ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYỄN THÙY DƯƠNG
DẠY HỌC THƠ THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN
CHỐNG MỸ TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN
BẬC TRUNG HỌC
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Thái Ngun, năm 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYỄN THÙY DƯƠNG
DẠY HỌC THƠ THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN
CHỐNG MỸ TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN
BẬC TRUNG HỌC
Chun ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt
Mã số: 60.14.01.11
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: TS. Hồng Hữu Bội
Thái Ngun, năm 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất
cứ cơng trình nào khác.
Thái Ngun, ngày 4 tháng 10 năm 2013
Tác giả luận văn
Nguyễn Thùy Dương
Xác nhận Xác nhận của khoa Ngữ Văn
của người hướng dẫn khoa học
TS. Hồng Hữu Bội
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
ii
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài
1
1.1. Về mặt lý luận
1
1.2. Về mặt thực tiễn
1
2. Lịch sử vấn đề
2
2.1. Những cơng trình nghiên cứu về thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ
2
2.2. Những tài liệu hướng dẫn giảng dạy thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ
trong trường phổ thơng bậc Trung học 4
2.2.1. Sách giáo viên
4
2.2.2. Sách tham khảo
4
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
5
4. Mục đích nghiên cứu
5
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5
6. Phương pháp nghiên cứu
5
7. Cấu trúc luận văn
6
PHẦN NỘI DUNG 7
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC CÁC BÀI
THƠ THỜI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ
VĂN BẬC TRUNG HỌC 7
1.1. Cơ sở lý luận
7
1.1.1. Một số khái niệm mở đầu
7
1.1.2. Đặc điểm của thơ thời kì chống Mỹ và tác động của nó đối với thế hệ
trẻ ngày nay
11
1.2. Cơ sở thực tiễn của việc dạy học thơ kháng chiến chống Mỹ cứu nước
27
1.2.1. Thơ chống Mỹ cứu nước trong chương trình và sách giáo khoa Ngữ
văn bậc THCS và THPT
28
1.2.2. Học sinh ngày nay với việc học tập thơ thời chống Mỹ cứu nước
30
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
iii
1.2.3. Giáo viên ngày nay với việc giảng dạy thơ thời chống Mỹ cứu nước
33
CHƯƠNG II
ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI THƠ THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN
CHỐNG MỸ TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN BẬC TRUNG HỌC 37
2.1. Những nét đặc sắc của các bài thơ thời chống Mỹ cứu nước được lựa chọn
vào chương trình sách giáo khoa bậc Trung học
37
2.2. Định hướng dạy học một số bài thơ thời chống Mỹ cứu nước được lựa
chọn vào chương trình - sách giáo khoa bậc Trung học
41
2.2.1. Đoạn trích Đất nước (trong trường ca Mặt Đường khát vọng) của
Nguyễn Khoa Điềm
41
2.2.2. Bài thơ Sóng của Xn Quỳnh
48
2.2.3. Bài thơ “Tiếng hát con tàu” của Chế Lan Viên
53
2.2.4. “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật
60
2.2.5. Bài thơ “Đồn thuyền đánh cá” của nhà thơ Huy Cận
66
2.2.6. Bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xn Quỳnh
74
CHƯƠNG III
THIẾT KẾ DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI THƠ THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN
CHỐNG MỸ TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN BẬC TRUNG HỌC 80
3.1. Thiết kế dạy học đoạn trích “Đất nước” (trong trường ca Mặt đường khát
vọng) của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm sách giáo khoa Ngữ văn 12 (Bộ cơ
bản)
80
3.2. Thiết kế dạy học “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” của nhà thơ Phạm
Tiến Duật, sách giáo khoa Ngữ văn 9 (Tập 1)
86
PHẦN KẾT LUẬN 92
THƯ MỤC THAM KHẢO 94
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Về mặt lý luận
Thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ là một thành tựu đặc sắc trong nền thơ hiện
đại Việt Nam. Thơ thời kỳ này đã được các nhà biên soạn chương trình và sách giáo
khoa Ngữ văn lựa chọn một số tác phẩm tiêu biểu để đưa vào giảng dạy trong trường
phổ thơng từ rất lâu.
Từ đó đến nay, nhiều nhà giáo ở trường phổ thơng cũng như đại học đã đề xuất
những phương pháp dạy học cho từng bài thơ cụ thể của thơ kháng chiến chống Mỹ
(qua sách giáo viên và sách tham khảo). Những đề xuất này đã giúp giáo viên có được
một định hướng dạy học đúng dắn về các bài thơ thời chống Mỹ cứu nước trong chương
trình và sách giáo khoa Ngữ văn phổ thơng.
Tuy vậy, vẫn chưa có được một cơng trình nào nghiên cứu tổng thể các bài thơ
thời kì chống Mỹ cứu nước. Do đó mà chưa có được những đóng góp đáng kể về
phương diện lý luận dạy học cho loại thơ trữ tình thời chống Mỹ.
Ý tưởng của chúng tơi khi chọn đề tài này là chọn một hướng tiếp cận thơ chống
Mỹ theo chính đặc điểm của nó về nội dung, nghệ thuật và tác động của nó tới thế hệ trẻ
ngày nay (thế hệ trẻ ngày nay đến với thơ thời kì chống Mỹ có được những hiểu biết gì
về cuộc sống và những cống hiến to lớn của ơng cha ta thời chống Mỹ?).
Bởi thế, chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài này với mong muốn đóng góp một
tiếng nói nhỏ bé vào phương pháp dạy học thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ ở trường
phổ thơng.
1.2. Về mặt thực tiễn
Thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ được lựa chọn vào chương trình và sách
giáo khoa Ngữ văn ở nhà trường phổ thơng có một số lượng khơng ít và nó được sắp
xếp rải đều ở các cấp học (riêng ở cấp THCS và THPT là 9 bài).
Cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc ta đã đi qua hơn 30 năm - dù là q
khứ chưa xa - nhưng thế hệ trẻ ngày nay bao gồm cả giáo viên lẫn học sinh khơng phải
đã có những hiểu biết đầy đủ về sự hi sinh, mất mát, đớn đau và những chiến cơng hào
hùng của ơng cha ta thời đánh Mỹ. Do vậy mà, chưa hẳn đã có sự cảm và hiểu sâu sắc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
2
về thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ, dẫn đến việc dạy và học thơ chống Mỹ trong
trường phổ thơng đạt hiệu quả chưa cao. Khơng những thế, một vài giáo viên vẫn còn
quen với lối dạy học cũ khiến cho học sinh ngày nay chưa có được những ấn tượng sâu
sắc về thơ thời chống Mỹ.
Từ những cơ sở trên, chúng tơi chọn đề tài: "Dạy học thơ thời kì kháng
chiến chống Mỹ trong sách giáo khoa Ngữ văn bậc Trung học. Chọn đề tài này,
chúng tơi mong muốn tìm ra hướng khai thác riêng khi dạy thơ thời chống Mỹ cho
học sinh. Từ đó khắc phục những khó khăn khi giảng dạy các tác phẩm thời kì
này. Chúng tơi hi vọng luận văn sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích cho các đồng
nghiệp khi dạy các tác phẩm thơ thời kì chống Mỹ trong sách giáo khoa Ngữ văn
bậc Trung học.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Những cơng trình nghiên cứu về thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ
Đây là những cơng trình nghiên cứu thuộc về văn học Việt Nam hiện đại, nhưng
chúng tơi vẫn lấy đó làm tiền đề cho việc đề xuất một phương pháp dạy học phù hợp với
đặc trưng của thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ mà các nhà nghiên cứu về thơ hiện đại
Việt Nam đã chỉ ra.
