Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Nghiên cứu ngành sản xuất chè trên địa bàn Huyện Đại Từ Tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.91 MB, 105 trang )

Số hóa bởi trung tâm học liệu


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÁI NGUYÊN






ĐẶNG THỊ THU THÚY




NGHIÊN CỨU NGÀNH SẢN XUẤT CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN







LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ






Thái Nguyên - 2013

Số hóa bởi trung tâm học liệu



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÁI NGUYÊN





ĐẶNG THỊ THU THÚY




NGHIÊN CỨU NGÀNH SẢN XUẤT CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN


Chuyên ngành: Địa lý học
Mã số: 60.31.05.01


LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng






Thái Nguyên - 2013
Số hóa bởi trung tâm học liệu

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trên trong luận
văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi
sự giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn này đã được cảm ơn và các thông
tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc.

Thái nguyên, tháng 08 năm 2013
Tác giả


Đặng Thị Thu Thúy


Xác nhận của trƣởng khoa chuyên môn

Xác nhận của ngƣời hƣớng dẫn khoa học





PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng

Số hóa bởi trung tâm học liệu

ii


LỜI CẢM ƠN

Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thị
Hồng - đã nhiệt tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn
thành công trình nghiên cứu này
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Sau đại học, đã tạo
điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành chương trình học tập và hoàn thành
luận văn Thạc sĩ khoa học Địa lý
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo khoa Địa lý trường Đại học
Sư phạm Thái Nguyên đã giảng dạy và khuyến khích tôi trong toàn khóa học
và nghiên cứu
Tôi xin trân trọng cảm ơn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh
Thái Nguyên, Chi cục Thống Kê huyện Đại Từ, phòng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn huyện Đại Từ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn
thành đề tài nghiên cứu
Tôi xin chân thành cảm ơn sự động viên, khuyến khích tạo mọi điều kiện
của Ban Giám Hiệu, cùng các bạn bè đồng nghiệp trường THPT Đồng Hỷ -
huyện Đồng Hỷ - nơi tôi đang công tác
Công trình được hoàn thành còn có sự động viên của gia đình. Tôi xin
cảm ơn những sự giúp đỡ quý báu đó
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng 08 năm 2013

Tác giả


Đặng Thị Thu Thúy
Số hóa bởi trung tâm học liệu

iii


MỤC LỤC


Trang
Trang bìa phụ
Lời cảm ơn i
Lời cam đoan ii
Mục lục iii
Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt iv
Danh mục các bảng v
Danh mục các hình vi
1
. 1
2
2
2
3
4
8
8
Chƣơng 1. 9

9
a việc phát triển sản xuất chè 9
1.1.2. Điều kiện sinh thái của cây chè 10
13
t và tiêu thụ sản phẩm chè 15
- tiêu thụ sản phẩm chè của vùng Đông Bắc Bắc Bộ 15
- tiêu thụ sản phẩm chè của tỉnh Thái Nguyên 17
Tiểu kết chương 1 21
Số hóa bởi trung tâm học liệu

iv
Chƣơng 2.
- 22
2.1. Tổng quan khu vực nghiên cứu 22
2.1.1. Điều kiện tự nhiên - Tài nguyên thiên nhiên 22
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 30
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển cây chè của huyện Đại Từ -
tỉnh Thái Nguyên 32
2.2.1. Nhân tố vị trí địa lý - Điều kiện tự nhiên 32
2.2.2. Các nhân tố về kinh tế - xã hội 34
2.2.3. Các điều kiện về kỹ thuật 41
2.3. Thực trạng sản xuất - tiêu thụ sản phẩm chè của huyện Đại Từ - tỉnh
Thái Nguyên 43
2.3 43
2.3.2. Thực trạng tiêu thụ chè của huyện Đại Từ 64
2.3.3. Đánh giá hiện trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chè Đại Từ 66
2.4. So sánh hiệu quả kinh tế của cây chè với một số cây ăn quả khác 70
Tiểu kết chương 2: 72
Chƣơng 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
CÂY CHÈ BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI TỪ- TỈNH

