Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Giáo dục trung học cơ sở huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình (1986 đến 2010)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 115 trang )






























ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM










BÙI VĂN THIÊM







GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN N THỦY
TỈNH HỊA BÌNH (1986 – 2010)








LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ







Thái Ngun - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />















ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM







BÙI VĂN THIÊM







GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN N THỦY
TỈNH HỊA BÌNH (1986 – 2010)



Chun ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM
Mã số: 60.22.03.13





LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ



Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGND Nguyễn Cảnh Minh




Thái Ngun - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu /> i



LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu,
kết quả nêu trên là trung thực. Những kết luận của luận văn chưa từng được
cơng bố trong bất cứ cơng tình nào khác.


Tác giả Luận văn


Bùi Văn Thiêm



XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG KHOA CHUN MƠN
























Số hóa bởi Trung tâm Học liệu /> ii

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan i
Mục lục ii
Danh mục các từ viết tắt iii
Danh mục các bảng iv
Danh mục các biểu v
MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

4. Nhiệm vụ đề tài 6

5. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu. 6


6. Đóng góp của đề tài 7

7. Bố cục luận văn 8

Chương 1. KHÁI QT VỀ GIÁO DỤC HUYỆN N THỦY
TỈNH HỊA BÌNH TRƯỚC NĂM 1986 9
1.1. Vài nét về huyện n Thủy tình Hòa Bình 9

1.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 9

1.1.2. Sự thay đổi địa giới hành chính và tên gọi 11

1.1.3. Tình hình kinh tế 12

1.1.4. Tình hình văn hóa, xã hội 13

1.1.5. Dân cư và truyền thống 15

1.2. Vài nét về giáo dục huyện n Thủy trước năm 1986 16

1.2.1. Thời kỳ bị Pháp đơ hộ 16

1.2.2. Thời kỳ từ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến năm 1985 22

Tiểu kết chương 1 31

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu /> iii

Chương 2. GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN N THỦY

TỈNH HỊA BÌNH TRONG 10 NĂM ĐẦU THỰC HIỆN ĐƯỜNG
LỐI ĐỔI MỚI (1986 - 1996) 32

2.1. Hồn cảnh lịch sử đổi mới 32

2.2. Đường lối đổi mới đất nước của Đảng, Chính phủ và tỉnh Hòa Bình
trong giáo dục THCS 33

2.3. Sự vận dụng đường lối, chủ trương đổi mới THCS của Đảng bộ, chính
quyền huyện n Thủy 37

2.4. Tình hình giáo dục THCS n Thủy trong 10 năm đầu 1986 - 1996 38

2.4.1. Hệ thống trường lớp, cơ sở vật chất nhà trường 38

2.4.2. Số lượng học sinh qua mỗi năm 43

2.4.4. Đội ngũ cán bộ quản lý từ 1986 – 1996 48

2.4.5. Các hoạt động giáo dục của nhà trường, của giáo viên và học sinh
trong nhà trường 49

2.4.6. Các hoạt động nội khóa và ngoại khóa 53

Tiểu kết chương 2 54

Chương 3. GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN N THỦY
TỈNH HỊA BÌNH TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 56

3.1. Bối cảnh lịch sử của đất nước 56


3.2. Đường lối đổi mới đất nước của Đảng, Chính phủ và tỉnh Hòa Bình
trong giáo dục THCS 57

3.3. Sự vận dụng đường lối, chủ trương đổi mới THCS của Đảng bộ, chính
quyền huyện n Thủy 60

3.4. Tình hình giáo dục THCS n Thủy trong những năm 1996 - 2010 60

3.4.1. Hệ thống trường lớp, cơ sở vật chất nhà trường 60

3.4.2. Số lượng học sinh, giáo viên trong từng năm 68

3.4.3. Số lượng học sinh xếp loại học tập về học lực, hạnh kiểm qua từ
năm học 1996 đến 2010 72

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu /> iv

3.4.4. Số lượng học sinh tốt nghiệp THCS. Các giải thưởng thi học sinh
giỏi trong mỗi năm 76

3.4.5. Các hoạt động giáo dục của nhà trường, giáo viên và học sinh trong
nhà trường 79

3.4.6. Các hoạt động nội khóa và ngoại khóa 83

Tiểu kết chương 3 85

KẾT LUẬN 93


TÀI LIỆU THAM KHẢO 97

PHỤ LỤC



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu /> iii


BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT

Chữ cái viết tắt Nội dung
BCH Ban chấp hành
HĐND Hội đồng Nhân dân
Nxb Nhà xuất bản
PCGD TH - CMC Phổ cập giáo dục Tiểu học - Chống mù chữ
PCGD THCS Phổ cập giáo dục Trung học cơ sở
PTCS Phổ thơng cơ sở
TH Tiểu học
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thơng
TW Trung ương
UBND Ủy ban Nhân dân
XHCN Xã hội chủ nghĩa







Số hóa bởi Trung tâm Học liệu /> iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Số trường, số lớp giáo dục THCS huyện n Thủy qua các năm
học từ 1986 đến 1996 39

Bảng 2.2: Số lượng học sinh THCS huyện n Thủy qua các năm học từ
1986 đến 1996 44

Bảng 3.1: Hệ thống trường, lớp THCS huyện n Thủy năm 1996 - 2010 61

Bảng 3.2: Số lượng học sinh, giáo viên giáo dục THCS huyện n Thủy từ
năm 1996 đến năm 2010 68

Bảng 3.3: Tỉ lệ học sinh xếp loại học tập về học lực, hạnh kiểm của học
sinh THCS huyện n Thủy từ năm 1996 đến 2010 73

Bảng 3.4: So sánh học lực của học sinh THCS huyện n Thủy với học lực
của học sinh THCS tỉnh Hòa Bình năm học 2009 - 2010 75

Bảng 3.5: Số lượng học sinh tốt nghiệp THCS huyện n Thủy từ 1996 đến
2010 76

Bảng 3.6: Các giải thưởng học sinh giỏi trong mỗi năm của học sinh THCS
huyện n Thủy từ 1996 đến 2010 77

