Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

Giáo án địa lí chính trọn bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.07 KB, 129 trang )

Tuần 1 Ngày soạn:
Tiết 1 Ngày dạy:
Địa lí dân c
Bài 1:Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
A. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh cần:
-Biết đợc nớc ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt có số dân động nhất; trình bày đợc sự phân bố
các daan tộc ở nớc ta.
-Rèn kĩ năng xác định đợc trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc.
-Giáo dục tinh thần tôn trọng, đoàn kết dân tộc
B.Chuẩn bị:
Bản đồ dân c Việt Nam
Bộ ảnh về đại gia đình các dân tộc VIệt Nam
C.Tiến trình dạy và học:
I,ổn định tổ chức:
-Giáo viên chào học sinh, ổn định trật tự
-Yêu cầu lớp trởng báo cáo sĩ số
II.Kiểm tra
Giáo viên kiểm tra sách, vở, dụng cụ học tập của học sinh
III.Bài mới
Hoạt động của thày và trò Nội dung cơ bản
GV: Cho HS tự đọc SGK phần I trang 3
?Dựa vào hiểu biết của em và SGK, hãy cho biết nớc ta
có bao nhiêu dân tộc? Các dân tộc có đặc điểm gì?
TL:
- Việt Nam có 54 dân tộc cùng chung sống
-Mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng thể hiện trong
ngôn ngữ, trang phục, quần c, phong tục tập quán
?Quan sát H1.1 trang 3, cho biết: Trong cộng đồng ngờ
Việt, dân tộc nào đông dân nhất? Đắc điểm của dân tộc
đó?


I.Các dân tộc ở Việt Nam
-Có 54 dân tộc, mỗi dân tộc có
nét văn hoá riêng
1.Dân tộc Việt
1
TL:
-Dân tộc Việt đông nhất, chiếm 86% dân số
-Đắc điểm:
+Có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nớc, có
nghề thủ công đạt mức độ tinh xảo
+Ngời Việt là lực lợng lao động đông đảo trong
các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, khoa học
kĩ thật.
? Các dân tộc ít ngời có đặc điểm sản xuất nh thế nào?
TL:Các dân tộc ít ngời có số dân và trình độ phát triển
kinh tế khác nhau
-Mỗi dân tộc có kinh nghiệm riêng nh: trròng cây
công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi, làm nghề thủ công
GV: Chúng ta cần lu ý là trong tất cả các hoạt động
công nghiệp, dịch vụ, văn hoá, khoa học kĩ thuật đều
có sự tham gia của các dân tộc ít ngời
GV: Cho HS quan sát H 1.2 SGK trang 4
?Hãy kể tên một số sản phẩm thủ công tiêu biểu
của các dân tộc ít ngời?
TL:thêu, thổ cẩm
?Ngoài số ngời đang sinh sống trong nớc thì cộng đồng
ngời Việt cò có mặt ở đâu?
TL:Ngời Việt Nam đinh c ở nớc ngoài
GV:treo lợc đồ phân bố dân c
?Cho biết dân tộc Việt chủ yếu phân bố ở đâu?

TL:Phân bố rộng khắp cả nớc, nhng tập trung ở các
vùng đồng bằng, trung du và duyên hải
?Cho biết các dân tộc ít ngời chủ yếu phân bố ở đâu?
TL:
-Chiếm 13,8% dân số, sống chủ yếu ở miền núi
và trung du
Đông nhất, chiếm 86%
dân số
2.Các dân tộc ít ngời có số dân
và trình độ phát triển kinh tế
khác nhau
* Chú ý:Ngời Việt Nam định c
ở nớc ngoài cũng là một
bộ phận của cộng đồng
các dân tộc Việt Nam
II.Sự phân bố các dân tộc
1.Dân tộc Việt:
-Phân bố rộng, tập trung
ở đồng bằng, trung du và duyên
hải
2.Các dân tộc ít ngời chiếm
2
GV:Cho HS thảo luận về sự phân bố ở các vùng miền
-Trung du và miền núi Bắc Bộ
-Khu vực Trờng Sơn-Tây Nguyên
-Các tỉnh Nam Trung Bộ và Nam bộ
GV:Tuy nhiên hiện nay sự phân bố này đã có nhiều
thay đổi do chính sách của Đảng và Nha nớc, một số
nơi, một số dân tộc đã đợc nâng cao dân trí và cải tạo
môi trờng sống.

GV:Cho HS đọc phần ghi nhớ-SGK trang 5

13,8% dân số, chủ yếu sống ở
miền núi và trung du
*Ghi nhớ:SGK
IV:Củng cố:
? Em thuộc dân tộc nào? Đang sống ở vùng nào? Đặc điểm văn hoá, sản xuất, phong tục
nh thế nào?
V.Hớng dẫn về nhà
-Học thuộc bài, làm bài tập 3 SGK trang 6
-Chuẩn bị bài: Dân số và gia tăng dân số
TIết 2 Ngày soạn:
Ngày dạy:
Dân số và gia tăng dân số
A.Mục tiêu:
-Biết đợc dân số nớc ta, tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả, sự thay đổi cơ
cấu dân số và xu hớng thay đổi.
-Có kĩ năng phân tích bảng thống kê, biểu đồ dân số.
-ý thức đợc sự cần thiết phải có quy mô gia đình hợp lí.
B.Chuẩn bị:
-Biểu đồ biến đổi dân số( phóng to)
C.Tiến trình dạy và học:
I.ổn định tổ chức:
-Giáo viên chào học sinh, ổn định trật tự
3
-Yêu cầu lớp trởng báo cáo sĩ số
II.Kiểm tra bài cũ
?Trình bày sự phân bố dân số ở nớc ta?
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản

?Theo thống kê năm 2002, dân số nớc ta là bao nhiêu?
TL: Năm 2002, số dân nớc ta là 79,7 triệu ngời, năm
2003 là 80,9 triệu ngời
?em có suy nghĩ gì về thứ hạng diện tích và dân số của
Việt Nam so với các nớc trên Thế giới.
TL; Diện tích lãng thổ nhỏ còn dân số cao->Mật
độ dân số so với bình quân chung là cao
GV:Cho HS quan sát H2.1- SGK trang 7
?Em có nhận xét gì về sự thay đổi dân số từ năm 1954
đến năm 2003?
TL:Dân số tăng nhanh liên tục
?Em có nhận xét gì về tỉ lệ gia tăng tự nhiên từ năm
1954 đến năm 2003?
TL:
-Từ 1954- 1976: Tăng nhanh
-Từ 1976- 2003: Giảm dần
? Vậy tại sao tỉ lệ gia tăng giảm dần mà dân số vẫn
tăng?
TL:Vì:
-Từ năm 1954-1965:Bùng nổ dân số nên tỉ lệ gia tăng
dân số rất cao, nên gần đây có giảm nhng vẫn còn cao.
? Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra hậu quả gì?
TL: Đói nghèo, bệnh tật, ít đợc chăm sóc về y tế và
giáo dục kìm hãm sự phát triển kinh tế.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Lợi ích của sự giảm
gia tăng tự nhiên của dân số nớc ta
? Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nớc ta nh thế nào?
I.Số dân
-Năm 2002:79,7 triệu ngời
-Năm 2003:80,9 triệu ngời

II.Gia tăng dân số
1.Dân số nớc ta tăng nhanh
-Từ năm 1950-1960 có sự bùng
nổ dân số
-Hiện nay tỉ lệ gia tăng có giảm
nhng mỗi năm vẫn tăng khoảng
1 triệu ngời
4
TL: Không đồng đều: Thành thị, khu công nghiệp thấp
hơn nhiều so với vùng núi và nông thôn
GV:Cho HS quan sát bảng 2.1-SGK trang 8 và thảo
luận để trả lời câu hỏi cuối bảng
? Cơ cấu dân số nớc ta theo độ tuổi thời kì 1979-1999
nh thế nào?
TL:
-Độ tuổi :0-14 chiếm tỉ lệ cao nhất
-Độ tuổi:15-59 chiếm tỉ lệ khá cao
-Độ tuổi trên 60 chiếm tỉ lệ rất thấp
cơ cấu dân số trẻ
?Quan sát bảng cơ cấu dân số( bảng 2.2-SGK trang 9)
cho biết tỉ số giới tính của các năm 1979,1989,
1999.
TL:Không đều nữ đông hơn nam
GV:Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK trang 9
2.Tỉ lệ gia tăng dân số không
đồng đều giữa các vùng miền
III Cơ cấu dân số
1.Cơ cấu dân số trẻ
2.Cơ cấu dân số cha đồng đều về
giới tính

*Ghi nhớ
IV.Củng cố:
Phân tích ý nghĩa của sự giảm gia tăng dân số tự nhiên và thay đổi cơ cấu dân số của nớc ta
V Hớng dẫn học bài về nhà
-Học thuộc bài, làm bài tập 3
-Chuẩn bị bài:Phân bố dân c và các loại hình quần c
5
Tuân 2 Ngày soạn:
Tỉêt 3 Ngày daỵ:
Phân bố dân c và các loại hình quần c
A: Mục tiêu
Kiến thức: Hiểu và trình bày đợc đặc điểm mật độ dân số và phân bố dân c ở nớc ta
Biết đặc điểm của các loại hình quần c nông thôn, quần c thành thị và đô thị hoá ở nớc ta
-Kĩ năng: Phân tích lợc đồ phân bố dân c và đô thị Việt Nam, bảng số liệu về dân c
-Thái độ: Giáo dục ý thức về dân số, đô thị, môi trờng
B: Chuẩn bị
-Lợc đồ phân bố dân c và đô thị Việt Nam
-Học sinh học bài cũ, chuẩn bị bài mới
C: Tiến trình dạy và học
I . ổn định tổ chức
-Giáo viên chào học sinh, ổn định trật tự
-Yêu cầu lớp trởng báo cáo sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ
? Trình bày số dân và sự gia tăng dân số của nớc ta ?
? Trình bày cơ cấu dân số của nớc ta.
III. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản
? Cho biết mật độ dân số ở nớc ta?
TL: Thuộc nhóm nớc có mật độ dân số cao nhất thế
giới

