Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

tự do hốa lãi suất và tác động đến nền kinh tế việt nam trên bước đường hội nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (668.46 KB, 83 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
TỰ DO HỐ LÃI SUẤT VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN
NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRÊN BƯỚC
ĐƯỜNG HỘI NHẬP
GVHD : TS.Nguyễn Ngọc Định
SVTH : Lương Thị Kim Anh
Lớp :TCDN4-K28

Niên khĩa 2002 - 2006
Lôøi caûm ôn
Trong suốt bốn năm học tại trường Đại Học Kinh Tế
em đã nhận được nhiều kiến thức quí báu mà Thầy cô đã
truyền đạt. Em xin gửi lời cám ơn đến thầy Nguyễn Ngọc
Định đã tận tình hướng dẫn cho em và các Thầy cô trong
khoa Tài Chính Doanh Nghiệp và các thầy cô khác trong
trường Đại Học Kinh Tế. Những kiến thức mà Quý thầy cô
đã truyền đạt sẽ là hành trang giúp em làm việc thật tốt sau
này.
Trong thời gian thực tập ở công ty, em đã nhận được
sự chỉ dẫn tận tình của các Anh chị trong công ty. Em xin
gửi lời cảm ơn đến các anh chị đã tận tình chỉ bảo và tạo
điều kiện tốt cho em thực tập ở đây.
Do thời gian thực tập ngắn và kiến thức còn nhiều
hạn chế. Do đó không thể tránh khỏi những sai sót.Em mong
được sự chỉ bảo tận tình của Quý Thầy cô và các Anh chị
trong công ty.
Sinh viên thực hiện


Löông Thò Kim Anh
Xin chân thành
cám ơn
Sinh viên thực tập:Ngô
Thị Kiều Oanh
MỤC LỤC
Lời mở đầu i
Danh mục các chữ viết tắt ii
Danh mục các bảng iii
Danh mục các hình iv
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÃI SUẤT VÀ NHỮNG QUAN
ĐIỂM VỀ LÃI SUẤT
1.1 Lãi suất trong nền kinh tế thị trường 1
1.1.1 Khái niệm về lãi suất 1
1.1.2 Quan điểm về lãi suất 3
1.1.3 Các loại lãi suất 5
1.1.3.1 Lãi suất cơ bản 5
1.1.3.2 Lãi suất tái chiết khấu 5
1.1.3.3 Các loại lãi suất trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng thương
mại 5
1.1.3.4 Lãi suất liên Ngân hàng 5
1.1.4 Những nhân tố tác động đến lãi suất 6
1.1.4.1 Mức cầu tiền tệ 6
1.1.4.2 Tỷ suất lợi nhuận 7
1.1.4.3 Lạm phát 7
1.1.4.4 Sự ổn định của nền kinh tế quốc dân 8
1.1.4.5 Các chính sách của Nhà nước 8
1.1.5 Vai trị của lãi suất trong nền kinh tế 10
1.1.5.1 Lãi suất ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 10

1.1.5.2 Lãi suất là cơng cụ gián tiếp điều hành nền kinh tế vĩ mơ 10
1.2 Vấn đề về tự do hĩa lãi suất trong nền kinh tế 12
1.2.1 Khái niệm tự do hĩa lãi suất 12
1.2.2 Bản chất và điều kiện tự do hĩa lãi suất 12
1.2.3 Tác dụng của tự do hĩa lãi suất 13
1.3 Kinh nghiệm một số nước về chính sách lãi suất 14
1.3.1 Chính sách tự do hĩa lãi suất của các nước cơng nghiệp và Asean 14
1.3.2 Chính sách lãi suất trong sự điều tiết vĩ mơ của FED giai đoạn 1980-1986
15
1.3.3 Chính sách điều tiết vĩ mơ lã suất của Ngân hàng TW Pháp 15
1.3.4 Chính sách lãi suất trong sự nghiệp điều tiết kinh tế vĩ mơ của Ngân hàng
TW Nhật Bản 16
Lôøi caûm ôn
Trong suốt bốn năm học tại trường Đại Học Kinh Tế
em đã nhận được nhiều kiến thức quí báu mà Thầy cô đã
truyền đạt. Em xin gửi lời cám ơn đến thầy Nguyễn Ngọc
Định đã tận tình hướng dẫn cho em và các Thầy cô trong
khoa Tài Chính Doanh Nghiệp và các thầy cô khác trong
trường Đại Học Kinh Tế. Những kiến thức mà Quý thầy cô
đã truyền đạt sẽ là hành trang giúp em làm việc thật tốt sau
này.
Trong thời gian thực tập ở công ty, em đã nhận được
sự chỉ dẫn tận tình của các Anh chị trong công ty. Em xin
gửi lời cảm ơn đến các anh chị đã tận tình chỉ bảo và tạo
điều kiện tốt cho em thực tập ở đây.
Do thời gian thực tập ngắn và kiến thức còn nhiều
hạn chế. Do đó không thể tránh khỏi những sai sót.Em mong
được sự chỉ bảo tận tình của Quý Thầy cô và các Anh chị
trong công ty.
Sinh viên thực hiện

Löông Thò Kim Anh
Xin chân thành
cám ơn
Sinh viên thực tập:Ngô
Thị Kiều Oanh
1.4 Bài học thách thức đối với Việt Nam 17
CHƯƠNG 2
CƠ CHẾ QUẢN LÝ VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ
TRÌNH TỰ DO HĨA LÃI SUẤT ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT
NAM
2.1 Cơ chế quản lý lãi suất trước thời kỳ đổi mới (1986-1988) 19
2.2 Cơ chế qủn lý lãi suất sau thời kỳ đổi mới (1988- đến nay) 22
2.2.1 Thời kỳ 1989-1990 22
2.2.2 Thời kỳ 1991-1995 24
2.2.3 Thời kỳ 1996-1999 28
2.3 Cơ chế quản lý lãi suất thời kỳ hội nhập kinh tế cao và tự do hĩa tài
chính-cơ chế lãi suất thỏa thuận (2000- đến nay) 35
2.3.1 Tháng 8/2000-6/2002 35
2.3.2 Giai đoạn tháng 06/2006 đến nay 35
2.4 Thực trạng tự do hĩa lãi suất từ kkhi áp dụng chính sách lãi suất thỏa
thuận 44
2.4.1 Lộ trình tự do hĩa lãi suất 44
2.4.2 Thực trạng tự do hĩa lãi suất 50
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CƠ CHẾ TỰ DO
HĨA LÃI SUẤT
3.1 Định hướng cho cơ chế tự do hĩa lãi suất trong nền kinh tế Việt Nam 53
3.1.1 Thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận đi đơi với việc điều tiết cung cầu tiền tệ
bằng các cơng cụ gián tiếp nhằm ổn định thị trường 53
3.1.2 Tái cấu trúc Ngân hàng và đổi mới quản trị lãi suất nhằm thích ứng với điều

kiện tự do hĩa lãi suất 54
3.1.3 Định hướng và dự báo cho thời gian sắp tới 57
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả tác động của cơ chế tự do hĩa lãi suất 58
3.2.1 Ổn định mơi trường kinh tế vĩ mơ 58
3.2.2 Hoàn thiện và phát triển thị trường tài chính 59
3.2.3 Hoàn thiện, phát triển và nâng cao vai trị điều tiết lãi suất tiền tệ 61
3.2.4 Hoàn thiện, phát triển và nâng cao vai trị điều tiết bằng cơng cụ lãi suất của
NHNN trên thị trường tiền tệ 62
KẾT LUẬN 66
LỜI MỞ ĐẦU
I-Lý do chọn đề tài
Lãi suất-một biến số quan trọng được theo dõi chặt chẽ trong nền kinh tế. Và
lãi suất còn trực tiếp tác động đến nhiều mối quan hệ trong nền kinh tế liên quan
trực tiếp đến các lợi ích vật chất trong xã hội do đoù nó cũng đồng thời tác động
đến đời sống của con người.
Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, vai trò của lãi suất đã bị
xem nhẹ, và còn được hiểu như sự phân chia cuối cùng của sản xuất và người
sản xuất, hay người đầu tư về vốn và người cho vay.
Còn trong nền kinh tế thị trường thì vai trò của lãi suất đã có sự
thay đổi, lãi suất trong neàn kinh tế thị trường đã được khẳng định : là giá cả để
vay mượn hoặc thuê những dịch vụ tiền có liên quan đến việc tạo ra tín dụng, do
đó người ta có thể coi lãi suất là giá cả của thị trường.
Đối với nền kinh tế Việt Nam từ khi chuyển mình từ nền kinh tế
tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lyù của nhà nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa, lãi suất trở thành công cụ quản lý vĩ mô của nhà nước.
Lãi suất đã góp phần kiềm chế lạm phát cũng như kích thích tăng trưởng và phát
triển kinh tế trong công cuộc đổi mới của đất nước. Thực tiễn đã cho thấy, do
những chính sách không phù hợp, mặc cho nền kinh tế Việt Nam có tăng trưởng
nhưng vẫn đi vào ngõ cụt và không có cách nào vực lên được. Thực tiễn đã
chứng minh với chính sách đúng đắn về lãi suất đã giải quyết được vấn đề về