* Cuốn “Thơ ca chống Mỹ cứu nước” - tác phẩm chọn lọc dùng trong nhà trường –
(NXB Giáo dục, 1984) do GS Hà Minh Đức viết lời giới thiệu và tuyển chọn.
Ở phần “Lời giới thiệu” thơ ca những năm chống Mỹ cứu nước GS Hà Minh
Đức đã viết về những nội dung sau:
1. Khái qt về q trình phát triển của thơ ca những năm chống Mỹ cứu nước.
2. Đặc điểm nội dung của thơ chống Mỹ cứu nước
3. Đặc điểm về hình thức nghệ thuật của thơ ca chống Mỹ cứu nước.
* Cuốn “Thơ với cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước” của tác giả Lê Thị
Bích Hồng (NXB Hội nhà văn, 2010) là một chun luận về thơ thời kì chống Mỹ cứu
nước. Trong chun luận này, tác giả có nhận định:“thơ chống Mỹ cứu nước – sự kế
tục và phát triển dòng thơ u nước trong dạng thức trữ tình sử thi”.
Đồng thời tác giả cũng nói tới những hình tượng tiêu biểu trong thơ chống Mỹ
bao gồm: hình tượng tổ quốc; hình tượng nhân dân; hình tượng kẻ thù.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
3
Bên cạnh đó, tác giả nói tới những khuynh hướng chính trong thơ chống Mỹ
bao gồm các khuynh hướng sau: khuynh hướng tăng cường chất hiện thực và yếu tố tự
sự; khuynh hướng tăng cường chất trí tuệ và tính chính luận.
Cuối cùng, tác giả nói về xu hướng tự do hóa hình thức và sự đa dạng trong
giọng điệu thơ: xu hướng tự do hóa – xu hướng vận động chính trong hình thức nghệ
thuật của thơ kháng chiến chống Mỹ; sự đa dạng về giọng điệu trong thơ kháng chiến
chống Mỹ.
* Cuốn “Lịch sử văn học Việt Nam” – tập 3 của GS Nguyễn Đăng Mạnh (chủ
biên) và PGS Nguyễn Văn Long (đồng chủ biên), NXB Đại học Sư phạm, 2004.
Chương II: Thơ 1945 – 1975, phần IV. Thơ trong thời kì kháng chiến chống Mỹ
(1965 - 1975), của tác giả Nguyễn Văn Long. đã có những nhận định sau đây:
+ Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta kéo dài hơn 20 năm với
nhiều giai đoạn và diễn biến phức tạp, với những hi sinh to lớn và thắng lợi trọn vẹn…
thơ cũng như mọi thể loại khác đã trở thành vũ khí tinh thần, tham gia vào cuộc chiến
đấu. Từ chủ đề đấu tranh thống nhất chuyển sang chủ đề kháng chiến chống Mỹ dường
như là một sự vận động liên tục, tự nhiên của nền thơ.
+ “Trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ, thơ thường viết về
những cuộc lên đường, ra đi, những cuộc chia li trong niềm tin tưởng.”
+ “Bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, các nhà thơ đã đưa thơ lên những chiến
hào, nơi mũi nhọn của cuộc chiến đấu… cuộc chiến tranh càng lan rộng và quyết liệt, thơ
càng bám sát hiện thực chiến tranh, với nhiều hình ảnh cụ thể, chân thực và sinh động….
Khơng chỉ bám sát hiện thực chiến tranh, thơ chống Mỹ còn theo sát cuộc chiến
đấu của dân tộc trên những sự kiện lớn, những vấn đề hệ trọng trong đời sống chính
trị, tư tưởng. Theo hướng đó, thơ chống Mỹ giàu tính thời sự và đậm chất chính luận.
- Tác giả nói tới ba đặc điểm của thơ chống Mỹ
+ Đặc điểm a, Thơ kháng chiến chống Mỹ tập trung thể hiện những tình cảm và tư
tưởng lớn, bao trùm trong đời sống tinh thần của con người thời đại chống Mỹ cứu nước.
+ Đặc điểm b, Thời kì kháng chiến chống Mỹ tập trung xây dựng hai loại hình
tượng “cái tơi” trữ tình là “cái tơi” sử thi và “cái tơi” thế hệ.
+ Đặc điểm c, Tăng cường tính chính luận, chất suy tưởng triết lý và gia tăng chất
liệu hiện thực đời sống là những xu hướng chính trong sự vận động phát triển của thơ
thời kì chống Mỹ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
4
2.2. Những tài liệu hướng dẫn giảng dạy thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ trong
trường phổ thơng bậc Trung học
2.2.1. Sách giáo viên
1) Bộ sách giáo viên Ngữ văn các lớp 6, 7, 9 do Nguyễn Khắc Phi làm tổng chủ biên.
2) Sách giáo viên Ngữ văn lớp 12 (Bộ cơ bản) do tác giả Phan Trọng Luận làm
tổng chủ biên.
3) Sách giáo viên Ngữ văn lớp 12 (chương trình nâng cao) do tác giả Trần Đình Sử
làm tổng chủ biên.
2.2.2. Sách tham khảo
1) Bộ sách “Thiết kế bài học Ngữ văn theo hướng tích hợp” các lớp 6, 7, 9 của
tác giả Hồng Hữu Bội (NXB Giáo dục, 2003).
2) Cuốn “Thiết kế dạy học Ngữ văn 12” của tác giả Hồng Hữu Bội (NXB
Giáo dục, 2008).
3) Bộ sách “Thiết kế dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp” các lớp 6, 7, 9 của
tác giả Trương Dĩnh, (NXB giáo dục, 2005).
4) Bộ sách “Hệ thống câu hỏi Đọc – Hiểu văn bản Ngữ văn 9” của tác giả Trần
Đình Chung, (NXB Giáo dục, 2010).
5) Cuốn “Thiết kế bài học Ngữ văn 12” (tập 1) do GS Phan Trọng Luận làm
chủ biên (NXB Giáo dục, 2008).
6) Cuốn “Kĩ năng đọc – hiểu văn bản Ngữ văn 12” do Nguyễn Kim Phong làm
chủ biên (NXB Giáo dục, 2008).
7) Bộ sách “Bình giảng văn” các lớp 6, 7, 9 của tác giả Vũ Dương Quỹ và Lê
Bảo (NXB Giáo dục, 2012).
Những tài liệu hướng dẫn trên đã có tác động khơng nhỏ trong việc dạy và học
thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ ở trường phổ thơng. Cũng nhờ đó đã có những giờ
dạy đạt hiệu quả cao và những kinh nghiệm về dạy thơ chống Mỹ ở giáo viên giỏi.
Những cơng trình nghiên cứu của văn học Việt Nam hiện đại và những tài liệu
hướng dẫn giảng dạy nêu trên cùng với những kinh nghiệm dạy học thơ chống Mỹ ở
một số giáo viên đã giúp chúng tơi: vừa có được những hiểu biết cần thiết về thơ thời
kì kháng chiến chống Mỹ lại vừa có được sự gợi ý q báu cho việc dạy thơ thòi kì
kháng chiến chống Mỹ ở trường phổ thơng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
5
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
1) Nghiên cứu tất cả các bài thơ thời kháng chiến chống Mỹ được lựa chọn vào
chương trình và sách giáo khoa bậc THCS và bậc THPT.
