Tải bản đầy đủ (.doc) (160 trang)

Giáo án lịch sử lớp 7 trọn bộ full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.33 KB, 160 trang )

Giỏo ỏn lch s 7 Nm hc 2014-2015
Ngày soạn :
Ngày giảng : Phần I:
Khái quát lịch sử thế giới trung đại
Tiết1: Sự hình thành và phát triển của XHPK ở châu âu
(Thời sơ - Trung kì trung đại)
I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức :
- HS nắm đợc quá trình hình thành XHPK ở Châu Âu, cơ cấu xã hội bao gồm hai giai cấp
cơ bản: lãnh chúa và nông nô.
- Hiểu khái niệm: lãnh địa phong kiến và đặc trng của nền kinh tế lãnh địa.
- Hiểu đợc thành thị trung đại xuất hiện nh thế nào; kinh tế trong lãnh địa khác với kinh tế
trong thành thị ra sao.
2/ Kỹ năng :
- Biết sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến.
- Biết vận dụng phơng pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội phong
kiến chiếm hữu nô lệ sang XHPK.
3/ T t ởng :
- Thông qua các sự kiện cụ thể, bồi dỡng nhận thức cho HS về sự phát triển hợp quy luật
của xã hội loài ngời từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang XHPK.
II/ Chuẩn bị:
GV: Bản đồ Châu Âu thời phong kiến; Tranh ảnh kênh hình 1,2/SGK.
HS: SGK, trả lời các câu hỏi trong SGK.
III/ Các bớc lên lớp:
H: A- ổn định.
B - Kiểm tra: Các quốc gia cổ đại phơng Tây gồm có các quốc gia nào?
C - Tiến trình lên lớp:
*Mở bài:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1
- GV giảng phần đầu SGK.


H: khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc
Rôma, ngời Giéc man đã làm gì?
- GV dùng bản đồ Châu Âu thời phong
kiến xác định cho HS những quốc gia
mới đợc hình thành.
H: Những việc làm ấy có tác động nh
thế nào đến sự hình thành XHPK ở
Châu Âu?
- GV giảng SGK.
Lãnh chúa phong kiến và nông nô đợc
1/ Sự hình thành XHPK ở Châu Âu.
- Cuối thế kỉ V, các quốc gia cổ đại phơng
Tây bị ngời Giéc man xâm chiếm.
+ Lập nhiều vơng quốc mới.
+ Chiếm ruộng đất chia cho nhau.
+ Phong tớc vị.
- Hình thành: Lãnh chúa phong kiến; Nông
nô.
1
Giỏo ỏn lch s 7 Nm hc 2014-2015
hình thành từ tầng lớp nào của xã hội
cổ đại ? (chủ nô và nô lệ)
Hoạt động 2
- HS quan sát hình 1/SGK.
H: Em hãy miêu tả lâu đài và thành
quách của lãnh chúa? Em hiểu lãnh
địa phong kiến là gì?
H: Qua lãnh địa em có nhận xét gì về
cuộc sống của lãnh chúa và nông nô?
*Giải thích: Lãnh chúa, nông nô.

*Giải thích nguồn gốc của lãnh địa: khu
đất nông thôn dới thời Rôma.
- Gv giảng SGK.
*So sánh sự khác nhau giữa CĐPK phân
quyền ở phơng Tây với CĐPK tập
quyền ở phơng Đông.
Hoạt động 3
- HS đọc mục 3/SGK.
H: Thành thị trung đại xuất hiện nh thế
nào?
- HS quan sát hình 2/SGK và miêu tả
cảnh hội chợ.
H: Những ai sống trong các thành thị?
Họ làm nghề gì?
H: Kinh tế trong lãnh địa khác với kinh
tế trong thành thị nh thế nào? Nền
kinh tế thành thị có vai trò gì? (Thảo
luận nhóm)
Chốt: Thành thị là hình ảnh tơng phản
với lãnh địa - sự phát triển kinh tế
hàng hoá là nhân tố dẫn đến sự suy
vong của XHPK.
2/ Lãnh địa phong kiến.
- Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn
mà các quý tộc chiếm đoạt thành đất
riêng.
- Cuộc sống:
+ Lãnh chúa: sống đầy đủ, xa hoa
+ Nông nô: sống phụ thuộc, đói nghèo
- Quyền lực: Lãnh chúa có quyền sở hữu tối

cao ruộng đất, đặt thuế. Đứng đầu có
quan luật pháp.
- Kinh tế: Tự cấp tự túc khép kín.
3/ Sự xuất hiện thành thị trung đại.
- Nguyên nhân:
+ Hàng thủ công sản xuất ra nhiều.
+ Nhu cầu mở rộng thị trờng.
+ Trao đổi và lập xởng sản xuất.
+ Vai trò: Thúc đẩy XHPK Châu Âu phát
triển.
*Bài tập:
1. Thành thị trung đại đợc hình thành từ:
A. Trong các lãnh địa
B. Các thị trấn.
2. Mô tả hoạt động chủ yếu trong thành thị.
D/ Củng cố - Dặn dò:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài 2.

Ngày soạn :
2
Giỏo ỏn lch s 7 Nm hc 2014-2015
Ngày giảng :
Tiết 2: Sự suy vong của CĐPK và sự hình thành
chủ nghĩa T bản ở Châu Âu.
I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức :
- Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí nh là một trong những nhân tố quan
trọng tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN.
- Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong lòng XHPK Châu Âu.

2/ Kỹ năng :
- Dùng bản đồ thế giới (hoặc quả địa cầu) để đánh dấu (xác định) đờng đi của ba nhà phát
kiến địa lí đã đợc nói tới trong bài.
- Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử.
3/ T t ởng :
- HS thấy đợc tính tất yếu quy luật của quá trình phát triển từ XHPK lên XHTBCN.
II/ Chuẩn bị:
GV: Bản đồ thế giới (hoặc quả địa cầu)
HS: SGK, Trả lới các câu hỏi SGK.
III/ Các bớc lên lớp:
1 - Kiểm tra bài cũ: Thế nào là lãnh địa phong kiến ? Nêu đặc điểm chính
của nền kinh tế lãnh địa?
2- Bài mới :
*Mở bài: Thế kỉ XV nền kinh tế hàng hoá phát triển. Đây là nguyên nhân thúc đẩy ngời
phơng Tây tiến hành các cuộc phát kiến địa lí (làm cho giai cấp t sản Châu Âu ngày
một giàu lên và thúc đẩy quan hệ sản xuất TBCN nhanh chóng ra đời).
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1
- HS đọc mục 1/SGK
H: Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc
phát kiến địa lí?
*Giải thích: Phát kiến địa lí là cuộc hành
trình sang phơng Đông của thơng
nhân Châu Âu tìm vàng ngọc, hồ
tiêu.
- Điều kiện thực hiện phát kiến địa lí:
khoa học kĩ thuật tiến bộ (đóng tàu
lớn, la bàn chỉ hớng )
*GV sử dụng bản đồ thế giới (hoặc quả
địa cầu) để giới thiệu một số cuộc