THÁI NGUYÊN 73
3.1. Tác động của hoạt động sản xuất chè tới môi trường 73
3.1.1. Tác động tích cực 73
3.1.2. Tác động tiêu cực 75
3.2. Mục tiêu và định hướng phát triển sản xuất chè của huyện Đại Từ -
tỉnh Thái Nguyên 77
3.2.1. Mục tiêu phát triển sản xuất chè của huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên 77
3.2.2. Định hướng phát triển sản xuất chè của huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên . 78
Số hóa bởi trung tâm học liệu

v
n xuất chè của
huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên 79
3.3.1. Giải pháp về thị trường tiêu thụ 79
3.3.2. Giải pháp về quy hoạch vùng nguyên liệu 80
3.3.3. Giải pháp về đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng 82
3.3.4. Giải pháp về tăng cường vốn đầu tư cho sản xuất 83
3.3.5. Giải pháp về khuyến nông 83
3.3.6. Giải pháp về khoa học - công nghệ 84
3.3.7. Giải pháp về nguồn nhân lực 85
3.3.8. Giải pháp về môi trường và sản xuất chè an toàn 86
3.3.9. Giải pháp kết hợp phát triển trồng chè và ngành du lịch 86
Tiểu kết chương 3 87
88
TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
PHỤ LỤC
Số hóa bởi trung tâm học liệu

iv


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ADB Ngân hàng phát triển châu Á
ATTP An toàn thực phẩm
BVTV Bảo vệ thực vật
CNH – HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
DNNN Doanh nghiệp Nhà nước
ĐVT Đơn vị tính
GO Tổng giá trị sản xuất
HĐND Hội đồng nhân dân
HTX Hợp tác xã
IC Chi phí trung gian
IPM Phương pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp
KTXH Kinh tế xã hội
KHKT Khoa học kỹ thuật
LĐ Lao động
MI Thu nhập hỗn hợp
OTD Phát triển công nghệ mở
PTNT Phát triển Nông thôn
UBND Uỷ ban nhân dân
VA Giá trị gia tăng
Số hóa bởi trung tâm học liệu

v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang

Bảng 1.1: Ảnh hưởng của độ cao so với mực nước biển đến hàm lượng
tanin trong búp chè 12
Bảng 1.2: Tình hình sản xuất, xuất khẩu chè từ 2005-2009 của vùng

Đông Bắc Bắc Bộ 16
Bảng 1.3: Tình hình sản xuất chè của tỉnh Thái Nguyên 18
Bảng 1.4: Diện tích chè phân theo huyện, thành phố, thị xã của tỉnh Thái
Nguyên năm 2008-2010 19
Bảng 1.5: Dự kiến diện tích, sản lượng chè toàn tỉnh đến năm 2015 và
định hướng đến năm 2020 21
Bảng 2.1: Diễn biến khí hậu huyện Đại Từ qua các tháng 24
Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất sản xuất Nông lâm nghiệp huyện Đại
Từ năm 2011 26
Bảng 2.3: Tỷ suất lợi nhuận 36
Bảng 2.4: Diện tích trồng chè huyện Đại Từ giai đoạn 2005-2012 44
Bảng 2.5: Năng suất, sản lượng chè huyện Đại Từ giai đoạn 2005-2012 46
Bảng 2.6: Diện tích và sự phân bố các giống chè ở huyện Đại Từ năm
2012 52
Bảng 2.7: Diện tích, năng suất, sản lượng chè phân theo cơ cấu giống 54
Bảng 2.8: Thành phần sinh hóa búp chè 1 tôm 2 lá của các giống chè
nghiên cứu 55
Bảng 2.9: Chất lượng chè thành phẩm của các giống chè nghiên cứu 56
Bảng 2.10: Danh sách các HTX chè trên địa bàn huyện Đại Từ đến 30/12/ 2012 58
Bảng 2.11: Danh sách các doanh nghiệp và nhà máy chè trên địa bàn
huyện Đại Từ 62
Bảng 2.12: So sánh hiệu quả kinh tế cây chè với một số cây ăn
quả/1ha/1năm 70
Số hóa bởi trung tâm học liệu

vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Đại Từ 23
Hình 2.2: Biểu đồ diễn biến nhiệt độ, ẩm độ và lượng mưa qua các tháng

