Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

skkn HƯỚNG dẫn học SINH GIỎI hóa lớp 9 GIẢI bài tập hóa học vô cơ THEO PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.36 KB, 28 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN LẠC
TRƯỜNG THCS TRUNG NGUYÊN
BÁO CÁO KẾT QUẢ
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên sáng kiến kinh nghiệm:

HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIỎI HÓA LỚP 9
GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC VÔ CƠ
THEO PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG
Môn: Hóa học
Tổ bộ môn: Khoa học tự nhiên
Mã: 33
Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai
Điện thoại: 0943310902
Email:

Tháng 4 năm 2013
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………… 5
I. Lý do chọn đề tài………………………………………………………… 5
1. Cơ sở lý luận………………………………………………………. 5
2. Cơ sở thực tiễn……………………………………………………. 5
II. Mục đích ngiên cứu……………………………………………………. 6
III. Đối tương và khách thể nghiên cứu …………………………………. 6
1. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………… 6
2. Khách thể nghiên cứu …………………………………………… 6
IV. Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………… 6
1. Giới hạn về không gian, thời gian nghiên cứu ……………… 6
2. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu …………………………… 6
V. Phương pháp nghiên cứu …………………………………….………… 6
PHẦN II: NỘI DUNG ………………………………………….………… 7


I. Cơ sở lý luận về bài toán giải theo phương pháp tăng giảm khối lượng.
II. Kinh nghiệm vận dụng đề tài vào thực tiễn. ………………………… 8
Dạng 1: Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng giải bài toán xảy ra
phản ứng trao đổi trong dung dịch. ……………………………… ……… 8
1. Phương pháp giải
2. Bài tập mẫu
Dạng 2: Áp dụng tăng giảm khối lượng giải bài toán có phản ứng phân
huỷ. ………………………………………………………………….…… 11
1. Phương pháp giải:
2. Bài tập mẫu:
Dạng 3: Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng giải bài toán xảy ra
phản ứng thế. …………………………………………………… ………. 13
1. Khi nhúng thanh kim loại A vào dung dịch muối của kim loại B.13
a. Phương pháp giải:
b. Bài tập mẫu:
2. Nhúng 2 kim loại A và B vào dung dịch muối của kim loại C …. 15
3. Kim loại A phản ứng với dung dịch muối của kim loại B, C … 18
a. Phương pháp giải:
b. Bài tập mẫu:
Dạng 4: Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng giải bài toán xảy ra
phản ứng hoá hợp. ……………………………………………………… 19
1. Phương pháp
2. Bài tập mẫu.
III. Bài tập vận dụng và nâng cao ……………………………………… 20
IV. Kết quả đạt được …………………………………………………… 23
PHẦN III - KẾT LUẬN ………………………………………………… 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
HSG Học sinh giỏi
PTHH Phương trình hóa học

THCS Trung học cơ sở
TH1 Trường hợp 1
TH2 Trường hợp 2
Δm↓ Độ giảm khối lượng
Δm↑ Độ tăng khối lượng
4
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.
I. Lý do chọn đề tài.
1. Cơ sở lý luận.
Trước những yêu cầu của giáo dục ngày càng cao, đó là không ngừng
nâng cao chất lượng đại trà và chất lượng mũi nhọn. Nhiệm vụ của môn hóa
trường THCS ngoài việc giúp học sinh nắm chắc kiến thức, kỹ năng môn học,
còn phải trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức nâng cao, đặc biệt phương
pháp, kỹ năng giải bài tập khó, để học sinh có thể tham dự cuộc thi HSG cấp
huyện, cấp tỉnh do phòng giáo dục và sở giáo dục tổ chức. Đây là một nhiệm vụ
mà không phải trường nào cũng có thể làm tốt được, vì nhiều lý do như: Hóa
học là một môn khoa học mới đối với các em học sinh ở trường THCS nên kỹ
năng của học sinh còn nhiều hạn chế; Chương trình hóa học THCS đồng tâm với
chương trình Trung học phổ thông, nên lượng kiến thức với HSG là rất rộng
(nhiều bài toán trong các kỳ thi HSG lớp 9 cấp huyện, cấp tỉnh tương đương với
đề thi vào các trường đại học, cao đẳng trong cả nước); Một bộ phận giáo viên
chưa có đủ các tư liệu cũng như kinh nghiệm để đảm nhiệm công tác bồi dưỡng
HSG.
Mặt khác, số tiết luyện tập trong chương trình lại rất ít chỉ có 5 trong số
70 tiết học (chương trình hóa học lớp 9), nên việc rèn kỹ năng cho học sinh với
giáo viên gặp không ít khó khăn. Điều đó đòi hỏi giáo viên hóa phải có phương
pháp dạy học phù hợp để giúp học sinh dễ hiểu, dễ làm, dễ nhớ, dễ vận dụng.
Trong thực tế có nhiều phương pháp giải bài tập hóa, mỗi phương pháp
đều có những ưu điểm riêng song việc giải bài tập hóa học theo phương pháp
tăng giảm khối lượng là một trong những phương pháp có những ưu điểm nổi

bật như: phù hợp với nhận thức của lứa tuổi học sinh THCS; áp dụng được cho
nhiều bài toán cả vô cơ và hữu cơ; tránh được việc lập nhiều phương tình, từ đó
học sinh không phải giải các phương trình phức tạp; giúp học sinh tìm ra kết quả
của một sồ bài toán nhanh hơn, độ chính xác cao hơn.
2. Cơ sở thực tiễn.
Là một giáo viên tham gia bồi dưỡng đội tuyển HSG Hóa 9 nhiều năm, tôi
đã có dịp được trao đổi với nhiều giáo viên dạy đội tuyển HSG hóa để có thêm
kinh nghiệm giảng dạy bồi dưỡng đội tuyển. Qua giảng dạy và khảo sát từ thực
tế, tôi đã thấy được nhiều vấn đề mà trong đội tuyển HSG hóa còn nhiều lúng
túng, nhất là khi giải quyết các bài toán phải xét nhiều trường hợp, những bài
toán phải lập nhiều phương trình, hay những bài tập không biết rõ hiệu suất phản
ứng, … Trong khi loại bài tập này hầu như năm nào cũng có trong các đề thi
HSG cấp huyện, cấp tỉnh.
Hơn nữa, trong các kỳ thi vào đại học, cao đẳng, với hình thức thi trắc
nghiệm như hiện nay thì hướng dẫn cho học sinh giải toán theo phương pháp
tăng giảm khối lượng ngay ở bậc THCS là việc làm rất cần thiết. Nhất là đối với
học sinh giỏi Hóa 9.
5
Từ những vấn đề nêu trên cá nhân tôi đã tìm tòi, nghiên cứu, tham khảo
tài liệu để viết và áp dụng đề tài “Hướng dẫn học sinh giỏi hóa lớp 9 giải bài
tập hóa học vô cơ theo phương pháp tăng giảm khối lượng” vào bồi dưỡng
học sinh giỏi với mong muốn cung cấp cho học sinh một phương pháp giải bài
tập mới, và vận dụng phương pháp này vào giải bài tập một cách hiệu quả nhằm
nâng cao chất lượng của bộ môn. Đồng thời bước đầu cho học sinh được tiếp
cận và làm quen với một phương pháp trong hệ thống các phương pháp giải
nhanh các bài tập trắc nghiệm làm tiền đề cho học sinh học tập bộ môn tốt hơn ở
các bậc học tiếp theo.
II. Mục đích ngiên cứu.
Hướng dẫn học sinh giỏi giải bài tập hóa học theo phương pháp tăng giảm
khối lượng ở bậc THCS.

Đưa ra một số dạng bài tập có thể giải bằng phương pháp tăng giảm khối
lượng giúp học sinh dễ nhận dạng, dễ học, dễ nhớ, dễ vận dụng.
III. Đối tương và khách thể nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu
Hướng dẫn học sinh giỏi lớp 9 giải bài tập hóa học theo phương pháp tăng
giảm khối lượng
2. Khách thể nghiên cứu
Học sinh giỏi lớp 9 trường THCS Trung Nguyên, huyện Yên Lạc, Tỉnh Vĩnh
Phúc.
IV. Phạm vi nghiên cứu
1. Giới hạn về không gian, thời gian nghiên cứu
Do hạn chế về thời gian và nguồn lực nên đề tài này tôi chỉ nghiên cứu
trong phạm vi trường THCS Trung Nguyên huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc.
Thời gian nghiên cứu là 7 năm từ năm 2006 đến năm học 2013
2. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu cách giải một số dạng bài tập theo phương pháp tăng giảm
khối lượng tập trung vào hóa vô cơ
V. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp tham khảo tài liệu: Sử dụng các phương pháp nghiên cứu
phân tích, tổng hợp, hệ thống và khái quát các tư liệu.
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn (phỏng vấn, trò chuyện, điều tra), tổng
kết kinh nghiệm.
6
PHẦN II: NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận về bài toán giải theo phương pháp tăng giảm khối lượng.
Dựa vào tăng giảm khối lượng khi chuyển từ chất này sang chất khác, để
xác định khối lượng hỗn hợp hay một chất. Dựa vào PTHH tìm sự thay đổi về
khối lượng của 1 mol chất A thành 1 mol chất B hoặc x mol chất A thành y mol
chất B (có thể xảy ra qua giai đoạn trung gian) ta có thể tính được số mol các
chất tham gia phản ứng và ngược lại.

Phương pháp này thường được áp dụng để giải các bài toán vô cơ và hữu
cơ mà phản ứng xảy ra thuộc phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp, phản ứng
giữa kim loại mạnh không tan trong nước đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung
dịch muối, phản ứng trao đổi trong dung dịch ,…. Đặc biệt các bài toán đề cho
không đủ dữ kiện, bài toán không biết hiệu suất phản ứng.
Để áp dụng tốt phương pháp này ngoài việc vận dụng tốt kiến thức, kỹ
năng trong chương trình học sinh cần lưu ý:
* Với phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
- Dãy hoạt động hóa học của kim loại
K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Au.
- Nếu một kim loại A cho vào dung dịch muối của một kim loại B
Điều kiện phản ứng:
+ Kim loại tham gia mạnh hơn kim loại trong muối
+Muối tham gia và tạo thành phải tan
- Nếu một kim loại A cho vào dung dịch chứa 2 muối của kim loại B, C.
Giả sử trong dãy hoạt động hóa học A đứng trước B, B đứng trước C, thứ tự
phản ứng xảy ra như sau;
A + C
n+
→ A
m+
+ C↓
Nếu sau phản ứng còn dư A, xảy ra tiếp phản ứng
A + B
a+
→ A
m+
+ B↓
- Nếu hai kim loại A và B cho vào dung dịch chứa một muối của kim loại C.
Giả sử trong dãy hoạt động hóa học A đứng trước B, B đứng trước C, thứ tự

phản ứng xảy ra như sau:
A + C
n+
→ A
m+
+ C↓
- Nếu sau phản ứng trên vẫn còn dư muối của kim loại C, sẽ xảy ra tiếp phản
ứng
B + C
n+
→ B
a+
+ C↓
* Với phản ứng trao đổi trong dung dịch.
Điều kiện xảy ra phản ứng:
Các chất tham gia phản ứng tan
Sản phẩm có ít nhất một chất kết tủa hoặc chất khí hoặc chất dễ bay hơi
7
II. Kinh nghiệm vận dụng đề tài vào thực tiễn.
Khi thực hiện đề tài này trước tiên tôi thường giới thiệu sơ đồ định hướng
giải bài tập theo phương pháp tăng giảm khối lượng, áp dụng cho tất cả các
dạng.
Gồm 4 bước:
- Bước 1: Mô tả quá trình biến đổi về chất dưới dạng các PTHH, hoặc dạng
sơ đồ chuyển hóa.
- Bước 2: Mô tả quá trình biến đổi về lượng ở dạng số mol, hoặc khối
lượng, hoặc thể tích khí.
- Bước 3: Lập mối quan hệ lượng – chất dưới dạng các phương trình hoặc
biểu thức toán học
- Bước 4: Giải phương trình các mối quan hệ để trả lời bài toán

Tiếp theo tôi hướng dẫn học sinh phương pháp giải theo từng dạng. Mức độ
bồi dưỡng từ dễ đến khó, dần hình thành cho học sinh các kỹ năng từ biết
làm đến thành thạo, linh hoạt và sáng tạo. Khi dạy mỗi dạng tôi chia thành 3
phần:
- Giới thiệu phương pháp giải
- Một số bài tập mẫu
- Bài tập vận dụng và nâng cao
Tùy vào độ khó của mỗi dạng mà trong quá trình thực hiện tôi có thể hoán
đổi thứ tự thực hiện các bước trên.
Sau đây là một số dạng bài tập giải theo phương pháp tăng giảm khối
lượng được tôi thực hiện và đúc kết từ thực tế. Trong giới hạn của đề tài, tôi chỉ
nêu 4 dạng thường gặp sau:
Dạng 1: Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng giải bài toán xảy ra
phản ứng trao đổi trong dung dịch.
1. Phương pháp giải
MCO
3
+ HCl MCl
2
+ CO
2
+ H
2
0
a (mol) a (mol)
Độ tăng khối lượng khi chuyển từ a mol MCO
3
thành a mol MCl
2


∆m↑ =

Cl

−2
3
CO
= 2a.
Cl

– a.
3
CO

= 2a . 35,5 – a. 60 = 71a (g)
Nếu biết độ tăng khối lượng ta có thể tìm được số mol muối
a =
∆m↑
2

Cl
– CO
3
2-
8
m
m
M
(mol)
M

M
M
* Xét phản ứng:
CaO + 2HCl CaCl
2
+ H
2
O
a (mol) a (mol)
Độ tăng khối lượng khi chuyển a mol CaO thành a mol CaCl
2
là:
∆m↑ =

Cl
- O = 2a.
M
Cl

– a.
M
O
= 2a. 35,5 – a.16 = 55a (g)
- Nếu biết độ tăng khối lượng ta có thể tìm được số mol chất phản ứng:
∆m↑
2.

Cl
– O
* Xét phản ứng:

CaCl
2
+ 2AgNO
3
Ca(NO
3
)
2
+ 2AgCl↓
a(mol) 2a (mol)
Độ tăng khối lượng khi chuyển a mol CaCl
2
thành 2a mol AgCl là:
∆m↑ =
+
Ag

+2
Ca
= 2a.
M
Ag
+
– a .
M
+2
Ca
= 2a. 108 – a . 40 = 176 a (g)
∆m↑
=> Số mol a =

2
+
Ag

+2
Ca
* Như vậy để tính được độ tăng hay giảm khối lượng ngoài việc chú ý
đến tỉ lệ số mol các chất tham gia phản và tạo thành, ta cần chú ý đến thành
phần phân tử của chất phản ứng và tạo thành để xác định sự tăng hay giảm khối
lượng là do thành phần nào để xác định mối quan hệ .
2. Bài tập mẫu
Bài tập 1: Hoà tan 8,18

gam hỗn hợp Na
2
CO
3
, CaCO
3
bằng dung dịch
HCl dư thu được dung dịch X và 1,792 lít (đktc). Cô cạn dung dịch X được m
gam mối khan
* Gợi ý học sinh.
- Dựa vào
n
khí =>
−2
3
CO
phản ứng =>


Cl
phản ứng
- Áp dụng tăng giảm:
muối x = hỗn hợp + ∆m tăng
hoặc muối x = hỗn hợp - ∆m giảm
9
m
m
M
M
m
m
M
m
n
m
m
M
n
m
a =
Giải:
CO
2
=
4,22
792,1
= 0,08 (mol)
PTHH:

Na
2
CO
3
+ 2HCl 2 NaCl + CO
2
+ H
2
O
CaCO
3
+ 2HCl CaCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
theo PTHH:
−2
3
CO
phản ứng = CO
2
= 0,08 (mol)

Cl
= HCl = 2. CO
2
= 2.0,08 = 0,16 (mol)

Độ tăng khối lượng của hỗn hợp muối thu được sau phản ứng là:
∆m↑ =

Cl
-
−2
3
CO
= 0,16 . 35,5 – 0,08. 60 = 0,88 (g)
Khối lượng muối khan thu được là:
m
X
=
m
hỗn hợp + ∆m↑ = 8,18 + 0,88 = 9,06 (g)
Bài tập 2: (HSG Lớp 9 Vòng Tỉnh 2007 – 2008)
Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là hai halogen của 2 chu kỳ
liên tiếp) vào dung dịch AgNO
3
dư, thu được 57,34 gam chất kết tủa. Tìm công
thức của NaX, NaY và khối lượng mỗi muối.
* Gợi ý học sinh:
- Trong các muối bạc halogenua chỉ có AgF không kết tủa.
- HS phát hiện. Nếu X, Y là Flo thì kết tủa thu được chỉ có AgCl => bài
toán này chia 2 trường hợp.
Giải:
TH1: X, Y là Flo và Clo
PTHH:
NaCl + AgNO
3

AgCl ↓ + NaNO
3
AgCl =
5,143
34,57
. 58,5 = 23,4 (g)
NaF = 31,84 – 23,4 = 8,44 (g)
TH2: X, Y là các halogen khác
Gọi công thức hóa học của hai muối halogen là Na

R
PTHH:
Na

R
+ AgNO
3
Ag

R
↓ + NaNO
3
a (mol) a (mol)
Độ tăng khối lượng của muối khi chuyển a mol Na

R
thành a mol Ag

R
10

n
n
n
n
n
n
m
m
m
m
57,34 – 31,84 = 25,5 (g)
Số mol của Na

R
phản ứng là:
3,0
85
5,25
23108
5,25
==

=a
(mol)
=> Khối lượng mol phân tử TB của Na

R
là:
Na


R
=
1,106
3,0
84,31
=
=>
M

R
= 83,1
Vậy X, Y là Brôm và Iốt
=> công thức của muối X, Y là NaBr và NaI
b. PTHH:
NaBr + AgCl NaNO
3
+ AgBr ↓
x (mol) x (mol)
NaI + Ag NO
3
NaNO
3
+ AgI ↓
y (mol) y (mol)
Phương trình tổng số mol hỗn hợp là: x + y = 0,3 (I)
Phương trình tổng khối lượng hỗn hợp là: 103x + 150y = 31,84 (II)
Giải (I) và (II) được x = 0,28 (mol)
y = 0,02 (mol)
=>
m

NaBr = 0,28 – 103 = 28,84 (g)

m
NaI = 0,02 . 150 = 3 (g)
- Chú ý:
+ Khi gặp bài toán này học sinh thường hay quên trường hợp 1.Giáo viên
cần lưu ý khắc sâu cho học sinh .
+ Khi hỗn hợp gồm 2 chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau thì có
thể đặt một công thức đại diện cho hỗn hợp để tìm khối lượng mol phân tử trung
bình.
Dạng 2: Áp dụng tăng giảm khối lượng giải bài toán có phản ứng phân huỷ.
1. Phương pháp giải:
* Xét phản ứng phân huỷ muối
VD1: CaCO
3
CaO + CO
2
Độ giảm khối lượng của muối
11
M
t
0
∆m↓ = CO
2
= 44a (g)
VD2: Pb(NO
3
)
2
PbO + 2NO

2
+
2
1
O
2
a(mol) a (mol)
Độ giảm khối lượng khi chuyển a (mol) Pb(NO
3
)
2
thành amol PbO là:
∆m↓ =

3
NO
- O = 2a.

3
NO
- a.
M
O
= 2.62a – 16a = 108 a (g)
Nếu biết độ giảm khối lượng ta tính được số mol muối phản ứng.
3
2
O
NO
m

a
M M

∆ ↓
=

Xét phản ứng phân huỷ của bazơ không tan
Mg(OH)
2
MgO + H
2
O
a (mol) a (mol)
Độ giảm khối lượng chất rắn = H
2
O
2. Bài tập mẫu:
Bài tập 1:
Nung 100g hỗn hợp NaHCO
3
và Na
2
CO
3
đến khối lượng không đổi thu
được 69 gam hỗn hợp rắn. Tính phần trăm khối lượng của NaHCO
3
trong hỗn
hợp.
Giải:

2 NaHCO
3
Na
2
CO
3
+ CO
2
+ H
2
O
a (mol)
2
a
(mol)
Độ giảm khối lượng muối sau phản ứng là:
∆m↓ = 100 – 69 = 31 (gam)
Số mol muối NaHCO
3
tham gia phản ứng là:
2
3 3
1
2
HCO CO
m
a
M M
− −
∆ ↓

=

=
31
31
3061
31
=

= 1 (mol)
Phần trăm của NaHCO
3
có trong hỗn hợp là:
% NaHCO
3
=
%84%100.
100
84.1
=
12
m
m
m
M
t
0
m
t
0

t
0
Bài tập 2:
Đem nung một khối lượng Cu(NO
3
)
2
. Sau một thời gian thì thấy khối
lượng hỗn hợp giảm 0,54g. Vậy khối lượng muối Cu(NO
3
)
2
đã bị nhiệt phân là
bao nhiêu.
Giải:
PTHH:
Cu(NO
3
)
2
CuO + 2 NO
2
+
2
1
O
2
a (mol) a (mol)
Ta có:
3 2

3
( )
2.
Cu NO
NO
n n

=
= 2.a (mol)
Độ giảm khối lượng chất rắn sau phản ứng:
∆m↓ =

3
NO
- O = 2a.

3
NO
- a .
M
O
= 2a. 62 – a.16 = 0,54
=> a =
108
54,0
= 0,005 (mol)
Vậy khối lượng Cu(NO
3
)
2

đã bị phân huỷ là:
3 2
( )
0,005.188 0,94( )
Cu NO
m g
= =
Dạng 3: Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng giải bài toán xảy ra
phản ứng thế.
Dạng này chỉ đề cập đến bài tập xảy ra phản ứng của kim loại với dung
dịch muối
1. Khi nhúng thanh kim loại A vào dung dịch muối của kim loại B.
a. Phương pháp giải:
Nếu B bị đẩy và bám hoàn toàn vào thanh kim loại A, khối lượng thanh
kim loại có thể tăng hoặc giảm.
A + B
n+
A
m+
+ B↓ (kết tủa)
- Nếu M
B
> M
A
thì khối lượng thanh kim loại tăng
Độ tăng khối lượng (∆m) = B(kết tủa) - A tan ra.
Khối lượng thanh A sau phản ứng = A tan ra + Độ tăng khối lượng
VD: Fe + CuSO
4
FeSO

4
+ Cu
Ta thấy
M
Cu >
M
Fe => khối lượng thanh kim loại tăng
13
t
0
m
m
M
m
m
m
- Nếu M
B
< M
A
thì khối lượng thanh kim loại giảm.
Độ giảm khối lượng = A tan – B (kết tủa)
Khối lượng thanh kim loại A sau phản ứng là:
Thanh A sau phản ứng = A ban đầu – ∆m giảm
Độ tăng khối lượng kim loại = Độ giảm khối lượng dung dịch sau phản
ứng và ngược lại.
Chú ý:
- Bài toán dạng này chỉ giải được khi giả thiết cho là toàn bộ lượng kim
loại sinh ra đều bám vào kim loại phản ứng.
- Các phản ứng trong trường hợp này thường người ta lấy thanh kim loại

ra khỏi dung dịch trước khi phản ứng kết thúc, nên phản ứng có thể không hoàn
toàn.
b. Bài tập mẫu:
Bài 1: Cho đinh sắt có khối lượng 50g vào dung dịch CuSO
4
, sau một thời
gian nhấc đinh sắt ra, rửa nhẹ làm khô, cân được 51g.
Tính khối lượng Fe tham gia phản ứng và Cu tạo thành (giả thiết Cu sinh
ra bám hết vào đinh sắt).
Giải:
Fe + CuSO
4
FeSO
4
+ Cu
a (mol) a (mol)
Độ tăng khối lượng thanh kim loại sau phản ứng:
∆m = 51 – 50 = 1 (g)
Số mol Fe tham gia phản ứng là:
a =
1 1
64 56 8
Cu Fe
m
M M

= =
− −
= 0,125 (mol)
Khối lượng Fe tham gia phản ứng là:

Fe = 0,125.56 = 7 (g)
Khối lượng Cu sinh ra là:
Cu = 0,125 . 64 = 8 (g)
Bài 2: Ngâm 1 vật bằng Cu có khối lượng 50 gam vào 250g dung dịch
AgNO
3
6%. Khi lấy vật ra thì khối lượng AgNO
3
trong dung dịch giảm 17%.
Xác định khối lượng vật sau phản ứng
14
m
m
m
m
m
m
Bài làm:
* GV gợi ý
- Khối lượng AgNO
3
trong dung dịch giảm bằng lượng AgNO
3
phản ứng
=> tính được số mol Ag phản ứng.
- Xác định sau phản ứng kim loại thanh kim loại tăng hay giảm > Áp
dụng công thức tăng giảm.
Giải:
Khối lượng AgNO
3

có trong 250g dung dịch AgNO
3
6% là
m =
100
6.250
= 15 (g)
Số mol của AgNO
3
phản ứng là:
AgNO
3
p/ứng =
170.100
17.15
= 0,015 (mol)
PTHH: Cu + 2AgNO
3
Cu (NO
3
)
2
+ 2Ag
0,0075 (mol) 0,015 (mol) 0,015 (mol)
Theo PTHH: Cu =
2
1
AgNO3 p/ứng =
2
1

.0,015 = 0,0075 (mol)
Ag sinh ra = AgNO
3 p/ứng
= 0,015 (mol)
Khối lượng của Ag sinh ra là:
Ag = 0,015. 108 = 1,62 (g)
Khối lượng Cu phản ứng là:
Cu = 0,0075 . 64 = 0,48 (g)
Vậy khối lượng của vật sau phản ứng là:
m = Cu
ban đầu
+ ∆m↑ = Cu
ban đầu
+ 1,62 – 0,48
= 50 + 1,62 – 0,48 = 51,14 (g)
2. Nhúng 2 kim loại A và B vào dung dịch muối của kim loại C
a. Phương pháp giải:
Thực hiện theo các bước sau:
- Bước 1: Viết PTHH xảy ra theo đúng thứ tự phản ứng
- Bước 2: Xác định độ tăng, giảm khối lượng của kim loại áp dụng cho
từng phương trình phản ứng.
15
n
n
n
m
m
m
m
n

n
- Bước 3: Lập phương trình mối liên hệ về sự tăng, giảm khối lượng bằng
phương trình toán học.
- Bước 4: Giải phương trình toán học tìm câu trả lời.
Đây là loại bài tập khó vì thế nếu học sinh giải bằng phương pháp truyền
thống sẽ rất lúng túng và khó khăn, sau đây là một ví dụ.
b. Bài tập mẫu.
Bài tập (trích đề thi HSG huyện Yên Lạc 2010 – 2011).
Cho 5,15g hỗn hợp A gồm Zn, Cu vào 140 ml dung dịch AgNO
3
1M. Sau
khi phản ứng xong thu được 15,76g hỗn hợp kim loại và dung dịch B. Chia B
thành 2 phần bằng nhau, thêm KOH dư vào phần 1, thu được kết tủa, lọc kết tủa
đem nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tính m.
Giải:
Cách 1: Trước kia khi gặp dạng toán này tôi thường hướng dẫn học sinh
giải bài tập như sau:
Vì sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại mà tính khử của Zn mạnh hơn
của Cu và Cu mạnh hơn Ag => Cu có thể chưa phản ứng hoặc là phản ứng 1
phần => bài toán này gồm 2 trường hợp.
TH1: AgNO
3
hết, Zn còn dư, Cu chưa phản ứng hỗn hợp kim loại gồm
(Ag, Zm, Cu)
PTHH:
Zn + 2AgNO
3
Zn(NO
3
)

2
+ 2Ag
Gọi x,y là số mol của Zn và Cu có trong hỗn hợp.
a là số mol của Zn tham gia phản ứng
Ta có: Phương trình tổng khối lượng hỗn hợp A là:
65x + 64x = 5,15 (1)
Phương trình tổng khối lượng hỗn hợp kim loại là:
65 (x – a ) + 65y + 108.2a = 15,76 (II)
Phương trình tổng số mol AgNO
3
là:
2a = 0,14 (mol) (III)
Giải hệ (I); (II); (III) phương trình vô nghiệm
TH2: Zn phản ứng hết, Cu phản ứng 1 phần, AgNO
3
hết
PTHH: Zn + 2AgNO
3
Zn (NO
3
)
2
+ 2Ag
x 2x x 2x
16
Cu + AgNO
3
Cu(NO
3
)

2
+ 2 Ag
Ta có phương trình tổng khối lượng hỗn hợp A
65x + 64y = 5,15 (I)
Phương trình tổng khối lượng kim loại thu được sau phản ứng.
64 (y – b) + 108 (2x + 2b) = 15,76 (II)
Phương trình tổng số mol AgNO
3
là:
(2x + 2b) = 0,14 (III)
Giải hệ phương trình (I), (II), (III) được: x = 0,03 (mol)
y = 0,05 (mol)
b = 0,04 (mol)
b. Sơ đồ phản ứng
2
1
n
Cu (NO
3
)
2
= 0,04 .
2
1
= 0,02 (mol)
Zn (NO
3
)
2
Zn(OH)

2
K
2
ZnO
2
Cu (NO
3
)
2
Cu(OH)
2
CuO
0,02 (mol) 0,02 (mol)
Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng:
CuO = 0,02 . 80 = 1,6 (g)
Cách 2: Phương pháp giải hiện nay (phương pháp tăng giảm khối lượng).
Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại => AgNO
3
hết, kim loại còn dư.
Sau phản ứng khối lượng kim loại tăng là:
∆m↑ = 15,76 – 5,15 = 10,61 (g)
TH1: Nếu hỗn hợp kim loại chỉ có Ag và Zn,
PTHH: Zn + 2 AgNO
3
Zn(NO
3
)
2
+ 2Ag
0,07(mol) 0,14 (mol) 0,14 (mol)

AgNO
3
=
1000
1.140
= 0,14 (mol)
=> Độ tăng khối lượng hỗn hợp kim loại sau phản ứng là:
0,14. 108 – 0,07. 64 = 10,64 (g) ≠ 10,61 (g) (loại)
TH2: Zn phản ứng hết, hỗn hợp gồm Ag, Cu dư
PTHH: Zn + 2AgNO
3
Zn(NO
3
)
2
+ 2Ag (1)
17
m
m
a (mol) 2a 2a (mol)
Cu + 2AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag (2)
b(mol) 2b 2b (mol)
gọi a, b lần lượt là số mol của Zn và Cu tham gia phản ứng:
∆m↑ = 2a . 108 – 65a = 151a (g)

Độ tăng khối lượng kim loại sau phản ứng (2) là:
∆m↑ = 2b. 108 – 64b = 152b
=> Độ tăng khối lượng hỗn hợp kim loại là:
∆m = ∆m
1
↑ + ∆m
2
↑ = 151a + 152b = 0,61 (I)
Phương trình tổng số mol AgNO
3
là:
2a + 2b = 0,14 (II)
Giải (I) và (II) ta được: a = 0,03 (mol)
b = 0,04 (mol)
b. Ta có sơ đồ:
Cu(NO
3
)
2
Zn(OH)
2
K
2
ZnO
2
Cu(NO
3
)
2
Cu(OH)

2
CuO
0,02 (mol) 0,02 (mol)
Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là:
CuO = 0,02 . 80 = 1,6 (g)
So sánh 2 cách giải trên tôi thấy giải theo phương pháp tăng giảm khối
lượng sẽ làm cho bài toán trở lên đơn giản hơn. Khi giải học sinh không phải
lập nhiều phương trình từ đó không phải giải hệ phương trình phức tạp, khắc
phục được yếu điểm của phần lớn học sinh.
3. Kim loại A phản ứng với dung dịch muối của kim loại B, C
a. Phương pháp giải:
Thực hiện tương tự như dạng 3.2:
b. Bài tập mẫu: (Đề thi HSG lớp 9 huyện Yên Lạc 2008 – 2009).
Cho a gam bột kim loại M có hoá trị không đổi vào 500ml dung dịch hỗn
hợp Cu(NO
3
)
2
, và AgNO
3
đều có nồng độ 0,4M. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, ta lọc được (a + 27,2) ga chất rắn gồm 3 kim loại và được một dung
dịch chứa, một muối tan. Xác định kim loại M và số mol muối Nitrat của nó
trong dung dịch.
18
* GV hướng dẫn học sinh
- Xác định hỗn hợp kim loại thu được từ đó tìm chất dư, chất phản ứng
hết
- Tìm


m
1
,

m
2
, lập biểu thức liên hệ giữa

m,

m
1


m
2
bằng phương
trình toán học.
- Giải phương trình toán học, tìm ra đáp án
Giải:
Vì tính oxi hoá của Ag
+
mạnh hơn Cu
2+
=> các phản ứng xảy ra theo thứ
tự sau:
M + nAgNO
3
M(NO
3

)
n
+ nAg (1)
)(
2,0
mol
n
0,2 (mol)
)(
2,0
mol
n
0,2 (mol)
2M + nCu(NO
3
)
2
2M(NO
3
)
n
+ n Cu (2)
2.
)(
2,0
mol
n
0,2 2.
)(
2,0

mol
n
0,2 (mol)
Sau phản ứng thu được chất rắn gồm 3 kim loại và một dung dịch chỉ
chứa 1 muối duy nhất => sau phản ứng Cu(NO
3
)
2
hết, M còn dư.
AgNO
3
= Cu(NO
3
)
2
=
1000
500.4,0
= 0,2 (mol)
Độ tăng khối lượng kim loại sau phản ứng (1)
∆m
1
↑ =
m
Ag –
m
M = 0,2. 108 -
n
2,0
.M

Độ tăng khối lượng kim loại sau phản ứng (2)
∆m
2
↑ = Cu - M = 0,2.64 -
0,4
n
. M
Độ tăng khốí lượng của kim loại sau cả phản ứng (1) và (2) là:
∆m↑ = ∆m
1
↑ + ∆m
2
↑ = 0,2.108 -
n
2,0
. M + 0,2.64 -
0,4
n
. M
= 27,2
=> 21,6 -
0,6
. 12,8 27,2M
n
+ =
=> M = 12n => n = 2; M = 24 đvC
=> M là Mg
Dạng 4: Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng giải bài toán xảy ra
phản ứng hoá hợp.
1. Phương pháp giải

Xét phản ứng của kim loại với phi kim
2 Cu + O
2
2 CuO
19
n
n
m
m
t
0
Cu + Cl
2
CuCl
2
Độ tăng khối lượng của kim loại = phi kim phản ứng.
2. Bài tập mẫu.
Cho 40g hỗn hợp X gồm Ag, Au, Cu, Fe, và Zn, tác dụng với O
2
dư thu
được hỗn hợp Y nặng m gam. Cho hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với dung dịch
HCl cần 400ml dung dịch HCl 2M. (không có khí thoát ra).
* Gợi ý học sinh:
- Y tác dụng với HCl không tạo khí cho ta biết thêm điều gì
- Dựa vào PTHH tìm tỉ lệ số mol nguyên tử O trong oxit với số mol HCl
phản ứng
Giải:
PTHH:
2 Cu + O
2

2 CuO
4Fe + 3O
2
2Fe
2
O
3
2Zn + O
2
2ZnO
CuO + 2HCl CuCl
2
+ H
2
O
Fe
3
O
4
+ 6 HCl 2 FeCl
3
+ 3 H
2
O
Nhìn vào PTHH ta thấy:
O
(trong oxit)
=
2
1

HCl =
2
1
. 0,8 = 0,4 (mol)
=> Khối lượng oxi có trong oxit là:
O = 0,4 . 16 = 6,4 (g)
Vậy khối lượng hỗn hợp Y thu được là:
Y = 40 + 6,4 = 46,4 (g)
III. Bài tập vận dụng và nâng cao
Dạng 1:
Bài 1: Cho a gam Ba(NO
3
)
2
tác dụng với b gam dung dịch axit H
2
SO
4
20%
(lấy dư 10%). Lọc kết tủa rửa sạch làm khô thu được c gam muối BaSO
4
.
Biết khối lượng hai muối khác nhau là 12,6 gam. Tính khối lượng a,b,c.
Đ/A: a = 117,45g
b = 242,55g
c = 104,85g
20
m
t
0

t
0
t
0
n
n
m
m
t
0
Bài 2: Hòa tan 14g hỗn hợp 2 muối MCO
3
và N
2(
(CO
3
)
3
bằng dung dịch HCl
dư thu được dung dịch A và 0,672 lít khí ở (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu
được m gam muối khan. Tính giá trị của m.
Đ/A: m = 14,38 g
Bài 3: Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm 3 oxit Fe
2
O
3
, MgO, ZnO, tan vừ đủ trong
300 ml dung dịch H
2
SO

4
0,1M. Tính khối lượng các muối sunfat tạo thành.
Đ/A: 5,21 gam.
Bài 4: Cho 43g hỗn hợp BaCl
2
và CaCl
2
vào 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm
Na
2
CO
3
0,1m và (NH
4
)
2
CO
3
0,25M. Sau khi các phản ứng kết thúc ta thu
được 39,7g kết tủa A và dung dịch B. Tính thành phần phần trăm khối lượng
các chất trong A.
Đ/A: % BaCl
2
= 49,62%
%CaCl
2
= 50,38%
Bài 5: Hòa tan 12g hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại bằng dung dịch HCl
dư ta thu được dung dịch A và 1,008 lit khí bay ra ở (đktc). Tính số gam
muối khan khi cô cạn dung dịch A

Đ/A: 12,495g
Dạng 2:
Bài 1: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO
3
còn lại là tạp chất trơ. Nung mg đá
vôi 1 thời gian thu được chất rắn có khối lượng 0,78 m gam
a. Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy
b. Tính phần trăm về khối lượng của CaO có trong chất rắn sau phản ứng
Đ/A: H = 62,5%,
%CaO = 30,89%
Bài 2: Nhiệt phân 16,2 gam AgNO
3
một thời gian thu được hỗn hợp khí có
khối lượng 6,2 gam. Tính khối lượng Ag tạo ra trong phản ứng trên.
Đ/A: m
Ag
= 5,4g
Bài 3: Nhiệt phân hoàn toàn a gam muối Cu(NO
3
)
2
. Sau một thời gian dừng
lại, để nguội và đem cân, thì thấy khối lượng giảm đi 27 gam. Tính khối
lượng Cu(NO
3
)
2
đã bị phân hủy và thể tích các khí ở (đktc).
Đ/A: m


Cu(NO
3
)
2
= 47g
VO
2
= 2,8 lít
VNO
2
= 11,2 lít
Bài 4: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc 2 chu
kỳ liên tiếp của nhóm II
A
, thu được 6,8 g oxit. Xác định công thức hai muối
và phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp.
Đ/A: MgCO
3
và CaCO
3
%MgCO
3
= 62,69%; %CaCO
3
= 37,31%
21
Bài 5: Nung 66,2 gam Pb(NO
3
)
2

thu được 55,4 gam chất rắn. Tính hiệu suất
phản ứng phân hủy.
Đ/A: H=50%
Dạng 3:
Bài 1: Ngâm một lá kẽm trong 20g dung dịch CuSO
4
10% cho đến khi phản
ứng kết thúc.
a. Tính khối lượng Zn tham gia phản ứng
b. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau phản ứng
Đ/ A: m
Zn
= 0,8125g
C%ZnSO
4
= 1%
Bài 2: Nhúng 1 tấm sắt có khối lượng 50g vào 500ml dung dịch CuSO
4
. Sau
một thời gian phản ứng thấy khối lượng tấm sắt tăng lên 4%
a. Xác định khối lượng của Cu đã tách ra khỏi dung dịch CuSO
4
ban đấu
b. Xác định nồng độ mol của dung dickj muối tạo thành
Đ/A: mCu = 16g
C
M
= 0,5M
Bài 3: ( Đề thi HSG lớp 9 Thành Phố Vĩnh Yên 2009 – 2010)
Nhúng một thanh sắt và một thanh kẽm vào cùng một cốc chứa 500ml dung

dịch CuSO
4
0,56M. Sau một thời gian lấy 2 thanh kim loại ra khỏi cốc thì
mỗi thanh đều có đồng bám vào, khối lượng dung dịch trong cốc ( dung dịch
B ) bị giảm mất 0,22g .
Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch B, lọc lấy kết tủa rồi đem nung ngoài
không khí đến khối lượng không đổi thu được 14,4g chất rắn. Tính số gam
Cu bám trên mỗi thanh kim loại và nồng độ mol của các chất có trong dung
dịch B.
Bài 4: Hai thanh kim loại giống nhau ( đều tạo bởi nguyên tố R hóa trị II)
Và cùng khối lượng.
Thả thanh thứ nhất vào dung dịch Cu(NO
3
)
2
thanh thứ 2 vào dung dịch
Pb(NO
3
)
2
. Sau một thời gian khì số mol 2 muối bằng nhau thì lấy 2 thanh
kim loại đó ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm đi 0,2%,
còn khối lượng thanh thứ 2 tăng lên 28,4%. Tìm nguyên tố R.
Đ/A: R là Zn
Bài 5: (Đề thi HSG lớp 9 tỉnh Thanh Hóa 2010 – 2011)Cho 6,8 gam hỗn hợp
bột A gồm Fe và Mg vào 400 ml dung dịch CuSO
4
nồng độ x mol/lít. Sau
phản ứng thu được 9,2 gam chất rắn B và dung dịch C. Thêm NaOH vào
dung dịch C được kết tủa. Nung kết tủa này ngoài không khí đến khối lượng

không đổi thu được 6,0 gam chất rắn D. Tính thành phần phần trăm khối
lượng mỗi kim loại trong A.
22
Bài 6: Cho hỗn hợp gồm 0,48 gam Mg và 1,68 gam Fe vào dung dịch CuCl
2
dư, rồi khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,12 gam phần không tan
X. Tính số mol CuCl
2
tham gia phản ứng.
Đ/A: nCuCl
2
= 0,04 (mol)
Dạng 4:
Bài 1: Nung 28 gam Fe trong bình kín chứa O
2
dư thu được chất rắn nặng
39,2 gam hỗn hợp gồm Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
. Tính thành phần phần trăm của Fe
biến thành Fe
2
O
3
và của Fe biến thành Fe

3
O
4
.
Đ/A: % Fe tạo thành Fe
2
O
3
= 40% % Fe tạo thành Fe
3
O
4
= 60%
Bài 2: Cho 5,1 gam hỗn hợp A gồm Al và Mg ở dạng bột tác dụng với O
2
chỉ
thu được hỗn hợp B có khối lượng 9,1 gam
a. Cần ít nhất bao nhiêu mol HCl để hòa tan hoàn toàn B
b. Tính khối lượng muối thu được khi hòa tan B trong dung dịch HCl.
Đ/A: nHCl = 0,5 (mol) m
muôi
= 22,85 (gam)
IV. Kết quả đạt được
Qua nhiều năm vận dụng đề tài các thế hệ học sinh giỏi đã tự tin hơn và
hầu hết các em đều giải quyết có hiệu quả khi gặp những dạng bài tập này. Đặc
biệt có nhiều em đã biết vận dụng phương pháp này vào giải bài tập một cách
sáng tạo, có nhiều bài giải hay và nhanh
Trong số đó có nhiều em đã đạt thành tích cao trong các kỳ thi HSG cấp
huyện, cấp tỉnh như em: Nguyễn Thế Hải, Phan Thị Huệ, Nguyễn Văn thành,
Nguyễn Thị Huyền…

Thống kê kết quả BDHSG cấp Tỉnh năm học 2006 – 2007 cho đến nay.
Năm học Số HS đạt giải
cấp huyện
Số HS đạt giải
cấp tỉnh
Ghi chú
2006-2007 1 Ba 1 Ba
2007-2008 1 Nhất, 1 KK 1 KK
2008-2009 Nghỉ sinh con
2009-2010 1 Nhất, 1 Nhì 1 KK
2010-2011 1 Nhì, 2 KK 1 Ba, 1 KK
2011-2012
1 Nhì 1 Nhì
2012-2013 1 Ba 1 KK
23
PHẦN III - KẾT LUẬN
Trên đây là một số kinh nghiệm về “Hướng dẫn học sinh giỏi hóa lớp 9
giải bài tập hóa học vô cơ theo phương pháp tăng giảm khối lượng” mà tôi đã
đúc rút được qua thực tế giảng dạy và bồi dưỡng HSG. Tuy đây chỉ là một
phương pháp trong hệ thống các phương pháp giải bài tập hoá học, song nếu
học sinh vận dụng tốt phương pháp này thì việc giải quyết các bài tập hoá học
nhiều trường hợp hay những bài tập không biết rõ hiệu suất phản ứng, những bài
toán thiếu dữ kiện sẽ trở lên đơn giản hơn rất nhiều, từ đó góp phần nâng cao
chất lượng bộ môn đặc biệt là chất lượng HSG.
Để hướng dẫn học sinh giỏi hóa lớp 9 giải bài tập hóa học vô cơ theo
phương pháp tăng giảm khối lượng có hiệu quả, người giáo viên cần phải:
Tâm huyết với nghề. Nhiệt tình, chịu khó, kiên nhẫn trong quá trình trình
giảng dạy.
Rèn luyện kĩ năng phân tích đề cho học sinh.
Chỉnh sửa kịp thời những học sinh làm sai bài toán và đưa ra nguyên nhân

mà học sinh đã làm sai để rút kinh nghiệm.
Trong khuôn khổ của đề tài này tôi chỉ viết ra những kinh nghiệm của bản
thân tôi đúc rút từ quá trình giảng dạy và bồi dưỡng HSG lớp 9 nhiều năm. Mặc
dù tôi đã rất cố gắng khi viết. Nhưng việc viết dù cẩn thận tới đâu cũng khó
tránh khỏi những thiếu sót ngoài ý muốn, tôi rất mong nhận được sự thông cảm
và đóng góp xây dựng quý báu của các đồng nghiệp trong Hội đồng khoa học.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trung Nguyên, ngày 18 tháng 4 năm 2013
Người viết sáng kiến kinh nghiệm
(Ký, ghi rõ họ tên)
24
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách bài tập hóa học 9 tác giải Lê Xuân Trọng NXB giáo dục năm 2007.
2. 350 bài tập hóa học chọn lọc và nâng cao hóa học 9 tác giả Ngô Ngọc An
NXB giáo dục năm 2008.
3. Hệ thống kiến thức hóa học và rèn luyện giải bài tập hóa học 8 tác giả Ngô
Ngọc An NXB giáo dục năm 2009.
4. Kiến thức cơ bản và hướng dẫn giải đề thi môn hóa học tác giả Nguyễn Xuân
Trường – Vũ Anh Tuấn NXB giáo dục năm 2007.
5. Ôn lý thuyết – dạy kĩ năng giải toán hóa học 9 tác giải Huỳnh Văn Út NXB
giáo dục năm 2008.
6. Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 9 tác giả Huỳnh Văn Út NXB
giáo dục năm 2008.
7. Những chuyên đề hay và khó hóa học THCS tác giả Hoàng Thành Chung
NXB giáo dục năm 2009.
8. Phương pháp giải nhanh các bài toán trắc nghiệm hoá học vô cơ tác giả Cao
Thị Thiên An NXB ĐHQG Hà Nội năm 2008.
9. Hướng dẫn giải nhanh bài tập trắc nghiệm hoá học đại cương - vô cơ tác giả
Đỗ Xuân Hưng NXB ĐHQG Hà Nội năm 2008.
10. Đề thi HSG hóa học lớp 9 cấp huyện, cấp tỉnh.

25

×