Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT KÌ THI HỌC SINH GIỎI Môn: Sinh học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.38 KB, 14 trang )

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
KÌ THI HỌC SINH GIỎI
Môn: Sinh học 11
Thời gian làm bài 180 phút
Họ và tên: Vũ Thị Huệ - giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THPT Lý Thường Kiệt
Câu 1. (4.5đ)
a. Trình bày vai trò của nito đối với thực vật? Thực vật có thể hấp thụ nito ở dạng
nào? Phân tích quá trình hình thành các dạng nito đó?
b. Giải thích tại sao đất chua lại nghèo dinh dưỡng?
c. Giải thích tại sao khi trồng cây người ta phải thường xuyên xới đất ở gốc cây
cho tơi xốp?
Câu 2. (4.0đ)
a. Phân biệt quá trình quang hợp ở thực vật C3 và C4?
b. Giải thích tại sao lá cây màu xanh lục? Màu xanh lục này có liên quan trực tiếp
đến chức năng quang hợp của lá không?
c. Dựa vào quá trình quang hợp ở thực vật giải thích tại sao phải trồng nhiều cây
xanh?
Câu 3.(3.5đ)
a. Nhịp tim ( tần số co dãn tim) của 1 số động vật như sau: (Tính bằng số
nhịp/phút)
Cá voi xanh: 5- 7 lần/phút; Voi: 25 -40 nhịp/phút; Cừu: 70-80 nhịp/phút; Mèo:
110-130 nhịp/phút; Chuột: 390-410 lần/phút
- Em có nhận xét gì về mối liên quan giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể
- Giải thích tại sao các động vật nêu trên lại có nhịp tim khác nhau?
b. Sau khi ta nín thở vài phút nhịp tim có thay đổi không? Tại sao?
c. Trong trạng thái stress, adrenalin được tiết ra nhiều có làm thay đổi nhịp tim và
nồng độ gluco trong máu không? Tại sao?
d. Tại sao những người bị bệnh huyết áp cao có thể dễ bị tai biến mạch máu não?
Người bệnh huyết áp cao cần làm gì để tránh tai biến mạch máu não?
Câu 4. (3.5đ) Trình bày sự tiêu hóa ở động vật nhai lại? Giải thích tại sao bò tiêu


hóa được xenlulozo còn con người thì không thể? Giải thích tại sao con người
không tiêu hóa được chất xơ nhưng vẫn phải thường xuyên ăn thức ăn có chứa
chất xơ?
Câu 5. (1.0đ) Cắt một mảnh lá ngô diện tích 100cm
2
, cân ngay sau khi cắt được
20g. Để mảnh lá nơi thoáng 15 phút rồi cân lại, được 18,95g.
a. Tính tốc độ thoát nước của lá ngô trong một giờ.
b. Dung tích nước ước tính mà cây ngô trên thoát nước trong một ngày đêm
là bao nhiêu lít ?
Bài 6 (3.5đ): Nấm dị hoá Glucôzơ giải phóng ATP bằng 2 cách:
- Hiếu khí : C
6
H
12
O
6
CO
2
+ H
2
O
- Kị khí C
6
H
12
O
6
C
2

H
5
OH + CO
2
Loài nấm này được nuôi cấy trong môi trường chứa Glucôzơ .Một nửa lượng
ATP được tạo ra do hô hấp kị khí.
a) Hoàn thành phương trình hô hấp trong 2 trường hợp
b) Tính tỉ lệ giữa tốc độ dị hoá Glucôzơ theo kiểu hiếu khí và kị khí?
c) Để hình thành 76 ATP cần bao nhiêu Glucozo?
Đáp án thang điểm: 20 đ
Nội dung Điểm
Câu 1
(4.5đ)
a.
- Vai trò
+ Vai trò cấu trúc: Nitơ là thành phần của hầu hết các hợp chất
trong cây (prôtêin, axit nuclêic…) cấu tạo nên tế bào, cơ thể.
+ Vai trò điều tiết: Tham gia thành phần của các enzim,
hoocmôn…→ điều tiết các quá trình sinh lí, hoá sinh trong tế bào,
cơ thể.
- Dạng nito cây hấp thụ: NH
4
+
và NO
3
-
- Quá trình hình thành:
+Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất nhờ các vi khuẩn:
+Quá trình đồng hoá nitơ trong khí quyển:
• Nhờ vi khuần: Vi khuẩn tự do (Azotobacter,