trung bình 3 năm (2008-2010) 25
Hình 2.3: Biểu đồ thể hiện cơ cấu sử dụng đất của huyện Đại Từ năm 2011 26
Hình 2.4: Bản đồ tự nhiên huyện Đại Từ 29
Hình 2.5: Lược đồ biến động diện tích chè Đại Từ giai đoạn 2005-2012 45
Hình 2.6: Lược đồ biến động năng suất chè Đại Từ giai đoạn 2005-2012 47
Hình 2.7: Lược đồ biến động sản lượng chè Đại Từ giai đoạn 2005-2012 49
Hình 2.8: Biểu đồ tốc độ tăng về diện tích, năng suất sản lượng chè Đại
Từ giai đoạn 2005-2012 50








Số hóa bởi trung tâm học liệu

1


1. do .
cây
.
, h nước ta
khoảng 30 , s trên 70
.
có diện tích
, là tỉnh trồng chè lớn thứ hai của Việt Nam sau tỉnh
Lâm Đồng. Tỉnh Thái Nguyên xác định chè là cây công nghiệp mũi nhọn, sản

phẩm chè cho thu nhập ổn định, mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn. Trồng chè
còn khai thác hiệu quả các vùng đất dốc, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, góp
phần cải tạo môi trường sinh thái và giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo
cho người lao động ở nông thôn, đặc biệt là nông dân nghèo miền núi, góp
phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp,
nông thôn ở vùng Trung du và miền núi.
Huyện Đại Từ - một huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên đã đạt được
nhiều thành tựu đáng kể trong sản xuất và chế biến chè, một sản phẩm trở thành
thương hiệu nổi tiếng của cả nước. Tuy nhiên, thực tế cho thấy quy mô sản xuất
chè của huyện còn nhỏ lẻ, trình độ chuyên môn của người nông dân còn hạn chế,
hình thức tổ chức sản xuất chưa hiệu quả, thiếu tính bền vững, chưa phát huy
được thế mạnh của huyện, sản phẩm chè chưa cạnh tranh được trên thị trường
thế giới.
. , i “Nghiên cứu
ngành sản xuất chè trên địa bàn huyện Đại Từ- tỉnh Thái Nguyên”
Số hóa bởi trung tâm học liệu

2
địa bàn huyện Đại Từ, đưa ra
các mang tính khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất
chè của huyện.
2. M đích nghiên cứu của đề tài
Tổng quan về tình hình trồng chè vùng Đông Bắc Bắc Bộ và tỉnh Thái
Nguyên
Làm rõ ở huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên.
đó giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất
chè trên địa bàn huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên
3
, l văn :
-

.
- Nghiên cứu và tiêu thụ huyện Đại Từ - tỉnh
, p v
KTXH huyện.
- các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh
tế sản xuất chè của huyện Đại Từ.
4.
- : Đối tượng là hoạt động sản xuất chè
và các nhân tố ảnh hưởng tới ngành trồng và chế biến chè
-
+ : Huyện Đại Từ -
+
huyện Đại Từ -
2005 2012
Số hóa bởi trung tâm học liệu

3
5.
5.1.
Ở Việt Nam, có rất nhiều công trình nghiên cứu về cây chè. Ngành trồng
và chế biến chè đã trở thành mối quan tâm chung của Nhà nước, của địa
phương, của nhiều nhà kinh tế học, nhà địa lý học. Đó là các nghiên cứu về
tình hình sản xuất, kinh doanh, thông tin dữ diệu của các nước sản xuất chè
truyền thống trên thế giới, châu Á và một số nước sản xuất chè còn trẻ mới
xuất hiện ở châu Phi (giáo trình sản xuất cây chè của Đỗ Ngọc Quỹ, Lê Tất
Khương) [28].
Có một số nghiên cứu khái quát về những chặng đường lịch sử phát triển
cây chè Việt Nam, các vùng chè nổi tiếng ở Việt Nam, vị trí cây chè trong nền
nông nghiệp Việt Nam, một số vấn đề phát triển cây chè Việt Nam những
năm sắp tới của tác giả Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong [27].