-Năm 1989: 195 ngời/ Km
2
-Năm 2003: 246 ngòi/ Km
2
Sự gia tăng dân số rất nhanh
GV: Nh vậy mật độ dân số nớc ta cao hơn mật độ
I. Mật độ dân số và phân bố dân c
1. Mật độ dân số
-Cao trên thế giới
-Năm 2003 là 246 ngời/Km
2
6
dân số bình quân thế giới trên 5 lần (Thế giới 47 ng-
ời/Km
2
)
GV: Cho học sinh quan sát lợc đồ phân bố dân c
? Cho biết dân c tập trung đông ở những vùng nào.
Tha thớt ở vùng nào? Vì sao?
TL: -Tập trung đông ở các đồng bằng, ven biển. Vì
đất đai phì nhiêu, vị trí thuận lợi ..
-Tha thớtở vùng núi, sâu, xa. Vì điều kiện sống,
sinh hoạt cha tốt
GV:Ngoài ra còn có sự chênh lệch giữa nông thôn
và thành thị
+ Nông thôn: Khoảng 74% dân số
+Thành thị : Khoảng 26% dân số
GV:Cho học sinh đọc khái niệm: Quần c, quần c
nông thôn, quần c thành thị-SGK trang 155
? Em hiểu gì về qui mô, mật độ, tên gọi, hoạt động

kinh tế ở nông thôn.
TL:
-Quy mô: sống tập trung.
-Mật độ: Thờng là tha
-Tên: Làng, ấp, bản, buôn
-Hoạt động kinh tế: chủ yếu là nông nghiệp.
GV: Tuy nhiên, gần đây ở nông thôn đã có sự thay
đổi đáng kể do quá trình công nghiệp hoá và sự áp
dụng những thành tựu khoa học kĩ thật
? Trình bày quy mô, mật độ và hoạt động kinh tế ở
thành thị?
TL:
-Quy mô:rộng lớn, với các khu đô thị, chung
c, các kiểu nhà
-Mật độ: Dân số rất đông, chen chúc
2.Sự phân bố dân c không đồng
đều
-Tập trung đông ở đồng bằng,
ven biển tha ở vùng núi, sâu, xa.
-Tập trung đông ở nông thôn,
tha ở thành thị
II. Các loại hình quần c
1. Quần c nông thôn
2. Quần c thành thị
7
-Hoạt động kinh tế: đa dạng: công nghiệp,
thơng mại, dịch vụ
GV: Các thành thị thờng là trung tâm văn hoá, kinh
tế, chính trị, khoa học kĩ thuật ..
?Cho biết sự phân bố các đô thị của nớc ta? Vì sao?

TL:
-Phân bố ở đồng bằng, ven biển
-Vì thuận lợi cho giao thông, là trung tâm
GV:Cho học sinh quan sát bảng 3.1- SGK trang 13
? Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị
của nớc ta?
TL: -Số dân: Đông
-Tỉ lệ: Thấp so với nông thôn
?Số dân thành thị và sự thay đổi tỉ lệ đã phản ánh
quá trình đô thị hoá ở nớc ta nh thế nào?
TL- Quá trinh đô thị hoá, tốc độ đô thị hoá diễn
ra nhanh
GV: Tốc độ đô thị hoá diễn ra nhanh nhng trình
độ đô thị hoá còn thấp: cơ sở hạ tầng yếu kém,
trình độ quản lí thấp..
GV: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ- SGK
trang 13
III .Đô thị hoá
- Diễn ra nhanh, qui mô lớn
- Chất lợng, trình độ đô thị hoá
thấp
* Ghi nhớ_SGK
IV. Củng cố
Theo em quá trình đô thị hoá đặt ra những vấn đề gì cho chúng ta?
V. Hớng dẫn học ở nhà
-Học và làm bài tập 3
-Chuẩn bị bài: Lao động và làm việc. Chất lợng cuộc sống
Tuần 2 Ngày soạn:
8
Tiết 4 Ngày dạy:

Lao động và việc làm chất lợng cuộc sống
A.Mục tiêu:
Kiến thức: Hiểu và trình bày đợc đặc điểm của nguồn lao động và sử dụng lao động ở nớc ta
Biết sơ lợc về chất lợng cuộc sống và việc nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân ta.
-Kĩ năng: Biết nhận xét các biểu đồ
-Thái độ: Giáo dục ý thức lao động và nâng cao chất lợng cuộc sống
B. Chuẩn bị
-Các biểu đồ trong sách phóng to
-Học sinh học bài cũ, chuẩn bị bài mới
C. Tiến trình dạy và học
I. ổn định tổ chức:
- Giáo viên chào học sinh, ổn định trật tự
- Yêu cầu lớp trởng báo cáo sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ
? Trình bày mật độ dân số và phân bố dân c?
? Trình bày các loai quần c?
III.Bài mới
Hoạt động của thày và trò Nội dung cơ bản
GV: Cho HS nghiên cứu SGK trang 15
GV:Nguồn lao động là khái niệm chỉ những ngời đang
trong độ tuổi lao động
?Nhận xét về nguồn lao động của nớc ta?
TL:Nguồn lao động nớc ta dồi dào và tăng nhanh( mỗi
năm có thêm hơn 1 triệu lao động)
? Nguồn lao động nớc ta có những u điểm gì?
TL:Có nhiều u điểm: có kinh nghiệm trong sản xuất
nông, lâm, ng nghiệp, thủ công nghiệp, có khả năng tiếp
thu khoa học kĩ thuật
GV: Cho HS quan sát H 4.1 hớng dẫn cách đọc 2 biểu
đồ

