Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Đánh giá sinh trưởng rừng trồng thuần loài keo tai tượng (Acacia Mangium), hạt nhập từ Australi tại công ty Lâm nghiệp Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.95 MB, 115 trang )


ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM



DƯƠNG HÙNG MẠNH






ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG
RỪNG TRỒNG THUẦN LỒI KEO TAI
TƯỢNG (ACACIA MANGIUM), HẠT NHẬP TỪ
AUSTRALIA TẠI CƠNG TY LÂM NGHIỆP
THÁI NGUN






LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP














Thái Ngun - 2013


Số hóa bởi trung tâm học liệu />ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM



DƯƠNG HÙNG MẠNH



ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG
RỪNG TRỒNG THUẦN LỒI KEO TAI
TƯỢNG (ACACIA MANGIUM), HẠT NHẬP TỪ
AUSTRALIA TẠI CƠNG TY LÂM NGHIỆP
THÁI NGUN
Chun ngành: Lâm học
Mã số : 60620201



LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP





Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS.TS ĐẶNG KIM VUI
2. THS. NGUYỄN VĂN MẠN






Thái Ngun - 2013

Số hóa bởi trung tâm học liệu />
Số hóa bởi trung tâm học liệu /> i
LỜI CAM ĐOAN

Tên tơi là: Dương Hùng Mạnh
Học viên cao học khóa 19 chun ngành: Lâm Nghiệp. Niên khóa 2011 -
2013. Tại trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun.
Đến nay tơi đã hồn thành luận văn nghiên cứu cuối khóa học. Tơi xin cam
đoan :
- Đây là cơng trình nghiên cứu do tơi thực hiện.
- Số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực.
- Các kết luận khoa học trong luận văn chưa từng ai cơng bố trong các
nghiên cứu khác.
- Các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về những lời cam đoan trên./.

Người cam đoan


Dương Hùng Mạnh
Số hóa bởi trung tâm học liệu /> ii
LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành chương trình đào tạo thạc sĩ của nhà trường tác giả đã thực hiện
đề tài: “Đánh giá sinh trưởng rừng trồng thuần lồi Keo tai tượng (Acacia
mangium), hạt nhập từ Australia tại Cơng ty Lâm nghiệp Thái Ngun”.
Trong q trình thực hiện và hồn thành luận văn tốt nghiệp tác giả đã nhận
được sự quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện của lãnh đạo Cơng ty Lâm nghiệp Thái
Ngun. Được thầy giáo PGS.TS Đặng Kim Vui - Giám đốc Đại học Thái Ngun
và thầy giáo Nguyễn Văn Mạn – Phó khoa Lâm nghiệp, thầy giáo Trần Cơng Qn
- Giảng viên khoa Lâm Nghiệp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ với trách nhiệm cao
giúp tác giả hồn thành luận văn.
Nhân dịp này tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự quan tâm,
giúp đỡ q báu đó.
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể cán bộ, giảng viên phụ trách
Đào tạo sau Đại học đã dành cho tác giả những điều kiện hết sức thuận lợi trong q
trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới các đồng chí cán bộ, nhân viên thuộc Phòng
Lâm nghiệp, các Đội sản xuất lâm nghiệp, Trạm giống và Cung ứng vật tư trực
thuộc Cơng ty Lâm nghiệp Thái Ngun, bạn bè và người thân trong gia đình đã
động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện giúp đỡ trong cả q trình học tập, nghiên
cứu và hồn thành đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn !
Tác giả



Dương Hùng Mạnh

Số hóa bởi trung tâm học liệu /> iii
MỤC LỤC

Nội dung Trang
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các từ, cụm từ viết tắt vi
Danh mục các bảng vii
Danh mục các hình vẽ ix
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Ý nghĩa của đề tài
1
1
3
3
Chương 1. Tổng quan tài liệu
4
1.1. Cơ sở khoa học 4
1.1.1. Đặc điểm sinh thái cây Keo tai tượng (Acacia mangium) 4
1.1.2. Trồng rừng thâm canh 5
1.2. Những nghiên cứu về cây Keo tai tượng
1.2.1. Trên thế giới
6

6
1.2.2 Tình hình nghiên cứu về Keo tai tượng ở Việt Nam 9
1.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu
1.3.1. Điều kiện tự nhiên
1.3.1.1. Vị trí địa lý
21
21
21
1.3.1.2. Địa hình 21
1.3.1.3. Khí hậu 21
1.3.1.4. Thuỷ văn 23
1.3.1.5. Địa chất, thổ nhưỡng 23
1.3.2. Điều kiện dân sinh - kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu 26
1.4. Kết quả trồng rừng ngun liệu của Cơng ty LNTN 29
Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu
31
31
Số hóa bởi trung tâm học liệu /> iv
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.2. 1. Thời gian thực hiện
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu
31
31
31
31
31
2.3. Nội dung nghiên cứu 31

2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp luận
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
32
32
32
Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 39
3.1. Kết quả nghiên cứu tình hình sinh trưởng của KTT N 20132 39
3.1.1. Sinh trưởng và tăng trưởng về đường kính ở vị trí 1,3 m(D1.3) 39
3.1.2. Sinh trưởng và tăng trưởng về chiều cao vút ngọn(Hvn) 41
3.1.3. Sinh trưởng về đường kính tán lá(D
T
) 42
3.1.4. Sinh trưởng về sinh khối và thể tích thân cây 43
3.1.5. Đánh giá chất lượng rừng trồng 45
3.1.6. Đánh giá tình hình sâu bệnh hại 46
3.2. So sánh về sinh trưởng của KTT N20132 tuổi 4 và tuổi 5 với KTT
cùng tuổi sản xuất trong nước

46
3.2.1. So sánh sinh trường về đường kính 1,3 m(D
1.3)
và chiều cao vút
ngọn(Hvn)

46
3.2.2. So sánh sinh trưởng về đường kính tán lá(D
T
) 49
3.2.3. So sánh về chất lượng rừng trồng 50

3.2.4. So sánh về trữ lượng hiện tại 51
3.2.5. So sánh về khả năng chống chịu sâu bệnh hại 51
3.3. Đánh giá việc ứng dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh của Cơng
ty LNTN và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp đối với
KTT(N20132)


