H + Cl
.
H
3
C
.
+ HCl (2)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
GV: Đặc điểm lk của ankan ? t/c
HS: Chỉ chứa lk : bền Ankan tơng đối
trơ về mặt hóa học ở đkt
GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành phơng
trình phản ứng hóa học
HS:
GV: Có mấy hớng thế khác nhau ?
HS: 2
GV: Sản phẩm là dx halogen
GV: yêu cầu học sinh xem thêm ví dụ sgk
và rút ra nx khả năng phản ứng thế của các
halogen ?
Gv: Phan Thế Trung . Tổ : Hoá
7
Tiết 48: Ngày 16 tháng 01 năm 2011
Các phản ứng (2) ,(3) luân phiên liên tiếp
xảy ra , lặp đi lặp lại tới hàng chục nghìn lần
( dây chuyền )
- Cắt đứt dây chuyền :
Cl
.
+ Cl
.
Cl
2
(4)
Cl
.
+ H
3
C
.
CH
3
Cl (5)
H
3
C
.
+
.
CH
3
CH
3
-CH
3
(6)
2. Phản ứng tách ( gãy lj C-C và C-H )
CH
3
-CH
3
0
500 C
xt
CH
2
=CH
2
+ H
2
CH
3
CH
2
CH
2
CH
3
0
500 C
xt
CH
3
CH=CHCH
3
+ H
2
CH
2
=CHCH
2
CH
3
+ H
2
CH
3
-CH=CH
2
+ CH
4
CH
2
=CH
2
+ CH
3
-CH
3
NX: sgk
3. Phản ứng oxi hóa
- Cháy hoàn toàn tạo CO
2
, H
2
O và tỏa nhiều
nhiệt
C
n
H
2n+2
+
3 1
2
n +
O
2
nCO
2
+ (n+1)H
2
O+ Q
- Cháy không hoàn toàn : Ngoài CO
2
,H
2
O
còn có CO , C ( muội than) : Gây lảng phí
nhiên liệu và ô nhiểm môi trờng
- Ô xi hóa không hoàn toàn, có xúc tác có
thể điều chế các dx chứa ô xi
Ví dụ : CH
4
+ O
2
0
t
xt
HCHO + H
2
O
II. Điều chế và ứng dụng
1. Điều chế
a) Trong công nghiệp : Tách từ dầu mỏ
b) Trong PTN : Điều chế CH
4
CH
3
COONa(r)+NaOH(r)
0
CaO
t
CH
4
+Na
2
CO
3
Al
4
C
3
+ 12H
2
O 4Al(OH)
3
+ 3CH
4
2. ứng dụng
-Làm nhiên liệu : Khí đốt , khí hóa
lỏng( gas ) , xăng , dầu
- Làm nguyên liệu trong công nghiệp tổng
hợp hữu cơ
- Làm vật liệu : Dung môi , dầu bôi trơn
máy, giấy dầu , hắc ín ( nhựa rải đờng ) ,
GV: phân tích và yêu cầu học sinh hoàn
thành phản ứng
HS:
GV: Yêu cầu học sinh viết ptp cháy TQ
HS: C
n
H
2n+2
+
3 1
2
n +
O
2
nCO
2
+ (n+1)H
2
O
NX: +) số mol H
2
O > CO
2
+) H
2
O CO
2
= Ankan
HS: Nghiên cứu tại liệu và nêu một số ứng
dụng của ankan ?
D. Dặn dò : Về nhà làm các bài tập 1,2,3,4,5,6 và học kĩ lí thuyết
Gv: Phan Thế Trung . Tổ : Hoá
8
Bài 36. xicloankan
A. Mục tiêu
1. Kiến thức :
Học sinh biết : Cấu trúc, đồng phân, danh pháp của một số monoxicloankan
Tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng của xicloankan
2. Kĩ năng : Viết phơng trình phản ứng hóa học minh họa tính chất hóa học của xicloankan
B. Chuẩn bị .
GV: Soạn bài cẩn thận trớc khi lên lớp ; tranh vẽ mô hình một số phân tử xicloankan , bảng
tính chất vật lí của xicloankan
HS: Học kĩ bài cũ trớc khi lên lớp
C. Tổ chức hoạt động dạy và học
Hỏi bài cũ : Viết công thức cấu tạo dạng mạch vòng của các chất có công thức phân tử sau
C
3
H
6
, C
4
H
8
, C
5
H
10
HS:
GV: Các chất trên gọi là hợp chất mono xicloankan . Vậy mono xicloankan là gì ? Công thức
chung ?
HS: mono xiclo ankan là hợp chất hidro cacbon no mạch 1 vòng , công thức chung là
C
n
H
2n
(n 3 )
GV: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về hợp chất xicloankan , mono xicloankan là 1 trờng hợp
trong đó
Nội dung của bài học
I. Cấu trúc, đồng phân, danh
pháp
1. Cấu trúc phân tử của một số mono
xicloankan
- Xiclo ankan là hợp chất hidrocac bon no
mạch vòng .
- Mono xicloankan là hợp chất hidro cacbon
no, mạch một vòng
- C đều lai hóa sp
3
2. Đồng phân và cách gọi tên
monoxicloankan
Tên
= Số + Tên nhánh + xiclo +Tên MCC +an
- Mạch chính : Mạch vòng
- Đánh số : Sao cho tổng các số chỉ vị trí các
mạch nhánh là nhỏ nhất .
