Tải bản đầy đủ (.doc) (134 trang)

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 TRỌN BỘ (CV 5512)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (683.24 KB, 134 trang )

Ngày soạn :
Tiết CT: 01 Tuần: 01
PHẦN I. THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG
Bài 1. DÂN SỐ
I. Mục tiêu:
Giúp cho học sinh cần có những hiểu biết cơ bản về dân số và tháp tuổi
Dân số là nguồn lao động của địa phương
Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số
Hậu qủa của bùng nổ dân số đơn vị các nước đang phát triển
Hiểu và nhận biết được hậu quả của việc gia tăng dân số và bùng nổ dân số
qua các biểu đồ dân số.
Rèn kĩ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi.
II. Chuẩn bị
- Biểu đồ gia tăng dân số thế giới từ đầu Công Nguyên đến năm 2050
- Tranh vẽ 3 dạng tháp tuổi ( H11 ) ( H12) ( H13,14 )
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp : ( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Giảng bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cơ bản
Hoạt động 1( 15’ )
Kn dân số?
- Hiện nay dân số trên thế
giới là bao nhiêu ?
( khoảng 7 tỉ người )
- Hiện nay trên TG Có bao
nhiêu người sinh sống ?
làm sao biết được có bao
nhiêu nam, nữ tuổi già
- Người ta điều tra dân số
để làm gì ?


QS H1.3 cho biết ?
- Số bé trai ( bên trái ) –số
bé gái ( bên phải )
Hoạt động 2 ( 13’ )
- Đối chiếu các năm về tỉ
lệ sinh và tỉ lệ tử năm
1950,1980,2000.
- QS biểu đồ H1.2
- Dân số thế giới tăng
nhanh từ năm nào ?
- Dân số trải qua 2 giai

Tổng số dân sinh sống
trên một lãnh thổ nhất
định, được tính ở một
thời điểm cụ thể.
Trên 6 tỉ người
Thực hiện điều tra dân
số

- Cho biết nguồn lao
động hiện tại và trong
tương lai của một địa
phương.
- Dưới tuổi lao động
- Tuổi lao động
- Trên tuổi lao động
Phân biệt đọc trên biểu
đồ
- Khoảng cách thu hẹp tỉ

1. Dân số nguồn lao
động :
- Dân số: Tổng số dân
sinh sống trên một lãnh
thổ nhất định, được tính ở
một thời điểm cụ thể.
- Các cuộc điều tra dân số
cho biết tình hình dân số
nguồn lao động của một
địa phương một nước.
- Dân số được biểu hiện
cụ thể bằng một tháp tuổi

2. Dân số thế giới tăng
nhanh trên thế kỉ XIX
và thế kỉ XX :
- Đầu Công Nguyên dân
số tăng chậm do dịch
bệnh đói kém và chiến
tranh.
- Dân số thế giới tăng
đoạn
- Dân số tăng nhanh vào
khoảng
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự
nhiên giảm nhanh.
Hoạt động 3 ( 10’ )
- Thế nào là bùng nổ dân
số
- Bùng nổ dân số dẫn đến

hậu quả gì ?
- Khắc phục sự gia tăng
dân số : kế hoạch hóa gia
đình.
- Dự báo đến 2050 ?
Sự gia tăng dân số không
đề trên thế giới, dân số
giảm các nước phát triển
dân số tăng nhanh ở các
nước đang phát triển.
dân số tăng chậm,
khoảng cách mở rộng là
dân số tăng nhanh.
- Dân số tăng nhanh là
tăng tự nhiên ( số người
sinh ra )
- Dân số tăng chậm: do
dịch bệnh đói kém, chiến
tranh, ……
- Tăng nhanh từ 1804 thế
kỉ XIX nhờ những tiến
bộ trong các lĩnh vực
KT-XH và y tế.
- Dân số tăng nhanh và
đột ngột (SGK)
- Gánh nặng : ăn mặc, ở,
học hành đi lại, việc làm.
- Dân số thế giới
8,9 tỉ người.
nhanh trong 2 thế kỷ gần

đây.
( 1804 – 1 tỉ người )
( 2001 – 6,16 tỉ người )
- Nhờ những tiến bộ
trong các lĩnh vực kinh
tế, xã hội và y tế.
3. Sự bùng nổ dân số :
- Các nước đang phát
triển có tỉ lệ gia tăng dân
số tự nhiên cao.
- Dân số tăng nhanh và
đột ngột dẫn đến bùng nổ
dân số ở nhiều nước châu
Á, châu Phi và châu Mĩ
La Tinh
- Các chính sách
dân số và phát triển kinh
tế
4. Củng cố: (4’)
Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì của dân số ? ( Kết cấu theo độ tuổi
của dân số bao hiêu người ở từng lớp tuổi và từng nhóm tuổi, kết cấu theo giới
tính ( nam, nữ )
Bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào ? Nêu nguyên nhân, hậu quả và
phương hướng giải quyết.
5. Hướng dẫn: ( 2’ )
Học bài, làm bài tập
Soạn bài và xem bài trước
IV. Rút kinh nghiệm:



Ngày soạn :
Tiết CT: 02 Tuần: 01
Bài 2. SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết được sự phân bố dân cư không đồng đều và những vùng
đông dân trên thế giới.
- Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố của 3 chủng tộc chính trên thế giới.
- Kỹ năng : rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ phân bố dân cư
- Phân biệt đựơc 3 chủng tộc chính trên thế giới qua ảnh và trên thực tế.
- Biết thương yêu nhân loại.
II. Chuẩn bị
- Lược đồ phân bố dân cư trên thế giới.
- Bản đồ tự nhiên thế giới.
- Tranh ảnh các chủng tộc trên thế giới.
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định : ( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
Dân số thế giới tăng nhanh trong những thế kỷ nào ? Do đâu dân số tăng
nhanh.
Bùng nổ dân số xảy ra khi nào ?
3. Giảng bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cơ bản
Hoạt động 1 ( 17’ )
QS H2.1 cho học sinh
biết sự phân bố dân cư
trên thế giới như thế nào ?
- Mật độ dân số là ?
( SGK trang 187 )
- Yêu cầu cả lớp làm BT
số 2

- Dân số thế giới 2002
- Diện tích các châu lục là
?
- Hãy tính mật độ dân số
thế giới.
- Hướng dẫn học sinh đọc
lược đồ qua chú giải
- Hãy cho biết mỗi chấm
đỏ trên lược đồ là bao
nhiêu người ?
- Nêu những khu vực
đông dân nhất trên thế
giới.
- Khu vực đông dân có
Mật độ dân số : số cư dân
TB sống trên 1 đơn vị
diện tích lãnh thổ đơn vị
người.km
-Cách tính: Số dân
(người)
diện tích (km
2
- Trên 6 tỉ người
- 149 triệu km
2
- Hơn 46 người.km
2

- 500.000 người.
- Đông Á, Nam Á, Đông

Nam Á, Tây và Trung
Âu, Tây Phi, Đông Bắc
Hoa Kỳ
(Dân cư thưa vùng núi
1. Sự phân bố dân cư :
- Hiện nay dân số trên thế
giới trên 6 tỉ người.
- Mật độ 46 người.km
2
- Dân cư phân bố không
đồng đều trên thế giới.
- Với những tiến bộ kĩ
thuật con người có thể
khắc phục những trở ngại
về điều kiện tự nhiên để
sinh sống ở bất kì nơi nào
trên Trái Đất.
⇒ KL : Phân bố dân cư
thế giới không đều
điều kiện tự nhiên như thế
nào ?
( Đồng bằng,các con sông
lớn, đô thị, giao thông
thuận lợi, khí hậu ấm áp,
…)dân cư đông
Hoạt động 2 ( 16’ )
- Hiện nay người ta chia
dân cư thế giới ra làm
mấy chủng tộc ?
- Dựa vào đâu mà người

ta chia ra các chủng tộc
- Sự khác nhau giữa các
chủng tộc
- Sự khác nhau về hình
thái bên ngoài do đâu ?
- 3 chủng tộc này phân bố
chủ yếu thuộc châu lục
nào ?
cao, sâu xa, hải đảo,
hoang mạc cực)
Liên hệ Việt Nam : đồng
bằng, núi, cao nguyên.
- 3 chủng tộc :
+ Môngôlôit
+ Nêgrôit
+ Ơrôpêôit
- Dựa vào hình thái bên
ngoài do, tóc, mắt, mũi,

+ Vàng : tóc đen dài, mắt
đen, mũi thấp.
+ Đen : tóc xoăn nhắn,
mắt đen to, mũi thấp rộng
+ Trắng : Tóc nâu vàng,
mắt xanh, mũi cao hẹp.
- Di truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác.
- 3 chủng tộc sống và làm
việc nói lên sự bình đẳng
không phân biệt.