Anabaena…) và vi khuẩn cộng sinh (Rhizobium,
Anabaena azollae…).
• Thực hiện trong điều kiện: Có các lực khử mạnh, được
cung cấp ATP, có sự tham gia của enzim nitrogenaza,
thực hiện trong điều kiện kị khí.
2H 2H 2H
N≡N NH=NH NH
2
-NH
2
NH
3
b. Đất chua là lượng ion H
+
cao các ion này chiếm chỗ các nguyên
tố khoáng trên bề mặt keo đất, đẩy các nguyên tố khoang vào dung
dịch đất. Khi mưa các nguyên tố khoáng ở dạng tự do này bị rửa
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
Chất hữu cơ
NH
4
+
NO
3
-
Vi khuẩn amôn hoá

Vi khuẩn nitrat hoá
trôi theo dòng nước, vì vậy đất nghèo dinh dưỡng
c. Có sự trao đổi giữa CO
2
sinh ra do hô hấp rễ với các ion khoáng
bám trên bề mặt keo đất. Nồng độ CO
2
cao thì sự trao đổi này tốt.
Nồng độ O
2
trong đất cao giúp cho rề hô hấp mạnh và do đó tạo
được áp suất thẩm thấu cao để nhận nước và các chất dinh dưỡng
từ đất. Như vậy có mối quan hệ chặt chẽ giữa hoạt động của hệ rễ
trong môi trường thoáng khí của đất với quá trình hấp thụ khoáng
và nito. Phải thường xuyên xới đất ở gốc cho tơi xốp tạo độ thoáng
khí thì cây mới hấp thụ khoáng và nito tốt
1.0đ
1.0đ
Câu 2
(4.0đ)
a.
Điểm so sánh TVC
3
TVC
4
Chất nhận
CO
2
đầu tiên
RiDP (Ribulôzơ

1,5 diphôtphat).
PEP (phôtpho enol
pyruvat).
Enzim cố
định CO
2
Rubisco. PEP-cacboxilaza
và Rubisco.
Sản phẩm cố
định CO
2
đầu
tiên
APG (axit
phôtpho glixeric-3C)
AOA (axit oxalo axetic-
4C).
Chu trình
Canvin
Có. Có.
Không gian
thực hiện
Lục lạp tế bào mô
giậu.
Lục lạp tế bào mô giậu và
lục lạp tế bào bao bó mạch.
Thời gian Ban ngày. Ban ngày.
Năng suất
sinh học
Trung bình Cao

b. Lá cây màu xanh lục vì trong bảy màu của ánh sáng nhìn thấy
(từ 400-700nm): đỏ, da cam,vàng, lục, lam, chàm, tím lá cây hấp
thụ 2 vùng đỏ và chàm tím để lại vùng lục phản lại mắt ta làm ta
thấy lá cây màu lục
- Màu xanh lục này không liên quan trực tiếp đến chức năng quang
hợp của là mà lại chính là màu đỏ và màu xanh tím mới liên quan
trực tiếp đến chức năng quang hợp của lá
0.25đ
0.25đ
0.5đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
c. Phải trồng nhiều cây xanh vì cây xanh quang hợp có vai trò: Tạo
chất hữu cơ cung cấp cho sự sống trên trái đất, biến đổi và tích
luỹ năng lượng (năng lượng vật lí thành năng lượng hoá học), hấp
thụ CO
2
và thải O
2
điều hòa không khí.
0.25đ
1.5đ
Câu 3.
(3.5đ)
a. Mối quan hệ giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể
- Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể. Động vật càng nhỏ
thì nhịp tim càng cao và ngược lại