52
3.3.1. Thiết kế kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng của Cơng ty LNTN 52
3.3.2. Những TBKT trong trồng rừng ngun liệu ván dăm đã được áp
dụng trên địa bàn huyện Đồng Hỷ

53
3.3.3. Thuận lợi, khó khăn và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu
quả ứng dụng TBKT trong trồng rừng ngun liệu

60
3.3.3.1. Phân tích sơ đồ SWOT 60
3.3.3.2.Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh chủ yếu trong trồng 61
Số hóa bởi trung tâm học liệu /> v
rừng ngun liệu Keo tai tượng hạt nhập từ Australia
Kết luận 63
Tồn tại 64
Kiến nghị 64
Tài liệu tham khảo 66
Danh mục cơng trình đã cơng bố của tác giả 70
Phụ lục 71


Số hóa bởi trung tâm học liệu /> vi

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

STT : Số thứ tự
OTC : Ơ tiêu chuẩn
FAO : Food and Agriculture Organization of the United
Nations - Tổ chức Lương thực và Nơng nghiệp
Liên Hiệp Quốc.
PAM : Dự án trồng rừng
ĐCP : Độ che phủ
TBKT : Tiến bộ kỹ thuật
PRA : Đánh giá nhanh nơng thơn có sự tham gia
D
1.3
: Đường kính tại vị trí 1,3 mét
H
vn
: Chiều cao vút ngọn
D
bq
:

Đường kính bình qn
H
bq
: Chiều cao bình qn
D
T
: Đường kính tán
M : Trữ lượng
V : Thể tích

ĐT : Đơng Tây
NB : Nam Bắc
TB : Trung bình
LĐ1 : Loại đất 1
LĐ2 : Loại đất 2
LĐ3 : Loại đất 3
NN&PTNT : Nơng Nghiệp và phát triển nơng thơn
KNKL : Khuyến nơng khuyến lâm
KTT N20132 : Keo tai tượng hạt nhập Austraylia.
Cơng ty LNTN(Cơng ty) : Cơng ty Lâm nghiệp Thái Ngun

Số hóa bởi trung tâm học liệu /> vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số TT
Bảng
Tên bảng Trang
1 Bảng 1.1. Tình hình khí hậu, thủy văn của huyện Đồng Hỷ 22
2 Bảng 1.2. Hàm lượng chất dễ tiêu 24
3 Bảng 1.3. Hàm lượng mùn tổng số 25
4 Bảng 1.4. pH của các loại đất 25
5 Bảng 1.5. Phân cấp thành phần cơ giới của đất theo FAO 26
6 Bảng 1.6. Thống kê diện tích trồng rừng ngun liệu 2005-2012 29
7 Bảng 2.1. Mẫu biểu phiếu điều tra tình hình sinh trưởng của rừng
trồng
34
8 Bảng 2.2. Mẫu biểu mơ tả hình thái phẫu diện đất 35
9
Bảng 3.1. Sinh trưởng về D
1.3
, Hvn của KTT hạt nhập từ Australia

(N20132) và KTT trong nước (tuổi 4)
39
10
Bảng 3.2. Sinh trưởng về D
1.3
, Hvn của KTT hạt nhập từ Australia
(N20132) và KTT trong nước (tuổi 5)

39
11 Bảng 3.3. Sinh trưởng về đường kính tán lá của hai giống keo tai
tượng

42
12 Bảng 3.4. Bảng thể tích và trữ lượng cây đứng của KTT N20132 và
KTT trong nước tuổi 4 và tuổi 5.

43
13 Bảng 3.5. Kết quả đo đếm về thể tích thân cây và sinh khối của
KTT N20132.

44
14 Bảng 3.6. Tổng hợp sinh khối khơ kiệt cho khu vực nghiên cứu quy
01 ha đối với KTT N20132.

45
15 Bảng 3.7. Tổng hợp chất lượng rừng trồng KTT tuổi 4 và tuổi 5
45
16 Bảng 3.8. Tổng hợp KTT N20132 bị chết do mối gây hại 46
17 Bảng 3.9. So sánh sinh trưởng D1.3, Hvn của KTT (N20132) với
KTT trong nước tuổi 4 trên cùng loại đất (LĐ3)

46
Số hóa bởi trung tâm học liệu /> viii
18 Bảng 3.10. So sánh sinh trưởng D1.3, Hvn của KTT N20132 với
KTT trong nước tuổi 5 trên cùng loại đất (LĐ1)

47
19 Bảng 3.11. So sánh D
T
giữa KTT N20132 với KTT trong nước
(tuổi 4)

49
20 Bảng 3.12. Đánh giá chất lượng rừng trồng KTT tuổi 4
50
21 Bảng 3.13. Thiết kế kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng lồi cây
KTT của Cơng ty LNTN
52
22 Bảng 3.14. Thống kê nguồn giống KTT sử dụng tại vườn ươm 56
23 Bảng 3.15. Tổng hợp các phương pháp làm đất trồng rừng 57
































Số hóa bởi trung tâm học liệu /> ix

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Số
TT
hình
Tên hình vẽ Trang
1 Hình 1.1. Biểu đồ vũ nhiệt Gausssen-Walter huyện Đồng Hỷ 23
2 Hình 1.2. Đồ thị diện tích trồng rừng ngun liệu theo lồi cây tại

Cơng ty LNTN

30
3 Hình 3.1. Biểu đồ sinh trưởng đường kính (D
1.3
) của KTT N20132
và KTT trong nước tại Cơng ty LNTN ( tuổi 5)
40
4 Hình 3.2. Biểu đồ sinh trưởng chiều cao (Hvn) của KTT N20132
và KTT trong nước tại Cơng ty LNTN ( tuổi 5)

42
5 Hình 3.3. Biểu đồ sinh trưởng đường kính tán lá của hai dòng
KTT
43
6
Hình 3.4. Sơ đồ SWOT phát triển mơ hình trồng rừng ngun liệu
ứng dụng TBKT