- Môngôlôit ( châu Á )
- Nêgrôlôit ( chân Phi )
- Ơrôpêôit ( châu Âu )
2. Các chủng tộc :
- Căn cứ vào hình thái bên
ngoài của cơ thể (màu da,
mắt, mũi, …)
- Người ta chia dân cư thế
giới ra làm 3 chủng tộc
chính
+ Môngôlôit ( da vàng )
+ Nêgrôit ( da đen )
+ Ơrôpêôit ( da trắng )
- Dân cư châu Á chủ yếu
thuộc chủng tộc
Môngôlôit
- Ở châu Phi thuộc chủng
tộc Nêgrôlôit
- Ở chân Âu thuộc chủng
tộc Ơrôpêôit.
4. Củng cố: (4’)
Dân cư trên thế giới thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào ? Tại
sao ?
Căn cứ vào đâu người ta chia dân cư thế giới ra làm 3 chủng tộc ?
5. Hướng dẫn: ( 2’ )
Học bài, làm bài tập
Soạn bài và xem bài trước
IV. Rút kinh nghiệm



Ngày soạn:
Tiết CT: 03 Tuần: 02
Bài 3. QUẦN CƯ, ĐÔ THỊ HÓA
I. Mục tiêu:
- H.s nắm được những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô
thị và biết được vài nét về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị.
- Kĩ năng: H.s nhận biết được quần cư đô thị hay quần cư nông thôn qua ảnh
chụp hoặc trên thực tế hoặc trên bản đồ và nhận biếât được sự phân bố của các
siêu đô thị đông dân nhất thế giới.
- Thái độ: Yêu quê hương mình đang sống và có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh về các loại quần cư.
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định: ( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
Dân cư trên thế giới được phân bố như thế nào? Chứng minh.
Trên thế giới có mấy chủng tộc? Căn cứ vào đâu người ta phân ra các chủng
tộc.
3. Giảng bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động H.s h Nội dung cơ bản
Hoạt động 1 ( 17’)
Định nghĩa quần cư.

- H.s Qs H3.1 và H3.2.
- Có mấy kiểu quần cư
chính?
- Qua kênh hình 3.1 cho
biết quần cư nông thôn có
tổ chức sinh sống như thế
nào?

KL: Quần cư nông thôn.
Thế thì quần cư đô thị
như thế nào?
- Qua hình 3.2 cho biết
quần cư đô thị có tổ chức,
địa hình sinh sống như
thế nào?
Kết luận: lối sống nông
thôn khác lối sống đô thị.
⇒ Liên hệ địa phương em
thuộc loại quần cư nào?
- Tại sao dân ở đô thị
ngày càng tăng?
Hoạt động 2 ( 16’ )
- Quần cư là dân cư sống
quây tụ lại ở 1 nơi, 1
vùng
- Có 2 kiểu quần cư
chính: quần cư nông thôn
và quần cư đô thị.
- Nhà cửa thưa thớt.
- Hoạt động kinh tế sản
xuất, nông lâm ngư
nghiệp
- Nhà cửa tập trung đông,
Hoạt động kinh tế sản
xuất công nghiệp và dịch
vụ.
* Tỉ lệ người sống trong
các đô thị ngày càng tăng,

tỉ lệ người sống nông thôn
có xu hướng giảm.
- Dễ kiếm việc làm, tiện
nghi hơn.
1. Quần cư nông thôn và
quần cư đô thị:
- Quần cư là d6an cư sống
quây tụ lại ở 1 nơi, 1
vùng.
- Có 2 kiểu quần cư chính
là: quần cư nông thôn và
quần cư đô thị.
- Ở nông thôn:
+ Mật độ dân số thường
thấp
+ Hoạt động kinh tế chủ
yếu là sản xuất nông, lâm,
ngư nghiệp.
- Ở đô thị:
+ Mật độ dân số rất cao.
+ Hoạt động kinh tế chủ
yếu là công nghiệp và
dịch vụ.
- Hiện nay trên thế giới tỉ
lệ người sống trong các
đô thị ngày càng tăng tỉ lệ
người sống nông thôn
giảm dần.
- Đô thị hoá là gì?
- Các đô thị có tư lúc

nào?
- Treo H3.3 lược đồ các
siêu đô thị trên thế giới.
- Tỉ lệ dân sống trong các
đô thị từ thế kỷ XVIII đến
đầu thế kỉ XXI phát triển
như thế nào?
- Cho biết các đô thị lớn ở
châu Á được phân bố ở
đâu?
⇒ Dự kiến đến năm 2025
dân số đô thị sẽ là 5 tỉ
người
- Tại sao gọi là siêu đô
thị?
- Tìm các siêu đô thị trên
lược đồ?
- Châu lục nào có nhiều
siêu đô thị?
- Trên thế giới có bao
nhiêu siêu đô thị?
- Kể tên các siêu đô thị
châu Á
- Hậu quả của đô thị hoá
⇒ Việt Nam có siêu đô
thị không? ( Không )
- Đô thị hóa biến đổi
những vùng không phải
đô thị thành đô thị
- Các đô thị có từ thời cổ

đại.
- Đô thị phát triển mạnh
nhất ( thế kỷ XIX ) lúc
công nghiệp phát triển.
- Nhiều đô thị phát triển
nhanh chóng thành siêu
đô thị.
- Dân số từ 8 triệu dân
- Châu Á có 12 siêu độ thị
có dân số từ 8 triệu trở
dân lên.
- 23 siêu đô thị.
- Ô nhiễm môi trường,
sức khoẻ, …
- Không.
2. Đô thị hóa các siêu đô
thị:
- Đô thị hóa là quá trình
biến đổi và phân bố lực
lượng sản xuất, bố trí dân
cư, những vùng không
phải đô thị thành đô thị.
- Nhiều đô thị phát triển
nhanh chóng trở thành các
siêu đô thị ( siêu độ thị có
dân số từ 8 triểu trở lên )
- Ngày nay số người sống
trong các đô thị chiếm
khoảng 1 nửa dân số và
có xu hướng ngày càng

tăng
4. Củng cố: ( 5’ )
Nêu những sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn.
5. Hướng dẫn: (1’ )
Học bài, làm bài tập
Soạn bài và coi bài trước
IV. Rút kinh nghiệm:


Ngày soạn:
Tiết CT: 04 Tuần: 02
Bài 4. THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI
I. Mục tiêu:
- Qua tiết thực hành củng cố cho H.s một số k.n về mật độ dân số và sự phân
bố dân cư không đồng đều trên thế giới, các k.n đô thị, siêu đô thị và sự phân bố
các siêu đô thị châu Á.
- Đọc sự biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi một địa phương qua tháp tuổi,
nhận dạng tháp tuổi.
- Qua bài thực hành H.s được củng cố kiến thức, kỹ năng đã học của toàn
chương và biết vận dụng vào việc tìm hiểu thực tế dân số châu Á, dân số một địa
phương. - Đọc và khai thác các thông tin trên lược đồ dân số.
II. Chuẩn bị
lược đồ mật độ dân số tỉnh Thái Bình năm 2000, H4.2, H4.3 tháp tuổi TP. Hồ
Chí Minh, H4.4 lược đồ phân bố dân cư châu Á.
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp: ( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
Nêu sự khác nhau của 2 kiểu quần cư nông thôn và quần cư đô thị.
Như thế nào gọi là siêu đô thị? Châu lục nào có nhiều siêu đô thị ( bao

nhiêu )? Việt Nam có siêu đô thị không? ( TP.HCM, Hà Nội ⇒ đô thị )
3. Giảng bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: ( 8‘)
- Treo lược đồ H4.1 lược
đồ mật độ dân số tỉnh
Thái Bình năm 2000.
- Hướng dẫn H.s đọc bảng
chú giải.
+ Chú ý thang màu
- Tìm màu có mật độ dân
số cao nhất
- Tìm màu có mật độ dân
số thấp nhất.

