Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Tiểu luận sản xuất sữa chua có mứt quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 24 trang )

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SỮA CHUA
CÓ MỨT QUẢ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ với hoạt động kinh tế khoa học kỹ thuật
luôn đổi mới và cải tiến. Con người khong chỉ được “ăn no mặc ấm”, mà cần được “ăn
ngon mặc đẹp”. Để đáp ứng với nhu cầu phát triển của xã hội trong việc chăm lo cho sức
sức khỏe con người, nguồn thực phẩm được sản xuất rất đa dạng và phong phú. Việc lựa
chọn những loại thực phẩm dinh dưỡng phù hợp và an toàn là điều rất cần thiết cho sức
khỏe. Muốn có một sức khỏe tốt chúng ta phải có một hệ miễn dịch khỏe mạnh, một hệ
miễn dịch khỏe mạnh cần phải có sự cân bằng hoàn hảo giữa vi khuẩn có lợi và vi khuẩn
có hại trong đường ruột. Trên thực tế, môi trường ô nhiễm, thực phẩm kém chất lượng và
căng thẳng trong cuộc sống luôn đe dọa đến sự cân bằng này, tác động trực tiếp khiến vi
khuẩn có hại phát triển vượt trội so với vi khuẩn có lợi trong hệ miễn dịch. Do đó để tăng
cường hệ miễn dịch, cần phải bổ sung vi khuẩn có lợi cho đường ruột.
II. GIỚI THIỆU
Lịch sữ về sữa chua tự nhiên
Sữa chua từ lâu đã trở nên rất quen thuộc với nhiều gia đình Việt Nam vì hương vị thơm
ngon và giá trị dinh dưỡng cao. Hiện nay ở Việt Nam, doanh số bán sữa chua mới chỉ
bằng 20% sữa tươi, nhưng khoảng 5 năm nữa, thị phần sữa chua ở Việt Nam sẽ phát triển
tương đương như Thái Lan, tức sẽ tương đương với sữa tươi (50-50).
Dù không có ghi chép chính xác về nguồn gốc của sữa chua, nhiều tài liệu cho rằng
người dân vùng Lưỡng Hà cách đây khoảng 5.000 năm đã vô tình "phát minh" ra món ăn
thú vị này. Thời kỳ này, do đã bắt đầu thuần hóa và chăn nuôi gia súc, họ đã biết dùng
bao tử (dạ dày) cừu để chứa và vận chuyển sữa tươi thu hoạch được từ đàn gia súc. Sự
kết hợp ngẫu nhiên của nhiệt độ trong quá trình vận chuyển sữa và các loại men tự nhiên
có trong bao tử cừu đã làm cho sữa trong chiếc túi cô đặc lại và có vị chua rất khác lạ.
Một cách hết sức tình cờ, nhân loại đã được biết đến hương vị của một món ăn hoàn toàn
mới.
Từ đó, trong suốt hàng nghìn năm, sữa chua đã trở thành món ăn phổ biến ở Trung Đông,
Tây Á, Đông Âu và nhiều nơi khác trên thế giới. Ở Ấn Độ, sữa chua được sử dụng như
một vị thuốc để chữa các bệnh về đường ruột. Còn vào thời Ai Cập cổ, phụ nữ quý tộc


còn biết dùng sữa chua như một sản phẩm làm đẹp để tẩy tế bào chết, chống lão hóa và
giữ gìn làn da tươi
sang.
Ngày nay, sữa chua
hiện diện trên bàn ăn
ở khắp nơi trên thế
giới, như món ăn chính, món phụ, như là nguyên liệu chế biến hay món tráng miệng với
vô vàn các hương vị và thành phần khác nhau
Sữa chua là một trong những sản phẩm thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, có đầy đủ
tất cả các chất dinh dưỡng cần thiết và dễ dàng được cơ thể hấp thu, đặc biệt là sữa chua
Các sản phẩm sữa chua hiện nay rất đa dạng, gồm có sữa chua dạng đặc và sữa chua dạng
uống. Sữa chua dạng đặc có nhiều loại như: sữa chua, sữa chua dâu, sữa chua trái cây,
sữa chua nha đam …
Sữa chua nha đam, sữa chua dâu hay sữa chua trái cây đều là những loại sữa chua có bổ
sung mứt quả là một loại thực phẩm bổ dưỡng, được chế biến qua quá trình lên men dịch
sữa nhờ vi sinh vật và sự pha trộn với mứt quả.
III. MÔ TẢ SẢN PHẨM
1. Định nghĩa:
Sữa chua hay da-ua (từ tiếng Pháp yaourt) là sản phẩm bơ sữa được sản xuất bởi vi
khuẩn lên men của sữa. Mọi loại sữa có thể dùng để làm sữa chua, nhưng trong cách chế
tạo hiện đại, sữa bò được dùng nhiều nhất. Sữa chua đặc và yaourt là sản phẩm lên
men lactic từ sữa bò tươi, sữa bột hay sữa động vật nói chung sau khi đã khử chất béo và
thanh trùng vi khuẩn gây bệnh bằng phương pháp Pasteur ở nhiệt độ 80-90 °C.
2. Thành phần, cấu trúc:
- Sữa nguyên liệu: có thể là sữa tươi, sữa bột, sữa cô đặc…
- VSV: Streptococus thermophilus, Lactobacillus bulgaricus