Ví dụ : Viết công thức cấu tạo các đồng
phân của mono xicloankan C
6
H
12
II. Tính chất
Hoạt động của giáo viên và học sinh
GV: Yêu cầu các em xem sách giáo khoa
GV: Yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu và chó
biết xicloankan là gì ? So sánh với ankan
HS: xicloankan là hợp chất HĐRCB no ,
mạch vòng
Ankan là hợp chất HĐRCB no , mạch hở
GV: Mono xicloankan có đồng phân nào ?
Và cách gọi tên ?
Vi dụ :
( 1,3-dimetylxiclohexan )
HS:
Gv: Phan Thế Trung . Tổ : Hoá
9
Tiết 49: Ngày 23 tháng 01 năm 2011
1
2
1. Tính chất vật lí
- t
0
n/c
, t
0
sôi
, KLR nhìn chung tăng dần khi
khối lợng phân tử tăng dần
- Màu sắc : Đều không màu
- Tính tan : Không tan trong nớc, tan trong
dung môi hữu cơ
2. Tính chất hóa học
a) Phản ứng thế halogen( clo , brom): T-
ơng tự ankan
Ví dụ :
+ Cl
2
as
Cl + HCl
Cloxiclohexan
b) Phản ứng oxi hóa
- Cháy hoàn toàn tạo CO
2
, H
2
O, tỏa nhiệt
C
n
H
2n
+
3
2
n
O
2
nCO
2
+ nH
2
O
NX: số mol H
2
O = CO
2
- Xicloankan không làm mất màu dd
KMnO
4
c) Phản ứng cộng mở vòng
- Xiclopropan : Cộng mở vòng với H
2
, X
2
,
HX
+ H
2
0
80
Ni
C
CH
3
-CH
2
-CH
3
+ Br
2
( dd ) CH
2
Br-CH
2
-CH
2
Br
(1,3-dibrompropan )
- Xiclobutan chỉ cộng mở vòng với H
2
+ H
2
0
120
Ni
C
CH
3
CH
2
CH
2
CH
3
( butan)
- Vòng 5 cạch trở lên không cộng mở vòng
III. Điều chế và ứng dụng
1. Điều chế :
- Tách từ dầu mỏ
- Điều chế từ ankan
CH
3
(CH
2
)
4
CH
3
0
,t xt
+ H
2
( Phản
ứng đề hidro hóa khép vòng)
2. ứng dụng : Nhiên liệu,dung môi ,
nguyên liệu để tổng hợp chất khác .
Ví dụ :
0
,t xt
+ 3H
2
Xem bảng 5.3 và rút ra nhận xét t/c vật lí
của
HS: - t
0
n/c
, t
0
sôi
, KLR nhìn chung tăng dần
khi khối lợng phân tử tăng dần
- Màu sắc : Đều không màu
- Tính tan : Không tan trong nớc, tan trong
dung môi hữu cơ
GV: Sản phẩm ?
HS:
GV: Ví dụ : + Cl
2
xảy ra mấy hớng
Viết phơng trình phản ứng tổng quát ?
HS: C
n
H
2n
+
3
2
n
O
2
nCO
2
+ nH
2
O
GV: Lu ý : Xicloankan không làm mất màu
dd KMnO
4
GV: Do vòng 3 cạch và 4 cạch kém bền
Xiclopropan và xiclobutan tham gia phản
ứng cộng mở vòng với một số chất
GV: Góc CCC trong khoảng bao nhiêu
độ?
HS:
Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu tài liệu
D. Cũng cố - dặn dò . Về nhà làm các bài tập 1,2,3,4,5,6.
Gv: Phan Thế Trung . Tổ : Hoá
10
Bài 38 . thực hành. Phân tích định tính , điều chế và tính
chất của metan
A. Mục tiêu
1. Kiến thức : Biết cách xác định sự có mặt của C,H và halogen trong hợp chất hữu cơ , ph-
ơng pháp điều chế và thử tính chất của metan
2. Kĩ năng : Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm với lợng nhỏ hóa chất , ống
nghiệm chứa chất rắn , thủ tính chất của khí ,
B. Chuẩn bị . Dụng cụ hóa chất cho một nhóm thực hành
1. Dụng cụ thí nghiệm : ống nghiệm , đèn cồn , cặp ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, nút cao
su một lỗ , cốc thủy tinh 100; 200 ml , ống dẫn khí hình chữ L , thìa xúc hóa chất, giá để ống
nghiệm , bộ giá thí nghiệm , bát sứ nung
2. Hoá chất :
- Đơng kính
- CH
3
COONa rắn ; CuO bột , bột CuSO
4
khan , vôi tôi xút ( NaOH và CaO ) , đoạn dây
đồng , dd KMnO
4 ,
,nớc brom, nớc vôi trong , vỏ nhựa bọc dây điện
C. Tổ chức hoạt động dạy và học
Chia học sinh làm 9 đến 10 nhóm , mổi nhóm 4 đến 5 học sinh để làm thí nghiệm :
Thí nghiệm 1: Xác định sự có mặt của C,H trong hợp chất hữu cơ
a)Cách tiến hành :
Nghiền nhỏ một ít đờng kính rồi trộn đều với một ít bột CuO ( gấp 3 lần ) . Cho hổn hợp vào
đáy ống nghiệm khô . Cho tiếp một ít bột CuO để phủ kín hổn hợp
Đặt một mẫu bông có rắc một ít bột CuSO
4
khan ở phần trên của ống nghiệm .