Số dân
Diện tích
- Đơn vị người.km
2
- Từ màu cam mật độ dân
số thấp nhất.
- Dưới 1000 người.lm
2
( H. Tiền Hải )
- Màu đỏ đậm mật độ dân
số cao nhất.
- Trên 3000 người.km
2
(TX. Thái Bình)
1. Yêu cầu thực hiện đọc

tên lược đồ H4.1:
- Nhắc lại cách tính mật
độ dân số.
- Chia lớp làm 4 tổ, đại
diện tổ lên lớp thực hiện.
Hoạt động 2: (12 ‘)
- Gíao viên treo H4.2
Tháp tuổi Tp.HCM (01-
04-1989).
- H4.3 Tháp tuổi TP.HCM
(01-04-1999).
- Giáo viên hướng dẫn H.s
so sánh 2 tháp tuổi theo
trình tự.
⇒ Sau 10 năm tháp tuổi
thay đổi.
- Trẻ 0 đến 14 tuổi đã
giảm từ 5% nam xuống
gần 4% nam và gần 5%
nữ xuống 3,5% nữ.
- H4.3 tỉ lệ sinh nhỏ, tuổi
lao động đông nhất từ 20
đến 24 tuổi và 25 đến 29
2. Hướng dẫn H.s đọc
tháp tuổi:
- Nhận dạng tháp tuổi trẻ,
già.
- Chú ý tháp tuổi bài 1
triệu người.
- So sánh nhóm tuổi dưới

tuổi lao động ở tháp tuổi
1989 với tháp tuổi 1999.
- So sánh nhóm tuổi lao
động
tuổi.
- Tuổi ngoài tuổi lao động
sau 10 năm có sự thay đổi
như thế nào? H4.2 kết cấu
dân số trẻ
- Tỉ lệ sinh nhỏ - dân số
già
Hoạt động 3: ( 10‘)
- Treo lược đồ H4.4 Lược
đồ phân bố dân cư châu
Á.
- Mỗi chấm đỏ tương
ứng?
- Tìm trên lược đồ nơi có
nhiều chấm đỏ dày đặc.
- Đó là nơi có mật độ dân
số như thế nào?
- Tìm trên lược đồ châu
lục nào có nhiều siêu đô
thị nhất
- 500.000 người
⇒ Có mật độ dân số cao
nhất. Đó là các nơi Đông
Á, Đông Nam Á và Nam
Á.
- Châu Á ( 12 )

3. Kĩ năng đọc lược đồ:
- Đọc các kí hiệu trong
bản chú giải.
4. Củng cố: ( 6‘)
Cho H.s tính MĐDS dựa trên bài tập của Gv.
Đọc và nhận xét tháp tuổi .
5. Hướng dẫn. ( 3’ )
Làm bài thu hoạch
Học bài, soạn bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm:





Ngày soạn:
Tiết CT: 05 Tuần: 03
Phần hai
CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ
CHƯƠNG I
MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG
Bài 5: ĐỚI NÓNG. MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM
I. Mục tiêu:
Kiến thức xác định được vị trí đới nóng trên thế giới và các kiểu môi trường
trong đới nóng
Trình bày được đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm ( to và lượng mưa
cao quanh năm và có rừng rậm thường xanh quanh năm ).
Kĩ năng : học sinh đọc được biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trường
xích đạo nằm giữa và biết được môi trường xích đạo ẩm qua một đoạn văn miêu tả

và qua ảnh chụp
Thái độ: yêu thích thiên nhiên môi trường xích đạo ẩm .
II. Chuẩn bị
Bản đồ khí hậu thế giới hay bản đồ các miền tự nhiên thế giới .Tranh ảnh
rừng rậm xanh quanh năm và rừng sác (rừng ngập mặn )
Phóng ta các biểu đồ, lược đồ trong SGK
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp: ( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cơ bản.
Hoạt động 1. ( 14‘ )
Môi trường là gì ?
-Lược đồ H 5.1
Trên trái đất có những
môi trường nào? bao
quanh chúng ta
Treo lược đồ chỉ ranh giới
cho HS :
Vị trí đới nóng
Môi trường là tổng hợp
các yếu tố tự nhiên ( địa
hình, KH , sông ngòi ,
động thực vật , đất đai …)
Có 4 môi trường tự
nhiên khác nhau :
+Môi trường đới nóng
+Môi trường đới ôn
hòa
+Môi trường đới lạnh

I. Đới nóng
Trải dài giữa 2 chí tuyến
thành một vành đai liên
tục bao quanh trái đất :
Gồm 4 kiểu môi trường :
+Môi trường xích đạo ẩm
+Môi trường nhiệt đới
+Môi trường nhiệt đới gió
mùa
+ Môi trường hoang mạc
Hoạt động 2. ( 12‘ )
Trong môi trường đới
nóng có mấy loại mọi
trường đới nóng
Loại gió điển hình
Dựa vào đâu biết được sự
phân hóa môi trường
Môi trường xích đạo ẩm
vị trí nằm trong khoảng từ
5
oB
đến 5
oN

Lượng mưa phân bổ trong
năm .
KL : Độ ẩm cao
+Nhiệt độ trong 1 ngày
đêm chênh lệch 10
oC


Hoạt động 3. ( 12‘ )
Nhiệt độ, lượng mưa , độ
ẩm, đưa đến thuận lợi cho
rừng cây phát triển .
QS H 53 hướng đọc lát
cắt rừng xích đạo ẩm rút
ra 2 đặc điểm cơ bản .
Cho HS quan sát H 54 để
xác định xem rừng rậm có
mấy tầng .
Vùng cửa sông ven biển +
rừng ngập mặn
KL : rừng xung quanh
năm rậm rạp um tùm
Đới nóng nằm giữa
( Xích đạo ( 30 B – 30N
+Môi trường xích đạo ẩm
+Môi trường nhiệt đới
+Môi trường nhiệt đới gió
mùa
+Môi trường hoang mạc
Gió mậu dịch
+Phạm vi thổi chí tuyến
B-N về xích đạo + hướng
gió
Nguyên nhân hình thành
Dựa vào các yếu tốt KH:
nhiệt độ gió , mưa
Đường biểu diễn to TB

các tháng trong năm
+Cao nhất 28
OC
+Thấp nhất 25
OC
Chênh lệch 3
0
Rừng rậm nhiều tầng , từ
mặt đất đến độ cao 40-
50m
Liên hệ rừng VN nhiệt
đới gió mùa quanh năm
nóng ẩm ướt .
Tầng cây vượt tán 40 m
trở lên
Tầng cây gỗ cao 30m trở
lên
Tầng cây gổ cao TB 30m
Tầng cây bụi
Tầng dây leo phong lang
Tầng giữ
Tầng Cỏ quyết
Động vật PP
Người được ánh sáng mặt
trời nhiều lá xanh .
II.Môi trường xích đạo
ẫm
1.Khí hậu :
Môi trường xích đạo ẩm
nằm trong khoảng 5

o
B
đến 5
o
N
Nắng nóng và mưa nhiều
quanh năm
Nhiệt độ từ 25
oC
đến 28
0
C
Lượng mưa TB năm từ
1500mm đến 2500mm
mưa quanh năm .
Độ ẩm cao trên 80%
2. Rừng rậm xanh
quanh năm :
Nắng nóng mưa nhiều
quanh năm tạo điều kiện
thuận lợi cho rừng rậm
xanh quanh năm phát
triển rừng có nhiều loại
cây mọc thành nhiều tầng
rậm rạp và có nhiều loài
chim thú sinh sống.
4. Củng cố: ( 5’ )
Môi trường nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn của các vĩ tuyến nào ? Nêu
tên các kiểu môi trường của đới nóng .
Môi trường xích đạo ẩm có đặc điểm gì ?