- Có sự khác nhau về nhịp tim giữa các loài động vật có vú nêu
trên là do tỉ lệ diện tích bề mặt cơ thể/ thể tích cơ thể khác nhau.
Động vật càng nhỏ tỉ lệ này càng lớn (bề mặt cơ thể càng lớn) tiêu
tốn nhiều năng lượng duy trì cho thân nhiệt, tốc độ chuyển hóa
cao, nhu cầu oxi cao, nhịp tim và nhịp thở cao
b. Sau khi ta nín thở vài phút thì nhịp tim có thay đổi, tim đập
nhanh hơn, vì nồng độ oxi giảm và nồng độ CO
2
tăng lên trong
máu sẽ kích thích lên thụ quan hóa học ở xoang động mạch cảnh
và cung động mạch chủ (phản xạ điều hòa tim) và kích thích lên cơ
quan thụ cảm hóa học trung ương ở hành não làm tim đập nhanh
và mạnh hơn.
c. Adrenalin tiết ra nhiều trong phản ứng stress làm tăng nhịp tim
và tăng nồng độ gluco trong máu
- Adrenalin tác động lên tim theo đường thể dịch làm tăng nhịp tim
- Adrenalin theo máu đến gan, tác động lên tế bào gan làm tăng
phân giải glicogen thành gluco đưa vào máu làm tăng đường huyết
d. Khi người bệnh bị tăng huyết áp sẽ kéo theo việc tăng áp lực
thường xuyên của dòng máu lên trên thành mạch khiến cho thành
mạch bị dãn dần ra và xuất hiện những tổn thương.Những tổn
thương này xuất hiện ngày càng tăng ở các mạch máu não, nếu áp
0.25đ
0.25đ
0.5đ
0.5đ
1.5đ
lực dòng máu đột ngột tăng cao (gặp trong những cơn cao huyết áp
ác tính) có thể làm cho mạch máu bị vỡ ra gây xuất huyết não. Nếu
những tổn thương nhỏ, hệ thống tiểu cầu và các sợi fibrin sẽ đến để

vá lại vết thương và hình thành các cục máu đông, cộng thêm tình
trạng rối loạn mỡ máu, thừa cholesterol thường gặp ở những người
cao huyết áp làm cho thành mạch bị dày lên, lâu dần dẫn đến bít
tắc các mạch máu. Tình trạng vỡ hay bít tắc các mạch máu não đều
làm ngừng trệ việc cung cấp máu, gây ra thiếu máu cục bộ tại não
và xuất hiện những triệu chứng lâm sàng mà người ta gọi là
TBMMN.
- Cách phòng tránh chủ yếu đối với tai biến trên là điều trị, khống
chế tốt bệnh cao huyết áp và liên tục, giữ huyết áp ở trị số ổn định,
hợp lý. Về dinh dưỡng (ăn uống hợp lý, không cho mỡ máu tăng,
không uống rượu, bia). Bệnh nhân có thể tập luyện xoa bóp khí
công, chống stress, tham gia các câu lạc bộ dưỡng sinh, thể dục
ngoài trời
0.5đ
Câu 4.
(3.5đ)
- Sự tiêu hóa ở động vật nhai lại
+Biến đổi cơ học: Lần ăn đầu nhai sơ qua, nhai kĩ lại lúc nghỉ ngơi
nhờ răng.
+Biến đổi sinh học ở dạ cỏ nhờ vi sinh vật.
+Biến đổi hoá học:
• Ở dạ dày: chủ yếu xảy ra ở dạ múi khế dưới tác dụng của
HCl và enzim của dịch vị.
• Ở ruột: Tiêu hoá hoá học nhờ enzim của dịch tuỵ, dịch mật
và dịch ruột.
- Bò tiêu hóa được Xenlulozo vì: chúng có hệ VSV cộng sinh
trong dạ cỏ tiết ra enzim xenlulaza tiêu hóa xenlulozo.Người
không tiêu hóa được Xenlulozơ vì trong hệ tiêu hóa của người
không có enzim xenlulaza(dùng để thủy phân xenlulozơ) như ở
các động vật ăn cỏ khác như trâu bò.

0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
1.0đ
- Nhưng Xenlulozơ hay thường gọi là chất Xơ có vai trò rất quan
trọng trong tiêu hóa. Nó giúp nhào trộn thức ăn trong dạ giày,
giúp cho thức ăn ngấm đều dịch vị. Đồng thời Xenlulozơ cũng
là thức ăn của những vi sinh vật có lợi trong hệ tiêu hóa của
chúng ta. Xenlulose tham gia định hình phân, tăng nhu động
ruột, kích thích phản xạ đại tiện.Vậy nên chúng ta cần ăn rau,
bổ sung chất xơ để đảm bảo sự cân bằng của hệ vi sinh vật
trong hệ tiêu hóa và kích thích phản xạ đại tiện bình thường
0.5đ
Câu 5
(1đ)
- Tốc độ thoát hơi nước của lá ngô : (20 – 18,95).60/15.100 =
0.042g/cm
2
/giờ
- Thoát hơi nước trong một ngày đêm: 0.042 . 24 =
1,008g/cm
2
/24h
0.5đ
0.5đ
Câu 6
(3.5đ)
- Hiếu khí: C
6