, quan, ,
:
nông thôn; ; S N PTNT
, nông lâm, t ; như:
- 2030:
21; Dự án “Kết nối nông dân sản xuất nhỏ
với thị trường”
5.2. cây chè
T trên địa
bàn huyện Đại Từ dưới góc độ Địa lý học,
,
- - tiêu th
Số hóa bởi trung tâm học liệu

4
, ứng dụng kỹ thuật GIS đánh giá tiềm
năng tự nhiên đất trồng chè, nghiên cứu một số giống chè mới và biện pháp
bón phân qua lá cho các giống chè mới, những giải pháp chủ yếu nhằm nâng
cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các nông hộ
Tân Cương .
Một số nghiên cứu điển hình: Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ sản xuất chè
theo hướng phát triển bền vững vùng Đông Bắc Bắc Bộ và sản xuất, tiêu thụ
sản phẩm chè theo hướng phát triển bền vững trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
của Tạ Thị Thanh Huyền [15], [16].
Có nghiên cứu khác tìm hiểu về nghề sản xuất và chế biến chè ở Thái
Nguyên của Đinh Th [17]. Ngoài ra, có nghiên cứu tìm hiểu về
khả năng sinh trưởng, năng suất, chất lượng một số giống chè nhập nội và
biện pháp bón phân qua lá cho giống chè có triển vọng tại xã La Bằng, huyện
Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên của tác giả Nguyễn Tá [31].

Bên cạnh đó, tác giả Nguyễn Ngọc Hoa tìm hiểu về những giải pháp chủ
yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè của nông hộ trong thời kỳ
hội nhập kinh tế quốc tế tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên [13].
.
, đ
nghiên cứu s
ở huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên.
.
6.
6.1. Q nghiên cứu
-

Số hóa bởi trung tâm học liệu

5
,
nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè
huyện Đại Từ - .
-
,
. Quan điểm này
giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu
quả kinh tế sản xuất chè của huyện Đại Từ - tỉnh .
-

và biến động
.
-
được vận dụng trong quá trình nghiên
cứu đó là


t
.
Số hóa bởi trung tâm học liệu

6
6
6.2.1. ,
T
huyện Đại Từ -
, .
.
-
a
PTNT .
-
: Phương

những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè của
huyện Đại Từ - tỉnh .
6.2.2.
.
- : S
.
- : S
.
Số hóa bởi trung tâm học liệu

7
, KTXH huyện

:
.
6.2.3. Phương ,
,
trên địa bàn huyện, chủ yếu nhằm
nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè của huyện Đại Từ - tỉnh .
6.2.4. Phương pháp bản đồ - biểu đồ
Tất cả các quá trình nghiên cứu đều bắt đầu từ bản đồ và kết thúc bằng
bản đồ.Trong đề tài này tôi đã sử dụng bản đồ, biểu đồ để đánh giá các nhân
tố ảnh hưởng tới sự phát triển của cây chè, tìm hiểu thực trạng và phân bố
cây chè Đại Từ. Cùng với đó là các sơ đồ, bảng biểu có liên quan đến nội
dung nghiên cứu.
6.2.5. Phương pháp dự báo
Việc phân tích và dự báo xu hướng phát triển của ngành chè trong tương
lai là vô cùng quan trọng. Từ đó đề ra các biện pháp phát triển nhằm mang lại
hiệu quả kinh tế cao.
6.2.6. Phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin
Đề tài đã ứng dụng các phần mềm hữu ích, các Website và công cụ hỗ
trợ như: Mapinfo, Microsoft Word, Microsoft Excel…trong nghiên cứu như
thành lập biểu đồ, bản đồ, xử lý số liệu theo mục đích nghiên cứu.
6.2.7.
, cơ
-
.
Số hóa bởi trung tâm học liệu

8
huyện Đại Từ
huyện,
huyện. , h

.
7.
- Luận văn g huyện Đại
Từ từ năm 2005 2012.
- các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
kinh tế sản xuất chè của huyện Đại Từ.
8 văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được cấu trúc thành 3 chương:
và t
- tiêu thụ trên địa bàn huyện Đại Từ -

Chương 3: Định hướng và một số giải pháp phát triển cây chè bền vững
trên địa bàn huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên
Số hóa bởi trung tâm học liệu

9

Chƣơng 1



1.1. C , tiêu thụ sản phẩm
1.1.1. của việc phát triển sản xuất chè
Chè là cây công nghiệp dài ngày, có giá trị kinh tế cao, có vị trí quan
trọng trong đời sống sinh hoạt và đời sống kinh tế, văn hóa của con người.
Sản phẩm chè hiện nay được tiêu dùng ở khắp các nước trên thế giới, kể cả
các nước không trồng chè cũng có nhu cầu lớn về chè. Ngoài tác dụng giải
khát chè còn có nhiều tác dụng khác như kích thích thần kinh làm cho tinh
thần minh mẫn, tăng cường hoạt động của cơ thể, nâng cao năng lực làm việc,
tăng sức đề kháng cho cơ thể….