2) Nghiên cứu hoạt động dạy và hoc thơ thời kháng chiến chống Mỹ ở trường phổ thơng.
4. Mục đích nghiên cứu
1) Tìm ra những đặc trưng thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ cả về hai mặt nội
dung và nghệ thuật để từ đó tìm ra cách tiếp cận phù hợp với đặc trưng đó.
2) Trên cơ sở đó, tìm ra được những phương án dạy học có hiệu quả cho từng
bài thơ trong chương trình và sách giáo khoa Ngữ văn bậc Trung học. Nghĩa là: xác
định được những hoạt động của thầy và trò trong giờ học của từng bài thơ. Để những
bài thơ đó tác động tới thế hệ trẻ ngày nay, khiến cho thế hệ trẻ ngày nay có được sự
hiểu biết đầy đủ và lòng tự hào về ơng cha ta thời kì chống Mỹ cứu nước.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
1) Nghiên cứu trên bình diện lý thuyết
- Đặc trưng thơ kháng chiến chống Mỹ.
- Phương pháp dạy thơ kháng chiến chống Mỹ theo đặc trưng thể loại.
2) Khảo sát thực tiễn dạy và học của giáo viên và thực tế cảm thụ của học sinh
đối với thơ kháng chiến chống Mỹ trong nhà trường hiện nay.
3) Đề xuất phương pháp dạy học thơ kháng chiến chống Mỹ
6. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi sử dụng 2 nhóm phương pháp sau:
1) Phương pháp tổng hợp lý luận
Sử dụng phương pháp tổng hợp lý luận, chúng tơi nhằm làm rõ: đặc trưng của
thơ kháng chiến chống Mỹ; phương pháp dạy thơ kháng chiến chống Mỹ theo đặc
trưng loại thể và dạy thơ kháng chiến chống Mỹ theo hướng tích hợp và tích cực.
2) Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Chúng tơi sử dụng các phương pháp:
- Phương pháp thống kê để xử lý số liệu thu thập được trong q trình điều tra
khảo sát và thực nghiệm.
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn để nắm bắt được thực trạng dạy học
thơ kháng chiến chống Mỹ hiện nay ở trường phổ như thế nào? Qua đó phục vụ cho
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
6
việc nghiên cứu đề tài được sát thực, góp phần nâng cao hiệu quả trong dạy học thơ
thời kháng chiến chống Mỹ.
7. Cấu trúc luận văn
Ngồi phần Mở đầu và phần Kết luận, phần nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc dạy học các bài thơ thời kì
kháng chiến chống Mỹ trong sách giáo khoa Ngữ văn bậc Trung học.
Chương II: Định hướng dạy học một số bài thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ
trong sách giáo khoa Ngữ văn bậc Trung học.
Chương III: Thiết kế dạy học một số bài thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ
trong sách giáo khoa Ngữ văn bậc Trung học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
7
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC CÁC BÀI
THƠ THỜI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ
VĂN BẬC TRUNG HỌC
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Một số khái niệm mở đầu
1.1.1.1. “Thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước”
Có thể nói, đây là thời kì lịch sử hào hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm
của dân tộc Việt Nam. Thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước kéo dài 21 năm, từ
năm 1955 đến năm 1975.
Ở thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước có những sự kiện lịch sử sau:
- Năm 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc, hội nghị quốc tế về chấm dứt
chiến tranh ở Đơng Dương được họp ở Giơ-ne-vơ. Theo hiệp định Giơ-ne-vơ, nước ta bị
chia cắt làm hai miền, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến qn sự tạm thời cho hai miền Bắc-
Nam.
- Tại Miền Bắc, nhân dân miền Bắc bắt tay vào khơi phục kinh tế, phát triển
văn hóa (1955-1957), thực hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa (1958-1960).
Sau đó tiến hành cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (1961-1965), thực
hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất.
Sau sự kiện vịnh Bắc Bộ “Mỹ leo thang bắn phá miền Bắc”. Từ 1965 -1968
Mỹ bắn phá miền Bắc ác liệt, nhân dân miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại của
địch và chi viện cho miền Nam. Từ 1969 - 1972, miền Bắc tiến hành khơi phục kinh
tế, xây dựng và bảo vệ miền Bắc, chi viện cho các chiến trường miền Nam.
Trong 4 năm đánh phá miền Bắc (1964 - 1967), Mỹ đã ném đến 900.000 tấn
bom đạn nhằm phá hoại miền Bắc, nhưng qn và dân miền Bắc đã chiến đấu kiên
cường, bắn rơi hàng nghìn máy bay các loại của địch, bắt sống nhiều giặc lái Mỹ, đặc
biệt là chiến thắng 12 ngày đêm “Điện Biên Phủ trên khơng” ở Hà Nội đã buộc địch
phải kí hiệp định Pa-ri, lập lại hòa bình ở Việt Nam và Lào, Campuchia.
Từ 1973 đến 1975, nhân dân miền Bắc khơi phục kinh tế, chi viện cho miền
Nam. Sự chi viện to lớn, kịp thời của miền Bắc đã góp phần quyết định thắng lợi của
chiến dịch Đại thắng mùa xn năm 1975.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
8
- Tại Miền Nam trong vòng 21 năm (1955 - 1975) nhân dân miền Nam đã tiến
hành cuộc đấu tranh chống Mỹ - ngụy vơ cùng gian lao, quyết liệt.
Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, Mỹ từng bước thay thế vị trí của Pháp ở miền Nam.
Chính quyền Ngơ Đình Diệm được dựng lên. Tháng 3 năm 1956, Mỹ - Diệm tổ chức
bầu cử Quốc hội ở miền Nam, lập chế độ “Việt Nam cộng hòa” do Ngơ Đình Diệm
làm tổng thống. Mỹ thực sự đã biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.
Từ năm 1957 – 1959, Mỹ - Diệm thẳng tay đàn áp các lực lược cách mạng,
gồm những người kháng chiến cũ bằng những chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng”.
Chúng ban hành luật 10/59 chém giết thẳng tay bất cứ người u nước nào. Đây là thời
kì khó khăn và tổn thất rất lớn của cách mạng Việt Nam. Hàng vạn cán bộ kháng chiến
cũ bị sát hại, hàng chục vạn đồng bào u nước bị tù đày.
Từ năm 1960, nhân dân miền Nam đã đứng dậy dùng bạo lực cách mạng để
đánh đổ chính quyền Mỹ - Diệm. “Phong trào đồng khởi” bắt đầu ở Bến Tre lan rộng
ra cả miền Nam, đã mở ra một bước ngoặt của sự nghiệp chống Mỹ cứu nước, từ thế
giữ gìn lực lượng chuyển sang thế tiến cơng kẻ thù liên tục.
Thắng lợi của phong trào Đồng Khởi đã đưa đến việc thành lập Mặt trận dân
tộc giải phóng miền Nam vào ngày 20 - 12 - 1960. Sự kiện này mở ra cục diện mới
trong lịch sử chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta.
Năm 1961, Mỹ áp dụng “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam nhằm xây dựng
lực lượng ngụy qn hùng mạnh, được trang bị hiện đại, do cố vấn Mỹ chỉ huy. Đồng
thời chúng xây dựng “ấp chiến lược” hòng cơ lập lực lượng cách mạng ra khỏi nhân
dân miền Nam. Chúng tiến hành hàng loạt những cuộc hành qn càn qt vào vùng
nhân dân làm chủ trong phong trào Đồng Khởi.