- Thành
phần khác: mứt quả (dâu, dứa, nha đam, nho,…), Chất ổn định (Gelatin, pectin,
Agar-agar, Chất tạo ngọt (Glucid, Sweetener).

- Cấu trúc: dạng paste được phối trộn giữa sữa, cấu trúc đồng nhất, không bị tách
pha, màu sắc tươi sáng, mùi vị đặc trưng của sản phẩm
3. Yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm sữa chua có bổ sung mức quả:
a. Tiêu chuẩn chất
lượng
b. Chỉ tiêu lý hóa
c. Chỉ tiêu vi sinh
d. Các chất nhiễm bẩn
 Hàm lượng kim loại nặng của sữa chua
Bảng 4: Hàm lượng kim loại nặng của sữa chua
Tên chỉ tiêu Mức tối đa
1 Asen, mg/l
2 Chì, mg/l
3 Calimi,mg/l
4 Thủy ngân, mg/l
0,5
0,5
1,0
0,05
Độc tố vi nấm sữa chua: Aflatoxin M
1
: không lớn hơn 0,5 g/l
Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và dư lượng thuốc thú y của sữa chua: theo “ Danh mục
tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực , thực phẩm” Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT.
4. kiểm tra chất lượng sữa
a. Lấy mẫu
Ý nghĩa của việc lấy mẫu: Lấy mẫu là giai đoạn quan trọng trong việc đánh giá chất
lượng của lô sản phẩm. Lấy mẫu thường nhằm các mục đích sau:
 Kiểm tra quá trình sản xuất.
 Kiểm tra nghiệm thu.

 Xác định đặc trưng của lô hàng.
 Để tiến hành các phép thử.
 Đánh giá thị trường.
Tiến hành: Sữa được vắt từ những con bò khỏe mạnh được vận chuyển vào nhà máy
bằng xe ô tô lạnh, tàu hỏa, tàu thủy Sữa mới vắt ra phải được làm lạnh xuống 4-6
o
C
càng nhanh càng tốt và phải giữ ổn định nhiệt độ này trong suốt thời gian bảo quản. Dụng
cụ đựng sữa phải là thép không gỉ (phía trong) hoặc nhôm có lớp cách nhiệt. Trong quá
trình vận chuyển nhiệt độ của sữa hầu như không thay đổi. Trong 10h khi nhiệt độ xung
quanh ± 30
0
C thì nhiệt độ của sữa tăng lên hoặc giảm xuống 2
0
C
Tuỳ theo khối lượng của mỗi lô hàng mà quy định số mẫu lấy như sau:
• Khối lượng sữa <= 5000 lít/ngày thì lấy 2 mẫu +
• Khối lượng sữa từ 5000 – 10000 lít/ngày thì lấy 3 mẫu
• Khối lượng sữa >= 10000 lít/ngày thì lấy 5 mẫu
- Thời gian lấy 2 mẫu liên tục không cách nhau quá 15 phút. Mỗi mẫu tối thiểu là
500ml.
- Mẫu sữa được đưa về phòng kiểm nghiệm được đưa đi phân tích ngay. Trước khi
kiểm nghiệm phải làm cho mẫu đồng đều bằng cách lắc đều chai đựng mẫu sữa một cách
nhẹ nhàng
b. Kiểm tra nhanh: Sữa mang đến điểm thu mua được lấy mẫu để kiểm tra nhanh
qua đánh giá cảm quan để tìm hiểu, mô tả các tính chất cảm quan của sữa như
màu sắc, hình thái, mùi, vị và cấu trúc.
• Trạng thái sữa: Xác định trạng thái của sữa, người ta chú ý đến sự đồng nhất của dịch
sữa.
- Cách xác định:

+ Rót sữa vào cốc thuỷ tinh khô, sạch.
+ Quan sát sự đồng nhất của dịch sữa.
- Sữa tốt ở dạng nhũ tương đồng đều, không vón cục, không có lớp bơ nổi váng trên bề
mặt, không có lẫn rác, rơm, cỏ,
Màu sắc:
- Quan sát kỹ sữa dưới cố thuỷ tinh dưới ánh sáng.
- Sữa tốt phải có màu trắng hợc vàng nhạt.
- Màu sắc của sữa có thể cho biết sơ bộ khái niệm về chất lượng của sữa.
Ví dụ:
 Sữa càng vàng khi hàm lượng bơ quá nhiều.
 Sữa có màu xanh lơ có thể sữa bị lấy bớt bơ ho ặc pha thêm nước
 Sữa có màu xám hoặc đỏ nhạt có thể do vú bò b ị viêm hoặc có thể do ảnh hưởng
của thức ăn lạ.
 Những vi sinh vật ô nhiễm sữa có thể làm thay đ ổi màu sắc của sữa thẫm lên hoặc
nhạt đi.
- Mùi vị: Xác định mùi vị của sữa bằng cách thử nếm.
 Chú ý: Chỉ thử nếm mùi vị của sữa đối với sữa có màu sắc c ủa sữa tốt.
• Sữa tốt có mùi vị thơm ngon đặc biệt của sữa.
• Sữa có mùi vị đắng có thể do ảnh hưởng của thức ăn chăn nuôi.
• Sữa có mùi vị của thuốc sát trùng do bị ảnh hưởng của thuốc dùng để sát trùng
chuồng trại, dụng cụ chứa đựng, dụng cụ v ắt sữa,
• Sữa có mùi vị kim loại, có thể do dụng cụ bằng kim loại bị hoà tan vào.
• Sữa có vị chua, cháy, đắng, do bị ảnh hưởng của vi sinh vật ô nhiễm sữa gây nên.
• Sữa có mùi ôi khê do sữa đã bị phân huỷ chất béo.
IV. QUY TRÌNH SẢN XUẤT SỮA CHUA CÓ MỨT
QUẢ
Hình 1: Qui trình sản xuất sữa chua trái cây tham khảo
1. Thành phần nguyên liệu và các yêu cầu cho từng loại nguyên
liệu
• Thành phần

• Sữa chua(nước , sữa bò tươi, sữa bột, chất béo sữa, bột whay)
• Nha đam 10%
• Vi khuẩn streptococcus thermophilus và lactobaclllus bulgarlcus
• Đường tinh luyện
• Chất ổn định(gelatin thực phẩm E1422, E471)
• Hương liệu tổng hợp.
a. Nha đam
- Từ cây nha đam (khả thi ,dễ tìm, nhưng khó bảo quản lâu)
- Chiết xuất nha đam (không khả thi,tốn nhiều chi phí, khó tìm)
+ Nguồn gốc : từ nhà vườn đạt GAP(hoặc công ty chuyên cung cấp nha đam tươi đã qua
sơ chế)
+ Yêu cầu công nghệ : đạt vì nha đam tươi nhập về se được đưa vào kho lạnh để bảo
quản trong lúc đợi xử lý
+ Vận chuyển : trong ngày , bằng xe tải
+ Đánh giá :
• Hàm lượng vitamin và khoáng
• Độ ẩm
+ Điều kiện đánh giá :
• Chỉ tiêu vi sinh
• Chỉ tiêu về kim loại nặng, thuốc trừ sâu, thuốc kháng sinh
b. Sữa : sữa tươi
+ Nguồn gốc : từ trại bò sữa
+ Yêu cầu công nghệ : Đạt vì nhà máy có hệ thống xử lý sữa nguyên liệu ngay,sữa sẽ
được đưa xử lý ngay bằng hệ thống làm lạnh là thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm, rồi
chuyển sang bảo quản ở xitec làm bằng thép không rỉ ở nhiệt độ 4-6
o
C đến khi chế biến.
+ Vận chuyển : trong ngày, ngay khi vừa lấy sữa, vận chuyển trong xe lạnh nhiệt độ
không > 4
o

