Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Giám đốc Trung tâm Giáo dục thường xuyên Huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (881.75 KB, 123 trang )



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM




NGHIÊM VĂN QUÂN




BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
CỦA GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM GDTX
HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH






LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC





THÁI NGUYÊN - 2013



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM



NGHIÊM VĂN QUÂN


BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
CỦA GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM GDTX
HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14



LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS.NGƢT: PHẠM HỒNG QUANG




THÁI NGUYÊN - 2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


i
LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi; các số liệu và
kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho
phép sử dụng và chƣa từng đƣợc cơng bố trong bất kỳ một cơng trình nào khác.

Tác giả luận văn


Nghiêm Văn Qn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ii
LỜI CẢM ƠN

Trong q trình học tập và hồn thành luận văn, với tình cảm và sự biết
ơn sâu sắc, tơi xin trân trọng cảm ơn: Khoa Quản lý giáo dục, Phòng Sau đại
học, Hội đồng khoa học, các thầy giáo, cơ giáo trường Đại học Sư phạm Thái
Ngun đã tận tình tham gia giảng dạy lớp thạc sỹ Quản lý giáo dục khố 2011
- 2013 của trường Đại học Sư phạm Thái Ngun, các thầy cơ đã tận tình
hướng dẫn, tạo điều kiện, quan tâm và giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập
và nghiên cứu đề tài.
Đặc biệt tơi xin bày tỏ và biết ơn sự giúp đỡ q báu của Phó giáo sư -
Tiến sỹ - Nhà giáo ưu tú Phạm Hồng Quang là người trực tiếp hướng dẫn đã
quan tâm, chỉ bảo và giúp đỡ tơi một cách thiết thực nhất trong suốt q trình
thực hiện và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục và Đào tạo Thái bình, phòng
Giáo dục và Đào tạo huyện Thái Thụy, các đồng chí Giám đốc, Phó giám đốc,

các cán bộ quản lý, các thầy giáo, cơ giáo đang cơng tác, trực tiếp giảng dạy
tại hai Trung tâm GDTX huyện Thái Thụy đã tận tình giúp đỡ, cung cấp đầy đủ
các số liệu theo u cầu, tạo điều kiện tốt nhất để tơi hồn thành khố học và
bản luận văn này.
Thái ngun, tháng 10 năm 2013
Người thực hiện


Nghiêm Văn Qn





Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iii
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU v
1. Lý do chọn đề tài 1
1.1. Cơ sở lý luận 1
1.2. Cơ sở thực tiễn 2
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 2
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu 2
3.2. Khách thể nghiên cứu 2
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3
5. Giả thuyết khoa học 3
6. Nhiệm vụ nghiên cứu 3

7. Phƣơng pháp nghiên cứu 3
7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 3
7.2. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 3
7.3. Nhóm các phƣơng pháp hỗ trợ khác 4
8. Cấu trúc của luận văn 4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA
GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM GDTX CẤP HUYỆN 5
1.1. Vài nét về lịch sử vấn đề nghiên cứu 5
1.1.1. Quan niệm của thế giới về GDTX 5
1.1.2. Sự phát triển của GDTX ở Việt Nam 6
1.2. Các khái niệm có liên quan đến đề tài 8
1.2.1. Quản lý và quản lý giáo dục 8
1.2.2. Quản lý nhà trƣờng và quản lý trung tâm GDTX 16
1.2.3. Biện pháp quản lý của giám đốc với hoạt động dạy học ở trung tâm
GDTX cấp huyện 22

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iv
1.2.4. Quản lý hoạt động dạy học của Giám đốc Trung tâm GDTX cấp huyện 22
Kết luận chƣơng 1 30
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
CỦA CÁC GIÁM ĐỐC Ở TRUNG TÂM GDTX HUYỆN THÁI THỤY TỈNH
THÁI BÌNH 31
2.1. Khái qt đặc điểm tình hình về huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình 31
2.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên - lịch sử - kinh tế - văn hố - xã hội 31
2.1.2. Đặc điểm ngành giáo dục huyện Thái Thụy 34
2.2. Đặc điểm tình hình các Trung tâm GDTX huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình
35
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của Giám đốc Trung tâm GDTX

huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình 41
2.3.1. Thực trạng về tổ chức hoạt động giảng dạy của giáo viên ở hai Trung tâm
GDTX huyện Thái Thụy 41
2.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của Giám đốc Trung tâm GDTX
huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình 42
2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động dạy học của Giám đốc TT
GDTX huyện Thái Thụy 56
Kết luận chƣơng 2 61
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA GIÁM
ĐỐC TRUNG TÂM GDTX HUYỆN THÁI THỤY TỈNH THÁI BÌNH 63
3.1. Cơ sở của việc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm
GDTX cấp huyện 63
3.1.1. Định hƣớng giáo dục của UNESCO cho thế kỷ 21 63
3.1.2. Định hƣớng giáo dục của Đảng, Chính phủ 63
3.1.3. Định hƣớng chiến lƣợc phát triển GDTX giai đoạn 2012-2020 64
3.1.4. Căn cứ vào kết quả thu đƣợc qua thực trạng biện pháp quản lý hoạt động
dạy học của giám đốc trung tâm GDTX huyện Thái Thụy 65