Đậy nút có ống dẫn khí sục vào ống nghiệm chứa nớc vôi trong
b) Hiện tợng thay đổi , giải thích :
c) Nx:
Thí nghiệm 2: Nhận biết halogen trong hợp chấy hữu cơ
a) Cách tiến hành :
b) Hiện tợng, giảI thích :
c) Nhận xét
Thí nghiệm 3: Điều chế và thử một vài tính chất của metan
a) Cách tiến hành :
b) Hiện tợng, giải thích
c) Nhận xét:
D. dăn dò viết tờng trình :
Nội dung viết tờng trình :
Gv: Phan Thế Trung . Tổ : Hoá
11
Tiết 50 : Ngày 23 tháng 01 năm 2011
1-Họ tên: lớp
2- Tên bài thực hành : Tinh axit -bazơ . Phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li
3- Nội dung tờng trình
Thí nghiệm 1:
a) Cách tiến hành
b) Hiện tợng , giải thích
c) Nhận xét
Thí nghiệm 2.
Gv: Phan Thế Trung . Tổ : Hoá
12
Bài 37. luyện tập . Ankan và xicloankan
A. Mục tiêu
1. Kiến thức :
Học sinh biết : Sự tơng tự và sự khác biệt về tính chất vật lí , tính chất hóa học và ứng dụng
giữa ankan ,và monoxicloankan
Học sinh hiểu : Cấu trúc, danh pháp ankan, xicloankan
2. Kĩ năng :
- So sánh nhận xét hai loại ankan và xicloankan
- Viết phơng trình phản ứng minh họa tính chất hóa học của ankan và xicloankan
B. Chuẩn bị .
GV: Soạn hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập hợp lí để ôn tập cho học sinh
HS: Học kĩ bài cũ trớc khi lên lớp
C. Tổ chức hoạt động dạy và học
Câu 1. Viết công thức cấu tạo các đồng phân :
a) Ankan C
7
H
16
và gọi tên ? ( 9 )
b) Xicloankan : C
6
H
12
và gọi tên ? (12 )
Hớng dẫn :
Câu 2. Sắp xếp các chất sau theo chiều góc liên kết
ã
CCC
tăng dần :
Xiclopropan , propan, xiclobutan,butan
Câu 3. a) Hãy viết phơng trình phản ứng hóa học xảy ra giữa xiclopropan , xiclobutan lần lợt
với H
2
, với Br
2
( nếu có , ghi rõ đk nếu có )
b) Giải thích vì sao xiclopropan và xiclobutan có phản ứng cộng mở vòng mà các xicloankan
có vòng từ 5 C trở lên lại không có phản ứng này ?
Câu 4. a)Viết phơng trình phản ứng giữa metylxiclopentan với clo theo tỷ lệ mol 1 :1, có as
b) Viết phơng trình phản ứng giữa 2-metylbutan với clo theo tỷ lệ mol 1 :1, có as
( Gọi tên các sản phẩm tạo thành )
II. Các bài tập sách giáo khoa :
Câu 1. Hãy chọn cấu đúng trong các cấu sau :
A. Hidro cacbon no là HĐRCB không có phản ứng cộng thêm hidro
B. Hidro cacbon no là HĐRCB có công thức phân tử C
n
H
2n+2
C. Hidrocacbon không no là HĐRCB có phản ứng cộng với hidro
D. Hidro cacbon no là HĐRCB mà trong phân tử chỉ chứa lk đơn
Câu 2. Hãy so sánh thành phân, đặc điểm cấu trúc của ankan với monoxicloankan
*) Giống nhau :
- Thành phần nguyên tố : C và H
- Cấu trúc : C đều lai hóa sp
3
, liên kết đều là lk ( C-C; C-H )
*) Khác nhau:
- Thành phần định lợng : so sánh cùng C thì ankan nhiều hơn monoxicloankan 2H
- Cấu trúc : Ankan mạch hở , mạch C gấp khúc , gọc lk đều
109,5
0
Monoxicloankan , mạch vòng , vòng 3 cạch góc CCC=60
0
, vòng 4 cạch góc CCC
90
0
, vòng
5 cạch trở lên góc đều
109,5
0
Câu 3. Hãy so sánh nhiệt độ sôi , nhiệt độ nóng chảy , khối lợng riêng của các xicloankan
(CH
2
)
n
( với n=3-6 ) với các ankan tơng ứng và rút ra nhận xét .
Gv: Phan Thế Trung . Tổ : Hoá
13
Tiết 51 : Ngày 23 tháng 01 năm 2011
Hớng dẫn :
Chất
Tính chất
Xiclopropan Xicobutan Xiclopentan Xiclohexan
Nhiệt độ
sôi
-33 13 49 81
Nhiệt độ
nóng chảy
-127 -90 -94 7
Khối lợng
riêng(g/cm
3
)
0,689 0,703 0,755 0,778
Chất
Tính chất
Propan Butan Pentan Hexan
Nhiệt độ sôi -42 -0.5 36 69
Nhiệt độ
nóng chảy
-188 -138 -130 -95
Khối lợng riêng
( g/cm
3
)
0,585 0.600 0.626 0.660
NX: Của ankan thấp hơn của xicloankan tơng ứng C
Câu 5 . a) Hãy điền dấu + vào các ô có xảy ra phản ứng ở bảng sau
H
2
, Ni
(80
0
120
0
C )
HCl ( khí ) Br
2
, as KMnO
4
/ H
2
O
Propan +
Xiclopropan + + +
Butan +
Xiclobutan + +
Pentan +
Xiclopentan +
b) Viết các phơng trình phản ứng hóa học xảy ra và gọi tên sản phẩm
D. Dặn dò : Về nhà các em làm các bài còn lại và đọc làm thêm ở các tài liệu khác
Gv: Phan Thế Trung . Tổ : Hoá
14
Kiểm tra một tiết
A. Mục tiêu
- Kiểm tra kết quả học tập và tiếp thu kiến thức của học sinh
- Đánh giá pp giảng dạy của gv thông qua kết quả của học sinh
- Rút kinh nghiệm cho bản thân để giảng dạy các chơng sau tốt hơn
B. Chuẩn bị đề kiểm tra :
Đề 1:
Câu 1. Hidrocacbon X có công thức đơn giản nhất là C
2
H
5
. Xác định công thức phân tử, viết
công thức cấu tạo các đồng phân của X và gọi tên .