Cùng năm 1961, Bộ tư lệnh Qn giải phóng miền Nam được thành lập. Lực
lượng vũ trang cách mạng phát triển cả về qn số, biên chế và trang bị. Hệ thống
đường mòn Hồ Chí Minh trên bộ và trên biển kịp thời vận chuyển vũ khí cho chiến
trường miền Nam. Cuộc chiến đấu giữa ta và địch diễn ra ác liệt trong những năm
1961 - 1962.
Năm 1963, nội bộ chính quyền Ngụy ở miền Nam lục đục. Ngày 1-11-1963,
anh em Diệm, Nhu đã bị lực lượng đảo chính bắn chết.
Năm 1965, chính quyền Giơn-xơn thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục
bộ”, đưa sang miền Nam Việt Nam 175.000 qn Mỹ và các nước chư hầu, đồng thời
dùng máy bay và tàu chiến bắn phá miền Bắc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
9
Qn đội miền Nam đã có những trận đánh Mỹ đầu tiên. Tháng 5 năm 1965, bộ
đội đặc cơng Quảng Nam đã đánh Mỹ ở Cầu Sắt, Núi Thành, Vạn Tường…
Năm 1965 - 1966, qn dân miền Nam đã đánh bại cuộc phản kích chiến lược
mùa khơ thứ nhất của địch, vươn lên chủ dộng đánh bại kế hoạch tiến cơng mùa khơ
thứ hai của Mỹ (1967), thực hiện cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968)
Tháng 6 năm 1969, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam
Việt Nam được thành lập, là đại diện hợp pháp của nhân dân miền Nam, một thành
viên tại hội nghị Pa-ri.
Năm 1970 – 1971, Mỹ thực hiện “Đơng Dương hóa chiến tranh”, mở rộng
chiến tranh sang cả Lào và Campuchia. Lập tức Mặt trận đồn kết đấu tranh của nhân
dân ba nước được thành lập.
Tháng 2 năm 1971, Mỹ mở cuộc hành qn “Lam Sơn 719” lên vùng Đường 9
– Nam Lào. Qn và dân Việt Lào đã đánh bại cuộc hành qn đó. Chiến thắng Đường
9 – Nam Lào có ý nghĩa chiến lược đối với cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Xn – hè 1972, ta mở cuộc tiến cơng chiến lược trên chiến trường miền
Nam, buộc địch phải chấp nhận giải pháp đưa ra Hội nghị Pari.
Với Hiệp định Pari, Mỹ cam kết chấm dứt dính lýu qn sự ở Việt Nam và
Đơng Dương, cơng nhận độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
Sau Hiệp định Pari, ngày 29 – 3 -1973, lính Mỹ đã làm lễ cuốn cờ rút khỏi Việt
Nam sau gần 19 năm hiện diện ở miền Nam.
Ngày 10 – 3 – 1975, qn ta tiến cơng địch ở Bn Ma Thuật, mở đầu cho đại
thắng mùa xn năm 1975.
Ngày 26 – 4 – 1975, trận đánh lịch sử mang tên “Chiến dịch Hồ Chí Minh” mở màn.
10 giờ 45 phút ngày 30 – 4, qn ta tiến vào dinh Độc Lập, bắt sống tồn bộ
chính quyền Trung ương Sài Gòn. Tổng thống ngụy Dương Văn Minh tun bố đầu
hàng khơng điều kiện .
Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng là kết quả đỉnh cao của 21 năm chống Mỹ
cứu nước.
1.1.1.2. “Thơ chống Mỹ cứu nước”
Văn học Việt Nam thời kì chống Mỹ cứu nước (1955 - 1975) có một vị trí quan
trọng trong lịch sử văn học dân tộc. Đây là thời kì văn học phát triển rực rỡ trên nhiều
thể loại, trở thành cuốn biên niên văn học về cuộc chiến tranh ái quốc vĩ đại của dân
tộc. Bản lĩnh con người Việt Nam được các nhà thơ khắc hoạ một cách chân thực, sinh
động, gây được ấn tượng mạnh mẽ, phản ánh được khí thế tầm vóc của cả một
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
10
dân tộc mang hơi thở thời đại. Có thể nói, đây là thời kì rực rỡ nhất của thơ ca
Việt Nam hiện đại.
* Thời gian thơ ra đời và phát triển
Thơ chống Mỹ là thơ sáng tác trong cuộc kháng chiến chống Mỹ thần thánh mà
dân tộc ta tiến hành trong 21 năm, từ năm 1955 đến năm 1975.
“Có thể xem tiếng nói thơ ca ấy bắt đầu từ nỗi buồn của một dòng sơng chia
cắt, một nỗi nhớ q Nam…Cũng có thể xem tiếng nói thơ ca ấy bắt đầu trong khơng
khí chung của cả nước lên đường chống Mỹ khi kẻ thù ào ạt ném bom ra miền Bắc.
Đây là một giai đoạn thơ có nhiều thành tựu lớn ”[8].
* Đội ngũ nhà thơ làm nên thơ Chống Mỹ cứu nước
Như một sự tất yếu của mỗi thời kì lịch sử, mỗi giai đoạn văn học, đều cần có
một đội ngũ sáng tác văn học của m
ì
nh. Nền thơ chống Mỹ được hình thành từ nhiều thế
hệ nhà thơ: Thế hệ nhà thơ xuất hiện trước cách mạng (Tố Hữu, Xn Diệu, Chế Lan
Viên, Huy Cận, Tế Hanh…), thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống
Pháp (Chính Hữu, Nguyễn Đình Thi, Hồng Trung Thơng…) và thế hệ các nhà thơ trẻ
ra đời trong thời kì chống Mỹ ( Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Duy,
Xn Quỳnh, Trần Đăng Khoa, Hữu Thỉnh, Bằng Việt…). Các thế hệ nhà thơ đều vào
trận và thế hệ nào cũng có những đóng góp rất đáng trân trọng.
Thế hệ nhà thơ trẻ lớn lên trong thời kì chống Mỹ có nhiều đóng góp quan
trọng. Thế hệ nhà thơ chiến sĩ - nhà thơ trẻ xuất hiện từ đầu những năm 60, đặc biệt
đơng đảo trong thời kỳ chống Mỹ, đem lại cho thơ sức sáng tạo mới, trẻ trung, trong
sáng, gợi cảm, mà trong đó khơng ít tài năng đã sớm được chú ý và khẳng định:
Nguyễn Khoa Điềm, Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo, Lê Anh Xn…
Tên tuổi các nhà thơ chống Mỹ gắn với những tập thơ, bài thơ đi cùng năm
tháng hào hùng: Phạm Tiến Duật với những bài thơ mang đậm chất lính tráng trong
tập Vầng trăng và những quầng lửa; Lưu Quang Vũ, Bằng Việt với Hương cây và bếp
lửa, Vũ Quần Phương, Văn Thảo Ngun với Cỏ mùa xn; Võ Văn Trực với Trận
địa q hương; Nguyễn Khoa Điềm với trường ca Mặt đường khát vọng
Trong những tác phẩm trên đọng lại những bài thơ hay như: Lửa đèn, Bài thơ
về tiểu đội xe khơng kính, Trường Sơn đơng - Trường Sơn tây của Phạm Tiến Duật;
Bài thơ Hắc Hải, Lá đỏ của Nguyễn Đình Thi; Đường ra mặt trận, Ngọn đèn đứng
gác của Chính Hữu; Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Đất nước (Trích
trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm; Sóng của Xn Quỳnh…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
11
1.1.2. Đặc điểm của thơ thời kì chống Mỹ và tác động của nó đối với thế hệ trẻ ngày nay
Chiến tranh đã lùi xa hơn 30 năm, kỉ ngun mới đã được mở ra cho dân tộc ta
với Đại thắng mùa xn 1975. Cùng với sự phát triển, đổi mới của đất nước, thế hệ ra
đời sau năm 1975 chỉ biết chiến tranh qua sách vở, báo chí. Với họ nhận thức về chiến
tranh chống kẻ thù xâm lược chủ yếu qua kí ức của cha anh, qua tác phẩm văn chương
cách mạng, qua những kỉ vật kháng chiến ít ỏi… Trong thế hệ trẻ ngày nay khơng ít
người hiểu chưa đầy đủ, tồn diện, thậm chí có người còn hiểu sai nền văn học của
một thời bão lửa hào hùng. Vì thế, việc “chuyển lửa” cho hậu thế qua giá trị nhân văn
từ những tác phẩm văn học chiến tranh cách mạng, khơi dậy tinh thần đấu tranh bất
khuất và vơ cùng anh dũng của dân tộc ta trong q khứ, thành “nguồn năng lượng”
lịch sử là điều vơ cùng cần thiết và có ý nghĩa lớn lao, tiếp thêm sức mạnh cho thế hệ
trẻ ngày nay.