60

Số hóa bởi trung tâm học liệu /> 1
MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Nước ta thuộc vùng khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều và có gió mùa nên rất thuận lợi
cho sự tăng trưởng của các lồi cây trồng đặc biệt là các lồi cây lấy gỗ. Ở vùng hàn
đới muốn có cây gỗ đường kính 20- 25 cm thì phải trồng và chăm sóc hàng chục năm,
nhưng ở nước ta chỉ cần 5-7 năm (Đối với một số lồi cây ưa sáng, mọc nhanh). Sản
lượng gỗ khai thác mỗi ln kỳ bình qn đạt từ 60 - 80 m

3
/ha, ở những nơi đất tốt, áp
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật về tuyển chọn giống, hệ thống các biện pháp kỹ thuật
thâm canh thì sản lượng gỗ có thể đạt trên 100 m
3
/ha . Lượng tăng trưởng hàng năm
của cây gỗ càng lớn thì năng suất rừng trồng càng cao, chu kỳ khai thác càng ngắn, rút
ngắn thời gian thu hồi vốn và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Bên cạnh đó, rừng còn giữ vai trò rất quan trọng trong việc tham gia vào q
trình điều hồ khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy và các ngun tố cơ bản khác trên
hành tinh, duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn
chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của các thiên tai, bảo tồn nguồn
nước và làm giảm mức ơ nhiễm khơng khí, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính và góp phần
làm giảm đáng kể sự biến đổi khí hậu tồn cầu…
Tính đến ngày 31/12/2010 Việt Nam có 13.388.075 ha đất có rừng, nhiều hơn so
với năm 2008 là 269.302 ha, trong đó rừng tự nhiên là 10.304.816 ha, rừng trồng là
3.083.259 ha. Độ che phủ tồn quốc năm 2010 là 39,5%, tăng 0,8% so với năm 2008
(Theo Quyết định số 1267 QĐ-BNN-KL ngày 08/5/2009 và Quyết định số 1828/QĐ-
BNN-TCLN ngày 11/8/2011 của Bộ Nơng nghiệp&PTNT về cơng bố hiện trạng rừng
tồn quốc). Tuy diện tích rừng và độ che phủ rừng của nước ta đã tăng lên đáng kể
nhưng năng xuất và chất lượng rừng vẫn còn thấp. Hầu hết diện tích rừng tự nhiên là
rừng trung bình và rừng nghèo, khơng còn khả năng đáp ứng được nhu cầu sản xuất
hiện nay.
Số hóa bởi trung tâm học liệu /> 2
Tại tỉnh Thái Ngun, cơng tác trồng rừng trong những năm qua rất được quan
tâm; diện tích rừng trồng tăng lên đáng kể. Đến hết năm 2012 tồn tỉnh đã có
178.815,22 ha rừng, trong đó rừng tự nhiên là 95.076,65 ha, rừng trồng 83.738,57 ha
(Theo Quyết định số 646/QĐ-UBND ngày 05/4/2013 của UBND tỉnh Thái Ngun);
Tổng trữ lượng gỗ trên 3,5 triệu m
3

và có khoảng 25 triệu cây tre nứa. Trong những
năm gần đây, tỉnh đã có chủ trương đẩy mạnh cơng tác trồng rừng sản xuất và lồi cây
trồng chính được đưa vào trồng là cây Keo lai và Keo tai tượng, ngồi ra còn các lồi
cây khác khá phổ biến như: Mỡ, Bạch đàn Tuy phần lớn diện tích trồng rừng chủ yếu
là hai lồi Keo trên, nhưng theo đánh giá sơ bộ của Sở NN&PTNT tỉnh Thái Ngun
lượng tăng trưởng bình qn hàng năm chỉ đạt khoảng 15-18m
3
/ha/năm. Với lượng tăng
trưởng như vậy đã khơng đủ khả năng để đáp ứng nhu cầu về gỗ ngun liệu cho địa
phương. Vì vậy cần phải nâng cao năng suất và chất lượng gỗ rừng trồng.
Cơng ty Lâm nghiệp Thái Ngun là đơn vị trực thuộc Tổng cơng ty Lâm nghiệp
Việt Nam. Cơng ty Lâm nghiệp Thái Ngun được Chính phủ phê duyệt Dự án đầu tư
trồng rừng ngun liệu cung cấp cho sản xuất Ván nhân tạo, là dự án thí điểm của
Chính phủ quy hoạch vùng ngun liệu gắn với Nhà máy chế biến. Một trong những
mục tiêu của Dự án là xây dựng vùng ngun liệu ổn định, cung cấp cho Nhà máy sản
xuất Ván dăm nói riêng và cung cấp cho ngành cơng nghiệp chế biến gỗ nói chung.
Nhiệm vụ chính của Cơng ty là trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng, khai thác rừng và sản
xuất ván nhân tạo. Dự án trồng rừng ngun liệu của Cơng ty được triển khai thực hiện
từ năm 1999 đến nay, lồi cây trồng chủ yếu là keo tai tượng, keo lai, mỡ, bạch đàn
mơ, hom. Đến năm 2008 và năm 2009 Cơng ty đã đưa vào trồng rừng thí điểm bằng
keo tai tượng hạt nhập từ Astraylia trồng thuần lồi, song đến nay Cơng ty vẫn chưa
đánh giá được khả năng sinh trưởng, chất lượng, năng xuất rừng trồng đối với lồi cây
này, làm cơ sở khoa học trong chọn lồi cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Xuất phát từ u cầu thực tiễn nêu trên, tác giả thực hiện đề tài: “Đánh giá sinh
trưởng rừng trồng thuần lồi keo tai tượng (Acacia mangium), hạt nhập từ
Australia tại Cơng ty Lâm nghiệp Thái Ngun”.
Số hóa bởi trung tâm học liệu /> 3
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá tình hình sinh trưởng, xác định trữ lượng hiện tại, chất lượng rừng
trồng thuần lồi Keo tai tượng hạt nhập từ Australia (tuổi 4 và tuổi 5) trên các điều