Câu 2. Viết phơng trình phản ứng hóa học xảy ra và gọi tên sản phẩm tạo thành khi cho
2-metylbutan tác dụng với clo theo tỷ lệ mol 1 : 1 , có chiếu sáng
Câu 3. Nung 2,24 lít ( đktc) C
4
H
10
trong bình kín có xúc tác thu đợc hổn hợp khí X gồm
C
4
H
8
, CH
4
, C
3
H
6
, C
2
H
4
, C
2
H
6
và H
2
. Đốt cháy hoàn toàn X thu đợc V lít khí CO
2
( đktc) và
m
1
gam hơi nớc . Dẫn toàn bộ hổn hợp sản phẩm cháy vào dung dịch nớc vôi trong thu đợc
m
2
gam kết tủa .
a) Xác định V , m
1
, m
2
.
b) Khối lợng của dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam so với dd ban đầu?
Đề 2:
Câu 1. Ankan X có tỷ khối hơi đối với không khí bằng 2. Xác định công thức phân tử, viết
công thức cấu tạo của X và gọi tên
Câu 2. Viết phơng trình phản ứng hóa học xảy ra và gọi tên sản phẩm tạo thành khi cho
pentan tác dụng với clo ( theo tỷ lệ mol 1 : 1 , có ánh sáng)
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít ( đktc) hổn hợp khí gồm propan và butan thu đợc 22,4 lít
khí CO
2
( đktc) và m
1
gam nớc .
a) Xác định m
1
và % thể tích mỗi ankan trong hỗn hợp đầu
b) Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dich Ca(OH)
2
0,75 M thu đợc m
2
gam kết
tủa. Xác định m
2
và xác định xem khối lợng dd sau hấp thụ tăng hay giảm bao nhiêu gam so
với dd ban đầu?
( Cho biết C=12 ; H=1 ; O=16 ; Ca=40 ; Cl= 35,5 )
Gv: Phan Thế Trung . Tổ : Hoá
15
Tiết 52 : Ngày 28 tháng 01 năm 2011
Chơng 6. hiđrocacbon không no
Hidrocacbon không no( hidrocacbon không bảo hòa)là hidrocacbon mà trong phân tử có chứa
lk bội ( C=C hoặc CC )
Bài 39. anken: danh pháp, cấu trúc, đồng phân
A. Mục tiêu
Học sinh biết : Cấu trúc electron và cấu trúc không gian của anken
Viết đồng phân cấu tạo , đồng phân hình học, và gọi tên các anken
Học sinh hiểu : Nguyên nhân một số anken có đồng phân hình học là do sự phân bố các
nhóm thế ở các vị trí khác nhau đối với mặt phẳng chứa liên kết
B. Chuẩn bị .
Mô hình phân tử etilen , mô hình đồng phân hình học cis , trans của but-2-en
C. Tổ chức hoạt động dạy và học
Hỏi bài cũ : 1. Đồng đẳng là gì ? Viết công thức phân tử các chất đồng đẳng của C
2
H
4
, công
thức chung cho dãy đồng đẳng
HS
1
:
2. Đồng phân là gì ? phân loại ?
HS
2
:
Nội dung của bài học
I. Đồng đẳng và danh pháp
1. Đồng đẳng và tên thông thờng
- Đồng đẳng : C
2
H
4
, C
3
H
6
, C
4
H
8
,
C
5
H
10
, C
n
H
2n
( n 2 ) , tạo thành dãy đồng
đẳng của etilen ( anken )
Anken là hợp chất hidrocacbon không
no, mạch hở, phân tử có chứa 1 lk đôi C=C ,
có công thức chung C
n
H
2n
( n 2 )
- Tên thông thờng: X phát từ ankan
Ví dụ : C
2
H
6
( Etan ) : CH
2
=CH
2
etilen
C
3
H
8
( Propan) : CH
2
=CH-CH
3
propilen
Đổi an ilen
- Tên nhóm CH
2
=CH- : vinyl
2. Tên thay thế :
Tên=số+tên nhánh+ tên MCC + số +en
- Mạch chính : Chứa lk đôi C=C, dài nhất,
nhiêu nhánh nhất
- Đánh số tt : Ưu tiên từ phía gần lk đôi
Ví dụ : CH
2
=CH
2
: eten
CH
2
=CH-CH
3
: Propen
CH
2
=CH-CH
2
-CH
3
but-1-en
CH
3
-CH=CH-CH
3
but-2-en
CH
3
CH
3
-CH
2
-CH-CH-CH
3
Hoạt động của giáo viên và học sinh
GV: Etilen : CH
2
=CH
2
( mạch hở , có 1 liên
kết đô- C=C ) . Hãy cho biết đặc điểm cấu
tạo của các chất đồng đẳng của etilen ?
HS: Cũng mạch hở và có một lk đôi
GV : Đúng , vậy em nào nêu đợc khái niệm
anken ?
HS: Anken là hợp chất hidrocacbon không
no, mạch hở, phân tử có chứa 1 lk đôi C=C ,
có công thức chung C
n
H
2n
( n 2 )
GV: yêu cầu học sinh nghiên cứu và đa ra
cách gọi tên ?