lạm phát từ những năm cuối thập niên 1980 từ lạm phát 3 con số xuống còn 2 số
riêng năm 1993 tỉ lệ lạm phát chỉ còn 1 chữ số mức thấp nhất trong lịch sử điều
tiết laõi suất ở Việt Nam.
Một cơ chế lãi suất thực từ âm sang dương từ sự phân biệt các
thành phần kinh tế đến lãi suất tự do bình đẳng cho tất cả mọi thành phần, tất cả
đều nằm trong cơ chế chung : cơ chế quản lý vĩ mô mà chính sách tiền tệ là “liều
thuốc” hiệu quả tác động mạnh đến lãi suất.
II-Mục tiêu nghiên cứu
Trên những cơ sở lý luận về lãi suất, những nội dung của chính sách
lãi suất tại Việt Nam và thế giới để đưa ra những giải pháp thiết thực và hiệu
quả hơn trong việc nâng cao tác động của cơ chế tự do hoá đến thị trường tiền tệ
Việt Nam nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung.
Xuất phát từ nghiên cứu thực tiễn đĩ chúng tơi đi đến nghiên cứu
TỰ DO HỐ LÃI SUẤT VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRÊN
BƯỚC ĐƯỜNG HỘI NHẬP.
Chương 1:Lý Luận Chung Về Lãi Suất Và Những Quan Điểm Về
Lãi Suất
Chương 2:Cơ Chế Quản Lý Và Những Tác Động Của Quá Trình Tự
Do Hĩa Lãi Suất Đến Nền Kinh Tế Việt Nam
Chương 3:Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Của Cơ Chế
Tự Do Hố Lãi Suất
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1) NHTM Ngân hàng thương mại
2) NHTW Ngân hàng trung ương
3) NHNN Ngân hàng nhà nước
4) NSNN Ngân sách nhà nước
5) TCTD Tổ chức tín dụng
6) CSLS Chính sách lãi suất
7) HTXTD Hợp tác xã tín dụng
8) HĐBT Hội đồng bồi thẩm

9) XH Xã hội
10) XHCN Xã hội chủ nghĩa
11) TTTT Thị trường tiền tệ
12) TTCK Thị trường chứng khoán
13) NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần
14) VND Việt Nam đồng
15) USD Đơ la Mỹ
16) NH Ngân hàng
17)NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước
18)PTNT Phát triển nơng thơn
19) KBNN Kho bạc Nhà nước
20) BTC Bộ tài chính
21) TPKB Trái phiếu kho bạc
22)NHCT Ngân hàng cơng thương
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng1.3.5Bảng thực hiện chính sách tự do hố ở một số nước
Bảng 2.2a:Biểu lãi suất ban hành ngày 16/03/1989 và 01/04/1989(nguồn
:NHNN)
Bảng 2.2b:Diễn biến lạm phát năm 1989(nguồn : Tổng cục thống kê )
Bảng 2.2c:Điều chỉnh lãi suất năm 1989-1990(nguồn:NHNN)
Bảng 2.2d:Diễn biến lạm phát năm 1989-1990(nguồn :Tổng cục thống kê)
Bảng 2.2đ:Lãi suất Ngân Hàng theo quyết định 202 tháng
10.1991(nguồn:NHNN)
Bảng 2.2e:Biểu lãi suất thời kỳ 01.1992(Nguồn:NHNN)
Bảng 2.2g:Biểu chỉ số giá cả tháng trong kỳ 1991-1993
Bảng 2.2h:Biểu lãi suất ban hành ngày 20.04.1993(nguồn:NHNN)
Bảng 2.2k:Tốc độ tăng trưởng GDP và cơ cấu giai đoạn 1991_1996
Bảng 2.1.2 l. Điều chỉnh lãi suất ngày 1/10/1996 (nguồn NHNN )
Bảng.2m:Biểu trần lãi suất ngày 01.07.1997 và 17.08.1998(Nguồn:NHNN)
Bảng 2.2n:5 lần điều chỉnh lãi suất của NHNN trong năm 1999 (nguồn NHNN )

Bảng 2.2p:Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 1993-1999
Bảng 2.2t:Cơ cấu tăng trưởng GDP theo thành phần kinh tế qua các năm
Bảng 2.2r:Tình hình lạm phát và lãi suất trong giai đoạn 1990-1993
Bảng2.3a:Điều chỉnh lãi suất cơ bản của NHNN trong năm 2001(Nguồn :NHNN)
Bảng 2.6 : Diễn biến lãi suất thỏa thuận , lãi suất cho vay của tổ chức tín dụng
từ tháng 6/2002 đến tháng 6/2003
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Biểu đồ 1:Tỷ lệ thu chi ngân sách so với GDP
Biễu đồ 2:Diễn biến lạm phát năm 1989
Biểu đồ 3: Diễn biến lạm phát năm 1989-1990
Biểu đồ 4:Chỉ số giá cả tháng trong kì 1991-1993
Biểu đơ 5:Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 1993-1999
Biểu đồ 6:Biến động lãi suất thị trường từ tháng 8/2000 đến tháng 6/2003
CHƯƠNG I
LÍ LUẬN CHUNG VỀ LÃI SUẤT VÀ NHỮNG
QUAN ĐIỂM VỀ LÃI SUẤT
1.1.LÃI SUẤT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1.1 Khái niệm về lãi suất
Từ hoạt động sơ khai ban đầu của xã hội loài người được thực hiện trực
tiếp bằng cách trao đổi sản vật trực tiếp với nhau, nhưng gặp rất nhiều trở ngại,
chính vì thế trong quá trình trao đổi như vậy tiến lên một bước cao hơn đã manh
nha cho sự ra đời của tiền tệ, góp phần thúc đẩy của hàng hóa phát triển. Lúc đó
người ta cứ tưởng sự khai sinh ra tiền là để giải quyết cho việc trao đổi không bị
tắc nghẽn và được thuận lợi hơn, nhưng không ngờ rằng tiền tệ đã chiếm một vị
trí thống soái trong đời sống xã hội. Đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh tiền vốn
là điều kiện tiên quyết, không có tiền thì hầu như các hoạt động kinh doanh đầu
tư khó mà thực hiện được.
Nếu không sử dụng tiền vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì có thể đem
tiền đoù cho vay. Sau một thời gian sẽ thu được một khoản tiền cả vốn bỏ ra và
thêm một phần lời sẽ lớn hơn số tiền vốn ban đầu trước đây. Phần chênh lênh lệch

giữa số tiền nhận được và số tiền cho vay được gọi là tiền lãi.
Các nhà kinh tế đã nghiên cứu và đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về lãi
suất :
Theo Các Mác : “Thông qua hình thức biểu hiện, lợi tưùc tín dụng là giá cả
của vốn cho vay như một loại hàng hoá, hình thái phi lý của giá cả. Trong mối
quan hệ giữa giá cả hàng hoá và giá trị hàng hoá, giá cả hàng hoá biểu hiện bằng
tiền của giá trị hàng hoá, còn giá cả của vốn cho vay biểu hiện trực tiếp bằng lợi
tức. Như vậy lợi tức là một phần của giá trị thặng dư mà nhà tư bản hoạt động
phân chia cho nhà tư bản cho vay dưới hình thức giá cả vốn cho vay nhằm chuyển
dịch vốn tiền tệ sang hàng hoá, trong thời gian cho vay.
Như là một hình thái đặc biệt của lợi nhuận, lợi tức có một độ lớn nào đó
và độ lớn này được biểu hiện thông qua tỉ suất lợi tức, tức là cái mà người ta quen
gọi là lãi suất. Lãi suất là tỉ lệ phần trăm giữa tổng số lợi tức thu được của vốn
cho vay trong một thời gian một năm so với số lượng của vốn cho vay.
Lợi tức như là giá cả của hàng hoá tiền tệ được hình thành trên thị trường
trong điều kiện đặc biệt so với những điều kiện tồn tại của các loại hàng hoá khác.
Lãi suất được hình thành từ tỉ suất lợi nhuận và trong mối quan hệ tỉ lệ với sự
phân chia tổng số lợi nhuận giữa người đi vay và người cho vay. Vì vậy lãi suất
có thể mở rộng đến một giới hạn tối đa gần với tỉ suất lợi nhuận bình quân là một
giới hạn tối thiểu bằng không” [2].
Theo trường phái chính hiện đại là một trong những trường phái hiện đang
giưõ vai trò thống trị ở Châu Âu, Mỹ, Nhật với quan điểm lỗi lạc là P.Samuclson,
David Begg… thì “Lãi suất là giá cả của việc sử dụng một số tiền vay trong một
thời gian nhất định” [8]. Còn theo David S.KidWell “Lãi suất là giá cả của sự
thuê tiền, là giá cả của sự vay tiền cho quyền sử dụng sức mua và thường được
biểu thị bằng một tỉ lệ phần trăm của số tiền vay mượn” [31].
Từ các khái niệm trên chúng ta có thể rút ra được các nội dung cơ bản của
lãi suất :
- Là phạm trù giá cả : Sự biến động của lãi suất chịu ảnh hưởng của các
qui luật khách quan-Qui luật giá cả của thị trường. Qui luật đó lại có