?Nhận xét về cơ cấu lực lợng lao động giữa thành thị và
I Nguồn lao động và sử dụng
lao động
1. Nguồn lao động
-Nguồn lao động nớc ta dồi dào
và tăng nhanh
-Ưu điểm: Có kinh nghiệm
tronh sản xuất nông, lâm, ng
nghiệp, thủ công nghiệp có khả
9
nông thôn. Giải thích nguyên nhân?
TL: -Cơ cấu lực lợng lao động không đều giữa thành thị
và nông thôn
-Nguyên nhân: Do cơ cấu dân số không đều.
? Nhận xét về chất lợng của lực lợng lao động nớc ta.
Để nâng cao chất lợng lực lợng lao động cần có những
biện pháp gì?
TL:
-Chất lợng lao động cha cao, chỉ có 21,2% là qua đaò
tạo, còn 78,8 % là cha qua đào tạo
-Để nâng cao chất lợng cần phải đào tạo và tăng cờng
thể lực.
GV:Vấn để sử dụng lao động là vấn đề lớn đặt ra trong
quá trình phát triểnkinh tế- xã hôi.
Cho HS quan sát H4.2 SGK
?Nhậ xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao động theo
ngành ở nớc ta?
TL:
-Cơ cấu lao động không đồng đềugiữa các ngành( nông,
lâm, ng nghiệp vẫn chiếm tỉ lệ cao)

-Sự thay đổi cơ cấu lao động đã có sự chuyển biến đáng
kể: Công nghiệp-xây dựng, dịch vụ tăng mạnh, còn cá
ngành nông, lâm, ng nghiệp giảm
GV:Nh vậy cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành
kinh tế thay đổi theo hớng tích cực.
GV: Cho HS đọc phần II
?Tại sao nói vấn đề việc làm là vấn đề gay gắt ở nớc ta?
TL:
-Nguồn lao động dồi dàotỉ lệ thất nghiệp cao
-ở nông thôn vấn đề việc làm ngoài mùa vụ đang rất gay
năng tiếp thu khoa học kĩ thuật
-Hạn chế: Chất lợng lao động
cha cao do hạn chế về thể lực
và thiếu trình độ chuyên môn
2.Sử dụng lao động
Cơ cấu sử dụng lao độngtrong
các ngành kinh tế thay đổi theo
hớng tích cực
II. Vấn đề việc làm
-Tỉ lệ thất nghiệp ở cả thành thị
và nông thôn là rất cao
10
gắt do thiếu ngành nghề phụ
? Để giải quyết vấn đề việc làm, theo em cần phải có
giải pháp nào?
TL:
-Phân bố lại lao động và dân c giữa các vùng
-Đa dạng hoá các loại hình kinh tế ở nông thôn
-Mở rộng công nghiệp, dịch vụ ở đô thị
-Mở rộng các loại hình đào tạo việc làm, nghề

GV: Cho HS đọc kênh chữ SGK trang16
? Nhậ xét về chất lợng cuộc sốngcủa Việt Nam trong
những năm qua?
TL:
-Chất lợng cuộc sốngđang đợc cải thiện và nâng cao
-Chất lợng cuộc sống giữa các vùng, miền là cha đồng
đều
III.Chất lợng cuộc sống
Chất lợng cuộc sống dang đợc
cải thiện và nâng cao
IV Củng cố
Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK trang 17
V.Hớng dẫn về nhà
-Học bài và làm bài tập 3
-Chuẩn bị tiết thực hành

Tuần 3 Ngày soạn:
Tiết 5 Ngày day:
Thực hành
11
Phân tích và so sánh tháp dân số
Năm 1989 và năm 1999
A.Mục tiêu:
-Biết các phân tích, so sánh tháp dân số
-Tìm đợc sự thay đổi và xu hớng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở nớc ta
-Xác lập đợc mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giữa dân số và
phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc
B.Chuẩn bị:
-Giáo viên vẽ phóng to 2 tháp dân số-HS-SGK trang 18
-Học sinh học bài cũ, chuẩn bị bài mới

C.Tiến trình dạy và học
I. ổn định tổ chức
-Giáo viên chào học sinh, ổn định trật tự
-Yêu cầu lớp trởng báo cáo sĩ số
II. Kiểm tra
?Trình bày nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở nớc ta?
?Vấn đề việc làm và chất lợng cuộc sống ở nớc ta hiện nay nh thế nào?
III. Bài mới
GV:Treo 2 tháp dân số năm 1989 và 1999
Cho HS thảo luận
Câu hỏi: Hãy phân tíchvà so sánh hai tháp dân số về các mặt
-Hình dạng của tháp
-Cơ cấu dân số theo độ tuổi
-Tỉ lệ dân số phụ thuộc
TL:
-Hình dạng của hai tháp đều có đáy rộng, đỉnh nhon.nhng chân của đáy ở nhóm 0-4 tuổi của
năm 1999 đã thu hẹp hơn so với năm 1989
-Cơ cấu dân số theo tuổi
+Độ tuổi dới lao động và trong lao động đều cao nhng độ tuổi dới lao động năm 1999 nhỏ
hơn năm 1989
+Độ tuổi lao động và ngoài lao động năm 1999 cao hơn năm 1989
-Tỉ lệ dân số phụ thuộc còn cao và cũng có sự thay đổi giữa hai tháp dân số
12
?Từ sự phân tích và so sánh trên, hãy nêu nhận xét về sự thay đổi của cơ cấu dân số theo độ
tuổi ở nớc ta? Giải thích nguyên nhân?
TL:
-Cơ cấu dân số có sự thay đổi mạnh
+ Số tuổi dới lao động giảm hơn, vì chính sách kế hoạch hoá gia đình tốt
+ Số tuổi lao động và trên tuổi lao động, vì chất lợng cuộc sống đang dần đợc nâng cao: các
điều kiện thuận về dinh dỡng, y tế .. đảm bảo.

? Cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nớc ta có thuận lợi và có khó khăn gì cho sự phát triển kinh
tế_ xã hội? Biện pháp khắc phục khó khăn
TL: *Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào.
*Khó khăn: Tình trạng thất nghiệp do thừa ngời thiếu việc.
*Biện pháp:
-Tăng cờng các cơ sở, nhà máy, xí nghiệp
-Mở các trung tâm đào tạo nghề.
-Thay đổi thế độc canh ở nông thôn.
IV. Củng cố
Cho học sinh vẽ 2 tháp dân số vào vở
V.Hớng dẫn về nhà:
Học bài và làm bài tập
Chuẩn bị bài: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
Tiết 6 Ngày soạn:
Ngày dạy:
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
A.Mục tiêu.
Có những hiểu biết về quá trình phát triển kinh tế nớc ta trong những thập kỉ gần đây.
Hiểu đợc xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những thành tựu, khó khăn trong quá trình
phát triển kinh tế.
Rèn kĩ năng đọc, phân tích biểu đồ, lợc đồ.
13
B.Chuẩn bị
-Bản đồ hành chính Việt Nam
C. Các hoạt động dạy và học :
I. ổn định tổ chức:
-Giáo viên chào học sinh, ổn định trật tự.
- Yêu cầu lớp trởng báo cáo sĩ số.
II. Kiểm tra:
Không kiểm tra

III. Bài mới
Hoạt động của thầy và ttrò Nội dung cơ bản
GV: Có thể nói rằng trớc thời kì đổi mới, nền kinh tế nớc
ta có nhiều thăng trầm, gắn liền với quá trình dựng nớc và
giữ nớc.
GV: Cho HS thảo luận: nền kinh tế nớc ta qua các thời kì:
1945 - 1954; 1945- 1975; cuối thập kỉ 80.
-1945- 1954: Kinh tế nghèo nàn lạc hậu
-1954-1975:
+Miền Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa và chi viện cho
Miền Nam
+Miền Nam chỉ phát triển ở vài thành phố và chủ yếu
phục vụ chiến tranh
-1980: Kinh tế khủng hoảng, lạm phát, sản xuất trì trệ, lạc
hậu
GV:Từ năm 1986, công cuộc đổi mới diễn ra đã đa nền
kinh tế nớc ta thoát khỏi khủng hoảng, từng bớc ổn định
và phát triển
GV: Cho HS quan sát H 6.1
? Hãy phân tích xu hớng chuyển dịch cơ cấun ngành kinh
tế?
TL:
I. Nền kinh tế nớc ta thời kì
đổi mới
Nền kinh tế nớc ta trải qua
nhiều giai đoạn phát triển,
gắn liền với quá trình dựng
nớc và giữ nớc
II. Nền kinh tế nớc ta trong
thời kì dổi mới

1. Sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế
a. Sự chuyển dịch cơ cấu
- Chuyển dịch cơ cấu ngành
14
-Khu vực nông, lâm, ng nghiệp giảm
-Khu vực công nghiệp- xây dựng và dịch vụ chiếm tỉ
lệ trọng cao và đang tăng dần
? Bên cạnh đó sự chuyển dịch về cơ cấu lãnh thổ và cơ
cấu thành phần kinh tế?
TL:
-Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: có các vùng chuyên canh
trong nông nghiệp, lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch
vụ tạo nên nền kinh tế năng động
- Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: từ nền kinh
tế nhà nớc và tập thể sang nề kinh tế nhiều thành phần
GV: Bên cạnh sự chuyển dịchcơ cấu kinh tế ngành còn có
sự hình thành các hệ thống vùng kinh tế với các trung tâm
công nghiệp mới
? Hãy kể ra những thành tựu cơ bản của quá trình đổi mới
nền kinh tế?
TL:
Kinh tế tăng trởng vững chắc
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng công nghiệp
hoá
Hoạt động thơng mại và dịch vụ phát triển mạnh
? Hãy kể ra những thách thức mà ta phải đối mặt khi đổi
mới nền kinh tế?
TL:
- Kinh tế pját triển không đều

- Tài nguyên kiệt quệ, môi trờng ô nhiễm
- Vấn đề việc làm, y tế, giáo dục, văn hoá ch a đáp ứng
đợc yêu cầu của xã hội
- Những biến động của khu vực vaf thế giới sẽ tác động
trực tiếp đến nớc ta
Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ
- Chuyển dịch cơ cấu thành
phần kinh tế
b. Hệ thống vùng kinh tế với
các trung tâm công nghiệp
mới
2, Những thành tựu và thách
thức
Thành tựu
b. Thách thức
15
GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ
* Ghi nhớ
IV. Củng cố:
- Hớng dẫn học sinh làm bài tập 3 trang 23