5. Hướng dẫn: (1’ )
Học bài, làm bài tập
Soạn bài và coi bài trước
IV. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:
Tiết CT: 06 Tuần: 03
Bài 6. MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm được đặc điểm của môi trường nhiệt đới ( nóng quanh
năm và có thời kỳ khô hạn ) và của khí hậu nhiệt đới ( nóng quanh năm và lượng
mưa thay đổi, càng về gần chí tuyến càng giảm dầ và thời kỳ khô hạn càng kéo dài
.
Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới là Xavan hay
đồng cỏ cao nhiệt đới.
Kĩ năng : rèn kỹ năng đọc bản đồ nhiệt độ và lượng mưa .
Cũng cố kỹ năng nhận viết môi trường địa lí cho HS qua ảnh chụp
Thái độ : yêu thiên nhiên , đất nước và bảo vệ môi trường .
II. Chuẩn bị
Bản đồ khí hậu thế giới .
-Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trường nhiệt đới H 6.1 và H6.2
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp: ( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
Nêu giới hạn của môi trường đới nóng ? Đới nóng có các kiểu môi trường
nào ?
Môi trường xích đạo ẩm có đặc điểm gì ?
3. Giảng bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cơ bản.
Hoạt động 1: ( 20‘)

QS H5.1 xác định vị trí
của môi trường nhiệt đới
Biểu đồ nhiệt độ và lượng
mưa ở malacan
( xuđăng)H6.2 bản đồ
nhiệt và lượng mưa ở gia
mêna
QS 2 biểu đồ nhận xét về
sự phân bố nhiệt độ và
lượng mưa trong năm của
KH nhiệt đới .
Đường nhiệt độ dao động
mạnh từ 22
oC
– 34
oC
có 2
lần tăng cao trong năm .
Nằm ở khoảng từ vĩ
tuyến 5
0
đến chí tuyến ở
cả 2 bán cầu
Malaca ( 9
oB
) của xu đăng
và gia mêna 12
0
B của xu
đăng và gia mêna 12

oB
của sat đều ở châu phi
Có lượng và số tháng khô
hạn khác nhau
Càng gần chí tuyến lượng
mưa càng giảm số tháng
khô hạn càng tăng. Có 2
1. Khí hậu.
Môi trường nhiệt đới nằm
ở khoảng từ vĩ tuyến 5
0
đến chí tuyến ở cả hai bán
cầu
Nhiệt độ trung bình trên
22
0
C có sự thay đổi theo
mùa
Trong năm có 2 lần nhiệt
độ tăng cao lúc mặt trời đi
qua thiên đỉnh
Càng gần 2 chí tuyến thời
kì khô hạn càng keo dài
và biên độ nhiệt trong
Càng gần 2 chí tuyến thời
kì khô hạn kéo dài ( 3 –
8,9 tháng )
Nhiệt độ trung bình các
tháng đều trên 22
0

C
Biên độ nhiệt trong năm
càng gần chí tuyến càng
cao đến 10
0
C
Lượng mưa TB năm giảm
về phía 2 chí tuyến có 2
mùa .
Hoạt động 2: ( 13‘)
QS và nhận xét H6.3
xava ở nữa vào mùa
mưa và H 6.4 xavan ở CH
Trung phi vào mùa mưa .
Bước 2 : Từ sự thay đổi
lượng mưa theo mùa phán
đoán xem môi trường
nhiệt đới ( cây cỏ biến đổi
như thế nào trong năm )
Đất feralít Sông ngòi miên
nhiệt đới như thế nào ?
Môi trường nhiệt đới thích
hợp trồng loại cây .
Tại sao dân cư tập trung
đông khí hậu thích hợp
Liên hệ cây công nghiệp
Việt Nam
lần nhiệt độ tăng cao lúc
mặt trời đi qua thiên đỉnh
mưa lũ ( môi trường )

Một mùa mưa và một
mùa khô.
Kênia ( ít cây hơn ở
xavan trung phi ( cỏ cũng
không xanh tốt bằng )
Xanh tốt vào mùa mưa
khô héo vào mùa mùa
khô hạn
Càng gần 2 chí tuyến cây
cỏ càng thấp và thưa
hơn .
Xvan và hoang mạc ngày
càng mở rộng ? Do mưa
ít , con người phá rừng
lấy gỗ , củi làm nương
rẫy
Đất bị thoái hóa
Liên hệ sông ngòi Việt
Nam.
Lương thực loại gạo ngô
cây sắn …
Cây công nghiệp : Mía ,
lạc , bông , cà phê
Môi trường nhiệt đới có
thể trồng được nhiều loại
cây lương thực và công
nghiệp
năm càng lớn
Lượng mưa TB năm từ
500mm đến 1500mm tập

trung vào mùa mưa

2. Các đặc điểm khác
của môi trường :
Thiên nhiên thay đổi theo
mùa ( mùa mưa, mùa
khô )
Thảm thực vật cũng thay
đổi dần về phía 2 chí
tuyến: từ rừng thưa
chuyển sang đồng cỏ
xavan và cuối cùng là nữa
hoang mạc:
Đất feralit đỏ vàng của
miền nhiệt đới dễ bị xói
mòn, rửa trôi nếu không
được cây cối chê phủ,
canh tác không hợp lí
Sông ngòi mùa lũ ( vào
mùa mưa ) mùa cạn vào
mùa khô
Là một trong những khu
vực đông dân của thế giới
4. Củng cố: ( 5’ )
Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới .
Tại sao diện tích Xavan và nửa hoang mạc ở miền nhiệt đới ( phá rừng đồng
cỏ để làm nương rẫy đất bị bạc màu ).
Quan sát 2 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của vùng nhiệt đới cho biết biểu
đồ nào ở nam bán cầu và biểu đồ nào ở bắc bán cầu .
5. Hướng dẫn: (1’ )

Học bài, làm bài tập
Soạn bài và coi bài trước
IV. Rút kinh nghiệm:




Ngày soạn:
Tiết : 07 Tuần: 04
Bài7: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA
I. Mục tiêu :
Kiến thức H.s cần nắm được sơ bộ nguyên nhân hình thành gió mùa ở đới
nóng và đặc điểm của gió mùa,mùa hạ và mùa đông.
- Nắm được 2 đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa ( nhiệt độ
lượng mưa thay đổi theo gió mùa, thời tiết diễn biết thất thường. Đặc điểm này chi
phối thiên nhiên và Hoạt động của con người theo nhịp điệu của gió mùa.
- Giúp H.s hiểu được môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đặc sắc và
đa dạng ở đới nóng.
- Rèn cho H.s kỹ năng đọc bản đồ, ảnh địa lí biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
nhận biết khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ.
- Yêu thích thiên nhiên nhiệt đới gió mùa ( đặc biệt nước ta ).
II. Chuẩn bị:
Bản đồ khí VN, Châu Á, thế giới.
- Lược đồ H7.1, H7.2 lược đồ gió mùa mùa hạ ở châu Á và Đông nam
Á.Lược đồ H7.2 gió mùa mùa đông ở nam Á và Đông nam Á.
2Biều đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hà Nội và Mum Bai
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp. ( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ. ( 5’ )
Nếu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới.