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

v
3.2. Ngun tắc đề xuất các biện pháp 66
3.2.1. Tính cấp thiết 66
3.2.2. Đảm bảo tính khả thi 66
3.2.3. Ngun tắc tính thực tiễn 67
3.2.4. Ngun tắc tính hệ thống 67
3.3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy của giám đốc trung tâm GDTX huyện
Thái Thụy tỉnh Thái Bình 68
3.3.1. Tăng cƣờng nhận thức về vai trò, nhiệm vụ của trung tâm GDTX cấp
huyện đối với cán bộ giáo viên 68

3.3.2. Tổ chức, chỉ đạo giờ dạy trên lớp của giáo viên 70
3.3.3. Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học của giáo viên 73
3.3.4. Tăng cƣờng chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học của giáo viên theo
hƣớng nâng cao tính tích cực hoạt động học của học viên 76
3.3.5. Bồi dƣỡng chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên 79
3.3.6. Tăng cƣờng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ cho việc giảng dạy
của các Trung tâm GDTX 82
3.3.7. Nâng cao năng lực của chủ thể quản lý 84
3.4. Khảo nghiệm nhận thức của các khách thể về tính cần thiết và tính khả thi
của 7 biện pháp của đề tài 86
3.5. Thử nghiệm biện pháp quản lý hoạt động dạy học của giám đốc Trung tâm
GDTX huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình 92
3.5.1. Các biện pháp thử nghiệm 92
3.5.2. Thời gian thử nghiệm 92
3.5.3. Đơn vị thử nghiệm 92
3.5.4. Triển khai thử nghiệm 92
3.5.5. Kết quả bƣớc đầu ở trung tâm GDTX huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình 92
Kết luận chƣơng 3 95
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vi
1. Kết luận 96
2. Khuyến nghị 97
2.1. Đối với Đảng, Nhà nƣớc 97
2.2. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo 98
2.3. Đối với tỉnh Thái Bình 98
2.4. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình 98

TÀI LIỆU THAM KHẢO 100
PHỤ LỤC



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iv
NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN

BCH : Ban chấp hành
BCH TW : Ban chấp hành trung ƣơng
BTVH : Bổ túc văn hố
BTVHTHPT : Bổ túc văn hố trung học phổ thơng
GD : Giáo dục
GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo
GDNL : Giáo dục ngƣời lớn
GDKCQ : Giáo dục khơng chính quy
GDTX : GDTX
GVHV : Giáo viên học viên
HVTN : Học viên tốt nghiệp
NQTƢ : Nghị quyết Trung ƣơng
NXB : Nhà xuất bản
QĐ- BGDĐT : Quyết định Bộ giáo dục đào tạo
THCS : Trung học cơ sở
THPT : Trung học phổ thơng
THCN : Trung học chun nghiệp
UBND : Uỷ ban nhân dân










Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

v

DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Hệ thống mục tiêu quản lý của Trung tâm GDTX cấp huyện 21

Bảng 2.1: Hệ thống số học viên BTVH THPT học tập trung tại 2 trung tâm
GDTX huyện Thái Thụy (từ năm 2010 đến 2013) 37
Bảng 2.2: Thống kê chất lƣợng học lực của học viên BTVH huyện Thái Thụy
tỉnh Thái Bình trong các năm học 38
Bảng 2.3: Thống kê đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên tại Trung tâm GDTX
huyện Thái Thụy 39
Bảng 2.4: Đội ngũ giáo viên biên chế, thỉnh giảng năm 2012 - 2013 40
Bảng 2.5: Đánh giá của giáo viên về mức độ quản lý Giám đốc Trung tâm
GDTX huyện Thái Thụy chỉ đạo xây dựng kế hoạch 43
Bảng 2.6: Kết quả điều tra giáo viên đánh giá mức độ quản lý phân cơng
chun mơn của Giám đốc 44
Bảng 2.7: Giáo viên đánh giá mức độ quản lý của Giám đốc 47
về các tiêu chí cho một bài soạn 47
Bảng 2.8: Giáo viên đánh giá về mức độ quản lý của Giám đốc Trung tâm
GDTX huyện Thái Thụy đối với giờ dạy giáo viên 50

Bảng 2.9: GV đánh giá mức độ cơng tác kiểm tra của Giám đốc Trung tâm GDTX
huyện Thái Thụy về các biện pháp quản lý thực hiện chƣơng trình giảng dạy 52
Bảng 2.10: GV đánh giá cơng tác bồi dƣỡng chun mơn nghiệp vụ cho giáo
viên của giám đốc Trung tâm GDTX huyện Thái Thụy 53
Bảng 2.11: Đánh giá của cán bộ quản lý cấp dƣới và giáo viên về mức độ
quản lý của Giám đốc các Trung tâm GDTX huyện Thái Thụy Lập về các
biện pháp kiểm tra đánh giá giáo viên 55