H
12
O
6
+ 6 O
2
= 6 CO
2
+ 6 H
2
O + 38 ATP.
- Kị khí : C
6
H
12
O
6
= 2C
2
H
5
OH + 2CO
2
+ 2 ATP.
a. Tỉ lệ giữa tốc độ dị hoá gluco theo kiểu hiếu khí với kị khí là :
38/2 = 19 lần.
b. Để có 76 ATP thì hô hấp hiếu khí tạo ra 38ATP, hô hấp kị khí
tạo ra 38 ATP

Hô hấp hiếu khí cần 1 phân tử glucozo,

Hô hấp kị khí cần
38
2
= 19 phân tử glucozo

Cần 20 phân tử Glucozo để tạo ra 76 ATP
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
Một số bài tập tham khảo của sinh 11
Câu 1: Một chu kỳ tim ở người gồm 3 pha: pha co tâm nhĩ, pha co tâm thất
và pha dãn chung. Thời gian trung bình của một chu kỳ tim ở người bình thường
là 0,8s. Một người phụ nữ X có nhịp tim đo được là 84 nhịp/phút. Khối lượng
máu trong tim của cô ta là 132,252ml vào cuối tâm trương và 77,433ml vào cuối
tâm thu.
a. Xác định thời gian mỗi pha của một chu kỳ tim ở người phụ nữ X?
b. Tính lượng máu bơm/phút của người phụ nữ đó?
Câu2: Tính lượng phân đạm cần bón cho lúa mùa để đạt năng suất 65 tạ/ha. Biết
rằng để thu được một tạ thóc cần bón 1,6 kg N. Hệ số sử dụng nitơ trong đất là
67%. Lượng nitơ còn tồn dư trong đất là 29kg/ha. Nếu dùng phân đạm NH
4
NO
3
để bón thì cần bao nhiêu? Nếu dùng phân đạm KNO
3
thì cần bao nhiêu?

Cho biết: N = 14; O = 16; K = 39; H = 1.
Bài 3. Hệ số hô hấp (RQ) là tỉ số giữa các phân tử CO
2
thải ra và số phân tử O
2
hút vào khi cơ thể hô hấp và trong quá trình hô hấp cứ 1phân tử NADH qua chuỗi
truyền eletron thì tế bào thu được 3 ATP; 1phân tử FADH
2
qua chuỗi truyền
electron tế bào thu được 2 ATP.
a) Hãy tính (RQ) khi nguyên liệu hô hấp là C
6
H
12
O
6
(Glucozơ).
b) Tính số phân tử ATP mà tế bào thu được trong các giai đoạn của quá
trình hô hấp và tổng số phân tử ATP mà tế bào thu được sau khi phân
giải hoàn toàn 1 phân tử glucozơ?
Bài 4. Nhịp tim của voi là 25 nhịp/phút. Giả sử thời gian nghỉ của tâm nhĩ là
2,1giây và của tâm thất là 1,5 giây. Hãy tính tỉ lệ về thời gian của các pha trong
chu kì tim voi.
Câu 5: Trong một thí nghiệm lên men bằng nấm men trong dung dịch đường
saccaro, để nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt tính lên men etanol của
nấm men, người ta thu được lượng CO
2
(ml) theo từng khoảng thời gian tương
ứng với nhiệt độ thí nghiệm như sau:
Thời gian

(phút)
4
0
C 14
0
C 24
0
C 36
0
C 52
0
C
1 0 0,27 0,42 0,47 0
2 0 0,83 1,24 1,13 0,15
3 0,13 1,85 2,36 2,76 0,23
4 0,22 3,37 3,52 4,52 0,32
a. Tính tốc độ lượng CO
2
trung bình (mlCO
2
/phút) sinh ra khi nấm men lên
men ở mỗi nhiệt độ theo các giá trị thu được trong khoảng giữa 2 và 4
phút.
b. Nhận xét ảnh hưởng của nhiệt độ đối với hoạt tính enzym ở nấm men.
Câu 6: Sau đây là phản ứng tổng quát của quá trình ôxi hoá một loại thức ăn hữu
cơ (được kí hiệu là X) trong cơ thể: X + 80 O
2