Bảng 3.7: Kết quả thực hiện cơng tác xã hội hóa giáo dục qua các năm học
từ 1996 đến 2010 82


Bảng 3.8: So sánh sự phát triển của giáo dục THCS huyện n Thủy qua
một số năm từ 1986 đến 2010 86


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu /> v

DANH MỤC CÁC BIỂU
Trang

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ sự phát triển hệ thống trường, lớp giáo dục THCS huyện
n Thủy từ năm 1986 đến 1996 40

Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể hiện sự phát triển số lượng đội ngũ giáo viên THCS
huyện n Thủy từ năm 1986 đến 1996 46

Biểu đồ 3.1: Biểu đồ sự phát triển hệ thống trường, lớp giáo dục THCS huyện
n Thủy từ năm 1996 đến 2010 62

Biểu đồ 3.2: Biểu đồ sự phát triển số lượng học sinh, giáo viên giáo dục THCS
huyện n Thủy từ năm 1996 đến 2010 69

Biểu đồ 3.3: Biểu đồ sự thay đổi học lực của học sinh THCS huyện n Thủy
từ năm 1996 đến 2010 74

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
1


MỞ ĐẦU


1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục - đào tạo đóng vai trò quan trọng trong việc tồn tại và phát triển
một quốc gia. Trong thời đại cách mạng khoa học cơng nghệ ngày nay, giáo
dục - đào tạo đang trở thành động lực chính của sự phát triển kinh tế xã hội, là
nhân tố quyết định vị thế của một quốc gia trên trường quốc tế và sự thành đạt
của mỗi con người trong cuộc sống. Do vậy, bất kỳ quốc gia nào cũng rất coi
trọng giáo dục - đào tạo.
Đảng và Nhà Nước ta ln ln quan tâm đến sự nghiệp chăm sóc và phát
huy yếu tố con người. Điều đó xuất phát từ nhận thức sâu sắc những giá trị lớn
lao và ý nghĩa quyết định của yếu tố con người, chủ thể của tất cả những sáng
tạo, những nguồn của cải vật chất và văn hóa, những nền văn minh của các
quốc gia. Xây dựng và phát triển con người có trí tuệ cao, cường tráng về thể
chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức là động lực đồng thời cũng
là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Để đạt được điều đó, giáo dục - đào tạo có vai
trò quyết định.
Giáo dục - đào tạo là mơi trường để phát triển và bồi dưỡng nhân tài cho
đất nước. Lồi người đang bước sang thế kỉ XXI, thế kỉ mà trí tuệ đóng vai trò
quyết định. Vì vậy hơn bao giờ hết các quốc gia đang dành nguồn nhân lực tối
đa cho phát triển, nâng cao chất lượng của giáo dục quốc dân.
Nhận thức vai trò của giáo dục - đào tạo, Nghị quyết của Hội nghị ban Chấp
hành Trung ương lần thứ 2 ( khóa VIII ) đã khẳng định: "Thực sự coi giáo dục -
đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo cùng với
khoa học và cơng nghệ là nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế và phát triển xã
hội, đầu tư cho giáo dục - đào tạo là đầu tư phát triển. Thực hiện các chính sách
ưu tiên, ưu đãi đối với giáo dục - đào tạo đặc biệt là chính sách đầu tư và chính
sách tiền lương. Có giải pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục." [79, tr. 30].
Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định vai trò to lớn của cơng
tác giáo dục - đào tạo: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />

2

năm thì phải trồng người” hoặc: “ Khơng có giáo dục, khơng có cán bộ, khơng
có cán bộ thì khơng nói gì đến kinh tế văn hóa”. [38, tr.123]
Trong qua trình đổi mới đất nước hiện nay, phát triển giáo dục và đào tạo
là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để
phát triển kinh tế nhanh và bền vững.
Đảng ta trong các kỳ đại hội gần đây đã sớm nhận thức và khẳng định vai
trò to lớn của giáo dục và đào tạo. Trong văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc
lần thứ VIII của Đảng đã chỉ rõ: “ Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu
nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. [79, tr. 24]
Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX cũng nhấn mạnh: “Để
đáp ứng u cầu về con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát
triển của đất nước trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa cần tạo chuyển
biến cơ bản, tồn diện về giáo dục, đào tạo”.
[80, tr. 231]
Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X
đã chỉ rõ: “Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ
chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy và học; thực hiện chuẩn hóa, hiện đại
hóa, xã hội hóa, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam”. [81, tr. 45]
Luật Giáo dục (2005) có quy định: “Phát triển giáo dục phải gắn với
nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ khoa học, cơng nghệ, củng cố quốc
phòng, an ninh; thực hiện chuẩn hố, hiện đại hố, xã hội hố”. [39, tr.12]
Vì thế việc chăm lo hạnh phúc của con người, bồi dưỡng và phát triển
trí tuệ của con người là mục tiêu phấn đấu của Đảng và Nhà nước ta. Đảng và
Nhà nước ta đã “ thực sự coi giáo dục là quốc sách hàng đầu”, nhờ thế giáo
dục - đào tạo nước nhà trong những năm gần đây đã có những bước phát triển
mạnh mẽ góp phần vào sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế quốc dân.
Sự nghiệp giáo dục đào tạo muốn có kết quả tốt khơng thể chỉ diễn ra

trong một thời gian ngắn được mà phải có một q trình lâu dài, diễn ra tuần tự
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
3

