Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Đặc trưng tri nhận văn hóa của người Việt (Qua nhóm từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (985.03 KB, 97 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

i
ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM




NGUYỄN HỒNG LINH





ĐẶC TRƢNG TRI NHẬN - VĂN HĨA CỦA NGƢỜI VIỆT
(QUA NHĨM TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƢỜI)

Chun ngành: Ngơn ngữ Việt Nam
Mã số: 60.22.01.02


LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC




Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH Lý Tồn Thắng






THÁI NGUN, NĂM 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ii
LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan những kết quả trình bày trong Luận văn là kết quả
nghiên cứu của bản thân, dƣới sự hƣớng dẫn của ngƣời hƣớng dẫn khoa
học, khơng sao chép từ bất kì cơng trình nào có trƣớc của ngƣời khác.
Những quan điểm trích dẫn đều đƣợc chú dẫn rõ ràng. Các kết quả khảo sát
và miêu tả trong Luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố
trong bất kì cơng trình nào khác.


Tác giả Luận văn



Nguyễn Hồng Linh













Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iii
MỤC LỤC
Trang
Trang bìa phụ i
Mục lục iii
Danh sách bảng biểu v
MỞ ĐẦU 1
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ THUYẾT 10
1.1. Khái qt về từ, ngữ và từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể ngƣời 10
1.1.1. Khái qt về từ, ngữ 10
1.1.2. Từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể ngƣời 12
1.2. Vấn đề nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa chuyển 13
1.2.1. Nghĩa đen, nghĩa bóng 13
1.2.2. Nghĩa chuyển 14
1.3. Về khái niệm thành ngữ và tục ngữ 15
1.4. Về khái niệm tri nhận và đặc trƣng tri nhận 17
1.4.1. Khái niệm tri nhận 17
1.4.2. Đặc trƣng tri nhận 19
1.5. Về khái niệm văn hóa và đặc trƣng văn hóa 19
1.5.1. Khái niệm văn hóa 19
1.5.2. Đặc trƣng văn hóa 22
1.6. Khái qt về mối quan hệ giữa ngơn ngữ, tri nhận và văn hóa 24
1.6.1. Mối quan hệ giữa ngơn ngữ và tri nhận 24
1.6.2. Mối quan hệ giữa ngơn ngữ và văn hóa 26
1.6.3. Mối quan hệ giữa ngơn ngữ, tri nhận và văn hóa 28

1.7. Tiểu kết 32
Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM TRI NHẬN - VĂN HĨA CỦA TỪ NGỮ CHỈ BỘ
PHẬN CƠ THỂ NGƢỜI (QUA CÁC TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT) 33
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iv
2.1. Dẫn nhập 33
2.2. Đặc điểm tri nhận - văn hóa của từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể ngƣời ở
thành tố trung tâm 33
2.2.1. Kết quả khảo sát 33
2.2.2. Nhận xét sự tƣơng đồng 38
2.3. Đặc điểm tri nhận - văn hóa của từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể ngƣời ở
thành tố phụ 43
2.3.1. Kết quả khảo sát 43
2.3.2. Nhận xét sự tƣơng đồng 48
2.4. Bƣớc đầu tìm hiểu vai trò của các từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể ngƣời
trong việc biểu thị tƣ tƣởng, tình cảm, tính cách của ngƣời Việt 55
2.4.1. Vai trò biểu thị của các từ chỉ bộ phận bên trong cơ thể 55
2.4.2. Vai trò biểu thị của các từ chỉ bộ phận bên ngồi cơ thể 56
2.5. Tiểu kết 57
Chƣơng 3. ĐẶC ĐIỂM TRI NHẬN - VĂN HĨA CỦA TỪ NGỮ CHỈ BỘ
PHẬN CƠ THỂ NGƢỜI (QUA THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ VIỆT) 59
3.1. Dẫn nhập 59
3.2. Kết quả khảo sát 59
3.3. Các hƣớng nghĩa biểu trƣng cơ bản của các từ ngữ chỉ bộ phận cơ
thể ngƣời trong thành ngữ, tục ngữ Việt 63
3.4. Tiểu kết 84
KẾT LUẬN 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
PHỤ LỤC 92





Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

v
DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Danh sách liệt kê các từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể ngƣời
Bảng 2.1. Kết quả khảo sát ẩn dụ từ vựng có thành tố trung tâm là từ ngữ
chỉ bộ phận cơ thể ngƣời
Bảng 2.2. Kết quả khảo sát một số kiểu kết hợp của ẩn dụ từ vựng có thành
tố trung tâm là từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể ngƣời
Bảng 2.3. Kết quả khảo sát các kiểu tƣơng đồng trong ẩn dụ từ vựng có
thành tố trung tâm là từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể ngƣời
Bảng 2.4. Kết quả khảo sát ẩn dụ từ vựng có thành tố phụ là từ ngữ chỉ bộ
phận cơ thể ngƣời
Bảng 2.5. Kết quả khảo sát một số kiểu kết hợp của ẩn dụ từ vựng có thành
tố phụ là từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể ngƣời
Bảng 2.6. Kết quả khảo sát các kiểu tƣơng đồng trong ẩn dụ từ vựng có
thành tố phụ là từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể ngƣời
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát sự xuất hiện của các từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể
ngƣời trong thành ngữ - tục ngữ Việt
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát các hƣớng nghĩa biểu trƣng cơ bản của các từ
chỉ bộ phận cơ thể ngƣời trong thành ngữ - tục ngữ Việt
1

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Ngôn ngữ là phƣơng tiện cơ bản và quan trọng nhất của việc giao tiếp

giữa các thành viên trong cộng đồng ngƣời và cũng là phƣơng tiện phát triển
của tƣ duy, truyền đạt các truyền thống văn hóa – lịch sử từ thế hệ này sang thế
hệ khác. Ngôn ngữ và văn hóa có một mối quan hệ rất mật thiết với nhau.
Trong bề sâu của mối quan hệ này ẩn chứa nhiều vấn đề về quan điểm lí luận
và phƣơng pháp nghiên cứu, động chạm đến không chỉ văn hóa học, ngôn ngữ
học mà cả nhân loại học, tâm lý học… Theo các nhà nghiên cứu văn hóa ở
nƣớc ta thì ngôn ngữ đã trở thành một thành tố cơ bản và quan trọng của văn
hóa, chi phối nhiều thành tố văn hóa khác; là một phƣơng tiện có tác động
mạnh mẽ đến sự phát triển của văn hóa. Và ngƣợc lại, thông qua văn hóa, ngôn
ngữ cũng trở nên phong phú hơn. Vì thế, khi bàn đến vấn đề tri nhận văn hóa
Việt Nam, rõ ràng là không thể không đề cập đến vấn đề ngôn ngữ, đến tiếng
Việt nói chung và đến cách ngƣời Việt nhìn nhận, suy nghĩ về sự vật, hiện
tƣợng, thế giới.
1.2. Nghiên cứu về đặc trƣng tri nhận văn hóa của ngƣời Việt, chúng tôi
đã lựa chọn hƣớng nghiên cứu qua nhóm từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể ngƣời vì
con ngƣời đƣợc coi là trung tâm của vũ trụ. Cũng nhƣ nhiều nhà nghiên cứu
ngôn ngữ đã khẳng định, con ngƣời cũng chính là trung tâm của ngôn ngữ học.
Đây cũng là điều dễ hiểu, vì chính con ngƣời đã sáng tạo ra các kí hiệu ngôn
ngữ phục vụ cho mục đích giao tiếp của mình. Tƣ tƣởng của con ngƣời cũng ẩn
chứa trong các kí hiệu ngôn ngữ mà họ tạo ra. Trong thế giới con ngƣời, thế
giới mà con ngƣời nhìn thấy mọi vật và miêu tả nó trong ngôn ngữ hàng ngày,
con ngƣời trong ý nghĩa cơ bản nhất, nghĩa đen chính là thƣớc đo của mọi vật.
Ngôn ngữ là phƣơng tiện phản ánh đặc điểm sinh học, môi trƣờng tự nhiên,
cách thức vận động thậm chí cả hình dáng hay thuộc tính của cơ thể. Nhiều từ

×