57 CO

2
+ 52 H
2
O +
Năng lượng . Hª số hô hấp bằng bao nhiêu? X thuộc loại chất gì? Nêu ý nghĩa
của hệ số hô hấp.
Câu 7:
Tính lượng phân đạm cần bón cho lúa mùa để đạt năng suất 15 tấn/ha. Biết
rằng để thu được một kg thóc cần 14 g N. Hệ số sử dụng nitơ trong đất là 60%.
Lượng nitơ còn tồn dư trong đất là 0 kg/ha. Nếu dùng phân đạm NH
4
NO
3
để bón
thì cần bao nhiêu? Nếu dùng phân đạm KNO
3
thì cần bao nhiêu?
Cho biết: N = 14; O = 16; K = 39; H = 1.
Bài8. Cắt một mảnh lá ngô diện tích 100cm
2
, cân ngay sau khi cắt được 20g. Để
mảnh lá nơi thoáng 15 phút rồi cân lại, được 18,95g.
c. Tính tốc độ thoát nước của lá ngô trong một giờ.
d. Dung tích nước ước tính mà cây ngô trên thoát nước trong một ngày đêm
là bao nhiêu lít ?
Bài 9: Nấm dị hoá Glucôzơ giải phóng ATP bằng 2 cách:
- Hiếu khí : C
6
H
12

O
6
CO
2
+ H
2
O
- Kị khí C
6
H
12
O
6
C
2
H
5
OH + CO
2
Loài nấm này được nuôi cấy trong môi trường chứa Glucôzơ .Một nửa lượng
ATP được tạo ra do hô hấp kị khí.
d) Tính tỉ lệ giữa tốc độ dị hoá Glucôzơ theo kiểu hiếu khí và kị khí?
e) Tính lượng O
2
tiêu thụ được chờ đợi?
f) Tính lượng CO
2
thải ra được chờ đợi?
Bài10:. Tính lượngphân đạm KNO3 13%N cần bón cho lúa ( kg/ha) để đạt năng
suất trung bình 50 tạ/ha. Biết rằng để thu 100 kg thóc cần 1,5 kg N. Hệ số sử

dụng trung bình Nitơ ở cây lúa chỉ đạt 60%. Trong đất trồng lúa vẫn tồn tại 15 kg
N/ha .
Bài11: Một nghiên cứu của Kixenbec ở cây ngô:
- Số lượng khí khổng trên 1cm
2
biểu bì mặt là dưới là 7684 khí khổng, mặt lá trên
1cm
2
biểu bì lá có 9 300 khí khổng.
- Tổng diện tích lá trung bình cả hai mặt của một cây ngô là : 6100 cm
2
.
- Kích thước tế bào khí khổng là 25,6 x 3,3 Mm (1Mm = 10
-3
mm )
Hãy tính: a) Tổng số tế bào khí khổng có ở cây ngô đó? Tại sao đa số cây số
lượng tế bào khí khổng ở lớp biểu bì dưới thường nhiều hơn ở lớp tế bào biểu bì
trên mà ở ngô lại không như vậy?
b)Tỉ lệ diện tích giữa tế bào khí khổng và diện tích lá là bao nhiêu?
c) Tại sao diện tích khi khổng rất nhỏ so với diện tích lá nhưnh lượng nước
bốc hơi qua khí khổng lại rất lớn chiếm 80% - 90% lượng nước thoát ra ở lá:
Bài 12 : Giả sử 1 phân tử Etylmêtansunphonat (EMS) xâm nhập vào 1 tế bào A ở
đỉnh sinh trưởng của cây lưỡng bội và được sử dụng trong tự sao của ADN .
Trong số tế bào sinh ra từ 1 tế bào A sau 3 đợt nguyên phân thì số tế bào con
mang gen đột biến thay thế cặp G – X = T- A là bao nhiêu ? Nếu tế bào A ban
đầu có một gen B dài 5100A
0

A =2G thì các tế bào mang gen đột biến trên có tổng số nu từng loại bằng bao
nhiêu ?