C chuyên dụng.
+ Đánh giá :
• Hàm lượng béo có thể đo được bằng mỡ kế khoảng 2.4-5.5%
• Tỷ trọng : tỷ trọng trung bình của sữa tươi ở 20
o
C là 1,028-1,036 g/cm
3
• Độ acid của sữa tươi thường 15-18
o
Thorner
• Tổng hàm lượng chất khô 7.9-10%
• Tạp chất cơ học xác định bằng phương pháp lọc
+ Điều kiện đánh giá :
• Chỉ tiêu vi sinh : tổng số vi khuẩn, virut bằng phương pháp chỉ thị xanh metylen
và chỉ thị resazurin.
• Chỉ tiêu về kim loại nặng, thuốc trừ sâu, thuốc kháng sinh
c. Vi khuẩn : dưới dạng chế phẩm vi khuẩn streptococcus thermophilus và
lactobaclllus bulgarlcus.
+ Nguồn gốc : từ nhà máy có uy tín
+ Yêu cầu công nghệ : Đạt vì có thể bảo quản được lâu không tốn nhiều chi phi để bảo
quản, tiết kiệm kinh phí. Vi khuẩn khi cần sử dụng sẽ được hoạt hóa, rồi bổ sung vào sữa
để len men.
+ Vận chuyển : bằng tàu, từ 2-3 tháng
+ Đánh giá :
• Hoạt tính
• Độ ẩm
+ Điều kiện đánh giá :
• Chỉ tiêu vi sinh
• Chỉ tiêu hóa lý
• Chỉ tiêu hóa sinh

d. Nước
+ Nguồn gốc : từ công ty cấp thoát nước có uy tín
+ Yêu cầu công nghệ : Đạt vì hệ thống xử lý nước đạt tiêu chuẩn, cung cấp đầy đủ, không
bị ngưng trệ , đảm bảo tiến độ sản xuất của nhà máy.
+ Vận chuyển : bằng các đường ống trực tiếp tới nhà máy
+ Đánh giá :
• Thành phần nước
• Độ pH
• Độ trong
+ Điều kiện đánh giá :
• Chỉ tiêu vi sinh
• Chỉ tiêu hóa lý
• Chỉ tiêu về kim loại nặng
• Yêu cầu về bao bì
+ Loại : hộp nhựa ,nắp bằng giấy thiếc
+ Yêu cầu công nghệ : đạt vì không bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ, không độc hại,
+ Yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm :
Điều kiện đánh giá :
• Chỉ tiêu hóa học
• Chỉ tiêu về kim loại nặng Pb, Sb
Công thức sản phẩm, xác định tỉ lệ các thành phần nguyên liệu của sản
phẩm sữa chua nha đam
STT Nguyên liệu % Thành
phần hoạt
chất 1
Thành
phần hoạt
chất 2
Thành
phần

hoạt
chất 3
Thành
phần hoạt
chất 4
Thành
phần hoạt
chất 5
Sữa nguyên liệu
Kiểm tra chất lượng
Làm sạch
Làm lạnh
Tạm chứa
Tiêu chuẩn hóa
Gia nhiệt
Đồng hóa
Thanh trùng
Làm nguội
Phối trộn
Bổ sung chuẩn VSV
Rót
Lên men
Ủ chín
Bảo quản
Sữa chua
Nha đam
Làm sạch
Ngâm
Nước muối
Rửa

Cắt hạt lựu
Chần
Giống vi sinh vật
Hoạt hóa
Tạp chất

1 Sữa tươi 71% Nước
7.1%
Protein
12.0%
Chất
béo
1.2%
Lactose
71.5%
Khoáng
chất 8.2%
2 Nha đam 10% Aloin (22-
26%)
Barbaloin
(15-30%)
Saponi
ns (3%)
Vitamin
(D,C,A,B1
, )
Khoáng
chất(Ca,
Zn )
3 Đường 11,5