kiện lập địa khác nhau, nhằm phục vụ cung cấp gỗ ngun liệu cho sản xuất Ván dăm
tại Cơng ty Lâm nghiệp Thái Ngun.
- Một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh đối với kinh doanh rừng trồng Keo tai
tượng hạt nhập từ Australia tại khu vực nghiên cứu.
3. Ý nghĩa của đề tài
- Ứng dụng kết quả nghiên cứu để lựa chọn lồi cây trồng, nguồn hạt giống,
biện pháp kỹ thuật thâm canh có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng chiến lược và
kế hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp của Cơng ty Lâm nghiệp Thái Ngun trong
thời gian tới, đồng thời làm cơ sở để ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào cơng tác
trồng rừng kinh tế đạt hiệu quả cao, phù hợp với mục đích kinh doanh của Cơng ty.
- Mơ hình rừng trồng Keo tai tượng nhập hạt giống từ Australia thành cơng, sẽ là
cơ sở để Cơng ty triển khai và nhân rộng ra tồn khu vực đất trồng rừng của Cơng ty tại
huyện Đồng Hỷ và huyện Phú Bình.





















Số hóa bởi trung tâm học liệu /> 4
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Cơ sở khoa học
1.1.1. Đặc điểm sinh thái cây Keo tai tượng(Acacia mangium)
Keo tai tượng (Acacia mangium), còn có tên khác là keo lá to, keo đại, keo mỡ
là một cây thuộc phân họ Trinh nữ (Mimosaceae). Keo tai tượng phân bố tự nhiên ở
phía Bắc Australia, Papua New Guinea, Đơng Indonesia. Vùng phân bố chính rộng
nhưng khơng liên tục từ vĩ tuyến 8 – 18
0
Nam. Thường phân bố ở những nơi có độ cao
rất thấp từ 10 – 400 m và khơng vượt q 800 m. Lồi này đã được đem trồng thành
cơng ở Sabah (Malaysia), Philippines, Hawaii, Costa Rica và nhiều nơi khác ở châu Á.
Người ta sử dụng keo tai tượng để bảo vệ cảnh quan mơi trường và lấy gỗ. Ở Việt
Nam, Keo tai tượng được trồng rừng với mục đích chủ yếu là cải tạo mơi trường sinh
thái và sản xuất gỗ, cung cấp gỗ ngun liệu cho ngành cơng nghiệp chế biến bột giấy,
ván sợi ép, trụ mỏ dùng đóng đồ mộc, gỗ xây dựng, làm ván ghép thanh….
Lồi cây Keo tai tượng thích hợp nơi có nhiệt độ bình qn năm 23-24
0
C, độ cao
dưới 600 - 700m so với mực nước biển, độ dốc dưới 20 – 25
0
C, ưa đất tốt sâu dày hơn
Keo lá tràm, thành phần cơ giới trung bình, thốt nước. Cây mọc tốt trên nhiều loại đất
có pH: 4 – 5; đặc biệt sinh trưởng tốt ở những nơi đất tốt, tầng đất dày, nơi có lượng mưa
từ 1500 – 2500 mm/năm. Cây mọc nhanh, khỏe, chịu đựng mọi hồn cảnh. Mọc trên

nhiều loại đất: Đất pha cát ven biển, đất Bazan, đất bồi tụ, vàng đỏ, phù sa cổ,…
Cây gỗ lớn cao 25 - 30m, đường kính có thể đạt tới 60-80 cm.Thân mập, thẳng,
vỏ ngồi màu xám, phân cành dài, nhánh non có 3 cạnh to. Cây ưa sáng, mọc nhanh, có
khả năng cải tạo đất, chống xói mòn, chống cháy rừng.
Gỗ thẳng, màu vàng trắng có vân, có giác lõi phân biệt, gỗ có tác dụng nhiều
mặt: kích thước nhỏ làm ngun liệu giấy, kích thước lớn sử dụng trong xây dựng,
đóng đồ mộc mỹ nghệ, hàng hóa xuất khẩu.
Số hóa bởi trung tâm học liệu /> 5
Về đất đai: chủ yếu trồng trên các loại đất feralit, tầng dày tối thiểu 35 cm, tối
ưu: 40 - 50 cm. Đất phù sa cổ, đất xám bạc màu, đất phèn lên luống khơng bị ngập
nước đều có thể trồng được.
- Lá đơn, mọc cách, dạng thn dài, cong phình rộng ở phần trên, đầu thn tù
thu hẹp dần ở góc, hẹp theo cuống, màu xanh lục bóng. Có 4 gân từ góc lá , cong theo
phiến, gân nhỏ mạng lưới.
- Cụm hoa dạng bơng ở nách lá. Hoa nhỏ màu vàng.
- Quả đậu, dài, xoắn lại nhiều vòng, màu nâu đậm.
- Keo tai tượng mọc tự nhiên ở Australia, được nhập trồng ở nhiều nước nhiệt
đới Châu Á. Ở Việt Nam được trồng rộng rãi trong tồn quốc, thường trồng thành rừng
tập trung, trồng xen, trồng phân tán,…
- Gỗ màu nhạt dễ cưa xẻ, đóng đồ gia dụng, dùng trong xây dựng, xẻ ván, làm
bột, giấy, sản xuất ván nhân tạo.
- Là lồi cây đa mục đích, thuộc lồi cây cố định đạm có tác dụng cải tạo đất.
1.1.2. Trồng rừng thâm canh
- Khái niệm về trồng rừng thâm canh
Theo Nguyễn Xn Qt (1995) [26] khái niệm về trồng rừng thâm canh là:
“Trồng rừng thâm canh là một phương pháp canh tác dựa trên cơ sở được đầu tư cao,
bằng việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp và liên hồn. Các biện pháp đó phải
tận dụng cải tạo và phát huy được tiềm năng của tự nhiên cũng như của con người
nhằm thúc đẩy mạnh mẽ sinh trưởng của rừng trồng để thu được năng suất cao, chất
lượng sản phẩm tốt với giá thành hạ để cho kết quả lớn. Đồng thời cũng phải duy trì và

