Tải bản đầy đủ (.doc) (130 trang)

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường trung học cơ sở quận gò vấp thành phố hồ chí minh theo định hướng đổi mới giáo dục hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.17 KB, 130 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
-------------o0o---------------

NGUYỄN LONG SƠN

“Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng trường Trung học
cơ sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh theo định hướng đổi mới giáo
dục hiện nay”
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Chuyên ngành : Quản lý Giáo dục
Mã số : 60.14.05

Tóm tắt luận văn thạc sỹ Quản lý Giáo dục

Vinh, 2010


2

LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành và sâu sắc, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến
Ban giám hiệu Trường Đại học Vinh, khoa Sau Đại học và các giảng viên, các
nhà sư phạm, các nhà khoa học cùng q thầy cơ đã tận tình giảng dạy và tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin chân thành cám ơn đồng chí Lê Thị Tại, Chánh Văn phịng Sở Giáo
dục - Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, nguyên Trưởng phịng Giáo dục - Đào
tạo quận Gị Vấp ln động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tác giả


trong quá trình học tập, nghiên cứu. Xin cám ơn các đồng chí lãnh đạo và
chuyên viên Sở Giáo dục - Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh; các đồng chí
lãnh đạo và chun viên Phịng Giáo dục - Đào tạo quận Gị Vấp, các đồng chí
Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, các thầy cô giáo các trường THCS trong quận,
bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện khảo sát và
hồn thành luận văn.
Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn NGƯT. Tiến sĩ Mai Công
Khanh. Thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tơi
trong suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn này.
Mặc dù hết sức cố gắng nhưng luận văn này chắc chắn khơng thể tránh
khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được ý kiến chỉ dẫn của q thầy
cơ và ý kiến đóng góp chân tình của các bạn đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Long Sơn


3

MỤC LỤC
Trang
7
MỞ ĐẦU
7
1. Lý do chọn đề tài
9
2. Mục đích nghiên cứu
9

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
9
4. Giả thuyết khoa học
10
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
10
6. Phương pháp nghiên cứu
11
7. Những đóng góp mới của đề tài
12
8. Cấu trúc của luận văn
13
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT

ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC
CƠ SỞ
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.2. Một số khái niệm liên quan đến công tác quản lý hoạt động dạy

13
16

học của hiệu trưởng trường trung học cơ sở
1.2.1. Quản lý
1.2.2. Quản lý nhà trường
1.2.3. Quản lý hoạt động dạy học
1.3. Quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường THCS
1.3.1. Quản lý thực hiện nội dung chương trình
1.3.2. Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên
1.3.3. Quản lý hoạt động học tập của học sinh

1.3.4. Quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học
1.3.5. Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động dạy học
1.3.6. Quản lý mơi trường sư phạm trong q trình hoạt động dạy học
1.4. Đặc điểm học sinh, giáo viên trường trung học cơ sở quận Gị

16
19
21
22
24
25
26
27
28
29
30

Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh
1.5. Các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động dạy học ở các trường

34

Trung học cơ sở quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh
1.6. Định hướng đổi mới giáo dục hiện nay
Kết luận chương 1
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC CỦA HIỆU

36
38
41


TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN GỊ VẤP,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


4

2.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội - văn hóa - giáo dục ở quận Gị Vấp,

41

Thành phố Hồ Chí Minh
2.1.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí

41

Minh
2.1.2. Đặc điểm văn hóa - giáo dục quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí

42

Minh
2.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường

44

trung học cơ sở quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh
2.2.1. Quản lý việc thực hiện nội dung chương trình
2.2.2. Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên trung học cơ sở quận


44
45

Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh
2.2.3. Quản lý hoạt động học tập của học sinh trung học cơ sở quận Gò

51

Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh
2.2.4. Quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học của hiệu trưởng

56

trường trung học cơ sở quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh
2.2.5. Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động dạy học
2.2.6. Quản lý mơi trường sư phạm trong q trình hoạt động dạy học
2.3. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động dạy học của hiệu

58
60
61

trưởng trường trung học cơ sở quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí
Minh
2.3.1. Những ưu điểm, nhược điểm
2.3.2. Nguyên nhân của thực trạng
Kết luận chương 2
Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA

61

63
64
67

HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN GỊ VẤP,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI
GIÁO DỤC HIỆN NAY
3.1. Những căn cứ và nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1. Căn cứ để đề xuất các biện pháp
3.1.2. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường
trung học cơ sở quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh theo định
hướng đổi mới giáo dục hiện nay

67
67

68
69


5

3.2.1. Nâng cao nhận thức đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên các

69

trường trung học cơ sở về yêu cầu đổi mới quản lý dạy học
3.2.2. Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học


73

cơ sở theo tinh thần dạy học tích cực
3.2.3. Quản lý hoạt động học tập của học sinh các trường trung học cơ

80

sở theo tinh thần nâng cao sự tự học
3.2.4. Đổi mới kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học ở các trường trung

86

học cơ sở quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh theo tinh thần “Nói
khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”
3.2.5. Phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong và ngồi nhà trường

93

xây dựng mơi trường thân thiện góp phần nâng cao chất lượng dạy học
ở các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh
3.3. Mối quan hệ của các biện pháp quản lý
3.4. Thăm dị sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất
3.4.1. Thăm dò sự cần thiết của các biện pháp
3.4.2. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp
Kết luận chương 3
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

110

111
112
113
114
115
119


6

NHỮNG TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
CB
CBQL
CMHS
CNH - HĐH
CSVC
ĐDDH
GV
GVBM
GVCN
GD&ĐT
HT
HS
PPDH
SGK
THCS
XHCN

Cán bộ
Cán bộ quản lý

Cha mẹ học sinh
Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Cơ sở vật chất
Đồ dùng dạy học
Giáo viên
Giáo viên bộ môn
Giáo viên chủ nhiệm
Giáo dục và Đào tạo
Hiệu trưởng
Học sinh
Phương pháp dạy học
Sách giáo khoa
Trung học cơ sở
Xã hội chủ nghĩa


7

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Thống kê tình hình GV trong năm học 2009 - 2010
Bảng 2.2: Thống kê xếp loại học lực từ trung bình trở lên trong 4 năm
Bảng 2.3: Thống kê tình hình lên lớp thẳng trong 4 năm
Bảng số 3.1: Thăm dò sự cần thiết của các biện pháp
Bảng số 3.2: Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp

Trang
46
55
56

112
113


8

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong xu thế hội nhập và tồn cầu hóa, CNH - HĐH đất nước, nguồn
nhân lực chất lượng cao đang là một nhu cầu cấp bách trên mọi lĩnh vực phát
triển. Chất lượng nguồn nhân lực, tri thức con người phải thông qua giáo dục
và đào tạo mới có được. Do vậy, nâng cao dân trí, đào tạo bồi dưỡng và phát
huy nguồn nhân lực con người Việt Nam trên cơ sở phát triển GD&ĐT là vấn
đề có ý nghĩa sống cịn trước xu thế tồn cầu hóa.
Nhận thức được tầm quan trọng của GD&ĐT trong công cuộc đổi mới,
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định “GD&ĐT,
khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy
CNH - HĐH đất nước. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Đổi mới cơ
cấu tổ chức, cơ chế quản lý, PPDH. Thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội
hóa”[13].
Đặc biệt trong cơng cuộc đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, nền giáo
dục nước ta khơng ngừng phát triển và đã góp phần đáng kể cho mục tiêu
nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Nhưng
nhìn chung, chất lượng và hiệu quả giáo dục cịn thấp so với u cầu, cơng tác
quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, đặc biệt là quản lý hoạt động dạy học
còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của

×