Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Đề tài nghiên cứu khoa học: Động cơ học tập của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.93 KB, 60 trang )

Nguyn Th L Thu
1
PHN 1: NHNG VN CHUNG.

1. Lý do la chn ti.
Trong tõm lớ hc ng c l mt vn c cỏc nh khoa hc rt
quan tõm. Tt c nhng cụng trỡnh nghiờn cu nhm mc ớch lớ gii vỡ sao
con ngi hnh ng th ny hay th khỏc v thc cht l nhng cụng trỡnh
nghiờn cu v ng c. Khỏi nim ng c thng c dựng nh mt khỏi
nim trung tõm lớ gii hnh vi ca con ngi.
Cỏc nh tõm lớ hc nghiờn cu v ch ra rng ng c cú mt vai trũ
quan trng trong quỏ trỡnh hot ng ca con ngi. ng c chớnh l lc
thỳc y con ngi hnh ng t c mc ớch ca mỡnh. Núi khỏc i
ng c chớnh l yu t thụi thỳc con ngi hnh ng tho món nhu
cu. Con ngi khụng th t c mc ớch ca mỡnh nu thiu vng ng
c. Vy thỡ, trong quỏ trỡnh hc tp ng c cú vai trũ nh th no? V thc
cht ng c hc tp l gỡ? ng c cú nh hng n kt qu hc tp
khụng ?
Trng HKHXH &NV, i hc quc gia H ni, l mt trng cú
b dy v cụng tỏc ging dy, c th hin rt rừ thụng qua kt qu hc tp
cng nh nhng thnh tớch m ging viờn v sinh viờn nh trng t c.
Vy thỡ ng c gỡ thỳc y sinh viờn nh trng hc tp l gỡ? ng c y
cú nh hng v úng vai trũ quan trng nh th no n kt qu hc tp
ca sinh viờn? c bit l vi nhng sinh viờn nm th nht thỡ vic xỏc
nh c ng c hc tp cú vai trũ nh th no trong quỏ trỡnh hc tp ca
sinh viờn y? Bi sinh viờn nm th nht a s l nhng ngi mi xa nh
ln u nờn cũn rt nhiu b ng trong cuuc sng, khụng nhng th khi
bc vo mụi trng i hc phi lm quen vi cỏch hc hon ton mi,
chc hn s gp rt nhiu khú khn.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nguyn Th L Thu


2
Vi tt c nhng lớ do trờn tụi la chn ti nghiờn cu khoa hc
ng c hc tp ca sinh viờn nm th nht trng i hc khoa hc xó
hi v nhõn vn.

2. i tng nghiờn cu v khỏch th nghiờn cu.
- i tng nghiờn cu.
i tng m ngi nghiờn cu tin hnh ú l ng c hc tp ca
sinh viờn nm th nht trng HKHXH & NV.
- Khỏch th nghiờn cu.
Khỏch th nghiờn cu d kin l 150 sinh viờn thuc 4 khoa: Khoa
Tõm lớ hc, Khoa ụng phng hc, Khoa Du lch hc v B mụn khoa hc
qun lớ ( Thuc khoa trit hc).

3.Mc ớch nghiờn cu.
Qua vic nghiờn cu v ng c hc tp ca sinh viờn nm th nht
trng HKHXH &NV, chỳng tụi mun a ra mt s kt lun giỳp cho
cỏc khoa cú nhng k hoch, chng trỡnh ging dy cng nh l nhng
hot ng ngoi khoỏ thu hỳt sinh viờn tham gia, trờn c s ú va nõng
cao cht lng o to, li va thỳc y sinh viờn hc tp nh xõy dng
c h thng ng c hc tp ỳng n.
Bờn cnh ú qua kt qu nghiờn cu m ti ch ra, trng s cú
nhng chng trỡnh c th gii thiu v trng cng nh cỏc khoa trong
trng, mc ớch o to ca tng khoa, cụng vic m sinh viờn s lm sau
khi tt nghip nhm giỳp cho cỏc em hc sinh ph thụng cú nhng nh
hng ỳng n ngay t khi cú nh hng thi i hc.



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Nguyn Th L Thu
3

4. Nhim v nghiờn cu.
- Nhim v nghiờn cu lớ lun : Phi ch rừ c cỏc khỏi
nim cú liờn quan n ti, cỏc c im tõm sinh lớ ca sinh viờn cng
nh l nờu c nhng nột s qua v a bn nghiờn cu.

- Nhim v nghiờn cu thc tin: Tụng qua vic s dng phiu hi,
kt hp vi tra cu ti liu ngi nghiờn cu cn ch rừ nhng vn sau:
+, ng c thi i hc ca sinh viờn trng HKHXH & NV.
+, ng c hc tp ca sinh viờn nm th nht trng
HKHXH & NV.
+, Nhng yu t nh hng n ng c hc tp ca sinh viờn
nm th nht trng HKHXH & NV.

5. Phng phỏp nghiờn cu.
ti s dng ch yu nhng phng phỏp nghiờn cu sau:
a. Phng phỏp thu thp ti liu
b. Phng phỏp iu tra bng bng hi
c. Phng phỏp thng kờ toỏn hc

6. Gi thuyt nghiờn cu.
Nu sinh viờn xỏc nh c ng c hc tp rừ rng thỡ sinh viờn
c gng hic tp t c kt qu nh mong mun.
Nu sinh viờn nm th nht cú nhn thc ỳng n v khoa trng
ang theo hc thỡ sinh viờn xỏc nh c ng c hc tp rừ rng.




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nguyễn Thị Lệ Thu
4

PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 1:
Cơ sở lí luận của đề tài.
I. Khái niệm động cơ và các lí thuyết về động cơ.
1.1 Kh niệm động cơ.
Vấn đề động cơ là vấn đề trung tâm trong cấu trúc nhân cách. Theo
Leonchiep “sự hình thành nhân cách con người biểu hiện về măt tâm lý
trong sự phát triển động cơ của nhân cách” (1). Hay nói khác đi, vấn đề động
cơ là vấn đề trung tâm của tâm lý học. Việc lý giải tại sao con người hành
động thế này hay thế khác về thực chất đó là những nghiên cứu về động cơ
được dùng như một khái niệm trung tâm để nhằm lý giải hành vi và ngun
nhân của những hành vi ấy (5).
Động cơ là một khái niệm trung tâm của tâm lý học, rất nhiều ý kiến
cho rằng trên con đường của sự tiến hố thì động cơ xuất hiện khá muộn.
Nói đến động cơ là nói đến xu hướng lựa chọn hoạt động của con người.
Khái niệm động cơ được dùng để chỉ sự phản ánh ở mức độ cao hơn, khi
trong một hồn cảnh nào đó diễn ra sự lựa chọn để đáp ứng trong một loạt
các kích thích cùng đồng thời tác động lên cơ thể. Việc lựa chọn được thực
hiện sẽ thúc đẩy cơ thể hoạt động, hướng mọi sự chú ý và tính tích cực của
nó vào việc mục đích đã lựa chọn. Có rất nhiều quan điểm khác nhau về
động cơ. Nhà tâm lý học Nga nổi tiếng A.N Leonchiep khi bàn về động cơ
cho rằng: Thứ nhất động cơ và nhu cầu là hai hiện tượng tâm lý gắn bó chặt
chẽ với nhau. Thứ hai, động cơ chính là đối tượng có khả năng đáp ứng nhu
cầu đã được thể hiện trên tri giác, biểu tượng tư duy … Hay nói khác đi, đó
chính là sự phản ánh chủ quan về đối tượng thoả mãn nhu cầu. Thứ ba là
động cơ có chức năng định hướng thúc đẩy và định hướng hoạt động nhằm

