Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

skkn một số biện pháp dạy kèm học sinh yếu môn toán lớp 5 a1 trường tiểu học mỹ phước a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.64 KB, 13 trang )

Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm:
“Một số biện pháp dạy kèm học sinh yếu mơn tốn lớp 5A1 trường tiểu học Mỹ Phước A”

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM
ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC
****************************
Mỹ phước, Ngày 02/5/2013
BÁO CÁO
SÁNG KIẾN ĐỀ NGHỊ KHEN XÉT TẶNG DANH HIỆU CHIẾN SỸ THI
ĐUA CẤP TỈNH GIAI ĐOẠN: 2012 - 2013
Kính gởi: UBND huyện Mỹ Tú
HĐ thi đua khen thưởng PGD & ĐT Mỹ Tú.
I. Sơ yếu lý lịch:
- Họ và tên: Võ Thị Hồng Trúc

sinh ngày 01/ 12/ 1980

- Quê quán: Ấp Phước Thuận, xã Mỹ Phước, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng.
- Chỗ ở hiện nay: Ấp Phước Thuận, xã Mỹ Phước, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc
Trăng.
- Chức danh: Giáo viên
- Cơ quan đơn vị: Trường Tiểu Học Mỹ Phước A
II. Đề tài sáng kiến kinh nghiệm hoặc áp dụng công nghệ mới :
A. Tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm, cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ
mới hoặc giải pháp công tác đạt hiệu quả cao.
“ Một số biện pháp dạy kèm học sinh yếu mơn tốn lớp 5 A1 trường Tiểu Học
Mỹ Phước A”.
B. Thời gian thực hiện sáng kiến kinh nghiệm cải tiến kỹ thuật, áp dụng
công nghệ mới hoặc giải pháp công tác đạt hiệu quả cao.
Để nghiên cứu thành công đề tài này, tôi đã xây dựng kế hoạch thực hiện như
sau:


TT
1
2

Thời Gian

Nội Dung
Sưu tầm và phân loại tài liệu.
Tham khảo tài liệu và chọn tên đề tài.

Người Thực hiện: Võ Thị Hồng Trúc
1

Thực Hiện
Tháng 6/2012
Tháng 7/2012


Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm:
“Một số biện pháp dạy kèm học sinh yếu mơn tốn lớp 5A1 trường tiểu học Mỹ Phước A”

3
4
5

Xây dựng đề cương SKKN.
Đăng kí tên đề tài về BGH và áp dụng thực nghiệm trên HS.
Rút kinh nghiệm và tiếp tục chỉnh sửa đề cương.
- Báo cáo đề cương SKKN cho tập thể tổ đóng góp ý kiến.


Tháng 8/2012
Tháng 9/2012
Tháng 10/2012

6

- Tiếp tục chỉnh sửa và hoàn thành SKKN.

Tháng 11/2012

- Nộp SKKN cho Hội đồng khoa học xét duyệt.
C. Quá trình hoạt động để áp dụng sáng kiến kinh nghiệm cải tiến kỹ thuật
áp dụng công nghệ mới hoặc giải pháp công tác đạt hiệu quả cao ( nội dung và
quá trình áp dụng đề tài vào thực tế ) áp dụng công nghệ mới hoặc giải pháp
công tác đạt hiệu quả cao.
I. THỰC TRẠNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ CẦN ĐƯỢC GIẢI QUYẾT.
* Thực trạng
Trước tình hình học sinh yếu nói chung và học sinh yếu tốn nói riêng, tại
trường tiểu học Mỹ Phước “A” và thực tế là ở lớp 5A 1 mà tôi đang phụ trách. Qua
khảo sát đầu năm cho thấy:
BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM MƠN TỐN
Sỉ số học

Sỉ số HS

sinh lớp

dự KT

Giỏi


Khá

TB

Yếu

23/10

23/10

2/2

3/1

11/5

7/2

Với kết quả trên đã làm tôi phải luôn suy nghĩ và trăn trở với câu hỏi: Vì sao
số lượng học sinh yếu tốn của lớp mình lại nhiều như thế? Và tơi đã ra sức tìm
hiểu ngun nhân vì sao?
Sau một thời gian tìm hiểu, tơi đã tìm ra được những nguyên nhân như sau:
1- Về phía học sinh:
- Lười đọc bảng nhân, bảng chia…
Người Thực hiện: Võ Thị Hồng Trúc
2


Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm:

“Một số biện pháp dạy kèm học sinh yếu mơn tốn lớp 5A1 trường tiểu học Mỹ Phước A”

- Chưa nắm được cách tính tốn và qui tắc trong các dạng tốn. Ví du: Học
sinh chưa biết cách nhân, chia, không nắm được cách giải tốn dạng hình học ( vì
khơng thuộc qui tắc tính…)
- Hỗng kiến thức từ các lớp dưới.
- Chưa tích cực động não, trình độ nhận thức cịn hạn chế.
- Hồn cảnh gia đình nghèo khơng đủ điều kiện học tập, thiếu sự quan tâm của
gia đình, cha mẹ khơng biết cách dạy ( học chưa tới, bỏ lâu quên,..)
2- Về phía giáo viên:
- Tinh thần trách nhiệm chưa cao: Thường thì giáo viên chỉ sửa bài cho học
sinh trong giờ học tốn một cách chung chung, cịn những giờ khác thì ít quan tâm
hoặc khơng quan tâm.
- Chưa đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
học sinh. Thay vì tạo điều kiện để cho học sinh tự học, tự nhận xét, tự rút kinh
nghiệm bản thân đằng này giáo viên cho học sinh khá giỏi làm hoặc bản thân giáo
viên làm thay hết.
- Chưa dạy theo đối tượng học sinh và ít quan tâm đến học sinh yếu trong giờ
dạy vì sợ mất thời gian.
- Chưa theo dõi về vấn đề cách tính và cách làm của học sinh.
- Chưa tạo điều kiện để học sinh được học và làm thường xuyên.
3- Về phía gia đình:
- Chưa quan tâm đến việc học tập của con em mình thường khốn trắng cho
nhà trường, mà thời gian ở nhà thì nhiều hơn ở trường.
* Các biện pháp giải quyết vấn đề.
Là giáo viên chủ nhiệm việc kèm cặp học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi,phát
huy tính tự học của học sinh ,…. là một trách nhiệm rất nặng nề, để nâng cao công
tác giảng dạy, chất lượng học sinh được nâng lên bản thân người giáo viên phải
xác định được:
Người Thực hiện: Võ Thị Hồng Trúc

3


Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm:
“Một số biện pháp dạy kèm học sinh yếu mơn tốn lớp 5A1 trường tiểu học Mỹ Phước A”

- Học sinh yếu nhiều ở mãn nào?
- Phân loại học sinh yếu theo dạng. (học sinh nào yếu tính, học sinh nào yếu hình
học….)
-

Lập danh sách học sinh yếu theo mẫu.
Yếu dạng
4 phép
Hình
Có lời

1
2
3
4
5
6
7

Nguyễn chí Linh
Trương T Ngọc Hân
Mai thị Phương
Nguyễn Minh Thường
Ngô Tuấn Kiệt

Nguyễn Văn danh

tính
x
x
x

học
x
x
x
x
x
x

x

Châu Văn Học

x

Nguyên nhân

văn
x
x
x

Hỗng kiến thức
Hỗng kiến thức

Thiếu sự quan tâm

x
x
x

của gia đình
Hỗng kiến thức
Hỗng kiến thức
Thiếu sự quan tâm

x

của gia đình
Hỗng kiến thức

Để khắc phục tình trang yếu tốn của học sinh, tôi xin đề xuất một số biện pháp
khắc phục như sau:
1- Xây dựng thói quen ơn tập cho học sinh:
Theo tơi xây dựng thói quen ơn tập cho học sinh là rất cần thiết và nhất là ôn lại
bảng nhân, bảng chia, qui tắc tính và các dạng đặt tính. Vì thường xun ơn lại
giúp các em nắm vững kiến thức cũ và phát huy kiến thức mới được tốt hơn.

Để

xây dựng thói quen ơn tập cho học sinh, tôi tiến hành như sau:
1.1- Ở trường:
Tôi qui định các em mỗi tuần phải làm các dạng bài tập đặt tính do tơi ra đề
(các ngày ít tiết, giờ ra chơi hoặc giờ thể dục tôi giữ các em lại lớp ôn). Khi học
sinh làm bài, giáo viên cũng có mặt ở đó để theo dõi q trình đọc của học sinh.

Đồng thời giáo viên cũng phải kiểm tra xem các em làm được những gì? làm như

Người Thực hiện: Võ Thị Hồng Trúc
4


Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm:
“Một số biện pháp dạy kèm học sinh yếu mơn tốn lớp 5A1 trường tiểu học Mỹ Phước A”

thế nào? Giáo viên hỏi cách làm của học sinh và yêu cầu học sinh giải thích vì sao
các em làm như vậy?
1.2- Ở nhà:
Tơi u cầu các em đọc lại những ghi nhớ, qui tắc tính ở các lớp trước ( VD:
hôm nay các em về học cho cơ cách tính diện tích hình chữ nhật hoặc diện tích hình
thoi chẳng hạn). Tơi giao nhiệm vụ cho học sinh khá, giỏi kiểm tra vào 15 phút đầu
giờ.
Ngồi ra, tơi thường xun liên hệ với phụ huynh học sinh ( đặc biệt là học
sinh yếu) để trao đổi với phụ huynh về lợi ích của việc học tập của các em và cùng
phụ huynh xây dựng thời gian biểu học ở nhà. Đồng thời còn trao đổi với phụ
huynh một số nội dung và phương pháp để giúp các em học thêm ở nhà cũng như
cách kiểm tra đơn đốc của phụ huynh với học sinh, vì thời gian của học sinh ở nhà
thường nhiều hơn ở trường. Việc làm này làm chuyển biến sự nhận thức của phụ
huynh về lợi ích của việc học tập và góp phần giáo dục học sinh mọi lúc, mọi nơi.
2. Biện pháp phụ đạo.
Để giúp học sinh yếu tiến bộ giáo viên có thể áp dụng các biện pháp sau:
2.1. Biện pháp dạy các phép tính.
- Tính là yêu cầu thứ hai sau đọc số. Đọc số giúp cho học sinh sát định được giá
trị của chữ số. Thì tính là cần thiết nhất và quan trọng nhất của môn tốn.
- Để tính đúng, nhanh và chính sát ta cần thực hiện các bước sau:
+ Tính các bài đơn giảng trước ( cộng, trừ).

+ Nâng dần lên các dạng nhân, chia đơn giảng ( 1 chữ số, 2 chữ số,..)
+Cách đặt tính, cách tính, thứ tự tính.
Theo dõi, làm mẫu và sửa cách tính: Khi học sinh làm giáo viên phải tập trung
theo dõi để kịp thởi sửa chữa nếu học sinh cần sự giúp đỡ.

Người Thực hiện: Võ Thị Hồng Trúc
5


Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm:
“Một số biện pháp dạy kèm học sinh yếu mơn tốn lớp 5A1 trường tiểu học Mỹ Phước A”

Mặc khác, khi cho học sinh làm bài thỉnh thoảng giáo viên cũng nên hỏi lại học
sinh cách làm. Để học sinh có thói quen vừa vận dụng kĩ năng vừa nắm vững kiến
thức cho chính xác.
Ví dụ: khi học sinh tính bài: 2786 x 24
- GV có thể hỏi sau khi học sinh có kết quả.
+ Muốn đặt tính nhân theo cột dọc ta làm thế nào?
+ Thực hiện phép nhân theo thứ tự nào?
+ Phép nhân trên có mấy tích?
+ Tích nào là tích chung? tích nào là tích riêng?
+ Muốn có tích chung các em phải tính gì trước?
+ Tích riêng thứ hai được viết thế nào so với tích riêng thứ nhất?
+ Tại sao gọi tích cuối cùng là tích chung?
2.2. Sử dụng và kết hợp, hợp lý các phương pháp dạy học phù hợp với từng
đối tượng học sinh.
- Ngay trong những tiết học toán đầu năm, giáo viên chủ nhiệm đã lập kế
hoạch, tham khảo với đồng nghiệp về việc sử dụng, kết hợp các phương pháp dạy
học để giúp các em tiến bộ hơn. Tôi thường xuyên cho bài tập thêm vào tập phụ
đạo cho học sinh làm thêm, hàng ngày tôi đều dành thời gian để kiểm tra bài tập đã

cho. Ngồi ra, tơi cịn gặp phụ huynh trao đổi về vấn đề học tập của các em, ý kiến
với phụ huynh xây dựng thời gian biểu cho học sinh. Nhờ phụ huynh kèm thêm ở
nhà, nhất là phần đọc, viết số tự nhiên. Giáo viên kiểm tra thường xuyên ở lớp. Từ
đó mà học sinh tiến bộ nhanh hơn.
Ví dụ: Khi hướng dẫn các em cách đọc số tự nhiên có nhiều chữ số. Nhiều em
khơng đọc được, khi đó chúng ta cần nhẹ nhàng hướng dẫn kĩ cho các em cách
đọc:

Người Thực hiện: Võ Thị Hồng Trúc
6


Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm:
“Một số biện pháp dạy kèm học sinh yếu mơn tốn lớp 5A1 trường tiểu học Mỹ Phước A”

- Để đọc số tự nhiên có nhiều chữ số, người ta tách số đó ra thành từng lớp từng
hàng từ phải sang trái, cứ ba hàng tạo thành một lớp. Rồi đọc theo từng lớp từ
hàng cao đến hàng thấp.
- Chẳng hạn như đọc số tự nhiên: 16 958; 236 798
Tách số thành các hàng, lớp như:
Lớp nghìn
Trăm
Chục
nghìn
nghìn
16 985
1
6
236 798
2

3
6
GV: vừa hỏi vừa điển số vào bảng trên.

Lớp đơn vị
trăm
Chục Đơn vị

nghìn

9
7

8
9

5
8

+ Số 5 ở hàng nào? ( Đơn vị)
+ Số 9 ở hàng nào? ( hàng chục)
- Sau khi hoàn thành bảng trên giáo viên hỏi tiếp:
+ Dựa vào bảng trên em nào đọc được số 16 958; 236798.
- Giáo viên lưu ý gọi học sinh yếu.
- Tập cho học sinh tách theo mẫu trên nhiều lần các em sẻ đọc thành thao hơn.
2.3. Khuyến khích tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập cho từng
học sinh.
- Đối với những em yếu tốn, giáo viên khơng nên khắc khe địi hỏi các em làm
những bài tập quá sức, mà phải ra bài tập vừa sức cho các em làm được để các em
có niềm tin trong học tập, lúc đó giáo viên khen ngợi, động viên kịp thời. Đồng

thời tăng bài tập từ mức độ yếu lên trung bình để học sinh nâng dần khả năng cho
bản thân.
Ví dụ: Khi dạy các em về tính diện tích hình tam giác giáo viên cần cho học sinh
chuẩn bị hai hình tam giác bằng nhau ( bằng giấy) và kéo để các em cắt hình thao
hướng dẫn của giáo viên.
+ Lấy 1 trong 2 hình tam giác bằng nhau.
+ Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó.
Người Thực hiện: Võ Thị Hồng Trúc
7


Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm:
“Một số biện pháp dạy kèm học sinh yếu mơn tốn lớp 5A1 trường tiểu học Mỹ Phước A”

+ Cắt theo đường cao, ta được hai mảnh tam giác. Dùng viết ghi số 1, 2.
+ Ghép hai mành 1, 2 vào hình tam giác cịn lại để tạo thành hình chữ nhật
ABCD. Sau đó giáo viên gợi ý để học sinh tự nhận ra cách tính diện tích hình tam
giác thơng qua diện tích hình chữ nhật. Diện tích hình chữ nhật ABCD chính là
diện tích hai hình tam giác.
+ u cầu học sinh đo chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật vừa ráp.
+ Diện tích hình chữ nhật em vừa tìm là bao nhiêu?
+ Các em chú ý xem chiều dài hình chữ nhật là chiều nào của hình tam giác?
( Đáy)
+ Chiều rộng hình chữ nhật là cạnh nào của hình tam giác? ( chiều cao)
+ Diện tích hình chữ nhật em vừa tìm bằng mấy hình tam giác?
+ Dựa vào cách tìm diện tích hình chữ nhật em hãy rút ra cách tính diện tích hình
tam giác? ( Độ dài đáy nhân chiều cao chia 2)
- Giáo viên cho học sinh làm 1, 2 ví dụ:
+ Tính diện tích hình tam giác biết. Độ dái đáy 4m chiếu cao là 2m.
+ Tính diện tích hình tam giác biết. Độ dái đáy 5dm chiếu cao là 4dm.

Như vậy qua quá trình học sinh tự tìm ra kết luận và ví dụ minh họa thì học sẻ áp
dụng làm bài tập chính xác hơn.
2.4. Khơi dậy tính tị mị và năng lực của học sinh qua các hoạt động học tập.
- Trong quá trình giảng dạy, ta cần có các đồ dùng trực quan đẹp, phù hợp với nội
dung bài để học sinh hướng thú học tập, cần liên hệ thực tế và mở rộng kiến thức
để các em áp dụng vào cuộc sống hằng ngày.
Ví dụ: Khi dạy về phân số, cần có mảnh bìa hình trịn, hình vng hoặc quả cam
để chia các phần bằng nhau.
Khi dạy về đơn vị đo khối lượng cần có cân, các bài tốn có bài văn nên có hình
ảnh minh họa…
2.5: Coi học sinh là nhân vật trung tâm của quá trình dạy học:
Người Thực hiện: Võ Thị Hồng Trúc
8


Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm:
“Một số biện pháp dạy kèm học sinh yếu mơn tốn lớp 5A1 trường tiểu học Mỹ Phước A”

- Trong quá trình dạy học, người giáo viên tổ chức, hướng dẫn và là trọng tài
khoa học. Mọi học sinh điều được hoạt động và phát triển.
- Giáo viên cần tránh nói nhiều và làm thay cho học sinh.
- Cần tổ chức cùng làm việc dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Ví dụ: khi dạy về Diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập
phương thì giáo viên khơng nên áp đặc học sinh mà cần đưa mơ hình trực quan,
giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát nhân xét và rút ra kết luận: hình lập
phương là hình hợp chữ nhật đặc biệt ( có 3 kích thước bằng nhau ). Học sinh tự
rút ra kết luận về công thức tinh diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của
hình lập phương sau đó áp dụng cơng thức để làm bài tập.
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình lập phương.
+ Hình lập phương có Đặc điểm gì? ( Có 6 mặt bằng nhau)

+ Diện tích xung quanh là diện tích mấy mặt? ( 4 mặt)
+ Muốn tính diện tích xung quanh ta tình gì trước? ( Diện tích một mặt)
+ Có diện tích một mặt ta tính diện tích xung quanh bằng cách nào? ( lấy diện
tích một mặt nhân 4)
+ Tại sau ta lấy diện tích một mặt nhân 4?( Vì có 4 mặt xung quanh)
+ Vậy muốn tính diện tích tồn phần ta làm gì? ( lấy diện tích một mặt nhân 6)
+ Tại sau nhân 6? ( vì nó có 6 mặt bằng nhau).
2.6 Thường xuyên kiểm tra kiến thức cũ.
- Muốn kiểm tra đầy đủ hơn thì giáo viên phải đến lớp trước 15 phút.
- Cho học sinh giỏi kiểm tra, giáo viên khen thưởng, động viên tinh thần các
em.
Ví dụ: Giáo viên chia lớp ra thành nhiều nhóm nhỏ, Mỗi nhóm có 4 bạn ( trong đó
có 1 bạn giỏi, khá). Đầu giờ bạn nhóm trường kiểm tra bạn mình về kiến thức cũ,
bài làm được giao về nhà ( hoặc xem bài trước).

Người Thực hiện: Võ Thị Hồng Trúc
9


Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm:
“Một số biện pháp dạy kèm học sinh yếu mơn tốn lớp 5A1 trường tiểu học Mỹ Phước A”

- Giáo viên gọi vài học sinh lên kiểm tra. Cứ vậy gọi xoay vòng trong tuần để
kiểm tra cho giáp học sinh yếu.
- Ngoài ra trong giờ học tốn những phần có liên hệ với kiến thức cũ giáo viên
thường xuyên gọi các em yếu nhắc lại. Từ đó liên hệ vào kiến thức mới cho học
sinh nắm bắc chín xác hơn và chủ động hơn.
2.7. Tổ chức ôn tập, củng cố kiến thức từng chương bằng trò chơi.
- Đối với lứa tuồi học sinh tiểu học cịn rất ham chơi. Nên ta có thể phối hợp
cho học sinh vừa học vừa chơi để củng cố kiến thức một cách hấp dẫn mà lại có

hiệu quả cao bằng các trò chơi như: “ Ai nhanh, ai đúng và ai đẹp”, “ hái hoa dâng
chủ”, “ Xem ai nhớ nhất”….
Ví dụ: trị chơi “ Hái hoa dâng chủ” dùng để ôn tập cho học sinh sau mỗi chương.
Hình thức chơi là: chúng ta chia lớp thành 3 đội, chơi hái hoa ( mỗi hoa là một câu
hỏi do giáo viên chuẩn bị), đội nào thắng sẻ được tun dương, đội thua bị phạt.
Hình thức ơn tập này giúp các em hào hứng hơn trong học tập vừa mang lại hiệu
quả cao.
D. Hiệu quả những sáng kiến kinh nghiệm, những đề tài nghiên cứu khoa học
và ứng dụng khoa học kĩ thuật xuất sắc, đem lại hiệu quả kinh tế và ý nghĩa
chính trị, xã hội nhất định đối với đơn vị, địa phương.
Sau một thời gian áp dụng các biện pháp trên, tôi nhận thấy học sinh lớp tơi có
sự tiến bộ vượt bậc về kĩ năng tính tốn, giải tốn. Điều này được minh chứng bằng
kết quả khảo sát chất lượng học kỳ I như sau:
BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM THI CUỐI KÌ I MƠN TỐN
Sỉ số học
sinh lớp

Sỉ số HS
dự KT

Giỏi

Khá

TB

Yếu

23/10


23/10

7/3

5/3

9/3

2/1

Người Thực hiện: Võ Thị Hồng Trúc
10


Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm:
“Một số biện pháp dạy kèm học sinh yếu mơn tốn lớp 5A1 trường tiểu học Mỹ Phước A”

Với kết quả trên, tôi tin tưởng rằng đến cuối năm thì số học sinh yếu tốn khơng
cịn nữa.

E. Mức độ ảnh hưởng phạm vi áp dụng sáng kiến, áp dụng công
nghệ mới hoặc giải pháp công tác đạt hiệu quả.
Đối với đề tài này, qua nghiên cứu và thực nghiệm trên học sinh lớp 5 mà tôi
đang chủ nhiệm đã đem lại những kết quả rất khả quan. Vì vậy, tơi cho rằng việc
khắc phục tình trạng học sinh yếu tốn khơng chỉ dùng riêng biệt cho học sinh ở
khối lớp 5 mà nó cịn có thể dành cho tất cả học sinh từ lớp 2 đến lớp 5. Vì qua
thực tế cho thấy, đa số học sinh các lớp đều yếu toán hiện qua các tiết dự giờ, thao
giảng, hội giảng rút kinh nghiệm từ các bạn đồng nghiệp. Do vậy việc khắc phục
tình trạng học sinh yếu toán cần được áp dụng với qui mô rộng từ khối lớp 2 đến
khối lớp 5 ở đơn vị tơi. Vì áp dụng như thế sẽ giúp học sinh sau khi học xong bậc

tiểu học các em đã được trang bị cho bản thân mình vốn kiến thức, kĩ năng để
vững bước lên các lớp trên.
- Còn về phía giáo viên thì việc áp dụng đề tài này cũng rất dễ dàng và thuận lợi.
vì các giải pháp đặt ra ở đề tài này rất đơn giản và gần gũi. Nó diễn ra suốt q
trình dạy học của giáo viên.
Khắc phục tình trạng học sinh yếu tốn là việc làm không thể thiếu đối với việc
dạy và học hiện nay. Vì yếu tốn là dạng lỗi phổ biến nhất của học sinh tiểu học. Vì
vậy khắc phục học sinh yếu toán sẽ giúp các em nắm vững kiến thức hơn, tự tin
hơn trong học tập. Ngoài ra nó cịn giúp các em có thói quen phân tích, so sánh,
chủ động và sáng tạo, tỉ mỉ trong học tập từ đó giúp các em học tốt các mơn học
khác.
Để khắc phục tình trạng học sinh yếu nói riêng và góp phần nâng cao chất
lượng dạy học nói chung, tôi đã rút ra được một số bài học sau:

Người Thực hiện: Võ Thị Hồng Trúc
11


Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm:
“Một số biện pháp dạy kèm học sinh yếu mơn tốn lớp 5A1 trường tiểu học Mỹ Phước A”

1. Bản thân giáo viên phải tâm huyết với nghề, yêu mến học sinh và phải có
tinh thân trách nhiệm cao trong công việc.
2. Phải thống kê được sai sót mà học sinh mắc phải. Lập danh sách những học
sinh này từng nhóm lỗi. Theo dõi quan sát quá trình học tập thường xuyên để thống
kê kết quả học tập.
3. Muốn học tốt mơn tốn phải biết so sánh, nắm vững được được các qui tắt
tính, cơng thức.
4. Xây dựng thói quen học tập, ơn tập kiến thức củ cho học sinh.
5. Thường xuyên liên lạc và trao đổi với phụ huynh học sinh về các vấn đề học

tập của các em ở trường và nhất là cách học ở nhà. Vì thời gian ở nhà của các em
nhiều hơn ở trường.
Trên đây là một số bài học được rút ra trong quá trình giảng dạy. Các vấn đề
trên phải được vận dụng hài hòa, phù hợp mới đem lại kết quả cao tùy vào bài cụ
thể có thể đưa ra những biện pháp phù hợp với nội dung sao cho học sinh vận dụng
vào mơn tốn. Đặc biệt để đạt hiệu quả cao trong quá trình giảng dạy thì địi hỏi
người thầy phải nhiệt tình u nghề và ln ln tìm tịi học hỏi trao dồi kiến thức
cho chính bản thân mình.
Mỹ Phước, ngày 02/05/2013
Người thực hiện

Võ Thị Hồng Trúc
Thủ trưởng đơn vị

Xác nhận của lãnh đạo PGD&ĐT

Người Thực hiện: Võ Thị Hồng Trúc
12


Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm:
“Một số biện pháp dạy kèm học sinh yếu mơn tốn lớp 5A1 trường tiểu học Mỹ Phước A”

Hội đồng khoa học ( hoặc hội đồng sáng kiến)

Xác nhận UBND huyện Mỹ Tú

Người Thực hiện: Võ Thị Hồng Trúc
13




×