Bi 1 3: Mt phõn t ADN (alen A) cú 150 chu k xon v Cú 3700 liờn kt
hidrrụ ang trong quỏ trỡnh nhõn ụi, nu cú mt phõn t acridin chốn vo mch
khuụn c thỡ s phỏt sinh t bin thnh alen a v alen A kộm alen a ba liờn kt
hidrụ , Alen a t in hnh nhõn ụi bn ln thỡ s lng tng loi nu trong cỏc alen
ca a bng bao nhiờu?
Cõu 14: Gi s trong mt gen cú 72 .10
4
vc v A.X = 0,04(X> A) mt baz
xitozin tr thnh dng him (X*) thỡ sau 3 ln nhõn ụi s cú bao nhiờu gen t
bin dng thay th G-X bng AT v s lng nu loi T trong cỏc gen t bin
bng bao nhiờu ?:
Cõu 15: Gen B di 5.100A
0
trong ú nu loi A bng 2/3 nu loi khỏc. Hai t
bin im xy ra ng thi lm gen B tr thnh gen b, s liờn kt hirụ ca gen b
l 3.902. Khi gen b t bin ny tỏi bn liờn tip 3 ln thỡ mụi trng ni bo cn
cung cp s nu loi Timin l
Bài 16: Lúa 2n = 24NST .Một nhóm tế bào sinh dục sơ khai NP một số lần bằng
nhau môi trờng cung cấp 30 480 NST mới hoàn toàn.Các tb con tạo thành tham
gia giảm phân tạo giao tử thấy môi trơng phải cung cấp 30 720 NST .Trong các tế
bào sau giảm phân đó có 5% tế bào phát triển thành giao tử có khã năng tham gia
thụ phấn môi trờng phải cung cấp 5 376 NST .Xác định:
a)Số lợng tb sinh dục sơ khai?các tb trên là tb sinh dục đực hay cái?
b)Tb sinh giao tử còn lại nếu hiệu suất thụ tinh của giao tử trên là 25% và
giao tử còn lại là 6,25%?
c)NST môi trờng cung cấp cho quá trình tạo giao tử còn lai biết rằng chỉ có
một tế bào sinh dục sơ khai phát triển thành và tất cả các tế bao sau giảm phân
đều phát triển thành giao tử?

Cõu 17: Ngi ta chuyn mt s phõn t ADN ca vi khun Ecụli ch cha N

15

sang mụi trng ch cú N
14
. Tt c cỏc ADN núi trờn u thc hin tỏi bn 5 ln
liờn tip to c 512 phõn t ADN.
S phõn t ADN cũn cha N
15
l
Cõu 18: Axitamin Cys c mó húa bng 2 loi b mó, axitamin Ala v Val u
c mó húa bng 4 loi b mó. Cú bao nhiờu cỏch mó húa cho mt on
pụlipeptit cú 5 axitamin gm 2 Cys, 2 Ala v 1 Val ?
A. 7680 B. 960 C. 256 D. 3840
Đáp án
Câu 18: Axitamin Cys được mã hóa bằng 2 loại bộ mã, axitamin Ala và Val đều
được mã hóa bằng 4 loại bộ mã. Có bao nhiêu cách mã hóa cho một đoạn
pôlipeptit có 5 axitamin gồm 2 Cys, 2 Ala và 1 Val ?
A. 7680 B. 960 C. 256 D. 3840
-2 Cys có 3 cách chọn = x
1
+ C
2
x1
(x1 là số bộ ba mã hoá Cys).
-2Ala có 6 cách chọn = x
2
+ C
2
x2
(x2 là số bộ ba mã hoá Ala).

- 1 Val có 4 cách chọn = x
3.
Có các cách mã hoá cho một đoạn pôlipeptit có 5 axitamin gồm 2 Cys, 2 Ala và 1
Val là :
(x
1
+ C
2
x1
)(

x
2
+ C
2
x2
) x
3
= x
1
.x
2
. x
3
. A
5
/A
2
.A
2

+ (x
1
.C
2
x2
+ C
2
x1
.x
2
).x
3
.A
5
/A
2
+
C
2
x1
.C
2
x2
. x
3 .
A
5
= 7680
Câu 1
a. Thời gian mỗi pha của một chu kỳ tim ở người phụ nữ X

- Pha tâm nhĩ co: 60 x 0,1 / 84 x 0,8 = 0,0893s
- Pha tâm thất co: 60 x 0,3 / 84 x 0,8 = 0,2679s
- Pha dãn chung: 60 x 0,4 / 84 x 0,8 = 0,3571s
b. Lượng máu bơm/phút của người phụ nữ
84 x ( 132,252 - 77, 433) = 4 604,796ml/phút.
Bài 2. Lượng nitơ cần cho 1ha: (1,6 x 65 x 100)/ 67= 155,2239 kgN
- Lượng nitơ cần bón thêm: 155,2239- 29 = 126,2239 kgN
- Dùng đạm NH
4
NO
3:
(126,2239 x 100)/ 35 = 360,6397 kg
- Dùng đạm KNO
3
: (126,2239 x 100)/ 13,8614 = 910,6144kg
N/1ha=155,2239kg
N bón thêm =
126,2239 kg
NH
4
NO
3
=360,6397kg
KN0
3
=910,6144kg
Bài 3 a) Phương trình tổng quát của quá trình hô hấp mà nguyên liệu là glucozơ:
C
6
H

