Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Phương án thực hiện quan trắc lún

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.34 KB, 16 trang )


Môc lôc
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Giới thiệu chung về dự án
2. Giới thiệu chung về gói thầu
3. Nguyên nhân gây ra lún công trình
4. Mục đích thực hiện gói thầu
II. PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN CÁC CÔNG TÁC QUAN TRẮC LÚN.
II. 1. CĂN CỨ THỰC HIỆN
II. 2. PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN CÔNG TÁC ĐO LÚN
1. Nội dung và khối lượng công việc.
2. Chọn phương pháp quan trắc lún và dụng cụ đo.
a. Phương pháp quan trắc lún.
b. Dụng cụ đo.
3. Chọn cấp hạng đo biến dạng, thiết kế lưới.
4. Phương án thực hiện.
a. Mốc khống chế độ cao chuẩn
b. Mốc độ cao kiểm tra lún.
5. Quy trình đo lún
6. Tiêu chuẩn xử lý kết quả đo lún.
7. Lập hồ sơ báo cáo.
8. Kiến nghị và kết luận
II.3. YÊU CẦU ĐỘ CHÍNH XÁC VÀ CHU KỲ QUAN TRẮC.
III. BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG.
IV. NHÂN SỰ VÀ THIẾT BỊ THỰC HIỆN GÓI THẦU.
V. CÁC PHỤ LỤC
- Bảng sai số quan trắc (tham khảo)
- Bản vẽ cấu tạo mốc chuẩn và mốc quan trắc
- Bản vẽ mặt bằng quan trắc lún

PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT


QUAN TRẮC LÚN CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
Dự án: Nhà làm việc của các cơ quan đại diện Bộ Công thương
Địa điểm: Số 12 Nguyễn Thị Minh Khai - Quận 1 - Thành phố Hồ Chí Minh
Chủ đầu tư: Cục Công tác phía nam - Bộ Công Thương

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Giới thiệu chung về dự án
- Tên dự án: Đầu tư xây dựng công trình Nhà làm việc của các cơ quan đại diện Bộ
Công thương tại Thành phố Hồ Chí Minh
- Tên Chủ đầu tư: Cục công tác phía nam - Bộ công thương.
- Quyết định phê duyệt dự án: Quyết định số 5569/QĐ-BCT ngày 24/09/2012 của Bộ
trưởng Bộ Công thương về việc phê duyệt dự án đầu tư: Xây dựng công trình Nhà làm việc
của các cơ quan đại diện Bộ công thương tại Thành phố Hồ chí Minh.
- Quyết định phê duyệt kế hoạch đấu thầu: Quyết định số 5541/QĐ-BCT ngày
06/8/2013 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc phê duyệt kế hoạch đấu thầu dự án đầu
tư Xây dựng công trình Nhà làm việc của các cơ quan đại diện Bộ Công Thương tại Thành
phố Hồ chí Minh.
- Vị trí xây dựng công trình tại Số 12 Nguyễn Thị Minh Khai , P. Đakao, Q.1, Tp.
HCM.
- Loại, cấp công trình: Công trình cấp I.
- Quy mô xây dựng công trình: 02 tầng hầm và 14 tầng lầu.
- Công trình: Nhà làm việc Các cơ quan Bộ Công thương được xây dựng tại: Số 12
Nguyễn Thị Minh Khai - Quận 1 - Thành phố Hồ Chí Minh do Cục Công tác phía nam làm
Chủ đầu tư. Công trình gồm 1 khối nhà cao tầng, 2 tầng hầm, 1 tầng trệt, 13 tầng lầu và 1
tầng sân thượng. Kết cấu khung BTCT chịu lực kết hợp lõi cứng BTCT (vách thang máy)
đổ toàn khối. Hệ cọc bê tông cốt thép ứng suất trước đường kính D500 có chiều sâu 39m,
chống vào lớp sạn sỏi trạng thái rất chặt. Công trình này là một Toà nhà văn phòng cao tầng
nên có đủ những tính chất đặc trưng của không gian công cộng. Công trình được thiết kế
đầy đủ các hệ thống kỹ thuật hiện đại; hệ thống cấp thoát nước cho nhà cao tầng, hệ thống
điện nhẹ, điện động lực, thông gió, hệ thống PCCC, hệ thống thông tin liên lạc, internet


Giao thông theo phương đứng gồm có 02 thang máy và 02 thang bộ từ tầng hầm lên đến
mái. Vật liệu hoàn thiện cho công trình là những vật liệu có chất lượng cao như cửa sổ mặt
ngoài sử dụng khung nhựa lõi thép bảo đảm cách âm. Các chủng loại vật tư, vật liệu được
sử dụng dựa trên nguyên tắc bảo đảm bền vững, kinh tế.
2. Giới thiệu chung về gói thầu
- Tên gói thầu: Quan trắc lún công trình.
- Nguồn vốn đầu tư: từ tiền bán tài sản trên đất và chuyển nhượng quyền sử dụng đất
số 8 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh.
- Hình thức lựa chọn nhà thầu: Chỉ định thầu.
- Hình thức hợp đồng: Trọn gói.
- Thời gian thực hiện hợp đồng: Theo tiến độ dự án.
3. Nguyên nhân gây ra lún công trình
- Có 02 nguyên nhân chủ yếu dẫn đến lún công trình:
+ Do các yếu tố tự nhiên.
+ Do các yếu tố nhân tạo.
- Các yếu tố tự nhiên bao gồm:
+ Sự thay đổi trạng thái kích thước như co dãn của các lớp đất đá dưới nền móng công trình.
+ Sự thay đổi của các yếu tố vật lý như các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, mức nước ngầm và
ảnh hưởng của các hiện tượng địa chất công trình, địa thủy văn của các hoạt động kiến tạo
của vỏ trái đất.
- Nguyên nhân do các yếu tố nhân tạo bao gồm:
+ Ảnh hưởng của tải trọng tác động lên công trình.
+ Các sai sót trong quá trình khảo sát địa chất công trình, sự thu thập không đầy đủ
thông tin về khảo sát.
+ Sự thay đổi các tính chất cơ lý của đất đá do những tác động của con người làm thay
đổi trạng thái về nước ngầm như khai thác nước ngầm quá đáng, về thi công hệ thống công
trình ngầm.
+ Sự rung động của nền móng do hoạt động của các thiết bị, máy móc trong thời gian
thi công xây dựng cũng như trong giai đoạn khai thác vận hành công trình.

+ Sự thay đổi áp lực lên nền móng cũng như điều kiện địa chất thủy văn do việc thi
công xây dựng các công trình lân cận.

Đo lún là một loại đo chuyển vị để xác định độ chuyển dịch vị trí công trình chủ yếu
theo phương thẳng đứng và phương ngang (trường hợp lún lệch). Khi đo lún công trình phải
thiết lập quy trình đo, quy trình này phải đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn hiện hành.
4. Mục đích thực hiện gói thầu
Việc đo lún công trình cần được tiến hành theo một chương trình cụ thể nhằm các mục
đích sau:
- Xác định các giá trị độ lún, tốc độ lún, độ chuyển dịch tuyệt đối và tương đối của
công trình so với các giá trị tính toán theo thiết kế của chúng.
- Tìm ra các nguyên nhân gây ra lún, chuyển dịch và mức độ nguy hiểm của chúng đối
với quá trình làm việc bình thường của nhà và công trình trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp
phù hợp nhằm phòng ngừa các sự cố có thể xảy ra.
- Xác định các thông số đặc trưng cần thiết về độ ổn định của nền và công trình.
- Làm chính xác các thông số đặc trưng cho tính chất cơ lý của nền đất.
- Dùng làm số liệu kiểm tra các phương pháp tính toán, xác định các giá trị độ lún, độ
chuyển dịch giới hạn cho phép đối với các loại nền đất và các công trình khác.
Công việc đo lún nền móng của nhà và công trình được tiến hành trong thời gian xây
dựng và sử dụng cho đến khi đạt được độ ổn định về đo lún. Việc đo lún trong thời gian sử
dụng công trình còn được tiến hành khi phát hiện thấy công trình xuất hiện các vết nứt lớn
hoặc có sự thay đổi rõ nét về điều kiện làm việc của nhà và công trình.
Sự chuyển dịch của công trình được hiểu là sự thay đổi vị trí nguyên thủy của nó trong
không gian dưới sự tác động của các yếu tố tự nhiên như mưa ngập, động đất hay của tải trọng
của các hoạt động khác. Có thể phân loại chuyển dịch công trình thành 2 loại chính như sau:
+ Chuyển dịch theo phương thẳng đứng (sự trồi hoặc lún của công trình)
+ Chuyển dịch theo phương nằm ngang (lún lệch công trình).
Nếu các chuyển dịch nêu trên lớn vượt quá giới hạn sẽ dẫn đến các sự cố công trình.

II. PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN CÔNG TÁC ĐO LÚN CÔNG TRÌNH

II.1. CĂN CỨ THỰC HIỆN.
- Hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công.
- Báo cáo khảo sát địa chất công trình.
- Tiêu chuẩn 9364:2012 Nhà cao tầng -Kỹ thuật đo đạc phục vụ công tác thi công.
- TCXDVN 9360:2012 Quy trình kỹ thuật xác định độ lún công trình dân dụng và
công nghiệp bằng Phương pháp đo cao hình học.
- TCXDVN 9398:2012 Công tác trắc địa trong xây dựng công trình - Yêu cầu chung.
- QCVN11: 2008/BTNMT Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng lưới độ cao.
- Các tiêu chuẩn hiện hành khác.
- Căn cứ vào quản lý chất lượng xây lắp công trình xây dựng.
- Căn cứ vào quản lý bảo hành thi công.
II.2. PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN CÔNG TÁC ĐO LÚN
1. Nội dung và khối lượng công việc:
- Căn cứ theo điều kiện thực tế của công trình và nhằm đảm bảo cho công việc đo, xác
định độ lún được chính xác, phản ánh được thực chất hiện trạng lún của công trình nhà thầu
dự kiến tiến hành gồm các nội dung sau:
+ Lập phương án kỹ thuật.
+ Thành lập hệ thống mốc chuẩn (gồm 03 mốc : 3 mốc loại A)
- Mốc chuẩn được khoan sâu đến tầng địa chất ổn định nhằm đảm bảo cho sự ổn định
của mốc về độ cao trong suốt quá trình quan trắc công trình. Đường truyền dẫn từ các mốc
chuẩn gốc phải chính xác hợp lý, để làm cơ sở tính toán độ cao cho các mốc theo dõi lún.
Về số lượng mốc chuẩn, tạo thành cụm mốc chuẩn, cụm này có 03 mốc.
( Chi tiết kết cấu mốc chuẩn xem tại phụ lục)
+ Lưới khống chế độ cao, lưới đo lún:
Xây dựng hệ thống mốc quan trắc (gồm 12 mốc tại công trình chính và 12 mốc tại
công trình lân cận).
+ Gắn các mốc theo dõi lún vào công trình:

Gắn mốc theo dõi lún trên cột chịu lực công trình (tầng hầm 1) để phục vụ quan trắc
trong quá trình thi công. Các mốc quan trắc lún được làm bằng thép, được khoan và gắn vào

các cột chịu lực chính của công trình. Các mốc này được gắn sao cho thuận tiện cho quá
trình quan trắc, có giá trị sử dụng lâu dài và không ảnh hưởng tới kiến trúc công trình.
+ Tiến hành quan trắc lún:
- Do công trình thi công 2 tầng hầm nên dự kiến tiến hành quan trắc lún 6 chu kỳ công
trình lân cận với 12 mốc quan trắc trong giai đoạn thi công tầng hầm công trình chính.
STT Chu kỳ Tiến độ xây dựng Ghi chú
1 Chu kỳ 1 Tiến hành khi bắt đầu khởi công
Đây là tần xuất
quan trắc dự kiến,
có thể điều chỉnh
theo tốc độ lún đã
được xác định ở
chu kỳ trước.
2 Chu kỳ 2 Đào đất tầng hầm 1 ( Lắp Shoring 1)
3 Chu kỳ 3 Đào đất tầng hầm 2 ( Lắp Shoring 2)
4 Chu kỳ 4 Thi công đáy móng
5 Chu kỳ 5 Tháo Shoring 2
6 Chu kỳ 6 Tháo Shoring 1

- Đối với công trình chính:
- Do đặc thù công trình thi công 02 tầng hầm nên dự kiến tiến hành quan trắc 13 chu
kỳ và làm thành ba giai đoạn; Giai đoạn thi công kết cấu, giai đoạn hoàn thiện và giai đoạn
đưa vào vận hành công trình. Do đặc thù kết cấu ta sử dụng 12 mốc đo lún gắn vào tầng
hầm 01 để phục vụ quan trắc.
* Trong giai đoạn thi công kết cấu: 05 chu kỳ.
Căn cứ vào tải trọng cũng như quy mô của công trình, số chu kỳ quan trắc trong giai
đoạn này dự kiến như sau:
STT Chu kỳ Tiến độ xây dựng Ghi chú
1 Chu kỳ 1 Sau khi xong kết cấu tầng hầm
Đây là tần xuất

quan trắc dự kiến,
có thể điều chỉnh
theo tốc độ lún đã
được xác định ở
chu kỳ trước.
2 Chu kỳ 2 Thi công đến tầng 3
3 Chu kỳ 3 Thi công đến tầng 7
4 Chu kỳ 4 Thi công đến tầng 10
5 Chu kỳ 5 Thi công xong phần mái
Việc theo dõi lún trong giai đoạn này cần phải được kết hợp chặt chẽ với thi công công trình.
* Trong giai đoạn hoàn thiện công trình: 04 chu kỳ.
STT Chu kỳ Tiến độ xây dựng Ghi chú

1 Chu kỳ 6
Tháng thứ 2 sau khi thi công xong
phần mái

Đây là tần xuất
quan trắc dự kiến,
có thể điều chỉnh
theo thời gian hoàn
thiện công trình
2 Chu kỳ 7 Sau chu kỳ 6, 1 tháng
3 Chu kỳ 8 Sau chu kỳ 7, 1 tháng
4 Chu kỳ 9
Khi công trình bàn giao đưa vào sử
dụng
* Trong giai đoạn công trình đưa vào sử dụng: 04 chu kỳ
STT Chu kỳ Tiến độ xây dựng Ghi chú
1 Chu kỳ 10 Sau chu kỳ 9, 3 tháng

Đây là tần xuất
quan trắc dự kiến,
có thể điều chỉnh
theo thời gian hoàn
thiện công trình
2 Chu kỳ 11 Sau chu kỳ 10, 6 tháng
3 Chu kỳ 12 Sau chu kỳ 11, 9 tháng
4 Chu kỳ 13 Sau chu kỳ 12, 12 tháng
- Sau khi thi công xong công tác quan trắc vẫn phải tiếp tục để xác định tốc độ lún sau
khi chịu tải nhằm đánh giá độ ổn định của công trình và những biểu hiện lún không bình
thường để đưa ra những biện pháp xử lý nhằm đảm bảo cho độ an toàn của công trình.
Chú ý: Việc đo lún cần tiến hành thường xuyên cho tới khi đạt được độ ổn định về độ
lún. Đồng thời việc đo lún có thể dừng lại nếu trong quá trình do giá trị độ lún theo chu kỳ
đo giao động trong giới hạn độ ổn định cho phép. Trong trường hợp nếu thấy công trình có
dầu hiệu chuyển dịch đột biến (lún nhiều, nứt, ) cần tổ chức đo kịp thời, để xác định các
thông số độ lún, tìm ra nguyên nhân và mức độ nguy hiểm đối với công trình, trên cơ sở đó
đưa ra các kiến nghị và giải pháp phù hợp.
2. Phương pháp đo lún công trình và dụng cụ đo.
a. Phương pháp quan trắc:
Hiện nay có nhiều phương pháp quan trắc lún công trình, nhưng phổ biến hơn cả là
phương pháp đo cao hình học, cụ thể ở đây chúng tôi dùng phương pháp “Thuỷ chuẩn hình
học tia ngắm ngắn”. Nội dung của phương pháp đã được đề cập trong “Kiến nghị kỹ thuật
về đo lún công trình dân dụng và công nghiệp” của Viện khoa học kỹ thuật xây dựng - Bộ
xây dựng. Việc thực hiện công tác đo lún công trình còn phải tuân thủ theo TCXDVN 9360:
2012, các quy phạm chuyên ngành của Cục đo đạc và Bản đồ.
- Trong quá trình đo (từ chu kỳ đầu đến chu kỳ cuối) sử dụng cùng một máy, một
người đo chuyên trách, điều kiện ngoại cảnh tương tự (cụ thể ở thời gian đo: sáng, trưa,
chiều).
- Chênh lệch khoảng cách từ máy đến mia trước và mia sau trên một trạm máy không
quá 0,4 mét, tích luỹ trên tuyến không quá 1,0 mét.


- Do tính chất của phương pháp, máy được chọn phải đọc số trên mia chính xác đến
0,01mm, ước đọc đến 0,01mm. Nên dùng loại máy thủy chuẩn độ chính xác cao (tương
đương đo thuỷ chuẩn hạng 1, hạng 2 nhà nước ), trong số này có máy NA2. Mia được sử
dụng là mia Inva.
- Tuyến thuỷ chuẩn độ cao phải khép kín.
- Để tránh ảnh hưởng của sai số hệ thống do mia, nên dùng 1 mia Inva duy nhất cho cả
mia trước và mia sau.
- Sai số giới hạn khép tuyến:
nf
h
5.0
mm
( Trong đó n - số trạm máy).
b. Dụng cụ đo
- Dụng cụ sử dụng trong công tác đo lún công trình là máy thuỷ chuẩn Leica NA-2(sản
xuất tại Thụy Sỹ), độ chính xác cao, có bộ đo cực nhỏ đọc số đến 0,01mm, kết quả đọc số
tin cây 95%; hoặc sử dụng một số loại máy khác như Ni007 có sai số 0,5mm/1km, máy
NAK2 có sai số 0,3mm/1km và một số loại máy khác có độ chính xác tương đương.
- Mia sử dụng: Mia Inva kích thước 2 mét, có bọt thuỷ đảm bảo mia thẳng đứng, cho
kết quả đo khách quan.
- Các máy móc, thiết bị sử dụng để đo theo dõi lún trước khi đưa vào sử dụng đều
được kiểm nghiệm và hiệu chỉnh theo đúng qui định của quy phạm hiện hành.
3. Chọn cấp hạng đo lún, thiết kế lưới.
Chọn cấp hạng đo cao theo hạn sai xác định độ lún tuyệt đối được thực hiện như sau:
- Xác định trọng số đảo của điểm yếu nhất trong lưới.
- Xác định sai số trung phương trọng số đơn vị ( thường chọn sai số trung phương một
trạm máy ).
2
Sy

h
m
M
Ry


Trong đó Ry là sai số trung phương độ cao điểm yếu nhất, vì độ chính xác đo trong hai
chu kỳ liên tiếp thường chọn bằng nhau nên ta có:
Trong đó m
Sy
là yêu cầu độ chính xác xác định độ lún tuyệt đối.
Đối với một lưới do biến dạng công trình, người ta lấy m
Sy
=

1mm, còn trọng số đảo
của điểm yếu trong lưới thường là 2. Vậy ta có sai số trung phương trạm máy bằng 0,5 mm.
Đối chiếu quy phạm Đo đạc bản đồ - Cục Đo đạc và Bản đồ, ta chọn được tiêu chuẩn “Thuỷ
chuẩn hạng II nhà nước”
4. Phương án thực hiện.
a. Mốc khống chế độ cao chuẩn:
Xuất phát từ yêu cầu kỹ thuật nêu trên, điều kiện thực tế của công trình và đặc điểm
địa chất khu vực, để quan trắc độ lún của công trình trước hết phải xây dựng một hệ thống
các mốc chuẩn có độ ổn định cao trong suốt quá trình quan trắc.

Theo tài liệu tham khảo địa chất của khu vực công trình và các khu vực xung quanh
công trình, ở độ sâu khoảng 42m là lớp sỏi sạn, cuội kết chặt nên chúng tôi bố trí 03 mốc
chuẩn sâu từ bề mặt mốc đến đáy mốc khoảng 42,0m.
+ Dùng máy khoan XY-1 tạo lỗ và thả ống thép d60 dày khoảng 3mm liên kết bằng
khớp ren hoặc liên kết hàn bu lông suốt dọc chiều sâu mốc.

+ Khoảng cách 6m trên cùng dùng ống d110 bao bên ngoài ống thép.
+ Nhồi bê tông vào trong ống thép, phía trên gắn mốc cầu bằng thép.
+ Sau đó xây hố ga có nắp đậy để bảo vệ mốc chuẩn không bị tác động của bên ngoài.
Dùng cát lấp đầy hố ga.
+ Mỗi lần trước khi sử dụng mở nắp đậy và lau sạch đầu mốc đo, sau khi dùng lại nắp
đậy cẩn thận để mốc được bảo vệ tốt nhất trong suốt quá trình quan trắc.
* Hệ thống mốc chuẩn phải:
Cách xa khu vực chấn động.
Không nằm trên đường phục vụ cho thi công.
Không nằm trên các công trình ngầm của dự án cũng như các công trình lân cận.
Thuận tiện cho việc đo nối vào công trình, đảm bảo mức độ an toàn và ổn định theo
yêu cầu của quy phạm hiện hành.
Sau khi xây dựng hệ thống mốc chuẩn lập biên bản nghiệm thu trước khi sử dụng quan
trắc lún công trình.
Đơn vị quan trắc có trách nhiệm quản lý, bảo vệ mốc chuẩn trong suốt quá trình quan
trắc đến khi kết thúc công tác quan trắc lún công trình.
b. Mốc độ cao kiểm tra lún:
Các mốc đo lún được gia công bằng thép có đường kính 16 mm, gắn chặt vào các cột
bê tông chịu lực của công trình, đầu kia được tiện hình cầu để đảm bảo khi dựng mia luôn
tiếp xúc với mốc tại một điểm duy nhất (xem bản vẽ mặt bằng bố trí mốc ).
Kích thước và hình dáng mốc kiểm tra lún: xem bản vẽ chi tiết mốc kiểm tra lún.
Cách lắp đặt mốc: Dùng khoan bê tông tạo lỗ, gắn mốc vào thân cột chịu lực, sau 7
ngày có thể đo kiểm tra lún.
5. Quy trình đo lún
Việc đo lún được thực hiện qua hai bước:
+ Bước 1: Đo lưới chuẩn.
- Lưới chuẩn là lưới nối các mốc chuẩn lại với nhau tạo thành vòng khép kín. Mục đích
của việc đo lưới chuẩn là kiểm tra độ ổn định của các mốc chuẩn. Việc đo lưới chuẩn được
tiến hành bằng phương pháp thuỷ chuẩn hình học, xác định theo hai chiều đo thuận và đo
nghịch. Sai số khép trong tuyến không vượt quá 0,3mm

n
, với n là số trạm máy trong
tuyến.
+ Bước 2: Dẫn độ cao từ các mốc chuẩn vào các mốc quan trắc lún.
- Mục đích của việc dẫn độ cao vào các mốc đo lún là để xác định độ cao thực tế của
các mốc trong chu kỳ hiện tại. Việc dẫn độ cao vào các mốc đo lún được thực hiện bằng
phương pháp thuỷ chuẩn hình học chính xác theo một hướng. Khi đo đạc phải tuân thủ theo

các hạn sai của quy phạm hiện hành. Riêng sai số khép của các tuyến đo không được vượt
quá 0,5mm
n
. Sơ đồ quan trắc lún được trình bày trong hình vẽ kèm theo.
6. Xử lý kết quả đo lún:
Số liệu đo đạc được xử lý trên máy vi tính theo chương trình bình sai ENET Ver 4,1
chuẩn các đại lượng đặc trưng cho độ lún của công trình:
a. Độ lún tương đối mốc thứ j trong chu kỳ đo thứ i như sau:
S
i
j
= (H
j
)
i
- (H
j
)
i-1
(1)
Lập phương trình số hiệu chỉnh ở dạng ma trận, hệ phương trình số hiệu chỉnh nh
ư sau:

A*
H
+ L = V (2)
Trong đó:
A: là ma trận hệ số của phương trình số hiệu chỉnh có kích thước n x m.
n là số đại lượng đo
m là số ẩn
H
: Là vectơ số hiệu chỉnh vào các ẩn số, có kích thước bằng ẩn số m
L: là vectơ số hạng tự do có kích thước
j
i
H
: Độ cao của mốc thứ j trong chu kì thứ i.
H
i
j
-1
: Độ cao của mốc thứ j trong chu kì thứ i-1.
b. Độ lún trung bình của công trình trong chu kì thứ i là:
n
L
L
i
td
tdtd
)(
(3)
c. Độ lún trung bình tổng cộng của công trình trong chu kì thứ k là:
( )

K
tc
td td
L
L
n

(4)
d. Tốc độ lún trung bình của công trình trong chu kì thứ i là (tính bằng mm/tháng, một
tháng lấy bằng 30 ngày):
30.
)(
t
S
V
itb
i

(5)
e. Tốc độ lún trung bình của công trình kể từ khi bắt đầu quan sát là:
30.
)(
T
S
V
itb
i

(6)
Trong các công thức (5) và (6)

V
i
: Tốc độ lún tính theo mm/tháng
30: số ngày trong tháng

t : là số ngày giữa hai chu kì liên tiếp
T : là số ngày giữa chu kì đầu tiên đến chu kỳ hiện tại.
7. Lập hồ sơ báo cáo
Hồ sơ báo cáo gồm các tài liệu sau đây:
- Khi quan trắc lún trong quá trình xây dựng thì Sau 01 chu kì đo sẽ có báo cáo độ lún
công trình.
Sau khi kết thúc việc xây dựng phần thô công trình sẽ báo cáo giai đoạn quan trắc độ
lún trong quá trình xây dựng. Trong báo cáo này ngoài các thông tin đã nêu ở trên sẽ có đồ
thị biểu diễn độ lún trung bình của công trình và một số mốc đặc biệt (mốc lún nhiều nhất,
mốc lún ít nhất). Số liệu đo đạc và tốc độ lún của công trình chúng tôi sẽ có kiến nghị sẽ
dừng hay tiếp tục quan trắc độ lún công trình.
- Khi có biến động bất thường nhà thầu sẽ lập báo cáo trình chủ đầu tư xem xét để đưa
ra các phương án xử lý hợp lý.
8. Những lưu ý và kiến nghị:
Trong quá trình thực hiện cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa Chủ đầu tư, Tư vấn
QLDA và Đơn vị quan trắc lún. Nếu có vướng mắc, thì các bên cùng bàn bạc và giải quyết.
Trong quá trình thi công mốc chuẩn Chủ đầu tư bàn giao mặt bằng đảm bảo yêu cầu
thi công, thành lập hệ mốc chuẩn.
Phương thức liên hệ sau mỗi chu kỳ đo: Đơn vị quan trắc sẽ thông báo trước mỗi chu
kỳ 01 ngày bằng điện thoại hoặc bằng văn bản gửi Chủ đầu tư và Tư vấn QLDA.
II.3. YÊU CẦU ĐỘ CHÍNH XÁC VÀ CHU KỲ QUAN TRẮC
1. Độ chính xác đo lún công trình được qui định cụ thể đối với từng loại công trình
trong TCXDVN 9360 : 2012
2. Việc đo lún được tiến hành lặp đi lặp lại nhiều lần gọi là chu kỳ đo. Có thể phân
chia quá trình đo lún thành 2 giai đoạn trong đó các chu kỳ đo được lựa chọn như sau:

* Giai đoạn thi công:
- Chu kỳ quan trắc đầu tiên được tiến hành đo sau khi đã xây dựng xong phần móng
công trình.
- Các chu kỳ tiếp theo được thực hiện tùy theo tiến độ xây dựng. Thông thường chúng
được thực hiện sau khi công trình đã đạt được 25%, 50%, 75% và 100% tải trọng. Đối với
các công trình quan trong xây dựng trên khu vực có điều kiện địa chất phức tạp có thể tăng
chu kỳ đo trong quá trình thi công xây dựng.
* Giai đoạn đầu khi đưa công trình vào khai thức sử dụng:
Trong giai đoạn này các chu kỳ quan trắc được ấn định tùy thuộc vào tốc độ lún của
công trình. Tốc độ lún càng lớn thì số chu kỳ đo ấn định thưa đi. Thông thường trong giai
đoạn này chu kỳ đo dao động trong khoảng 1 - 6 tháng.

III. BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG

- Trong quá trình quan trắc đảm bảo tuyệt đối tuân thủ quy định an toàn vệ sinh lao
động theo quy định trong công trường.
1. An toàn lao động trong quá trình tiến hành công việc
a) An toàn giao thông
- Phải vạch các hướng giao thông thuận lợi khi khoan hạn chế ảnh hưởng tới xung
quanh;
- Nghiêm chỉnh chấp hành các luật lệ giao thông trong khi vận chuyển;
- Vận chuyển thiết bị bằng xe cẩu tự hành, trong quá trình bốc dỡ phải cẩn trọng nhẹ
nhành, tránh va đập mạnh, trước khi bốc dỡ phải kiểm tra cáp, móc cẩu, đảm bảo an toàn
khi bốc dỡ;
b) An toàn trong quá trình tiến hành khoan
- Sử dụng các loại máy khoan phải tuân theo các quy định của “Quy phạm kỹ thuật an
toàn trong công tác khoan thăm dò địa chất” hiện hành.
- Trước khi dựng giá khoan phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thiết bị cần thiết và kiểm tra
chu đáo các thiết bị, nếu có gì hư hỏng phải tiến hành sửa chữa ngay. Khi dựng giá khoan
phải tuân theo sự chỉ huy của người phụ trách.

- Cấm mọi người không có nhiệm vụ vào khu vực dựng hoặc hạ giá khoan, đề phòng
giá khoan bị lật đổ bất ngờ gây ra tai nạn.
- Việc lắp đặt, sử chữa, di chuyển và tháo dỡ máy khoan phải do cán bộ kỹ thuật thi
công hoặc đội trưởng trực tiếp hướng dẫn và giám sát, đồng thời phải có biện pháp bảo đảm
an toàn cho công nhân như : biện pháp nâng, hạ thấp cần khoan, trang bị dây an toàn, che
chắn đề phòng vật tư từ trên cao rơi xuống…Khi trời mưa to, giông bão hoặc có gió cấp 5
trở lên không được làm các công việc nói trên. Khi trời tối hoặc ban đêm phải có đèn chiếu
sáng nơi làm việc.
- Khi nâng, hạ hoặc sử chữa tháp khoan, những người không có nhiệm vụ phải ra khỏi
phạm vi làm viêc cách tháp khoan một khoảng ít nhất bằng 1,5 chiều cao của tháp.
- Để điều khiển tời nâng quay tay, phải bố trí những công nhân có kinh nghiệm, hiểu
biết rõ về quá trình khoan, dự đoán được công việc của từng giai đoạn và có biện pháp xử lý
nhanh chóng khi nâng, hạ khoan.
- Khi di chuyển máy khoan phải hạ cần, trừ trường hợp di chuyển trên đường bằng
phẳng chiều dài đường không quá 100m và không đi qua đường dây điện.
- Di chuyển các tháp khoan cao hơn 12m phải dùng dây cáp chằng giữ 4 phía và buộc
ở độ cao từ 2/3 đến 3/4 chiều cao của tháp.
- Khi cần khoan ở trạng thái nâng hạ, không được để người làm bất cứ việc gì trên tháp
khoan.
c) An toàn lao động cho những người xung quanh
- Thực hiện các biện pháp đề phòng nguy hiểm cho những người xung quanh như làm
rào chắn và treo biển báo nguy hiểm quanh khu vực khoan trong bán kính 20m.

- Bố trí người bảo vệ, theo dõi ngăn chặn những yếu tố nguy hại trong quá trình khoan
cho những người xung quanh.