theo từng bậc học. Trong q trình đó, giáo dục phổ thơng giữ vai trò đặc biệt
quan trọng vì theo như Luật giáo dục ban hành năm 1998 thì giáo dục phổ
thơng gồm hai bậc học là bậc tiểu học và bậc trung học, trong đó bậc trung học
có hai cấp học là THCS và trung học phổ thơng. Từ đó có thể thấy giáo dục
THCS là bậc giữ vai trò nối tiếp giữa bậc học tiểu học và trung học phổ thơng.
Vì vậy, thiếu nó thì hệ thống giáo dục quốc dân sẽ khơng tồn tại.
Trong thời kỳ đổi mới từ năm 1986 đến nay, giáo dục THCS đã đóng
góp phần khơng nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, với bậc học
này đã đào tạo ra một nguồn nhân lực có kiến thức để hòa nhập vào q trình đi
lên của đất nước.
Hòa chung vào q trình đó, huyện n Thủy là một huyện nằm ở
phía nam của tỉnh Hòa Bình, đã trải qua bao thăng trầm bởi nhiều khó khăn
thử thách, nhưng ngành giáo dục và đào tạo huyện vẫn vươn lên với sức
sống mạnh mẽ.
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, tỉnh Hòa Bình còn rất nhiều khó
khăn. Trong ngành giáo dục, đối với tỉnh Hòa Bình thì khó khăn lớn nhất là tỉ
lệ người mù chữ cao do hậu quả của chế độ thực dân phong kiến để lại, cùng
với đó là hệ thống trường lớp thiếu thốn và lạc hậu. Nhưng dưới sự lãnh đạo
của Đảng, tỉnh Hòa Bình nói chung và huyện n Thủy nói riêng đã ra sức gây
dựng lại đời sống nhân dân và phong trào giáo dục trong trong tồn tỉnh.
Nắm vững để thực hiện đúng các chỉ thị, nghị quyết của Đảng ủy và
chính quyền cấp trên, tồn thể nhân dân huyện n Thủy đã ra sức nỗ lực phấn
đấu cho sự nghiệp xây dựng huyện nhà giàu mạnh. Mặc dù còn gặp nhiều khó
khăn song các cấp Ủy đảng và chính quyền huyện n Thủy đã tạo mọi điều
kiện để cho giáo dục cũng như các lĩnh vực khác của đời sống kinh tế - xã hội
trong tồn huyện được phát triển tồn diện.

Qua những con số thống kê cho thấy, trong khoảng thời gian từ năm
1986 - 2010 sự nghiệp giáo dục THCS ở huyện n Thủy tỉnh Hòa Bình đã đạt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
4

được những thành tựu quan trọng cả về số lượng và chất lượng thơng qua sự
phát triển mạng lưới trường lớp, tỉ lệ học sinh giỏi, tỉ lệ tốt nghiệp.
Những thành tích này của giáo dục n Thủy có sự đóng góp của giáo
dục phổ thơng, thành tích đó cũng góp phần đưa huyện n Thủy trở thành
huyện phổ cập giáo dục sớm. Do đó việc tìm hiểu và nghiên cứu về giáo dục
THCS huyện n Thủy có ý nghĩa to lớn trong việc phát triển và đi lên của
ngành giáo dục huyện n Thủy và của cả nước cũng như góp phần thúc đẩy
ngành giáo dục và đào tạo phát triển. Đồng thời cho thấy truyền thống hiếu học
của người dân n Thủy.
Vì vậy, việc nghiên cứu lịch sử giáo dục THCS ở huyện n Thủy sau
thời kỷ đổi mới từ năm 1986 - 2010 sẽ góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử
giáo dục trong giai đoạn đổi mới đất nước. Từ đó, rút ra những hạn chế, những
bài học kinh nghiệm để tiếp tục thúc đẩy sự nghiệp giáo dục huyện n Thủy
trong thế kỷ XXI là một điều hết sức cần thiết.
Nhận thức được vai trò của giáo dục THCS cũng như vị thế của giáo dục
tiểu học, THCS huyện n Thủy trong những năm 1986 - 2010, xuất phát từ
u cầu cấp thiết của tình hình hiện nay. Là một người giáo viên trực tiếp giảng
dạy bộ mơn Lịch Sử ở trường THCS Lạc Sỹ - huyện n Thủy. Bản thân tuy
mới chỉ tham gia cơng tác nhưng cũng thấy được những vấn đề bức bách của
việc định hướng giáo dục THCS hiện nay trong tình hình mới. Do đó, tơi quyết
định chọn đề tài “Giáo dục trung học cơ sở huyện n Thủy tỉnh Hòa Bình
(1986 - 2010)” làm Luận văn tốt nghiệp Cao học.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Đề tài giáo dục Việt Nam từ sau thời kỳ đổi mới ở Việt Nam đã được các
tác giả trong và ngồi nước quan tâm nghiên cứu. Những nghiên cứu đó phạm

vi thời gian và khơng gian khác nhau. Tình hình giáo dục THCS huyện n
Thủy chủ yếu được phản ánh qua các nguồn tài liệu sau.
Năm 1994, BCH Đảng bộ huyện n Thủy xuất bản cuốn “ Lịch sử cách
mạng của Đảng bộ và nhân dân huyện n Thủy tập I (1929 - 1975). Đến năm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
5

2004 BCH Đảng bộ huyện n Thủy xuất bản cuốn “ Lịch sử cách mạng của
Đảng bộ và nhân dân huyện n Thủy tập II (1975 - 2000). Tuy khơng có
những phần viết riêng nào về lĩnh vực giáo dục song rải rác trong hai tập sách
đó có những nhận định về kết quả, thành tựu của giáo dục huyện n Thủy qua
các thời kỳ, nhất là từ khi đất nước thực hiện cơng cuộc đổi mới đến năm 2000.
Những số liệu đó rất cần thiết cho việc nghiên cứu giáo dục huyện n Thủy.
Năm 2010 Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hòa Bình xuất bản cuốn “Lịch sử
giáo dục và đào tạo Hòa Bình (1945 - 2008). Cuốn sách đã trình bày lại tình
hình giáo dục tỉnh Hòa Bình từ năm 1945 - 2008, trong đó có đề cập sơ lược
đến tình hình giáo dục của huyện n Thủy.
Năm 2011 BCH Đảng bộ tỉnh Hòa Bình xuất bản cuốn “Lịch sử Đảng bộ
tỉnh Hòa Bình (1929-2010)”. Các tác giả phản ánh lịch sử Đảng bộ tỉnh Hòa
Bình trong đó có đề cập khái qt về giáo dục tỉnh Hòa Bình. Những số liệu đó
là cần thiết cho việc nghiên cứu giáo dục tỉnh Hòa Bình nói chung và huyện
n Thủy nói riêng.
Tất cả những bài viết, phần viết nêu trên chưa phải là cơng trình nghiên
cứu về giáo dục THCS ở huyện n Thủy, nhưng trong đó có chứa đựng những
tư liệu quan trọng về giáo dục THCS ở huyện n Thủy. Ngồi ra, giáo dục
THCS huyện n Thủy còn được phản ánh qua các báo cáo tổng kết năm học
năm học của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện n Thủy từ năm 1986 - 2010.
Mặc dù đã có sự quan tâm của các cấp chính quyền và ban ngành đồn thể
về tình hình giáo dục nói chung và giáo dục THCS n Thủy nói riêng nhưng
cho đến nay chưa có một cơng trình nào nghiên cứu đầy đủ và có hệ thống về