mối quan hệ tác động qua lại với các qui luật khác. Bên cạnh đó, khác
với giá cả của những hàng hoá thông thường là giá cả xung quanh giá
trị của hàng hoá, lãi suất là một loại giá cả đặc biệt được hình thành
trong mối quan hệ tín dụng. Giá cả là loại giá biểu hiện việc nhượng
quyền sử dụng có thời hạn cũng tương tự như tiền thuê trong quan hệ
thuê tài sản hiện vật.
- Hình thức biểu hiện: Lãi suất là giá cảû tính trên đơn vị tiền tệ, hay nói
cách khác lãi suất được tính theo tỉ lệ phần trăm (%).
Trong quan hệ tín dụng, lãi suất được thể hiện là lãi suất cho vay đối với
người cho vay và là lãi suất đi vay đối với người đi vay. Còn trong quan hệ với
ngân hàng lãi suất thể hiện thông qua lãi suất cho vay, lãi suất tiền gửi.
Các khái niệm trên cũng cho thấy các nhà kinh tế khi đề cập đến chi phí
mà người đi vay phải trả cho người cho vay bằng hai cách khác nhau đó là:
- Lợi tức hay số tiền phải trả (Interest) là chi phí biểu hiện bằng số tuyệt
đối. Ví dụ cho vay số tiền 500 triệu đồng, thời gian cho vay là 1 năm,
số tiền lãi phải trả là 50 triệu đồng.
- Lãi suất (Interest rate) là chi phí phải trả biểu hiện theo tỉ lệ phần trăm,
đây là quan hệ giữõa lãi phải trả, số tiền cho vay, thời gian cho vay. Ví
dụ trên cho thấy lãi suất cho vay là 10%/năm (50triệu đồng/500triệu
đồng)
Tóm lại : Theo bản chất kinh tế, lãi suất là phạm trù kinh tế là một loại giá
cả đặc biệt khác với giá cả của những hàng hoá thông thường và chịu sự chi phối
của các qui luật của thị trường.
Khi khẳng định lãi suất là một loại giá cả có ý nghĩa không chỉ về mặt lý
luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc trong việc hình thành và chỉ đạo về
chính sách lãi suất. Lãi suất là một công cụ tích cực trong phát triển kinh tế và
đồng thời là công cụ kìm hãm của chính sự phát triển ấy tùy thuộc vào sự điều
hành chuẩn xác của các nhà lãnh đạo khi ra quyếât định thay đổi lãi suất.
Khi nghiên cứu về lãi suất trong nền kinh tế thị trường các nhà kinh tế
quan tâm tới nhiều về khái niệm lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực tế.

Lãi suất danh nghĩa là laõi suất mà lãi nhận được theo mệnh giá danh
nghĩa khi chưa tính tới yếu tố lạm phát.
Lãi suất thực là lãi suất được điều chỉnh lại cho đúng theo những thay đổi
dự tính về mức giá khi có yếu tố lạm phát.
Theo như một trong những chuyên gia kinh tế tiền tệ lớn trong thếâ kỷ 20
nói rằng :
Lãi suất danh nghĩa = lãi suaát thực + tỷ lệ lạm phát.
Nếu chuyển đổi vế thì
Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – tỉ lệ lạm phát.
Sự phân biệt này nó có một ý nghĩa hết sức quan trọng vì lãi suất thực
phản ánh chi phí thực của việc vay tiền, là một phép đo tốt hơn đối với những ý
muốn đi vay hay cho vay trên thị trường tín dụng. Lãi suất thực là nhân tố ảnh
hươûng đến đầu tư, đến việc tái phân phối, thu nhập giữa người đi vay và người
cho vay. Đồng thời thông qua lãi suất có thể khuyến khích người ta tiết kiệm hạn
chế tiêu dùng, mặt khác làm cho nguồn huy động trong xã hội được dễ dàng và
biến thành các khoản đầu tư thực sự thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế, đẩy
lùi lạm phát.
1.1.2-Các quan điểm về lãi suất
Các lý thuyết của trường phái cổ điển mới:
Trường phái cổ điển mới giữ vai trò thống trị vào những năm cuối thế kỉ
XIX đầu thế kỉ XX, đứng đầu trường phái này là Leon Walras (1834-1910),
Alfred Marshall (1842-1924), Irving Fisher. Leon WALRAS cho rằng trong cơ
cấu kinh tế thị trường có 3 loại; thị trường hàng hoá, thị trường tư bản, thị trường
lao động. Thị trường tư bản là nơi hỏi vay và cho “tư bản”. Lãi suấttư bản cho
vay là giá tư bản. Doanh nhân là người sản xuất hàng hoá để bán nhưng thiếu vốn
để đầu tư sản xuất hàng hoá, thì phải hỏi vay vốn trên thị trường tư bản và thuê
nhân công trên thị trường lao động.
Học thuyết này đề cao vai trò tự điều tiết của nền kinh tế thị trường, tính
năng động và ổn định của thị trường.
Marshall cho rằng lãi suất là cái giá phải trả cho việc sử dụng vốn. Trên

bất cứ thị trường nào, lãi suất thường hướng tới một mức cân bằng sao cho tổng
cầu về vốn trên thị trường bằng tổng cung vốn trên thị trường.
Lý thuyết cổ điển về lãi suất đưa ra một luận điểm rằng nếu nhu cầu đầu
tư tăng lên trong khi xu hướng tiết kiệm chưa tăng theo kịp thì lãi suất sẽ tăng lên
kích thích nhu cầu tiềt kiệm tăng theo và điều tiết nó sẽ khiến cho lãi suất trở về
mức bình quân và ngược lại. Học thuyết này cho rằng lãi suất có khuynh hướng
tự động thông qua ý muốn tiết kiệm và nhu cầu đầu tư, nên mức cầu tiền tệ của
nền kinh tế trong các thời kỳ khác nhau của quá trình tăng trưởng sẽ được thoả
mãn một cách tự nhiên.
Học thuyết số lượng tiền tệ của Fisher giải thích sự vận động của giá cả: là
sự vận động trong mức giá cả chỉ là kết quả của những thay đổi trong số lượng
tiền tệ. Hoïc thuyết nêu lên rằng cầu tiền tệ thuần tuý chỉ là một hàm số của thu
nhập và lãi suất không có ảnh hưởng đến cầu tiền tea(
Ricardo trong tác phẩm Drinanuples of Plitical Economy cho rằng lợi tức
của tiền được điều tiết không phải theo lãi suất mà NHTW sẽ cho vay, đồng thời
nó cũng không hoàn toàn phụ thuộc vào khối lượng và giá trị của tiền. Do đó,
NHTW cho vay nhiều hoặc ít cũng không làm thay đổi lãi suất.
Nhược điểm của học thuyết không đưa vào yếu tố tâm lý chủ quan để giải
thích các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội.
Quan điểm về lãi suất của Keynes:
+Năm 1936 tác phẩm “Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ”
của John Maynard Keynes ra đời đã phê phán những quan điểm về lãi suất của
các trường phái cổ điển và đưa ra một quan điểm mới về lãi suất.
+Keynes cho rằng : sự kích thích đầu tư tuỳ thuộc một phần vào lãi
suất,người ta sẽ thực hiện đầu tư tới khi nào hiệu quả giới hạn tư bản tổng quát
lớn hơn lãi suất thị trường.
+Quan điểm cốt lõi về lãi suất của ông là việc lãi suất tín dụng luôn là đòn
bẩy để thúc đẩy sản xuất phát triển. Mức lãi suất thấp này thì sẽ dẫn đến tình
trạng toàn dụng nhân công.
+Muốn hạ lãi suất tín dụng phải tăng khối lượng tiền tệ trong lưu thông