Đối với nước ta sản phẩm chè không chỉ để tiêu dùng nội địa mà còn là
mặt hàng xuất khẩu quan trọng để thu ngoại tệ. Đối với người dân thì cây chè
đã mang lại nguồn thu nhập cao và ổn định, cải thiện đời sống kinh tế, văn
hóa xã hội, tạo việc làm cho bộ phận lao động dư thừa nhất là ở các vùng
nông thôn. Nếu so sánh cây chè với các loại cây trồng khác thì cây chè có giá
trị kinh tế hơn hẳn, vì cây chè có chu kì kinh tế dài, có thể sinh trưởng, phát
triển và cho sản phẩm liên tục khoảng 30-40 năm, nếu chăm sóc tốt thì chu kỳ
này còn kéo dài hơn nữa [28].
Mặt khác chè là cây trồng thích hợp với các vùng đất Trung du và
miền núi. Chính vì vậy cây chè không chỉ mang lại giá trị kinh tế mà còn
góp phần cải thiện môi trường, phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Nếu kết
hợp với trồng rừng theo phương thức nông lâm kết hợp sẽ tạo nên một
vành đai xanh chống xói mòn rửa trôi, góp phần bảo vệ phát triển nông
nghiệp bền vững. Hiện nay, trồng chè kết hợp với kỹ thuật tạo cảnh còn
hình thành khu du lịch sinh thái.
Số hóa bởi trung tâm học liệu

10
Như vậy, phát triển sản xuất chè đã và đang tạo ra một lượng của cải vật
chất lớn cho xã hội, tăng thu nhập cho người dân, cải thiện mức sống khu vực
nông thôn, giảm bớt chênh lệch về KTXH giữa thành thị và nông thôn, giữa
vùng núi cao và đồng bằng.
1.1.2. Điều kiện sinh thái của cây chè
1.1.2.1. Điều kiện khí hậu
* Mưa: Nước chiếm đến 80% trong tế bào chè, đó là thành phần chính
của chất nguyên sinh; nước là điều kiện hoạt động sinh lý của cây chè; nước bốc
hơi qua lá, giảm được nhiệt độ cây chè, đồng thời thúc đẩy bộ rễ hút nước; nước
làm chất dung môi của các chất dinh dưỡng vận chuyển trong cây chè; nước bảo
đảm sức căng để tăng sức thẩm thấu của tế bào. Lượng mưa trung bình hàng năm
thích hợp cho sinh trưởng cây chè trên thế giới là 1.500-2.000mm.

Mưa ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất, chế biến, chất lượng chè. Vụ đông
- xuân chè có chất lượng cao và yêu cầu rất lớn thì chè lại ít, nên trước Tết âm lịch
giá bán cao, vụ hè - thu chè có chất lượng thấp; hàm lượng tanin cao ở vụ hè và
thấp ở vụ đông - xuân.
Mưa phùn mùa xuân có lợi cho sinh trưởng chè, vì tăng độ ẩm tương đối
không khí. Mưa rào làm xói mòn đất mạnh. Mưa ít nhưng phân phối đều, xen kẽ
vài ngày nắng là điều kiện để cây chè phát triển.
Độ ẩm tương đối không khí cần thiết là 80-85%; các loại chè núi cao ở
Trung Quốc (Cao sơn trà, Vân lộ trà), ở Ấn Độ (Darjeeling), ở Việt Nam (Suối
Giàng, Tây Côn Lĩnh) có chất lượng tốt vì độ ẩm cao và ánh sáng tán xạ [28].
* Nhiệt độ: Nhiệt độ không khí thích hợp cho sinh trưởng chè là 22-28
0
C,
búp chè sinh trưởng chậm ở 15-18
0
C, trên 30
0
C chè mọc chậm, đến 40
0
C chè bị
khô sém nắng ở bộ phận non.
Biên độ nhiệt ngày đêm lớn có lợi cho chất lượng chè (Tây Nguyên,
Sơn La), ở vùng thấp biên độ nhiệt ngày đêm nhỏ chất lượng chè kém hơn [28].
Số hóa bởi trung tâm học liệu