phát kiến địa lí (xác định các điểm
mà các nhà thám hiểm phát hiện ra).
- GV kể chuyện quá trình thám hiểm của
các nhà nghiên cứu.
1/ Những cuộc phát kiến lớn về địa lí.
*Nguyên nhân:
- Do sản xuất phát triển nảy sinh nhu cầu
thị trờng.
- Cần nguyên liệu, vàng bạc.
*Các cuộc phát kiến địa lí:
- Năm 1492, C. Cô - lôm - bô "tìm ra"
Châu Mĩ.
- Năm 1498, Va - xcô đơ Ga - ma đi quanh
Châu Phi đến Ca - li - cút bờ biển Tây
Nam ấn Độ.
- Ph Ma - gien - lan đi vòng quanh thế giới
3
Giỏo ỏn lch s 7 Nm hc 2014-2015
- Cho HS quan sát tranh lịch sử hình
3,4/SGK và phân tích.
Hoạt động 2
H: Sau các cuộc phát kiến địa lí nền
kinh tế, xã hội, chính trị của các nớc
Châu Âu có gì thay đổi?
*Giải thích: Công trờng thủ công là cơ
sở sản xuất xây dựng trên việc phân
công lao đông và kĩ thuật bằng tay.
Nó chuẩn bị chuyển sang giai đoạn
sản xuất bằng máy móc dới chế độ
TBCN.

+ Giai cấp T sản: những thợ cả, thơng
nhân, thị dân giàu có, quý tộc chuyển
sang kinh doanh.
+ Giai cấp Vô sản: những ngời lao động
làm thuê, bị bóc lột.
H: Quý tộc và t sản Châu Âu làm cách
nào để có đợc tiền vốn và công nhân
làm thuê? (cớp bóc thuộc địa, buôn
bán nô lệ da đen, cớp biển, "rào đất
cớp ruộng" )
H: Giai cấp t sản và vô sản đợc hình
thành từ tầng lớp nào trong XHPK
Châu Âu? (thảo luận nhóm)
*GV: mâu thuẫn này dẫn đến các cuộc
đấu tranh chống quý tộc phong kiến
tạo điều kiện cho quan hệ sản xuất
TBCN phát triển.
Chốt: Nền sản xuất mới TBCN ra đời
ngay trong lòng XHPK.
từ 1519 - 1522.
*Kết quả: Tìm ra những con đờng, vùng
đất mới tộc ngời mới.
2/ Sự hình thành CNTB ở Châu Âu.
- Kinh tế:
Hình thức kinh doanh TB ra đời - đó là
công trờng thủ công.
- Xã hội:
Giai cấp mới đợc hình thành giai cấp công
nhân (vô sản) và giai cấp t sản.
- Chính trị:

Giai cấp t sản mâu thuẫn với quý tộc
phong kiến.
*Bài tập: Giai cấp mới hình thành CNTB ở Châu Âu (khoanh tròn đáp án đúng)
A. T sản
B. Vô sản
C. Lãnh chúa
D. Nô lệ.
D/ Củng cố - Dặn dò:
4
Giỏo ỏn lch s 7 Nm hc 2014-2015
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới:

Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp t sản chống
phong kiến thời hậu kì trung đại ở Châu Âu.
I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức :
- Nguyên nhân xuất hiện và nội dung t tởng của phong trào văn hoá Phục Hng.
- Nguyên nhân dẫn tới phong trào Cải cách tôn giáo và những tác động trực tiếp của phong
trào này đến XHPK Châu Âu lúc bấy giờ .
2/ Kỹ năng :
- Biết phân tích cơ cấu giai cấp để chỉ ra mâu thuẫn xã hội , từ đó thấy đợc nguyên nhân
sâu xa cuộc đấu tranh của giai cấp t sản chống phong kiến.
3/ T t ởng :
- Nhận thức về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài ngời, về vai trò của giai cấp t
sản. Qua đó thấy rằng loài ngời đang đứng trớc một bớc ngoặt lớn: sự sụp đổ của chế
độc phong kiến - một xã hội độc đoán lạc hậu và lỗi thời.
II/ Chuẩn bị:

GV: Bản đồ thế giới, Tranh ảnh về thời kì văn hoá Phục Hng.
HS: SGK, Trả lời các câu hỏi SGK.
III/ Các bớc lên lớp:
A- ổn định.
B - Kiểm tra: Sự hình thành CNTB ở Châu Âu nh thế nào?
C - Tiến trình lên lớp:
*Mở bài: Sau các cuộc phát kiến địa lí CNTB đã dần hình thành ở Châu Âu - hình thức
kinh doanh kinh tế mới ra đời khiến cho giai cấp T sản ngày càng có thế mạnh song
không có địa vị trong xã hội. Chính vì vậy mà họ đã đấu tranh để giành địa vị xã hội
cho tơng xứng mở đầu là đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1
- HS đọc mục 1/SGK
*Giải thích: Văn hoá Phục Hng - đó là
sự phục hng tinh thần của nền văn
hoá cổ Hi Lạp, Rôma, sáng tạo nền
văn hoá mới của giai cấp t sản.
H: Nguyên nhân nào dẫn tới phong trào
văn hoá phục hng?
H: Nội dung của phong trào văn hoá
1/ Phong trào văn hoá phục hng (thế kỉ
XIV - XVII)
- Nguyên nhân: Giai cấp t sản có thế lực
kinh tế nhng không có địa vị xã hội.
5
Giỏo ỏn lch s 7 Nm hc 2014-2015
phục hng là gì?
- GV giới thiệu hình 6/8 và phân tích
miêu tả.
- GV giới thiệu nhân vật lịch sử (qua t

liệu)
+ Cô - péc - nich: CM trung tâm hệ
thống hành tinh là mặt trời, trái đất
xoay quanh trục của nó và mặt trời

học thuyết này là một cuộc cách
mạng.
+ Bru - nô phát triển thêm lí thuyết của
Cô - péc - ních CM mặt trời không là
trung tâm vũ trụ
Chốt: Phong trào này là cuộc cách
mạng tiến bộ mở đờng cho sự phát
triển cao hơn của văn hoá Châu Âu
và văn hoá nhân loại.
Hoạt động 2
H: Vì sao xuất hiện phong trào cải cách
tôn giáo?
*Giải thích: Thiên chúa giáo là hệ t tởng
phong kiến, là thế lực kinh tế, xã hội
và tinh thần ngăn cản hoạt động của
giai cấp t sản

vì thế giai cấp t sản
khởi xớng phong trào này gạt bỏ ch-
ớng ngại cho giai cấp t sản và chế độ
t bản.
H: Em hãy nêu nội dung cải cách của
Lu Thơ và Can - Vanh?
*GV: giới thiệu hình 7/SGK
Lu Thơ chủ trơng "cứu vớt con ngời