1.1.2.1. Đọc thơ kháng chiến chống Mỹ cứu nước với đặc điểm phản ánh trung
thực hiện thực cuộc sống, thế hệ trẻ ngày nay biết được những mất mát to lớn, hi sinh
đau đớn của cha ơng ta trong chiến tranh khốc liệt vì sự nghiệp giải phóng miền Nam
thống nhất tổ quốc
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước mang ý nghĩa và tầm vóc của thời
đại. Hiện
thực
đời sống chiến tranh hơn bao giờ hết tràn vào thơ một cách ồ ạt từ
những sự kiện lịch sử to lớn, những thử thách của đời
sống
chiến trường, phút giáp
mặt trong chiến đấu, những tổn thất đau thương, những kỳ tích anh
hùng
đến những
chi tiết hết sức bình thường của cuộc sống. Các nhà thơ hầu hết là những chiến sĩ
đi
vào cuộc chiến tranh, ở giữa cuộc chiến tranh, trực tiếp tham gia chiến đấu, giáp mặt
với kẻ
thù.
Cho nên hơn ai hết, họ hiểu rất rõ hiện thực cuộc đấu tranh của dân tộc.
Người đọc cảm nhận rõ hơn sự dữ dội trên tuyến đường Trường Sơn máu lửa khi
đến với thơ của Phạm Tiến Duật - người đã rất thành cơng khi đưa hiện thực chiến
trường vào trong thơ. Trường Sơn có mặt trong thơ ơng nhiều nhất. Chiến tranh khốc
liệt hiện lên qua từng trang thơ. Bom đạn hủy diệt được nhà thơ miêu tả ở nhiều góc độ:
đó là hình ảnh so sánh hết sức gợi tả “Hố bom dày như lỗ hà ăn chân” (Qua cầu Tùng
Cốc); là bom từ trường kề ngay bên nơi sinh hoạt hàng ngày “Cạnh giếng nước có bom
từ trường” (Gửi em cơ thanh niên xung phong); sức hủy diệt của bom đạn kẻ thù trong
hình ảnh so sánh táo bạo “Tàn lá đầy trời như mưa tuyết đen” (Những mảnh tàn
lá)…Cả một đơn vị cơng binh bị thương trong hồn cảnh bom dội vào hang đá, tạo sang
chấn lớn “Bom dập liên hồi – Lỗ tai chảy máu”.
Đến với thơ chống Mỹ bạn đọc còn cảm nhân được sự dữ dội, khốc liệt của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
12
chiến trường. Gian khổ trên chặng đường hành qn được Hữu Thỉnh miêu tả qua chi
tiết gợi tả “Một tháng vã hành qn – Hai chân phồng rộp cả” (Mùa xn đi đón);
Nguyễn Khoa Điềm chọn sự khốc liệt qua hình ảnh rừng cây cháy trụi “Cánh rừng này
mấy trận B52 – Cây cụt ngọn dựng bia vào trời xanh căm giận” (Con chim thời gian);
Thanh Thảo đưa vào thơ sự gian khổ chỉ có ở chiến trường Nam bộ “Đồng Tháp rộng vơ
cùng – Những ổ bàng mà tơi chui q chật – Chật đến nỗi người tơi gắn liền với đất”
(Ghi chép ở Tháp Mười)…
Hiện thực chiến trường đi vào trong thơ còn là đói rét, bệnh tật… ln đe dọa
cuộc sống của người lính. Cái đói như một kẻ thù thường xun vây bủa tấn cơng người
chiến sĩ “Cái đói chợt hiện hình hăm dọa – Hòng đẩy ta xuống hố tối ghê người”
(Trường ca sư đồn – Nguyễn Đức Mậu). Dương Hương Ly cảm nhận được “Cái mùa
mưa đói quay đói quắt – Mỗi bữa chia nhau nửa bát măng rừng”. Đói cộng với rét truy
kích người chiến sĩ “Rét run người, cơn đói chẳng bng tha”. Người lính cố gắng lấy
tinh thần xua đi cái đói, nhưng “Dạ dày khơng để chúng tơi n…Nằm úp thìa bên nhau
khơng ngủ được” (Trường ca sư đồn). Sốt rét – căn bệnh kinh niên ln thường trực
đeo bám người chiến sĩ. Với Nhật kí sau cơn sốt, Nguyễn Đức Mậu giúp mang đến cái
run rẩy, ớn lạnh, vật vã của người lính chiến trường “Những giây phút người anh như
lửa nóng…Những câu thơ lẫn vào cơn sốt – Con chữ cháy đen xiêu vẹo dáng hình”.
Những trận sốt rét triền miên chẳng chịu bng tha người lính. Thanh Thảo hình dung
thấy “ Những người sốt rét đang cơn – Dấu chân bấm xuống đường trơn có nhòe”
(Những dấu chân qua Trảng Cỏ). Hữu Thỉnh cảm nhận được đối mặt với gian lao thử
thách của người lính “Những cơn khát bặm mơi vào bẹ chuối – Những dấu gậy cơn sốt
rừng run bắn – Những giọt mồ hơi ròng như nến chảy” (Đường tới thành phố). Sức mạnh
của tình đồng đội đã trở thành liều thuốc trợ lực để cắt cơn sốt kinh hồng “xiêu vẹo dáng
hình”. “Thương nhau sốt rét thèm chua”, người lính sẻ chia, nhường nhịn “Mở bi-đơng
nhường hớp nước cuối cùng – Hớp nước cuối cùng giữa cơn sốt đầu tiên ” (Những người đi
tới biển – Thanh Thảo).