thoả mãn nhu cầu (2).
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Nguyễn Thị Lệ Thu
5
Còn J. Piagiex thì cho rằng tính định hướng tích cực, có chọn lọc của
hành vi tạo thành bản chất của hiện tượng được xác định là động cơ. (7)
Ronald E. Smit định nghĩa động cơ như là một quá trình bên trong có
ảnh hưởng đến hướng, tính bền vững và sức mạnh của hành vi có mục đích
(16).
Khác với quan điểm trên, Maurie Reuchlin cho rằng khi nghiên cứu
động cơ chính là sự phân tích các yếu tố gây ra hành động, hướng nó vào
mục đích nào đó, cho phép nó kéo dài nếu chưa đạt được mục đích hoặc
ngưng lại nếu chưa đạt được mục đích … và phân tích các cơ chế cắt nghĩa
tác dụng của các yếu tố đó (4).
Có rất nhiều ý nghĩa khác nhau về động cơ hoạt động của con người,
song mọi quan điểm đều cho rằng, động cơ là một hiện tượng tâm lý thúc
đẩy, quy định sự lựa chọn và hướng của hành vi. Việc nghiên cứu về động
cơ thực chất chính là quá trình lý giải nguyên nhân dẫn đến hành vi đó.
Trong lịch sử tâm lý học đã tồn tại những quan điểm duy tâm về động
cơ. Những người đi theo quan điểm này nhìn thấy nguồn gốc động cơ của
con người trong tư duy, ý thức. Ph. Anghen đã viết về điều đó như sau: “Con
người quen giải thích hành động của mình bằng tư duy của họ, mà đáng nhẽ
ra phải giải thích chúng từ nhu cầu”.
Những giải thích đầu tiên về động cơ con người theo quan điểm duy
vật cơ học máy móc ban đầu là gắn động cơ với những nhu cầu sinh lý như
đói, khát … Và chính cách nhìn nhận động cơ của con người như những bản
năng dẫn đến chỗ đối lập cá nhân với xã hội, và xem môi trường xã hội chỉ
như là điều kiện để các bản năng vốn có của con người dần dần được bộc lộ
trong qúa trình phát triển mà thôi. Bên cạnh đó, các nhà tâm lý hộc hành vi
cổ điún bằng con đường duy vật giải thích hành vi của con người một cách

máy móc, theo mô hình phản xạ có điều kiện. Quan điểm này thường phủ
nhận hoặc không đánh giá đúng mức tính tích cực của con người.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Nguyễn Thị Lệ Thu
6
Theo dòng lịch sử phát triển của khoa hoc, ngày càng có nhiều nhà
khoa học nhận thấy nhược đỉêm của những quan điểm trên. Chúng ta có thể
nêu ra một số điểm đáng lưu ý về động cơ thông qua những kết quả nghiên
cứu dựa trên quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử như sau:
• Đầu tiên động cơ là sự phản ánh tâm lý về đối tượng có
khả năng thoả mãn nhu cầu của chủ thể. Bởi như chúng ta đã biết nhu
cầu bao giờ cũng mang tính đối tượng – nhu cầu về một cái gì đó. Tuy
nhiên, khi ở chủ thể xuất hiện trạng thái cần cái gì đó thì đối tượng
thoả mãn nhu cầu chưa được xác định rõ. Chỉ khi nhu cầu gặp được
đối tượng có khả năng thoả mãn thì nhu cầu mới mang tính đối tượng.
Đối tượng thoả mãn nhu cầu được con người tri giác, tư duy thúc đẩy
và định hướng hành động của chủ thể sẽ trở thành động cơ. Như vậy
động cơ là tất cả những gì xuất hiện ở cấp độ phản ánh tâm lý thôi
thúc con người hành động nhằm thoả mãn nhu cầu.
Như trên trình bày, thì ở đây xuất hiện vấn đề về mối quan hệ biện
chứng giữa động cơ và nhu cầu. Khi bàn về động cơ, người ta không thể
không bàn đến nhu cầu. Ngược lại khi nói đến nhu cầu thì không thể không
nói đến động cơ - động lực thúc đẩy con người thoả mãn nhu cầu. Do đó,
nếu nhìn nhận nhu cầu như là một tất yếu khách quan thể hiện sự đòi hỏi của
chủ thể về những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển thì động cơ
là biểu hiện chủ quan của tất yếu khách quan đó. Tuy nhiên, động cơ và nhu
cầu có quan hệ không đồng nhất. Những nhu cầu giống nhau được thoả mãn
bởi những động cơ khác nhau. Ngược lại, sau những động cơ giống nhau có
thể là những nhu cầu khác nhau (3). Đây chính là tính chất đa dạng về
phương thức thoả mãn nhu cầu con người.

• Thứ hai, động cơ đặc trưng của con người mang tính lịch
sử – xã hội. Luận điểm này có ý nghĩa phương pháp luận rất lớn. Bởi
trước hết, luận điểm này khẳng định rằng các động cơ đặc trưng của
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Nguyễn Thị Lệ Thu
7
con người nảy sinh và hình thành trong q trình phát triển cá thể, chứ
khơng phải là một cái gì đó có sẵn từ khi đứa trẻ được sinh ra. Do đó,
một vấn đề cơ bản và quan trọng là phải nghiên cứu các cơ sở quy
định q trình hình thành các động cơ đặc trưng của con người và các
cơ chế của q trình đó. Hiện nay hầu hết các nhà tâm lý học đều
khẳng định rằng hệ thống động cơ của con người được hình thành trên
cơ sở sự hoạt động và giao tiếp của chủ thể trong hệ thống các quan
hệ xã hội, các nhóm xã hội nhất định, mà ở đó mỗi chủ thể thực hiện
vai trò của mình. Tính lịch sử xã hội của cá nhân được thể hiện ở chỗ,
đối tượng thoả mãn nhu cầu của con người thường là sản phẩm của
q trình sản xuất xã hội. Những sản phẩm đó với tư cách là những
phản ánh tâm lý về các đối tượng đó nên các động cơ của con người
thường mang tính xã hội. Đối với những nhu cầu giản đơn, sơ cấp,
mang tính bản năng thì cách đáp ứng nhu cầu đó cũng mang tính xã
hội thuộc vào điều kiện sống cụ thể, nền văn hố, lối sống của mỗi
người, mỗi nhóm người.
Như vậy, có thể nói rằng, động cơ là một hiện tượng tâm lý giúp con
người lựa chọn hướng của hành vi. Động cơ là phản ánh tâm lý thúc đẩy con
người hành động nhằm thoả mãn nhu cầu. Động cơ mang tính xã hội lịch sử
1.2 Các lí thuyết về động cơ
a, Lý thuyết về động cơ của S. Freud.
Tồn bộ lý giải về cơ chế vận hành của động cơ con ngưòi được Freud
thể hiện trong hệ thống về lý thuyết nhân cách của ơng .
Là một bác sỹ chun khoa thần kinh, ngay từ buổi đầu ơng đã có