bằng lòng tin" - phủ nhận vai trò
giáo hội.
Hạn chế: Giai cấp t sản không thể xoá
bỏ tôn giáo mà chỉ thay đổi phù hợp
với "kích thớc" của nó.
H: Phong trào cải cách tôn giáo đã có
tác động nh thế nào đến xã hội Châu
Âu lúc bấy giờ?
(thảo luận nhóm)
- Nội dung:
+ Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội
+ Đề cao giá trị con ngời
2/ Phong trào cải cách tôn giáo.
*Nguyên nhân:
- Giáo hội tăng cờng bóc lột nhân dân.
- Giáo hội là lực lợng cản trở sự phát triển
của giai cấp t sản.
*Nội dung:
- Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội,
bãi bỏ lễ nghi phiền toái.
- Đòi quay về với giáo lí Ki - tô nguyên
thuỷ.
* Tác động phong trào cải cách tôn giáo:
- Thúc đẩy châm ngòi cho khởi nghĩa nhân
dân.
- Tôn giáo phân hoá thành hai phái:
+ Đạo tin lành
+ Ki - tô giáo.
6
Giỏo ỏn lch s 7 Nm hc 2014-2015

Chốt: T tởng cải cách tôn giáo không
tách rời t tởng cải cách xã hội và t t-
ởng nhân văn thời văn hoá phục hng.
Nó tấn công giáo hội thiên chúa và
chế độ phong kiến.
*Bài tập:
1. Hãy nêu những nội dung chính về cải cách của Lu thơ và Can Vanh theo bảng sau:
ND cải cách của Lu Thơ ND cải cách của Can Vanh

2. kể tên các nhà văn hoá, khoa học thời văn hoá phục hng mà ngời ta thờng gọi là "những
con ngời khổng lồ " trong các lĩnh vực sau:
- Văn học:
- Toán học:
- Hội hoạ:
- Thiên văn:
D/ Củng cố - Dặn dò:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới:

Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 4: Trung quốc thời phong kiến
I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức :
- XHPK Trung Quốc đợc hình thành nh thế nào?
- Tên gọi và thứ tự của các triều đại phong kiến Trung Quốc.
- Tổ chức bộ máy chính quyền phong kiến.
- Những đặc điểm kinh tế, văn hoá XHPK Trung Quốc.
2/ Kỹ năng :
- Lập bảng niên biểu thế thứ các triều đại Trung Quốc.

- Vận dụng phơng pháp lịch sử để phân tích và hiểu giá trị của các chính sách xã hội của
mỗi triều đại cùng với những thành tựu văn hoá.
3/ T t ởng :
- Thấy đợc Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn, điển hình ở phơng Đông đồng thời là n-
ớc làng giềng gần gũi của Việt nam có ảnh hởng không nhỏ tới qua trình phát triển lịch sử
Việt nam.
II/ Chuẩn bị:
GV: - Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến.
7
Giỏo ỏn lch s 7 Nm hc 2014-2015
- Tranh ảnh về các công trình kiến trúc Trung Quốc thời
phong kiến: Vạn lí trờng thành, các cung điện
HS: SGK, trả lời các câu hỏi SGK.
III/ Các bớc lên lớp:
A- ổn định.
B - Kiểm tra: Phong trào cải cách tôn giáo diễn ra nh thế nào?
C - Tiến trình lên lớp:
*Mở bài: Là một trong những quốc gia phong kiến lớn điển hình ở phơng Đông trải qua
các triều đại với những chính sách trị vì Trung Quốc đã phát triển và hình thành
XHPK
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1
- HS đọc mục 1/SGK từ "ở phía
Bắc Hán"
H: Nền kinh tế Trung Quốc thời Xuân
Thu - Chiến Quốc có gì mới?
- GV nhắc lại điều kiện địa lí Trung
Quốc.
H: Tiến bộ trong sản xuất đó đã tác
động nh thế nào đến xã hội Trung

Quốc? Giai cấp địa chủ và nông dân
tá điền đợc hình thành nh thế nào?
*GV: Từ đây quan hệ sản xuất phong
kiến đợc hình thành - là sự thay thế
quan hệ bóc lột (thời cổ đại: quý tộc
bóc lột nông dân công xã)nay là địa
chủ đối với nông dân lĩnh canh.
*Giải thích: Địa chủ là giai cấp thống trị
trong xã hội phong kiến (là quý tộc
cũ và nông dân giàu)có nhiều ruộng
và có quyền thu tô ruộng.
- HS đọc bảng niên biểu lịch sử:
- Phân hoá của nông dân: 3 bộ phận.
+ Địa chủ: ngời giàu nhiều ruộng.
+ Nông dân tự canh: ngời giữ đợc ruộng.
+ Nông dân lĩnh canh: ngời mất ruộng
phải giữ ruộng địa chủ.
Chốt: Quá trình nói trên là cơ sở thống
nhất đất nớc. Dới thời Tần - Hán quá
trình đó đợc thúc đẩy hơn.
1/ Sự hình thành XHPK ở Trung Quốc.
*Kinh tế:
- Tiến bộ trong sản xuất:
+ Sử dụng công cụ sắt.
+ Kĩ thuật canh tác mới, giao thông, thuỷ
lợi, năng xuất lao động tăng.
* Xã hội:
+ Giai cấp địa chủ xuất hiện
+ Nông dân bị phân hoá.
8

Giỏo ỏn lch s 7 Nm hc 2014-2015
Hoạt động 2
H: Nêu các chính sách đối nội của các
vua Tần - Hán?
- Cho HS quan sát kênh hình 8 (tranh
lịch sử) và phân tích (nghệ thuật tạc
tợng và sự tàn ác của Tần Thuỷ
Hoàng)
- Phân tích quyền lực chuyên chế của
vua.
H: Những chính sách đó đã tác động nh
thế nào đến XHPk Trung Quốc?
- GV giảng phần cuối SGK
Chốt: Chấm dứt chiến tranh loạn lạc ở
Trung Quốc tạo điều kiện cho CĐPK
xác lập (qua việc Tần thuỷ Hoàng áp
dụng học thuyết "Pháp trị" "Pháp
gia" - chinh phục 6 nớc lớn kết thúc
thời kì "Ngũ bá - Thất hùng")
Hoạt động 3
H: hãy nêu những chính sách đối nội
của nhà Đờng?
- Giải thích chế độ quân điều, tô thuế.
- So sánh với các chính sách thời Tần và
nhấn mạnh: nhờ đó mà kinh tế thời
Đờng phát triển và hng thịnh.
H: Nhà Đờng đã thực hiện chính sách
đối ngoại nh thế nào?
- So sánh với thời Tần - Hán.
Chốt: Nhờ có chính sách đối nội, đối

ngoại mà thời Đờng phát triển thịnh
vợng (các triều trớc và sau đều
không có).
2/ Xã hội Trung Quốc thời Tần - Hán.
- Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nớc cấp trung
ơng đến địa phơng.
- Cử quan lại cai trị, ban hành tiền tệ.
- Nền kinh tế phát triển mạnh.
- Có biện pháp khôn khéo để thôn tính các
nớc xung quanh.
3/ Sự thịnh vợng của Trung Quốc thời Đ-
ờng.
- Đối nội:
+ Tổ chức nhà nớc: hoàn thiện từ trung -
ơng đến địa phơng (tuyển dụng quan
lại bằng thi cử)
- Kinh tế:
giảm tô thuế, chia ruộng đất cho nông dân
(chế độ quân điền)
- Đối ngoại: mở rộng bờ cõi bằng cách
xâm lợc các nớc láng giềng.
*Bài tập:
9
Giỏo ỏn lch s 7 Nm hc 2014-2015
1. Thời cổ đại Trung Quốc đã trải qua các triều đại nào?
A. Hạ D. Tần
B. Thơng E. Hán
C. Chu
2. Hãy điền tiếp vào sơ đồ sau để làm rõ sự biến đổi giai cấp và sự hình thành XHPK ở
Trung Quốc:

Chiếm nhiều ruộng đất
Bị mất ruộng đất
phải nhận ruộng cày thuê, nộp tô
3. Nhà Đờng củng cố bộ máy nhà nớc bằng nhiều biện pháp:
A. Cử ngời thân đi cai quản các địa phơng.
B. Mở khoa thi tuyển chọn nhân tài.
C. Giảm tô thuế.
D. Phát triển thủ công nghiệp, thơng mại với các nớc.
4. (BTVN) Tại sao nói dới thời Đờng, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến c-
ờng thịnh nhất Châu á?
D/ Củng cố - Dặn dò:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới

Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 5: Trung quốc thời phong kiến
(Tiếp)
I/ Mục tiêu : Tơng tự tiết 4
1/ Kiến thức :
2/ Kỹ năng :
3/ T t ởng :
II/ Chuẩn bị:
GV:
HS: Trả lời câu hỏi phần 4,5,6/SGK.
III/ Các bớc lên lớp:
A- ổn định.
B - Kiểm tra:
C - Tiến trình lên lớp:
10

Quan lại,
Quý tộc.
Nông dân
Địa chủ
Nông dân
lĩnh canh.
Giỏo ỏn lch s 7 Nm hc 2014-2015
*Mở bài:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 4
H: Tình hình xã hội Trung quốc sau thời
Đờng nh thế nào?
H: Nhà Tống đã thi hành nhng chính
sách nh thế nào để ổn định đời sống
nhân dân?
- GV giảng phần cuối SGK (chính sách
của nhà Nguyên)
H: Chính sách cai trị của nhà Tống và
nhà Nguyên có gì khác nhau? Vì
sao? (thảo luận nhóm)
Chốt:
- Nhà tống có công thống nhất Trung
Quốc sau nửa thế kỉ loạn lạc.
- Lập triều Nguyên với các chính sách
cai trị.
Hoạt động 5
- HS đọc mục 5/SGK.
H: Nhà Minh - Thanh đợc thành lập nh
thế nào?
H: Nhà Thanh đã có những chính sách

đối nội và đối ngoại nh thế nào? Sự
suy yếu của XHPK Trung Quốc cuối
thời Minh - Thanh đợc biểu hiện nh
thế nào?
4/ Trung Quốc thời Tống - Nguyên
* Hoàn cảnh xã hội thời Tống:
- Đất nớc bị chia cắt loạn lạc.
- sau thống nhất song không phát triển
mạnh.
* Sự ra đời của nhà Nguyên:
- Vua Mông Cổ tiêu diệt nhà Tống lập
nhà nguyên.
* Chính sách:
- Nhà Tống:
+ Xoá bỏ, miễn giảm các loại thuế, su
nặng.
+ Phát triển nghề thủ công: khai mỏ, luyện
kim.
- Nhà nguyên: Phân biệt đối xử dân tộc
khởi nghĩa nhân dân Trung Quốc.
5/ Trung Quốc thời Minh - Thanh.
*Hoàn cảnh thành lập:
- Khởi nghĩa nông dân do Chu Nguyên Ch-
ơng lãnh đạo.
- Lập ra nhà Minh.
- Nhà minh bị lật dổ do phong trào nhân
dân Lí Tự Thành lãnh đạo.
- Quân Mãn Thanh chiếm Trung Quốc lập
nhà Thanh.
*Chính sách đối nội:

- Kinh tế:
+ Xuất hiện cơ sở sản xuất quy mô lớn.
+ Thơng nghiệp phát triển, thành thị mở
rộng.
11
Giỏo ỏn lch s 7 Nm hc 2014-2015
H: Mầm mống kinh tế TBCN thời Minh
- Thanh nảy sinh do đâu?
- GV phân tích thêm nguồn gốc triều
Thanh và sự áp bức dân tộc của triều
này.
Hoạt động 6
H: Nêu những thành tựu lớn về văn hoá,
khoa học kĩ thuật của nhân dân
Trung Quốc thời phong kiến?
- GV: Nho giáo: Khổng Tử, Mạnh Tử.
- GV minh hoạ qua các tác phẩm, tác giả
(SGK chữ in nhỏ)
- HS quan sát kênh hình 9, 10 và phân
tích.
- Xã hội:
+ Nông dân, thợ thủ công phải nộp thuế
nặng và đi lính, đi phu.
+ Vua sống sa hoa, truỵ lạc
*Đối ngoại:
- Buôn bán với nhiều nớc Đông nam á,
ấn Độ.
6/ Văn hoá, khoa học kĩ thuật Trung
Quốc thời phong kiến.
- Văn hoá:

+ Nho giáo là hệ t tởng và đạo đức thống
trị.
+ Phát triển văn học, thơ ca đặc biệt là thơ
đờng.
+ Nghệ thuật hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc.
- Khoa học kĩ thuật:
+ Phát minh giấy, la bàn, thuốc súng
+ Kĩ thuật đóng tàu: kĩ nghệ luyện sắt
*Bài tập:
1. Thời Minh - Thanh nhiều nhân tố làm cho CNTB xuất hiện:
A. Nông nghiệp phát triển kèm theo tô thuế nặng.
B. Nhiều xởng thủ công lớn chuyên môn cao, nhiều nhân công.
C. buôn bán với nớc ngoài phát triển.
D. Xâm chiếm các nớc khác.
2. Tại sao nhân dân Trung Quốc nổi dậy chống ách thống trị của Mông - Nguyên (điền
tiếp vào các nguyên nhân sau)
- ách áp bức bóc lột:
- Sự phân biệt đối sử:
- Mâu thuẫn dân tộc:
D/ Củng Cố - Dặn dò:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới.