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vi
Bảng 3.1. Khảo nghiệm nhận thức về mức độ cần thiết và tính khả thi của 7
biện pháp quản lý của cán bộ quản lý 87
Bảng 3.2. Khảo nghiệm nhận thức về mức độ cần thiết và tính khả thi của 7
biện pháp quản lý của giáo viên 89
Bảng 3.3. Tổng hợp khảo nghiệm nhận thức về mức độ cần thiết và tính khả
thi của 7 biện pháp quản lý của cán bộ quản lý và giáo viên 90


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Cơ sở lý luận
Trong xu thế hội nhập, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học cơng nghệ,
nền kinh tế tri thức và tồn cầu hố hiện nay, đất nƣớc ta đang tích cực đẩy
mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Từ thực tế đó đặt ra một u
cầu cấp bách về chất lƣợng nguồn lực đặc biệt là nguồn lực con ngƣời và đó
cũng là u cầu cấp thiết đối với sự nghiệp giáo dục - đào tạo. Với u cầu

phát triển ngày càng mạnh mẽ, đòi hỏi tri thức ngày càng cao nhƣ vậy thì thời
gian đào tạo chính quy trong nhà trƣờng là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, sẽ là
khơng đủ để cho con ngƣời sẵn sàng thích ứng và đảm nhận vai trò làm thay
đổi trong đời sống xã hội. Vì thế, cần phải có đào tạo mới, đào tạo liên tục,
đào tạo lại và nơi thực hiện nhiệm vụ đó chính là Trung tâm GDTX. Trung
tâm GDTX có vai trò quan trọng, góp phần nâng cao chất lƣợng tồn diện
nguồn lực con ngƣời. Điều đó đã đƣợc cụ thể hố trong Luật giáo dục: “Trung
tâm GDTX là cơ sở giáo dục khơng chính quy trong hệ thống giáo dục quốc
dân với mục tiêu giúp mọi người vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời
nhằm hồn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn,
chun mơn nghiệp vụ để cải thiện chất lượng cuộc sống, tìm việc làm, tự tạo
việc làm và thích nghi với đời sống xã hội hiện nay”.
Ở Trung tâm GDTX, hoạt động dạy học là nhiệm vụ chủ yếu và cực kỳ
quan trọng. Muốn hoạt động này thu đƣợc kết quả tốt cần phải có những biện
pháp quản lý phù hợp và đó chính là vấn đề mà tất cả các nhà quản lý ln
quan tâm. Để thực hiện mục tiêu giáo dục, đáp ứng u cầu của thực tiễn xã
hội, nâng cao chất lƣợng dạy học đòi hỏi ngƣời Giám đốc cần phải có những
biện pháp quản lý sao cho phù hợp và hiệu quả nhất. Những biện pháp đó sẽ
tác động trực tiếp tới đội ngũ giáo viên, yếu tố hàng đầu để đạt đƣợc kết quả
dạy học nâng lên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

2
1.2. Cơ sở thực tiễn
Thực tế cho thấy các Trung tâm GDTX huyện Thái Thụy hiện nay, cơng
tác quản lý hoạt động dạy học ở Trung tâm GDTX đã có nhiều đổi mới, song
kết quả chƣa đƣợc cao. Những biện pháp quản lý hoạt động dạy học của các
Giám đốc trung tâm GDTX huyện Thái Thụy đã và đang áp dụng vào cơng
tác quản lý của mình chủ yếu là do kinh nghiệm bản thân, hầu hết các Giám

đốc trung tâm GDTX cấp huyện chƣa qua các lớp bồi dƣỡng về cơng tác quản
lý giáo dục ngắn hạn và dài hạn. Cho nên dù cố gắng nhiều trong việc quản lý
thì vẫn khơng tránh khỏi nhiều mặt hạn chế. Vì vậy, việc nghiên cứu thực
trạng cơng tác quản lý hoạt động dạy học của các Giám đốc trung tâm GDTX
huyện Thái Thụy nhằm đề ra biện pháp quản lý hoạt động dạy học, phù hợp
với sự phát triển giáo dục trong giai đoạn hiện nay là một việc làm hết sức cần
thiết và cấp bách. Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, tơi mạnh dạn
chọn nghiên cứu vấn đề: “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của các
Giám đốc trung tâm GDTX huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình” làm đề tài
luận văn thạc sỹ ngành quản lý giáo dục. Qua đề tài này tơi có thể đóng góp
một phần trong việc nâng cao chất lƣợng cơng tác quản lý hoạt động dạy học
ở Trung tâm GDTX huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động dạy học từ đó đề
ra biện pháp quản lý hoạt động dạy học của các Giám đốc trung tâm GDTX
huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của các Giám đốc trung tâm GDTX
huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Cơng tác quản lý hoạt động dạy học của các Giám đốc trung tâm GDTX
huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

3
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy học BTVH cấp
THPT của các Giám đốc trung tâm GDTX huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình,