Nêu các đặc điểm khác của môi trường nhiệt đới.
3. Giảng bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cơ bản
Hoạt động 1 ( 17’)
QS H5.1 Xác định vị trí
của môi trường khí hậu
nhiệt đới gió mùa
Trong đới nóng có 1 khu
vực có khí hậu đặc sắc đó
là khu vực nào ?
QS H7.1 và H7.2 xác định
hướng gió thổi mùa hạ
Tạo sao gió mùa hạ
chuyển hướng
Hà Nội có một 1 lần mặt
trời lên thiên đỉnh.
- Mumbai có hai lần mặt
trời lên thiên đỉnh
TD: Trường Sơn Đông
Trường Sơn Tây
HS lên bảng xác định vị
trí của môi trường nhiệt
đới gió mùa
Khu vực Nam Á và Đông
1. Khí hậu
Nhiệt đới gió mùa là loại
khí hậu đặc sắc của đới
nóng điển hình là ở Nam
Á và đông nam á.
Do sự chênh lệch khí áp

giữa lục địa và đại dương
vào mùa đông và mùa hạ.
Khí hậu biến đổi theo sự
thay đổi của gió mùa
Mùa hạ nóng mưa nhiều
Nguyên nhân hình thành
gió mùa VN- Ấn Độ
cùng nằm vĩ độ.
QS H 7.3 H 7.4 nhận xét
gì về diễn biến nhiệt độ và
lượng mưa ở Hà Nội và
Mum Bai ( Ấn Độ )
Gió mùa đông bắc khi đến
VN qua biển nên mùa
đông VN nằm trong khu
vực nhiệt đới
Gió mùa quanh năm nóng
ẩm ướt nhiệt độ ? Lượng
mưa
Hoạt động 2. ( 15’)
QS H7.5 H 7.6
- Rừng cao su vào mùa
mưa và rừng cao su vào
mùa khô có nhận xét gì ?
- Các tranh ảnh
- Cây rụng lá
- Truông cô
- Rừng ngập mặn
- Ảnh hưởng gió mùa đến
cuộc sống con người

- Cây lương thực
là cây lúa nước
Á.
Có khí hậu nhiệt đới gió
mùa
Thổi từ Ấn độ Dương lên
Thái Bình Dương
Thổi từ lục địa Châu Á
( khô và lạnh )
Do vận động tự quay
quanh trục của trái Đất
Sự chênh lệch khí áp giữa
lục địa và đại dương
Hài Nội : Mùa đông nhiệt
độ : 17
0
C – 18
oC

Mùa hạ : 30
oC
cao 12
0
C
Mum Bai :Mùa đôngï :
23
oC

Mùa hạ: 29
oC

- 30
oC
Lượng mưa cả 2 đều có
lượng mưa lớn TB :
1500mm
KL: Hà Nội có
mùa đông lạnh còn Bom
Bay nóng quanh năm.
Mùa đông Lạnh và Khô
Nhiệt độ TB nằm trên
20
0
C
2. Các đặc điểm khác
của môi trường
Đây là kiểu môi trường đa
dạng và phong phú
Gió mùa ảnh hưởng lớn
tối cảnh sắc thiên nhiên và
cuộc sống của con người
Khu vực nhiệt đới
gió mùa thích hợp trồng
cây công nghiệp và cây
lương thực
* Là những nơi tập
trung đông dân nhất trên
thế giới
4. Củng cố ( 4’) :
Khí hậu nhiệt đới gió mùa nằm trong khu vực nào :
Nêu đặc điểm nổi bậc của khí hậu nhiệt đới gió mùa.

5. Hướng dẫn. ( 2’ )
Học bài, nêu sự khác nhau giữa 3 kiểu môi trường đã học.
Chuẩn bị bài mới
IV. Rút kinh nghiệm.


Ngày soạn:
Tiết : 08 Tuần: 04
Bài 8 : CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC
TRONG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG
I. Mục tiêu :
Giúp H.s nắm được các hình thức canh tác trong nông nghiệp: làm rẫy,
thâm canh cây lúa nước, sản xuất theo qui mô lớn.
Nắm được mối quan hệ giữa canh tác lúa nước và dân cư.
Nâng cao kỹ năng phân tích ảnh địa lí và lược đồ địa lí.
Rèn luyện kỹ năng lập sơ đồ các mối quan hệ.
Nông nghiệp là truyền thống sản xuất lâu đời của dân ta, GD bảo vệ môi
trường.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ dân cư và bản đồ nông nghiệp Châu Á hoặc ĐNA.
- Ảnh 3 hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng.
- Ảnh về thâm canh lúa nước.
III. Các bước lên lớp.
1. Ổn định lớp ( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
- Khu vực khí hậu nhiệt đới gío mùa?
- Đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa?
- Nêu các đặc điểm khác của MT nhiệt độ đới gió mùa?
3. Gỉảng bài mới:( giới thiệu bài)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cơ bản

Hoạt động 1: (20’)
QS ảnh 8.1, 8.2.
Qua các ảnh dưới đây nêu
một số biểu hiện cho thấy
sự lạc hậu của hình thức
sản xuất nương rẫy.
- Đốt rừng hay đốt xavan
làm nương rẫy
- Cây cỏ thiêu cháy, lấy
tro làm phân.
Không cày bừa, năng xuất
thấp- > lệ thuộc thiên
nhiên, sau vài 3 vụ bỏ đi
nơi khác.
Đới nóng có nhiều hình
thức canh tác khác nhau,
phù hợp tập quán địa
phương.
=> Hình thức sản xuất dụng
cụ thô sơ. Đây là hình thức
lạc hậu, năng xuất thấp
Sản xuất ở miền núiLâu
ngày đất xấu, bạc màu. Đốt
rừng tác hại môi trường:
+ Rừng bị thu hẹp
+ Xói mòn, rửa trôi
+ Lũ lụt
1.Làm nương rẫy
- Làm nương rẫy là hình
thức canh tác nông nghiệp

lâu đời nhất của xã hội loài
người
- Là rừng hay xavan đốt
để làm nương rẫy.
- Hình thức canh tác sử
dụng công cụ thô sơ.
Đây là hình thức sản xuất
lạc hậu ở miền núi, cho
năng xuất thấp.
- Tác hại đến môi trường.
* Tác hại ( hậu quả)
QS hình 8.4, nêu một số
điều kiện nhịêt độ và
lượng mưa để tiến hành
thâm canh lúa nước.
- QS hình 8.5, cánh đồng
lúa nước.
- Hình 8.6 làm ruộng bậc
thang và làm ruộng có bờ
vùng bờ thửa.
( chống xói mòn cuốn trôi
đất màu)
- Do đâu các nước giải
quyết được nạn đói
* Thuận lợi thâm canh lúa
nước ( khu vực khí hậu
nhiệt đới gió mùa Nam Á
và Đông Nam Á)
Thâm canh lúa nước cần
nhiều lao động, cần nhiều

vụ, nuôi nhiều người.
Hoạt động 3: (12’)
- Mô tả vài nét về ảnh 8.5
+ Một góc đồn điền trồng
tiêu ở Nam Mĩ được chụp
từ trên cao.
Các nọc tiêu trồng san sát
thành từng hàng, có
đường ôtô
Phân tích, nhận xét
Khí hậu nhiệt đới gió mùa
- Nhiệt độ nóng, ẩm
* Thâm canh lúa nước xuất
hiện ở đồng bằng
=> Là cách khai thác nông
nghiệp có hiệu quả và góp
phần bảo vệ môi trường.
- Tiến bộ KHKT
- Chính sách nông nghiệp
đúng đắn
- CM xanh: cải tạo, làm
đất, bón phân , tăng sản
lượng, giải quyết đói nghèo.
Nêu những vùng trồng lúa ở
Việt Nam
( xuất khẩu gạo)đông dân
+ Tổ chức sản xuất phải có
khoa học, có máy móc
+ Sản phẩm làm ra nhiều
Tại sao ta không mở trang

trại, đồn điền
Vì :
+ Đồn điền cần đất rộng,
vốn nhiều
+ Cần nhiều máy móc
+ KT canh tác
+ Khối lượng sản phẩm
nhiều
+ Tìm đối tác tiêu thụ.
2. Làm ruộng thâm canh
lúa nước:
- Trong khu vực khí hậu
nhiệt đới gió mùa, những
nơi có nguồn lao động dồi
dào, thuận lợi tưới tiêu
người ta làm ruộng thâm
canh lúa nước, tăng vụ,
tăng năng xuất.
- Nhờ áp dụng những tiến
bộ khoa học kỹ thuật và
các chính sách nông nghiệp
đúng đắn đã giúp nhiều
nước giải quyết được nạn
đói.
- Một số nước đã xuất
khẩu lương thực như Việt
Nam, Thái Lan
3. Sản xuất nông sản
hàng hoá theo qui mô
lớn:

- Như các trang trại, đồn
điền trồng cây công
nghiệp, chăn nuôi chuyên
môn hóa, qui mô lớn.
- Nhằm xuất khẩu hoặc
cung cấp nguyên liệu chế
biến
- Hình thức canh tác tạo
khối lượng lớn nông sản
+ Năng xuất cao
+ Có thị trường tiêu thụ
4. Củng cố (5’ ):
Hãy nêu sự khác nhau của các hình thức canh tác nông nghiệp ở đới nóng
Cho biết làm ruộng bậc thang và canh tác theo đường đống mức ở vùng đồi
núi có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường ?
5. Hướng dẫn. ( 2’ )
Học bài, tìm hiểu hình thức canh tác tại địa phương,Ý nghĩa của việc cải tạo
và bảo vệ đất trồng .
Chuẩn bị bài mới
IV. Rút kinh nghiệm .