dịch tiếp xúc với rất nhiều bệnh nhân và ơng phát hiện ra rằng nhiều người
trong số họ khơng có tổn thương thực thể. Quyết tâm nghiên cứu tới cùng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Nguyn Th L Thu
8
nhng bnh nhõn ny Freud ó t b cỏch tip cn suy ngh thn kinh v
chuyn sang cỏch tip cn tõm lý hc.
Trong qỳa trỡnh lm tr liu ca mỡnh ụng thc s quan tõm n nhng
bnh nhõn Hystery. Bng phng phỏp thụi miờn v sau ny l phng phỏp
liờn tng t do ụng ó i n kt lun rng chỡa khoỏ hiu cỏc chng
nhiu tõm núi chung v cỏc triu chng Hystery núi riờng nm vụ thc.
Yu t vụ thc cú vai trũ quan trng trong i sng tõm lý con ngi, khụng
ch l riờng vi ngi bnh. Trong tr liu iu quan trng l phi tỡm ra
c yu t vụ thc ó ra cỏc triu chng bnh k c l nhng xung lc
b trn ỏp t qua kh xa xa.
Hc thuyt ca Freud v c bn l da trờn khỏi nim vụ thc. ễng
cho rng mi hot ng ca con ngi u bt ngun t vụ thc. Lỳc u,
ụng cho rng i sng tõm lý ca con ngi cú ba mc: Vụ thc, tin ý thc,
v ý thc. Cỏi vụ thc l ngun gc cha ng nhng bn nng to ra ng
c ca con ngi bao gm c vn ng v hnh vi trớ tu. tng tin ý thc
ca con ngi cha ng nhng ni dung tõm lý. Bỡnh thng nhng ni
dung ny khụng c ý thc, song nú d dng c chuyn sang cựng ý
thc. tng ý thc mi hnh vi ca con ngi din ra di s kim duyt
ca xó hi. tõng ny trng thỏi tõm lý ca con ngi thng mõu thun vi
tng vụ thc.
Lý thuyt ca Freud dựng gii thớch cỏc bnh nh Hystery, s quờn
cỏc s kin hay mt s cỏc s kin nh gic m, núi l v c ch ú c
gii thớch nh sau: Mt ham mun no ú tri dy lin ng phi Trm
kim duyt ca ý thc, v do ú phi tỡm ng i vũng v chuyn sang
hỡnh thc khỏc. V hỡnh thc, cỏc hỡnh thc biu hin nh l cỏc triu chng

bnh lý, xong v thc cht ú cỏc hỡnh thc ký hiu ca cỏc ham mun ban
u.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nguyn Th L Thu
9
Sau chin tranh th gii th 2, lý thuyt ca Freud thay i. ễng cho
rng i sng tõm thn ca con ngi cú ba cp. Cp thp nht l Cỏi y
ni dung ca Cỏi y bao gm tt c nhng gỡ cú t khi con ngi sinh ra.
Hay núi khỏc i, cỏi y cha ng yu t bn nng v vn hnh theo
nguyờn tc tho món . Cp th 2, lm trung gian gia cỏi y v th gii
bờn ngoi chớnh l cỏi tụi. Cỏi tụi m bo s bo tn. i vi nhng gỡ
bờn ngoi cỏi tụi thc hin nhim v ca mỡnh bng cỏch nhn bit cỏc
kớch thớch, tớch lu kinh nghim trong trớ nh do kớch thớch em li, trỏnh
nhng kớch thớch qỳa mnh bng cỏch trn trỏnh, thớch nghi vi nhng kớch
thớch va phi, cui cựng i ti lm thay i th gii bờn ngoi mt cỏch
thớch hp v cú li cho ch th bng hnh ng.
i vi nhng yu t bờn trong, cỏi tụi tin hnh hnh ng
chng li cỏi y bng cỏch lm ch nhng ũi hi xung nng v xem xột
nhng ũi hi y cú cn thit c ỏp ng ngay hay khụng. Thng thỡ cỏi
tụi tỡm n s thớch thỳ v tỡm cỏch trỏnh s cng thng. (Freud ó thc s
núi gỡ).
Nh vy cú ngha l cỏi tụi buc phi phc v cỏi y nhng khụng
phi tuõn theo nguyờn tc tho món m l tuõn theo nguyờn tc hin thc.
Cp th ba, cp cao nht trong i sng tõm lý con ngi, ú l
cp cỏi siờu tụi. Cỏi siờu tụi l mt b phn c hỡnh thnh t cỏi tụi
cho nh hng ca b m vn c tip tc v thng i lp vi cỏi tụi.
Cỏi siờu tụi l thnh phn mang chun mc xó hi v cú vai trũ l ngi
kim duyt. Cú ngha l hnh vi ca con ngi c xut hin t cỏi y ri
thụng qua cỏi tụi v b kim duyt bi cỏi siờu tụi. iu ú cú ngha l nhu
cu ca con ngi s c tho món nu nh nhu cu ú l phự hp vi yờu

cu, chun mc ca xó hi. V Iu ny phi c cỏ nhõn ý thc mt cỏch
rừ rng.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nguyễn Thị Lệ Thu
10
Với mơ hình cấu trúc nhân cách trên đây Freud đã mơ tả q trình
hình thành động cơ của con người thơng qua nhiều tầng bậc. Thứ nhất đó là
các tầng bậc sinh vật (cái ấy), tầng nhân cách (cái tơi), tầng xã hội (cái siêu
tơi). (Tâm lý học trong thế kỷ 20). Tuy nhiên, việc lý giải về mối quan hệ
của ba tầng bậc ấy thì Freud đã bị rất nhiều nhà nghiên cứu phê phán.
Freud cho rằng, sức mạnh của cái ấy thể hiện mục đích thực sự của
đời sống hữu cơ của cá nhân và có xu hướng thoả mãn những nhu cầu bản
năng của cá nhân đó. Cái ấy chứa đựng những xung lực bản năng. Xung lực
bản năng có tác động nhiều nhất đến đời sống tâm lý con người chính là bản
năng tính dục (hay Libido). Theo ơng thì Libido là một số năng lượng gần
như cố định ở tất cả các cá nhân, có liên hệ chủ yếu và căn bản tới bản năng
tính dục của họ, tạo nên một phần trang bị vốn có từ khi sinh ra và tồn tại
cho đến hết cuộc đời dưới một hình thức nào đó (Freud đã thực sự nói gì).
Theo ơng thì đời sống tính dục khơng phải bắt đầu vào tuổi dậy thì mà
bắt đầu từ khi con người mới sinh ra. Đời sống tính dục khác với đời sống
tình dục. Khái niệm tình dục ám chỉ nhiều hành động khơng liên quan đến
cơ quan sinh dục. Đời sống tình dục bao hàm chức năng cho phép tính được
khối cảm từ các vùng khác nhau trên cơ thể.
Có thể nói rằng trong tồn bộ hệ thống lý thuyết của Freud thì có hai ý
tưởng sau đây là cơ sở kích thích cơ bản nhất, từ đó mà ơng giải thích cơ chế
vận hành của động cơ con người.
Đầu tiên, ơng cho rằng ý thức là một phần tương đối nhỏ và có tính
chất tạm thời trong tồn bộ đời sống con người. Nếu như chúng ta xem xét
phần vơ thức và ý thức của con người như là hai phần của tảng băng trơi, thì
tất cả những gì chúng ta biết được, nhớ được là phần nổi trên mặt nước.