giáo dục THCS ở huyện n Thủy từ năm 1986 - 2010.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung vào nghiên cứu vào q trình phát triển và những thành
tựu của giáo dục THCS ở huyện n Thủy, tỉnh Hòa Bình từ năm 1986 - 2010.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
6

3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian: Từ năm 1986 đến năm 2010.
- Phạm vi khơng gian: Hệ thống giáo dục THCS huyện n Thủy, tỉnh
Hòa Bình.
4. Nhiệm vụ đề tài
Qua việc xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu, dựa vào các nguồn
tài liệu, đề tài tập trung vào các nhiệm vụ sau:
- Khơi phục và dựng lại q trình phát triển của hệ thống giáo dục THCS
ở huyện n Thủy tỉnh Hòa Bình từ năm 1986 - 2010.
- Trình bày những kết quả và thành tích cơ bản mà giáo dục THCS ở
huyện n Thủy đã đạt được trong thời gian từ 1986 - 2010 và tác động của
tình hình kinh tế - xã hội đối với giáo dục THCS cũng như tác động của giáo
dục đối với q trình xây dựng và phát triển kinh tế xã hội địa phương.
- Tìm hiểu những hạn chế và bài học kinh nghiệm cần thiết cho sự phát
triển của giáo dục THCS ở huyện n Thủy trong những năm tiếp sau năm
2010. Trên cơ sở đó nêu lên một số kiến nghị góp phần thúc đẩy sự nghiệp giáo
dục - đào tạo ở huyện n Thủy trong những năm tới.
5. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu.
5.1. Nguồn tư liệu
Nghiên cứu đề tài này, tơi cố gắng tập hợp và khai thác các nguồn tư liệu
chủ yếu sau.
5.1.1. Các tư liệu có tính chất lý luận

- Các tác phẩm của các lãnh tụ Đảng và Nhà Nước như: Hồ Chí Minh,
Phạm Văn Đồng, Phạm Minh Hạc.
- Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc các khóa VI, VII, VIII, IX.
- Tài liệu học tập của Ban tư tưởng văn hóa Trung ương.
- Những chỉ thị, nghị quyết về cơng tác giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Các nghị quyết của các cấp ủy Đảng, chính quyền có liên quan đến Giáo
dục - Đào tạo ở huyện n Thủy.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
7

5.1.2. Các báo cáo tổng kết
- Báo cáo tổng kết năm học trong tồn huyện n Thủy của Phòng Giáo
dục và Đào tạo huyện n Thủy từ năm 1986 đến 2010.
- Các bản phương hướng thực hiện nhiệm vụ năm học của Phòng Giáo dục
và Đào tạo huyện n Thủy.
5.1.3. Các tài liệu tham khảo khác
- Các tác phẩm lịch sử có liên quan đến giáo dục THCS ở huyện n
Thủy như: Lịch sử cách mạng của Đảng bộ và nhân dân huyện n Thủy.
- Các tác phẩm có liên quan đến giáo dục hoặc giáo dục THCS của các tác
giả trong nước.
- Phỏng vấn một số lãnh đạo của ngành giáo dục của huyện.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, luận văn của tơi đã sử dụng các phương pháp
nghiên cứu sau.
- Phương pháp nghiên cứu lịch sử và phương pháp lơgic là hai phương
pháp nghiên cứu chủ yếu để nhằm khơi phục lại thực trạng của giáo dục THCS
ở huyện n Thủy từ năm 1986 - 2010.
- Phương pháp thống kê, đối chiếu so sánh để thấy được q trình phát
triển của giáo dục THCS ở huyện n Thủy qua các giai đoạn từ năm 1986
đến 2010.

- Phương pháp phân tích, tổng hợp để thấy được mối liên hệ, sự tác động
lẫn nhau giữa giáo dục THCS với tình hình kinh tế xã hội ở huyện n Thủy.
- Ngồi ra luận văn còn sử dụng phương pháp phỏng vấn khi đi thu thập tư
liệu thơng qua các lần phỏng vấn các lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo
huyện n Thủy.
6. Đóng góp của đề tài
Thực hiện việc nghiên cứu đề tài này, luận văn nhằm khơi phục lại q
trình phát triển của giáo dục THCS ở huyện n Thủy, tỉnh Hòa Bình từ năm
1986 - 2010. Mặt khác luận văn còn nhằm tìm hiểu cách thức phát triển, hệ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
8

thống trường, lớp ở cấp học THCS. Tìm hiểu những tác động của tình hình
kinh tế - xã hội của huyện, tỉnh, đất nước đến giáo dục và đào tạo ở huyện n
Thủy. Luận văn cũng góp phần tìm hiểu những thành tựu cơ bản của giáo dục
THCS ở huyện n Thủy đối với sự nghiệp giáo dục của huyện. Từ đó rút ra
những bài học kinh nghiệm nhằm làm tốt hơn cơng tác giáo dục và đào tạo nói
chung và cơng tác giáo dục THCS nói riêng.
7. Bố cục luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo luận văn được xây
dựng thành 3 chương.
Chương 1: Khái qt về giáo dục huyện n Thủy tỉnh Hòa Bình trước
năm 1986
Chương 2: Giáo dục trung học cơ sở huyện n Thủy tỉnh Hòa Bình trong
10 năm đầu thực hiện đường lối đổi mới (1986 - 1996)
Chương 3: Giáo dục trung học cơ sở huyện n Thủy tỉnh Hòa Bình từ
năm 1996 đến năm 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
9