%
saccharose
4 Bổ sung
dinh dưỡng
6% Probiotics
5 Phụ gia 1.5% gelatin
thực phẩm
E1422 E471 hương liệu
tổng hợp
Tổng 100%
2. Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm sữa chua nha đam:
3. Thuyết minh quy trình
• Kiểm tra chất lượng
Sữa được sử dụng phải đảm bảo vệ sinh, tổng số vi khuẩn thấp, không chứa
kháng sinh, virut. Không chứa chất tẩy rửa, chất sát khuẩn. Kiểm tra về hàm
lượng chất béo, tổng chất khô…
• Làm sạch
Sữa sẽ được qua thiết bị li tâm làm sạch để loại bỏ các tạp chất, tế bào.
• Làm lạnh
Sữa nguyên liệu phải được làm lạnh nhanh và trong thiết bị kín để đảm bảo vệ
sinh.
• Tạm chứa
Đối với sữa nguyên liệu mà không sử dụng ngay thì phải được đưa vào thùng
tạm chứa.
• Tiêu chuẩn hóa
Tiêu chuẩn hóa tức là điều chỉnh hàm lượng chất béo đạt tới yêu cầu.
Có thể thực hiện bằng máy tự động hoặc bằng phối trộn.
• Gia nhiệt
Sữa gia nhiêt lên 40
0

C, qua thiết bị li tâm làm sạch và li tâm tiêu chuẩn hóa hàm
lượng chất béo từ 0.5-3%
• Đồng hóa
Đồng hóa để giảm kích thước của các cầu mỡ, phân bố cầu mỡ đồng đều, tránh
nổi lên giúp sữa chua mịn.
Dịch sữa đồng hóa : 60-70
0
C, 200 bar
• Thanh trùng
Dùng nhiệt tiêu diệt vi sinh vật, tăng khả năng hydrat hóa casein( giữ nước tốt,
hạn chế tách nước, tạo độ mịn, chắc)
Thanh trùng 90-95
0
C trong 5 phút rồi làm nguội đến nhiệt độ lên men
• Làm nguội
Sau quá trình thanh trùng phải làm nguội về 45
0
C
• Phối trộn
Phối trộn nhằm bổ sung chất màu và chất mùi vào sữa làm đa dạng hóa các chỉ
tiêu cảm quan của sản phẩm.
• Bổ sung chuẩn vi sinh vật
Cấy thêm giống vi khuẩn lactic vào sữa để chuẩn bị cho quá trình lên men tiếp
theo
• Rót
Giúp hoàn thiện sản phẩm, hạn chế sự xâm nhập của vi sinh vật từ môi trường
bên ngoài
• Lên men
Quá trình lên men làm thay đổi thành phần hóa học và giá trị cảm quan của sữa,
chuyển hóa sữa thành sản phẩm sữa chua. Góp phần kéo dài thời gian bảo quản

sản phẩm do giá trị pH thấp < 4,6 có tác dụng ức chế vi sinh vật (kể cả vi khuẩn
lactic)
Nhiệt độ lên men là 43
0
C. Qúa trình lên men kết thúc khi độ chua của sữa đạt
70-80
0
D, thời gian lên men tùy thuộc vào giống vi khuẩn lactic có thể từ 2.5-7.0
giờ
• Ủ chín
Sau khi đông tụ sữa chua được làm lạnh và ủ chín ở 4-6
0
C ít nhất 6h. Giai đoạn
này rất quan trọng tạo cho sản phẩm có mùi vị và trạng thái cần thiết. Sau khi
kết thúc giai đoạn này sữa mới là thành phẩm
• Bảo quản
Nhiệt độ bảo quản là 6-8
0
C
Thời gian không quá 1.5 tháng
 Xử lý nha đam:
1 Làm sạch:
Sau khi thu nhận nha đam sẽ tiến hành rửa nha đam, sau đó gọt vỏ. Mục đích để loại
bỏ một số bụi bẩn , vi sinh vật…bám trên bề mặt.
2. Ngâm:
Sau khi làm sạch thì nha đam sẽ được ngâm vào dung dịch nước muối loãng 10-15 %
khoảng 15 phút, để loại bỏ một số vi sinh vật còn sót lại và đồng thời giúp làm giảm
độ nhớt của nha đam.
3. Rửa:
Công đoạn rửa giúp làm giảm hàm lượng muối có trong nha đam sau khi ngâm