- Thực hiện biện pháp bảo vệ môi trường xung quanh, không gây ô nhiễm hay vứt bừa
bãi các phế thải nơi công cộng gây ảnh hưởng đến những công trình lân cận.
- Lấp các lỗ khoan sau khi đã khoan xong.
2. Vấn đề an ninh trật tự

- Có đội bảo vệ các thiết bị của nhà thầu tại công trình
- Toàn bộ những người tham gia thực hiện gói thầu không được tụ tập hoặc đến những
cơ quan hay các cơ quan ban ngành lân cận khi không có phận sự.
- Trong giờ làm việc tuân theo quy định của nhà nước và dưới sự quản lý của cán bộ
phụ trách. Khi hết giờ làm việc thì ra khỏi phạm vi công trình.
3. Công tác bảo vệ môi trường
- Không làm ô nhiễm nguồn nước, không khí và gây tiếng ồn quá giới hạn cho phép;
- Chỉ được phép chặt cây, hoa màu khi được đơn vị Chủ đầu tư, cá nhân quản lý hoặc
sở hữu cây, hoa màu cho phép;
- Bảo vệ môi trường công trình hạ tầng kỹ thuật và các công trình xây dựng khác trong
vùng, địa điểm khảo sát. Nếu gây hư hại cho các công trình đó thì phải bồi thường thiệt hại;
- Có biện pháp thoát nước thải cho khu vực khảo sát luôn được khô ráo;
- Thu dọn sạch sẽ mặt bằng sau khi đã khoan khảo sát xong.
4. Phòng chống cháy nổ
- Trước khi khoan phải khảo sát thăm dò đường điện tại công trình để phòng chống
cháy nổ do chập điện. Phải có biện pháp che chắn các đầu nối điện, cầu giao điện,…
- Có kho bảo vệ các vật liệu dễ cháy nổ như: Xăng, dầu,… và đưa ra các nội quy về
phòng chống cháy nổ.
- Chuẩn bị các thiết bị y tế khi có sự cố xảy ra như: Bông băng, thuốc mỡ,

IV. nhân sự và thiết bị phục vụ gói thầu
Danh sách cán bộ
tham gia thực hiện gói thầu
đo lún và biến dạng công trình

STT

Họ và tên
Trình độ
chuyên môn

Chức danh đảm nhiệm

Ghi
chú
1

KS Trắc địa công trình Chủ trì
2 KS Trắc địa công trình Phó chủ trì
3 KS Trắc địa công trình

Cán bộ kỹ thuật
4 KS Trắc địa công trình

Cán bộ kỹ thuật
5 KS Trắc địa công trình Cán bộ kỹ thuật


6 KS Trắc địa công trình Cán bộ kỹ thuật


7 Kỹ s địa chất công trình Cán bộ kỹ thuật


8 Kỹ s địa chất công trình Cán bộ kỹ thuật
9 Kỹ s xây dựng Cán bộ kỹ thuật
10 Kỹ thuật viên trắc địa Cán bộ kỹ thuật
11 Kỹ s xây dựng Cán bộ kỹ thuật


Danh sách thiết bị thực hiện gói thầu

đo lún và biến dạng công trình

STT

Tên thiết bị
Loại máy/Hãng
SX
Số
lợng
Tình trạng
máy
1 Máy thủy chuẩn NA2 LEICA 01 Sử dụng tốt

2 Máy khoan XY-1 Trung quốc 01
Sử dụng tốt

3 Máy toàn đạc điện tử NTS-302R
+
01
Sử dụng tốt

4
Máy tính, máy in, thiết bị văn
phòng và các phần mềm chuyên
dụng;

02
Sử dụng tốt




V. C¸c phô lôc kh¸c
Phô lôc tham kh¶o TCVN 9398: 2012
B¶ng 1 - Sai sè ®o ®èi víi c¸c giai ®o¹n x©y dùng vµ sö dông c«ng tr×nh
§VT: mm
Gi¸ trÞ tÝnh to¸n ®é lón
Dù tÝnh theo thiÕt kÕ
Giai ®o¹n x©y dùng Giai ®o¹n sö dông
c«ng tr×nh
Lo¹i ®Êt nÒn
C¸t ®Êt sÐt C¸t ®Êt sÐt
1 2 3 4 5
<50 1 1 1 1
50  100
2 1 1 1
100  250
5 2 1 2
250  500
10 5 2 5
>500

15 10 5 10


B¶ng 2 - Sai sè giíi h¹n ®o chuyÓn dÞch vµ ®é chÝnh x¸c cña c¸c cÊp ®o
§VT: mm

§é chÝnh x¸c
cña c¸c cÊp
Sai sè ®o chuyÓn dÞch

®é lón
1 1
2 2
3 5

×