Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ VIỆC BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở TP HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 47 trang )

www.themegallery.com
Phân Tích Chính Sách Môi Trường
THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ
VIỆC BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở
TP HỒ CHÍ MINH
1
Nhóm 2
www.themegallery.com
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
4
KẾT LUẬN
3
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
www.themegallery.com
3
ĐẶT VẤN ĐỀ
Những năm gần đây, Việt Nam đã trở thành một trung tâm quan trọng
về buôn bán, gây trồng và sử dụng sản phẩm từ động vật hoang dã trong khu
vực Đông-Nam Á.
Theo báo cáo của Traffic, số lượng sản phẩm từ động vật hoang dã
đưa ra thị trường Việt Nam mỗi năm khoảng 3.400 tấn, tương ứng trên một
triệu con.
Bên cạnh các hoạt động buôn bán hợp pháp, BBDVHD bất hợp pháp
đã trở thành một vấn đề ảnh hưởng đến sự tồn tại của các quần thể tự nhiên
của các loài. Dẫn đến việc sử dụng không bền vững nhiều loài động, thực vật
hoang dã đã và đang suy giảm mạnh hoặc có nguy cơ tuyệt chủng, gây ảnh
hưởng trực tiếp đến ĐDSH và cuộc sống của các cộng đồng miền núi. Đó là
một thực trạng đang diễn ra không chỉ ở một quốc gia nào mà nó đang trở nên


phổ biến, có xu hướng tăng trên toàn cầu.
 Vậy, trước thực trạng đáng báo động như vậy những nhà chức
trách của mỗi quốc gia, mỗi cộng đồng chúng ta sẽ đưa ra những công cụ,
chính sách gì để kiểm soát và hạn chế tình trạng này?
www.themegallery.com
CQQL
CQQL
ĐVHD
ĐVHD
2
2
5
5
3
3
4
4
1
1
Lượng Kiểm lâm
Cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản
Hải quan
Lực lượng Công an Quản lý thị trường
1. Các cơ quan quản lý động vật hoang dã
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
www.themegallery.com
5
2. Các công ước quốc tế liên quan đến bảo tồn động vật hoang dã
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Công ước Đa Dạng Sinh Học

1
Công ước Ramsar về Đất ngập nước
3
2
Công ước CITES
3
www.themegallery.com
6
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Công ước CITES
3
Công ước CITES được hoàn thành vào ngày 3/3/1973 tại Washington
với 13 thành viên ban đầu và bắt đầu có hiệu lực từ năm 1975.
Hiện nay, có 164 quốc gia tham gia vào Công ước CITES.
Để đáp ứng yêu cầu quốc tế về tầm quan trọng của các loài hoang dã
và vai trò của Việt Nam trong hoạt động buôn bán động thực vật hoang dã tại
Đông Dương, Việt Nam đã tham gia vào Công ước về Buôn bán Quốc tế các
loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (Công ước CITES) và trở thành thành
viên chính thức (Số 121) vào ngày 20 tháng 01 năm 1994.

Công ước này là một công cụ để hỗ trợ các nước ngăn chặn buôn bán quốc
tế bất hợp pháp và không bền vững động thực vật hoang dã.
www.themegallery.com
7
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Công ước CITES
3
Tuy nhiên, những nỗ lực này vẫn chưa được đồng bộ và cần có cách
thức tiếp cận mang tính chiến lược và toàn diện để tiến hành việc và thực thi
Công ước CITES với mục tiêu kiểm soát có hiệu quả việc buôn bán động thực

vật hoang dã của nước mình.
www.themegallery.com
8
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
3. Các công cụ quản lý buôn bán động vật hoang dã ở Việt Nam
1
CÔNG CỤ
MỆNH
LỆNH VÀ
ĐIỀU
KHIỂN
2
CÔNG CỤ
KINH TẾ
3
CÔNG CỤ
TUYÊN
TRUYỀN
VÀ GIÁO
DỤC
www.themegallery.com
9
3. Các công cụ quản lý buôn bán động vật hoang dã ở Việt Nam
Các chính sách chính có các định hướng cho hoạt động khai thác,
nuôi, trồng và buôn bán động vật hoang dã ở Việt Nam:
- Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng
đến năm 2020 (2003).
- Kế hoạch hành động quốc gia về tăng cường kiểm soát buôn bán
động vật, thực vật hoang dã đến năm 2010 (2004).
- Đề án bảo tồn và phát triển lâm sản ngoài gố (LSNG) giai đoạn 2006-

2020 (2006) của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn .
- Kế hoạch hành động quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2010 và
định hướng đến năm 2020, thực hiện Công ước Đa dạng Sinh học (CBD) và
Nghị định thư Cartagena về an toàn sinh học (2007)
- Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020
(2007)
3.1 Công cụ mệnh lệnh và điều khiển
www.themegallery.com
Bảng: Tóm tắt công cụ của nhà nước trong việc quản lý buôn bán
động vật hoang dã trong các giai đoạn
TT Tên văn bản
Các văn bản ban hành từ 1962- 1994
1 Chỉ thị số 134-TTg ngày 21-6-1960 của Thủ tướng Chỉnh phủ về việc cấm bán voi
2 Nghị định số 39/Hội đồng chỉnh phủ, ngày 5-4-1963 của Hội đồng Chính phủ ban hành
điều lệ tạm thời về săn, bắt chim, thus rừng
3 Thông tư số 40/LN ngày 20-7-1963 của tổng cục lâm nghiệp giải thích và hướng dẫn thi
hành điều lệ tạm thời vè săn, bắt chim, thú rừng
4 Pháp lệnh quy định về việc bảo vệ rừng-Lệnh công bổ Pháp lệnh số 147-LCT ngày 11-9-
1972 của chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
5 Pháp lệnh bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản ngày 25-4-1989
6 Quy định số 276/QĐ ngày 2-6-1989 của bộ lâm nghiệp ban hành quy định việc quản lý,
bảo vệ và xuất nhập khẩu động vật rừng
7 Luật Bảo vệ và phát triển rừng, Lệnh 58 LCT/HĐNN ngày 19-8-1991 của Hội đồng nhà
nước nước CHXHCN Việt Nam Công bố luật Bảo vệ và phát triển rừng.
www.themegallery.com
Bảng: Tóm tắt công cụ của nhà nước trong việc quản lý buôn bán
động vật hoang dã trong các giai đoạn
8 Nghị định số 17-HĐBT ngày 17-1-1992 của Hội đồng bộ trưởng về thi hành Luật Bảo
vệ và Phát triển rừng
9 Nghị định số 18/HDDBT ngày 17-1-1992 của Chủ tịch hội đồng bộ trưởng quy định

danh mục động vật, thực vật rừng quỷ hiểm và chế độ quản lý, bảo vệ.
10 Thông tư số 13LN-KL , ngày 12-10-1992 của bộ lâm nghiệp hưởng dẫn thực hiện nghị
định số 18/HĐBT ngày 17-1-1992 của Chủ tịch hội đồng bộ trưởng quy định danh mục
động vật,thực vật rừng quý hiếm và chế độ quản lý, bảo vệ.
11 Chỉ thị số 130-TTg ngày 27-3-1993 của Thủ tướng chính Phủ về việc quản lý và bảo vệ
động vật và thực vật quý hiểm
12 Công văn số 1888 LN/KL ngày 16-8-1993 của Bộ Lâm nghiệp gửi UBND các tỉnh các
sở lâm nghiệp, sở Nông lâm về việc hướng dẫn thực hiện Chỉ thị số 283-TTg.
13 Công văn 1817/KGVX, ngày 31-12-1993 của văn phồng chính phủ thông báo ý kiến
của Thủ tướng Chính phủ về Việt Nam tham gia công ước CITES
14 Luật môi trường thông qua ngày 27-12-1993 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ tư
www.themegallery.com
12
Các văn bản ban hành từ 1994-2007
1 Quyết định số 844-TCLĐ, ngày 5-8-1994 của bộ trưởng bộ lâm nghiệp giao cho cục
kiểm lâm đại diện Bộ lâm nghiệp thực hiện chức năng cơ quan thẩm quyền quản lý
CITES Việt Nam.
2 Quy định số 845/TTg, ngày 22-12-1995 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Kế
hoạch hành động bảo vệ đa dạng sinh học của Việt Nam”.
3 Kế hoạch hành động bảo vệ đa dạng sinh học, ban hành năm 1995
4 Công văn số 551/LN/KL, ngày 21-3-1994 của Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp gửi UBND các
tỉnh, Thành phổ về việc tăng cường bảo vệ động vật hoang dã.
5 Chỉ thị số 359-TTg ngày 29-5-1996 của Thủ tướng Chính phủ về những biện pháp cấp
bách để bảo vệ và phát triển các loại động vật hoang dã.
6 Công văn số 2472/NN/KL/CV ngày 24-7-1996 của Bộ NN và PTNT gửi các sở NN và
PTNT các chi cục kiểm lâm và tổng công ty lâm sản Việt Nam về tăng cường và bảo vệ
động vật hoang dã.
Bảng : Tóm tắt các công cụ của nhà nước trong việc quản lý buôn bán
động vật hoang dã trong các giai đoạn