1.1.2.2. Đọc thơ chống Mỹ cứu nước với nội dung chủ yếu khám phá chủ nghĩa
anh hùng cách mạng ở thời chống Mỹ của dân tộc ta thể hệ trẻ ngày nay có thể biết
được cuộc sống, chiến đấu hào hùng của qn dân ta thời chống Mỹ
Người đọc khơng thể qn chân dung anh chiến sĩ giải phóng qn, nhân vật
trung tâm của cuộc kháng chiến chống Mỹ với một vẻ đẹp sáng ngời, đại diện cho tinh
hoa, sức mạnh của dân tộc, nhân danh cộng đồng mà chiến đấu vì sự sống còn của Tổ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
13
quốc Việt Nam. Tố Hữu, Lê Anh Xn, Nguyễn Đức Mậu, Thu Bồn, Hữu Thỉnh, Phạm
Tiến Duật… là những nhà thơ có rất nhiều những vần thơ hay về hình ảnh anh chiến sĩ
giải phóng qn, người lính cách mạng. Hình ảnh người chiến sĩ giải phóng qn đã được
các nhà thơ quan tâm khai thác nhiều ở bản chất nhân ái của họ. Tố Hữu cho rằng sức
mạnh của người chiến sĩ giải phóng qn cũng bắt nguồn từ tấm lòng giàu có u thương
và chứa chan nhân ái:
Vũ khí, chính là Anh, lòng u thương mênh mơng
Vũ khí, chính là Anh, lửa căm hờn nóng bỏng.
(Tồn thắng về ta)
Người chiến sĩ giải phóng qn cũng được khai thác và miêu tả qua nhiều hình
ảnh trìu mến:
Ơi cái mũ vải mềm dễ thương như một bàn tay nhỏ
Chẳng làm đau một chiếc lá trên cành
Sáng trên đầu như một mảng trời xanh
Mà xơng xáo mà tung hồnh ngang dọc.
Mạnh hơn tất cả đạn bom, làm run sợ cả lầu năm góc.
(Bài ca xn 68)
Cái vũ khí làm cho kẻ thù kinh sợ chính lại là tình cảm thiết tha với Tổ quốc với
nhân dân và vẻ đẹp bình dị, trắng trong của người chiến sĩ.
Vẻ đẹp của người chiến sĩ giải phóng qn đã được Lê Anh Xn ghi lại trong
bài thơ Dáng đứng Việt Nam, một bài thơ ra đời ở thời điểm quyết liệt của cuộc Tổng
tiến cơng mùa xn Mậu Thân 1968:
Và anh chết trong khi đang đứng bắn
Máu anh phun theo lửa đạn cầu vồng
Đường cầu vồng lửa đạn và máu vẽ lên trên bầu trời màu sắc bi hùng của mùa xn
Mậu Thân đã ghi lại tư thế hy sinh đẹp như thần thoại của người anh hùng giải phóng qn.
Tư thế của người chiến sĩ giải phóng qn ngã xuống trên đường băng Tân Sơn
Nhất vẫn trong tư thế đường hồng nổ súng tiến cơng trong sự cảm nhận của Lê Anh
Xn đã trở thành dáng đứng Việt Nam, dáng đứng dân tộc, khơng còn là dáng đứng
của một cá nhân cụ thể nào:
Tên Anh đã thành tên đất nước
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
14
Ơi Anh giải phóng qn!
Từ dáng đứng của Anh trên đường băng Tân Sơn Nhất
Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xn
Tố Hữu là một trong những nhà thơ viết rất hay về người chiến sĩ giải phóng
qn. Hình ảnh người chiến sĩ giải phóng qn đã được nhà thơ viết nên bằng những
vần thơ tha thiết u thương:
Hoan hơ Anh giải phóng qn
Kính chào Anh con người đẹp nhất
Lịch sử hơn Anh , chàng trai chân đất
Sống hiên ngang bất khuất trên đời.
Như Thạch Sanh của thế kỉ hai mươi
Một dây ná, một cây chơng cũng tiến cơng giặc Mỹ
(Bài ca xn 68)
Anh giải phóng qn là người anh hùng có tầm vóc dân tộc và nhân loại, có chiều
sâu lịch sử, và anh là con người đẹp nhất. Anh chính là ý chí, nguyện vọng, sức mạnh,
khả năng, khí phách của cả dân tộc: “Một dây ná, một cây chơng cũng tiến cơng giặc Mỹ”.
Đến với thơ chống Mỹ, thế hệ trẻ ngày nay cảm nhận rõ hơn hình ảnh người
lính ở chiến trường - những người đã chiến đấu và chiến thắng, kết tinh vẻ đẹp rực rỡ
của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam.
Hình ảnh người lính lái xe trong thơ Phạm Tiến Duật rất tươi tắn và u đời.
Giữa tuyến đường Trường Sơn khốc liệt, giữa mưa bom, lửa đạn, sự sống và cái chết
gần nhau trong gang tấc, người chiến sĩ lái xe vẫn ln nở nụ cười lạc quan, nụ cười của
dân tộc đang chiến đấu và nắm chắc chiến thắng, vẫn hóm hỉnh, vui đùa:
Khơng có kính, ừ thì có bụi
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm, cười ha ha
(Tiểu đội xe khơng kính - Phạm Tiến Duật)
Người lính trong thơ Nguyễn Duy lại được miêu tả nhiều hơn về phía nội tâm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
15
Tuy nhiên, tâm tư người lính vẫn có nhiều nét hồn nhiên tươi tắn:
Khối nào bằng phút ngả lưng
Mở trang thư dưới bóng rừng đung đưa
Trời tròn còn lúc mưa rơi
Trời vng vng suốt bốn mùa nắng xanh
Mặt trời là trái tim anh
Mặt trăng vành vạnh là tình của em.
(Bầu trời vng)
Khơng gì thú vị hơn trong cuộc đời của người chiến sĩ là sau trận chiến đấu trở
về nằm dưới mái tăng đọc lá thư của người thương u.
Bên cạnh những lúc tươi vui, thanh thản, cuộc chiến đấu khốc liệt còn bắt người
lính trải qua mn vàn thử thách với cái sống và cái chết, sự cực nhọc, đói rét, bệnh tật.
Nhà thơ Thanh Thảo muốn nói đến người lính kiên nghị, có chiều sâu tâm hồn, đang
vượt lên mọi hiểm nguy:
Cuộc đời trải mút mắt ta
Lối mòn nhỏ cũng dẫn ra chiến trường
Những người sốt rét đang cơn
Dấu chân bấm xuống đường trơn có nhòe
Chiếc bòng con đựng những gì
Mà đi cuối đất mà đi cùng trời
Mang bao khát vọng con người
Dấu chân nhỏ nhỏ khơng lời khơng tên
Thời gian như cỏ vượt lên
Lối mòn như sợi chỉ bền kéo ra
(Những dấu chân trên trảng cỏ)
Nhìn những dấu chân trên trảng cỏ trên đường ra chiến trường, những dấu chân
của biết bao người đi trước in lên nhau, nhà thơ Thanh Thảo suy nghĩ về cuộc hành
qn đi lên phía trước, khơng phải là những chuyến đi nhẹ nhàng mà đầy gian khổ và
khơng một ai nản lòng, chùn bước.
Viết về những gian khổ, hi sinh của người chiến sĩ, thơ chống Mỹ khơng rơi vào
sự mềm yếu, tủi buồn. Nổi lên vẫn là phẩm chất kiên cường, là dũng khí tuyệt vời của
người lính cách mạng. Hình ảnh người “anh” trong Bài thơ về hạnh phúc của Dương
Hương Ly đã chấp nhận sự hy sinh của người thân một cách dứt khốt, nén nỗi đau vào
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
16
lòng, lên đường chiến đấu:
Thơi em nằm lại
Với đất lành Duy Xun
Trên mồ em có mùa xn ở mãi
Trời chiến trường vẫn một sắc xanh ngun
Trời chiến trường khơng một phút bình n
Súng nổ gấp anh lên đường đuổi giặc.