HS: số+tên nhánh+ tên MCC + số +en
GV: - Mạch chính : Chứa lk đôi C=C, dài
nhất, nhiêu nhánh nhất
- Đánh số tt : Ưu tiên từ phía gần lk đôi
Gv: Phan Thế Trung . Tổ : Hoá
16
Tiết 53: Ngày 28 tháng 01 năm 2011
CH=CH
2
(3-etyl-4-metylpent-1-en)
II. Cấu trúc và đồng phân
1. Câu trúc
Xét cấu trúc phân tử etilen
H H
C=C
H H
- C nối đôi lai hóa sp
2
Góc lk có đỉnh C
lk đôi =120
0
- 2C nối đôi và 4 nguyên tử lk trực tiếp với
2C nối đôi cùng cùng nằm trên một mặt
phẳng
- Liên kết đôi C=C không quay đợc tự do
2. Đồng phân
a) Đồng phân cấu tạo : Các anken từ C
4
có
đồng phân cấu tạo mạch C , ví trí lk đôi
b) Đồng phân hình học ( đồng phân không
gian )
a d
C=C
b e
ĐK : a
b và d
e
- Mạch C chính cùng phía : cis
- Mạch c chính trái phía : trans
Kết luận : Anken có đồng phân
+) mạch cácbon
+) vị trí lk đôi
+) không gian ( cis , trans )
C
n
H
2n
( n 3 ) ngoài đồng phân anken còn
có đồng phân monoxicloankan
GV: Dùng mô hình cho học sinh xem
GV: Góc lk = ?
HS: = 120
0
Đồng phân là gì ?
Đồng phân cấu tạo ? đồng phân lập thể?
HS:
GV: Viết công thức cấu tạo các đồng phân
anken C
4
H
8
và gọi tên ?
HS:
CH
2
=CH-CH
2
-CH
3
but-1-en (
-butilen)
CH
3
-CH=CH-CH
3
but-2-en (
-butilen)
CH
2
=C(CH
3
)
2
2-metylpropen( isobutilen)
Trong đó but-2-en có đồng phân hình học
CH
3
CH
3
C=C cis-but-2-en
H H
CH
3
H
C=C trans-but-2-en
H CH
3
D. Cũng cố-dăn dò
Viết các đồng phân của hidrocacbon C
5
H
10
và gọi tên ?
HS: - Đồng phân anken :
- Đồng phân monoxicloankan
Gv: Phan Thế Trung . Tổ : Hoá
17
Bài 40. anken: Tính chất , điều chế và ứng dụng
A. Mục tiêu
Học sinh biết : Quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của anken
Phản ứng hóa học đặc trng của anken là phản ứng cộng
Phơng pháp điều chế và một số ứng dụng của anken
Học sinh hiểu :
Nguyên nhân gây ra phản ứng cộng của anken là do cấu tạo phân tử anken có liên kết
kém bền
Cơ chế phản ứng cộng axit vào anken
B. Chuẩn bị .
Học sinh : Học kĩ bài cũ trớc khi lên lớp
Giáo viên : Soạn bài giảng chu đáo trớc khi lên lớp
C. Tổ chức hoạt động dạy và học
Nội dung của tiết dạy
I. Tính chất vật lí
1. Nhiệt độ sôi , nhiết độ nóng chảy và
khối lợng riêng
- t
0
sôi
, t
o
n/c
, khối lợng riêng tăng dần khi
khối lợng phân tử tăng dần
+) t
0
sôi
, t
o
n/c
, khối lợng riêng của anken
không khác nhiều so với ankan và thờng
nhỏ hơn xicloankan cùng C
+) Các anken đều nhẹ hơn nớc
- Đkt C
2
,C
3
, C
4
là chất khí
2. Tính tan và màu sắc
- Tan tốt trong dầu mỡ , không tan trong n-
ớc
- Không màu
II. Tính chất hóa học
R R R R
C=C R
1
C-C R
R
1
R
Liên kết bị đứt ra, để tạo lk
1. Phản ứng cộng : H
2
,X
2
, HX , HOH
Ví dụ 1 : CH
2
=CH
2
+ H
2
0
Ni
t
CH
3
-CH
3
TQ: C
n
H
2n
+ H
2
0
Ni
t
C
n
H
2n+2
( ankan )
Ví dụ 2: CH
2
=CH-CH
3
+ Br
2
( nớc)
CH
2
Br-CHBr-CH
3
( 1,2-đibrompropan )
NX: Anken làm mất màu brom Thờng
dùng dd nớc brom hoặc dd brom trong
CCl
4
để nhận biết anken
Ví dụ 3:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
GV: Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu sgk
GV: Hay cho biết đặc điểm cấu tạo của
anken ?
HS: Trong anken có 1 lk đôi C=C , trong đó
có chứa 1 lk kém bền Dễ bị pha vở tạo
lk
GV: Đặc điểm của phản ứng ?
HS: Liên kết bị phá vở chuyễn thành lk
GV; Tơng tự , sp ? Tên sản phẩm ?
GV: Hiện tợng gì đặc trứng có ý nghĩa
gì ?