Chương 1
KHÁI QT VỀ GIÁO DỤC HUYỆN N THỦY
TỈNH HỊA BÌNH TRƯỚC NĂM 1986

1.1. Vài nét về huyện n Thủy tình Hòa Bình
1.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Từ thủy điện Hòa Bình dọc đường 12A theo hướng nam, tới cây số 80 là đến
trung tâm huyện lỵ n Thủy, một huyện miền núi phía nam của tỉnh Hòa Bình.
Huyện n Thủy tỉnh Hòa Bình nằm ở vùng Tây Bắc Việt Nam, nằm ở
phía cực nam của tỉnh Hòa Bình. n Thủy ở vị trí 22º55 vĩ bắc và 105º54 kinh
đơng, có độ cao trung bình 42 mét so với mặt biển. Cách thành phố Hòa Bình
khoảng 85 km, cách thành phố Ninh Bình theo đường quốc lộ 1A khoảng
50km, cách thủ đơ Hà Nội, sân bay quốc tế Nội Bài khoảng 100km, cách thành
phố Sơn La tỉnh Sơn La khoảng 250km… phía Đơng huyện n Thủy giáp
huyện Lạc Thủy (Hòa Bình), phía Tây giáp huyện Lạc Sơn (Hòa Bình), phía
Nam giáp huyện Nho Quan (Ninh Bình), huyện Thạch Thành (Thanh Hóa) và
phía Bắc giáp huyện Kim Bơi (Hòa Bình).

n Thủy có sơng Lạng bắt nguồn từ xã Bảo Hiệu, Hữu Lợi chảy về
sơng Nho Quan, có đường quốc lộ 12A đi qua địa bàn huyện dài 22,0 km dọc 5
xã, thị trấn (Lạc Thịnh, n Lạc, Phú Lai, n Trị, Ngọc Lương, thị trấn Hàng
Trạm) và đường Hồ Chí Minh đi qua 4 xã, thị trấn dài 22,5 km bao gồm (Lạc
Thịnh, n Lạc, Bảo Hiệu, Lạc Hưng, thị trấn Hàng Trạm).
[1, tr.12-13]
Trước năm 1999 tồn huyện có 11 xã và 1 thị trấn. Năm 1999 xã Đa Phúc
được chuyển từ huyện Lạc Sơn về huyện n Thủy nâng tổng số xã trong tồn
huyện là 12 xã và 1 thị trấn. Huyện có diện tích 282,1km² với dân số là 63.760
người, trong đó phần lớn là người Mường chiếm 67,57% dân số tồn huyện,
dân tộc Kinh chiếm 32,22% dân số tồn huyện. Ngồi ra còn có đồng bào Hoa,

Thái, HMơng, Su Đăng, Sán Chay, Cờ Ho, Vân Kiều…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
10

Nằm trong hệ thống núi rừng của tỉnh Hòa Bình lại dựa lưng vào dãy
Trường Sơn hùng vĩ, cho nên n Thủy có một địa hình rất đa dạng: Vừa có
núi, có đồi đan xen nhau tạo thành những thung lũng khá rộng. Địa hình tồn
huyện hình thành hai vùng rõ rệt, đó là vùng sâu và vùng dọc đường 12A
1
.
Vùng sâu là các xã xa trung tâm huyện lỵ, xa đường 12A, giao thơng đi lại khó
khăn có nhiều rừng núi, hang động xen kẽ với các rải đồi thấp nhấp nhơ. Vùng
dọc đường 12A có địa hình tương đối bằng phẳng, giao thơng thuận lợi.
Trên địa bàn huyện có đường 12A chạy dọc qua 5 xã: Ngọc Lương, n
Trị, Phú Lai, n Lạc, Lạc Thịnh và thị trấn Hàng Trạm với tổng chiều dài
22km. Phía đơng huyện nối liền với huyện Nho Quan (Ninh Bình) là cầu Lập
Cập, phía tây nối liền với huyện Lạc Sơn có cầu Bai Ngang. Đây là 2 chiếc cầu
rất quan trọng trên đường 12A thuộc địa phận n Thủy. Con đường 12A đã
tạo thế thuận lợi cho việc giao lưu với khu III, khu IV và Hòa Bình - Tây Bắc.
Ngồi ra còn nhiều con đường giao thơng liên xã từ huyện lỵ. Đến nay thì
những con đường từ trung tâm huyện tới các xã đã có đường nhựa hoặc đường
bê tơng để phục vụ cho việc giao lưu, phát triển kinh tế văn hóa.
Là huyện miền núi thấp có địa hình nghiêng dần về phía đơng, n Thủy có
con sơng Lạng bắt nguồn từ Bảo Hiệu, Hữu Lợi chảy về Nho Quan (Ninh Bình),
bên cạnh đó còn hàng chục con suối nhỏ tạo thuận lợi cho sản xuất và đời sống của
nhân dân. Đặc biệt Lạc Thịnh là một xã phía tây của huyện có địa hình nghiêng dần
về phía tây, các con suối trong xã đều chảy theo hướng tây và đổ về sơng Bưởi (Lạc
Sơn). Do đó trước đây xã Lạc Thịnh còn có tên là xã Lạc Thủy.
Với địa bàn, địa thế như trên đã tạo cho n Thủy trở thành một vị trí rất
quan trọng, là cửa ngõ lên Hòa Bình - Tây Bắc và xuống đồng bằng liên khu

III. Do vậy nên sự giao lưu kinh tế - văn hóa của đồng bào dân tộc huyện n
Thủy với miền xi có sự thuận lợi hơn so với các vùng dân tộc khác. Hơn nữa
việc tập trung đơng đồng bào dân tộc Mường cũng là điều kiện thuận lợi trong


