Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

xây dựng mô hình chứng thực trên hệ mật rsa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (861.83 KB, 23 trang )

XÂY DỰNG MÔ HÌNH CHỨNG THỰC
TRÊN HỆ MẬT RSA
GVHD: Nguyễn Hoàng Chiến
Lớp : LT TIN4A1
Nhóm thực hiện: 1. Trần Văn Hải
2. Ngô Quang Khánh
NỘI DUNG


1
Chứng thực


2
Chữ ký số
và ứng dụng


3
Thuật toán
RSA





Chứng thực
1
Chứng thực điện tử là hoạt
động chứng thực danh tính
của những người tham gia


vào việc gửi và nhận thông
tin qua mạng, đồng thời cung
cấp cho họ những công cụ,
những dịch vụ cần thiết để
thực hiện việc bảo mật thông
tin, chứng thực nguồn gốc và
nội dung thông tin.
1. Chứng thực
1. Chứng thực

Chứng thực điện tử có các chức năng chính sau :

Tính xác thực : Đảm bảo xác định được thực thể hợp pháp.

Tính bảo mật : Mã hoá thông tin gửi đi trên mạng, đảm bảo bí mật
thông tin .

Tính toàn vẹn dữ liệu : Xác định được thông tin nhận được có đúng
như thông tin được gửi đi không hay đã bị thay đổi.

Tính không chối bỏ : Chứng thực điện tử đảm bảo cho người sử dụng
không thể chối bỏ về các dữ liệu của mình đã gửi.
1. Chứng thực

Chính vì có những tính năng như vậy chứng thực điện tử
được sử dụng trong khá nhiều các ứng dụng như :

Ký vào tài liệu điện tử

Thư điện tử bảo đảm


Thương mại điện tử

Bảo vệ mạng WLAN ( Wireless Lan Area Network)

Bảo đảm an toàn cho các dịch vụ Web

Bảo đảm an toàn cho Web Server

Mạng riêng ảo
1. Chứng thực
Hạ tầng công nghệ của chứng thực điện tử là
cơ sở hạ tầng khoá công khai (PKI - Public Key
Infrastructure) với nền tảng là mật mã khoá
công khai và chữ ký số.






2
Chữ ký số và ứng dụng

Chữ ký số là một dạng chữ ký điện tử

Chữ ký số dựa trên công nghệ mã khóa công khai
(RSA): mỗi người dùng phải có 1 cặp khóa
(keypair) gồm khóa công khai (public key) và
khóa bí mật (private key).


"Khóa bí mật" là một khóa trong cặp khóa thuộc
hệ thống mật mã không đối xứng, được dùng để
tạo chữ ký số

“Khóa công khai" là một khóa trong cặp khóa
thuộc hệ thống mật mã không đối xứng, được sử
dụng để kiểm tra chữ ký số được tạo bởi khóa bí
mật tương ứng trong cặp khóa.
2. Chữ ký số
2. Chữ ký số

Cách tạo ra một chữ ký số

Tạo cặp khóa - thuật toán RSA

Tạo bảng tóm tắt thông điệp từ thông
điệp gốc – hàm băm

Tạo chữ ký số (qua khóa công khai
hoặc bí mật) - thuật toán RSA
2. Chữ ký số
Thông điệp M
Chữ ký số
Khoá bí mật
của A
HASH
Thông điệp
tóm tắt
Mã hóa


Cách tạo ra một chữ ký số
2. Chữ ký số

Chứng thực bằng chữ ký số

Giải mã chữ ký số - thuật toán RSA

Tạo thông điệp tóm tắt từ thông điệp
gốc – hàm băm

So sánh kết quả giải mã với thông điệp
tóm tắt
2. Chữ ký số
13
Thông điệp M
Khoá công
khai B có
HASH
Thông điệp
tóm tắt
Giải mã
Chữ ký số
So sánh
Thông điệp
tóm tắt

Chứng thực bằng chữ ký số

Khả năng xác định nguồn gốc


Tính toàn vẹn

Tính không thể phủ nhận
Ưu điểm của Chữ ký số
2. Chữ ký số

Giao dịch ngân hàng trực
tuyến (Internet banking)

Mua sắm trực tuyến

Giao dịch chứng khoán

Kê khai thuế qua mạng

Khai báo hải quan điện tử

Quy trình triển khai cấp
giấy phép lái xe
Ứng dụng chữ ký số
2. Chữ ký số






3
Thuật toán RSA

3.Thuật toán RSA
RSA là một thuật toán mã hóa khóa công khai.
Được Ron Rivest, Adi Shamir và Len Adleman mô
tả vào năm 1977. Tên thuật toán là ghép 3 chữ cái
của 3 nhà phát minh.
(left to right: Ron Rivest,
Adi Shamir, Len Adleman)
3.Thuật toán RSA
3.Thuật toán RSA
Khóa công khai bao gồm:
n, môđun, và e, số mũ công khai (cũng gọi là số
mũ mã hóa).
Khóa riêng bao gồm:
n, môđun, xuất hiện cả trong khóa công khai và
khóa bí mật, và d, số mũ bí mật (cũng gọi là số
mũ giải mã).
3.Thuật toán RSA
3.Thuật toán RSA
VÍ DỤ :
B1 : p = 61 & q = 53
B2 : n=p.q = 3233
B3 : ф(n) = (p-1)*(q-1) = 3120
B4 : chọn e = 7 nguyên tố cùng nhau với 3120
B5 : de ≡ 1 (mod ф(n)) nên tính ra d = 1783
Vậy ta có pk = (1783,3233) plk = (7,3233)
3.Thuật toán RSA
VÍ DỤ :
Để mã hóa văn bản có giá trị 3, ta thực hiện
phép tính:
encrypt(3) = 37 mod 3233 = 2187

Để giải mã văn bản có giá trị 855, ta thực
hiện phép tính:
decrypt(2187) = 21872753 mod 3233 = 3
THE END
Cám ơn các bạn đã theo dõi !
Thank you !

×