địa bàn nghiên cứu là hai Trung tâm GDTX huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu có biện pháp quản lý hoạt động dạy học của các Giám đốc trung tâm
GDTX cấp huyện thì các Giám đốc trung tâm GDTX huyện Thái Thụy tỉnh
Thái Bình sẽ quản lý hoạt động dạy học phù hợp với thực tế xã hội đang đề ra
cho mỗi cấp học hiện nay.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hố cơ sở lý luận về quản lý giáo dục, quản lý GDTX, quản lý
hoạt động dạy học của các Giám đốc trung tâm GDTX cấp huyện .
- Phát hiện thực trạng quản lý hoạt động dạy học của các Giám đốc trung
tâm GDTX huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình.
- Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học của các Giám đốc trung
tâm GDTX huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài chúng tơi sử dụng 3 nhóm phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học
- Sƣu tầm sách, tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu
- Đọc, phân tích, tổng hợp các tài liệu để giúp cho việc xây dựng cơ sở lý
luận của đề tài.
7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phƣơng pháp quan sát.
- Phƣơng pháp phỏng vấn, thăm dò
- Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

4
7.3. Nhóm các phương pháp hỗ trợ khác
- Phƣơng pháp dùng thuật tốn học thống kê, xử lý số liệu.

- Phƣơng pháp hồi cứu số liệu cũ (từ năm 2011 đến 2013)
- Phƣơng pháp tính điểm trung bình, mã hố tính hệ số tƣơng quan thứ
bậc theo cơng thức R. Spear man.
- Phƣơng pháp khảo nghiệm.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục luận văn
đƣợc chia làm 3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về quản lý hoạt động dạy học của Giám
đốc trung tâm GDTX cấp huyện.
Chương 2: Phát hiện thực trạng cơng tác quản lý hoạt động dạy học của
các Giám đốc trung tâm GDTX huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình.
Chương 3: Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học của các Giám
đốc trung tâm GDTX huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

5
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA GIÁM
ĐỐC TRUNG TÂM GDTX CẤP HUYỆN
1.1. Vài nét về lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Quan niệm của thế giới về GDTX
- Trƣớc những năm 1960 ở các nƣớc trên thế giới chủ yếu phát triển
giáo dục trong nhà trƣờng chính quy. Giáo dục nhà trƣờng đƣợc chú ý và coi
trọng đặc biệt.
Vào cuối thập kỷ 60, khi khoa học và cơng nghệ phát triển nhanh, hầu
hết các nƣớc trên thế giới đều nhận thấy hệ thống giáo dục chính quy chủ yếu
chăm lo cho một bộ phận cơng dân thành đạt trong một giai đoạn nhất định
với nội dung chƣơng trình chọn lọc, tinh t, kinh viện, nhiều kiến thức
nhanh chóng bị lạc hậu và khơng đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển kinh tế -

xã hội. Xu hƣớng tập trung hố, đơ thị hố giáo dục đã làm mất cân đối
nghiêm trọng về trình độ dân trí và nguồn nhân lực giữa các vùng miền, cơ
cấu ngành nghề, cấp độ đào tạo, giáo dục ít có cơ hội đến những vùng khó
khăn, ngƣời nghèo.
Đến thập kỷ 70, Edgar Faure xuất bản cuốn sách: “Học để tồn tại” năm
1972 đã làm xoay chuyển nhận thức về giáo dục, đặc biệt là giáo dục ngƣời
lớn và đặt trong khn khổ “giáo dục suốt đời”. Từ đó, các quan điểm khác
nhau về giáo dục suốt đời, học tập suốt đời, xã hội học tập đƣợc đƣa ra bàn
luận, nhiều nhà giáo dục lớn trên thế giới đã thấy cần phải có quan niệm rộng
hơn về giáo dục, giáo dục ngƣời lớn, GDTX, giáo dục khơng chính quy phải
đƣợc coi là một bộ phận chủ yếu, quan trọng cùng với nhà trƣờng chính quy
cung cấp cơ hội học tập suốt đời.
Ta biết “GDTX (GDTX)” (khởi đầu còn gọi là giáo dục ngƣời lớn)
(GDNL) - Giáo dục khơng chính quy (GDKCQ) đã có từ rất sớm dƣới nhiều
hình thức. Cùng với sự xuất hiện của xã hội lồi ngƣời cũng bắt đầu hình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

6
thành một hiện tƣợng xã hội còn gọi là “GDTX”. Để có thể sống và tồn tại,
con ngƣời phải truyền đạt và lĩnh hội những kinh nghiệm đã tích luỹ cần phải
học tập lẫn nhau. Song GDTX với tƣ cách là một loại hình giáo dục mới đƣợc
quan tâm, đƣợc tổ chức một cách có mục đích, có hệ thống chỉ từ sau hội nghị
GDNL trên thế giới lần thứ I đƣợc tổ chức tại Ersinon - Đan Mạch (1949).
Đây có thể là mốc quan trọng trong lịch sử GDTX.
1.1.2. Sự phát triển của GDTX ở Việt Nam
Ở nƣớc ta, ngành học GDTX trong q trình hình thành và phát triển
trải qua các thời kỳ.
* Thời kỳ bình dân học vụ (9/1945 - 9/1954).
- Trƣớc cách mạng tháng 8, ở nƣớc ta 95% đồng bào mù chữ. Sau khi