Chính phần chìm này quyết định trọng tâm của tồn bộ tảng băng và phần
lớn những vận động, phương hướng của tảng băng đó. Hay nói khác đi phần
vơ thức mới là phần quyết định ý thức của con người.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Nguyn Th L Thu
11
Th hai, trong lý thuyt ca Freud, quan h gia cỏ nhõn v xó hi
dng nh luụn luụn i khỏng. Trong quỏ trỡnh sng con ngi luụn luụn
mun nhng nhu cu cú tớnh bn nng ca mỡnh nhng khụng th cng li
nhng ũi hi ca xó hi, nhng yờu cu ca ngi khỏc Cho nờn hu ht
cỏc cỏ nhõn phi t b phn ln cỏc xung lc bn nng hng ti tho món
nhng nhu cu ca mựnh.
T hai quan im trờn cng vi mt s kinh nghim trong quỏ trỡnh
lm tr liu m Freud rỳt ra c ch vn hnh ng c nh sau:
Theo ụng cỏi y l mt bỡnh cha nng lng chung m t ú tt c
cỏc cp tõm trớ cú th rỳt ra. Nng lng cú c u t vo mt biu tng,
mt i tng cng cú th c chuyn vo nhng cỏi khỏc cú liờn quan n
nhng cỏi ban u bng mt chui liờn tng. Nhng quỏ trỡnh chuyn i,
chuyn li nh vy thng xuyờn din ra trong cỏc hot ng ca vụ thc.
Chớnh s phõn phi liờn tc ca h thng tõm trớ l yu t cú vai trũ quan
trng lý gii nhng ng x bỡnh thng cng nh nhng ri lon ng x
ca con ngi. ng thi Freud cho rng gia cỏc cỏ nhõn luụn cú xung t
gia cỏc xung nng. Chng hn nh xung t gia cỏc xung nng tớnh dc
v xung nng t bo tn. Nhng xung nng y c hot ng theo cỏc c
ch t v ca cỏi tụi. Thng cú cỏc c ch t v l: Dn nộn, phúng chiu,
thay th v thng hoa.
Tt c nhng quỏ trỡnh trờn u din ra mt cỏch vụ thc, song hon
ton khụng mang tớnh ngu nhiờn, m trờn thc t nú l c ch t v ca con
ngi. Cỏc c ch ny luụn cựng tn ti, an xen vo nhau v h tr cho
nhau lm cho con ngi d to s cõn bng ni tõm v thớch nghi vi hon

cnh sng.
Vi cỏch lớ gii theo quan im ca Freud, ton b h thng ng c
ca con ngi, ca xó hi c nhỡn nhn nh l cỏch thc tho món, l s
th hin di hỡnh thc kớ hiu nhng mong mun bờn trong ca con ngi.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nguyn Th L Thu
12
Ton b i sng tõm lớ ca con ngi l mt cuc u tranh khụng ngng
gia hai lc lng luụn mõu thun l ý thc v vụ thc. V Freud ó m ra
mt hng nghiờn cu m cho n nay cỏc nh khoa hc vn cha nghiờn
cu mt cỏch ỳng mc v gii thớch nú mt cỏch tho ỏng. Vụ thc úng
vai trũ quan trng nh th no trong i sng con ngi cú l cn c
nghiờn cu nhiu hn.
b, Lý thuyt ng thỏi ca K. Lewin.
Lewin l mt nh tõm lớ hc c bit quan tõm n van ng c.
Theo ụng thỡ tõm lớ hc phi nghiờn cu quy lut hỡnh thnh v th hin ca
ng c, bi hnh vi ca con ngi c qui nh bi cỏc nhu cu v ng
c tõm lớ t bờn trong ca h. Nghiờn cu v lnh vc ny, Lewin xut phỏt
t quan im cho rng, tõm lớ hc cn phi khc phc quan im xem xột
ng c nh mt lc bờn trong khộp kớn, tỏc ng khụng ph thuc vo mụi
trng, phi i t cỏch nhỡn nhn cỏc khỏch th nh nhng vt th n cỏch
nhỡn nhn chỳng trong cỏc mi quan h. Cn phi xem xột hnh vi ca con
ngi nh l kt qu tỏc ng trc tip ln nhau gia cỏ nhõn v mụi trng
xung quanh cỏ nhõn ú.
Lớ thuyt v ng c ca Lewin liờn quan n mt s khỏi nim m
chỳng ta cn lm rừ. Th nht ú l khỏi nim nhu cu.
Theo ụng thỡ nhu cu l lc thỳc y hnh ng. Nhu cu c ụng
hiu l trng thỏi ng xut hin con ngi khi ngi ú thc hin mt d
nh hay mt hnh ng no ú. Nhu cu ca con ngi c ụng gi l nhu
cu xó hi. Lewin gi nhu cu ca con ngi l nhu cu xó hi khụng phi

cú ý núi n tớnh quy nh xó hi ca chỳng m mun nhn mnh rng, nhu
cu xột v bn cht khụng pha mang tớnh bm sinh, cng khụng pha l mt
hin tng tõm lớ cú tớnh sinh vt. M nhu cu cú tớnh ng, xut hin
nhng thi im c th. V cú th thy rừ rng rng Lewin chu nh hng
bi quan im ca cỏc nh tõm lớ hc theo trng phỏi tõm lớ hc Gestan.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nguyn Th L Thu
13
Lun im ca trng phỏi Tõm lớ hc ny cho rng hin tng tõm lớ xut
hin ti õy, vo thi im ny ó c ụng s dng gii thớch tớnh qui
nh ca hnh vi con ngi. ễng phõn bit nhu cu xut hin trong mt thi
im c th vi cỏc nhu cu bn vng khỏc ca con ngi nh nhu cu ngh
nghip, nhu cu t khng nh. ng thi Lewin c bit coi trng nhu cu
xó hi, vỡ theo ụng chớnh nhng nhu cu õý thỳc y hot ng thng ngy
ca con ngi. Nhu cu xó hi cú xu hng tho món, cú ngha l gii to s
cng thng. Nhu cu xó hi khi cú bt kỡ mt h thng trng lc no ú
xut hin trong mt hon cnh c th, m bo cho s hot ng ca con
ngi hng ti gii to trng lc. M. Owsiankina ó lm thc nghim
chng minh iu ny. ễng tin hnh thc nghim vi mt nhúm cỏc nghim
th. u tiờn ụng giao cho h mt cụng vic n gin nh xp hỡnh. Ri sau
ú khi gn kt thỳc cụng vic, ụng li yờu cu h lm mt cụng vic khỏc.
Kt qu l 80% nghim th sau khi hon thnh cụng vic th hai ó quay li
tip tc lm nt cụng vic th nht ang b d.
Lewin lớ gii hin tng trờn nh sau: ễng cho rng khi nghim th
tip nhn nhim v thỡ iu ú cú ngha l ngi ú ó xut hin mt d
nh, mt h thng trng lc, hay mt nhu cu xó hi. Khi nhim v c
thc hin thỡ trng lc c gii to dn. Nu cụng vic b b d thỡ cú
ngha l nhu cu cha c tho món hon ton. Vic quay li thc hin tip
tc nhim v d dang chng t h thng trng lc cú xu hng tin ti gii
to.