bồi dưỡng được tiềm năng đất đai và mơi trường đảm bảo an tồn sinh thái đáp ứng
u cầu phát triển trồng rừng ổn định lâu dài và bền vững”.
* Nhận xét: Khái niệm trên được xem như đầy đủ nhất về kết quả kỹ thuật, kết
quả kinh tế và kết quả mơi trường. Nó khơng chỉ giải quyết nhu cầu trước mắt mà còn
bền vững về sau này.
- Thực chất của trồng rừng thâm canh
Số hóa bởi trung tâm học liệu /> 6
Theo Nguyễn Xn Qt (1995) [26] cho thấy: Thực chất của trồng rừng thâm
canh là mức độ đầu tư về tiền của và trí tuệ phải cao hơn trồng rừng quảng canh và bán
thâm canh.
Đầu tư ở đây, trước hết là đầu tư về tiền vốn cho trồng rừng, mọi khâu của q
trình trồng rừng thâm canh cần phải có tiền vốn đầy đủ và hợp lý, tức là mức vốn đầu tư
trồng rừng phải được tính tốn đầy đủ từ khâu giống, trồng rừng, chăm sóc, quản lý bảo vệ
đến khi thiết kế khai thác từng diện tích rừng đó.
Đặc biệt, mấu chốt thành cơng của trồng rừng thâm canh có kết quả cao lại là đầu
tư cao về kỹ thuật, nhất là đối với giai đoạn đầu tư từ chọn điều kiện lập địa, chọn lồi
cây, chọn giống, chăm sóc ni dưỡng và khai thác sử dụng rừng trồng.
Vì vậy, mọi tính tốn trong q trình trồng rừng thâm canh phải được kết hợp chặt
chẽ giữa kết quả kỹ thuật với kết quả kinh tế.
1.2. Những nghiên cứu về cây Keo tai tượng
1.2.1. Trên thế giới
1.2.1.1. Nghiên cứu cải thiện giống
Trong những năm 1980, các lồi keo Acacia đã được đưa vào thử nghiệm ở
nhiều nước vì những khả năng tốt của chúng. Nhất là khả năng cải tạo đất, chống xói
mòn, năng suất cao. Khảo nghiệm ở Philippines với 7 lồi cho thấy keo tai tượng có
chiều cao đứng thứ 3 ở cả 2 điểm thí nghiệm (Havmoller, 1989).
Năm 1986, trên đảo Hải Nam – Trung Quốc với 20 xuất xứ của 8 lồi keo đã
được thực hiện ở tuổi thứ 2. Trong đó Keo tai tượng khơng nằm trong nhóm lồi và
xuất xứ dẫn đầu. Sau 2 năm tuổi Keo tai tượng sinh trưởng D<7,4 cm, H<4,7 cm
(Minquan, Ziayu and Yutian, 1989).

Năm 1985, 23 xuất xứ của 12 lồi keo đã được khảo nghiệm tại 6 điểm tại Thái
Lan (P.chittanchumnonK and SirilaK 1991). Kết quả cho thấy sau 36 tháng tuổi tại 2
điểm thí nghiệm: Tại Ratchaouri, Keo tai tượng xuất xứ 13846 xếp thứ 9 có chiều cao
7,2m. Tại Saitheng, Keo tai tượng khơng nằm trong 10 xuất xứ dẫn đầu, tại đây lồi và
xuất xứ dẫn đầu là vẫn là A. crassicarpa 13683 với chiều cao 18,4m.
Số hóa bởi trung tâm học liệu /> 7
R.Pasad (1992), nghiên cứu sinh trưởng của các lồi keo acacia và một số lồi
cây khác trên các loại đất hoang hố tại nhiều khu vực khác nhau ở Ấn Độ, kết quả đã
khẳng định được tính trội về khả năng chịu hạn của một số lồi keo sinh trưởng trên đất
bạc màu như: Acacia leptocarpa, A.torulosa, A.LongisPicata.
1.2.1.2 Ảnh hưởng của điều kiện lập địa đến khả năng sinh trưởng của rừng trồng
Theo Vater (1925) thì: “Lập địa nên hiểu là tất cả các yếu tố ngoại cảnh thường
xun tác động tới sự sinh tồn và phát triển của thực vật” cũng có nghĩa là lập địa bao
gồm tất cả các yếu tố như: Khí hậu, địa hình, đất, sinh vật tạo thành một quần lạc sinh
địa. Tất cả các yếu tố trong quần lạc sinh địa có ảnh hưởng qua lại, tác động lẫn nhau
và phụ thuộc vào nhau, trong đó con người có vai trò đặc biệt quan trọng. Có thể hiểu
lập địa như là nơi mà cây sinh sống và phát triển hay là phạm vi khơng gian chứa đựng
tất cả các yếu tố ngoại cảnh tác động đến đời sống thực vật.
Tập hợp các kết quả nghiên cứu ở các nước vùng nhiệt đới, tổ chức nơng lương
thế giới FAO (1984) [35] đã chỉ ra rằng khả năng sinh trưởng của rừng trồng, đặc biệt
là rừng trồng ngun liệu cơng nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào 4 nhân tố chủ yếu liên
quan đến điều kiện lập địa là: Khí hậu, địa hình, loại đất và hiện trạng thực bì.
Khi nghiên cứu về sản lượng rừng trồng Bạch đàn ở Brazil, Golcalves J.L.M và
cs, (2004) [37] cho rằng năng suất rừng trồng là sự “kết hợp” thích hợp giữa kiểu gen với
điều kiện lập địa và kỹ thuật canh tác. Ngồi ra, tác giả còn chỉ cho thấy giới hạn của sản
lượng rừng có liên quan tới các yếu tố mơi trường theo thứ tự mức độ quan trọng như
sau: Nước > dinh dưỡng > độ sâu tầng đất.
Qua một số cơng trình nghiên cứu trên cho thấy việc xác định điều kiện lập địa
phù hợp với từng lồi cây trồng là rất cần thiết, đó là một trong yếu tố quan trọng quyết
định năng suất và chất lượng rừng trồng.