giành độc lập, Đảng Cộng sản Việt Nam đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã nhận thấy có 3 thứ giặc cần chống: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. Nhƣ
vậy, chống nạn thất học, nâng cao dân trí đã trở thành một chủ trƣơng đúng
đắn và hợp thời của Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Một dân tộc dốt là
một dân tộc yếu. Vì vậy, tơi đề nghị một chiến dịch để chống nạn mù chữ”.
Chính phủ lập ra một nha bình dân học vụ để trơng nom việc học của dân
chúng. Lúc này, một ngành học mới đã ra đời để đảm đƣơng một nhiệm vụ
nặng nề và cấp bách là: chăm lo, bổ sung việc học cho nhân dân. Đó là ngành
học bình dân học vụ, một hình thức đầu tiên của GDTX.
Trong thời gian hoạt động (1945 - 1959), bình dân học vụ đã thực hiện
hai nhiệm vụ: thanh tốn nạn mù chữ cho tồn dân và nâng cao trình độ văn
hố cho nơng dân, cơng nhân, cán bộ cốt cán của Đảng, chính quyền, đồn thể
các cấp từ trung ƣơng đến cơ sở.
* Thời kỳ bổ túc văn hố:
Tính đến cuối năm 1958, vùng đồng bằng và trung du miền Bắc đã căn
bản xố xong nạn mù chữ, 93,4% dân số từ 12 - 50 tuổi đã biết đọc, biết viết
chữ quốc ngữ, ở miền Bắc một giai đoạn phát triển theo quy mơ lớn, bám sát

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

7
các nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh giải phóng miền Nam
thống nhất đất nƣớc. Còn ở miền Nam giáo dục ngƣời lớn vẫn đƣợc tổ chức
với tên Bình dân học vụ. Khi đất nƣớc thống nhất, lúc đó giáo dục ngƣời lớn
trong cả nƣớc mang một tên chung là bổ túc văn hố.
* Thời kỳ giáo dục bổ túc (9/1989 - 11/1993).
Vào cuối những năm 1980, phong trào bổ túc văn hố có chiều hƣớng suy
giảm. Trƣớc tình hình đó đòi hỏi ngành BTVH phải có sự chuyển hƣớng cơ bản.
Ngày 15/9/1989, Bộ trƣởng Bộ Giáo dục đã có chỉ thị số 17/CT về phƣơng
hƣớng điều chỉnh BTVH trong giai đoạn 1989 - 1995 thành giáo dục bổ túc.

* Thời kỳ GDTX (11/1993 đến nay).
Sau thời gian 45 năm hoạt động, giáo dục bổ túc đã xây dựng đƣợc các
tập trung GDTX cấp thành phố/tỉnh, cấp huyện/quận bƣớc đầu đã hồ nhập
đƣợc giữa giáo dục bổ túc với đào tạo bồi dƣỡng tại chức thành hệ thống giáo
dục, GDTX đã cung cấp cơ hội học tập cho mọi ngƣời.
Ngày 04/01/1993, Chính phủ đã có nghị định số 90/CP về cơ cấu
khung của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam. Trong Điều 1 của Nghị
định này, cơ cấu khung của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam bao
gồm: giáo dục mầm non, giáo dục phổ thơng, giáo dục chun nghiệp,
giáo dục đại học, GDTX.
Quản lý hoạt động dạy học là nhiệm vụ trọng tâm của ngƣời quản lý
các cơ sở giáo dục, đồng thời cũng là nội dung quan trọng nhất trong cơng tác
quản lý trƣờng học. Chính vì vậy vấn đề quản lý hoạt động dạy học ln đƣợc
các nhà nghiên cứu khoa học , các nhà quản lý giáo dục đề cập trong các cơng
trình nghiên cứu khoa học, giáo trình giảng dạy của các trƣờng đại học sƣ
phạm, các luận văn chun ngành quản lý giáo dục. Tuy nhiên, các cơng trình
nghiên cứu về biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở Trung tâm GDTX cấp
huyện còn chƣa nhiều, chủ yếu các cơng trình nghiên cứu về nội dung này
dừng lại ở cấp độ một luận văn Thạc sĩ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

8
1.2. Các khái niệm có liên quan đến đề tài
1.2.1. Quản lý và quản lý giáo dục
1.2.1.1. Khái niệm về quản lý
Quản lý là một hiện tƣợng xuất hiện rất sớm, là một phạm trù tồn tại
khách quan đƣợc ra đời từ bản thân nhu cầu của mọi chế độ xã hội, mọi quốc
gia, trong mọi thời đại, có nhiều quan điểm khác nhau về quản lý:
Các tác giả nƣớc ngồi và tác giả trong nƣớc bàn về khái niệm quản lý,