4. Cắt hạt lựu:
Tạo cho nha đam có kích thước đồng nhất hình hạt lựu khoảng 2-3 mm.
5. Chần:
Quá trình chần sẽ làm giảm triệt để độ nhớt còn sót lại trong nha đam, giúp cho sản
phẩm sữa chua nha đam giữ được thời gian bảo quản lâu hơn, ngăn chặn sự phát triển
của vi sinh vật.
Lưu ý: nha đam phải được chần kỹ
4. Các thiết bị cần thiết
Bồn chứa sữa nguyên liệu
Thiết bị li tâm
Năng xuất đối với sữa là 500l// ở
nhiệt độ 35
0
C
Năng xuất đối với sữa là 500l// ở
nhiệt dộ 35
0
CĐối với rau quả: 150
l/h
Dung tích phễu nạp liệu: 40 l
Tốc độ quay: 7200v/p
Đông cơ: 0,35 kW
Nguồn điện cấp: 220V
Kích thước: 1100x700x1350 mm
Trọng lượng: 75kg
Máy làm lạnh Sữa
Thể tích chứa: 105 l
Nhiệt độ bảo quản sữa 0
0
C tới 6

0
C
Công suất điện: 0,33HP
Điện cung cấp: 230V;50Hz
Thiết bị gia nhiệt
Nhiệt độ gia nhiệt tối đa: 130
0
C
Bề mặt trao đổi nhiệt:
Sức ép kiểm tra:
Số tấm trao đổi: 54
Trọng lượng: 190kg
Thiết bị đồng hóa sữa
Áp lực: 25 Mpa
Lưu lượng: 1.5 m
3
/h
Trọng lượng: 800kg
Công suất mô tơ: 11KW
Kích thước: 1000x700x1100 mm
Thiết bị thanh trùng tấm bản
Năng suất: 200l/h
Dung tích bình chứa nguyên liệu: 50l
Bề mặt trao đổi nhiệt: 2,8m
2
Tiêu thụ lương hơi:50kg/h với áp suất là: 4
bar
Áp lực khí nén: 6 bar
Lưu lượng nước làm nguội : 700l/h với
nhiệt độ 25

0
C
Lưu lượng nước làm lạnh; 500l/h với nhiệt độ la 1
0
C
Nguồn điện cung cấp: 230/380V 3 pha,50Hz,1,5kW
Kích thước: 1700x1700x1900
Trọng lượng 430kg

Máy chiết rót và đóng
nắp sữa chua
 Tiêu chuẩn cơ sở
1. Các chỉ tiêu cảm quan
STT Tên chỉ tiêu Yêu cầu
1 Mùi Có mùi thơm đặc trưng của sữa.
2 Trạng thái Đặc dẻo,không vón cục hoặc đóng cặn.
3 Màu sắc Màu trắng đục của sữa và nha đam.
4 Vị Vị béo của sữa,vị thanh của nha đam.
2. Các chỉ tiêu chất lượng chủ yếu (theo TCVN 5538:2002)
STT Tên chỉ tiêu ĐVT Mức công bố
1 Tổng chất khô % 8.25-14
2 Tỷ trọng ở 20
o
C g/cm
3
1.026-1.033
3 Hàm lượng béo % 0.5-3%
4 Độ acid
o
T 16-19

5 Tỷ lệ nha đam % 10-12
6 Kích thước nha đam mm 2-3
7 Tỷ lệ probiotic
3. Các chỉ tiêu vi sinh
Tên chỉ tiêu ĐVT Mức cho phép(trong 1 g hoặc 1ml sản
phẩm)
Coliforms Cfu 10
Staphylococcus arueus Cfu 0
E.Coli Cfu 0 (hoặc< 3 MPN)
Salmonella. spp Cfu 0
Nấm men và nấm mốc Cfu 10
2
Listeria monocytogenes Cfu 0
4. Chỉ tiêu kim loại nặng
Tên chỉ tiêu Mức tối đa
Asen,mg/l 0.5
Chì.mg/l 0.5
Cadimi,mg/l 1.0
Thủy ngân,mg/l 0.05
5. Hàm lượng hóa chất không mong muốn
STT TÊN CHỈ TIÊU YÊU CẦU
(µg/l)
ADI
1 Albendazole (thuốc trừ giun sán) 100
0 - 50 µg/kg thể trọng/ngày
2 Benzylpenicillin / procaine
benzylpenicillin (thuốc kháng
sinh)
4
0-30 µg penicillin / kg thể