Ngày soạn :
12
Giỏo ỏn lch s 7 Nm hc 2014-2015
Ngày giảng :
Tiết 6: ấn độ thời phong kiến
I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức :

- Các giai đoạn lớn của lịch sử ấn độ thời cổ đại đến giữa thế kỉ XIX.
- Những chính sách cai trị của các vơng triều và những biểu hiện của sự phát triển thịnh
đạt của ấn độ thời phong kiến.
- một số thành tựu của văn hoá ấn độ thời cổ đại, trung đại.
2/ Kỹ năng :
- Tổng hợp những kiến thức ở trong bài.
3/ T t ởng :
- Thấy đợc đất nớc ấn độ là một trong những trung tâm của văn minh nhân loại và có ảnh
hởng sâu rộng tới sự phát triển của lịch sử và văn hoá nhiều dân tộc Đông nam á
II/ Chuẩn bị:
GV: Bản đồ ấn độ - Đông Nam á, tranh ảnh công trình kiến trúc
điêu khắc ấn độ - Đông Nam á.
HS: SGK, trả lời câu hỏi SGK
III/ Các bớc lên lớp:
A- ổn định.
B - Kiểm tra:
C - Tiến trình lên lớp:
*Mở bài:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1
-GV giảng phần đầu SGK
- Sử dụng bản đồ xác định các vị trí hình
thành.
H: Các tiểu vơng quốc đầu tiên hình
thành bao giờ, ở khu vực nào của ấn
độ?
- GV:
+Thời kì 1: Điển hình 2 thành phố Ha -
rap - pa và Mô - hen - giô da - rô (gọi
nền văn minh sông ấn)

+Thời kì 2: Đến TK VI - TCN Ma - ga -
đa thống nhất toàn bộ Bắc ấn độ,
phát triển thịnh đạt thời vua A - rô ca.
1/Những trang sử đầu tiên.
*Vị trí địa lí: Dòng sông ấn và sông Hằng
*Sự hình thành.
- Năm 2500 - 2000 TCN: tiểu vơng quốc
thành thị (sông ấn)
- Khoảng 2000 năm TCN bộ tộc ấn - âu
xâm nhập Bắc ấn
+1500 năm TCN đã xây dựng quốc gia
(sông Hằng) vơng quốc Ma ga đa hùng
mạnh.(sùng đạo phật)
- Sau TK III TCN cuối TK III SCN:
+Bị chia thành nhiều nớc nhỏ
+Thống nhất dới vơng triều Gúp ta.
13
Giỏo ỏn lch s 7 Nm hc 2014-2015
Hoạt động 2
- HS đọc mục 2/SGK, giới thiệu qua bản
đồ ấn độ.
H: ấn độ thời PK trải qua các vơng triều
nào? (Gúp ta, hồi giáo Đê li, Mô gô)
H: Sự phát triển của ấn độ dới triều Gúp
ta đợc thực hiện nh thế nào? Biểu
hiện?
*GV:- Kinh tế (giảng phần in chữ nhỏ
SGK)
- Văn hoá (liên hệ mục 3)
H: Nêu chính sách cai trị của ngời hồi

giáo và Mông cổ ở ấn độ?
- GV giảng phần cuối SGK
*Triều Mô gô VII, thế kỉ XIX thực dân Anh
xâm lợc

ấn độ trở thành thuộc địa
của Anh.
Hoạt động 3
H: Kể tên các thành tựu văn hoá ấn độ?
*GV:
- Các nớc Đông Nam á dùng chữ Phạn
sáng tạo ra chữ của mình; tiếp thu đạo
Hin đu, đạo phật.
H: Kể tên những tác phẩm văn học nổi
tiếng của ấn độ mà em biết?
- HS quan sát kênh hình 11 và miêu tả.
- GV giới thiệu Đền ăng co (Cam pu chia)
đền tháp Pa gan, Thạt Luổng ( Bài
Đông Nam á)
Hỏi kiểm tra bài cũ: So sánh văn hoá ấn
độ thời PK với nền văn hoá TQ thời
PK? qua đó nêu nhận xét?
H: Vì sao ấn độ đợc coi là một trong
những trung tâm của văn minh nhân
2/ ấn độ thời Phong Kiến
- Vơng triều Gúp ta (tồn tại TK V- VI)
phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá.
-Vơng triều hồi giáo Đê- Li ( TK XII-
XVI ).
+Quý tộc chiếm ruộng đất.

+Cấm đạo Hin- Đu Mâu thuẫn dân tộc.
-Vơng triều Mô- Gôn ( Tồn tại TK XVI-XI
).
+Thủ tiêu đặc quyền Hồi Giáo.
+Khôi phục kinh tế, phát triển văn hoá.
3/ Văn hoá ấn Độ.
-Chữ viết: Chữ phạn ( năm 1500 TCN ).
-Đạo Bà La Môn, đạo Hin-Đu, đạo Phật.
-Văn học:
+Giáo lí ( Bộ kinh ).
+Chính luận ( Chính trị ).
+Luật pháp ( Luật Ma-Nu, Na- Ra-Đa ).
+Sử thi ( Ra-Ma-Ya-Na ).
+Kịch thơ
-Kiến trúc: ( Kiến trúc Hin-đu, kiến trúc
phật giáo ).
14
Giỏo ỏn lch s 7 Nm hc 2014-2015
loại?
(Thảo luận nhóm)
+Hình thành sớm - TK III TCN
+Văn hoá phát triển cao phong phú, vẫn
đợc sử dụng tới ngày nay, ảnh hởng
văn hoá dân tộc ĐNA
Chốt: Văn hoá ấn độ có ảnh hởng sâu
rộng tới sự phát triển lịch sử và văn
hoá nhiều dân tộc trên thế giới.
*Bài tập:
1/ Lập bảng thống kê các triều đại phong kiến ấn độ: Gúp-Ta, Hồi giáo Đê- Li, Mô-Gôn
theo nội dung sau:

Tên triều đại Thời gian tồn tại

2/Tôn giáo nào dới đây đợc ra đời ở ấn độ:
A. đạo Bà La Môn D. Đạo Phật
B. Đạo Ki-Tô Đ. Đạo Hin-Đu
C. Đạo Hồi
D/ Củng Cố - Dặn dò:
- Bài cũ: Nhà nớc Ma-Ga-Đa đợc hình thành nh
thế nào ? ( Thời gian ? địa điểm ? )
- Bài mới: Tìm hiểu các quốc gia phong kiến Đông
nam á.

Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 7: các quốc gia phong kiến đông nam á
I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức :
- Khu vực ĐNA hiện nay gồm có những nớc nào? Tên gọi và vị trí địa lí của các nớc này
có điểm tơng đồng nhau tạo thành khu riêng biệt.
- Các giai đoạn phát triển lịch sử của khu vực.
- Nhận rõ vị trí địa lí của Cam Pu Chia, Lào và các giai đoạn phát triển của hai nớc.
2/ Kỹ năng :
- Sử dụng bản đồ hành chính ĐNA để xác định vị trí của các vơng quốc cổ và phong kiến.
15
Giỏo ỏn lch s 7 Nm hc 2014-2015
- Sử dụng phơng pháp lập biểu đồ và các giai đoạn phát triển lịch sử.
3/ T t ởng :
- HS nhận thức đợc quá trình phát triển lịch sử, tổ chức tơng đồng và sự gắn bó lâu đời của
các dân tộc ở ĐNA. Trân trọng, giữ gìn truyền thống đoàn kết giữa Việt Nam và hai n-
ớc Cam Pu Chia, Lào.