11
* Ánh sáng: Cây chè là một cây trung tính; trong giai đoạn cây con, cây
chè ưa bóng râm, lớn lên ưa ánh sáng. Dưới bóng râm, lá chè xanh đậm, búp
non lâu, hàm lượng nước cao nhưng búp thưa, sản lượng thấp, quang hợp kém.
Ánh áng tán xạ ở vùng núi cao có tác dụng tốt đến phẩm chất chè hơn

ánh sáng trực xạ. Sương mù nhiều, ẩm ướt, và nhiệt độ thấp ở núi cao là nơi
sản xuất chè có chất lượng chè cao trên thế giới.
Thực tế, ở các nước trồng chè trên thế giới như Ấn Độ, Srilanka thường
áp dụng trồng cây che bóng để hạn chế ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao. Tuy
nhiên, yêu cầu của cây chè với ánh sáng có sự khác nhau giữa các tuổi chè,
giống chè. Chè con cần ánh sáng ít hơn chè lớn, các giống chè lá to yêu cầu
ánh sáng ít hơn các giống chè lá nhỏ [28].
1.1.2.2. Điều kiện đất đai
So với một số cây công nghiệp dài ngày khác thì chè là cây công nghiệp
đòi hỏi khắt khe hơn về đất. Trên thế giới chè được trồng ở nhiều loại đất
khác nhau.
- Đất miền cận nhiệt đới: Đất đỏ, đất vàng, đất potzon ở phía Nam Liên
Xô cũ; đất đỏ, đất vàng, đất bồi tụ ở Trung Quốc.
- Đất miền nhiệt đới: Đất đỏ, đất vàng phát triển trên đá Gơnai, đá hoa
cương, trên phù xa cổ ở Srilanca, Ấn Độ, hoặc đất Feralit đỏ vàng, đất đỏ
bazan, đất phù xa cổ ở Việt Nam.
Đất trồng chè phải đạt các yêu cầu: Đất tốt, độ dày lớn, có phản ứng chua,
nhiều mùn và chất dinh dưỡng, giữ nước nhưng thoát nước và có độ dốc thoải.
Độ chua: Độ chua là chỉ tiêu quan trọng quyết định đến đời sống cây
chè. Ở đất kiềm hoặc đất trung tính chè có thể mọc nhưng có thể chết dần,
không phát triển được. Chè là cây tích lũy nhiều nhôm. Trong cây chè, nhôm
có tác dụng điều tiết cân bằng sinh dưỡng của cây chè, nhất là giúp cây không
bị ngộ độc mangan. Chè ưa đất chua nhưng không kỵ vôi, trong lá chè có
0,5% canxi trong tro, nếu đất quá chua có thể bón vôi thêm.
Số hóa bởi trung tâm học liệu

12
Thực tế ở Việt nam, chè được trồng chủ yếu ở vùng Trung du miền núi
phía Bắc, vùng Tây Nguyên…, đa số đất có phản ứng từ hơi chua đến chua.
Mùn: Mùn là chỉ tiêu quan trọng, vừa là kho dự trữ dinh dưỡng, vừa có