trọng / ngày. Dư lượng của
benzylpenicillin và procaine
benzylpenicillin phải thấp
hơn mức này.
3 Ceftiofur 100
0 - 50 µg/kg thể trọng/ngày
4 Chlortetracycline 100
0 - 30 µg/kg thể trọng / ngày
/oxytetracycline/ tetracycline
5 Cyfluthrin (Thuốc trừ sâu) 40
0 – 20 µg/kg thể trọng/ngày
6 Cyhalothrin (thuốc trừ sâu) 30
0 – 5 µg/kg thể trọng/ngày
7 Deltamethrin (thuốc trừ sâu) 30
0 - 10 µg/kg thể trọng/ngày
8 Dexamethazon 0.3
0 - 0,015 µg/kg thể rọng/ngày
9 Dihydrostreptomycin/
streptomycin (thuốc kháng sinh)
200
0 - 50 µg/kg thể trọng/ngày
đối với dư lượng của
dihydrostreptomycin và
streptomycin
10 Diminazene 150
0 - 100 µg / kg thể trọng /
ngày
11 Eprinomectin (thuốc trừ giun
sán)
20

0 - 10 µg/kg thể trọng/ngày
12 Febantel/fenbendazole/
oxfendazole (thuốc trừ giun sán)
100
0 - 7 µg/kg thể trọng/ngày
13 Flunixin 2
0 - 0,72 µg/kg thể rọng/ngày
14 Gentamicin (thuốc kháng sinh) 200
0 – 20 µg/kg thể trọng/ngày
15 Imidocarb (thuốc chống sinh vật
đơn bào)
50
0 – 10 µg/kg thể trọng/ngày
16 Isometamidium 100
0 – 100 µg/kg thể trọng /
ngày
17 Ivermectin (thuốc trừ giun sán) 10
0 – 1 µg/kg thể trọng/ngày
18 Lincomycin (thuốc kháng sinh) 150
0 – 30 µg/kg thể trọng/ngày
19 Neomycin (thuốc kháng sinh) 1500
0 - 60 µg/kg thể trọng/ngày
20 Pirlimycin (thuốc kháng sinh) 100
0 - 8 µg/kg thể trọng/ngày
21 Spectinomycin (thuốc kháng
sinh)
200
0 - 40 µg/kg thể trọng/ngày
22 Spiramycin (thuốc kháng sinh) 200
0 - 50 µg/kg thể trọng/ngày

23 Sulfadimidine (thuốc kháng
sinh)
25
0 - 50 µg/kg thể trọng/ngày
24 Thiabendazole (thuốc trừ giun
sán)
100
0 - 100 µg/kg thể trọng/ngày
25 Triclorfon (metrifonat) (thuốc
trừ sâu)
50
0 - 2 µg/kg thể trọng/ngày
6. Thời hạn sử dụng
- Sản phẩm được bảo quản ở nhiệt độ 6-8
0
C
- Đối với sản phẩm đã qua xử lý nhiệt : bảo quản nơi thoáng mát, sạch, khô, ở nhiệt độ
thường và thời gian bảo quản không quá 04 tháng tính từ ngày sản xuất.
- Đối với sản phẩm không qua xử lý nhiệt : Bảo quản sản phẩm ở nhiệt độ nhỏ hơn 10
0
C
và thời gian bảo quản không quá 30 ngày tính từ ngày sản xuất.
7. Hướng dẫn sử dụng
- Bao bì: đóng gói theo hai cách:
 Hộp nhựa –nắp thiếc : 100gram
- Điều kiện lưu hành:
 Bảo quản ở nhiệt độ lạnh.
 Tránh ánh sáng trực tiếp.
 Sản phẩm một lần sử dụng.
- Hạn sử dụng: 1.5 tháng.

Khuyến cáo: sử dụng ngay khi mở nắp.
8. Chất liệu bao bì và quy cách bao gói
Chất liệu bao bì
- Hộp bằng nhựa tổng hợp PE, nắp bằng giấy nhôm tráng thiếc.
Quy cách bao gói
- 4 hộp/1 lốc
- 1 hộp = 100gram
V. KẾT LUẬN

×