1
Vùng sâu là các xã: Lạc Sỹ, Lạc Hưng, Lạc Lương, Bảo Hiệu, Đồn Kết, Đa Phúc và Hữu Lợi. Vùng dọc
đường 12A là các xã: Lạc Thịnh, n Lạc, Phú Lai, n Trị, Ngọc Lương và thị trấn Hàng Trạm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
11

việc thực hiện các chủ trương chính sách cuả Đảng, Nhà nước. Tuy vậy, các xã
vùng trong như Lạc Lương, Lạc Sỹ, Lạc Hưng là những vùng điều kiện kinh tế
- xã hội còn khó khăn, trình độ dân trí thấp hơn so với các xã vùng ngồi.
1.1.2. Sự thay đổi địa giới hành chính và tên gọi
Trước cách mạng tháng Tám năm 1945, các xã Ngọc Lương, n Trị, Phú
Lai, n Lạc, Lạc Thịnh và một phần xã Lạc Lương, Lạc Sỹ thuộc tổng Lạc và
tổng Lạng Phong phủ Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
1
. Phần xã Lạc Lương còn lại
và xã Lạc Hưng thuộc về huyện Lạc Thủy tỉnh Hà Nam
2
.
Để thuận lợi cho việc chỉ đạo phong trào cách mạng trong giai đoạn cuối
của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp cũng như chủ trương thành lập liên
hồn và chuẩn bị cho việc thành lập khu “Tự trị xứ Mường”, ngày 1-5-1953 ủy
ban kháng chiến hành chính Liên khu 3 quyết định cắt 5 xã phía tây huyện Nho
Quan (gần như tồn bộ huyện n Thủy ngày nay) nhập với huyện Lạc Thủy
và chuyển huyện Lạc Thủy về tỉnh Hòa Bình.
Thực hiện Nghị quyết trung ương 5 (khóa 3) về sự phát triển kinh tế văn

hóa miền núi, theo sự chỉ đạo của Trung ương, tỉnh Hòa Bình kết nghĩa với tỉnh
Nam Định, huyện Lạc Thủy kết nghĩa với huyện Ý n. Do đó vào những năm
đầu thập kỉ 60, hàng ngàn đồng bào Ý n (Nam Định) đã lên đây xây dựng
q hương mới. Mọi người cùng chung lòng, đấu sức cùng nhân dân địa
phương xây dựng q hương.
Xuất phát từ u cầu đẩy mạnh phát triển kinh tế văn hóa miền núi, ngày
17-8-1964 Hội đồng Chính phủ quyết định chia huyện Lạc Thủy thành hai
huyện là Lạc Thủy và n Thủy. Ngày 1-8-1994 Thị trấn Hàng Trạm được
thành lập dựa trên địa bàn xã n Lạc. Ngày 27-3-1999, Thủ tướng Chính phủ
ký Nghị định số 15/1999/NĐ-CP chuyển giao xã Đa Phúc huyện Lạc Sơn về
huyện n Thủy quản lý. Từ đây, tồn huyện có 12 xã và 1 thị trấn. [1, tr. 7]


1
Tổng Lạng Phong gồm các xã: Phúc Lương, Ngọc Úng (Ngọc Lương ngày nay), n Trị và một số xã lân cận
của Nho Quan. Tổng Lạc gồm các xã: Phú Lai, n Lạc, Lạc Thủy (nay là Lạc Thịnh), Phủ Vệ, n Thái,
Thắc La (nay là Đồn Kết), Thượng Lụng và Hữu Lũng.
2
Các xóm: Thêu, Tháy, Đồi, Vén, Trơi, Vang, Thiên, Ao Răm thuộc xã Hưng Thi (Lạc Thủy)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
12

1.1.3. Tình hình kinh tế
Về tiềm năng kinh tế, tồn huyện có 6440ha đất nơng nghiệp, 2370 ha đất
chăn ni và 8970ha đất rừng. Đất nơng nghiệp chiếm 27% tập trung chủ yếu ở
các xã dọc đường 12A. Ngồi cây lúa, còn được trồng các loại cây cơng nghiệp
như: Cà phê, mía, chè, thuốc lá, đậu, lạc và các loại cây lương thực, hoa màu
khác như ngơ, khoai, sắn nhưng năng suất thấp do đất đai khơng được màu
mỡ và thường hạn hán kéo dài Nhìn chung chưa đáp ứng được nhu cầu trong
huyện, nhiều khi còn phải dựa vào sự cung cấp của các vùng phụ cận. Diện tích

đất rừng và đất chăn ni tập trung chủ yếu ở 6 xã vùng sâu, rất thuận lợi cho
phát triển các loại cây ăn quả như: Nhãn, vải, na dai, mơ, mai, cam, qt. Một
số xã như Đồn Kết, Hữu Lợi, Lạc Lương, Lạc Sỹ có thuận lợi phát triển
chăn ni trâu bò, dê và gia súc gia cầm. Đặc biệt các xã này hiện nay mơ hình
kinh tế trồng rừng keo đang phát triển mạnh, mang lại thu nhập lớn cho bà con.
Mặt khác, n Thủy còn có nguồn cung cấp gỗ, tre, nứa, đá vơi, đá xanh
đáp ứng nhu cầu xây dựng của nhân dân địa phương cũng như trao đổi hàng
hóa với các huyện trong, ngồi tỉnh. Ngồi ra trong lòng đất n Thủy còn có
hệ thống nước ngầm đáng kể, có mạch nước khống thiên nhiên, nhiều nơi có
mỏ than, vàng dạng sa khống
Bên cạnh những tiềm năng và thế mạnh, n Thủy khơng tránh khỏi
những khó khăn nhất định của một vùng bán sơn địa, nắng là hạn khủng khiếp,
mưa là lũ xảy ra, đất trồng trọt chủ yếu trên nền đá vơi và đá ong, hàng năm
thường ảnh hưởng gió Lào vào tháng 2, tháng 3 Dưới thời thực dân, phong
kiến lang đạo, n Thủy là một vùng đất khơ cằn khơng có lấy một cơng trình
thủy lợi nào, sản xuất phụ thuộc vào thiên nhiên, năng suất lúa và hoa màu rất
thấp, nhân dân có làm mà khơng có ăn. Thậm chí có năm hạn hán, một số xóm
ở Bảo Hiệu, n Lạc, Lạc Lương nhân dân phải lấy nước từ gốc cây chuối, dấu
chân trâu dưới suối để sinh sống.
Ngày nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đặc biệt từ khi có Hợp tác xã nơng
nghiệp ra đời, cơng tác thủy lợi được chú trọng, hàng chục hồ đập lớn nhỏ được
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
13