các nhà khoa học trên thế giới có rất nhiều quan niệm khác nhau. Trong luận
văn này chúng tơi xin nêu ra các nhà khoa học tiêu biểu, nhằm tìm điểm
chung, sự thống nhất về quản lý.
Theo Mác: “Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung
nào tiến hành trên quy mơ tƣơng đối lớn, thì ít nhiều cũng đều cần đến một sự
chỉ đạo để điều hồ những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng
chung, phát sinh từ sự vận động những cơ quan độc lập của nó”.
Nhƣ vậy, Mác đã lột tả đƣợc bản chất quản lý là một hoạt động lao
động, một hoạt động tất yếu vơ cùng quan trọng trong q trình phát triển của
lồi ngƣời.
Tác giả Aunapu cho rằng: Quản lý hệ thống xã hội là một khoa học,
nghệ thuật tác động vào hệ thống mà chủ yếu là những con ngƣời trong hệ
thống đó nhằm đạt đƣợc những mục tiêu quản lý mà trong đó mục tiêu kinh tế
- xã hội là cơ bản [1].
Theo Aphanaxép: “Quản lý con ngƣời có nghĩa là tác động đến anh ta sao
cho hành vi, cơng việc và hoạt động của anh ta đáp ứng những u cầu của xã
hội để những cái đó có lợi cho tập thể và cá nhân, thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội
lẫn cá nhân” [6].
Horold Koontz, Cyril Odonnell - Heinz, Weihrich trong cuốn “Những
vấn đề cốt yếu của quản lý” cho rằng: “Quản lý là hoạt động đảm bảo sự nỗ
lực của cá nhân để đạt đƣợc mục tiêu quản lý trong điều kiện chi phí thời
gian, cơng sức, tài lực, vật lực ít nhất và đạt đƣợc kết quả cao nhất” [20].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

9
Ở Việt Nam, theo Từ điển tiếng Việt của Viện ngơn ngữ học nhà
xuất bản Giáo dục năm 1994: “Quản lý là trơng coi, giữ gìn theo những u
cầu nhất định. Là tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những u cầu
nhất định [34].

“Quản lý” là một từ Hán - Việt đƣợc ghép giữa từ “Quản” và từ “lý”.
“Quản” là sự trơng coi, chăm sóc, giữ gìn, duy trì ở trạng thái ổn định. “lý” là
từ sửa sang, sắp xếp, làm cho nó phát triển. Nhƣ vậy “Quản lý” là trong coi,
chăm sóc, sửa sang, làm cho ổn định và phát triển.
Theo tác giả Trần Kiểm: “Quản lý nhằm phân phối hợp lý nỗ lực của
nhiều ngƣời, sao cho mục tiêu của từng cá nhân biến thành những thành tựu của
xã hội” [22].
Theo tác giả Nguyễn Minh Đạo: “Quản lý là sự tác động liên tục, có tổ
chức, có định hƣớng của chủ thể lên khách thể về mặt: chính trị, xã hội, kinh tế,
xã hội, giáo dục bằng một hệ thống các luật định, chính sách, ngun tắc,
phƣơng pháp, biện pháp cụ thể nhằm tạo ra mơi trƣờng và điều kiện cho sự phát
triển của đối tƣợng” [15].
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý là tác động có mục đích,
có kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể những ngƣời lao động (nói chung
là khách thể quản lý) nhằm thực hiện những mục tiêu dự kiến” [27].
Theo Giáo sự Đặng Vũ Hoạt và giáo sư Hà Thế Ngữ cho rằng:
“Quản lý là một q trình định hƣớng, q trình có mục tiêu, quản lý một hệ
thống nhất nhằm đạt những mục tiêu nhất định” [19].
Theo tác giả Đỗ Hồng Tồn thuộc Đại học kinh tế quốc dân cho rằng:
“Quản lý là sự tác động có tổ chức của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý
nhằm đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra trong điều kiện biến động của mơi trƣờng” [32].
Quản lý đƣợc xem xét dƣới nhiều góc độ khác nhau, nhƣng quản lý có
thể thấy một điểm thống nhất của các tác giả trong và ngồi nƣớc mà chúng
tơi tìm hiểu về khái niệm cơng tác quản lý của đề tài “Quản lý là hệ thống tác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

10
động có chủ định, phù hợp với quy luật khách quan của chủ thể quản lý đến
đối tƣợng quản lý nhằm khai thác và tận dụng tốt nhất những tiềm năng và cơ

hội của đối tƣợng quản lý để đạt đƣợc mục tiêu quản lý trong một mơi trƣờng
ln biến động.
Quản lý có các chức năng quản lý chiếm giữ vị trí then chốt, nó gắn
liền với nội dung của hoạt động điều hành ở mọi cấp. Có bốn chức năng quản
lý cơ bản sau:
+ Chức năng kế hoạch:
Là q trình xác định trƣớc kế hoạch các mục tiêu phát triển giáo dục
và quyết định những biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu đó. Do vậy, đây
là chức năng trung tâm, kế hoạch đƣợc hiểu khái qt là một bảng ghi những
mục tiêu cơ bản là một chƣơng trình hành động cụ thể đƣợc hoạch định trƣớc
khi tiến hành thực hiện những nội dung do chủ thể quản lý đã đề ra.
+ Chức năng tổ chức:
Khi ngƣời quản lý đã lập xong kế hoạch, họ cần phải chuyển hố những ý
tƣởng tổng thể thành hiện thực. Tổ chức là q trình hình thành nên cấu trúc các
quan hệ giữa các thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm làm cho
họ thực hiện thành cơng các kế hoạch một cách tối ƣu và đạt đƣợc mục tiêu tổng
thể của tổ chức.
Q trình tổ chức sẽ lơi cuốn việc hình thành, xây dựng các bộ phận,
các phòng ban cùng với cơng việc của chúng, sau đó là vấn đề nhân sự, cán
bộ sẽ tiếp nối sau chức năng kế hoạch hố và tổ chức.
+ Chức năng chỉ đạo:
- Là huy động lực lƣợng để thực hiện kế hoạch, là biến những mục tiêu
trong dự kiến thành kết quả hiện thực . Chỉ đạo bao hàm việc liên kết, liên hệ
với ngƣời khác và động viên họ hồn thành những nhiệm vụ nhất định để đạt
đƣợc mục tiêu của tổ chức. Mặt khác, khi cần thiết phải điều chỉnh, sửa đổi,
uốn nắn nhƣng khơng làm thay đổi mục tiêu, nhằm giữ vững mục tiêu chiến
lƣợc đề ra.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