Lấy nỗi đau vơ cùng làm sức mạnh vơ biên
Nét đẹp mang tính sử thi của hình tượng được khắc họa đã làm nên sức sống
mãnh liệt của bài thơ đầy xúc động. Người chiến sĩ ấy là kết tinh vẻ đẹp của dân tộc
Việt Nam, biểu hiện tập trung của ý chí, khát vọng và sức mạnh của nhân dân, đất nước
Việt Nam.
Bạn đọc ngày nay còn tìm thấy trong thơ chống Mỹ hình tượng người phụ nữ
ở vị trí người chiến sĩ, người mẹ và người vợ. Nhà thơ Huy Cận đã khái qt vẻ đẹp
của người phụ nữ Việt Nam “ Chị em tơi tỏa nắng vàng lịch sử - Nắng cho đời, nên
cũng nắng cho thơ”. Bài thơ về hạnh phúc của Dương Hương Ly đã gây xúc động
mạnh đối với bạn đọc khi nữ nhà văn gửi lại hậu phương đứa con bé bỏng đang cần
được chăm sóc để cùng đồn qn giải phóng ra chiến trường “Em xanh gầy gùi sắn
nặng trên lưng – Mơi tái ngắt mái tóc mềm đẫm ướt…Giữa hai cơn đau em vẫn ngồi
ghi chép”. Hình ảnh “O du kích nhỏ” trong bài thơ Tấm ảnh của Tố Hữu “giương cao
súng” giải tên tù binh Mỹ “béo bụng” làm cả thế giới phải kinh ngạc; là cơ thanh niên
xung phong trong nhiều bài thơ: Ngã ba Đồng Lộc (Huy Cận), Gửi em cơ thanh niên
xung phong (Phạm Tiến Duật), Khoảng trời hố bom (Lâm Thị Mỹ Dạ)… Trong đó, nổi
bật hình ảnh 10 cơ gái nơi “túi bom” ở ngã ba Đồng Lộc đã dũng cảm bám sát cung
đường, bảo vệ mạch máu giao thơng, cho xe thơng suốt đã hi sinh ở tuổi hai mươi; là
những cơ gái mảnh mai trên mâm pháo đã bắn rơi máy bay Mỹ (Cơ khẩu đội pháo dàn
qn thổi sáo hay ở vùng biển An Thụy – Huy Cận); là những nữ dân qn “chắc tay
cầy, chắc tay súng”, “Chân lội bùn mơ hạ máy bay”. Đó là những bà mẹ nhân từ, hiền
hậu, u con, u nước: Trở về q nội (Lê Anh Xn), Bài thơ của một người u
nước mình (Trần Vàng Sao), Mẹ ra trận có gì (Nguyễn Khoa Điềm), Hơi ấm ổ rơm
(Nguyễn Duy)…
Người đọc cảm nhận được nỗi đau khổ trong chiến tranh mà tuổi già của mẹ phải
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
17
chịu đựng. Biết bao bà mẹ có con ra đi chiến đấu và vĩnh viễn khơng có ngày gặp lại:
Giặc Mỹ nó nhằm con
Mà bắn vào tim mẹ
Đừng khóc con mẹ nhé
Khóc sao hả căm thù.
(Mẹ- Nguyễn Lê)
Mất mát, đau thương là những gì mẹ phải gánh chịu. Nhưng người mẹ là nguồn
sức mạnh trực tiếp ni dưỡng tình cảm cho con - những người lính ra trận, người mẹ là
tượng trưng cho hậu phương, cho đất nước. Thanh Thảo trong trường ca Những người
đi tới biển đã bày tỏ niềm vui sướng khi được tâm sự cùng mẹ:
Cho con xin bắt đầu từ mẹ
Để nói về chúng con
Lớp tuổi hai mươi, ba mươi điệp trùng áo lính
Xanh màu áo lính
Đã từng sung sướng, đã từng nghẹn ngào
Được làm con mẹ
Được ra trận những năm đất nước mình khốc liệt.
Cái đáng kính trọng nhất ở người mẹ Việt Nam khơng chỉ là sự thấu hiểu những
nỗi niềm của con mà còn vì mẹ là người đồng chí thực sự tham gia vào mọi nhiệm vụ
cách mạng. Người mẹ đào hầm ni cán bộ suốt những năm kháng chiến trường kì:
Mẹ đào hầm từ thuở tóc còn xanh
Nay mẹ đã phơ phơ đầu bạc
Mẹ vẫn đào hầm dưới tầm đại bác
Bao đêm rồi tiếng cuốc vọng năm canh
(Đất q ta mênh mơng)
Sức mạnh của lòng u nước, vẻ đẹp của sự dũng cảm, hy sinh kết tinh trong hình
ảnh người mẹ Việt Nam và đã giúp Việt Nam đánh thắng những tên xâm lược. Người mẹ
còn được miêu tả trong tư thế của “bà mẹ cầm súng”, “bà mẹ ra trận” :
Mẹ chỉ có chiếc áo nâu vai vá
Mẹ chỉ có chiếc nón che đầu
Mẹ ra trận có hai bàn tay
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
18
Mẹ ra trận áo dài thn thả
Cái dáng đi bà mẹ Việt Nam
(Mẹ ra trận có gì - Nguyễn Khoa Điềm)
Mẹ đã cùng với nhân dân chiến đấu anh dũng. Chỉ với chiếc áo nâu, chỉ với chiếc nón
và hai bàn tay, mẹ đã ra trận với tất cả tấm lòng u nước.
Hình ảnh người mẹ cũng được miêu tả đậm nét trong thơ Tố Hữu, Chế Lan
Viên, Giang Nam, Phạm Ngọc Cảnh. Tố Hữu kể chuyện về mẹ Suốt anh hùng với bao
trân trọng, u thương. Chế Lan Viên suy nghĩ về làm mẹ ở Việt Nam, người mẹ
ngồi bao nỗi lo toan còn phải lo cho con biết xuống hầm, dạy con biết u thương và
chiến đấu. Hình ảnh người mẹ trong thơ là một hình tượng thơ đẹp, vừa gần gụi lại
vừa thiêng liêng.
Khơng thể kể hết tấm gương tiêu biểu của người phụ nữ Việt Nam trong thơ
kháng chiến chống Mỹ. Họ vừa làm tròn thiên chức người mẹ, người vợ, lại vừa làm
tròn bổn phận của người cơng dân u nước trong trách nhiệm của người chiến sĩ. Họ
chính là kết tinh của đức hi sinh, lòng nhân hậu, hành động vì lý tưởng.