xây dựng
1
góp phần đưa năng suất cây trồng tăng lên rõ rệt. Ngồi ra, trong
những năm gần đây, đồng thời với việc chú trọng nâng cấp các con đường liên
xã, các cấp ủy và chính quyền quy hoạch lại chợ nơng thơn, đáp ứng yếu cầu
mở rộng giao lưu kinh tế, góp phần kích thích nền sản xuất hàng hóa phát triển

và phục vụ đời sống nhân dân
2
.
1.1.4. Tình hình văn hóa, xã hội
Huyện n Thủy xuất hiện trên bản đồ muộn hơn so với các huyện khác
của tỉnh Hòa Bình, nhưng đây là địa bàn có chiều dày về lịch sử, con người sinh
sống ở đây hàng vạn năm cùng với sự phát triển chung của người Việt cổ. Những
kết quả nghiên cứu của các nhà khảo cổ học cho thấy dấu tích di chỉ ở mái đá n
Lương (Lạc Lương), hang Kèn (n Trị), hang Hốp (Ngọc Lương), hang Trâu
(Đồn Kết) và những trống đồng đào được ở Lạc Hưng, Đồn Kết, Ngọc Lương,
Lạc Thịnh là một trong những nét đặc trưng của nền văn hóa Hòa Bình. Và cũng
minh chứng cư dân sống ở vùng này đã góp phần xây dựng nền văn minh nơng
nghiệp của Việt Nam. Trải quan hàng ngàn năm lịch sử, sắc thái văn hóa của tổ
tiên còn in đậm, được truyền từ đời này qua đời khác. Ném còn, hát đối, hát ru, ví
von, rằng thường bằng ngơn ngữ dân tộc và nổi bật là nhạc cồng chiêng đã góp
phần làm phong phú, đa dạng cho nền văn hóa Hòa Bình. [1, tr.11]
Là một vùng đất cổ, n Thủy khơng có những thắng cảnh tuyệt vời
như Hạ Long, êm đềm như sơng Hương, núi Ngự nhưng có vẻ đẹp thiên
nhiên đậm đà kiêu hãnh của một vùng đất núi rừng mang nhiều bí ẩn. Ai đã
từng qua nơi đây cũng khó qn sự kiêu hãnh tự nhiên bởi dải Trường Sơn
hùng vĩ, bởi n Thủy có 1700ha đất rừng cấu thành rừng quốc gia Cúc
Phương, có nhiều loại động, thực vật phong phú đa dạng và q hiếm Phía
đơng bắc đường 12A là những núi đá vơi mọc thẳng đứng xen kẽ với những
đồi thấp, đồng ruộng, tạo nên những thung lũng hang động kỳ thú như: Núi

1
Vỏ Ấm (Ngọc Lương), hồ Me (Lạc Thịnh), hồ Lương Cao (Lạc Lương), hồ Mền (Đồn Kết), Bai Sung (n
Lạc, Đầm Lâm (n Trị)…
2
Chợ Hàng Trạm; Chợ Mơ (Lạc Lương); chợ Bái Đa (Bảo Hiệu); chợ Chùa Hang (n Trị)…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
14

Thờ, Núi Cúp (n Lạc), hang Hốp, hang Nước (Ngọc Lương), chùa Hang
(n Trị) [1, tr. 12]
Cùng với sự phát triển của văn hố Mường trên địa bàn tỉnh Hồ Bình,
lịch sử hình thành và phát triển văn hố dân tộc của huyện n Thuỷ cũng gắn
liền với văn hố Mường Hồ Bình. Q trình du canh du cư, phát nương làm
rẫy đã tạo nên những vùng đất mới màu mỡ hơn cho người Mường cũng như
tạo nên sự phân chia các Mường trên địa bàn tỉnh Hồ Bình và sự phân bố địa
bàn người Mường trên khu vực miền núi phía Bắc. Người Mường Hồ Bình
với bốn vùng Mường chính để chỉ một địa phương, một khu vục, một vùng; Bi,
Vang, Thàng, Động; qua q trình phát triển phân bố rộng rãi người Mường đã
phát triển rộng rãi trên nhiều địa phương và hình thành những khu vục Mường
khác như Mường Măng, Mường Âm Với địa bàn sát với các địa phương miền
xi, người Mường ở n Thuỷ còn gọi là Mường Âm, văn hố Mường n
Thuỷ phần lớn vẫn giữ được những nét đặc trưng nhất của người Mường, ngồi
ra ở một số địa phương lân cận với miền xi đã có sự giao thoa về văn hố tín
ngưỡng với người Kinh.

Người Mường ở n Thuỷ có một đời sống văn hố tín ngưỡng khá
phong phú: với nhiều các truyện thơ, mo Mường, hát ví, hát đúm, có lưu giữ
được nhiều các nhạc cụ đặc sắc như sáo, nhị, trống, kèn vá đặc biệt là cồng
chiêng ngồi ra người Mường n Thuỷ cũng có đời sống tín ngưỡng phong
phú và đặc sắc theo tín ngưỡng đa thần, cho rằng vạn vật đều có linh hồn trú
ngụ, vì vậy tín ngưỡng thờ thần được thể hiện rất đậm nét: Thờ Quốc mẫu vua
Bà thờ thần núi (Đức Tản Viên), thờ Phật ở Chùa Hang xã n Trị ngồi ra ở
một số đình chùa khác thờ thần nơng nghiệp, thờ Thành Hồng , ở các gia
đình ln có bàn thờ tổ tiên được đặt ở những vị trí trang trọng nhất trong nhà
hoặc ngồi vườn, cùng với những di tích lịch sử có nguồn gốc từ lâu đời và

những hoạt động lễ hội được tổ chức quy mơ và thường niên .