II/ Chuẩn bị:
GV: Bản đồ hành chính khu vực ĐNA
Tranh ảnh: Đền tháp Bô - rô - len - đua, chùa Pa - gan, Đền
Ăng co vat, Thạt Luổng.
HS: Trả lời câu hỏi SGK.
III/ Các bớc lên lớp:
A- ổn định.
B - Kiểm tra:
C - Tiến trình lên lớp:
*Mở bài:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1
- GV dùng bản đồ giới thiệu tên, vị trí
11 quốc gia ở ĐNA.
H: ĐNA là khu vực có điều kiện tự
nhiên nh thế nào?
H: Điều kiện tự nhiên đó có thuận lợi và
khó khăn gì cho sự phát triển nông
nghiệp ở ĐNA?
*GV:
- ảnh hởng của gió mùa tới sản xuất
nông nghiệp.
- ảnh hởng nông nghiệp

quá trình
phát triển lịch sử, văn hoá dân c (các
quốc gia cổ đại phơng Đông)
H: Kể tên các vơng quốc cổ ở ĐNA?
(Thời gian, tên gọi, vị trí)
Hỏi kiểm tra bài cũ: So sánh sự hình

thành các vơng quốc cổ ở ĐNA với
sự hình thành các vơng quốc cổ ở ấn
Độ?
- HS quan sát tranh lịch sử: đền tháp Bô
- rô - len - đua
Hoạt động 2
- HS đọc mục 2/SGK - Tr19
1/ Sự hình thành các vơng quốc cổ ở
ĐNA.
*Điều kiện địa lí: chịu ảnh hởng của gió
mùa (mùa khô, mùa ma)
* ả nh h ơng kinh tế (nông nghiệp)
- Trồng lúa nớc và cây ăn quả.
*Sự hình thành các v ơng quốc cổ:
- Thời gian: 10 thế kỉ đầu sau công nguyên
- Quốc gia:
+ Cham - pa (Trung bộ Việt Nam)
+ Phù Nam (sông Mê Công)
+ ở hạ lu sông Mê Nam
+ Trên các bán đảo In - đô - nê - xi - a.
2/ Sự hình thành và phát triển của các
quốc gia phong kiến ĐNA.
* Thời gian: Thế kỉ X - XVIII
16
Giỏo ỏn lch s 7 Nm hc 2014-2015
- GV sử dụng bản đồ ĐNA giới thiệu
các quốc gia tiêu biểu (hoặc quan sát
lợc đồ hình 16/22)
*Liên hệ: Mông Cổ tấn công lập triều
Nguyên (Trung Quốc); Triều Mô -

gôn (ấn Độ phong kiến)
- GV giảng phần cuối SGK.
H: So sánh sự hình thành các quốc gia
phong kiến ĐNA với các vơng triều
phong kiến ở ấn Độ? (thời gian )
(thảo luận nhóm)
- Inđônêxia: cuối thế kỉ XIII thống nhất d-
ới vơng triều Mô - giô - pa - hit (1213 -
1527)
- Trên bán đảo Đông Dơng: cuối thế kỉ IX
thời kì Ăng co huy hoàng.
- Cuối thế kỉ XI phát triển vơng quốc Pa -
gan (Mi - an - ma)
- Thế kỉ XIII - lập vơng quốc Su - khô -
thay (Thái Lan) và vơng quốc Lạn
Xạng (Lào) - thế kỉ XIV.
*Bài tập:
1. ĐNA là khu vực địa lí tơng đồng về điều kiện tự nhiên cũng nh về các loại cây trồng.
Hãy khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng:
A. Chịu ảnh hởng của gió mùa.
B. Có hai mùa rõ rệt.
C. Trồng lúa và cây ăn quả.
D. Có cả lúa mạch và cao lơng.
2. ở ĐNA, trong khoảng thời gian đầu công nguyên thế kỉ X đã có một số quốc gia
nhỏ hình thành và phát triển. Hãy điền vào bảng sau:
Tên quốc gia Địa điểm Thời gian tồn tại

D/ Củng cố - Dặn dò:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới


Ngày soạn :
Ngày giảng :
17
Giỏo ỏn lch s 7 Nm hc 2014-2015
Tiết 8: các quốc gia phong kiến đông nam á
(Tiếp)
I/ Mục tiêu : Tơng tự tiết 7
1/ Kiến thức :
2/ Kỹ năng :
3/ T t ởng :
II/ Chuẩn bị:
GV:
HS:
III/ Các bớc lên lớp:
A- ổn định.
B - Kiểm tra: Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến
- ĐNA?
C - Tiến trình lên lớp:
*Mở bài:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 3
H: Trình bày các giai đoạn phát triển
của vơng quốc Cam pu chia?
- GV nhắc lại văn hoá ấn Độ thời phong
kiến.
Xâm lợc: vùng Mê Nam (Thái Lan)
trung lu sông Mê Công (Lào)
*Liên hệ: Giống các triều đại phong
kiến - Trung Quốc thời phong kiến

(đối ngoại)
- HS quan sát tranh hình 14 tháp Ăng co
vat và miêu tả (kiến trúc Hin Đu của
ấn Độ)
H: Lập niên biểu các giai đoạn lịch sử
lớn của Cam pu chia giữa thế kỉ
XIX? (thảo luân nhóm)
Hoạt động 4
- HS đọc mục 4/ SGK
*GV: Ngời Lào Thơng - chủ nhân những
3/ Vơng quốc Cam pu chia.
- Tộc ngời Khơ me: săn bắn, đào ao, tiếp
thu văn hoá ấn Độ.
- Giai đoạn Chân Lạp - vơng quốc ngời
Khơ me (thế kỉ VI)
- Thế kỉ IX - XV - thời kì Ăng co:
+ Kinh tế: phát triển nông nghiệp.
+ Đối ngoại: bành chớng xâm lợc.
- Giai đoạn suy thoái.
4/ Vơng quốc Lào.
- Chủ nhân đầu tiên của nớc Lào - ngời
Lào Thơng.
18
Giỏo ỏn lch s 7 Nm hc 2014-2015
chiếc chum đá để đựng tro xơng ngời
chết sau khi hoả thiêu.
- GV giảng theo SGK
H: Các chính sách mà các vua nớc Lạn
Xạng thực hiện để phát triển đất nớc?
- HS quan sát tranh, kênh hình 15/ SGK