tác dụng cải tạo thành phần cơ giới và kết cấu đất, tăng khả năng hấp thụ và
giữ chất dinh dưỡng và tính đệm của đất.
Chất dinh dưỡng: Trong lá chè có tới 17 nguyên tố hóa học, song quan
trọng nhất vẫn là N,P,K. Các nguyên tố này ảnh hưởng trực tiếp đến sinh
trưởng, năng suất, phẩm chất chè. Trong thực tế, khi khảo sát đất trồng chè
ngoài các đặc tính lý học và độ chua, người ta còn chú ý đến các hàm lượng
nguyên tố N, P, K trong đất. Tuy nhiên, con người có thể bổ sung các nguyên
tố này qua con đường bón phân [28].
1.1.2.3. Điều kiện độ cao và địa hình
Độ cao so với mực nước biển của đất trồng chè có ảnh hưởng lớn đến
phẩm chất chè. Thực tiễn, ở các nước trồng chè trên thế giới cho thấy chè
được trồng ở trên núi cao có chất lượng tốt hơn.
Ở Việt Nam, chè được trồng nhiều ở các vùng núi cao như: Hà Giang,
Mộc Châu, Nghĩa Lộ, Tà Sừa thường có chất lượng tốt hơn vùng thấp.
Nhìn chung, các kết quả nghiên cứu của nhiều nhà khoa học về hàm
lượng các chất trong cây chè cho thấy độ cao so với mực nước biển có ảnh
hưởng đến hàm lượng tanin trong búp chè [bảng 1.1].

Bảng 1.1: Ảnh hƣởng của độ cao so với mực nƣớc biển
đến hàm lƣợng tanin trong búp chè
Độ cao so với mực
nước biển (m)
3
75
113
130
150
260
Hàm lượng tanin (%)
23,28

23,28
24,96
25,20
26,66
26,06
(Nguồn: Giáo trình cây chè - TS. Lê Tất Khương)
Số hóa bởi trung tâm học liệu

13
Ở những vùng núi cao do nhiệt độ thấp, độ ẩm không khí cao, nhiều sương
mù, có nhiều ánh sáng tán xạ, có sự chênh lệch lớn giữa nhiệt độ ban ngày và
ban đêm làm cho hàm lượng chất thơm tanin trong chè tăng. Hơn nữa, ở những
nơi có độ cao lớn so với mực nước biển, giống chè Shan phân bố nhiều cũng là
nguyên nhân làm cho chất lượng chè ở đây cao hơn vùng thấp [28].
1.1.3 kinh tế kỹ thuật của sản xuất chè
Cây chè là cây công nghiệp dài ngày có chu kỳ kinh tế từ 30 - 40 năm
hoặc có thể lâu hơn. Do vậy những biện pháp cơ bản từ khâu trồng mới như
làm đất, bón phân, thiết kế mật độ cây trồng, bảo vệ chống xói mòn và quá
trình đầu tư chăm sóc sẽ có tác động rất lớn đến khả năng cho năng suất, chất
lượng cao ở mỗi vụ hái và ảnh hưởng tới chu kỳ kinh doanh của cây chè [29].
Vì thế, để phát triển sản phẩm chè trở thành hàng hóa đạt chất lượng cao
cần phải quan tâm, chú trọng từ những khâu đầu tiên, áp dụng kỹ thuật, có
những chính sách đầu tư hợp lý, loại bỏ dần những phong tục tập quán trồng
chè lạc hậu…, để tạo ra được những sản phẩm hàng hóa có sức cạnh tranh
cao, thu hút khách hàng và các nhà đầu tư sản xuất trong và ngoài nước. Nếu
coi cây chè là cây trồng mũi nhọn thì cần phải thực hiện theo hướng chuyên
môn hóa để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm chè, góp phần tăng thu
nhập cải thiện đời sống người dân trồng chè.
Cây chè cần một vốn đầu tư lớn, mức đầu tư vào 1 ha chè khoảng
40-50 triệu đồng, sau 3 năm bắt đầu cho sản phẩm nếu trồng bằng hạt,

sau 2 năm cho sản phẩm nếu trồng bằng cành và ước tính khoảng 10 năm
sẽ hòa vốn kiến thiết cơ bản. Đây là khó khăn trong quá trình đầu tư sản
xuất của nông hộ. Tuy nhiên bên cạnh những khó khăn còn có mặt thuận
lợi, như nông hộ ít phải thuê thêm lao động ngoài mà chủ yếu là sử dụng
lao động gia đình. Trong tổng chi phí đầu tư thì có đến 60% là chi phí
lao động, còn lại là chi phí vật tư: giống, bón phân, thuốc bảo vệ thực
Số hóa bởi trung tâm học liệu