V. Hớng dẫn về nhà
-Học thuộc bài
-Chuẩn bị bài: Các nhân toó ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
Tuần 4 Ngày soạn:
Tiết 7 Ngày day:
Cá nhân tố ảnh hởng đến
Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
A. Mục tiêu
-Học sinh cần nắm đợc:

+ Vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế- xã hội đối với sự phát triển va fphân bố nông
nghiệp ở nớc ta
+ Thấy đợc vai ttrò của các nhân tố này ảnh hởng đến nền nông nghiệp nớc ta là nền nông
nghiệp nhiệt đới, đang phát triển theo hớng thâm canh và chuyên môn hoá
16
- Rèn kĩ năng phân tích các sơ đồ
- Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trờng
B. Chuẩn bị:
- Bản đồ địa lí tự nhiên VIệt Nam
- Bản đồ khí hậu Việt Nam
C. Hoạt động dạy và học
I. ổn điịnh tổ chức
- Giáo viên vào lớp, ổn địng tổ chức
-Yêu cầu lớp trởng báo cáo sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày các đặc điểm khí hậu của nớc ta?
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản
Gv: sự phát triển và phân bố nông nghiệp phụ thuộc
nhiều vào các tài nguyên: đất, khí hậu, nớc và sinh
vật
GV; Đất là tài nguyên quýgiá, t liệu sản xuất không thể
thay thế đợc trong nông nghiệp.
? Thảo luận và điền các thông tin vào sơ đồ
? Trình bày đặc điểm khí hậu Việt Nam?
TL:
- Nhiệt độ ẩm gió mùa
- Phân hoá rõ rệt theo chiều Bắc-Nam
I.Các nhân tố tự nhiên
1.Tài nguyên đất.

2.Tài nguyên khí hậu.
17
Tài nguyên
đất
đất phù sa
đất feralit
Phân bố
Cây trồng
thích hợp
Cây trồng
thích hợp
Phân bố
- Có nhiều ta biến thiên nhiên
HS thảo luận và hoàn thành sơ đồ:

? Tài nguyên của nớc ta có đặc điểm nh thế nào?
TL:
- Có mạng lới sông hồ dày đặcvừa có giá
trị trong nông nghiệp và giá trị thuỷ điện
- Nguồn nớc ngầm khá dồi dào
? Tại sao thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong
thâm canh nông nghiệp ở nớc ta ?
TL:
- Chống úng, lụt trong mùa ma bão
- Chống hạn trong mùa khô
- Cải tạo đất, mở rộng diện tích canh tác
? Đặc điểmtài nguyên sinh vật của nớc ta?
TL: Có nguồn tài nguyên động, thực vật phong phú.
? Nhắc lại cơ cấu nguồn lao động giữa thành thị
và nông thôn?

TL:
-Thành thị: Khoảng 26%
-Nông thôn: khoảng 74% ( trong đó khoảng 60%
3.Tài nguyên nớc
4.Tài nguyên sinh vật.
II.Các nhân tố kinh tế xã hội
1.Dân c và lao động nông thôn
18
khí hâụ Việt Nam
Thuận lợi
khó khăn
Đ
2
2:phân hoá
rõ rệt theo
chiều Bắc-
Nam, độ cao
Khó khăn
Thuận lợi
Khó khăn
Đ
2
3: Tai biến
thiên nhiên
Đ
2
1:nhiệt đới,
ẩm gió mùa
làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp)
? Những u điểm của ngời lao động ở nông thôn?

TL:
- Giàu kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp
- Cần cù sáng tạo
? Nhận xét chung về cơ sở vật chất- kĩ thuật ở nớc ta?
TL:
-Cơ sở vật chất- kĩ thuật phục vụ trồng trọt và
chăn nuôi ngày càng phát triển
-Công nghiệp chế biến nông sản đợc phát triển
và phân bố rộng khắp
GV: Cho học sinh tham khảo sơ đồ- SGK trang 26.
?Trong những năm gần đây, Đảng và nhà nớc
có những chính sách gì để thúc đẩy phát triển nông
nghiệp?
TL:
-Phát triển kinh tế hộ gia đình, trang trại
-Nông nghiệp hớng ra xuất khẩu
? Nêu thuận lợi khó khăn của thị trờng tiêu thụ nông sản
của Việt Nam?
TL:
-Thuận lợi: Mở rộng thị trờng thúc đẩy sản xuất, đa
dạng hoá sản phẩm, chuyển đổi cơ cấu
- Khó khăn: ảnh hởng nhiều bởi sự biến động của thị tr-
ờng thế giới.
2.Cơ sở vật chất kĩ thuật
3.Chính sách phát triển nông
nghiệp
4. Thị trờng trong nớc và ngoài
nớc
IV.Củng cố:
Cho học sinh đọc phần ghi nhớ.