HS: Làm mất màu nớc brom Dùng nớc
brom làm thuốc thử nhận ra anken
Gv: Phan Thế Trung . Tổ : Hoá
18
Tiết 54: Ngày 13 tháng 02 năm 2011
CH
2
=CH
2
+ HCl ( khí) CH
3
-CH
2
Cl
( cloetan )
CH
2
=CH-CH
3
+ HCl ( hai hớng )
*) Quy tắc cộng Mac cốp nhi cốp : Khi
anken bất đối cộng axit hoặc nớc ( H-X ),
thì H ( mang điện dơng) u tiên tân công vào
C nối đôi chứa nhiều H hơn , còn
*) Cơ chế phản ứng cộng axit vào
anken(sgk)
2. Phản ứng trùng hợp
Ví dụ :
n CH
2
=CH
2
0
peoxit,100-300
100
C
atm
-(CH
2
-CH
2
-)
n
( với n =3000 40 000 ) Polietilen
Ví dụ 2:
n CH
2
=CH-CH
3
0
,t xt
(-CH
2
-CH-)
n
CH
3
- Phản ứng trùng hợp là quá trình kết hợp
liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau
hoặc tơng tự nhau tạo thành những phân tử
rất lớn gọi là polime
- monome :Chất tham gia phản ứng
- Polime : Sản phẩm tạo thành
- Hệ số trùng hợp : Số mắt xích monome
trong một phân tử polime
3. Phản ứng oxi hóa
- Cháy hoàn toàn : tạo ra CO
2
và H
2
O , Q
C
n
H
2n
+
3
2
n
O
2
n CO
2
+ n H
2
O ;
H
< 0
- Anken bị oxi hóa bỡi dd KMnO
4
3CH
2
=CH
2
+ 2KMnO
4
+ 4H
2
O
3CH
2
OH-CH
2
OH + 2MnO
2
+ 2KOH
NX :dd KMnO
4
mất màu tím Nhận biết
III. Điều chế và ứng dụng
1. Điều chế :
- Công nghiệp : Tách H
2
từ ankan
- PTN: Điều chế C
2
H
4
C
2
H
5
OH C
2
H
4
+ H
2
O ( 170
0
C , H
2
SO
4
đ)
2. ứng dụng : sgk
GV; Sp ?
HS: Có hai hớng phản ứng khác nhau
GV: Vậy sp nào là spc , là sp phụ ?
HS: Theo quy tắc cộng
GV: Phản ứng đó gọi là phản ứng trùng hợp
, đặc điểm lk bị phá vỡ
Phản ứng trùng hợp là gì ?
HS: Phản ứng trùng hợp là quá trình kết
hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau
hoặc tơng tự nhau tạo thành những phân tử
rất lớn gọi là polime
- So sánh với ankan ?
HS: Giống nhau : đều tạo CO
2
và nớc
Khác nhau : Ankan H
2
O > CO
2
; còn anken
H
2
O = CO
2
- Ankan không làm mất màu dd KMnO
4
còn anken có
D. Dặn dò : Về nhà làm các bài tập sgk và
Gv: Phan Thế Trung . Tổ : Hoá
19
Bài 41. ankandien
A. Mục tiêu
1. Kiến thức :
Học sinh biết : Đặc điểm cấu trúc của hệ liên hợp
Phơng pháp điều chế và ứng dụng của butadien và isopren
2. Kĩ năng : Viết phơng trình phản ứng cộng phản ứng trùng hợp của butadien và isopren
B. Chuẩn bị .
Mô hình phân tử butadien
C. Tổ chức hoạt động dạy và học
GV: Ankan : C
n
H
2n+2
( n 1 )
Anken : C
n
H
2n
( n 2 )
Hôm nay chung ta sẽ nghiên cứu một loại hợp chất là ankadien .
Nội dung của tiết học
I. Khái niệm , danh pháp và phân
loại
Ví dụ : CH
2
=C=CH
2
Propadien ( C
3
H
4
)
CH
2
=CH-CH=CH
2
Buta-1,3-dien(butadien)
( C
4
H
6
)
CH
2
=C=CH-CH
3
Buta-1,2-dien ( C
4
H
6
)
CH
2
=C(CH
3
)-CH
2
2-metylbuta-1,3-dien
( isopren )
( C
5
H
8
)
- Khái niệm : Ankadien là hợp chất
hidrocacbon không no mạch hở, trong phân
tử có hai liên kết đôi và có công thức chung
là C
n
H
2n-2
- Danh pháp = Số + tên nhánh + tên
MCC+an + số + dien
- Phân loại :
+) Ankadien liền kề :
+) Ankadien liên hợp : Nối đôi xen kẽ nối
đơn ( Quan trọng hơn cả )
+) Ankadien không liên hợp
II. Cấu trúc phân tử của
butadien
- C đều lai hóa sp
2
, tạo góc 120
0
- Cả 10 nguyên tử cùng nằm trên một m/f
- 4 AO
p
vuông góc với m/f phân tử xen phủ
liên tiếp với nhau tạo thành hệ lk liên hợp
III. Tính chất hóa học của
butadien và isopren
1. Phản ứng cộng :
a) Cộng H
2
( Ni,t
0
) : Tơng tự anken , tạo
Hoạt động của giáo viên và học sinh
GV: Lấy một số ví dụ và gọi tên
? Ankadien có đặc điểm cấu tạo nh thế
nào ? Công thức chung Khái niệm .
HS: Mạch hở , có hai lk đôi , công thức
chung C
n
H
2n-2
( n 3 )
Vậy : Ankadien là hợp chất hidrocacbon
không no mạch hở, trong phân tử có hai
liên kết đôi và có công thức chung là
C
n
H
2n-2
GV: Tên = ?
HS:
GV: Nêu cách phân loại ankadien
GV : tren tranh ve phân tử butadien và phân
tích đặc điểm cấu trúc trong phân tử
butadien
GV: Pt ?