- Tr21 và miêu tả.
*GV: Thạt Luổng nghĩa là "tháp lớn" -
xây dựng năm 1566 dới triều vua Xệt
- tha - thi - lạt. Tháp hình nậm rợu,
đặt trên đế hoa sen phô ra 12 cánh, d-
ới bệ hình bán cầu ốp bằng đá. Xung
quanh 30 tháp nhỏ khắc lời dạy của
phật - Tháp chính cao 45m.
- Gv giảng phần cuối SGK.
- Liên hệ: Sự suy yếu của nớc Lạn Xạng
và Ăng co (Cam pu chia) giống nhau
(thực dân Pháp xâm lợc)
*GV: Lào, Cam pu chia là một trong hai
nớc tiêu biểu ở Đông Nam á.
H: Hãy lập niên biểu các giai đoạn phát
triển chính của lịch sử Lào giữa
thế kỉ XIX.
- Thế kỉ XIII - ngời Thái di c đến Lào lập
nớc Lạn Xạng.
- Thế kỉ XV - XVII giai đoạn phát triển
của nớc Lạn Xạng.
+ Chia nớc thành các mờng.
+ Xây dựng quân đội
+ Hoà hiếu với Cam pu chia và Đại Việt
chống xâm lợc nớc ngoài.
- thế kỉ XVIII - Lạn Xạng suy yếu.
*Bài tập:
1. Ăng co là thời kì phát triển CĐPK:
A. Sản xuất nông nghiệp phát triển.
B. Thủ công, thơng nghiệp phát triển.

C. Lãnh thổ mở rộng - về phía đông.
D. Kinh đô xây dựng nhiều tháp đồ sộ, độc đáo.
2. Hãy nêu vài nét về hai tộc Lào Thơng và Lào Lùm.
D/ Củng cố - Dặn dò:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới: Những nét chung về XHPK.

Ngày soạn :
Ngày giảng :
19
Giỏo ỏn lch s 7 Nm hc 2014-2015
Tiết 9: Những nét chung về xã hội phong kiến
I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức :
- Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội phong kiến.
- Nền tảng kinh tế và hai giai cấp cơ bản trong XHPK.
- Thể chế chính trị của nhà nớc phong kiến.
2/ Kỹ năng :
- Tổng hợp khái quát hoá các sự kiện các biến cố lịch sử để rút ra kết luận.
3/ T t ởng :
- Niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử, những thành tựu kinh tế và văn hoá mà
các dân tộc đã đạt đợc trong thời phong kiến.
II/ Chuẩn bị:
GV: Bản đồ hành chính khu vực ĐNA.
HS: Trả lời các câu hỏi SGK.
III/ Các bớc lên lớp:
A- ổn định.
B - Kiểm tra: Sự hình thành XHPK ở Lào và Cam pu chia?
C - Tiến trình lên lớp:
*Mở bài: XHPK là xã hội tiếp theo của xã hội cổ đại. Sự suy vong của xã hội cổ đại phơng

Đông và phơng Tây không giông nhau. Vì thế sự hình thành XHPK ở hai khu vực này
không giống nhau.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1
- HS đọc mục 1/SGK.
- GV giảng phần đầu SGK.
H: Em hãy cho biết đặc điểm và sự hình
thành XHPK ở phơng Đông và phơng
Tây?
- GV phân tích qua bảng phụ:
+ Phơng Đông: nền chuyên chế có từ
thời cổ đại sang XHPK nhà nớc quân
chủ chuyên chế hoàn thiện hơn (vua
gọi hoàng đế hoặc đại vơng).
+ Phơng Tây: chế độ chuyên chế tồn tại
đến thời phong kiến. Quyền lực của
1/ Sự hình thành và phát ttriển XHPK.
- XHPK phơng Đông:
+ Hình thành sớm
+ Phát triển chậm
+ Khủng hoảng, suy vong kéo dài.
- XHPK Châu Âu:
+ Hình thành muộn hơn (thế kỉ V) nhng
kết thúc sớm hơn.
20
Giỏo ỏn lch s 7 Nm hc 2014-2015
vua giai đoạn đầu rất hạn hẹp (chỉ là
một lãnh chúa lớn) - là chế độ phong
kiến phân quyền. Thế kỉ XV quốc gia
phong kiến thống nhất- quyền hành

mới tập trung trong tay vua.
H: Tại sao XHPK phơng Đông hình
thành sớm nhng lại tan rã muộn hơn
so với XHPK ở phơng Tây?
Hoạt động 2
H: Cơ sở kinh tế của XHPK là gì?
H: XHPK có những giai cấp nào? Quan
hệ giữa các giai cấp?
*GV: tuy nhiên, phơng Tây (Châu Âu)
thành thị trung đại xuất hiện nền kinh
tế: công thơng nghiệp phát triển, tầng
lớp mới ra đời: thị dân.
Hoạt động 3
*GV: phơng Đông và phơng Tây đều
hình thành chế độ quân chủ nhng
khác nhau về mức độ và thời gian.
H: Thế nào là chế độ quân chủ?
Chốt: Qua bảng thống kê
Thời kì lịch
sử
XHPK
P.Đông
XHPK
P. Tây
Thời kì
hình
thành
Thế kỉ III
TCN-
TK X

Thế kỉ V -
Thế kỉ
X
Thời kì
phát
triển
Thế kỉ X-
Thế kỉ
XV
Thế kỉ XI-
Thế kỉ
XIV
Thời khủng
hoảng
Thế kỉ XVI
-Thếkỉ
XIX
Thế kỉ XIV
- Thếkỉ
XV
2/ Cơ sở kinh tế - xã hội của XHPK.
* Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp chủ yếu
- Phơng Đông: sản xuất nông nghiệp đóng
kín trong công xã nông thôn.
- Phơng tây: sản xuất nông nghiệp trong
lãnh địa.
*Giai cấp:
- Phơng Đông: địa chủ và nông dân lĩnh
canh.
- Phơng Tây: lãnh chúa, nông nô

+ Phơng thức bóc lột bằng tô thuế.
3/ Nhà nớc phong kiến
- Thể chế nhà nớc: chế độ quân chủ (vua
đứng đầu)
+ Phơng Đông: chế độ quân chủ chuyên
chế trung ơng tập quyền.
+ Châu Âu: quyền lực vua lúc đầu hạn chế.
Thế kỉ XV nhà nớc quân chủ hình
thành.
21
Giỏo ỏn lch s 7 Nm hc 2014-2015
Cơ sở kinh
tế
Nông
nghiệp
đóng
kín
trong
công xã
nông
thôn
Nông
nghiệp
đóng
kín
trong
lãnh địa
Giai cấp Địa chủ,
nông
dân lĩnh

canh
Lãnh chúa,
nông nô
*Bài tập:
1. XHPK có nhiều giai cấp. Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng:
A. Nông dân lĩnh canh hay nông nô
B. Địa chủ, lãnh chúa phong kiến.
C. T sản, vô sản.
2. Trong XHPk nền kinh tế có đặc điểm chung. Khoanh tròn vào đáp án đúng:
A. Nông nghiệp là nghành sản xuất chính, kết hợp chăn nuôi và nghề thủ công
B. Sản xuất nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn hay lãnh địa.
C. Ruộng đất do địa chủ, lãnh chúa nắm giữ và giao cho nông dân, nông nô cày thuê.
D. Kinh tế công thơng nghiệp phát triển mạnh ngay từ đầu.
D/ Củng cố - Dặn dò:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới: Làm các bài tập và ôn tập phần lịch sử TG.

Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 10: làm bài tập lịch sử (phần thế giới)
I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức :
-Hệt hống và củng cố lại những kiến thức cơ bản phần lịch sử thế giới:
+XHPK Châu Âu và XHPK Phơng Đông.
+So sánh đợc những nét cơ bảncủa 2 XHPK Phơng Đông và Phơng Tây.
2/ Kỹ năng :
-Rèn kĩ năng khái quát, lựa chọn kiến thức.
3/ T t ởng :
-Nhận thức đợc sự phát triển hợp quy luật của lịch sử. Sau XH Cổ đại là XHPK với hình thái và
đặc điểm cơ bản.

II/ Chuẩn bị:
22
Giỏo ỏn lch s 7 Nm hc 2014-2015
GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
HS: Làm lại các bài tập từ bài 1 7.
III/ Các bớc lên lớp:
A- ổn định.
B - Kiểm tra:
C - Tiến trình lên lớp:
*Mở bài: Chúng ta đã tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của XHPK Phơng Tây và XHPK
phơng Đông. Tiết học này giúp các em hệ thống lại và tìm hiểu nội dung các bài tập
trong phần này.
I/ Xã hội phong kiến ở Châu Âu (Phơng Tây).
Phơng pháp: +GV viết 3 bài tập ra 3 bảng phụ.
+HS thảo luận theo nhóm GV chấm điểm theo bảng điểm trên góc
bảng.
Bài 1: Thành thị trung đại đợc hình thành từ:
A- Trong các Lãnh địa.
B- Các thị trấn.
(Phơng án đúng: B)
Bài 2: Những cuộc phát kiến địa lý (Gạch nối các sự kiện với mốc thời gian):
Va-Xcơ đơ Ga-Ma cập bến Ca Li Cút 1492
(ấn độ)
Cô-Lôm-Bô tìm ra Châu Mĩ 1487
Ph. Ma-Gien-Lăng đi vòng quanh trái 1498
đất bằng đờng biển.
Đi-A-Xơ đến mũi Hải vọng, điểm cực 1519
nam Châu Phi.
Bài 3: Nội dung cải cách tôn giáo của Lu-Thơ và Can Vanh:


Nội dung cải cách của Lu-Thơ Nội dung cải cách của Can-Vanh

II/ Xã hội phong kiến ở phơng đông.
Phơng pháp: Nh phần I.
Bài 1: Điền vào sơ đồ để làm rõ sự biến đổi giai cấp và hình thành XHPK ở Trung Quốc.
Chiếm nhiều ruộng đất
Bị mất ruộng đất
23
Quan lại,
Quý tộc.
Địa chủ
Giỏo ỏn lch s 7 Nm hc 2014-2015
nhận ruộng cày thuê nộp tô.
Bài 2: Điền vào chỗ trống tên triều đại và thời gian tồn tại của ấn độ thời phong kiến:
Tên triều đại Thời gian tồn tại
Gúp-Ta
Hồi giáo Đê-Li
Mô-Gôn
Thế kỉ V-VI.
Thế kỉ XII.
Thế kỉ XVI.
Bài 3: Kể tên các vơng quốc cổ ở ĐNA.
Bài 4: (Phát phiếu bài tập) theo yêu cầu sau:
So sánh sự hình thành và phát triển của XHPK Phơng Đông và XHPK Phơng Tây.
Thời kì lịch sử XHPK Phơng đông XHPK Phơng Tây
-Chuyển sang XHPK.
-Thời kì phát triển.
-Thời kì suy vong.

D/Củng cố, dặn dò:

-Ôn lại ND bài 1 7.
-Tìm hiểu lịch sử Việt Nam (Bài 8).

Ngày soạn :
Ngày giảng :
phần II:
Lịch sử việt nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX
Chơng I: buổi đầu độc lập thời ngô- đinh - tiền lê (thế kỉ X)
Tiết 11: nớc ta buổi đầu độc lập
I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức :
-Ngô Quyền xây dựng nền độc lập không phụ thuộc vào các triều đại phong kiến nớc
ngoài, nhất là về tổ chức nhà nớc.
-Nắm đợc quá trình thống nhất đất nớc của Đinh Bộ Lĩnh.
2/ Kỹ năng :
-Lập biểu đồ, sử dụng bản đồ khi học, trả lời bằng cách xác định các vị trí trên bản đồ và
điền kí hiệu vào những vị trí cần thiết.
3/ T t ởng :
-GD ý thức độc lập tự chủ của dân tộc, thống nhất đất nớc của mọi ngời dân.
II/ Chuẩn bị:
24
Nông dân
Nông dân
lĩnh canh.
Giỏo ỏn lch s 7 Nm hc 2014-2015
GV: Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nớc, Bản đồ 12 xứ quân, Tranh ảnh lịch
sử (đền vua Đinh, vua Lê )
HS: Trả lời câu hỏi SGK.
III/ Các bớc lên lớp:
A- ổn định.

B - Kiểm tra:
C - Tiến trình lên lớp:
*Mở bài: Nhắc lại về Ngô Quyền và chiến thắng sông Bạch Đằng 938 - khẳng định quyền
tự chủ của nhân dân sau các chính sách của các triều đại phong kiến phơng Bắc và mở
ra thời kì mới của dân tộc. Tiếp sau chiến thắng Ngô Quyền đã xây dựng nền độc lập
nh thế nào?
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1
H: Sau khi giành độc lập - Ngô Quyền
đã làm gì? Việc bỏ chức Tiết độ sứ
có ý nghĩa gì?
*GV:
- Tính chất độc lập tự chủ của nhà Ngô.
- GV phân tích bộ máy nhà nớc qua sơ
đồ.
H: Qua sơ đồ em có nhận xét gì về vai
trò của nhà vua (hay tổ chức nhà nớc
thời Ngô Quyền? (Thảo luận nhóm)
*GV: Sau khi giành độc lập, Ngô Quyền
đã chú trọng xây dựng độc lập, tự
chủ
Hoạt động 2
- HS đọc mục 2/SGK
H: Nguyên nhân nào dẫn tới sự rối loạn
tình hình của đất nớc thời Ngô?
1/ Ngô Quyền dựng nền độc lập.
- Năm 939, lên ngôi vua (bỏ chức Tiết độ
sứ)
- Lập triều đình theo chế độ quân chủ.
- Đóng đô Cổ Loa.

- Cử ngời coi giữ những nơi quan trọng.
2/ Tình hình chính trị cuối thời Ngô.
*Nguyên nhân:
- Ngô Quyền mất, con nhỏ.
- Dơng Tam Kha tiếm quyền, Ngô X Ngập
bỏ chốn.
25
Vua
Quan văn Quan võ
Thứ sử các Châu (Châu Hoan,
Châu Phong).

×