12
O
6
+ 6CO
2
→ 6CO
2
+ 6H
2
O
 Chỉ số hô hấp (RQ) = 6/6 = 1
b) Quá trình hô hấp được chia làm 3 giai đoạn:
+Đường phân: Tạo ra 2 ATP và 2 NADH
+Chu trình crep:Tạo ra 2 ATP và 8 NADH, 2FADH
2
+ Chuỗi truyền electron hô hấp:
( 1NADH qua chuỗi truyền electron tạo 3 ATP
1FADH
2
qua chuỗi truyền electron tạo 2 ATP)
=> Số phân tử ATP được tạo ra qua chuỗi truyền điện tử là: (2 x 3) + (8 x 3) + (2
x 2) = 34 ATP
- Như vậy, tổng số phân tử ATP mà tế bào thu được sau khi phân giải hoàn toàn 1
phân tử glucozơ là 38 ATP.
Bài 4- Thời gian của 1 chu kì tim voi là: 60/25 = 2,4 giây
- Pha nhĩ co là: 2,4 – 2,1 = 0,3 giây
- Pha thất co là: 2,4 – 1,5 = 0,9 giây
- Pha giãn chung là: 2,4 – (0,3+ 0,9) = 1,2 giây
=> Tỉ lệ về thời gian các pha trong chu kì tim voi là:
Câu 5: a) Tốc độ lượng CO

2
trung bình (mlCO
2
/phút) sinh ra khi nấm men lên
men ở nhiệt độ
4
0
C (0+ 0,13 + 0,22)/3 = 0,1167 mlCO
2
/phút
14
0
C (0,83+ 1,85 + 3,37)/3 = 2,0167mlCO
2
/phút
24
0
C (1,24+ 2,36 + 3,52)/3 = 2,3733 mlCO
2
/phút
36
0
C (1,13+ 2,76 + 4,52)/3 = 2,8033 mlCO
2
/phút
52
0
C (0,15+ 0,23 + 0,32)/3 = 0,2333 mlCO
2
/phút

b) Nhận xét:
- Enzym không có hoạt tính ở nhiệt độ thấp.
- Khi nhiệt độ tăng cao dần hoạt tính của enzym sẽ tăng cao cho đến khi đạt tới
nhiệt độ tối ưu
- Sau nhiệt độ tối ưu, hoạt tính của enzym giảm dần cho đến khi mất hoạt tính
hoàn toàn.
Câu6:
Chỉ số hô hấp (RQ) = 57/80 <1( Là tỉ số CO
2
thải ra và phân tử O
2
lấy vào khi hô
hấp.
Chất X là Lipit hoặc Prooteein
*Ý nghĩa: + Biết nguyên liệu đang hô hấp là nhóm Chất gì.
- Biết được tình trạng hô hấp của cây để có biện pháp bảo quản nông sản và
chăm sóc cây trồng.
- RQ > 1 nhiều chất hưu cơ đang được tạo thành cây đang hô hấp sáng(ko
tốt).
Bài 7:
- Lượng N cần bón : 14.15.100:60 = 350 kg N/ha.
- Nếu là phân NH
4
NO
3
: 350.100: 35 = 1000 kg phân đạm/ha.
- Nếu là phân KNO
3
: 350.100:13,8614 = 2524,9974 kg phân đạm /ha.
Bài 8:

- Tốc độ thoát hơi nước của lá ngô : (20 – 18,95).60/15.100 =
0.042g/cm
2
/giờ
- Thoát hơi nước trong một ngày đêm: 0.042 . 24 = 1,008g/cm
2
/24h
Bài9:
- Hiếu khí: C
6
H
12
O
6
+ 6 O
2
= 6 CO
2
+ 6 H
2
O + 38 ATP.
- Kị khí : C
6
H
12
O
6
= 2C
2
H