1.2.1.3 Ảnh hưởng mật độ đến năng suất rừng trồng
Theo Thoommson 1994, các lồi Keo và Bạch đàn nên trồng với mật độ 1111
cây/ha khơng ảnh hưởng xấu tới sản lượng và chất lượng gỗ.
Số hóa bởi trung tâm học liệu /> 8
Tác giả Evans.J.(1992) [34], đã bố trí 4 cơng thức mật độ khác nhau (2985,
1680, 1075 và 750 cây/ha) cho Bạch đàn E.deglupta ở Papua New Guinea, số liệu thu
được sau 5 năm trồng cho thấy đường kính bình qn của các cơng thức thí nghiệm
tăng theo chiều giảm mật độ, nhưng tổng tiết diện ngang lại tăng theo chiều tăng của
mật độ, có nghĩa là rừng trồng ở mật độ thấp tuy lượng tăng trưởng về đường kính cao
hơn nhưng trữ lượng gỗ cây đứng của rừng vẫn nhỏ hơn cơng thức trồng ở mật độ cao.
Nhận xét: Qua các kết quả nghiên cứu cho thấy mật độ trồng ảnh hưởng khá rõ
đến chất lượng sản phẩm và chu kỳ kinh doanh. Vì vậy cần phải căn cứ vào mục tiêu
kinh doanh cụ thể để xác định mật độ trồng cho phù hợp
1.2.1.4 Ảnh hưởng của phân bón đến năng suất rừng trồng
Bón phân cho cây trồng lâm nghiệp là một trong những biện pháp kỹ thuật
nhằm nâng cao năng suất, chất lượng rừng trồng đặc biệt là ở những nơi đất đai khơ
cằn, ít chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, chúng ta cần lựa chọn loại phân và cách bón nào
cho kết quả, liều lượng bón là bao nhiêu và nên bón vào lúc nào cho phù hợp nhu cầu
sinh lý của cây, cung cấp đủ dinh dưỡng cho cây sinh trưởng, bón ít mà thu lợi nhiều
khơng gây lãng phí hoặc làm ơ nhiễm hay suy thối mơi trường. Vấn đề này đã được
nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm, điển hình như cơng trình nghiên cứu của
Mello (1976) ở Brazil cho thấy bạch đàn Eucaliptus sinh trưởng khá tốt ở cơng thức
khơng bón phân nhưng bón NPK thì năng suất có thể lên trên 50%.
Bolstand và cộng sự (1988) [33] cũng đã tìm thấy một vài loại phân có phản ứng
tích cực mang lại kết quả như ở Potasium, phosphate, boron và magnesium. Khi nghiên
cứu bón phân cho rừng trồng Thơng P.caribeae ở Cuba.
Herrero và cộng sự (1988) [39] cũng cho thấy phân bón phosphate đã nâng sản
lượng rừng từ 56 lên 69 m
3
/ha sau 13 năm trồng.

Nhận xét: Từ các kết quả nghiên cứu trên đã khẳng định bón phân cho rừng
trồng mang lại những hiệu quả rõ rệt như: Nâng cao tỷ lệ sống, tăng sức đề kháng của
cây trồng, nâng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm rừng trồng.
1.2.1.5 Ảnh hưởng của biện pháp tưới nước đến sinh trưởng của rừng trồng
Số hóa bởi trung tâm học liệu /> 9
Theo Evans.J (1992) [34] cho thấy: Ngồi những biện pháp trên, biện pháp tưới
nước cho cây mới trồng, nhất là ở những vùng khơ hạn tuy còn rất ít cơng trình nghiên
cứu nhưng đã có một vài cơng trình đề cập đến. Như ở Brazil khi trồng rừng Bạch đàn
E.gadis trên những vùng đất khơ hạn người ta đã phải tưới cho cây con mới trồng 3-4 lít
nước/cây, sau đó 3 ngày và 9 ngày phải tưới nước lại nếu chưa có mưa.
Nguyễn Huy Sơn (2006) [30], ở Trung Quốc áp dụng biện pháp tưới nước thấm
nhỏ giọt cho rừng trồng cây Dương Lai (Populus euramericana) trên vùng đất khơ hạn,
kết quả thu được sau 6 năm tuổi cho thấy đường kính ngang ngực tăng trưởng gấp gần
3 lần so với đối chứng.
1.2.1.6. Về vấn đề sâu bệnh hại
Đối với rừng trồng cơng nghiệp vấn đề sâu bệnh hại đang rất được quan tâm. Với kỹ
thuật tiên tiến hiện đại, nhiều cơng trình đã nghiên cứu rất sâu ở mức độ phân tử như chuyển
và biến đổi gen để phòng chống sâu bệnh hại. Như cơng trình nghiên cứu sâu rầy hại cây
Keo dậu (L.leucocephala) ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương của Napompeth.B (1989).
Tóm lại: Qua các cơng trình nghiên cứu ở các nước trên thế giới đã giải quyết
khá đầy đủ các vấn đề liên quan, nhưng hầu hết các cơng trình được nghiên cứu trong
những hồn cảnh sinh thái và các điều kiện về kinh tế kỹ thuật hết sức khác nhau nên
khơng thể ứng dụng một cách dập khn máy móc vào điều kiện cụ thể nước ta.
1.2.2 Tình hình nghiên cứu về Keo tai tượng ở Việt Nam
1.2.2.1 Tiến bộ kỹ thuật trong cơng tác giống
Nghiên cứu lồi keo tai tượng được bắt đầu vào năm 1980, theo Nguyễn Hồng
Nghĩa (1991) [25], một số xuất xứ của 4 lồi keo đã được đưa vào thử nghiệm ở nước ta
cho thấy, tiềm năng sinh trưởng đáng khích lệ, ở hai địa điểm Ba Vì (Hà Nội) và Hố
Thượng (Thái Ngun) keo tai tượng sinh trưởng khá nhất cả về chiều cao và đường kính.
Từ 1988 đến 1995 chương trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam-Thuỵ Điển đã