Gv: Phan Thế Trung . Tổ : Hoá
20
Tiết 55: Ngày 18 tháng 02 năm 2011
sản phẩm no là ankan
b) Cộng halogen , axit
Ví dụ 1:
CH
2
=CH-CH-=CH
2
+ Br-Br
Ví dụ 2:
CH
2
=CH-CH-=CH
2
+ H-Br
Nx:
- ở nhiệt độ thấp u tiên hớng 1,2
- ở nhiệt độ cao , u tiên hớng 1,4
- Nếu d X
2
, HX thì chúng có thể cộng vào
cả hai lk đôi
2. Phản ứng trùng hợp
+) nCH
2
=CH-CH=CH
2
0
,t xt
(-CH
2
-CH=CH-CH
2
-)
n
Polibutadien ( cao su buna)
+) CH
2
=C(CH
3
)-CH=CH
2
0
,t xt
Isopren Poliisopren
3. Phản ứng oxi hóa : Vể nhà tìm hiểu thêm
IV. Điều chế butadien và
isopren
- Từ ankan tơng ứng: Tách H
2
+)CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
3
0
,t xt
CH
2
=CH-CH=CH
2
+ 2H
2
+)CH
3
-CH(CH
3
)-CH
2
-CH
3
0
,t xt
CH
2
=C(CH
3
)-CH=CH
2
+ 2H
2
- Từ etanol :
2C
2
H
5
OH
0
,t xt
C
4
H
6
+ H
2
+ 2H
2
O
V. ứng dụng : sgk
Có thể xảy ra mấy hớng ?
HS: Hai hợng 1,2 và 1,4
GV: Hãy hoàn thành ?
HS:
GV: Yêu cầu học sinh viết phơng trình
phản ứng trùng hợp butadien và isopen
HS:
D. Cũng cố . Viết công thức cấu tạo các đồng phân ankadien có công thức phân tử C
4
H
6
;
C
5
H
8
và gọi tên . Cho biết cấu tạo nào có đồng phân không gian cis - trans
Hớng dẫn :
C
4
H
6
: CH
2
=CH-CH=CH
2
; CH
2
=C=CH-CH
3
C
5
H
8
: CH
2
=C=CH-CH
2
-CH
3
CH
2
=CH-CH=CH-CH
3
CH
2
=CH-CH
2
-CH=CH
2
CH
3
-CH=C=CH-CH
3
CH
2
=C(CH
3
)-CH=CH
2
; (CH
3
)
2
C=C=CH
2
Gv: Phan Thế Trung . Tổ : Hoá
21
Bài 42. kháI niệm về tecpen
A. Mục tiêu
1. Kiến thức :
Học sinh biết : Khái niệm về tecpen, thành phần và cấu tạo tecpen
Nguồn gốc và giá trị của một số tecpen đơn giản để khai thác và sử dụng hợp
lí nguồn tecpen
2. Kĩ năng : Học sinh phân biệt đợc tecpen và các hợp chất hidrocacbon đả học
B. Chuẩn bị .
Tranh vẽ hình 6.7 sgk
C. Tổ chức hoạt động dạy và học
Hỏi bài cũ : - Viết phơng trình phản ứng trùng hợp isopren ; phản ứng của isopren với Br
2
(1:1)
Học sinh :
Nội dung bài học
I. Thành phần cấu tạo và dẫn
xuất
1. Thành phần
- Tecpen là tên gọi nhóm hidrocacbon
không no thờng có công thức chung là
(C
5
H
8
)
n
( n 2 ) , thờng gặp trong giới
thực vật
- Tecpen có nhiều trong tinh dầu thảo
mộc : Thông , sả , quế , chanh , cam , b-
ởi ,
2. Cấu tạo
Phân tử tecpen có cấu tạo mạch hở , vòng ,
có chứa lmk đôi C=C
Thí dụ :
+) Oximen C
10
H
16
+) Limonen C
10
H
16
( Tinh dầu húng quế) ( Tinh dầu chanh bởi )
3. Một vài dẫn xuất chứa oxi của tecpen
- Geraniol : Tinh dầu hoa hồng
( C
10
H
18
O )
- Mentol : C
10
H
20
O , tinh dầu bạc hà
Hoạt động của giáo viên và học sinh
- Tìm hiểu tài liệu và cho biết khái niệm về
tecpen ?
HS:
- Xem tranh sgk
GV: Giới thiệu cho học sinh
GV: Với cấu tạo nh vậy thì có t/c hóa học
nh thế nào ?
HS: Thể hiện tính chất của hợp chất không
no .
- Xitronelol : Tinh dầu sả
( C
10
H
20
O )
- Menton : C
10
H
20
O , tinh dầu bạc hà
Gv: Phan Thế Trung . Tổ : Hoá
22
Tiết 56: Ngày 18 tháng 02 năm 2011
CH
2
-OH
CH
2
-OH
O
II. Nguồn tecpen thiên nhiên
1. Nguồn tecpen thiên nhiên
- Tecpen và dẫn xuất chứa oxi của tecpen
thờng gặp trong giới thực vật . Chúng tập
trung ở các bộ phận lá , thân, rễ, quả, hoa
các loại thảo mộc
- Ví dụ : +) Quả, lá , nhựa thông chứa
tecpen C
10
H
16
, C
15
H
24
+) Caroten ,licopen ( C
40
H
56
) sắc tố màu đỏ
trong cà chua, cà rốt
+) Retinol ( Vitamin A, C
20
H
29
OH): Có
trong lòng đỏ trứng, dầu gan cá
+)Phitol ( C
20
H
39
OH): Có trong diệp lục
của cây xanh
2. Khai thác tecpen : Dùng phơng pháp
chng cất lôi cuốn hơi nớc
3. ứng dụng của tecpen
- Tecpen và dẫn xuất đợc dùng nhiều làm
hơng liệu trong CN mỹ phẩm (nớc hoa, xà
bông, dầu gội, kem đánh răng, )và công
nghiệp thực phẩm (bánh kẹo, nớc giải
khát, )
- Dùng để sản xuất dợc phẩm
D. Cũng cố - dặn dò
Về nhà làm các bài tập sách giáo khoa và học kĩ lí thuyết
Gv: Phan Thế Trung . Tổ : Hoá
23
OH
Bài 43. ankin
A. Mục tiêu
1. Kiến thức :
Học sinh biết : Khái niệm đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và cấu trúc của ankin
Phơng pháp điều chế và ứng dụng của axetilen
Học sinh hiểu : Sự giống nhau và khác nhau về tính chất hóa học giữa ankin và anken