V.Hớng dẫn về nhà.
- Học thuộc bài.
- Chuẩn bị bài : Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
19
Tuần 4 Ngày soạn:
Tiết 8 Ngày dạy:
Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
A.Mục tiêu
-Nắm đợc đặc điểm phát triển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu và xu hớng phát
triển sản xuất nông nghiệp hiện nay; sự phân bố sản xuất nông nghiệp, sự hình thành các vùng sản
xuất tập trung các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu.
-Rèn kĩ năng sử dụng lợc đồ, bảng thống kê ..
B.Chuẩn bị:
-Lợc đồ nông nghiệp Việt Nam.
-Bảng phụ vẽ Bảng 8.3_SGK trang 31
C.Tiến trình dạy và học
I.ổn định tổ chức:
- Giáo viên chào học sinh , ổn định trật tự.
-Yêu cầu lớp trởng báo cáo sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày các nhân tố tự nhiên ảnh hởng tới sự phát triển nông nghiệp?
? Trình bày các nhân tố xã hội ảnh hởng tới sự phát triển kinh tế- nông nghiệp?
III. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản
GV. Cho học sinh quan sát bảng 8.1 SGK trang 28
? Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lơng thực và cây công
nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt? Sự
thay đổi này nói lên điều gì?
TL:
- Cây lơng thực: Giảm tỉ trọng nền nông nghiệp đã thoát

khỏi thế độc canh
I.Ngành trồng trọt.
20
- Cây công nghiệp: Tăng tỉ trọng phát triển mạnh nguồn
nguyên liệu để chế biến cho xuất khẩu.
? Cây lơng thực bao gồm những cây gì?
TL: Lúa, ngô, khoai, sắn
GV: Trong các loại cây lơng thực ở nớc ta thì lúa chiếm vị
trí to lớn. Vì nó không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nớc mà
còn xuất khẩu.
GV: Cho học sinh quan sát bảng 8.2- SGK trang 29
? Cho biết: Từ năm 19802002, diện tích, năng suất lúa,
sản lợng lúa cả năm, sản lợng lúa bình quân đầu ngời tăng
nh thế nào?
TL:
- Diện tích tăng: 1904 nghìn ha, gấp: 1,34 lần
- Năng suất tăng: 21,1 tạ/ ha/ gấp: 2,2 lần
- Sản lợng cả năm tăng: 22,8 triệu tấn ; gấp ~ 3 lần
- Sản lợng bình quân tăng: 215 Kg/ ngời ; gấp ~ 2 lần
GV: Cho học sinh quan sát hình 8.2
? Lúa đợc phân bố nhiều ở đâu?
TL: Nhiều ở Đ.B sông Hồng vàĐ.B sông Cửu Long.
? Việc phát triển cây công nghiệp có tác dụng gì?
TL:
- Phá thế độc canh trong nông nghiệp
- Tạo ra sản phẩm có giá trị xuất khẩu
GV: Cho học sinh quan sát bảng 8.3- SGK trang 31
? Kể tên các loại cây công nghiệp chính ở nớc ta?
TL:
- Lạc, đậu tơng, bông, dâu tằm, thuốc lá ( cây công nghiệp

hàng năm)
- Cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, dừa, chè ( cây công
nghiệp lâu năm )
GV: Việt Nam là nớc có thổ nhỡng và khí hậu phù
1.Cây lơng thực
2. Cây công nghiệp
3, Cây ăn quả
21
hợp với nhiều loại cây ăn quả.
? Quan sát lợc đồ và cho biết cây ăn quả tập
trung nhiều ở đâu ? Vì sao?
TL:
- Tập trung nhiều ở Đ.B sông Cửu Long và Đông Nam
Bộ.
- Nguyên nhân: đất tốt, khí hậu nóng ẩm quanh năm .
? Nhận xét chung về ngành chăn nuôi ở nớc ta?
TL:
- Chiếm tỉ trọng cha lớn trong nông nghiệp
- Chăn nuôi theo hình thức công nghiệp đang mở rộng
? Nhận xét về tình hình chăn nuôi trâu bò?
TL:
- Năm2002: Bò khoảng 4 triệu con, trâu khoảng 3 triệu
con
- Trâu đợc chăn nuôi chủ yếu lấy sức kéo, bò lấy
sữa và sức kéo.
? Sự phân bố các đàn trâu bò nh thế nào ?
TL:
-Trâu: Chủ yếu ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc
Trung Bộ
-Bò: Chủ yếu ở duyên hải Nam Trung Bộ

? Nhận xét về việc chăn nuôi lợn ở nớc ta?
TL: - Đàn lợn tăng nhanh : Năm 1999: 12 triệu con . Năm
2002: 23 triệu con
? Quan sát hình 8.2 cho biết vùng nuôi lợn chính ?
Giải thích?
TL:
- Tập trung ở Đ.B sông Hồng và Đ.b sông Cửu Long
- Nguyên nhân: Có nhiều hoa màu, dân c đông
đúc nên sức tiêu thụ lớn
II.Ngành chăn nuôi
1.Chăn nuôi trâu bò
2, Chăn nuôi lợn
3, Chăn nuôi gia cầm
22
? Việc chăn nuôi gia cầm ở nớc ta diễn ra nh thế nào?
TL: Chăn nuôi gia cầm rất phát triển : Khoảng 230 triệu
con
IV.Củng cố
- Cho HS đọc phần ghi nhớ
- Lên bảng, chỉ trên lợc đồ sự phân bố của các sản phẩm thuộc ngành trồng trọt và chăn nuôi
V.Hớng dẫn về nhà
-Học thuộc bài, làm bài tập 3
- Chuẩn bị bài: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp thuỷ sản
Tuần 5 Ngày soạn:
Tiết 9 Ngày dạy:
Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản
A.Mục tiêu:
- Nắm đợc các loại rừng ở nớc ta; vai trò ngành lâm nghiệp trong việc phát triển kinh tế- xã
hội và bảo vệ môi trờng; các khu vực phân bố chủ yếu ngành lâm nghiệp
- Thấy đợc nớc ta có nguồn lợi khá lớn về thuỷ sản; những xu hớng mới trong phát triển và