nhập hạt từ Australia đưa vào nước ta để trồng rừng. Keo tai tượng được đưa vào trồng
tập trung ở vùng ngun liệu giấy trung tâm (Vĩnh Phú – Hà Tun – Hồng Liên Sơn)
để cung cấp ngun liệu giấy cho nhà máy giấy Bãi Bằng.
Số hóa bởi trung tâm học liệu /> 10
Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp Phù Ninh nay là Viện nghiên cứu cây
ngun liệu giấy đã đưa Keo tai tượng vào nghiên cứu khảo nghiệm các xuất xứ khác
nhau trên nhiều lập địa trên cả nước.
Năm 1991 qua khảo nghiệm xuất xứ đồng bộ tại Đá Chơng, Đơng Hà và La Ngà
cho thấy, sau 54 tháng tuổi ở Đá Chơng và 52 tháng tuổi ở Đơng Hà xuất xứ Pongaki
là xuất xứ tốt nhất trong tổng số 7 xuất xứ, sau 16 tháng tuổi ở La Ngà xuất xứ
Pongaki xếp thứ 4 trong tổng số 7 xuất xứ. Xuất xứ Piru, Ceram của Indonêxia xếp thứ
hạng kém về sinh trưởng lẫn khả năng thích nghi.
Việt Nam đã có nhiều cơng trình và tác giả nghiên cứu để đưa tiến bộ kỹ thuật vào
áp dụng trong trồng rừng. Có tác giả dựa trên nền những cây đã và đang được trồng rừng
sản xuất ở Việt Nam, sau đó cải thiện giống (lai tạo, cải tiến cách thức nhân giống ) để có
được những giống cây rừng và phương thức nhân giống tiến bộ làm cho cây trồng rừng
phù hợp hơn với điều kiện tự nhiên, có năng suất cao, chất lượng gỗ cao hơn.
Lê Đình Khả (2006) [24] cho rằng: Giống là một khâu quan trọng nhất của trồng
rừng thâm canh. Khơng có giống được cải thiện theo mục tiêu kinh tế thì khơng thể đưa
năng suất rừng lên cao. Các tác giả đã dẫn chứng bằng việc trồng rừng ở nước ta năng
suất rừng trồng chỉ đạt 5 - 10 m
3
/ha/năm, trong khi đó các nước có nền lâm nghiệp tiên
tiến đã tạo được năng suất rừng trồng 40 - 50 m
3
/ha/năm (như giống Dương lai I - 214 ở
Italia và Bạch đàn ở Cơng-gơ), hoặc thâm chí hơn 100 m
3
/ha/năm (trên một số diện tích
thí nghiệm cho Bạch đàn lai E.Grandis với E.Urophylla ở Brazil (Kageyama, 1984).

Khi nghiên cứu tình hình sinh trưởng và phát triển của 4 lồi cây trồng rừng chính
tại vùng ngun liệu giấy, Huỳnh Đức Nhân (1996) thơng báo kết quả: Trên cùng một
lập địa, cùng cấp tuổi, các lồi sinh trưởng khác nhau rõ rệt, sinh trưởng của Keo tai
tượng đứng trước lồi thơng Caribê nhưng đứng sau bạch đàn urophylla và bạch đàn
trắng.
Kết quả cho thấy Acacia mangium với xuất xứ từ vùng Cardwell, bang
Queensland của Australia tỏ ra có tỷ lệ sống cao và sinh trưởng khá nhanh trên đất đồi
Số hóa bởi trung tâm học liệu /> 11
Vĩnh Phúc, Phú Thọ, n Bái, Tun Quang và Hà Giang (Huỳnh Đức Nhân, Nguyễn
Quang Đức (1993) [21], Tập san Lâm nghiệp số 4/93.
Nghiên cứu xác định điều kiện gây trồng Keo tai tượng ở vùng trung tâm cung
cấp gỗ lớn. Nghiên cứu này nhằm xác định điều kiện gây trồng Keo tai tượng ở vùng
Trung tâm để cung cấp gỗ lớn. Các nhóm nhân tố được xem xét để xác định điều kiện gây
trồng là khí hậu, địa hình, đất đai phù hợp với đặc điểm sinh thái lồi cây. Kết quả cho
thấy Keo tai tượng có thể gây trồng rừng cung cấp gỗ lớn ở cả 6 tỉnh của vùng Trung tâm
với diện tích thích hợp 550.804 ha chiếm 17,2% (chủ yếu tập trung ở vùng tiếp giáp 3 tỉnh
Tun Quang, Hà Giang và n Bái), diện tích có thể mở rộng 1.224.696 ha chiếm 38,2%
(phân bố ở cả 6 tỉnh) và ít thích hợp 1.430.811 ha chiếm 44,6%.
Thực tế cho thấy diện tích trồng rừng Keo tai tượng từ hạt được trồng ở nhiều
nơi trên cả nước do bởi: Keo tai tượng là lồi cây sinh trưởng nhanh, với biên độ sinh
thái rộng và là lồi cây có khả năng cố định đạm trong đất do vậy nó có khả năng cải
tạo đất tốt. Giá thành về cây giống trồng rừng keo tai tượng khơng cao, trong khi đó
nhu cầu về thị trường gỗ ngun liệu hiện nay đối với lồi keo tai tượng lại rất lớn, giá
bán cao, điều đó đã thu hút người trồng rừng Keo tai tượng ngày càng nhiều hơn.
Nguồn giống Keo tai tượng trồng rừng hiện nay chủ yếu là nguồn hạt giống lấy từ
các rừng giống được cơng nhận trong nước. Ngồi ra một số vùng đã trồng rừng keo tai
tượng nhập nội có nguồn gốc từ Australia. Tuy giá thành về cây giống trồng rừng so với
hạt trọng nước cao hơn, nhưng năng suất rừng trồng cao hơn rõ rệt. Sản lượng keo tai
tượng trồng tại một số nơi đạt khoảng 20m
3