2. Kĩ năng : Viết ptpu hóa học minh họa tính chất hóa học của ankin
Giải thích hiện tợng thí nghiệm
B. Chuẩn bị .
Tranh vẽ hoặc mô hình rỗng , mô hình đặc của phân tử axetilen
Dụng cụ , hóa chất : ống nghiệm, ống hút, nút cao su có ống dẫn khí , cặp ống nghiệm, đèn
cồn, CaC
2
, dd KMnO
4
C. Tổ chức hoạt động dạy và học
Hỏi bài cũ : 1. - Viết phơng trình phản ứng xảy ra khi cho propen lần lợt tác dụng với H
2
,Br
2
,
HBr , H
2
O
HS:
2. Tinh có trong C
4
H
6
và viết công thức cấu tạo các đồng phân mạch hở , gọi tên các chất đả
biết .
HS
2
:
GV: Nh vậy ứng với công thức C
4
H
6
ngoài hợp chất ankadien ta dả học thì còn có dạng mạch
hở chứa 1 liên kết 3 . Đó là ankin . Vậy ankin là gì ? có t/c nh thế nào . Hôm nay chúng ta sẽ
nghiên cứu tiếp
Nội dung của bài học
I. Đồng đẳng, đồng phân, danh
pháp, tính chất vật lí, cấu trúc
1. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp
C
2
H
2
, CHCH , etin ( axetilen )
C
3
H
4
, CHC-CH
3
, propin ( metylaxetilen )
C
4
H
6
, CHC-CH
2
-CH
3
CH
3
-CC-CH
3
C
n
H
2n-2
( n 2 )
- Khái niệm : Ankin là hợp chất
hidrocacbon không no, mạch hở, phân tử có
chứa 1 liên kết 3, có công thức chung C
n
H
2n-
2
( n 2 )
- Đồng phân : Từ C
4
xuất hiện đồng phân
ankin và vị trí lk ba , C
5
xuất hiện thêm
đồng phân mạch C
- Danh pháp :
+) Tên thay thế : Tơng tự anken, nhng có
đuôi in
+) Tên thờng = Tên gốc HĐ CB + axetilen
2. Tính chất vật lí
Hoạt động của giáo viên và học sinh
GV: Nêu một số ví dụ , sau đó yêu cầu học
sinh làm các ví dụ khác .
GV? Ankin là gì ? Tên thờng ? Tên thay thế
?
HS:
GV? So sánh với anken ?
HS: Anken có đồng phân mạch C , vị trí lk
3 , không gian ( cis trans)
GV: SGK
Gv: Phan Thế Trung . Tổ : Hoá
24
Tiết 57: Ngày 20 tháng 02 năm 2011
3. Cấu trúc phân tử
C liên kết 3 lai hóa sp, định hớng đờng
thẳng
H-CC-H , góc HCC=180
0
Trong lk 3 gồm 1 và 2 ( kém bền )
II. Tính chất hóa học
R-CC-R
p.
giai đoạn 1
R-C=C-R
p.
giai đoạn 2
R-C-C-R
1. Phản ứng cộng
a) Cộng H
2
CHCH + H
2
0
,Ni t
CH
2
=CH
2
(eten) gđ1
CH
2
=CH
2
+H
2
0
,Ni t
CH
3
CH
3
( etan ) gđ 2
NX : Muốn dừng lại ở gđ 1 thì dùng xúc tác
Pd/PbCO
3
b) Cộng brom : Tơng tự anken , ankin làm
mất màu dd nớc brom, p xảy ra qua hai giai
đoạn . Muốn dừng ở gđ 1 thì tiến hành ở
nhiệt độ thấp
Ví dụ :
c) Cộng HCl
CHCH + HCl
2
0
150 200
HgCl
C
CH
2
=CH-Cl
( vinyl clorua )
CH
2
=CHCl + HCl CH
3
-CHCl
2
(1,2-đicloetan )
d) Cộng nớc ( hidrat hóa)
CHCH + H-OH
4 2 4
0
,
80
HgSO H SO
C
CH
3
-CHO
NX: Ankin cộng H
2
O , HX cũng tuân theo
quy tắc cộng Mac cốp nhi cốp
e) Phản ứng đime hóa và trime hóa
+) 2CHCH
0
,t xt
CHC-CH=CH
2
( vinylaxetilen )
+) 3C
2
H
2
0
,t xt
C
6
H
6
( benzen )
GV: Cho học sinh xem mô hình phân tử
axetilen
GV? So sánh cấu tạo của ankin có gì giống
và khác anken Ankin có t/c hh nào ?
HS: Giống đều có liên kết kém bền ,
khác ankin có 2 lk còn anken có 1 lk
Ankin có khả năng tham gia phản ứng
cộng.
GV? Sản phẩm , tên ?
HS:
GV? Ví dụ
HS:
Sp ? Tên ?
D. Cũng cố - dặn dò
1. Viết công thức cấu tạo các đồng phân mạch hở C
5
H
8
và gọi tên ?
HS:
2. Về nhà làm các bài tập sgk : 1,2,3
Gv: Phan Thế Trung . Tổ : Hoá
25