Ngày soạn:
Tiết : 09 Tuần: 05
Bài 9 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
Ở ĐÓI NÓNG
I. Mục tiêu :
H.s cần nắm được các mối quan hệ giữa khí hậu với nông nghiệp đất trồng,
giữa khai thác đất đai với bảo vệ đất.
Giúp H.s biết được một số cây trồng, vật nuôi ở các kiểu môi trường khác

nhau của đới nóng.
Rèn kỹ năng phán đoán địa lí cho H.s ở mức độ cao hơn về mối quan hệ
giữa khí hậu với nông nghiệp và đất trồng, giữa khai thác với bảo vệ đất trồng.
Biết được Hoạt động sản xuất ở địa phương, giáo dục yêu thích thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về xói mòn đất đai trên các sườn núi.
- Biểu đồ 9.1, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở môi trường xích đạo ẩm.
- Ảnh về thâm canh lúa nước.
III. Các bước lên lớp.
1. Ổn định lớp ( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
- Nêu tính lạc hậu của hình thức canh tác làm nương rẫy.
- Những điều kiện nào luận lợi để phát triển trồng lúa nước
3. Gỉảng bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1:(18’)
Nhắc lại đặc điểm của khí
hậu xích đạo ẩm, nhiệt
đới, nhiệt đới gió mùa.
- Khí hậu ảnh hưởng đối
với cây trồng và mùa vụ
ra sao?
QS hình 9.1, đọc biểu đồ
nhiệt độ và lượng mưa,
tìm ra mối quan hệ với
hiện tượng xói mòn đất ở
hình 9.2 ( sườn đồi trơ trụi
cây với các khe rảnh sâu)
- Nếu rừng cây ở sườn

đồi bị chặt phá hết và mưa
Nắng nóng quanh năm
và mưa nhiều
Nhiệt độ và độ ẩm cao
thích hợp cho sản xuất
nông nghiệp. Cây trồng
phát triển quanh năm,
trồng phối vụ xen nhiều
loại cây.
- Nhiệt độ cao mưa
nhiều quanh năm =>
đất xói mòn => mùn bị
trôi
1. Đặc điểm sản xuất
nông nghiệp:
- Ở đới nóng việc trồng
trọt được tiến hành quanh
năm.
- Có thể xen canh nhiều
loại cây nếu có đủ nước
tưới.
- Trong điều kiện khí hậu
nóng, mưa nhiều hoặc
mưa tập trung theo mùa,
đất dễ bị rửa trôi, xói
mòn. Vì vậy cần bảo vệ
nhiều như thế thì điều gì
sẽ xảy ra ở vùng đồi núi.
Biện pháp khắc phục
những bất lợi do khí hậu

mang lại cho môi trường
nhiệt đới và nhiệt đới gió
mùa.
Hoạt động 2: (15’)
Nêu một số cây lương
thực.
- Cây hoa màu chủ yếu ở
đồng bằng và vùng núi
nước ta.
( Cây cao lương còn gọi
là cây lúa miến, bo bo, là
cây lương thực thích nghi
khí hậu nóng như ở Châu
Phi, Ấn Độ và Trung
Quốc.
- Yêu cầu H.s nêu các
loại cây công nghiệp.
Gọi H.s đọc đoạn văn “
chăn nuôi ở đới nóng
đông dân cư”
- Chăn nuôi chưa phát
triển bằng trồng trọt, chăn
thả dê, cừu, trâu, bò trên
đồng cỏ.
=> Nếu rừng bị chặt đồi
trọc gây lũ lụt => trồng
cây gây rừng, bảo vệ
rừng rất cần thiết.
=> Làm thủy lợi, trồng
cây che phủ đất, biện

pháp chống thiên tai, bố
trí mùa vụ và cây trồng
hợp lí, phòng trừ dịch
bệnh hại cây trồng.
Cây lương thực : lúa,
bo bo, ngô, cây cao
lương nhiệt độ khô
hạn châu Phi.
- Cây hoa màu: Sắn
( khoai mì) trồng ở
vùng đồi núi, khoai
lang trồng ở đồng
bằng
- Ấn Độ là nước có đàn
trâu bò sớm nhất thế
giới.
- Cà phê, cao su, chè,
thuốc lá, ca cao
=> Liên hệ với vùng
xuất khẩu cà phê
- Liên hệ chăn nuôi địa
phương.
- Cừu, dê được nuôi ở
vùng khô hạn, núi
rừng, trồng cây che phủ
đất và làm thủy lợi.
2. Các sản phẩm nông
nghiệp chủ yếu:
- Ở đới nóng các cây
trồng nông nghiệp chủ

yếu là cây lương thực như
cây lúa nước quan trọng
nhất. Ngoài ra còn có sắn,
khoai lang và nhiều cây
công nghiệp nhiệt đới có
giá trị xuất khẩu cao như
cà phê, cao su, chè
- Chăn nuôi nói chung
chưa phát triển bằng trồng
trọt.
- Ở đới nóng là vùng sản
xuất nông nghiệp, dân cư
động.
4. Củng cố (4’ ):
Môi trường xích đạo ẩm có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất
nông nghiệp ?.
Biện pháp chủ yếu khắc phục khó khăn:
5. Hướng dẫn. ( 2’ )
Học bài, tìm hiểu hình thức nông nghiệp tại dịa phương,Ý nghĩa của việc
thâm canh .
Chuẩn bị bài mới
IV. Rút kinh nghiệm .
Ngày soạn:
Tiết : 10 Tuần: 05
Bài 10 : DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ
TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG
I. Mục tiêu :
Giúp H.s biết được đới nóng vừa đông dân, vừa có sự bùng nổ dân số, trong
khi nên kinh tế còn đang trong thời kỳ phát triển, chưa đáp ứng được nhu cầu cơ
bản ( ăn mặc, ở ) của người dân.

Biết được sức ép của dân số lên đời sống và biện pháp mà các nước đang
phát triển áp dụng để giảm bớt sức ép dân số, bảo vệ môi trường và tài nguyên.
Luyện tập cách đọc, phân tích bản đồ và sơ đồ về các mối quan hệ.
Bước đầu luyện tập cách phân tích các số liệu thống kê.
Thấy dân số tăng nhanh, ủng hộ chính sách dân số của Đảng và nhà nước.
II. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị tranh ảnh về tài nguyên và môi trường.
- Biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số và lương thực ở Châu Phi.
- Sưu tầm tranh ảnh về môi trường bị hủy hoại do khai thác bừa bãi để
minh họa cho các bài học.
III. Các bước lên lớp.
1. Ổn định lớp ( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
- Môi trường xích đạo ẩm có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sản
xuất nông nghiệp ?
- Để khắc phục khó khăn do khí hậu nhiệt đới gió mùa gây ra trong sản
xuất nông nghiệp cần thực hiện những biện pháp chủ yếu nào ?
3. Gỉảng bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cơ bản
Hoạt động 1 (
- Cho HS biết được đới
nóng rất đông dân, nền
kinh tế phát triển chậm.
QS lược đồ 2.1Cho biết
dân cư đới nóng tập trung
ở những khu vực nào ?
Vì sao sẽ tác động gì đến
tài nguyên thiên nhiên và
Đông Nam Á, Nam Á,
Tay Phi và Đông Nam