5
OH + 2CO
2
+ 2 ATP.
- Dị hoá gluco theo kiểu hiếu khí và kị khí là : 38/2 = 19 lần.
- Lượng O
2
tiêu thụ là : 6mol.
- Lượng Gluco tiêu thụ là : 1mol + 19mol = 20 mol.
- Lượng O
2
tiêu thụ chờ đợi là: 6/20 = 0,3 mol O
2
/ mol gluco.
- Lượng CO
2
thải ra là: 19.2 + 6 = 44 mol.
-lượng CO
2
thải ra chờ đợi là: 44/20 = 2.2 mol CO
2
/ mol gluco.
Nếu học sinh làm với hô hấp hiếu khí ra 36 ATP đúng vẩn cho
đủ điểm.
Bài 10. Lượng nitơ cần cho 1ha: (1,5 x 50 x 100)/ 60= 125 kgN
- Lượng nitơ cần bón thêm: 125- 15 = 110 kgN
- Dùng đạm NH
4
NO
3:

(110 x 100)/ 35 = 314,286 kg
- Dùng đạm KNO
3
: (110 x 100)/ 13,8614 = 793,57kg
N/1ha = 125kg
N bón thêm = 110 kg
NH
4
NO
3
=314,286kg
KN0
3
= 793,57kg
Câu11:
Số kk = (7684 + 9300) . 6100 = 1 036 022 400. (Lá ngô mọc thẳng đứng)
Skk/Slá = 1 036 022 400 . 26,5 . 3,3 .10
-3
/ 610 .10
2
= 0, 0014 = 0,14%.
Nước thoát r.a ở mét KK nhanh hơn ở các vị trí khác trên bề mặt lá ( Hiệu quả
mét).
Hai chậu nước như nhau , một chậu cho thoát hơi nước tự do, một chậu cho
những tấm bìa đục nhiều lỗ quan sát sự thoát hơi nước trong cùng một thời gian ,
ta thấy chậu 2 thoát hơi nước nhanh hơn.
Bài12: EMS( Etyl Metal Sunfomat) gắn duôi Etyl vào nu nào nu đó tự sao không
theo NTBS.
G – X
E

X
E
– A A – T
Sau hai lần tự sao xuất hiện một gen ĐBvậy sau k lần tự sao xuất hiện
1
2
.2
k
– 1.
Sau 3 kần tự sao số tb mang các gen đột biến = số gen đột biến =
1
2
.2
3
– 1 = 3.
Gen ban đầu có A= T = 1000 ; G = X = 500. Gen ddb có A = T = 1001 ; G =
X = 499.
Trong 3 tb mang gen ddb số nu từng loại là: A = T = 1001 . 3 ; G = X =
499 . 3.
Bài 13: Alen A có A = T = 800 ; G = X = 700. Alen a có A = T = 800 ; G
= X = 699.
Số nu trong các tb mang alen a là A = T = 800 . 16. ; G = X = 699 . 16.
Bài 14: gen ban đầu : A= T = 240 ; G = X = 960. Gen đột biến: A = T =
241 ; G = X = 959.
Số lượng nu loại T trong các gen ddb là: (
1
2
. 2
3
– 1) . 241 = 723.

Bài 15: gen ban đầu : A= T = 600 ; G = X = 900. Gen đột biến: A = T = 598 ;
G = X = 902
Số lượng nu loại T trong các gen ddb là: ( 2
3
– 1) . 598 = 4186.
Bài 16: - a . (2
k
– 2) . 2n = 30 480. a.(2
k
– 2) = 1270
- a. 2
k
. 2n = 30 720 a. 2
k
= 1280 vậy a = 5 và k = 8
Số tb con sau gp là : 1280 . a
- Số NST cung cấp cho tb sau gp phát triển thành giao tử tham gia thụ tinh là
:
- 5% .1280 . a . x = 5 376 vậy a.x = 84 vậy a. k.n=84 ta có a.k=7(a=1 và
k= 7) gtử cái.
- 5%.1280.1.25% = 16 hợp tử
- TB sinh gt còn lại : 16:6,25%.4 = 64 tb.
- NST cung cấp: (2
6
- 1). 24 +64.24 + 64.4.12 = 6120.
Câu17: a.2
k
= 512 ta có : a2
5
= 512 vậy a = 16 có 32 phân tử ADN chứa N

15
(
16 phân tử mỗi phân tử có hai mạch nên tồn tại ở 32 phân tử lai)

×