của NHTW sẽ phát hành thêm giấy bạc để đưa vào lưu thông,thực hiện lạm phát
có mức độ kích thích đầu tư và giải quyết công ăn việc làm một cách đầu đủ, sẽ
đưa nền kinh tế của quốc gia đến mức toàn dụng.
+Trong thời gian dài hai thập niên 50 và 60 của thế kỷ XX học thuyết của
Keynes giữ vị trí thống trị trong hệ thống tư tưởng kinh tế tư sản.
+Tuy nhiên thực trạng phát triển kinh tế ở các nước tư bản chủ nghĩa đã
chỉ rõ những hạn chế của thuyết Keynes. Đặc biệt nước Mỹ là nơi áp dụng mạnh
mẽ nhất lại là nơi thường xuyên diễn ra khủng hoảng kinh tế trong những năm
1948-1982.
1.1.3 Các loại lãi suất
1.1.3.1Lãi suất cơ bản
Lãi suất cơ bản là lãi suất giữ vị trí quan trọng, chi phối các loại lãi suất
khác. Lãi suất cơ bản do ngân hàng trung ương xác định và công bố trên cơ sở
tình hình thực tế và mục tiêu của chính sách tiền tệ. Lãi suất cơ bản là lãi suất để
các ngân hàng và các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh như lãi suất
tiền gởi, tiền gởi tiết kiệm, lãi suất cho vay…). Lãi suất cơ bản có thể quy định tối
đa-lãi suất trần, cũng có thể quy định lãi súât tối thiểu-lãi suất sàn, hoặc cả lãi suất
trần lẫn lãi suất sàn.
1.1.3.2-Lãi suất tái chiết khấu.
Lãi suất tái chiết khấu là lãi suất được dùng khi ngân hàng trung ương tái
chiết khấu chứng từ có giá cho các ngân hàng thương mại; lãi suất tái chiết khấu
có tác động mạnh đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng của ngân hàng thương
mại.
Nếu lãi suất tái chiết khấu tăng cao, các ngân hàng thương mại cũng sẽ
tăng lãi suất cho vay để giảm khối lượng tín dụng và ngược lại.
1.1.3.3-Các loại lãi suất trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân
hàng thương mại
-Lãi suất huy động bao gồm : lãi suất tiền gửi, lãi suất tiết kiệm, lãi suất kì
phiếu, lãi suất trái phiếu,…
-Lãi suất cho vay bao gồm : lãi suất cho vay ngắn hạn, lãi suất cho vay

trung hạn, dài hạn.
-Lãi suất chiết khấu; là lãi suất được dùng để khấu trừ tiền lãi chiết khấu
khi thực hiện nghiệp vụ chiết khấu hoặc tái chiết khấu thương phiếu và chứng từ
có giá ở các ngân hàng thương mại
1.1.3.4-Lãi suất liên ngân hàng
Lãi suất liên ngân hàng là lãi suất cho vay lẫn nhau giữa các ngân hàng
trên thị trường liên ngân hàng. Lãi suất liên ngân hàng ở những nước có hệ thống
tài chính ngân hàng hiện đại, đóng vai trò như là lãi suất cơ bản, nó có tác dụng
chi phối các mức lãi suất kinh doanh của các ngân hàng thương mại.
1.1.4 Những nhân tố tác động đến lãi suất
1.1.4.1 Mứùc cung cầu tiền tệ
Cung tiền tệ là tổng thể tiền tệ được sử dụng để giao dịch thanh toán trên
thị trường. Các nhà kinh tế đã định nghĩa :M là tiền giao dịch bao gồm :
M
1
là tổng số tiền kim khí và tiền giấy trong lưu thông
M
2
là tài khoản tiền gửi tiết kiệm ( trừ tiền kim khí, tiền giấy và
tài khoản tiền gửi thanh toán )
Chính phủ đã kiểm soát mức cung tiền tệ nhằm hạn chế mức cung tiền tệ là
điều bắt buộc phải làm để giữ cho tiền có giá trị. Các doanh nghiệp và công
chúng cần tiền làm phương tiện thanh toán, trao đổi mua bán hàng hoá và dịch
vụ… chính các nhân tố này hợp thành mức cầu tiền tệ để giao dịch. Sự thay đổi
cung cầu tiền tệ sẽ laøm ảnh hưởng tới lãi suất.
Khi chỉ số lạm phát tăng không lành mạnh ngân hàng trung ương muốn
kìm chế lạm phát sẽ thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ thông qua các công cụ
của nó. (Thay đổi tăng mức dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu, giảm hạn
mức tín dụng) làm cho mức tiền tệ sẽ giảm đi dẫn đến tăng lãi suất.
Lãi suất tăng, kéo theo mức đầu tư sẽ giảm, mức cầu tiện tệ giảm, các

doanh nghiệp và dân chúng sẽ giảm bớt chi tiêu làm lượng thanh toán tiền mặt,
thanh toán chuyển khoản giảm.
Ngược lại khi Ngân hàng Trung Ương dự báo nền kinh tế có dấu hiệu suy
thoái thì sẽ điều chỉnh bằng các thực hiện tăng mức cung tiền tệ bằng cách bán
tiền ra lưu thông, thông qua công cụ chính sách tiền tệ dẫn đến lãi suaát có xu
hướng giảm dần xuống, lúc đó tín dụng trở nên dồi dào hơn, việc tiến hành các dự
án đầu tư mới được thuận lợi hơn, số tiền chi tiêu cho các nhà máy phân xưởng,
máy móc thiết bị, kho tàng tăng lên, người tiêu dùng có khuynh hướng mua sắm
nhiều hơn, ngay chính các công trình phúc lợi như xây dựng trường học, bệnh
viện, đường xá bằng vốn ngân sách cũng tăng lên.
Ngoài ra khi có những thay đổi do từ cầu tiền tệ (không phải do lãi suất,
giá cả, tổng sản phẩm, mức tiêu thụ hàng hóa … )gây ra cũng ảnh hưởng đến lãi
suất cân bằng, ví dụ : Một cuộc sụp đổ tài chính kéo theo hàng loạt xảy ra lập tức
làm cho nhiều công ty bị phá sản, trái khoán trở thành một tài sản đầy rủi ro,
nhiều khi làm cho thị trường chứng khoán trở nên hỗn loạn, dân chúng hoảng sợ
không nắm giữ trái khoán, cổ phiếu nữa mà chuyển sang giữ tiền. Kết quả cầu
tiền tệ lãi suất tăng lên và ngược lại.
Việc nắm nhân tố cung cầu tiền tệ tác động qua lại đến lãi suất có một ý
nghĩa quan trọng đối với các nhà hoạch định chính sách tiền tệ và chính sách lãi
suất của các NHTM để điều chỉnh lãi suất một cách hợp lý tránh rủi ro.
1.1.4.2-Tỷ suất lợi nhuận :
Lãi suất tín dụng là một bộ phận của thu nhập (V + m), chính vì thế cần
duy trì mối tương quan đảm bảo lãi suất tín dụng nhỏ hơn tỷ suất lợi nhuận.
Nếu lãi suất tín dụng lớn hơn tỷ suất lợi nhuận thì không ai muốn vay vốn
để thực hiện sản xuất kinh doanh và đầu tư dẫn đến sản xuất kinh doanh bị đình
trệ, công nhân thất nghiệp, nền kinh tế bị suy thoái, an ninh trật tự xã hội bất ổn.
Ngược lại, nếu lãi suất tín dụng lớn hơn tỷ suất lợi nhuận người đi vay sẽ
tăng cường gửi tiền vào ngân hàng để kiếm lãi và được lợi nhuận cao hơn, các
khoản đầu tư, sản xuất kinh doanh ngưng lại làm lợi ích xã hội bị giảm sút.
Lãi suất trần của lãi suất tín dụng chính là tỷ suất lợi nhuận. Do đó việc

tăng hay giảm tỷ suất lợi nhuận sẽ tạo điều kiện mở rộng hay thu hẹp khoản dao
động của lãi suất tín dụng. Chính tỷ suất lợi nhuận ảnh hưởng đến cầu tiền tệ làm
cho lãi suất tăng hay giảm : Trong đó cầu tiền tệ tăng dẫn đến lãi suất tăng và cầu
tiền tệ giảm thì lãi suất giảm.
Ngoài ra còn phải kể đến các nhân tố như khả năng tiêu thụ vốn trên thị
trường tiền tệ, chi phí hoạt động ngân hàng, thuế, rủi ro tín dụng cũng ảnh hưởng
đến lãi suất tín dụng.
1.1.4.3-Lạm phát :
Lạm phát xảy ra ở mức tăng vừa phải sẽ tạo điều kiện cho nền kinh tế phát
triển vững chaéc, ổn định nhưng nếu tăng ở mức quá nóng dẫn đến lạm phát phi
mã, siêu lạm phát dù ở mức lãi suất riêng lẻ hay ở tất cả mọi lãi suất, yếu tố kích
thích làm tăng cung, quỹ cho vay gần như triệt tiêu bởi giá trị thực tế của vốn gốc
và tiền lời thu được đã bị hao mòn do tác động của lạm phát. Lúc đó, những
người có khả năng cho vay không muốn giữ tiền mặt, muốn nắm giữ vàng, ngoại
tệ, hoặc mua hàng hóa để dự trữ, điều đó dẫn đến cung giảm cho vay giảm, lãi
suất tăng.
Lạm phát tăng không chỉ làm giảm độ lớn mà còn kéo theo việc tăng thêm
qui mô về cầu quỹ cho vay. Bởi với lãi suất danh nghĩa cho trước, khi lạm phát
dự tính tăng lên, chi phí thực của việc vay tiền giảm xuống, kích thích người ta đi
vay hơn là cho vay, vì sẽ kiếm được khoản thu lợi do giá hàng hoá mua được
bằng tiền đi vay sẽ tăng lên, cầu quỹ cho vay tăng dẫn đến lãi suất tăng. Một sự
giảm xuống của cung và một sự tăng lên của cầu đối với quỹ cho vay sẽ đẩy lãi
suất tăng lên.
Tóm lại việc lạm phát dự tính tăng dẫn đến lãi suất tăng. Điều này có một
ý nghĩa quan trọng trong việc dự đoán lãi suất khi nền kinh tế có xu hướng lạm
phát tăng. Trên cơ sở đó có một chính sách lãi suất hợp lý như khi lạm phát cao
thì Nhà nước cần có biện pháp nâng lãi suất danh nghĩa, đảm bảo cho lãi suất
thực dương hoặc nhà nước tung vàng và ngoại tệ ra bán để kiềm chế lạm phát.
Bài học kinh nghiệm tại Việt Nam vào năm 1985-1988 khi lạm phát đãõ ở mức
ba con số song lãi suất danh nghĩa vẫn rất thấp đã ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế

và càng đẩy lạm phát tăng nhanh.
1.1.4.4 Sự ổn định của nền kinh tế quốc dân
Nền kinh tế có sự ổn định nó ảnh hưởng rất lớn đến cung cầu quĩ cho vay,
cụ thể :
Aûnh hưởng đến cung quĩ cho vay : khi nền kinh tế ổn định và phát triển,
lợi nhuận tăng, lương tăng công chúng chỉ muốn giữ một số tiền giao dịch đủ cho
nhu cầu sử dụng, họ muốn tập trung vốn để đầu tư vào các trái khoán công ty, gửi
tiết kiệm tại ngân hàng. Bởi vì trái khoán làm sinh lời nhanh trở thành một tài sản
lại dễ hoán chuyển. Vì vậy cung quĩ cho vay tăng lên, đường cầu chuyển dịch về
bên phải, lãi suất có xu hướng tăng.
1.1.4.5-Các chính sách của nhà nước
Mục tiêu phát triển nền kinh tế làm tăng nhanh tổng sản phẩm quốc dân
tạo ra sản lượng cao, hàng hoá dồi dào, xuất khẩu mạnh, tỷ lệ người có công ăn
việc làm nhiều, đảm bảo ổn định giá cả, đồng tiền có giá tất cả những điều đó làm
cho mọi mặt bình ổn, cán cân thanh toán maäu dịch cân bằng. Để đạt mục tiêu
trên, nhà nước phải sử dụng các công cụ bằng các chính sách có thể điều chỉnh
tốc độ và phương hướng của hoạt động kinh tế. Quá trình thực hiện các chính
sách của nhà nước đều tác động lãi suất cân bằng trên thị trường.
- Chính sách tài chính
Chính sách tài chính bao gồm chi tiêu của chính phủ và chính sách thuế.
Chi tiêu của chính phủ là một nhân tố then chốt quyết định mức tổng chi
tiêu. Khi nhà nước tăng chi tiêu chính phủ và giảm thuế sẽ ảnh hưởng đến thăng
bằng của thị trường hàng hoá và thị trường tiền tệ, từ đó ảnh hưởng đến lãi suất.
Khi chi tiêu của chính phủ tăng trực tiếp làm tăng tổng cầu, đường cầu dịch
chuyển qua phải, khi chính phủ giảm thuế khoá làm cho nhiều thu nhập hơn được
sẵn sàng để chi tiêu và làm tăng sản phẩm bằøng cách tăng chỉ tiêu tiêu dùng.
Mức cao hơn của tổng sản phẩm làm tăng lượng cầu tiền tệ, đươøng cầu dịch
chuyển về bên phải, lãi suất tăng. Ngoài ra thuế còn tác động đến mức sản lượng
tiềm năng, chẳng hạn việc giảm thuế đánh vào thu nhập từ đầu tư mới làm cho
các ngành tăng đầu tư vào nhà xưởng, máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất,

tổng sản phẩm tiềm năng được tăng lên, tăng lượng cầu tiền tệ, đường cầu dịch
chuyển về bên phải, lãi suất tăng.
- Chính sách tiền tệ
Theo từng thời kỳ phát triển kinh tế, ngân hàng nhà nước đưa ra các chính
sách tiền tệ để chỉ đạo hoạt động kinh doanh tiền tệ nó đã tác động đến khối
lượng tín dụng mà ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế, có thời kỳ khối lượng tín
dụng được đưa ra nhiều nhưng có thời kỳ phải thu hồi trở về, từ đó ảnh hưởng
đến lãi suất thị trường (đã phân tích ở mục 1.1.2).
- Chính sách quản lý ngoại hối:
Đối với tất cả các quốc gia đều thực thi chính sách quản lý ngoại hối bao
gồm các biện pháp về quản lý dự trữ ngoại hối ( đồng tiền mạnh), tổ chức, điều
hành thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, thị trường ngoại hối, kiểm soát hoạt động
ngoại hối của các tổ chức tín dụng và việc mua bán, thanh toán trên thị trươøng
nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
- Chính sách thu nhập
Nói đến thu nhập là chính sách liên quan đến giá cả và tiền lương. Khi
mức giá cả giảm mà cung tiền tệ không thay đổi, giá trị của một đơn vị tiền tệ
theo giá trị tiền tệ sẽ tăng nếu cần sử dụng thì có thể mua được một khối lượng
hàng hoá dịch vụ nhiều hơn. Ngược lại mức giá cả cao hơn sẽ làm giảm cung tiền
tệ, theo giá trị thực tế dẫn đến làm tăng lãi suất. Trong toång chi phí sản xuất thì
chi phí tiền lương là một yếu tố quan trọng, khi tiền lương tăng lên làm chi phí
sản xuất tăng, làm giảm bớt lợi nhuận theo đơn vị sản phẩm tại mỗi mức giá cả,
dẫn đến giảm nhu cầu đầu tư, cầu tiền tệ giảm kéo theo lãi suất giảm.
Tóm lại : Việc ngân hàng cần nhận thức và nắm bắt nhanh nhạy để không
thể bỏ qua những tác động tiềm năng của việc thực thi các chính sách kinh tế tài
chính, tiền tệ vì tất cả các yếu tố này đều tác động trực tiếp tới việc quản trị lãi
suất, tài sản nguồn vốn và qui mô chi phí, thu nhập của ngân hàng.
1.1.5 Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế thị trường
1.1.5.1 Lãi suất ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.

Khi NHTM đưa ra một mức lãi suất hợp lý thì các doanh nghiệp sẽ tính
toán được lợi nhuận thu về từ các dự án, phương án khả thi và tạo ra cơ hội kinh
doanh, kích thích đơn vị mở rộng đầu tư, thực hiện tái sản suất đẩy mạnh các mặt
hoạt động của doanh nghiệp hơn nữa.
Mặt khác một lãi suất bất hợp lý (lãi suất cao hoặc thấp) đều ảnh hưởng
tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Khi lãi suất quá cao
doanh nghiệp phải tính toán nên vay hay không vay vốn ngân hàng, nhiều dự án
đã dự tính có qui mô cao sẽ không được thực hiện hoặc sẽ bị bỏ lỡ cơ hội, tất
nhiên nguồn vốn ngân hàng sẽ bị đọng ảnh hưởng tới lợi nhuận thậm chí kinh
doanh dịch vụ không tốt có thể bị lỗ. Ngược lại, khi qui định mức lãi suất quá
thấp doanh nghiệp vay vốn dễ dàng, nhiều khi sử dụng không đúng mục đích vì
vay vốn số lượïng vốn lớn lãi suất rẻ gây ra sử dụng lãng phí vốn không hiệu quả,
với một thời gian sẽ có những tiềm ẩn rủi ro kéo theo tỉ lệ nợ quá hạn cao, ngân
hàng không thu hồi được vốn về để tiếp tục đầu tư cho vay, làm ảnh hưởng thậm
chí dẫn tới sự đổ bể hệ thoáng tài chính ảnh hưởng lớn tới sự phát triển nền kinh
tế.
1.1.5.2 Lãi suất là công cụ gián tiếp điều hành nền kinh tế vĩ mô.
- Lãi suất góp phần giữ vững sự cân đối giữa cung và cầu hàng hoá.
Tổng lượng hàng hoá sản xuất ra phải cân bằng với tổng lượng hàng hoá yêu cầu
(cung = cầu). Nó làm cho doanh nghiệp tăng nhanh vòng quay vốn, thu hồi vốn kịp thời,
tăng lợi nhuận, quá trình tái sản xuất của xã hội được liên tục giúp cho taêng trưởng kinh
tế nhanh. Lãi suất thay đổi ảnh hưởng đến nhu cầu đầu tư, đến xuất khẩu ròng, từ đó ảnh
hưởng đến tổng sản phẩm quốc dân theo chiều hướng lãi suất giảm tổng sản phẩm quốc
dân tăng và ngược lại. Lãi suaát thay đổi ảnh hưởng đến cầu tiền tệ, tác động đến cầu
hàng hóa trên thị trường theo chiều hướng lãi suất tăng, công chúng sẽ giảm bớt tiêu
dùng để mua chứng khoán, hoặc gửi tiền vào ngân hàng làm cầu hàng hóa giảm và
ngược lại.
- Lãi suất đã góp phần thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia,
kích thích đầu tư nền kinh tế.
Một khi ngân hàng trung ương có những thay đổi về chính sách tiền tệ ngay lập

tức sẽ dẫn đến sự thay đổi dự trữ của các ngân hàng thương mại làm sự thay đổi mức
cung tiền tệ từ đó dẫn đến sự biến động về lãi suất, sự thay đổi về lãi suất này tạo ra tổng
mc cu ca XH v u t v phỏt trin kinh t bi vỡ laừi sut tỏc ng n chi phớ u
t, nh vy nú l mt yu t quyt nh u t.
Khi tng lói sut nhng d ỏn u t cú li nhun thp hn lói sut tin
vay thỡ s t ng ct gim bt hoc ngng u t. Khi lói sut gim lm gia tng
cỏc d ỏn u t cú li nhun thp. S thay i v lói sut rừ rng lm cho u t
c kớch thớch dn n tng sn lng v to cụng n vic lm trong xó hi.
Trong nn kinh t lói sut thay i mc ớch tỏc ng cung tin t nhm m bo
qui lut lu thụng tin t t ú lm n nh tin t. Thụng qua lói sut tỏi chit
khu, NHTW cú th a tin vo lu thụng hoc rỳt tin t lu thụng v
nhm m bo khi lng tin cn thit trong lu thụng, t ú n nh lm phỏt,
n nh tin t.
- Lói sut l cụng c tỏc ng mnh m n lm phỏt
i vi bt c mt quc gia no mt khi nn kinh t cú t l lm phỏt cao
thỡ nn kinh t nc ú ang trờn tut dc, nú gõy ra cỏc hu qu rt tai hi
phi mt mt thi gian di mi khụi phc li c, nh hng rt ln n mi
lnh vc trong nn kinh t. Tỡnh th ú bt buc nh nc phi can thip, a ra
cỏc bin phỏp chng lm phỏt. Mt trong nhng bin phỏp c ỏnh giỏ cú
hiu nghim nht t trc ti nay l nõng lói sut tin gi nh Vit Nam vo
nm 1988, cn st lm phỏt phi mó t 390,8% gim xung cũn 34,7%/nm
(1989) sau khi NHNN quyt nh nõng lói sut tin gi, ngay M cng c
minh chng vo nm 1981 sau khi nõng lói sut tin gi t 6% lờn 8%/nm ó
lm cho mc lm phỏt t 14% gim xung cũn 5%/nm. Vỡ khi lói sut tin gi
tng lờn thỡ lp tc lng tin trong lu thụng quay tr v ngõn hng dn n
mc giỏ c hng hoỏ gim, lm phỏt gim.
- Lói sut l cụng c o lng sc khe ca nn kinh t
caực nc kinh t phỏt trin, giỏ trỏi khoỏn v lói sut c yt giỏ hng ngy
trờn cỏc t bỏo ca cỏc c quan chớnh ph. Ngi ta cú th cn c vo s bin ng ca
lói sut d bỏo tỡnh hỡnh kinh t v cỏc yu toỏ khỏc nh : Tớnh sinh li ca c hi

u t, mc lm phỏt d tớnh, mc thiu ht ngõn sỏch. Cỏc yu t ú hp thnh ch tiờu
tru tng Sc kho nn kinh t. trờn c s ú cỏc nh doanh nghip lp k hoch ch
tiờu trong tng lai ca h, trong khi ú ngõn hng cn d bỏo lói sut nhm quyt nh
chn mua ti sn naứo.
1.2 Vn T Do Hoỏ Lói Sut Trong Nn Kinh T.
1.2.1 Khỏi nim t do hoỏ lói sut
T do hoỏ lói sut l mt phn quan trng ca t do hoỏ ti chớnh, t do
hoỏ lói sut l c ch iu hnh lói sut hon ton cho cung cu v vn trờn th
trường xác định lãi suất cân bằng, NHTW chỉ can thiệp gián tiếp bằng các công
cụ điều chỉnh xu hướng mà thôi.
1.2.2 Bản chất và điều kiện tự do hoá lãi suất
Bản chất của tự do hoá lãi suất là việc trao cho thị trường vốn toàn bộ việc xác
định lãi suất cân bằng. NHTW chỉ sử dụng các công cụ can thiệp một cách gián tiếp để
điều chỉnh phù hợp chiến lược và mục tiêu đặt ra trong từng thời kì.
Điều kiện tự do hoá lãi suất : qua các bài học kinh nghiệm của các quốc
gia đi trước,các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách rút ra được các điều
kiện sau:
+ Hệ thống môi trường luật pháp ổn định, đồng bộ đầy đủ, minh bạch, phù
hợp thông lệ quốc tế, hệ thống pháp luật phải tạo ra được cơ chế giám sát tài
chính đối với nền kinh tế, đảm bảo công bằng, bình đẳng giữa các NHTM quốc
doanh và các NHTMCP cũng như các chi nhánh NHTM nứơc ngoài hay liên
doanh.
+ Hệ thống ngân hàng phải được cũng cố, nâng cao khả năng cạnh tranh,
đảm bảo an toàn trước sự hội nhập và tưï do hoá.
+ Quan trọng nhất là môi trường vĩ mô phải được ổn định, phải kiểm soát
được lạm phát, cải thiện được tình trạng thâm hụt ngân sách, cơ cấu lại và lành
mạnh hoá các doanh nghiệp.
+ Phát triển đúng mức khu vực tư nhân vì đây là khu vực hình thành các
quyết định đầu tư có hiệu quả, đóng góp một phần chủ yếu cho tăng trưởng kinh
tế.

+ Xây dựng và phát triển thị trường vốn và thị trường chứng khoán thông
suốt trong nước và hoà nhập với thị trường tài chính quốc tế, nó trở thành một
kênh huy động và điều tiết vốn trung, dài hạn hữu hiệu.
+ Phải xây dựng và hoàn thiện hệ thống kiểm toán các doanh nghiệp tốt để
đảm bảo tính toàn diện, sâu rộng, độ tin cậy của các báo cáo tài chính phải mang
tính pháp lệnh và hiệu lực.
1.2.3 Tác dụng của tự do hoá lãi suất:
Tự do hoá lãi suất có ý nghĩa vô cùng quan trọng : Thứ nhất trả về cho lãi
suất đúng vai trò đòn bẩy kích thích nền kinh tế của nó; Thứ hai thông qua tự do
hóa lãi suất khơi thông dòng vốn và huy động tối đa nguồn vốn xã hội; Thứ ba, tự
do hoá lãi suất tạo điều kiện cho các NHTM chủ động hơn trong kinh doanh và
bình đẳng hơn trong cạnh tranh, trong hoạt động, phù hợp với hệ thông lệ quốc
tế
Tự do hoá lãi suất nói riêng và tự do hoá lãi suất tài chính nói chung hết
sức có ý nghĩa với các quốc gia trong gia đoạn phát triển và hội nhập vào nền
kinh tế thế giới vì những tác dụng to lớn của nó đối với nền kinh tế trên phương
diện vĩ mô lẫn vi mô.
a) Trên phương diện vĩ mô của nền kinh tế
Việt Nam chúng ta vừa qua đã hết sức thành công trong việc hội nhập
trở lại với nền kinh tế thế giới và khu vực sau rất nhiều năm gián đoạn. Bằng
chứng là chúng ta nối lại mối quan hệ với IMF, WB, ADB, chúng là thành viên
của ASEAN từ 1997, gia nhập AFTA, gia nhập WTO, ký kết BTA…rõ ràng là
bước đầu hoà nhập chúng ta đã thành công to lớn, kế tiếp chúng ta chuyển đổi
một số hoạt động cho phù hợp thông lệ quốc tế, trong đó có tài chính Ngân hàng.
Chính vì vậy, tự do hoá lãi suất cũng như tự do hoá tài chính có tác dụng to lớn
trong việc chuyển đổi cơ chế điều hành lãi suất, hệ thống kế toán, kế toán hành
lang pháp lý… cho phù hợp thông lệ quốc tế.
NHNN thông qua tự do hoá lãi suất chuyển dần sang thực hiện các công
cụ gián tiếp điều hành chính sách lãi suất, giảm sự can thiệp và điều hành bằng
các công cụ hành chánh trực tiếp, từ đó trả lãi suất về đúng vai trò đòn bẩy kích

thích nền kinh tế của nó, tác dụng kích thích sự tăng trưởng kinh tế
Thông qua tự do hoá lãi suất, khơi thông dòng vốn và huy động tối đa
nguồn vốn xã hội, thúc đẩy chu chuyển vốn trong nền kinh tế, giữa các khu vực,
các vùng, miền và các đối tượng. Vốn được luân chuyeån từ nơi thừa sang nơi
thiếu, từ nơi có lãi suất thêp nơi có lãi suất cao, từ đó hình thành lãi suất bình
quân hợp lý trong nền kinh tế theo tín hiệu thị trường.
b) Trên phương diện vi mô
Tự do hóa lãi suất như tự do hóa tài chính thúc đẩy cạnh tranh lành
mạnh này là các doanh nghiệp, các tầng lớp dân cư, xã hội được huưởng sản
phẩm dịch vụ tài chính, ngân hàng chất lượng hơn, giá cả hợp lý hơn…
Tự do hoá tài chính đi kèm tự do hoá lãi suaát tạo ra sự bình đẳng giữa
các NHTM, các TCTD trong nước với các NHTM nước ngoài, tạo ra sự cạnh
tranh bình đẳng giữa các tổ chức nà, giúp các NHTM, các TCTD trong nước có
điều kiện phát triển, đa dạng hoá nghiệp vụ, tăng tính chuyên nghiệp, tiếp cận
công nghệ tiến tiến hơn…
Tự do hoá lãi suất giúp cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần
kinh tế dễ dàng tiếp cận nguồn vốn phù hợp với tình hình kinh doanh và tài chính
của mình hơn, có điều kiện phát triển, mở rộng sản xuất hơn.
Các tầng lớp dân cư cũng chủ động hơn trong việc lựa chọn cho mình
một NHTM tốt nhất để phục vụ mình trong việc gửi tiền xin vay : chất lượng tốt
hơn,dịch vụ đa dạng và tốt hơn, giá cả cạnh tranh hơn…
1.3 KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC VỀ CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT.
1.3.1 Chính sách tự do hoá lãi suất của các nước công nghiệp và Asean.
Trên thế giới hiện nay tồn tại khá rõ hai phương thức điều tiết kinh tế vi
mô ở hầu hết các nước phát triển, đó là trường phái điều tiết thiên về hướng
chống lạm phát và trường phái điều tiết thiên về chống suy thoái.
Theo trường phái chống lạm phát thì lãi suất sẽ đước thả linh hoạt để đieàu
chỉnh nhu cầu về tiền trong nền kinh tế. Với lượng cung ứng tiền cố định, giá cả
sẽ ổn định hoặc có mức lạm phát rất thấp. Tuy nhiên vì cung ứng tiền cố định về
ngắn hạn, và tăng chậm về dài hạn, nền kinh tế thiếu voán mới để kích thích đầu

tư cho nên cũng tăng trưởng rất chậm.
Còn trường phái còn lại chủ trương “tăng trưởng kinh tế là hàng đầu”, nên
họ sẽ cố định lãi suất và thả nổi cung ứng tiền theo nhu cầu phát triển của nền
kinh tế.
Tóm lại, về ngắn hạn mọi phương thức điều tiết đều được sử dụng lẫn lộn
theo mục tiêu kinh tế. Sự khác nhau rất không rõ ràng. Khi cần chống suy thoái,
Fed vẫn mở rộng cung ứng tiền một cách ồ ạt để kích thích tăng trưởng. Bên cạnh
đó, khi áp lực lạm phát gia tăng quá nhanh, các NHTW của các nước ví dụ như
NHTW Nhật Bản, NHTW Hàn Quốc, NHTW cộng hoà liên bang Đức, NHTW
pháp vẫn quay sang tăng lãi suất, thu hẹp cung tiền. Còn về mặt dài hạn, có sự
phân biệt thành 2 trường phái rõ ràng để phản ánh khuynh hướng và đặc thù của
các nền kinh tế khác nhau.
Nếu như NHNN chọn chính sách cung ứng tiền thì phải chấp nhận sự biến
động của đường cung tiền tệ.
Chính sách lãi suất trung tâm nên chính sách cung ứng tiền phải đáp ứng
yêu cầu của chính sách lãi suất nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hoặc kiềm chế
lạm phát.
1.3.2 Chính sách lãi suất trong sự điều tiết kinh tế vĩ mơ Fed giai
đoạn năm 1980 đến năm 1996:
Bước vào năm 1980, ảnh hưởng của cơn sốc giá dầu lần thứ hai kéo dài,
kết hợp với sự gia tăng tiêu dùng đã đưa nước Mỹ vào cơn lạm phát thắt chặt tiền
tệ, nâng lãi suất và tỷ giá đến tận năm 1984 để chống lạm phát. Và kéo theo đĩ là
suy thoái nền kinh tế vì chính sách thắt chặt đến cuối năm 1982. Sang 1983, Fed
bắt đầu chính sách khơi phục nền kinh tế bằng việc nới lỏng dần cung ứng tiền,
và lãi suất được hạ từ năm 1985, cùng với việc phá giá đồng tiền thơng qua tăng
dự trữ và tăng cung ứng tiền trong chính sách tiền tệ nới lỏng để nới lỏng để bành
trướng nền kinh tế của Fed. Nền kinh tế Hoa Kỳ tăng trưởng khá ổn định đến mãi
đến năm 1989.
Năm 1987 xảy ra khủng hoảng tài chính trên thị trường chứng khoán, cùng
việc tăng giá dầu vào cuối năm 1988, đầu năm 1989, đã buộc Fed phải quyết định

chuyển sang thắt chặt cung ứng tiền vào giữa vào năm 1989. Do đĩ, lãi suất đã
tăng lên ngay lập tức. Nền kinh tế đã chặn được “trận lạm phát” 2 con số, nhưng
nền kinh tế lại rơi vào tình trạng suy thoái trong những năm 1990 và 1991.
Sự trì trệ trong tốc độ tăng trưởng đã làm Fed quyết định chuyển sang nới
lỏng tiền tệ vào đầu năm 1991. Lãi suất dự trữ liên bang và lãi suất thị trường hạ
ngay sau những hoạt động mà Fed đã thực hiện. Và từ đĩ đến năm 1994 là giai
đoạn lịch sử trong chính sách tăng cung ứng tiền liên tục hạ lãi suất để kích thích
tăng trưởng kinh tế của Mỹ. Nền kinh tế với sự dồi dào cung ứng tiền tăng trưởng
khá ổn định từ năm 1992 đến quý II năm 1996.
Trong những giai đoạn từ vài năm trở lên, chính sách điều tiết của Fed
được thực hiện uyển chuyển từ nửa năm một, được áp dụng một cách thành cơng
và hiệu quả đến từng giai đoạn ngắn và hàng quý, trong nỗ lực ổn định giá cả và
tăng trưởng kinh tế thực tế.
1.3.3 Chính sách điều tiết vĩ mô lãi suất của NHTW Pháp
Bước vào thập niên 1980, nước Pháp với nhiều dấu hiệu không ổn định,
kinh tế suy thoái kéo dài một cách trầm trọng hơn đến hết năm 1984. Năm 1981,
BDF đã đưa lãi suất ckiết khấu lên 17,5% và lãi suất thị trường lên 15,28%. Năm
1982, trong khi vẫn lo ngại về lạm phát, BDF giới hạn cung ứng tiền hẹp, bành
trướng cung ứng tiền rộng thông qua nghiệp vụ thị trường mở để hạ lãi suất và
khôi phục kinh tế. Chương trình này kéo dài đến naêm 1986 và kết quả là tốc độ
tăng trưởng nền kinh tế đã có chuyển biến tăng lên rõ rệt tuy sức ép của thất
nghiệp chưa giảm đáng kể.
Vào những naêm 1986-1987, NHTW Pháp đã xoá bỏ mức tín dụng và trần
lãi suất, tập trung vào tự do hoá lãi suất, kết hợp với chính sách tiền tệ linh hoạt,
đi từ thắt chặt sang nới lỏng cung ứng và ngược lại luân phiên mỗi năm. Lãi suất
được giữ ở mức từ 7% đến 10% và nhờ thế kinh tế nước Pháp tăng trưởng thấp
nhưng ổn định.
Năm 1993, nước Pháp rơi vào đợt suy thoái mới lan rộng trên khắp thế
giới, BDF quyết định hạ lãi suất liên tục và đến cuối quý I năm 1996, lãi suất
chiết khấu chĩ còn 3,9% , lãi suất thị trường 4,29%.

Trong 16 năm vừa qua , BDF đã phải đối mặt với thất nghiệp, lạm phát và
suy thoái kinh tế đến hàng quý, hàng năm. Và thực sự vượt lên trên thời kì biến
động này, vai trò điều tiết của nó đã được xác nhận mạnh mẽ thông qua những
thành công và kể cả thất bại của việc vận dụng các công cụ điều tiết vào thực tiễn
khó khăn nước Pháp.
1.3.4 Chính sách lãi suất trong sự điều tiết kinh tế vĩ mô của NHTW
Nhật Bản
Chính sách điều tiết của Nhật Bản thuộc về trường phái “tăng trưởng kinh
tế“, coi việc thúc đẩy tăng trưởng là vấn đề ưu tiên. Do vậy, chính sách lãi suất
thấp ổn định là phương tiện để giúp nền kinh tế nước nay tăng lên. Từ năm 1983
đến hết năm 1995, lãi suất chỉ tăng có hai lần. Lần thứ nhất vào năm 1985, khi
Hoa Kỳ bành trướng cung ứng tiền đột ngột, và lần thứ hai là vào năm 1990. Lãi
suất chiết khấu được giảm đến mức thấp lịch sử vào tháng 2/1993 và cho đến cuối
năm 1993 chỉ còn 1,75%. Lãi suất cho vay ngắn hạn chỉ còn 2,8%. Kết quả thật
ấn tượng, quá trình vận động của đầu tư đã bắt đầu đi đúng hướng mong muốn
của BOJ sau những khúc quanh năm 1990.
Chưa hài lòng với tốc độ điều chỉnh cơ cấu sản xuất thực tế lẫn trong tâm lý của
giới sản xuất thực tế lẫn trong tâm lý của giới sản xuất kinh doanh của Nhật, giữa tháng
3/1995, BOJ tiếp tục hạ lãi suất trên thị trường tiền tệ, và lãi suất chiết khấu được đưa
xuống mức chưa từng có trên thế giới lần thứ 2 là 1%. Những mức thấp nhất chưa từng
thấy trên thị trường tiền tệ Nhật Bản đã góp phần cải tạo cách nghĩ trong giới ngân hàng
và kinh doanh tiền teä của nước này rằng hoàn toàn không có giới hạn thấp nhất hay cao
nhất nào trong chính sách lãi suất thị trường của BOJ. Tuỳ theo các mục tiêu điều tiết
của nó, BOJ có thể đưa lãi suất lên thật cao và cũng rất sẵn sàng đưa lãi suất xuống thật
thấp.
Tháng 9/1994, BOJ đã cho phép các ngân hàng trung gian được tự do
quyết định lãi suất trả cho tiền gởi và cho vay. Đó là một phần của việc tự do hoá
lãi suất tiền gởi nói chung sau khi lãi suất chiết khấu liên tục hạ, đã điều chỉnh lãi
suất phụ thuộc nặng nề hơn vào chính sách của BOJ.
1.3.5 Bảng thực hiện chính sách tự do hoá ở một số nước :

Quốc gia Thời điểm Lãi suất
Singapore 7/1976 Xoá bỏ các quy định kiểm soát lãi suất tiền gởi và
cho vay
Malaysia 10/1978 Xoá bỏ các quy định kiểm soát lãi suất tiền gởi tối đa
và lãi suất của các ngân hàng thương mại
Đài loan 7/1989 Xoá bỏ các quy định kiểm soát lãi suất bằng việc thi
hành luật ngân hàng mới.
Hồng kông 12/1980 Lãi suất các ngân hàng cùng nhau qui định còn lãi
suất cho vay tự do.
Philippin 7/1981 Xoá bỏ mức tối đa lãi suất tiền gởi có kì hạn và lãi
suất cho vay dài hạn.
Korea 1/1982
12/1988
Xoá bỏ mức tối đa lãi suất tiền cho vay ngắn hạn.
Xoá bỏ hoàn toàn các quy định kiểm soát về lãi suất
cho vay và lãi suất tiền gởi dài hạn, lãi suất trên thị
trường tiền tệ và thị trường vốn.
Italia 3/1990 Xoá bỏ các qui định về mức tối đa lãi suất tiền gởi có
kì hạn của các ngân hàng thương mại.
Các nước thực hiện tự do hoá bằng phương pháp tuần tự, kết hợp sự chỉ
đạo khung lãi suất của NHNN với quá trình tự do hoá lãi suất dần dần tuỳ theo sự
phát triển của nền kinh tế tiến tới tự do hoá lãi suất hoàn toàn khi điều kiện của
nền kinh tế đã chín muồi.
Do đặc điểm của từng nước, cải cách chính sách lãi suất ở mỗi nước có
khác nhau. Nhưng tổng quát lại, vấn đề chung của các nước đều hướng tới là thực
hiện mục tiêu huy động vốn trong nước, thực hiện phân phối vốn có hướng thông
qua cơ chếù thị trường, và nâng cao tính hấp dẫn của thị trường vốn như một thị
trường quốc tế.
Xu hướng phát triển của các nền tài chính trên thế giới và trong khu vực
về cơ bản la ø: Giảm thiểu tối đa các quy định kiểm soát trong hệ thống tài chính,

trong đó có công cụ lãi suất.
Ngày nay các nước trong khu vực đã và đang tiến tới mục tiêu tự do hoá
lãi suất. Song song với tiến trình tự do hoá lãi suất, trong điều kiện nền kinh tế
còn kém phát triển còn bị kiểm soát, thì sự kiểm soát đó muốn đạt hiệu quaû cao
thì phải thực hiện từng bước và nhạy bén với nền kinh tế trong cơ chế thị trường.
1.4 BÀI HỌC THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM
Từ khi đất nươùc đổi mới đến nay kinh tế Việt Nam đã có những thay đổi
đáng kể, đó là nền kinh tế liên tục tăng trưởng khá; đặt biệt ngay cả khi khu vực
Đông Nam Aù xảy ra khủng hoảng tài chính, GDP Việt Nam vẫn tăng trưởng ở
mức hơn 6%/năm. Có thể nói nền kinh tế, chỗ dựa căn bản cho hoạt động ngân
hàng phát triển vừa để phục vụ trở lại, vừa để thực hiện cải cách và thực những
công cụ chính sách tiền tệ phù hợp với cơ chế hiện hành. Trong đó có vấn đề lãi
suất. Từ hơn một thập kỷ qua cho đến nay vấn đề lạm phát đã được kiểm soát, giá
trị đồng Việt Nam được ổn định. Đây là những điều kiện tốt để thay đổi chính
sách lãi suất.
Thc hin chớnh sỏch lói sut cho vay tho thun bng VND chng nhng
phự hp vi tớnh tt yu trong buụn baựn m cũn l vic phự hp vi quy lut
th trng, phự hp vi xu th tin b ca nguyờn tc qun lý trong c ch th
trng.
T khi chỳng ta ỏp dng cụng c lói sut c bn thỡ thc t lói sut cho
vay ó i theo tớn hiu th trng, ngha l nú xỏc nh theo quan h cung cu.
Núi cỏch khỏc, s t do hoỏ lói sut cho vay gia cỏc t chc tớn dng v khỏch
hng ó dn dn tr thnh thúi quen trong giao dch. Hin nay gia cỏc ngõn hng
ó hỡnh thnh tớnh cnh tranh v lói sut. Hip hi ngõn hng ó hot ng rt tt,
õy l ni m cỏc t chc tớn dng tp hp thng nht v tho thun cỏc vn
m h cựng quan tõm, trong ú cú vn v ỏp dng mc lói sut sao cho cỏc
bờn cựng cú li v hi ho vi nhau.
Tỏi c cu li nhtm l iu kin rt thun li cỏc TCTD ci thieọn v
cung c li cỏch thc hot ng v qun lý ngy cng tt hn, v nn ti chớnh
lnh mnh hn. õy l nhng yu t giỳp cho cỏc TCTD kinh doanh v tỏc

nghip phự hp vi cỏc yờu cu kinh t v hi nhp.
L nc i sau v chớnh sỏch t do hoỏ so vi cỏc nc cú nn kinh t phỏt
trin trờn th giựi, chỳng ta s rỳt ra mt s bi hc kinh nghim m cỏc nc i
trc ó mc phi, v s giỳp chỳng ta hon thin hn c ch t do hoỏ lói sut
nc ta. Bờn cnh vic rỳt kinh nghim ca mt s nc chỳng ta cũn can phi
xem xột mi quan h gia chớnh sỏch cung ng tin v chớnh sỏch lói sut,chớnh
sỏch lói sut phi c h tr bi chớnh sỏch cung ng tin. ng thi vic d
oỏn lói sut phi chớnh xỏc, vỡ vic lm ny s giỳp cho vic tng hay gim lói
sut mt cỏch hp lý hn kim ch lm phỏt v bo m thỳc y tng trng
kinh t. V quan trng hn l cn phi hon thin cụng c th trng m v cỏc
cụng c tỏi chit khu, bm hay rỳt bt tin ra trong lu thụng nhm ỏp ng kp
thi v hiu qu.

×