Sau những năm 1960 cùng với chính sách xây dựng vùng kinh tế mới của
Đảng và nhà nước ta, tỷ lệ người Kinh trên địa bàn huyện đã nhiều hơn rất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
15

nhiều, vì vậy ảnh hưởng của đời sống văn hố, tín ngưỡng người Kinh trên địa
bàn huyện cũng đậm nét hơn.
Từ đó đến nay đời sống văn hố ở n Thuỷ là sự tồn tại và phát triển
song song của văn hố hai dân tộc Kinh và Mường cùng với đó là những nét
pha trộn, đan xen giữa đời sống văn hố tín ngưỡng của hai dân tộc.
1.1.5. Dân cư và truyền thống
Cũng như thiên nhiên, con người n Thủy có một tình cảm và sức
sống mãnh liệt: cần cù, chịu khó, thật thà, bất khuất và tự tin, trước khó
khăn khơng nản, trước hiểm nguy khơng sờn, rất hồn nhiên và chất phác.
Thế nhưng trước cách mạng tháng Tám năm 1945, nhân dân lao động vơ
cùng cực khổ, tủi nhục vì phải sống dưới chế độ thực dân phong kiến lang
đạo. Tuy nhiên, chế độ phong kiến lang đạo ở đây khơng sâu sắc như
Mường Bi, Mường Vang (Lạc Sơn), Mường Thàng (Kỳ Sơn), Mường Động
(Kim Bơi). Tên địa bàn của huyện chế độ lang đạo rất thịnh hành ở vùng
sâu, vùng dọc đường 12A bộc lộ rõ nét là chế độ phong kiến địa chủ do ảnh
hưởng của miền xi và sự đấu tranh chống lang quyết liệt của nhân dân
lao động. Tiêu biểu cho chế độ phong kiến lang đạo ở n Thủy là tên lang
Qch Tất Thát ở Lạc Lương, tên lang Qch Đẩu ở Bảo Hiệu. Bản thân
gia đình Qch Tất Thát ba đời làm lang ở vùng này và độc chiếm cai quản
một vùng rộng lớn bao gồm các xã: Lạc Lương, Lạc Sỹ, Hữu Lợi, một phần
xã Đồn Kết, n Lạc (ngày nay). Để dễ bề cai trị một vùng, Qch Tất
Thát tổ chức bộ máy tay sai gồm 4 loại Ậu như: Ậu Cả, Ậu Khà, Ậu Nhưng
và Ậu Cai xã. Mỗi Ậu có nhiệm vụ giúp Qch Tất Thát trong việc bảo vệ

trị an, trơng coi ruộng đất, hầu hạ, tạp dịch, thu lụt, phạt vạ và được hưởng
một số ruộng đất tốt nhất, trong nhà Qch Tất Thát ln có 15 người hầu
hạ, phục dịch. [1, tr. 13]
So với các dân tộc khác thì người dân n Thủy có sự thuận lợi hơn
trong việc giao lưu kinh tế - văn hóa với miền xi. Do sống ở vùng đồng
bằng thấp, hơn nữa vào những năm đầu thập kỉ 60, hàng nghìn nhân dân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />
16

huyện Ý n (Nam Định) lên đây xây dựng q hương mới. Trong q
trình giao lưu kinh tế - văn hóa thì giáo dục của đồng bào các dân tộc
huyện n Thủy cũng được phát triển mạnh mẽ hơn trong q trình tiếp
xúc và giao lưu với người miền xi. Hơn nữa, so với các dân tộc khác thì
dân tộc Mường có sự thuận lợi hơn trong việc sử dụng tiếng Việt trong hoạt
động kinh tế cũng như trong giáo dục. Cùng chung nhóm ngơn ngữ Việt
Mường, nên tiếng Mường và tiếng Kinh khá giống nhau. Đây là sự thuận
lợi hơn so với các dân tộc khác trong hoạt động giáo dục cả đối với giáo
viên và học sinh. Hơn nữa phong tục tập qn của người Mường cũng có
nhiều nét tương đồng với người Kinh.
Sống ở vùng đồng bằng thấp, được sự quan tâm, chỉ đạo của Đảng và
Nhà nước trong q trình giao lưu kinh tế - văn hóa với miền xi thì trình
độ nhận thức của người dân ngày càng được nâng cao hơn so với các vùng
miền khác. Đây là những điều kiện thuận lợi hơn đối với q trình phát
triển sự nghiệp giáo dục – đào tạo ở huyện n Thủy.
1.2. Vài nét về giáo dục huyện n Thủy trước năm 1986
1.2.1. Thời kỳ bị Pháp đơ hộ
Năm 1858 thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Sau Hiệp ước 1884,
thực dân Pháp bắt đầu bình định nước ta. Với mưu đồ chia rẽ cộng đồng dân
tộc Việt Nam để đàn áp phong trào u nước, thực dân Pháp đã cắt các nơi có
đơng đồng bào Mường sinh sống thuộc Hưng Hóa, Sơn Tây, Hà Nội và Ninh

Bình thành lập tỉnh Mường (1886), đến năm 1896 gọi là tỉnh Hòa Bình. Sau khi
đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân, đến năm 1897, thực dân Pháp cơ bản
hồn thành cơng cuộc bình định trên tồn lãnh thổ Việt Nam, áp đặt chính sách
áp bức bóc lột nhân dân, đồng thời vẫn giữ bộ máy cai trị phong kiến ở một số
nơi, nhằm bóc lột đến mức cao nhất sức người, sức của ở thuộc địa.
Dưới chế độ thực dân, kinh tế, văn hóa của đồng bào các dân tộc Hòa
Bình chậm phát triển, sản xuất mang tính tự cấp, tự túc. Về cơ bản, vẫn là nền
kinh tế tự sản, tự tiêu, tự cung, tự cấp, tự ứng với sự trao đổi với sự trao đổi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />

×