Mc dự s xut hin ca hin tng nh trờn cũn ph thuc vo nhiu
yu t khỏc nhau ( tui, giớ tớnh, ), song cỏc nghiờn cu v chỳng ó l c
s Lewin i n kt lun rng i vi cỏc hot ng ca con ngi thỡ
xut hin h thng trng lc trong hon cnh c th l yu t c bn, nú
chớnh l yu t qui nh hot ng tõm lớ ca con ngi. Chớnh khớa cnh
ng thỏi ( khớa cnh ng lc) ch khụng phi khớa cnh ni dung quy nh
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nguyn Th L Thu
14
vic thc hin d nh. iu ny cú ý ngha thc tin to ln trong vic iu
chnh hnh vi con ngi. ú l trong vic iu chnh hnh vi ca con ngi
cn phi lm th no ni dung giỏo dc mun t n phi t c mt
mc ý ngha nht nh úi vi cỏ nhõn ú, tc l t c mt lc y
ln hn cỏc ni dung khỏc, thỡ nh th vic iu chnh hnh vi con ngi
mi cú hiu lc.
Khỏi nim th nhai l khỏi nim khụng gian sng. S dng khỏi nim
ny ụng mun nhn mnh n s thng nht gia nhõn cỏch ( ch th) vi
mụi trng c th. Khụng gian sng- ú l mụi trng v nhõn cỏch tỏc
ng ln nhau, l tng th nhng s kin tõm lớ tn ti ph thuc vo nhau.
Hnh vi ca con ngi khụng chi s qui nh bi c im ca mụi trng
cú tỏc ng lờn nhõn cỏch m bi mt th thng nht trong vn, c th cỏc
thnh phn l nhõn cỏch v mụi trng. iu ỏng quan tõm õy l tt c
cỏc s kin vt lớ hay cỏc s kin xó hi u cú th thuc thnh phn ca
khụng gian sng nu nh chỳng tỏc ng lờn con ngi v c ngi ú
cm nhn. Ngc li, nhng gỡ khụng c con ngi tri giỏc thỡ khụng
thuc khụng gian sng. Trong khụng gian sng mi vt th khụng xut hin
n c m luụn trong mi quan h vi con ngi, hay chớnh xỏc hn l
trong mi quan h vi nhu cu v mong mun ca con ngi. Vỡ vy, cú
th hiu c hnh vi ca con ngi thỡ cn phi phõn tớch ng thỏi ca
mi quan h qua li gia con ngi v mụi trng xung quanh nú.

Khụng ch nghiờn cu v mụi trng xó hi trong hon cnh hin ti
m Lewin cũn a ra khỏi nim vin cnh thi gian din t tớnh quy
nh hnh vi con ngi. Nguyờn tc c bn ca lớ thuyt ny cho rng hnh
vi hay nhng thay i khỏc trong trng tõm lớ ph thuc vo cu trỳc ca
trng ti thi im hin ti. Tuy nhiờn, cỏc tri giỏc, tri nghim ca con
ngi v tỡnh trng hin ti luụn cú quan h vi cỏc biu tng trong quỏ
kh v nhng mong mun v tng lai. iu ny cú ngha kinh nghiờm quỏ
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nguyn Th L Thu
15
kh hay cỏc s kin tng lai ch cú th tham gia vo khong gian sng thụng
qua vic nhõn cỏch hỡnh dung v chỳng nh th no trong thi im hin ti.
Vi khỏi nim vin cnh thi gian, Lewin ó khng nh hot ng ca con
ngi khụng ch chu nh hng bi nhng gỡ cú trong hin ti, m c nhng
kinh nghim quỏ kh v mc ớch gn v xa khỏc nhau ca nhõn cỏch.
Lý gii v quỏ trỡnh vn hnh ng c.
Theo ụng, hiu c cỏc chuyn ng ca con ngi trong khụng
gian sng thỡ cn phi hỡnh dung cỏc lc tõm lớ theo kiu vt lớ. Lc tõm lớ
c hiu l mt i lng nh hng dn ti mt i lng. Lc ny c
xỏc nh bi hng, cng v v trớ cu nú. Theo ụng thỡ khụng cú mt
hin tng no ca con ngi ch chu tỏc ng ca mt lc tõm lớ. Trong
mt thi im nht nh cú rt nhiu lc khỏc nhau tỏc ng lờn nhõn cỏch,
con ngi s ri vo hon cnh mõu thun khi cỏc lc tỏc ng lờn h bng
cỏc phng khỏc nhau v gn bng nhau. V mt tõm lý hng ca hnh
ng s cho thy khuynh hng ca ng c.
Hnh ng ca con ngi trong khụng gian sng l mt phng tin
t mc ớch. Trong cỏc phng tin t mc ớch khỏc nhau thỡ con ngi
bao gi cng cú xu hng la chn phng tin giỏ tr nht v n gin
nht. Thụng thng trong khụng gian sng khụng phi tt c nhng gỡ liờn
quan n hnh ng u c con ngi nhỡn nhn nh nhau. Thng thỡ

mc ớch gn c con ngi xỏc nh rừ hn nhng mc ớch xa. V
thng thng lc tỏc ng lờn nhõn cỏch hng ti mc ớch t l thun
vi giỏ tr ca mc ớch v t l nghch vi khong cỏch ca mc ớch.
c bit khi nghiờn cu v ng c Lewin cũn nhn mnh n tớnh h
thng ca chỳng. Theo ụng, bt k mt hnh ng no cng tham gia vo
mt h thng nht nh. H thng ny li tham gia vo mt h thng khỏc
ln hn v cui cựng l tham gia vo mt h thng trn vn, h thng
ng c - xỳc cm ca nhõn cỏch. Vỡ vy, mun hiu c hnh vi ca con
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nguyn Th L Thu
16
ngi thỡ phi tỡm hiu lnh vc ng c - xỳc cm ca nhõn cỏch , v trong
quỏ trỡnh nghiờn cu thỡ Lewin ch chỳ ý n khớa cnh lc ch khụng
cp nhiu n khớa cnh ni dung ca lnh vc ú. Hn ch ca Lewin cng
chớnh ch ú. Nghiờn cu v ng c nhng ụng ch yu thiờn v yu t
xỳc cm m ớt chỳ ý n t duy, ý thc, tớnh tớch cc ca nhõn cỏch. ễng ch
i sõu nghiờn cu v khớa cnh lc ca ng c v i n kt lun, ch khi
no cỏc giỏ tr xó hi tr thnh giỏ tr nhõn cỏch ca con ngi thỡ cỏc giỏ tr
ú mi cú th t c mt lc thỳc y cú hiu qu v ch khi ú vic thc
hin hot ng mi em li cho con ngi nhng xỳc cm dng tớnh, v
n lt nú li cng c thờm ý ngha nhõn cỏch ca cỏc giỏ tr xó hi. Do ú
quan im ca ụng v khớa cnh lc ca ng c cú ý ngha quan trng trong
vic iu chnh hnh vi ca con ngi.
Mt trong nhng lun im quan trng trong nn tng lớ thuyt ng
c ca Lewin l lun im cho rng cỏc nhu cu xó hi cú kh nng chuyn
giao. iu ny cú ngha l nng lng ca h thng ny cú th chuyn giao
sang h thng kia. Thc nghim v vic a ra hai nhim v cho nhúm
nghim th ó trỡnh by trờn l mt vớ d in hỡnh minh ho cho lun
im ny. Vic nhúm nghim th quay li tip tc thc hin nhim v th
nht sau khi ó hon thnh nhim v th hai cao nh trng hp hai nhim