1.1.2.3. Đọc thơ chống Mỹ cứu nước với nội dung chủ yếu là khám phá thế giới
tinh thần của thời đại, thế hệ trẻ ngày nay có thể biết được đời sống nội tâm của dân
tộc ta thời chống Mỹ
- Người người tự hào về đất nước đã có bốn nghìn năm lịch sử “Bốn mươi thế
kỉ cùng ra trận” (Tố Hữu), “Ta sống cùng tổ quốc bốn nghìn năm, mà ta chưa hiểu
hết” Và ln vang lên trong những trang thơ nói về Tổ quốc tên của những anh
hùng
giữ
nước, những triều đại vẻ vang, những chiến cơng oai hùng. Chưa bao giờ
lịch sử
đấu
tranh của dân tộc lại được làm sống dậy với tất cả niềm tự hào và say
sưa như
trong
thơ lúc này, bởi vì lịch sử cần thiết và thực sự phải trở thành động lực
tinh thần,
sức
mạnh to lớn cho con người Việt Nam ở cuộc đối đầu với kẻ thù hung
bạo trên thế
giới.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ đã làm mọi người Việt Nam như
sống lại với
truyền
thống anh hùng của lịch sử dân tộc, cảm phục khí phách hào
hùng của ơng cha, tự
hào,
ngưỡng mộ những chiến cơng hiển hách của cha ơng từ
ngàn xưa: Bà Trưng, Bà
Triệu,
Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Hình tượng đất
nước hiện lên thật đẹp trong nét
đẹp
của chiều sâu lịch sử ấy. Tổ quốc trong hình
ảnh những con sóng Bạch Đằng oai
hùng
nghìn xưa vẫy
gọi:
Sơng bây giờ mới đáp tiếng mênh
mơng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
19
Còn đủ cả và ngày càng bất tử
Những
con sóng đã vỗ vào lịch sử
Vào
lòng
dân cho dân mãi anh
hùng
(Qua Bạch Đằng - Phạm
Hổ)
Từ cảm hứng lịch sử, Lê Anh Xn đã viết nên vần thơ ca ngợi về Tổ quốc
trong
một âm hưởng hào hùng, phấn
chấn:
Hỡi những anh hùng ngàn năm dựng
nước
Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Quang
Trung
Tất cả hơm nay xuất trận trùng
trùng
Lớp lớp anh hùng tràn như sóng
cuộn
Trương Định cũng về đây bóng tre nhà hát
lớn
Hình ảnh Tổ quốc hòa quyện giữa q khứ và hiện tại. Q khứ anh hùng, lịch
sử
vẻ vang đã trở thành điểm tựa vững chắc cho dân tộc Việt Nam những ngày đánh
Mỹ.
- Người người tự hào về sứ mệnh lịch sử của dân tộc Việt Nam trong cuộc
chiến đấu chống Mỹ đối với nhân loại, với thời đại. Con đường của lịch sử nhân loại
vận động trên những sự kiện lớn của thời đại đã ghé đến Việt Nam. Trong suy nghĩ
của mỗi người dân Việt Nam cũng như những người dân tiến bộ trên thế giới đều thấy
cuộc chiến đấu của dân tộc Việt Nam chống Mỹ là mũi nhọn xung kích tiến cơng vào
thành trì đế quốc, mỗi chiến cơng, mỗi tổn thất của Việt Nam đều là niềm vui cũng
như nỗi đau chung của các dân tộc trên thế giới. Con đường ta đã đi và đã đến là con
đường “máu và hoa”.
Khơng nỗi đau nào của riêng ai
Của chung nhân loại chiến cơng này
Việt Nam ơi máu và hoa ấy
Có đủ mai sau thắm những ngày
(Việt Nam, máu và hoa- Tố Hữu)
Trong văn học ta đã có bao nhiêu vần thơ tự hào dân tộc, nhưng chưa bao giờ thơ
lại
có
được tiếng nói tự hào sảng khối đến thế. Con cháu giữa những ngày đánh Mỹ tự
hào
về
một Việt Nam bất khuất, anh hùng: “Tên Tổ quốc vang xa ngồi bờ cõi - Ta đội
triệu tấn
bom
mà
hái mặt trời hồng - Ta mọc dậy trước mắt nghìn nhân loại - Hai tiếng
Việt Nam đồng
nghĩa
với anh hùng” (Thời sự
hè
72, bình luận - Chế Lan Viên ), mà
cũng tài hoa, nhân ái, tượng hình trong bóng dáng cha ơng
:
Sống vững chãi bốn ngàn năm sừng sững
Lưng đeo gươm tay mềm mại bút hoa
Trong và
thật
sáng
hai bờ suy
tưởng
Sống hiên ngang mà nhân ái chan
hồ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
20
(Huy
Cận)
Đế quốc Mỹ âm mưu chia cắt nước ta, biến miền Nam thành thuộc địa, thành căn
cứ
lâu dài của chúng. Kẻ thù của ta lúc bấy giờ khơng còn là tên đế quốc Pháp suy yếu
mà là
tên
đế quốc đầu sỏ có phương tiện vật chất khổng lồ. Nhưng với việc phát huy chủ
nghĩa anh
hùng
cách mạng, cuối cùng chúng ta đã là người chiến thắng, và đã hồn
thành xuất sắc nhiệm vụ
mà
cha ơng giao phó - kiên quyết đấu tranh, bảo vệ tồn vẹn
lãnh
thổ.
1.1.2.4. Đọc thơ chống Mỹ cứu nước với đặc điểm nghệ thuật vừa có nét độc
đáo vừa có sự kế thừa cả nền thơ dân tộc, thế hệ trẻ ngày nay có thể biết được những
nét đặc sắc về nghệ thuật của thơ thời chống Mỹ
Thơ những năm chống Mỹ, cứu nước đánh dấu những bước phát triển mới về
nghệ thuật. Một điều dễ nhận thấy nhất là tính phong phú, đa dạng về thể loại trong
thơ chống Mỹ cứu nước.
Thơ lục bát đạt đến mức điêu luyện với Nước non ngàn dặm của Tố Hữu. Các tác
giả trẻ như Nguyễn Duy, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Thảo cũng tỏ ra thành thục với
thể lọai thơ quen thuộc và cũng rất khó viết này. Những nhà thơ chống Mỹ phát huy
những đặc điểm tuyền thống của thơ lục bát để làm mới, làm hiện đại những sắc thái,
giọng điệu mà trước kia chưa từng có hoặc chưa rõ nét. Dung lượng của nhiều bài thơ
được mở rộng một cách sáng tạo tạo thành sự hòa hợp của các thi khúc như Trận tuyến
này cao hơn cả màu da của Chế Lan Viên, Lửa đèn của Phạm Tiến Duật…
Thơ tự do đã có vị trí chắc
chắn
trong thơ kháng chiến chống Pháp, nay đã trở
nên quen thuộc và được sử dụng
ngày
một phổ biến hơn, có khả năng diễn tả được sâu
sắc, trọn vẹn hơn những vấn đề cốt
lõi
của cuộc sống. Chính vì thế, thơ tự do ra đời như
một thể thơ tiêu biểu cho thời đại. Nó vẫn chủ yếu là sự ‘‘tiếp tục và phát triển khuynh
hướng thơ phá thể trước đây ở một bước cao hơn’’(Hồng Thanh) và mạnh mẽ hơn.
Nhiều nhà thơ có bước đột phá thể thơ tự do trong thơ mình như : Mặt đường khát vọng
(Nguyễn Khoa Điềm), Dáng đứng Việt Nam (Lê Anh Xn) thơ tự do đã trở thành thể
thơ chính để viết thơ dài và trường ca.
Tính chất tự do của thể thơ này còn được thể hiện trong cấu trúc bài thơ. Thơ tự
do có thể rất ngắn, có bài thơ chỉ cần hai câu (Tia nắng của Nguyễn Đình Thi), lại có
thể mở rộng thành nhiều đoạn dài, ngắn khác nhau, có thể có hoặc khơng đặt tên cho
mỗi đoạn (Lửa đèn của Phạm Tiến Duật, Chuỗi thơ anh Trỗi của Chế Lan Viên). Ở
những trường ca, chủ yếu viết bằng thơ tự do, cấu trúc tác phẩm lại thường được chia
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />