Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Quản lý công tác xuất khẩu lao động trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (804.22 KB, 102 trang )


S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

i
đại học thái nguyên
tr-ờng đại học kinh tế và quản trị kinh doanh



NGUYN TH VNH H







QUN Lí CễNG TC XUT KHU LAO NG TRấN A BN
TNH PH TH





Luận văn Thạc sĩ kinh tế





















Thỏi Nguyờn, nm 2012




I HC THI NGUYấN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ii
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH



NGUYỄN THỊ VÍNH HÀ




QUẢN LÝ CÔNG TÁC XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH PHÚ THỌ

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10


LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
GS.TS Bùi Minh Vũ






Thái Nguyên, năm 20122012





Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong các
công trình khác.
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Vĩnh Hà














Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iv
LỜI CẢM ƠN
Hai năm đã trôi qua với rất nhiều cảm xúc, rất nhiều kỉ niệm cùng với
bao mồ hôi công sức và sự quan tâm của các thầy cô đã dành cho các học
viên. Ngày hôm nay, ở đây, tôi xin đƣợc gửi tới lời cảm ơn chân thành nhất
đến các thầy, các cô.

Trƣớc hết, tôi xin cảm ơn sự hƣớng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của
Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên
cùng quý thầy cô của trƣờng, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo
cho tôi suốt thời gian học tập tại trƣờng.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Giáo sƣ-Tiến sĩ Đỗ Đức Bình đã
dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn
thành luận văn thạc sĩ. Qua quá trình thảo luận, thầy đã chỉ bảo tôi hƣớng đi
đúng đắn để có thể có đƣợc kết quả nhƣ ngày hôm nay.
Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn quí anh, chị và ban lãnh đạo Sở Lao
động - Thƣơng binh và Xã hội, đặc biệt là anh Nguyễn Tiến Dũng… đã tạo
điều kiện cho tôi điều tra khảo sát để có dữ liệu viết luận văn.
Tôi đặc biệt biết ơn đồng nghiệp và bạn bè tôi, chị Tạ Thị Minh Thu,
chị Đặng Ánh Hồng, chị Nguyễn Thị Bích Khi tôi đang gặp rắc rối, sự kiên
nhẫn của họ và các ý kiến sâu sắc của họ đã giúp tôi tháo gỡ phần nào khó
khăn.
Và cuối cùng, tôi xin đƣợc gửi tới lời cảm ơn tới gia đình, những ngƣời
luôn bên tôi và tạo điều kiện tốt nhất đề tôi có thể hoàn thành luận văn này.
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Vĩnh Hà

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1
MỤC LỤC


























Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đẩy mạnh xuất khẩu lao động (XKLĐ) là một chủ trƣơng của Đảng và
Nhà nƣớc, đƣợc coi là một chiến lƣợc quan trọng, lâu dài, góp phần giải quyết
việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho một bộ phận lao động, tạo
nguồn thu ngoại tệ cho đất nƣớc. XKLĐ còn là biện pháp để tiếp thu, chuyển

giao công nghệ tiên tiến từ nƣớc ngoài, giúp đào tạo đội ngũ lao động có chất
lƣợng và tăng cƣờng các quan hệ hợp tác quốc tế của Việt Nam, tạo điều kiện
cho Việt Nam hội nhập sâu hơn vào khu vực và quốc tế.
Trong những năm gần đây Đảng bộ và chính quyền tỉnh Phú Thọ luôn
quan tâm tới vấn đề giải quyết việc làm cho ngƣời lao động và coi đây là một
nhiệm vụ cấp bách trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà.
Phú Thọ là một địa phƣơng có nguồn nhân lực dồi dào và với nguồn nhân lực
dồi dào thì đã tạo ra một lợi thế rất lớn trong việc phát triển kinh tế của Phú
Thọ nhƣng bên cạnh những thuận lợi đó thì một thách thức lớn đối với Đảng
bộ và chính quyền Phú Thọ gặp phải đó là việc giải quyết đƣợc công ăn việc
làm cho ngƣời lao động. Phú Thọ đã lựa chọn rất nhiều phƣơng án và biện
pháp để có thể giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động nhƣng trong đó
phƣơng án mang lại nhiều hiệu quả nhất vẫn là đƣa lao động đi làm việc ở
nƣớc ngoài. Phú Thọ đã tiến hành triển khai thực hiện chủ trƣơng xuất khẩu
lao động (XKLĐ) từ rất sớm và cũng xác định XKLĐ là một trong những giải
pháp để thực hiện chƣơng trình xoá đói giảm nghèo, góp phần vào công cuộc
phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Trong 5 năm (2002-2006) Phú Thọ đã tuyển
chọn và đƣa đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài tổng số 14.147 lao động tại:
Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Đông và các nƣớc khác; số
lao động của tỉnh thƣờng xuyên làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài đạt trên
9.000 ngƣời. Hàng năm số lao động này gửi về cho gia đình và quê hƣơng từ
500-600 tỷ đồng. Ở Phú Thọ những năm qua đã hình thành nhiều làng xuất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3
khẩu lao động nhƣ xã Vĩnh Lại (Lâm Thao), xã Liên Hoa (Phù Ninh), xã
Năng Nghiên (Thanh Ba)…Xuất khẩu lao động không chỉ giải quyết đƣợc
công ăn việc làm cho ngƣời lao động, tạo ra thu nhập ổn định cho họ, nâng
cao đời sống của nhân dân mà xuất khẩu lao động còn làm thay đổi bộ mặt

một số vùng quê, vùng nông thôn trong tỉnh. Vì vậy mà công tác xuất khẩu
lao động luôn đƣợc Đảng bộ, chính quyền và các ban ngành của tỉnh quan tâm
chỉ đạo. Xuất khẩu lao động đƣợc xem nhƣ một trong những nhiệm vụ trọng
tâm góp phần hoàn thành chƣơng trình xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế
- xã hội và ổn định an ninh quốc phòng của Phú Thọ .
Nhƣng trong quá trình triển khai thực hiện công tác xuất khẩu lao
động trên địa bàn tỉnh đã bộc lộ nhiều mặt hạn chế trong khâu tổ chức, số
lƣợng cán bộ có chuyên môn chuyên trách về mảng xuất khẩu lao động còn
thiếu và yếu, nhiều cán bộ chuyên còn có tƣ tƣởng nóng vội và đặc biệt đó là
sự quan tâm chƣa đúng mức của các chính quyền cơ sở về hoạt động này. Cấp
ủy, chính quyền một số nơi chƣa thật sự quan tâm tới công tác XKLĐ; tình
trạng thiếu vốn cho ngƣời lao động đi XKLĐ vay ở một số ngân hàng còn xảy
ra; chất lƣợng đào tạo, GDĐH còn hạn chế; tỷ lệ lao động ở vùng nông thôn,
hộ nghèo, đồng bào thiểu số, con em hộ chính sách tham gia XKLĐ còn
thấp Nhìn chung thì công tác quản lý nhà nƣớc của Phú Thọ về lĩnh vực
XKLĐ còn nhiều hạn chế vì vậy cần phải khắc phục ngay để tạo động lực cho
hoạt động xuất khẩu lao động phát triển và đem lại nhiều hiệu quả nhất.
Xuất phát từ thực tế trên, với mong muốn đóng góp một số ý tƣởng nhằm
nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về xuất khẩu lao động tỉnh Phú Thọ từ nay
đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 nên em lựa chọn đề tài: “Quản lý công
tác xuất khẩu lao động trên địa bàn tỉnh Phú Thọ”



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4
2. Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác quản lý XKLĐ tỉnh Phú Thọ

giai đoạn 2005-2011 , từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao
hiệu quả công tác quản lý XKLĐ trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
* Mục tiêu cụ thể
+ Hệ thống hóa và làm rõ thêm lý luận về XKLĐ đối với một tỉnh, công
tác quản lý XKLĐ.
+ Phân tích thực trạng về quản lý nhà nƣớc về XKLĐ Phú Thọ từ năm
2005-nay
+ Định hƣớng và giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản
lý XKLĐ trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận, các chính
sách về xuất khẩu lao động và thực tiễn hoạt động xuất khẩu lao động tại tỉnh
Phú Thọ.
* Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: tỉnh Phú Thọ
- Về thời gian: tổng quan tài liệu đƣợc sử dụng các số liệu của những
hoạt động xuất khẩu lao động tại Phú Thọ từ năm 2005 đến 2011 và đề xuất
các giải pháp tới năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020.
- Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và
thực tiễn thuộc phạm vi xuất khẩu lao động tỉnh Phú Thọ.
4. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm bốn chƣơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XUẤT
KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÁC ĐỊA PHƢƠNG
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XUẤT KHẨU

LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIÁI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ

















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC (QLNN) VỀ XUẤT
KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÁC ĐỊA PHƢƠNG
1.1. Khái niệm, các hình thức, vai trò và các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất
khẩu lao động và quản lý nhà nƣớc về xuất khẩu lao động
1.1.1. Khái niệm, các hình thức xuất khẩu lao động
1.1.1.1. Khái niệm

Xuất khẩu lao động đƣợc coi là một trong các hoạt động kinh tế của
mỗi quốc gia, đây là một hoạt động đặc thù của xuất khẩu nói chung mà trong
đó coi sức lao động của con ngƣời là hàng hoá để xuất khẩu ra nƣớc ngoài còn
các doanh nghiệp, công ty, nhà máy hay cá nhân ở nƣớc ngoài đƣợc xem là
khách hàng.
Xuất khẩu lao động là hoạt động trao đổi, mua bán hay thuê mƣớn hàng
hóa sức lao động giữa Chính phủ một quốc gia hay tổ chức, cá nhân cung ứng
sức lao động của nƣớc đó với Chính phủ, tổ chức, cá nhân sử dụng sức lao
động nƣớc ngoài trên cơ sở Hiệp định hay hợp đồng cung ứng lao động.
1.1.1.2. Các hình thức xuất khẩu lao động
Có rất nhiều cách để phân loại xuất khẩu lao động tuỳ theo mục đích
tìm hiểu và nghiên cứu mà chúng ta có thể lựa chọn cách phân loại phù hợp.
Mỗi cách phân loại có những ƣu điểm và nhƣợc điểm riêng của nó nhƣng hiện
nay thông thƣờng ngƣời ta có thể phân loại XKLĐ dựa trên các tiêu chí sau:
a. Dựa vào thị trƣờng xuất khẩu.
Theo tiêu chí này ta có thể phân loại theo hai cách đó là có thể dựa vào
các thị trƣờng mà các doanh nghiệp đƣa lao động đi làm việc nhƣ thị trƣờng:
Nhật Bản, Hàn Quốc, Malayxia, Đài Loan… Hoặc có thể phân loại theo các
mức lƣơng ở mỗi thị trƣờng nhƣ những thị trƣờng có mức lƣơng trung bình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7
Malayxia, Đài Loan, UAE…và những thị trƣờng có mức lƣơng cao nhƣ: Mỹ,
Canada, EU…
b. Dựa theo các công việc mà ngƣời lao động sẽ làm ở nƣớc tiếp nhận lao
động.
Theo tiêu chí này thì hoạt động xuất khẩu lao động đƣợc chia theo
nhiều loại khác nhau nhƣng chủ yếu đƣợc phân loại theo các ngành nghề sau:
Xây dựng; thuyền viên; giúp việc gia đình; làm hộ lý tại các bệnh viện, trung

tâm y tế; công nhân tại các phân xƣởng, công trƣờng xây dựng, nhà máy xí
nghiệp điện tử, điện lạnh…
c. Dựa vào trình độ ngƣời lao động.
Dựa vào tiêu chí này thì hoạt động XKLĐ đƣợc chia thành hai loại:
Lao động có tay nghề: Đây là những lao động mà đã đƣợc đào tạo về
trình độ tay nghề, ngoại ngữ và đã trải qua các lớp giáo dục định hƣớng của
nhà nƣớc hay tổ chức, doanh nghiệp XKLĐ. Những lao động có tay nghề này
thƣờng đƣợc cung ứng theo các đơn hàng mà chủ sử dụng lao động yêu cầu
rất khắt khe về trình độ chuyên môn. Ngƣời lao động đã đƣợc đào tạo thông
thƣờng thì khi sang các nhà máy, xí nghiệp ở nƣớc sở tại sẽ đƣợc bố trí đúng
với trình độ mà họ đã đƣợc đào tạo.
Lao động không có tay nghề: Những lao động này là loại lao động chƣa
trải qua một khoá đào tạo cả về tay nghề lẫn ngoại ngữ. Chủ sử dụng lao động
sẽ bố trí cho số lao động này những công việc phổ thông, dễ làm không đòi
hỏi cao về trình độ chuyên môn. Số lƣợng lao động này sẽ đƣợc hƣởng các
chế độ lƣơng thƣởng thƣờng thấp hơn so với những lao động đã qua đào tạo
trƣớc khi đi làm việc. Trong một số trƣờng hợp cụ thể do những lao động
chƣa có tay nghề không đáp ứng đƣợc yêu cầu của công việc nên chủ sử dụng
lao động phải tiến hành đào tạo kiến thức cho họ trƣớc khi đƣa ngƣời lao
động vào làm việc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8
d. Dựa vào hình thức đƣa ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài.
Theo tiêu chí này thì hoạt động XKLĐ đƣợc chia ra thành các hình thức:
Đưa người đi làm việc theo các hợp đồng cung ứng lao động có thời
hạn đã ký kết với các đối tác nước ngoài: Đây là hình thức mà các trung tâm,
tổ chức, công ty hoạt động trong lĩnh vực XKLĐ đƣa lao động đi làm việc ở
nƣớc ngoài dựa vào các hợp đồng cung ứng lao động. Theo loại hình này thì

các doanh nghiệp phải có trách nhiệm thực hiện đúng nhƣ các quy định và
yêu cầu trong bản hợp động đã ký với đối tác nƣớc ngoài nhƣ về số lƣợng lao
động, trình độ chuyên môn, số lƣợng lao động nữ sẽ chiếm bao nhiêu % trong
đơn hàng. Nếu không đáp ứng đƣợc những yêu cầu mà đối tác đặt ra thì các
doanh nghiệp, tổ chức XKLĐ sẽ phải chịu mọi tổn thất. Các doanh nghiệp
XKLĐ phải có trách nhiệm trong việc tuyển chọn lao động, đào tạo lao động,
làm các thủ tục nhƣ hỗ trợ vay vốn, làm hộ chiếu cho ngƣời lao động. Ngƣời
lao động sau khi đƣợc các doanh nghiệp đƣa đi làm việc ở nƣớc ngoài thì
ngƣời lao động phải chịu sự quản lý của chủ sử dụng lao động nƣớc ngoài và
phải tuân thủ mọi quy định về pháp luật của nƣớc tiếp nhận lao động
Các doanh nghiệp, tổ chức đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài tại
công trình, dự án do các doanh nghiệp trong nước nhận thầu hoặc đầu tư ở
nước ngoài: Theo loại hình này thì các doanh nghiệp trong nƣớc sẽ nhận thầu
hoặc trực tiếp đầu tƣ các dự án ở nƣớc ngoài và họ sẽ tiến hành tuyển chọn,
đào tạo lao động trong nƣớc để đƣa sang các công trình dự án đó làm việc.
Loại hình này thƣờng dễ quản lý hơn hình thức cung ứng lao động theo các
hợp đồng của đối tác nƣớc ngoài bởi vì ở hình thức này các doanh nghiệp
trong nƣớc trực tiếp lựa chọn đào tạo ngƣời lao động và khi sang nƣớc ngoài
làm việc thì cũng chính các doanh nghiệp này trực tiếp quản lý ngƣời lao
động. Vì vậy mỗi khi xảy ra tranh chấp hay các sự cố bất thƣờng thì dễ dàng
giải quyết hơn là khi ngƣời lao động làm việc với các chủ sử dụng lao động

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9
nƣớc ngoài. Yêu cầu của hình thức này là ngƣời lao động và các doanh nghiệp
phải tuân thủ pháp luật, mọi quy định về lao động nƣớc ngoài của nƣớc sở tại.
Dựa vào tiêu chí đƣa ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài thì ngoài
hai hình thức trên thì còn có một loại hình XKLĐ mà ở Việt Nam hiện nay
vẫn rất ít ngƣời lao động đi theo hình thức này đó là việc đƣa ngƣời lao động

đi làm việc thông qua hợp đồng giữa các cá nhân với nhau. Ở Việt Nam số
lƣợng lao động đi theo hình thức này vẫn còn khiêm tốn bởi vì đối với loại
hình này đòi hỏi ngƣời lao động phải có trình độ kiến thức tốt, có trình độ
ngoại ngữ, hiểu biết rõ về các cá nhân mà mình sẽ ký kết hợp đồng, phải tìm
hiểu rõ về công việc mình sẽ làm và các thông tin về nƣớc tiếp nhận lao động.
1.1.2. Vai trò của việc xuất khẩu lao động
Đối với một nƣớc có nguồn nhân lực lớn nhƣ Việt Nam thì số lƣợng
việc làm đƣợc tạo ra mỗi năm không thể đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế của
ngƣời lao động. Do đó, XKLĐ có một ý nghĩa rất quan trọng, xuất khẩu lao
động sẽ giải quyết đƣợc công ăn việc làm cho một lƣợng lớn lao động nhất là
lực lƣợng thanh niên, điều này sẽ tạo nên sự ổn định về cung cầu lao động
trong nƣớc. Không chỉ tạo đƣợc công ăn việc làm mà ngƣời lao động sau khi
hết hợp đồng làm việc ở nƣớc ngoài về họ có thể tích luỹ đƣợc một số tiền
tƣơng đối. Nhờ đi XKLĐ mà kinh tế nhiều gia đình đã đƣợc cải thiện và nhiều
ngƣời lao động sau khi về nƣớc đã dùng số tiền này để đầu tƣ sản xuất kinh
doanh và đã tạo ra đƣợc nhiều công ăn việc làm cho lao động ở địa phƣơng.
Sau thời gian đƣợc đào tạo và làm việc ở nƣớc ngoài thì trình độ tay
nghề, ngoại ngữ của ngƣời lao động đƣợc nâng cao, ngƣời lao động học đƣợc
tác phong làm việc công nghiệp, ý thức kỷ luật của ngƣời lao động nƣớc
ngoài. Do khi làm việc ở nƣớc ngoài ngƣời lao động Việt Nam đƣợc tiếp xúc
với các công nghệ tiến tiến, những dây chuyền sản xuất hiện đại nên sau khi
về nƣớc họ có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện
đại hoá đất nƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10
Xuất khẩu lao động không chỉ giúp xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời
sống của ngƣời lao động mà nó còn giúp cho nhà nƣớc giảm bớt đƣợc một
khoản chi phí rất lớn đầu tƣ vào xây dựng cơ sở vật chất cho các trƣờng cao

đẳng, đại học, trƣờng đào tạo nghề và chi phí tạo việc làm mới cho ngƣời lao
động. Thông qua hoạt động XKLĐ thì nƣớc ta đã mở rộng đƣợc mối quan hệ
với nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu lao động
XKLĐ là một lĩnh vực kinh doanh đặc thù bị tác động bởi các nền kinh
tế và các chính sách phát triển của các nƣớc, đồng thời nó cũng có tác động
trở lại đối với các nền kinh tế và xã hội của cả nƣớc xuất cƣ và nhập cƣ. Quá
trình XKLĐ của mỗi quốc gia trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng chịu ảnh
hƣởng của một số nhân tố cơ bản sau:
1.1.3.1. Nhân tố quốc tế
Xuất khẩu lao động là việc đƣa lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài cho
nên phụ thuộc nhiều vào tình hình về kinh tế chính trị của nƣớc tiếp nhận lao
động. Nền kinh tế và chính trị của nƣớc tiếp nhận lao động ổn định là một
điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp XKLĐ, vì khi đó các nƣớc tiếp nhận
lao động sẽ cần nhiều lao động nƣớc ngoài để đáp ứng đƣợc nhu cầu về phát
triển kinh tế xã hội. Nếu nền kinh tế và chính trị của nƣớc tiếp nhận lao động
bất ổn thì công tác XKLĐ sẽ vô cùng khó khăn, các doanh nghiệp sẽ khó tiếp
cận đƣợc với các thị trƣờng này. Điển hình đó là cuộc khủng hoảng kinh tế
năm 2008 - 2009 đã làm cho nền kinh tế thế giới ảnh hƣởng rất lớn, do nền
kinh tế suy giảm nên nhiều nƣớc đã cắt giảm việc tiếp nhận lao động, nhiều
lao động phải về nƣớc trƣớc thời hạn, nhiều hợp đồng đƣa lao động đi làm
việc bị huỷ. Điều này đã ảnh hƣởng rất lớn tới các nƣớc xuất khẩu lao động
trong đó có Việt Nam.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11
Ngoài ra thì quy đinh về pháp luật, phong tục tập quán của nƣớc tiếp
nhận lao động cũng là một yếu tố mà các nƣớc xuất khẩu lao động phải chú ý
tới. Trƣớc khi đƣa lao động đi làm việc thì các cơ quan nhà nƣớc cùng với các

tổ chức, doanh nghiệp XKLĐ phải tìm hiểu về pháp luật, những điều kiện mà
nƣớc tiếp nhận lao động yêu cầu đối với lao động nƣớc ngoài, phải tổ chức
các buổi giáo dục trao đổi với ngƣời lao động về phong tục tập quán của
những nƣớc mà họ đi làm việc. Chỉ có nhƣ vậy thì việc đƣa lao động đi làm
việc sẽ thuận lợi không bị vi phạm các quy định của nƣớc sở tại.
Dân số và trình độ của nguồn nhân lực của các nƣớc tiếp nhận cũng tác
động tới xuất khẩu lao động. Những nƣớc tiếp nhận lao động nƣớc ngoài vào
làm việc tại các nhà máy xí nghiệp của họ là do nguồn nhân lực của các nƣớc
đó bị thiếu hụt so với yêu cầu phát triển. Những quốc gia mà nguồn nhân lực
khan hiếm thì nhu cầu tuyển lao động nƣớc ngoài là rất lớn. Bên cạnh đó thì
trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ của các dây chuyền sản xuất cũng ảnh
hƣởng việc tiếp nhận lao động nƣớc ngoài. Đối với các nƣớc nhƣ Malayxia,
Đài Loan… thì lƣợng lao động phổ thông đƣợc tiếp nhận là rất lớn vì ở những
thị trƣờng này rất cần lực lƣợng lớn lao động làm những việc không cần đòi
hỏi cao về trình độ chuyên môn còn đối với những thị trƣờng nhƣ EU, Mỹ,
Canada… thì hầu nhƣ lƣợng lao động phổ thông đƣợc đƣa đi làm việc là rất ít
vì những thị trƣờng có nền kinh tế và kỹ thuật tiên tiến thì họ cần lực lƣợng
lao động đã qua đào tạo có trình độ chuyên môn cao.
1.1.3.2. Nhân tố quốc gia
a. Chính sách về pháp luật và chủ trƣơng của nhà nƣớc về xuất khẩu lao động.
Chủ trƣơng và chính sách của nhà nƣớc ảnh hƣởng rất lớn tới xuất khẩu
lao động. Công tác xuất khẩu lao động sẽ có hiệu quả khi mà nhà nƣớc xác
định đƣợc vai trò của nó tới phát triển kinh tế và ổn định xã hội của quốc gia.
Mỗi chính sách, quy định trong lĩnh vực XKLĐ sẽ có tác động rất lớn tới các
doanh nghiệp xuất khẩu lao động và ngƣời lao động. Nếu nhà nƣớc xác định

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12
đƣợc tầm quan trọng của XKLĐ thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các

doanh nghiệp và ngƣời lao động. Nhà nƣớc sẽ đƣa ra các ƣu đãi về vay vốn,
về thuế doanh nghiệp, về thông tin trong lĩnh vực XKLĐ cho doanh nghiệp
cũng nhƣ ngƣời lao động. Xuất khẩu lao động là hình thức đƣa ngƣời đi làm
việc ở nƣớc ngoài. Do đó mỗi chính sách về ngoại giao, về quan hệ với các
nƣớc trên thế giới ảnh hƣởng rất lớn tới công tác đƣa lao động đi làm việc.
Mỗi chính sách về hợp tác quốc tế sẽ tác động hạn chế hay thúc đẩy hoạt động
xuất khẩu lao động. Nếu quan hệ giữa hai nƣớc căng thẳng thì việc đƣa lao
động đi làm việc ở những nƣớc đó là rất khó khăn vì các nƣớc tiếp nhận lao
động sẽ gây trở ngại cho ngƣời lao động và doanh nghiệp xuất khẩu lao động.
Vì vậy việc tiếp cận, thâm nhập những thị trƣờng này là rất khó. Còn những
nƣớc có mối quan hệ tốt thì hoạt động XKLĐ sẽ diễn ra thuận lợi.
b. Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất khẩu lao
động.
Trong những năm gần đây rất nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực xuất khẩu lao động đƣợc thành lập vì nhiều doanh nghiệp thấy XKLĐ là
một lĩnh vực rất tiềm năng có thể khai thác đƣợc và đem lại nhiều lợi ích. Các
doanh nghiệp XKLĐ là cầu nối giữa ngƣời lao động với nhà nƣớc và nƣớc
tiếp nhận lao động nên có ảnh hƣởng quyết định tới hoạt động XKLĐ. Những
doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và tạo đƣợc uy tín trong lĩnh vực XKLĐ thì
luôn dẫn đầu trong việc đào tạo, tuyển chọn và đƣa lao động đi làm việc ở
nƣớc ngoài. Và những doanh nghiệp này luôn ý thức đƣợc việc phải đầu tƣ để
khai thác các thị trƣờng mới, những thị trƣờng đòi hỏi cao về chất lƣợng
nguồn nhân lực vì đây là hƣớng đi đúng đắn để doanh nghiệp có thể tồn tại và
phát triển đƣợc. Ngƣợc lại nếu doanh nghiệp làm ăn chụp giật, có hành vi lừa
đảo ngƣời lao động, không minh bạch về tài chính, hoạt động không hiệu quả
thì không những gây thiệt hại cho nền kinh tế nói chung mà còn ảnh hƣởng tới
niềm tin của ngƣời lao động, từ đó thì hoạt động xuất khẩu lao động cũng sẽ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


13
bị hạn chế. Quá trình tuyển chọn và đào tạo về tay nghề, ngoại ngữ, định
hƣớng lao động của doanhh nghiệp cũng sẽ ảnh hƣởng tới công tác xuất khẩu
lao động bởi vì quá trình tuyển chọn và đào tạo sẽ ảnh hƣởng tới chất lƣợng
lao động mà doanh nghiệp đƣa đi xuất khẩu. Doanh nghiệp nào đáp ứng đƣợc
yêu cầu của đối tác, giữ đƣợc uy tín, tạo đƣợc thƣơng hiệu trong lĩnh vực
XKLĐ thì sẽ nhận đƣợc nhiều đơn đặt hàng cung ứng lao động.
c. Số lƣợng, trình độ và chất lƣợng lao động tham gia xuất khẩu lao động.
Những nƣớc có số lƣợng ngƣời đến tuổi lao động càng nhiều thì nhu
cầu tìm việc làm là rất lớn nhƣng số lƣợng việc làm đƣợc tạo ra chỉ có thể đáp
ứng đƣợc một phần nhỏ cho nên ở những nƣớc này vấn đề lao động và việc
làm là rất bức thiết. Số lƣợng lao động không có lao động ngày càng tăng cao
sẽ gây nên các bất ổn về kinh tế, chính trị, xã hội, làm cho đất nƣớc chậm phát
triển. Với số lƣợng lao động thiếu việc lớn nhƣ vậy sẽ là một nguồn cung lao
động lý tƣởng để các doanh nghiệp, tổ chức XKLĐ khai thác.
Trình độ tay nghề, ngoại ngữ và ý thức kỷ luật của ngƣời lao động cũng
ảnh hƣởng tới hoạt động xuất khẩu lao động. Muốn tạo đƣợc uy tín trên thị
trƣờng và để có thể tiếp cận đƣợc những thi trƣờng có mức thu nhập cao và
đòi hỏi cao về trình độ tay nghề của lao động thì các quốc gia xuất khẩu lao
động phải chú trọng đào tạo về kiến thức, ngoại ngữ cho lao động. Trƣớc kia
nhiều thị trƣờng không đòi hỏi cao về lao động nên số lƣợng lao động đi xuất
khẩu chƣa qua đào tạo là rất lớn. Điều này dẫn tới hiện tƣợng các tổ chức,
doanh nghiệp xuất khẩu lao động của Việt Nam đã tuyển lao động đi xuất
khẩu ồ ạt. Các doanh nghiệp trong thời gian này chỉ quan tâm đến số lƣợng
mà không chú ý tới chất lƣợng lao động. Số lao động không đƣợc đào tạo khi
sang làm việc do không có kiến thức nên không đáp ứng đƣợc yêu cầu của đối
tác, do đó nhiều lao động đã bị trả về nƣớc, vì lý do này mà nhiều thị trƣờng
đã không còn mặn mà với lao động Việt Nam khiến cho công tác XKLĐ đã
gặp rất nhiều khó khăn. Hiện nay những thị trƣờng mà có mức lƣơng thƣởng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14
cao thƣờng rất khắt khe trong việc tuyển lao động, các thị trƣờng đó thƣờng
đòi hỏi lao động đã qua đào tạo và thƣờng cử các nhân viên của họ sang để
tham gia vào công tác tuyển chọn lao động để đảm bảo đƣợc yêu cầu của các
đơn hàng. Cho nên để có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu của các chủ sử dụng lao
động nƣớc ngoài thì ngƣời lao động phải luôn trau dồi kiến thức, trình độ tay
nghề, ngoại ngữ và phải nghiên cứu rõ thị trƣờng mà mình định đi làm việc.
d. Ngƣời môi giới
Bên cạnh các yếu tố khác thì yếu tố ngƣời môi giới cũng có ảnh hƣởng
không nhỏ đến XKLĐ. Những ngƣời môi giới là những ngƣời làm việc độc lập
nhƣng họ có vai trò làm cầu nối giữa doanh nghiệp XKLĐ và ngƣời lao động có
mong muốn đi làm việc ở nƣớc ngoài. Những ngƣời môi giới thƣờng có sự chủ
động vì họ có thể tiếp cận đƣợc gần hơn với các gia đình ở các thôn làng và dễ
huy động, lôi kéo đƣợc ngƣời đi XKLĐ.
1.2. Nội dung về quản lý nhà nƣớc về xuất khẩu lao động tại của các địa
phƣơng
1.2.1. Khái niệm
Để hiểu đƣợc quản lý XKLĐ là gì thì trƣớc hết ta phải hiểu quản lý là gì.
Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về quản lý, do vậy cũng có nhiều khái niệm
khác nhau về quản lý nhƣng nhìn chung có thể đƣa ra một khái niệm chung
nhất về quản lý nhƣ sau: “Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của
chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý và khách thể quản lý nhằm sử dụng có
hiệu quả nhất các tiềm năng, cơ hội của tổ chức để đạt được mục tiêu đặt ra
trong điều kiện biến động của môi trường”.
Nhƣ vậy quản lý đƣợc hiểu là tất cả những tác động có tổ chức và
hƣớng đích mà chủ thể tác động lên đối tƣợng trong điều kiện biến đổi của
môi trƣờng nhằm thực hiện mục tiêu đã đề ra. Theo đó quản lý xuất khẩu lao
động cũng mang tính chất là một hoạt động quản lý trong đó chủ thể quản lý


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

15
có thể là Nhà nƣớc, có thể là các cơ quan Nhà nƣớc quản lý về lao động có
thẩm quyền hay các doanh nghiệp chuyên doanh xuất khẩu lao động… còn
đối tƣợng quản lý ở đây là ngƣời lao động, các doanh nghiệp chuyên doanh
xuất khẩu lao động và hoạt động xuất khẩu lao động. Các chủ thể quản lý sẽ
sử dụng các công cụ quản lý nhƣ: Các chính sách, chế độ, quy chế, quy định
về hoạt động xuất khẩu lao động hay các kế hoạch, chỉ tiêu xuất khẩu lao
động hoặc những quy định ràng buộc về mặt vật chất, pháp lý,… để tiến hành
quản lý.
Quá trình quản lý có thể diễn ra dƣới nhiều hình thức từ quản lý trong
nƣớc cho đến quản lý ở nƣớc ngoài, từ quản lý trực tiếp cho đến việc gián tiếp
quản lý… Nhƣng dù sử dụng cách thức quản lý nào thì mục đích của hoạt
động quản lý đều là nhằm làm cho hoạt động xuất khẩu thực sự hiệu quả,
mang lại lợi ích cho cả quốc gia, doanh nghiệp lẫn ngƣời lao động. Từ đây
chúng ta có thể thấy rằng: “Quản lý xuất khẩu lao động là quá trình tác động
liên tục, có tổ chức, có hƣớng đích của các chủ thể quản lý lên các đối tƣợng
quản lý là hoạt động xuất khẩu lao động và các khách thể quản lý là ngƣời lao
động, các doanh nghiệp chuyên doanh xuất khẩu lao động cùng với các đối
tƣợng có liên quan khác nhằm mục đích nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất
khẩu lao động”.
Một khái niệm khác gần tƣơng tự của quản lý xuất khẩu lao động là:
“Quản lý xuất khẩu lao động là sự tác động thống nhất dựa trên các chính
sách nhằm điều chỉnh các công tác tuyển mộ, tuyển chọn, đào tạo-bồi dưỡng
kiến thức, quan hệ lao động, thanh lý hợp đồng trong hoạt động xuất khẩu lao
động nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động này”
1.2.2. Những nội dung về quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động
Công tác quản lý nhà nƣớc về vấn đề XKLĐ là một hoạt động gồm các

bƣớc:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

16

1.2.2.1. Quản lý Nhà nước về xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch về
xuất khẩu lao động
Đây là một việc rất quan trọng nó sẽ quyết định tới sự thành công của
công tác quản lý về xuất khẩu lao động. Lập kế hoạch để các cơ quan, nhà
quản lý có thể xác định đƣợc một tƣơng lại cụ thể mà công tác quản lý về xuất
khẩu lao động phải đạt đƣợc. Nếu công tác lập kế hoạch không đƣợc chú
trọng hay là đƣợc làm qua loa không xác định đƣợc mục tiêu vai trò của công
tác quản lý thì sẽ dẫn tới những sai sót, sai lầm trong việc ra các quyết định
gây ảnh hƣởng xấu tới hoạt động XKLĐ. Để có một bản kế hoạch đƣợc chính
xác và sát với với thực tế thì công tác lập kế hoạch về xuất khẩu lao động phải
tuân theo các bƣớc sau:
- Bƣớc 1: Nghiên cứu và dự báo
Bất cứ một quá trình lập kế hoạch quản lý nào đều phải bắt đầu bằng
việc nghiên cứu và dự báo. Qua nghiên cứu và dự báo mà các nhà quản lý
nhận thức đƣợc về môi trƣờng XKLĐ, thị trƣờng, sự cạnh tranh để đƣa ra
đƣợc kế hoạch cụ thể. Đối với hoạt động quản lý XKLĐ thì việc nghiên cứu
và dự báo đặt ra yêu cầu là phải hiểu đƣợc hoạt động XKLĐ đang trong tình
trạng nhƣ thế nào? Có những đối thủ cạnh tranh nào cùng hoạt động với nƣớc
ta? Tiềm năng và khả năng tiếp cận thị trƣờng ra sao? Thế mạnh của nƣớc ta,
thế mạnh của họ, khuyết điểm của ta, khuyết điểm của họ Việc nghiên cứu
và dự báo phải dựa trên những kết quả thực tế, chuẩn xác nhằm đảm bảo tính
thực tế và khả thi của kế hoạch.
- Bƣớc 2: Thiết lập các mục tiêu
Để đƣa ra đƣợc một kế hoạch quản lý thì không thể thiếu đƣợc các mục

tiêu cần đạt đƣợc của một quá trình quản lý. Cần nhận thức rõ các mục tiêu
phải phù hợp, không đƣợc quá cao xa cũng không nên đặt ra mục tiêu quá

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

17
thấp để dễ dàng đạt đƣợc. Cũng cần phải xác định những mục tiêu nào là mục
tiêu chủ yếu, mục tiêu cốt lõi của quá trình quản lý. Đối với hoạt động quản lý
XKLĐ mục tiêu chủ yếu là làm sao cho hoạt động XKLĐ thực sự hiệu quả.
- Bƣớc 3: Phát triển các tiền đề
Từ các dự báo, các nghiên cứu đã thu thập đƣợc từ bƣớc một chúng ta
sẽ phát triển lên thành các tiền đề. Tiền đề lập kế hoạch có thể coi nhƣng là
các giả thiết cho việc thực hiện kế hoạch. Đối với các hoạt động quản lý
XKLĐ thì các tiền đề lập kế hoạch có thể là địa bàn tuyển dụng, địa bàn xuất
khẩu, mức lƣơng bình quân, loại công việc, các chi phí cần thiết Tuy nhiên,
không phải bất cứ một vấn đề gì có liên quan đều trở thành tiền đề cho quá
trình lập kế hoạch đƣợc mà đòi hỏi phải có sự chắt lọc sao cho phù hợp, đó
phải là các giả thiết có tính cấp thiết song để có đƣợc một kế hoạch hoàn hảo
thì cần phải đƣa ra các phƣơng án hành động để phân tích, so sánh, đánh giá
và lựa chọn. Các phƣơng án phải có triển vọng và mang tính khả thi chứ
không thể là một phƣơng án chung chung, xa vời, khó có thể thực hiện.
- Bƣớc 5: Đánh giá các phƣơng án
Đây là bƣớc quan trọng quyết định đến sự thành công hay thất bại của
một kế hoạch đƣợc lập ra. Các phƣơng án đã đƣợc đƣa ra phải đƣợc đem ra so
sánh, cân nhắc một cách kỹ lƣỡng và khoa học. Tiêu chuẩn để đánh giá phải
dựa vào các mục tiêu và các tiền đề của kế hoạch đã đƣợc xác định từ các
bƣớc trƣớc để từ đó tìm ra đƣợc những phƣơng án tối ƣu nhất.
- Bƣớc 6: Lựa chọn phƣơng án và ra quyết định
Sau khi đem các phƣơng án đặt lên bàn cân để cân nhắc, các nhà quản
lý sẽ chọn phƣơng án tốt nhất để đƣa vào xây dựng kế hoạch. Bản kế hoạch có

trƣớc sẽ xây dựng sẵn những phƣơng án cụ thể đƣợc cho là tốt nhất cùng
những dự tính về nhân lực, tài chính, cho các phƣơng án đã đƣợc lựa chọn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

18
Sau khi xây dựng xong bản kế hoạch, các nhà quản lý cần xây dựng thêm các
bản kế hoạch phụ trợ cho bản kế hoạch chính.
Bản kế hoạch XKLĐ đƣợc hoàn thành cũng là lúc nhà quản lý tiến hành
thực hiện kế hoạch đã đề ra. Trong thực tế, XKLĐ thƣờng có hai loại kế hoạch
tồn tại phổ biến đó là kế hoạch tự xây dựng và kế hoạch do cấp trên rót xuống.
Loại kế hoạch thứ hai tồn tại trong hệ thống các cơ quan Nhà nƣớc, đó có thể là
các chỉ tiêu do Trung ƣơng dành cho tỉnh hay từ tỉnh rót xuống huyện, Loại kế
hoạch này cũng có thể đƣợc áp dụng trong các doanh nghiệp XKLĐ hoạt động
theo hình thức công ty mẹ - công ty con hay những doanh nghiệp hoạt động trên
nhiều địa bàn, kế hoạch loại này do công ty mẹ hoặc trụ sở chính xây dựng đặt ra
cho các công ty con, các chi nhánh ở các địa phƣơng. Hình thức kế hoạch thứ
nhất thƣờng đƣợc dùng trong các tổ chức XKLĐ có quy mô vừa và nhỏ hay các
chi nhánh, các công ty con tự xây dựng cho mình.
1.2.2.2. Quản lý Nhà nước về ban hành chính sách và pháp luật về xuất khẩu lao
động
Lập một kế hoạch chiến lƣợc tốt là chƣa đủ. Mọi chiến lƣợc, chính sách dù
hay đến mấy nhƣng không đƣợc triển khai, ban hành đến các đối tƣợng cần
tác động, không tạo cầu nối thông tin về XKLĐ giữa các doanh nghiệp, tổ
chức hoạt động trong lĩnh vực lao động và ngƣời lao động thì rất khó có thể
đạt đƣợc hiệu quả tốt.
Các cơ quan bộ, ban ngành trung ƣơng cần phải quán triệt, phổ biến các
văn bản pháp luật về đƣa ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài, phải có
nghị quyết, thông tƣ hƣớng dẫn về công tác xuất khẩu lao động; đồng thời
phải tham gia tích cực vào công tác tuyên truyền phổ biến các thông tin về

XKLĐ nhƣ thƣờng xuyên tổ chức các hội nghị báo cáo viên về chuyên đề
việc làm, dạy nghề cho ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài; có những
bài báo tuyên truyền về công tác xuất khẩu lao động; có sự phối hợp giữa Sở

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

19
lao động - thƣơng binh và xã hội và đài phát thanh truyền hình để tuyên
truyền về hoạt động xuất khẩu lao động
UBND tỉnh và Sở LĐTB&XH phải có sự chỉ đạo cho các huyện, thị xã,
thành phố về việc tổ chức các hội chợ việc làm, tổ chức sàn giao dịch việc
làm lƣu động đến tận các địa phƣơng để các cơ quan chức năng có thể tƣ vấn,
hƣớng dẫn các thủ tục, quy trình đăng ký đi làm việc ở nƣớc ngoài đến tận
mỗi ngƣời dân. Mọi thông tin về hoạt động xuất khẩu lao động phải đƣợc Sở
lao động - thƣơng binh và xã hội đăng tải trên trang thông tin điện tử của sở
và giới thiệu, hƣớng dẫn các tổ chức, doanh nghiệp XKLĐ, ngƣời lao động
các thông tin của Cục quản lý lao động ở nƣớc ngoài và Hiệp hội xuất khẩu
lao động Việt Nam. Ngoài Sở LĐTB&XH tỉnh thì các tổ chức đoàn thể trên
địa bàn cũng cần tham gia tích cực vào công tác quản lý hoạt động xuất khẩu
lao động nhƣ Hội nông dân, hội cựu chiến binh, uỷ ban mặt trận tổ quốc, liên
đoàn lao động, đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, liên minh hợp tác xã
và hội phụ nữ để tổ chức tuyên truyền, triển khai các chính sách chủ trƣơng
của Đảng nhà nƣớc và tỉnh về XKLĐ.
Trong thời gian qua, Việt Nam đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm tạo
chuyển biến mới trong công tác xuất khẩu lao động. Hàng loạt pháp lệnh, nghị
định và văn bản pháp lý đƣợc ban hành nhằm sửa đổi những điểm chƣa phù
hợp, bổ sung và đƣa ra các quy định mới nhằm nâng cao hiệu quả công tác
xuất khẩu lao động nhƣ:
- Luật ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp
đồng và các văn bản liên quan:

- Luật số 72/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006: Luật ngƣời lao
động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng của Quốc hội khóa XI,
kỳ họp thứ 10.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

20
- Nghị định số 26/2007/NĐ-CP: Quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành
một số điều của Luật Ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo
hợp đồng
- Nghị định số 144/2007/NĐ-CP: Quy định xử phạt vi phạm hành chính
trong hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài
- Quyết định số 144/2007/QĐ-TTg về việc thành lập, quản lý và sử
dụng Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nƣớc
- Quyết định số 18/2007/QĐ-BLĐTBXH: Ban hành chƣơng trình bồi
dƣỡng kiến thức cần thiết cho ngƣời lao động trƣớc khi đi làm việc ở nƣớc
ngoài
- Quyết định số 19/2007/QĐ-BLĐTBXH: Ban hành “Quy định về tổ chức
bộ máy hoạt động đƣa ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài và bộ máy
chuyên trách để bồi dƣỡng kiến thức cần thiết cho ngƣời lao động trƣớc khi đi
làm việc ở nƣớc ngoài”
- Quyết định số 20/2007/QĐ-BLĐTBXH: Ban hành chứng chỉ bồi dƣỡng
kiến thức cần thiết cho ngƣời lao động trƣớc khi đi làm việc ở nƣớc ngoài
- Thông tƣ số 21/2007/TT-BLĐTBXH: Hƣớng dẫn chi tiết một số điều
của Luật Ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng
và Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ
quy định chi tiết và hƣớng dẫn một số điều của Luật Ngƣời lao động Việt
Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng
- Thông tƣ liên tịch số 16/2007/TTLT- BLĐTBXH-BTC Quy định cụ
thể về tiền môi giới và tiền dịch vụ trong hoạt động đƣa lao động Việt Nam đi

làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng
- Thông tƣ liên tịch số 17/2007/TTLT- BLĐTBXH-NHNNVN: Quy
định việc quản lý và sử dụng tiền ký quỹ của doanh nghiệp và tiền ký quỹ của
ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

21
- Thông tƣ liên tịch số 08/2007/TTLT/BLĐTBXH-BTP: Hƣớng dẫn chi
tiết một số vấn đề về nội dung Hợp đồng bảo lãnh và việc thanh lý hợp đồng
bảo lãnh cho ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng
Năm 2011, Nhà nƣớc ban hành Văn bản số 2620/LĐTBXH-QLLĐNN
hƣớng dẫn thực hiện dự án hỗ trợ đƣa lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài theo
hợp đồng năm 2011 do Bộ Lao động –Thƣơng binh và xã hội (LĐTB&XH)
ban hành, gửi cho 9 địa phƣơng gồm: Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng
Trị, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Định và Hậu Giang và các
doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đƣa lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài theo
hợp đồng.
Theo quy định, đối tƣợng đƣợc hƣởng hỗ trợ gồm ngƣời lao động là
thân nhân chủ yếu của ngƣời có công, ngƣời lao động thuộc hộ nghèo, ngƣời
dân tộc, sinh sống tại tỉnh tham gia dự án, trong độ tuổi lao động, đủ điều kiện
và có nguyện vọng đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng (không bao gồm
ngƣời lao động thuộc 62 huyện nghèo đã đƣợc hỗ trợ theo quy định tại Quyết
định số 71/2009 của Thủ tƣớng).
Đối với doanh nghiệp tham gia dự án này phải không bị xử phạt vi phạm
hành chính về tuyển chọn và đào tạo lao động trong thời gian 12 tháng qua.
Ngoài ra còn một số Quyết định về việc thành lập, quản lý và sử dụng
Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nƣớc; ban hành chƣơng trình bồi dƣỡng kiến thức
cần thiết cho ngƣời lao động trƣớc khi đi làm việc ở nƣớc ngoài; quy định về
tổ chức bộ máy chuyên trách xuất khẩu và bồi dƣỡng kiến thức lao động sang

nƣớc ngoài; ban hành chứng chỉ bồi dƣỡng kiến thức cần thiết cho ngƣời lao
động trƣớc khi đi làm việc ở nƣớc ngoài.
Ở cấp độ thấp hơn là các Thông tƣ hƣớng dẫn chi tiết một số điều Luật
và Nghị định; các Thông tƣ liên tịch quy định cụ thể về tiền môi giới và tiền
dịch vụ; quy định việc quản lý và sử dụng tiền ký quỹ của doanh nghiệp và tiền

×