11
+ Chức năng kiểm tra đánh giá:
Nhiệm vụ của kiểm tra nhằm đánh giá mục tiêu dự kiến ban đầu và tồn
bộ kế hoạch đã đạt tới mức độ nào.
Kiểm tra nhằm kịp thời phát hiện những sai sót trong q trình hoạt
động, tìm ra ngun nhân thành cơng, thất bại giúp cho chủ thể quản lý rút
đƣợc những bài học kinh nghiệm. Theo thuyết hệ thống: Kiểm tra là giữ vai
trò liên hệ nghịch, là trái tim mạch máu của hoạt động quản lý, có kiểm tra mà
khơng đánh giá coi nhƣ là khơng có kiểm tra, khơng có kiểm tra coi nhƣ
khơng có hoạt động quản lý.
Các chức năng quản lý tạo nên nội dung của q trình quản lý. Nội
dung lao động của đội ngũ cán bộ quản lý là cơ sở để phân cơng lao động
quản lý giữa những cán bộ quản lý và nền tảng để hình thành cấu trúc tổ chức
của sự quản lý. Điều đáng chú ý là trong q trình quản lý là ngƣời quản lý
phải thực hiện bắt buộc, bắt đầu từ việc xác định mục tiêu và nhiệm vụ quản
lý cho đến khi kiểm tra đƣợc kết quả đạt đƣợc và tổng kết q trình quản lý.
1.2.1.2. Khái niệm về quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục là một mơn khoa học quản lý chun ngành, ngƣời ta
nghiên cứu nó trên nền tảng khoa học quản lý nói chung, cũng giống nhƣ khái
niệm quản lý, khái niệm quản lý giáo dục cũng có nhiều cách tiếp cận khác nhau.
Ở đây chúng tơi chỉ đề cập tới khái niệm quản lý giáo dục trong phạm vi quản lý
một hệ thống giáo dục nói chung mà hạt nhân của hệ thống quản lý giáo dục.
Theo M.I.Kơnđacốp: “Quản lý giáo dục là tập hợp những biện pháp kế
hoạch hố nhằm đảm bảo vận hành bình thƣờng của cơ quan trong hệ thống
giáo dục để tiếp tục phát triển mở rộng hệ thống cả về số lƣợng cũng nhƣ chất
lƣợng” [21].
Theo tác giả Trần Kiểm đã viết: “Quản lý giáo dục thực chất là những
tác động của chủ thể quản lý vào q trình giáo dục (đƣợc tiến hành bởi tập
thể giáo viên và học viên, với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lƣợng xã hội)


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

12
nhằm hình thành và phát triển tồn diện nhân cách của học viên theo mục tiêu
đào tạo của nhà trƣờng” [14].
Ở Việt Nam, quản lý giáo dục cũng là lĩnh vực đƣợc nhiều nhà quan
tâm nghiên cứu.
Theo Giáo sƣ Phạm Minh Hạc: “Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có
mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý (Hệ thống giáo dục
nhằm làm cho hệ vận hành theo đƣờng lối và ngun lý giáo dục của Đảng, thực
hiện đƣợc tính chất của nhà trƣờng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội
tụ là q trình dạy học giáo dục thế hệ trẻ, đƣa giáo dục tới mục tiêu dự kiến tiến
lên trạng thái mới về chất” [18].
Theo Giáo sƣ Đặng Quốc Bảo: “Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng qt
là hoạt động điều hành phối hợp của các lực lƣợng xã hội nhằm thúc đẩy cơng
tác đào tạo thế hệ trẻ theo u cầu xã hội” [2].
Theo Giáo sƣ Đặng Quốc Bảo trong tập bài giảng "Những vấn đề cơ
bản về quản lý giáo dục" có nêu: Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan là
điều hành phối hợp các lực lƣợng nhằm đẩy mạnh cơng tác đào tạo thế hệ trẻ
theo u cầu phát triển của xã hội. Ngày nay, với sứ mệnh phát triển GDTX,
cơng tác giáo dục khơng chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi ngƣời . Cho nên
quản lý giáo dục đƣợc hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân [2].
Những khái niệm trên về quản lý giáo dục tuy có những diễn đạt khác
nhau nhƣng tựu chung lại có thể hiểu là sự tác động có tổ chức, có định
hƣớng phù hợp với quy luật khách quan của chủ thể quản lý ở các cấp trên lên
đối tƣợng quản lý nhằm đƣa hoạt động giáo dục của từng cơ sở và tồn bộ hệ
thống giáo dục đạt tới mục tiêu.
Trong quản lý giáo dục, chủ thể quản lý ở các cấp chính là bộ máy quản
lý giáo dục từ trung ƣơng đến cơ sở. Còn đối tƣợng quản lý chính là nguồn
nhân lực, cơ sở vật chất kỹ thuật và hoạt động thực hiện chức năng của giáo

dục đào tạo. Hiểu một cách cụ thể:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