phân bố ngành thuỷ sản.
- Rèn kĩ năng phân tích bản đồ, lợc đồ, bảng biểu, kí năng vẽ biểu đồ
B. Chuẩn bị:
Bản đồ kinh tế chung VIệt Nam
C.Tiến trình dạy và học:
I. ổn định tổ chức
- Giáo viên chào học sinh, ổn định trật tự
-yêu cầu lớp trởng báo cáo sĩ số
23
II. KIểm tra bài cũ
? Trình bày sự phát triển và phân bố ngành trồng trọt?
? trình bày sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi?
III, Bài mới:
Hoạt động của thày và trò Nội dung cơ bản
GV: Lâm nghiệp có vị trí đặ biệt trong phát triển kinh
tế- xã hội và giữ gìn môi trờng sinh thái.
? Cho biết diện tích rừng của nớc ta hiện nay?
TL:
-Trớc đây giàu tài nguyên rừng.
-Hiện nay nhiều nơi rừng cạn kiệt
Năm 2000: Tổng diện tích rừng là 11,6 triệu ha( độ
che phủ toàn quốc chỉ đạt 35%)
? Có các loại rừng nào? đặc điểm của các loại rừng?
TL: Có 3 loại rừng:
-Rừng sản xuất: Cung cấp gỗ cho công nghiệp chế
biến gỗ và xuất khẩu
-Rừng phòng hộ: rừng đầu nguồn các sông, rừng chắn
cát, rừng ngập mặn ven biển.
- Rừng đặc dụng: Là các vờn quốc gia và các khu
dự trữ thiên nhiên

GV: Cho HS quan sát bảng 9.1-SGK trang 34
? Cho biết cơ cấu giữa các loại rừng ở nớc ta?
TL: Rừng phòng hộ chiếm diện tích lớn nhất rừng
sản xuất rừng đặc dụng
Rừng sản xuất cha đáp ứng đợc nhu cầu
? Nêu ý mghĩa của tài nguyên rừng?
HS thảo luận và trả lời
Cho HS quan sát H9.2 để thấy đợc sự phân bố các loại
rừng.
GV: Kinh tế lâm nghiệp chủ yếu tập trung vào 2 loại
hoạt động cơ bản là khai thác và trồng, bảo vệ rừng
? Hoạt động khai tháclâm nghiệp của nớc ta nh
I, Lâm nghiệp
1. tài nguyên rừng
2. Sự phát triển và phân bố ngành
lâm nghiệp
a. Khai thác
24
thế nào?
TL:
-Mỗi năm khai thác khoảng 2,5 triệu m
3
gỗ
- Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản phát triển
GV: Cho HS quan sát H 9.1 để thấy đợc mô hình phát
triển kinh tế gắn với lâm nghiệp
? Hiện nay nớc ta đã có kế hoạch và hoạt động gì đối
với việc trồng và bảo vệ rừng?
TL:
-Kế hoạch: đến năm 2010 trồng mới 5 triệu ha rừng,

đa diện tích rừng lên đạt tỉ lệ 45 %
-Bảo vệ rừng phòng hộ, đặc dụng, trồng cây gây rừng
GV: Thuỷ sản không những có ý nghĩa to lớn về kinh
tế- xã hội mà còn góp phần bảo vệ vùng biển của nớc
ta.
? Chúng ta có thuận lợi gì trong việc phát triển ngành
khai thác thuỷ hải sản?
TL: Có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
thuận lợi để khai thác: thuỷ sản nớc ngọt, nớc lợ, nớc
mặn
GV: Cho HS xác định 4 ng trờng khai thác trọng điểm
của nớc ta trên lợc đồ H 9.2
? Tại sao nói: Ta có nhiều thận lợi để nuôi trồng thuỷ
sản?
TL:
-Nớc ngọt: Có nhiều ao, hồ, sông, suối
-Nớc lợ và mặn: nhiều vũng, vịnh, đầm, phá
GV: Tuy nhiên, do bão gió, lũ lụt và đòi hỏi vốn cao
nên nghề nuôi trồng thuỷ hải sảncòn gặp khá nhiều
khó khăn.
GV: Cho HS quan sát bảng 9.2-SGK trang 37
b. Hoạt động trồng và bảo vệ
rừng
II. Thuỷ sản
1. Nguồn lợi thuỷ sản
a. Khai thác
b. Nuôi trồng
2 Sự phát triển và phân bố
ngành thuỷ sản
25

×