Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI GIÚP TRẺ EM DÂN TỘC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.64 KB, 59 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO EA KAR
TRƯỜNG MẦM NON SƠN CA



1
2
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI: GIÚP TRẺ DÂN TỘC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
TIẾNG VIỆT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VĂN HỌC
3
4
NGƯỜI VIẾT: HOÀNG THỊ HẰNG
CHỨC VỤ: GIÁO VIÊN
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG MN SƠN CA – HUYỆN EA KAR

Ea Kar, ngày 10 tháng 01 năm 2011
5
ĐỀ TÀI: GIÚP TRẺ DÂN TỘC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
TIẾNG VIỆT THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG VĂN HỌC.
CẤU TRÚC ĐỀ TÀI:
STT NỘI DUNG Trang
01 Đặt vấn đề 03
02 Giải quyết vấn đề 04
03 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 06
04 Kết quả của sáng kiến kinh nghiệm 09
05 Kết luận 10
06 Tài liệu tham khảo :
- Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục
mầm non (mẫu giáo lớn)
- Tài liệu bồi dưỡng “Cán bộ quản lý và giáo


viên mầm non”.
- Trang web hỗ trợ điện tử giáo án mầm non.
6

7
I – ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trong trường mầm non bộ môn văn học rất quan trọng và cần thiết, nó là món ăn
tinh thần không thể thiếu đối với trẻ, đem lại cho trẻ những hiểu biết đầu tiên về cuộc
sống xung quanh. Văn học nuôi dưỡng và phát triển ở trẻ trí tưởng tượng, sáng tạo
nghệ thuật. Vì vậy việc đem tác phẩm văn học đến cho trẻ là một việc rất quan trọng và
cần thiết. Các tác phẩm văn học đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển ngôn ngữ
mạch lạc cho trẻ trong giao tiếp, giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với các môn học khác như:
Khám phá khoa học về tự nhiên và xã hội, làm quen với toán, âm nhạc, tạo hình,v.v
8
hoạt động làm quen văn học dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch tạo cho trẻ được
tham gia hoạt động.
Bản thân tôi đã công tác nhiều năm tại địa bàn có đa số là trẻ đồng bào dân tộc
tại chỗ, trẻ hay sử dụng tiếng mẹ đẻ của mình nhất là những trẻ mới đi học lần đầu,
nhiều trẻ đã hiểu được những từ cô nói, nhưng nghèo nàn về vốn từ không biết phải
diễn đạt sao cho mạch lạc. Vì vậy phát triển ngôn ngữ cho trẻ sẽ giúp trẻ nhận thức và
giao tiếp tốt, góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ.
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một nhiệm vụ quan trọng trong công tác giáo dục toàn
9
diện cho trẻ, qua đó giúp trẻ cảm nhận được cái hay cái đẹp trong mỗi tác phẩm văn
học. Do đó trong quá trình giảng dạy cũng như việc truyền thụ những kiến thức kỹ
năng cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học tôi thấy: Khả năng cảm thụ văn học của
trẻ ở trường tôi nhất là những trẻ là con em đồng bào dân tộc vẫn còn nhiều hạn chế,
kết quả trên tiết học chỉ đạt 60 -70%. Với kết quả trên, bản thân tôi thấy mình cần có
những biện pháp cụ thể nhằm giúp trẻ phát triển tốt khả năng phát triển ngôn ngữ mạch
lạc để cảm thụ văn học. Đó là lý do tôi chọn đề tài: “Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ

tiếng Việt thông qua hoạt động văn học”.
10
11
12
II – GIẢI QUẾT VẤN ĐỀ:
1/ Cơ sở lý luận của vấn đề:
Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ là phát triển khả năng nghe, hiểu ngôn ngữ,
khả năng trình bày có logic, có trình tự, chính xác và có hình ảnh một nội dung nhất
định. Để giúp trẻ học ngôn ngữ và nâng cao khả năng sử dụng ngôn ngữ Tiếng việt
13
trong học tập cũng như trong cuộc sống. Tôi nghĩ trước hết cần dạy trẻ những kỹ năng
chú ý nghe và phát âm thông qua môn văn học là vô cùng cần thiết.
Để luyện cho lời nói của trẻ được mạch lạc qua các tác phẩm văn học cần giúp trẻ thực
hiện những yêu cầu sau:
- Xác định nội dung cần nói giúp cho lời nói của trẻ có nội dung thông báo ngăn gọn,
rõ ràng. Xác định sự việc chính trong nhiều sự việc, xác định đặc điểm nổi bật, cơ bản
trong nhiều điểm của con vật, của cây, của bức tranh, nội dung chính trong phát triển
văn học.
14
- Sắp xếp nội dung đã lựa chọn giúp cho lời nói của trẻ được đầy đủ, hợp lý, có logic.
- Trẻ tuổi mẫu giáo chưa có khả năng lựa chọn nội dung diễn đạt vì vậy cần phải hướng
dẫn để giúp trẻ. Sau khi đã lực chọn nội dung trẻ cần lựa chọn từ để diễn tả chính xác
nội dung mình cần thông báo. Chọn từ giúp cho lời nói của trẻ rõ ràng, chính xác và
mang sắc thái biểu cảm. Đây là một việc khó đối với trẻ, giáo viên cần hướng dẫn và
làm mẫu cho trẻ bắt chước, đặc biệt là việc chọn từ mang sắc thái tu từ chủ yếu được
dùng thông qua việc cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học.
15
Ví dụ: Bài thơ: “Nàng tiên ốc” cô cho trẻ làm quên từ “Biêng biếc” bằng cách giải
thích từ khó, cho trẻ lặp lại, dùng màu xanh biêng biếc cho trẻ tri giác.
- Sự liên kết các câu nói lại với nhau tạo thành chuỗi lời nói nhằm diễn tả trọn vẹn

một ý, một nội dung nào đó để giúp người nghe hiểu được.
- Để diễn tả một ý, một nội dung ngắn gọn nào đó thì việc sắp xếp cấu trúc lời nói
là đơn giản đối với trẻ. Nhưng nếu yêu cầu trẻ kể lại truyện hay tự sáng tác miêu tả
những hiện tượng sự kiện xảy ra trong đời sống thì trẻ gặp khó khăn cần phải luyện tập
dần dần. Chỉ yêu cầu trẻ kể kại từng đoạn chuyện theo tranh nội dung.
16
- Khi trẻ diễn đạt phải ngừng nghỉ ngắt giọng đúng, luyện cho trẻ tác phong khi đọc,
kể, nói thoải mái, tự nhiên, ngôn ngữ mạch lạc thể hiện qua bộ môn làm quen văn học.
2/ Thực trạng của vấn đề:
*Thuận lợi:
Được sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu về chuyên môn xây dựng phương
pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầm non, tạo mọi điều kiện giúp
tôi thực hiện tốt chương trình.
17
Phụ huynh tin tưởng đưa con em tới trường đông, đảm bảo sĩ số và đi học tương
đối chuyên cần.
* Khó khăn:
- Do trình độ nhận thức của những trẻ trong lớp không đồng đều, 70% trẻ là con em
đồng bào dân tộc thiểu số, 35% số trẻ lớp tôi mới lần đầu đến trường do đó gặp rất
nhiều khó khăn đến việc truyền thụ kiến thức cho trẻ.
- Trí nhớ của trẻ còn hạn chế nên trẻ chưa biết hết khối lượng các âm tiếp thu, cũng
như trật tự các từ trong câu. Vì thế trẻ bỏ bớt từ, bớt âm khi nói.
18
- Kinh nghiệm sống của trẻ còn nghèo nàn, nhận thức hạn chế dẫn đến tình trạng trẻ
dùng từ không chính xác, câu lủng củng.
- Đa số phụ huynh bận công việc ít quan tâm đến việc học hành của trẻ. Do ảnh hưởng
của phong tục tập quán nên ở gia đình hay dùng tiếng địa phương là tiếng dân tộc tiếng
Ê Đê, đây cũng là một trong những nguyên nhân tác động lớn nhất đến việc chậm phát
triển ngôn ngữ Tiếng Việt của trẻ.
19

20

×