/năm. Về hiệu quả lâu dài, việc trồng giống
keo nhập ngoại sẽ có giá trị kinh tế gấp 2-3 lần so với giống keo hạt trong nước.
1.2.2.2 Ảnh hưởng của điều kiện lập địa đến sinh trưởng rừng trồng
Xác định điều kiện lập địa thích hợp cho các lồi cây trồng ở nước ta đã có
nhiều cơng trình nghiên cứu như: Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế (1994) [29], tác giả căn
cứ vào 3 nội dung: Đơn vị sử dụng đất, tiềm năng sử dụng đất và độ thích hợp của cây
trồng đã chỉ ra vùng Đơng Nam Bộ có tiềm năng sản xuất kinh doanh lâm nghiệp khá
Số hóa bởi trung tâm học liệu /> 12
lớn, đặc biệt để phát triển các lồi cây cung cấp gỗ ngun liệu cơng nghiệp như một
số lồi Bạch đàn (Eucalyptus), Keo (Acacia), Tếch (Tectona Grandis)
*Nhận xét: Xác định điều kiện lập địa thích hợp cho mỗi lồi cây trồng là một
khâu quan trọng để nâng cao năng suất và chất lượng rừng trồng.
1.2.2.3. Tiến bộ kỹ thuật về lĩnh vực chọn lồi cây trồng
Để có giống tốt, phù hợp với mục đích kinh tế trong trồng rừng sản xuất và thích
nghi với điều kiện đất đai, khí hậu của mỗi vùng thì chúng ta phải chọn lồi cây trồng
rừng, đây là bước đầu tiên quan trọng trong chương trình trồng rừng.
Bộ NN&PTNT (2005) ban hành: Danh mục các lồi cây chủ yếu cho trồng rừng
sản xuất theo 9 vùng sinh thái lâm nghiệp (Ban hành kèm theo Quyết định số
16/2005/QĐ-BNN ngày 15 tháng 3 năm 2005). Ví dụ như: Vùng Đơng Bắc (ĐB) gồm 6
tỉnh: Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Ngun, Quảng Ninh, Bắc Giang. Gồm có 15
lồi cây khác nhau.
Bình luận: Chúng tơi cùng nhất trí và thay cho lời kết về cơng tác chọn lồi
cây rừng trong trồng rừng sản xuất với kết luận của Trần Văn Con và cộng sự (2006)
[5] cho biết: Bộ NN&PTNT đã ban hành danh sách các lồi cây chủ lực trồng rừng
sản xuất ở 9 vùng sinh thái lâm nghiệp (như trình bày ở trên cho vùng Đơng Bắc).
Tuy nhiên việc áp dụng danh sách này trên thực tế vẫn gây nhiều lúng túng cho các
chủ rừng, chủ dự án. Hạn chế này là do:
(i) Các cơ sở khoa học kỹ thuật để đề xuất danh sách lồi cây trồng được nghiên cứu ở
cấp vĩ mơ; mối quan hệ của cây và lập địa ở quy mơ vi mơ chưa được nghiên cứu kỹ;
(ii) Thiếu cơ sở kinh tế - xã hội nên chưa được sự quan tâm sử dụng của người dân;

(iii) Nhiều lồi cây trong danh sách đề nghị chưa có quy trình hoặc hướng dẫn
kỹ thuật gây trồng;
(iv) Rất ít thơng tin về các lồi cây bản địa. Hoặc: Cây trồng rừng chủ yếu hiện
nay đều là cây nhập nội mọc nhanh như: Keo và Bạch đàn, rất ít cây bản địa được sử
dụng cho trồng rừng kinh tế. Mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong lĩnh vực cải thiện giống,
nhìn chung giống sử dụng trong trồng rừng vẫn rất xơ bồ, kém chất lượng dẫn đến
Số hóa bởi trung tâm học liệu /> 13
năng suất và chất lượng rừng còn thấp. Chúng ta vẫn còn thiếu các vườn giống có chất
lượng cao để cung cấp cho nhu cầu trồng rừng.
1.2.2.4 Tiến bộ kỹ thuật về lĩnh vực nhân giống và tạo cây con
Giống là tư liệu sản xuất đặc biệt của cơng tác trồng rừng, bởi vì giống là một tư
liệu sinh vật, một thực thể sống. Giống cũng là một khâu quan trọng nhất của sản xuất
nơng lâm nghiệp. Nhờ có giống được cải thiện và áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm
canh khác mà năng suất các lồi cây trồng tăng nhanh.
Nguyễn Hồng Nghĩa (2004), [19] cho rằng: Trồng rừng, phục hồi rừng hiện
đang là một nhu cầu cấp bách và là một nhiệm vụ lớn lao của ngành Lâm nghiệp nước
ta. Theo Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng tới năm 2010, hàng triệu ha rừng trồng sẽ
được thiết lập với tốc độ hàng trăm nghìn ha mỗi năm cho các mục tiêu kinh tế khác
nhau như cung cấp gỗ ngun liệu cho cơng nghiệp giấy, ván nhân tạo, gỗ xẻ xây
dựng, gỗ trụ mỏ và cả đồ mộc
Trần Văn Con (2005), [4] khẳng định: Bên cạnh những thành tựu trong lĩnh vực
chọn và cải thiện chất lượng giống, kỹ thuật tạo cây con cũng đạt được những thành
tựu vượt bậc. Các kỹ thuật cây con có bầu trong vườn vươm cho các lồi cây trồng
rừng chủ yếu như: Thơng, Mỡ, Bồ đề, các cây bản địa lá rộng khác đã phát triển và xây
dựng quy trình quy phạm áp dụng trong sản xuất.
Lê Đình Khả và Dương Mộng Hùng (2003) [14] khẳng định: Tất cả thực vật
bậc cao đều có hai phương thức sinh sản chủ yếu là sinh sản hữu tính (bằng hạt) và
sinh sản sinh dưỡng (bằng giâm hom, chiết, ghép, ni cấy mơ phân sinh).
Như vậy, theo các tác giả thì mỗi một phương pháp đều có những ưu điểm
nhưng đồng thời cùng có những nhược điểm mà người thực hiện cần lưu ý để khi nhân

giống khắc phục được phần nào nhược điểm của nó. Cần phải chọn lồi, khảo nghiệm
giống và chọn lọc cây mẹ một cách cẩn thận.
Bình luận: Từ những nghiên cứu trên chúng tơi thấy rằng, hiện nay cơng tác
nhân giống và tạo cây con có nhiều tiến bộ đã giúp cho cơng tác trồng rừng ngày càng
đẩy mạnh, đặc biệt một số giống cây rừng được lai như Bạch đàn, Keo đang là những
Số hóa bởi trung tâm học liệu />

×