13
Quản lý là một hệ thống tác động có kế hoạch, có ý tƣởng, có mục đích
của chủ thể quản lý đến đối tƣợng bị quản lý.
Quản lý giáo dục là sự tác động lên tập thể giáo viên, học viên và các lực
lƣợng giáo dục trong và ngồi nhà trƣờng, nhằm huy động họ cùng phối hợp, tác
động tham gia các hoạt động giáo dục của nhà trƣờng để đạt mục đích đã định.
Trên cơ sở lý luận, chúng ta thấy thực chất của nội dung quản lý hoạt
động dạy học của giáo viên và hoạt động học của học viên nhằm đạt hiệu quả
cao nhất trong hình thành nhân cách của học viên.
Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có ý thức, hợp quy luật
của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu của hệ thống
nhằm đảm bảo sự vận hành bình thƣờng của các cơ quan trong hệ thống giáo
dục, đảm bảo sự tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả về mặt số lƣợng
cũng nhƣ chất lƣợng.
1.2.1.3. Các ngun tắc quản lý giáo dục
Nói tới ngun tắc chính là đề cập tới những u cầu, những quy định
chung nhất, cơ bản bắt buộc phải thực hiện. Ngun tắc quản lý giáo dục là
những luận điểm cơ bản, những tiêu chuẩn hành vi đòi hỏi mọi chủ thể quản
lý phải tn theo khi tiến hành hoạt động quản lý.
Ngun tắc trong quản lý giáo dục đƣợc nhận thức đúng đắn trong q
trình tổng kết những kinh nghiệm quản lý giáo dục, có vai trò chỉ đạo tồn bộ
hoạt động của chủ thể quản lý và là cơ sở để xây dựng hệ thống các phƣơng
pháp quản lý giáo dục.
Quản lý giáo dục là bộ phận quản lý xã hội với đặc trƣng cơ bản là đào tạo
con ngƣời. Vì vậy, việc tn thủ các ngun tắc quản lý có ý nghĩa quan trọng
trong q trình tổ chức chỉ đạo thực hiện mục tiêu quản lý - mục tiêu giáo dục.

Do vậy, ngun tắc quản lý giáo dục là những tiêu chuẩn, quy tắc cơ bản,
nền tảng, những u cầu, những luận điểm cơ bản phải tn theo trong tổ chức và
hoạt động của chủ thể quản lý giáo dục nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

14
* Ngun tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Đây là ngun tắc cơ bản hàng đầu của quản lý giáo dục. Ngun
tắc này xuất phát từ chỗ nền giáo dục xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một
bộ phận của sự nghiệp cách mạng Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam
lãnh đạo: Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lƣợng duy nhất lãnh đạo Nhà
nƣớc, lãnh đạo xã hội (trích Điều 4 Hiến pháp nƣớc Cộng hồ Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam).
- Ngun tắc này đòi hỏi:
+ Mọi chủ trƣơng, chính sách giáo dục đề ra phải phục vụ đƣờng lối
và nhiệm vụ cách mạng trong từng giai đoạn, đồng thời khi xem xét, đánh
giá kết quả, ảnh hƣởng của một chủ trƣơng chính sách giáo dục phải đứng
vững trên lập trƣờng và quan điểm của Đảng.
+ Mọi chủ thể quản lý giáo dục phải nắm vững, qn triệt các quan
điểm của Đảng về giáo dục, nghiêm túc, kiên trì tổ chức thực hiện đƣờng
lối giáo dục của Đảng, biến đƣờng lối đó thành hiện thực. Nội dung,
phƣơng pháp và tổ chức giáo dục phải đảm bảo ngun lý giáo dục của
chủ nghĩa Mác - Lênin và đƣờng lối chính sách giáo dục của Đảng.
+ Trong các nhà trƣờng phải tổ chức và lãnh đạo tốt việc giáo dục
đƣờng lối chính sách của Đảng và đạo đức cách mạng cho học viên, nâng
cao trình độ giác ngộ Xã hội chủ nghĩa cho giáo dục trong trƣờng, tổ chức
cho học viên và giáo viên tham gia các hoạt động xã hội ở địa phƣơng.
- Giáo dục, nhà trƣờng khơng đứng ngồi chính trị, mà phục vụ
chính trị, ngun tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản vẫn đã và

đang là ngun tắc cơ bản để giải quyết vấn đề lý luận và thực tiễn trong
cơng cuộc đổi mới quản lý giáo dục hiện nay.
Đây là ngun tắc quan trọng đảm bảo thực hiện thắng lợi đƣờng
lối, chủ trƣơng chính sách của Đảng về giáo dục.

×