v c giao cho nghim th cú ni dung khỏc nhau. iu ny cú ngha l
vic thc hin nhim v th hai ó thay th nhim v th nht. Núi cỏch
khỏc, s gii to nng lng nhim v th hai ó thay th cho vic gii to
nng lng nhim v th nht. ngi ln, kh nng chuyn giao nng
lng ny l rt ln. Cú th nhn thy rng v hỡnh thc quan im chuyn
giao cỏc nhu cu xó hi ca Lewin gn ging vi quan im ca S.Freud.
Tuy nhiờn, v bn cht hai quan im ny l khỏc nhau. Th nht , cỏc nhu
cu m Lewin núi n l nhng nhu cu xó hi trong thi im c th (ti
õy, bõy gi) trong khi ú lý thuyt ca S. Freud thỡ ú l cỏc hnh vi bn
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nguyễn Thị Lệ Thu
17
năng , bị xã hội cấm đốn. Thứ hai, sự thay thế trong mơ hình của Lewin có
chức năng điều chỉnh, còn trong lí thuyết của S.Freud , nó có chức năng bảo
vệ.
Nhìn chung thì lý thuyết về động cơ của Lewin nhấn mạnh đến lực
tâm lý hay nói khác đi là nhấn mạnh vai trò của hoạt động thực tiễn đối với
q trình nhận thức của con người nói chung và đối với việc hình thành các
lực thúc đẩy con người hoạt động nói riêng. Do đó, đây cũng là một quan
điểm rất có ý nghĩa đối với việc điều chỉnh hành vi con người.
c, Lí thuyết của Carl Roger về cá tơi.
Carl Roger khơng trực tiếp nghiên cứu về động cơ, song những cách lí
giải của ơng về những gì xảy ra xung quanh hành vi con người lại cho thấy
những điều có liên quan rõ ràng đến động cơ.
Khái niệm trung tâm trong lí thuyết của C. Roger là về cái tơi. ơng cho
rằng trong buổi đầu của cuộc sống trẻ em chưa phân biệt được bản thân
chúng với mơi trường xung quanh. Trong q trình sống, nhờ nhận thức, trẻ
bắt đầu phân biệt được bản thăn nó với thế giới xung quanh, từ đó mà cái tơi,
nhân cách được hình thành. Trong suốt q trình sống thì cá nhân ln có xu
hướngduy trì, bảo vệ nó và bất kì một dấu hiệu mâu thuẫn nào với nó sẽ là

một mối đe doạ có thể gây ra lo âu ở chủ thể. Bkhi gặp mâu thuẫnmột số
người có thể phản ứng lại các mối đe doạ đó một cách thích hợp bằng cách
tự điều chỉnh lại quan điểm về nhân cách của mình để điều kiện trở nên phù
hợp. Theo quan điểm này thì hành vi của con người khơng phải như là phản
ứng đơn giản đối với những tác động bên ngồi, mà như là một câu trả lời
xâu sắc của từng cá nhân đối với tác động đó. Và ơng cho rằng khơng ai có
thể giải thích hành vi của chúng ta một cách sâu sắc, thấu đáo bằng chính
chúng ta. Điều này có nghĩa là chính bản thân mỗi người sẽ ý thức rõ hơn ai
hết về nhu cầu, động cơ hành động của chính mình.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Nguyễn Thị Lệ Thu
18
d, Lí thuyết nhân cách của V. Frankl.
Frankl là một nhà sinh lí học người Áo, ơng lí giải về ccác động cơ cơ
bản của con người khác với quan điểm của Freud và Adler. Theo quan điểm
của ơng thì lực thúc đẩy cơ bản của con người chính là cuộc đấu tranh vì ý
nghĩa cuộc sống. Việc tìm kiếm ý nghĩa cuộc đời là dấu hiệu tồn tại đích
thực, vì vậy con người nhất thiết phải thấy được ý nghĩa tồn tại của mình. Sự
thiếu hụt hay mất đi ý nghĩâ cuộc đời sẽ làm cho con người cảm thấy trống
rỗng về tinh thần, cuộc sống trở nên nặng nề.
Ơng cho rằng ý nghĩa cuộc sống mang bản sắc cá nhân và con người
khơng thể tìm thấy ý nghĩa cuộc sống bên trong bản thân mình (trong tâm
hồn hay trong cơ thể), mà chỉ có thể tìm thấy trong mơi trường xung quanh.
Do đó tồn tại người khơng phải là sự tự thể hiện mà là sự tự chuyển vào cái
khác. Điều này được hiểu như sau: Thứ nhất là con người có thể đạt đợc ý
nghiã cuộc sống bằng cách thực hiện hành động. Hai là, con người tìm thấy
ý nghĩa cuộc sống qua việc chăm sóc cho người khác, trong tình u với mọi
ngươì. Ba là, con người có được ý nghĩa cuộc sống khi xây dựng quan điểm
rõ ràng đối với những hồn cảnh sống khác nhau.

Trên cơ sở đó Frankl xây dựng phương pháp trị liệu ý nghĩa. Nhiệm
vụ của cách trị liệu này là giúp cho bệnh nhân tự tìm được ý nghĩa cuộc sống
của mình. Quan điểm trị liệu ý nghĩa khác với quan điểm trị liệu phân tâm ở
chỗ, quan điểm này cho rằng con người là một thực thể mà sứ mệnh của nó
là thực hiện ý nghĩa và hiện thực hố các giá trị chứ khơng phải là sự thoả
mãn đơn giản những bản năng và ham muốn.

e, Lí thuyết nhận thức xã hội của Albert Bandura.
A. Bandura là một nhà tâm lí học Mỹ chịu nhiều ảnh hưởng của
tâm lí học hành vi, nên ơng chú trọng nhiều đến yếu tố mơi trường qui định
hành vi. Tuy nhiên, trong quan điểm của mình về động cơ, ơng nhấn mạnh
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Nguyn Th L Thu
19
n tm quan trng ca cỏc quỏ trỡnh nhn thc nm gia kớch thớch v hnh
vi tr li. Theo ụng thỡ hnh vi ca con ngi c hiu nh l kt qu ca
s tỏc ng qua li gia cỏi m con ngi ngh v iu kin m con ngi
ang sng.
Ging nh nhiu nh lớ thuyt hc tp khỏc, Bandura cho rng hu
qu m hnh vi gõy ra cú tỏc ng mnh lờn hnh vi. Ngoi ra ụng cũn cho
rng phn thng hay hỡnh pht cú th cú t bờn ngoi, cng cú th cú t
bờn trong. ụng nhn mnh n tm quan trong ca phn thng hay hỡnh
pht t bờn trong ca cỏi tụi, õy ụng mun núi n s t iu chnh hnh
vi bi cỏi tụi thụng qua cỏc quỏ trỡnh bờn trong nh nhng gỡ khỏc vi bờn
ngoi. ễng cho rng, nu chỳng ta nhn mnh n cỏc quỏ trỡnh nhn thc-
quỏ trỡnh iu chnh bờn trong - thỡ mi cú th lớ gii c s phỏt trin o
c ca chỳng ta. ễng a ra mụ hỡnh v mi quan h hnh vi- mụi trng
nh sau:

Mụi trng Con ngi



Hnh vi

Mụ hỡnh v mi quan h tỏc ng qua li gia hnh vi, con ngi ,
mụi trng.
Trong s nhng nhõn t iu chnh hnh vi ca con ngi thỡ ụng
nhn mn n tm quan trng ca s cm nhn ca con ngi v hiu lc cỏi
tụi ca cỏ nhõn, nim tin ca ngi ú v nng lc ca bn thõn trong vic
thc hin hnh vi. ễng cho rng, nhng ngi cú hiu lc cỏi tụi cao cú
nim tin vo nng lc thc hin nhng hnh vi cn thit tho món nhu
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nguyn Th L Thu
20
cu. Cũn khi con ngi b cỏc tn thng v tõm lớ hay th cht thỡ hiu lc
cỏi tụi s thp v h xỳõt hin tõm trng lo lng.

2.Nhn thc.
Nh trit hc R. cỏc ó núi : Tụi suy ngh tc l tụi tn ti. iu
ú cú ngha l gỡ?
Con ngi khi sng luụn luụn mun khỏm phỏ , lớ gii th gii xung
quanh mỡnh xem ti sao li nh th ny, hay nh th khỏc. Con ngi luụn
luụn mun tỡm tũi tr li cho nhng cõu hi m mỡnh t ra. Núi khỏc i
quỏ trỡnh suy ngh, tỡm tũi y ca con ngi chớnh l quỏ trỡnh nhn thc.
Nhn thc l mt thut ng khỏi quỏt hoỏ mi dng hiu bit bao
gm: chỳ ý, ghi nh, suy ngh v gii quyt vn , tri giỏc v nhn bit hỡnh
mu. Mt nhn thc l mt n v thụng tin, mt n v suy ngh hoc mt ý
tng. Ni dung ca cỏc quỏ trỡnh nhn thc bao gm cỏc s kin, cỏc mnh
, cỏc quy tc, cỏc khỏi nim v cỏc iu m con ngi cú th nh li.
Hot ng nhn thc l mt hot ng tinh thn, khụng lm bin i

cỏc vt th, cỏc quan h thcm hot ng nhn thc ch phn ỏnh cỏc s
vt, cỏc mi quan h mang li cho ch th cỏc hỡnh nh, cỏc tri thc v s
vt v quan h y.( ú chớnh l ni dung ca quỏ trỡnh nhn thc nh ó núi
trờn). Bng hot ng nhn thc con ngi phõn tớch, tng hp, khỏi quỏt,
ghi nh cỏc hỡnh nh y. V nu cú thc hin mt bin i no ú chớnh l
s bin i cỏc hỡnh nh ny, núi khỏc i ú l s i mi t duy, chun b
cho s i mi thc t. Cỏc nh kinh in Mỏc Lờnin ó núi: Khụng cú lớ
lun cỏch mng, khụng cú phong tro cỏch mng. Phi ỏp dng tin b ca
khoa hc k thut , mi tng c nng sut lao ng. iu ú khng nh
vai trũ to ln ca nhn thc trong quỏ trỡnh sng ca con ngi.
Cú hot ng nhn thc din ra mc kinh nghim thc tin, cú
hot ng nhn thc din ra mc lớ lun khoa hc. C hai mc u
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nguyn Th L Thu
21
cn thit v chỳng luụn b sung cho nhau trong quỏ trỡnh nhn thc. Hot
ng day hc vi t cỏch l mt hot ng nhn thc cú nhim v truyn t
cho ngi hc tip thu cỏc tri thc khoa hc, cỏc khỏi nim khoa hc, nhng
quy lut mang tớnh bn cht, vỡ vy phi hỡnh thnh cho cỏc em nng lc
nhn thc v nng lc t nhn thc. Hay núi khỏc i hot ng nhn thc
phi gúp phn hỡnh thnh ngi hc ng c hc tp, ng c nghiờn cu
khoa hc.
Hot ng nhn thc ca con ngi nh ó núi trờn, nú l mt quỏ
trỡnh. Quỏ trỡnh ny thng gn vi mt mc ớch nht nh vỡ vy nờn nhn
thc ca con ngi c coi l mt hot ng. c trng nht ca hot ng
nhn thc l phn ỏnh hin thc khỏch quan.Hot ng ny bao gm nhiu
quỏ trỡnh khỏc nhau, th hin nhng mc phn ỏnh khỏc nhau, v mang
li nhng sn phm khỏc nhau. Cn c vo tớnh cht ca hot ng nhn
thc cú th phõn nhn thc ra lm hai quỏ trỡnh:
- Quỏ trỡnh nhn thc cm tớnh

õy l quỏ trỡnh nhn thc din ra giai on ban u, s ng trong
ton b hot ng nhn thc con ngi. c im ch yu ca nhn thc
cm tớnh l phn ỏnh s vt, hin tng mt cỏch b ngoi, ch quan khi
m s vt hin tng ang tỏc ng vo cỏc giỏc quan ca con ngi. Cỏc
thuc tớnh b ngoi ca s vt, hin tng c con ngi phn ỏnh nh l
dy mng, nng nhDo ú nhn thc cm tớnh cú vai trũ rt quan
trng trong vic thit lp mi quan h tõm lớ gia ca c th vi mụi trng,
nh hng v iiờự chnh hot ng ca con ngi trong mụi trng ú v
õy cng l iu kin xõy nờn lõu i nhn thc v i sng tõm lớ con
ngi.
Quỏ trỡnh nhn thc bao gm cỏc quỏ trỡnh nh hn l quỏ trỡnh cm
giỏc v quỏ trỡnh tri giỏc. Dự u l hai quỏ trỡnh nhn thc cm tớnh nhng
tri giỏc th hin mc nhn thc cao hn. C hai quỏ trỡnh cm giỏc v tri
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nguyễn Thị Lệ Thu
22
giác đều phản ánh sự vật một cách trực tiếp, bề ngồi tuy nhiên thì tri giác
phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính còn cảm giac thì khơng.
- Nhận thức lí tính.
Là giai đoạn nhận thức cao hơn nhận thức cảm tính. Đặc điểm nổi bật
nhất của nhận thức ở giai đoạn này là phản ánh một cách bản chất, các mối
quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật , hiện tượng trong hiện thực
khách quan mà trước đó con người chưa hề biết. Nhận thức lí tính nói khác
đi chính là q trình phản ánh hiện thực khách quan một cách bản chất,
tn theo những quy luật nhất định .Học tập chính là q trình nhận thức lí
tính ở con người. Học tập ở con người diễn ra suốt đời, chính vì vậy mà R.
Đềcác đã nói “ tơi suy nghĩ tức là tơi tồn tại” để khẳng định tầm quan trọng
của nhận thức.

2. Học tập

Học tập là một thuật ngữ khá quen thuộc. Người ta thường nói đến
học tập với tư cách là một từ khố thơng thường. Theo từ điển Tiếng Việt,
học tập được định nghĩa như sau: “1.Học và luyện tập để hiểu biết, để có kĩ
năng;2. Làm theo gương tốt”( Từ điển Tiếng Việt. Nhà xuất bản Đà
Nẵng.2000 .Tr454).
Có định nghĩa khác cho rằng học tập là q trình hình thành nên
những năng lực để tạo ra năng lực. Năng lực trong xã hội hiện đại là năng
lực thực tiễn, cụ thể là năng lực giao tiếp và năng lực lao động.
Định nghĩa về học tập thì có rất nhiều, tuy nhiên nhìn chung học tập
được hiểu theo hai nghĩa như sau:
Học tập được hiểu theo nghĩa thơng thường thì học diễn ra ở mọi nơi,
mọi lúc. Một đứa trẻ sinh ra đã phải học. Từ học ăn đến học nói, học cách
chào hỏi….Như vậy, thì học diễn ra từ khi con người còn là một đứa trẻ rất
bé, và việc học này thường diễn ra theo cơ chế : cầm tay chỉ việc. Học diễn
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Nguyễn Thị Lệ Thu
23
ra bằng cách người lớn chỉ cho người bé, người biết chỉ cho người không
biết, người biết nhiều chỉ cho người biết ít…Những kiến thức mà con người
học được chủ yếu là những kiến thức mang tính kinh nghiệm .
Còn học tập được diễn ra ở nhà trường hay còn gọi là học tập theo
phương thức nhà trường được coi là một hoạt động. Hoạt động học tập chỉ
diễn ra khi có thầy- chủ thể của hoạt động dạy- người có vai trò truyền thụ
cho người học những kiến thức khoa học, và trò đóng vai trò là người tiếp
thu những tri thức khoa học một cách chủ động tích cực.
Hoạt động học tập được diễn ra có đối tượng cụ thể là các tri thức
khoa học, mục đích là hình thành nên những năng lực mới ở người học.
Chính vì thế mà hoạt động học tập là một quá trình làm việc có sản phẩm
đặc thù là năng lực mới ở cá nhân chứ không phải là một quá trình làm việc
mang lại các sản phẩm xã hội ( giống như hoạt động sản xuất). Do đó, để

hình thành được những năng lực mới ở người học thì đòi hỏi không chỉ sự
nỗ lực của bản thân người học mà cả sự động viên , khuyến khích của người
dạy để tạo nên động cơ học tập ở người học. Động cơ học tập là một phần
rất quan trọng trong hoạt động học tập của mỗi người. Chính vì vậy mà khi
nghiên cứu về động cơ sẽ tìm ra đợc đâu là yếu tố thúc đẩy, đâu là yếu tố
kìm hãm động cơ học tập để từ đó động viên, khuyến khích người học nỗ
lực học tập.

3.Nhu cầu.
Nhu cầu là yêu cầu của cá thể hoặc quần thể hữu cơ đối với sự vật
khách quan để tồn tại và phát triển trong điều kiện sinh hoạt nhất định. Đối
với con người mà nói, nhu cầu là ước muốn, theo phương thức phù hợp với
điều kiện sinh tồn để duy trì và phát triển cuộc sống của mình.
Con người là sự thống nhất giữa thực thể tự nhiên và thực thể xã hội.
Là sinh vật, con người phải dựa vào điều kiện tự nhiên như không khí, ánh
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Nguyễn Thị Lệ Thu
24
sáng, nước nếu khơng thì khơng thể tồn tại được. Cho nên, nhu cầu đối với
tự nhiên là nhu cầu cơ bản nhất của lồi người. Là thành viên của xã hội,
trong đời sống và trong lao động mỗi người còn có nhu cầu giao tiếp xã hội,
tham gia các hoạt động thực tiễn của xã hội. Do đó, bên cạnh các nhu cầu tự
nhiên con người còn có các nhu cầu xã hội.
Nhu cầu có vai trò quan trọng trong đời sống của con người.
Thứ nhất, nhu cầu có ảnh hưởng đến tâm trạng của con người. Khi có
nhu cầu con người đòi hỏi được thoả mãn. Nhu cầu có dược thoả mãn hay
khơng, được thoả mãn tới mức độ nào và được thể hiện bằng phương thức
nào, đều trực tiếp ảnh hưởng đến tâm trạng của con người như: vui lòng,
bực bội, …
Thứ hai, nhu cầu giúp vào việc phát triển ý chí của con người. Để thoả

mãn nhu cầu, đơi khi con người phải có nỗ lực lớn về ý chí, khắc phục mọi
khó khăn. Do vậy, một khi nỗ lực phấn đấu để thoả mãn nhu cầu, thì ý chí
của con người cũng được rèn luyện. Thường thì để đạt được một nhu cầu
nào đó, con người hoạt động thơng qua một loạt động cơ thúc đẩy. Do đó,
khi tiến hành nghiên cứu về động cơ, người ta thường đề cập đến nhu cầu và
ngược lại. Bởi động cơ chính là sự cụ thể hố về đối tượng của nhu cầu.
Thứ ba, nhu cầu có ảnh hưởng quan trọng tới nhận thức và hoạt động
của con người.Trong q trình hoạt động để thoả mãn nhu cầu, con người
phải tiến hành phân tích, nghiên cứu, tìm kiếm con đường, phương pháp để
xử lí các vấn đề được đặt ra. Do đó, khi đã nhận thức được vấn đề thì làm
nảy sinh ở con người những nhu cầu mới và lại thúc đẩy hoạt động của con
người. Chính vì vậy mà nhu cầu, nhận thức, động cơ, hoạt động có ảnh
hưởng lẫn nhau trong cuộc sống của con người.

II. Đặc điểm tâm - sinh lí của sinh viên.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Nguyễn Thị Lệ Thu
25
Thuật ngữ “sinh viên” có nguồn gốc La Tinh là “studens” có nghĩa là
người làm việc, người tìm kiếm, khai thác tri thức, khái niệm này được dùng
tương đương với “student” trong tiếng Anh, “etudiant” trong tiếng Pháp để
chỉ những người theo học ở bậc đại học và được phân biệt với trẻ em đang
theo học phổ thơng
Các nghiên cứu cho rằng 2/3 lượng kiến thức của con người được tích
luỹ trong thời gian này. Thanh niên nói chung, sinh viên nói riêng có sức
khoẻ sung mãn.
Nhìn chung sinh viên đang theo học ở cac trường đại học, cao đẳng
nằm trong độ tuổi từ 18-25. Ở độ tuổi này thanh niên đã đạt được độ chín về
cơ thể. Bộ não đã tương đối hồn thiện và phát triển, sự mlin hố não vẫn
tiếp diễn và nhờ đó mà khâủ độ chú ý được mở rộng, tốc độ sử lý thơng tin

được gia tăng.
Mặc dù thay đổi của não khơng diễn ra một cách vũ bão như trước
nhưng một vài những ưu điểm mà sinh viên có được là nhờ q trình tái tổ
chức não trong thời kỳ này.
Về mặt hình thể, lúc này những sinh viên đã trải qua q trình dậy thì
và có đáng vóc của những người trưởng thành, cả về chiều cao và cân nặng
đã đạt mức ổn định. Cơ quan sinh dục cũng đã được hồn thiện. Ở các em
nữ ngực và hơng nở ra, các mơ mỡ phát triển và lúc này các em có một dáng
vóc mềm mại, lơng suất hiện ở các vùng kín. Đối với các nam thanh niên, cơ
và xương phát triển tạo cho họ một dáng vóc mạnh mẽ và vững trãi. Râu
mọc ở cằm và lơng mọc ở ngực, bụng và ở vùng kín. Nhìn chung thì ở giai
đoạn này sinh viên đã trở thành người lớn thực sự sau khi trải qua một giai
đoạn phát triển lâu dài và có những đặc trưng tâm lý riêng.
Niềm tin, xu hướng nghề nghiệp và các năng lực cần thiết được củng
cố và phát triển.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×