Braxin
Dân cư tập trung đông,
đó là nguyên nhân chính
làm cho nguồn tài
1. Dân số :
Gần 50% dân số thế giới
tập trung ở đới nóng
- Dân cư tập trung ở
Nam Á, Đông Nam Á,
Tây Phi và Đông Nam
Braxin.
- Kinh tế chậm phát
triển.
môi trường.
QS biểu đồ 1.4 (bài 1).
Tình trạng gia tăng dân số
hiện nay ở đới nóng như
thế nào ?
Hoạt động 2 (
- Sự bùng nổ dân số ở đới
nóng ảnh hưởng đến tài
nguyên thiên nhiên và môi
trường ?
Nền kinh tế đới nóng còn
chậm phát triển, dân sốâ
quá đông gây sức ép nặng
nề => cần cải thiện đời
sống người dân và tài
nguyên môi trường.
So sánh gia tăng giữa

lương thực và dân số.
- Nguyên nhân làm cho
bình quân lương thực
giảm
- Biện pháp khắc phục:
Nâng bình quân lương
thực đầu người lên.
Nguyên nhân diện tích
rừng giảm
Những tác động tiêu cực
của dân số đến môi
trường.
nguyên thiên nhiên
nhanh chống cạn kiệt,
môi trường rừng, biển bị
xuống cấp, tác động xấu
đến nhiều mặt
Tăng tự nhiên quá
nhanh - > gây nên bùng
nổ dân số.
Tài nguyên môi trường
bị xuống cấp nghiêm
trọng
+ Dân số đới nóng đông,
nhưng chỉ tập trung
trong một số khu vực
+ Bùng nổ dân số.
- So sánh sự gia tăng
của lương thực với gia
tăng dân số. Cả 2 đều

tăng nhưng lương thực
không tăng kịp với đà
gia tăng dân số.
Giảm tốc độ gia tăng
dân số, nâng mức lương
thực.
Diện tích rừng giảm
140,2 xuống 208,6 triệu
ha
- Phá rừng lấy đất canh
tác, xây dựng nhà máy,
lấy củi, gỗ
+ Thiếu nước sạch
+ Môi trường tự nhiên bị
hủy hoại dần.
+ Khu nhà ổ chuột
+ Đô thị bị ô nhiễm
- Châu Phi là Châu lục
nghèo nhất.
Dân số tăng nhanh dẫn
đến bùng nổ.
- Tác động tiêu cực đến
tài nguyên và môi trường
( Tài nguyên cạn kiệt,
rừng, biển xuống cấp,
thiếu lương thực )
2. Sức ép của dân số tới
tài nguyên môi trường:
Dân số tăng nhanh gây
sức ép tới tài nguyên môi

trường.
+ Điều kiện sống thấp
+ Căn nhà ổ chuột
+ MT bị tàn phá
+ Thiếu nước sạch
Để giảm bớt sức ép dân
số tới tài nguyên môi
trường ở đới nóng cần
phải:
+ Giảm tỷ lệ tăng dân số
+ Phát triển kinh tế
+ Nâng cao đời sống của
người dân
4. Củng cố ( ):
- Hãy vẽ sơ đồ thể hiện tác động tiêu cực của việc gia tăng dân số quá nhanh ở
đới nóng với tài nguyên môi trường.
5. Hướng dẫn. ( 1’ )
Học bài,
Chuẩn bị bài mới
IV. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn:
Tiết : 08 Tuần: 04
Bài 8 : CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC
TRONG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG
I. Mục tiêu :
Giúp H.s nắm được các hình thức canh tác trong nông nghiệp: làm rẫy,
thâm canh cây lúa nước, sản xuất theo qui mô lớn.
Nắm được mối quan hệ giữa canh tác lúa nước và dân cư.
Nâng cao kỹ năng phân tích ảnh địa lí và lược đồ địa lí.
Rèn luyện kỹ năng lập sơ đồ các mối quan hệ.

Nông nghiệp là truyền thống sản xuất lâu đời của dân ta, GD bảo vệ môi
trường.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ dân cư và bản đồ nông nghiệp Châu Á hoặc ĐNA.
- Ảnh 3 hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng.
- Ảnh về thâm canh lúa nước.
III. Các bước lên lớp.
1. Ổn định lớp ( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
- Đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa?
- Nêu các đặc điểm khác của MT nhiệt độ đới gió mùa?
3. Gỉảng bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: (20’)
QS ảnh 8.1, 8.2.
Qua các ảnh dưới đây nêu
một số biểu hiện cho thấy
sự lạc hậu của hình thức
sản xuất nương rẫy.
- Đốt rừng hay đốt xavan
làm nương rẫy
- Cây cỏ thiêu cháy, lấy
tro làm phân.
Không cày bừa, năng xuất
thấp- > lệ thuộc thiên
nhiên, sau vài 3 vụ bỏ đi
nơi khác.
Đới nóng có nhiều hình
thức canh tác khác nhau,
phù hợp tập quán địa

phương.
=> Hình thức sản xuất dụng
cụ thô sơ. Đây là hình thức
lạc hậu, năng xuất thấp
Sản xuất ở miền núiLâu
ngày đất xấu, bạc màu. Đốt
rừng tác hại môi trường:
+ Rừng bị thu hẹp
+ Xói mòn, rửa trôi
+ Lũ lụt
1.Làm nương rẫy
- Làm nương rẫy là hình
thức canh tác nông nghiệp
lâu đời nhất của xã hội loài
người
- Là rừng hay xavan đốt
để làm nương rẫy.
- Hình thức canh tác sử
dụng công cụ thô sơ.
Đây là hình thức sản xuất
lạc hậu ở miền núi, cho
năng xuất thấp.
- Tác hại đến môi trường.
* Tác hại ( hậu quả)
QS hình 8.4, nêu một số
điều kiện nhịêt độ và
lượng mưa để tiến hành
thâm canh lúa nước.
- QS hình 8.5, cánh đồng
lúa nước.

- Hình 8.6 làm ruộng bậc
thang và làm ruộng có bờ
vùng bờ thửa.
( chống xói mòn cuốn trôi
đất màu)
- Do đâu các nước giải
quyết được nạn đói
* Thuận lợi thâm canh lúa
nước ( khu vực khí hậu
nhiệt đới gió mùa Nam Á
và Đông Nam Á)
Thâm canh lúa nước cần
nhiều lao động, cần nhiều
vụ, nuôi nhiều người.
Hoạt động 2: (12’)
- Mô tả vài nét về ảnh 8.5
+ Một góc đồn điền trồng
tiêu ở Nam Mĩ được chụp
từ trên cao.
Các nọc tiêu trồng san sát
thành từng hàng, có
đường ôtô
Phân tích, nhận xét
Khí hậu nhiệt đới gió mùa
- Nhiệt độ nóng, ẩm
* Thâm canh lúa nước xuất
hiện ở đồng bằng
=> Là cách khai thác nông
nghiệp có hiệu quả và góp
phần bảo vệ môi trường.

- Tiến bộ KHKT
- Chính sách nông nghiệp
đúng đắn
- CM xanh: cải tạo, làm
đất, bón phân , tăng sản
lượng, giải quyết đói nghèo.
Nêu những vùng trồng lúa ở
Việt Nam
( xuất khẩu gạo)đông dân
+ Tổ chức sản xuất phải có
khoa học, có máy móc
+ Sản phẩm làm ra nhiều
Tại sao ta không mở trang
trại, đồn điền
Vì :
+ Đồn điền cần đất rộng,
vốn nhiều
+ Cần nhiều máy móc
+ KT canh tác
+ Khối lượng sản phẩm
nhiều
+ Tìm đối tác tiêu thụ.
2. Làm ruộng thâm canh
lúa nước:
- Trong khu vực khí hậu
nhiệt đới gió mùa, những
nơi có nguồn lao động dồi
dào, thuận lợi tưới tiêu
người ta làm ruộng thâm
canh lúa nước, tăng vụ,

tăng năng xuất.
- Nhờ áp dụng những tiến
bộ khoa học kỹ thuật và
các chính sách nông nghiệp
đúng đắn đã giúp nhiều
nước giải quyết được nạn
đói.
- Một số nước đã xuất
khẩu lương thực như Việt
Nam, Thái Lan
3. Sản xuất nông sản
hàng hoá theo qui mô
lớn:
- Như các trang trại, đồn
điền trồng cây công
nghiệp, chăn nuôi chuyên
môn hóa, qui mô lớn.
- Nhằm xuất khẩu hoặc
cung cấp nguyên liệu chế
biến
- Hình thức canh tác tạo
khối lượng lớn nông sản
+ Năng xuất cao
+ Có thị trường tiêu thụ
4. Củng cố (5’ ):
Hãy nêu sự khác nhau của các hình thức canh tác nông nghiệp ở đới nóng
Cho biết làm ruộng bậc thang và canh tác theo đường đống mức ở vùng đồi
núi có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường ?
5. Hướng dẫn. ( 2’ )
Học bài, tìm hiểu hình thức canh tác tại địa phương,Ý nghĩa của việc cải tạo

và bảo vệ đất trồng .
Chuẩn bị bài mới
IV. Rút kinh nghiệm .