14
vật, vận chuyển…. Đây là đặc điểm rất phù hợp với việc phát triển sản
xuất nông nghiệp hiện nay là lao động dư thừa nhưng lại thiếu vốn cho
sản xuất kinh doanh.
Vùng Trung du miền núi với những đặc điểm thổ nhưỡng và địa hình rất
phù hợp với sự phát triển cây chè. Những nơi đất chua, dốc thoải, dễ thoát
nước, đất đỏ mùn sâu hoặc cát pha thích hợp cho sự phát triển cây chè. Chè
trồng được ở những nơi có độ cao hơn so với mực nước biển sẽ có chất lượng
tốt hơn chè trồng ở vùng thấp.
Sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng
về số lượng và chất lượng của người tiêu dùng, đòi hỏi phải thực hiện đồng
bộ các biện pháp kỹ thuật từ khâu trồng mới, chăm sóc, chế biến và có chiến
lược maketing tiêu thụ sản phẩm thích hợp.
1.1.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Chỉ tiêu phản ánh biến động sản xuất chè
- Tỷ lệ biến động:
Tỷ lệ biến động là một giá trị định lượng, nó được thể hiện bằng tỷ số
biến động diện tích i (là hiệu số của diện tích năm cuối và diện tích năm đầu
giai đoạn chia cho diện tích năm đầu giai đoạn nhân với 100), giá trị này có thể
âm (-) hoặc dương (+). Tỷ lệ biến động được tính theo công thức:

Công thức này được áp dụng tại chương 2, là cơ sở cho đánh giá hiện

trạng sản xuất chè của Đại từ giai đoạn 2005-2011.
- Xu hướng biến động
Xu hướng biến động sản xuất chè là nghiên cứu trạng thái biến động
hiện trạng sản xuất chè trên cơ sở nghiên cứu khả năng biến động của diện
tích, năng suất và sản lượng chè.
S
2
– S
1
i: Tỷ lệ biến động (%)
i = x 100 S
2
: Diện tích năm cuối
S
1
S
1
: Diện tích năm đầu
Số hóa bởi trung tâm học liệu

15
Xu hướng biến động có thể là tăng hoặc giảm so với năm gốc, có thể
theo hướng ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến KTXH hội và môi trường.
Xu hướng biến động này được áp dụng tại chương 2 để làm cơ sở cho
việc phân tích, đánh giá những ảnh hưởng của biến động sản xuất chè đến các
vấn đề KTXH huyện Đại Từ.
1. và tiêu thụ sản phẩm chè
1.2.1. sản xuất - tiêu thụ sản phẩm chè của vùng Đông Bắc Bắc Bộ
Vùng Đông Bắc Bắc Bộ là vùng lãnh thổ rộng lớn, bao gồm 10 tỉnh.
Hiện nay, vùng có khoảng 240.000 hộ sản xuất chè búp tươi, đã thu hút

khoảng trên 700 nghìn lao động của hộ chiếm 66% tổng lao động trong các hộ
sản xuất chè búp tươi toàn ngành chè Việt Nam. Ngành chè của vùng còn tạo
thêm việc làm cho khoảng trên 200 nghìn lao động mùa vụ.
Cơ cấu chè của vùng Đông Bắc Bắc Bộ được chuyển đổi theo
hướng giảm dần diện tích chè Trung Du lá nhỏ, chè Shan trồng bằng
hạt sang trồng chè cành giống mới cho năng suất, sản lượng cao. Hiện
nay giống chè cũ trồng bằng hạt chiếm khoảng 52%, chè giống mới
chiếm khoảng 48%.
Hiện nay, vùng sản xuất giống chè tập trung tại Phú Thọ, Tuyên
Quang, Thái Nguyên, Yên Bái có khoảng trên 160 ha vườn chè giống mới
đầu dòng đã được thẩm định và công nhận có khả năng cung cấp trên 300
triệu hom giống, đủ đáp ứng nhu cầu hom giống cho trồng mới và trồng
thay thế hàng năm của cả vùng. Trong 5 năm (2005-2009), riêng vùng
Đông Bắc Bắc Bộ đã trồng mới được 13 nghìn ha chiếm tới 65% tổng diện
tích chè trồng mới của các nước, bình quân hàng năm trồng mới được
khoảng 2,6 nghìn ha. Các tỉnh trồng mới và thay thế nhiều, điển hình là
Thái Nguyên, Phú Thọ, Hà Giang.

×