Ngày soạn:
Tiết : 11 Tuần: 06
Bài 11 :DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ
ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh nắm được nguyên nhân của di dân và đô thị hóa ở đới nóng.
- Biết được nguyên nhân hình thành và những vấn đề đặt ra cho các đô thị,
siêu đô thị ở đới nóng.
- Bước đầu luyện tập cách phân tích ( ảnh địa lí, lược đồ địa lí) các sự vật,
hiện tượng địa lí ( các nguyên nhân di dân).
- Củng cố kỹ năng đọc phân tích ảnh địa lí, lược đồ và biểu đồ hình cột.
- Biết được sự di dân và ý thức bảo vệ môi trường
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ phân bố dân cư và đô thị thế giới
- Ảnh sưu tập về đô thị hóa đưa đến hậu quả ở đới nóng như đường xá ngập
nước, ùn tắc giao thông, nhà ổ chuột, cảnh nhặt rác.
III. Các bước lên lớp.
1. Ổn định lớp ( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
Dân số tăng nhanh đưa đến hậu quả?
Sức ép dân số tới tài nguyên môi trường?
3. Giảng bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: (20’)
Di dân là gì ?

- Di dân ở đới nóng ( đa
dạng) có nhiều nguyên
nhân khác nhau, phức tạp
Có 2 nguyên nhân tích
cực và tiêu cực?
Kết luận: Chỉ bằng những
biện pháp tích cực, di dân
có kế hoạch thì các nước
- Di dân đi nơi khác tìm
đất đai canh tác, tìm việc
làm để kiếm sống.
+ Tích cực; Phát triển
nông nghiệp.Di dân có
kế hoạch khai hoang, lập
đồn điền, trồng cây xuất
khẩu, xây dựng các công
trình công nghiệp mới,
phát triển vùng nước
biển.
1. Sự di dân:
- Có 2 kiểu di dân
+ Di dân tự do
+ Di dân có kế hoạch
- Di dân ở các nước đới
nóng diễn ra do nhiều
nhân tố tác động: Thiên
tai, chiến tranh, kinh tế
chậm phát triển, sự
nghèo đói và thiếu việc
làm.

- Sự di dân rất đa dạng
đới nóng mới giải quyết
được sức ép dân số đời
sống khó khăn, kinh tế
phát triển chậm.
Hoạt động 2:(13’)
- so sánh năm 1950 đến
năm 2000.
Năm 1950 đới nóng chưa
có đô thị nào 4 triệu dân.
Đến năm 2000 đã có 11
siêu đô thị
- Siêu đô thị có số dân là
QS H.11.1 (Xingapo, TP
sạch nhất thế giới) và
H.11.2 khu nhà ổ chuột ở
Ấn Độ
Yêu cầu học sinh so sánh
sư di dân khác nhau.
+ Đô thị hoá có kế hoạch
như ở Xingapo
+ Đô thị hóa tự phát như ở
Aán Độ để lại hậu quả ?
Giải pháp được áp dụng ở
đới nóng => gắn liền đô
thị hóa với phát triển kinh
tế và phân bố lại dân cư
cho hợp lí
+ Tiêu cực: Đói, tài
nguyên cạn kiệt, thiếu

việc làm.
1950 2001
Chấu Á 15% -> 37%
Châu Phi 41% -> 33%
Nam Mĩ 41% -> 79%
- Bài tập 3 để minh hoạ.
Siêu đô thị có dân số trên
8 triệu người.
Xingapo phát triển có kế
hoạch nay trở thành một
trong những TP. Hiện
đại nhất thế giới.
Aûnh 11.2 là một khu
vực ổ chuột ở một thành
phố ở Aán Độ. Được
hình thành tự phát trong
quá trình đô thị hoá do di
dân tự do.
Cuộc sống người dân ổn
định, có đủ tiên nghi sinh
hoạt.
Môi trường đô thị sạch
đẹp.
Đời sống: Thiếu điện
nước, tiện nghi sinh hoạt,
gây bệnh tật
Môi trường: Bị ô nhiễm
do rác thải, thiếu nước
sạch, tệ nạn xã hội, mất
đẹp môi trường đô thị

và phức tạp.
2. Đô thị hóa:
- Trong những năm gần
đây đới nóng là nơi có
tốc độ đô thị hóa cao trên
thế giới.
- Tỉ lệ dân thành thị tăng
nhanh và số siêu đô thị
ngày càng nhiều.
- Tuy nhiên đô thị hóa tự
phát đã để lại những hậu
quả xấu cho môi trường (
ùn tắc giao thông, căn
nhà ổ chuột, ô nhiễm môi
trường )
* Đô thị hiện đại ở Đông
Nám Á đã được đô thị
hoá như : Xingapo,
Kualalămbua, Băngcóc,
Hà Nội, TP, Hồ Chí
Minh.
4. Củng cố (4’)
Nêu những nguyên nhân dẫn đến các làng sống di dân ở đới nóng.
Nêu một số đô thị hoá ở khu vực Đông Nam Á.
Dựa vào hình 11.3, nhận xét về tốc độ tăng tỉ lệ dân số ở một số nơi trên
5. Hướng dẫn. (1’)
Học bài , chuẩn bị bài thực hành
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:
Tiết : 12 Tuần: 06

Bài 12 : THỰC HÀNH.
NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG
I. Mục tiêu :
Qua các bài tập, học sinh cần có các kiến thức:
- Về các kiểu khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa .
- Về đặc điểm của các kiểu môi trường ở đới nóng
- Rèn các kỹ năng đã học, củng cố và nâng cao thêm một bước các kỹ năng
sau đây.
+ Kỹ năng nhận biết các môi trường của đới nóng qua ảnh địa lí, qua biểu
đồ nhiệt độ và lương mưa.
+ Kỹ năng phân tích mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ sông ngòi,
giữa khí hậu với môi trường
- Giáo dục các em nhận biết được đới nóng có các đặc điểm, liên hệ đến
Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.
II. Chuẩn bị:
- Lược đồ hình 5.1, lược đồ các kiểu môi trường trong đới nóng.
- 3 ảnh về các kiểu môi trường.
+ MT hoang mạc
+ MT nhiệt đới
+ MT rừng rậm
- Các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
- Lược đồ châu Phi
III. Các bước lên lớp.
1. Ổn định lớp ( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
1. Có mấy kiểu di dân, nguyên nhân của sự di dân?
2. Đô thị hoá xảy ra khi nào? Đô thị hoá ảnh hưởng đến môi trường ?
3. Giảng bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: (8’)

Nêu vị trí của đới nóng
QS 3 ảnh trong SGK.39
nhận biết các kiểu môi
trờnng thuộc đới nóng
Đặc điểm của đới nóng
- Nhiệt độ quanh năm như
thế nào ?
- Đới nóng nằm khoảng
giữa 2 chí tuyến

A -MT hoang mạc
B - MT nhiệt đới
C - MT xích đạo ẩm
- Có nhiệt độ cao trên
20
0
C trở lên
- Lượng mưa trung bình
1. Xác định các kiểu
môi trường
A -MT hoang mạc
B - MT nhiệt đới
C - MT xích đạo ẩm

×