www.themegallery.com
13
Bảng : Tóm tắt các công cụ của nhà nước trong việc quản lý buôn bán
động vật hoang dã trong các giai đoạn
7 Thông tư số 04NN/KL-Thủ tướng Chính phủ ngày 5-2-1996 của Bộ NN và PTNT
hướng dẫn việc thi hành nghị định số 02-CP ngày 5-1-1995 của chính phủ quy định về
hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh thương mại và hàng hóa dịch vụ kinh doanh thương
mại có điều kiện trong nước.
8 Nghị định số 11/1999/NĐ/CP, ngày 3-3-1999 của Chính phủ về hàng hóa cấm lưu
thông, dịch vụ thương mại cấm thực hiện, hàng hóa, dịch vụ thương mại hạn chế kinh
doanh, kinh doanh có điều kiện.
9 Quyết định số 43/2000/QĐ-BNN-TCCB ngày 19-4-2000 về việc thành lập văn phòng
CITES Việt Nam.
10 Công văn 637-KL-BTTN ngày 2-11-2000 của Cục Kiểm Lâm hướng dẫn nghiệp vụ
quản lý động thực vật hoang dã cho các chi cục kiểm lâm.
11 Quyết định số 140/2000/QĐ/BNN-KL ngày 21-12-2000 của bộ NN và PTNT về việc
công bổ bản danh mục một số loài động vật hoang dã là thiên địch của chuột.
12 Quyết định số 1494/2001/QĐ-TCHQ ngày 26-12-2001 ban hành thủ tục tạm thời thủ
tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhật khấu.
www.themegallery.com
14
Bảng : Tóm tắt các công cụ của nhà nước trong việc quản lý buôn bán
động vật hoang dã trong các giai đoạn
13 Nghị định số 11/2002/NĐ-CP ngày 2-1-2002 của Chính phủ về việc quản lý xuất nhập
khẩu và quá cảnh các loài động thực vật hoang dã.
14 Nghị định số 48/2002/NĐ-CP ngày 22-4-2002 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung danh mục
thực vật, động vật hoang dã quý hiếm ban hành theo nghị định 18/HĐBT ngày 17-1-1992
của hội đồng bộ trưởng quy định danh mục thực vật, động vật hoanh dã quý hiếm và chế
độ quản lý bảo vệ.
15 Thông tư số 123/2003/TT-BNN ngày 14-11-2003 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT hướng

dẫn thực hiện nghị điịnh số 11/2002/NĐ-CP ngày 22-1-2002 của chính phủ về việc quản lý
các hoạt động xuất nhập khấu và quá cảnh các loại động thực vật hoang dã.
16 Luật thủy sản (Luật số 17/2003/QH11) Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam, Khóa XI, Kỳ họp thứ 4(2003)
17 Nghị định số 139/2004/NĐ-CP, ngày 25-6-2004 về xử phạt hành chính trong lĩnh vực quản
lý rừng, bảo vệ rừng, quản lý lâm sản.
18 Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 4-5-2005 về điều kiện sán xuất kinh doanh một số
ngành nghề thủy sán.
19 Luật bảo vệ Môi trường (Luật số 52/2005/QH11) được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29-11-2005.
www.themegallery.com
15
20 Thông tư của Bộ thủy sản số 02/2006/TT-BTS ngày 20-3-2006 về hướng dẫn thực hiện
nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 4-5-2005 về điều kiện sản xuất kinh doanh một số
ngành nghề thủy sản.
21 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30-3-2006 về quản lý động vật rừng, thực vật rừng
nguy cấp quý hiếm của Chính phủ.
22 Quyết định số 54/2006/QĐ-BNN ngày 5-7-2006 của Bọ NN và PTNT về việc công bố
danh mục các loài động vật thực vật hoang dã đã quy định trong các phụ lục của công ước
về buôn bán quốc tế các loại động, thực vật hoang dã nguy cấp.
23 Nghi định số 82/2006/NĐ-CP ngày 10-8-2006 của TTCP về quán lý hoạt động xuất nhập
khấu nhập nội từ biển, quả cảnh, nuôi sinh sán nuôi sinh trưởng và trồng cấy nhân tạo các
loại động, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm.
24 Chiến lược phát triến lâm nghiệp Việt Nam giai đoan 2006-2020 ban hành theo quy định
18/2007/QĐ-TTg ngay 5-2-2007 của Thủ tướng Chính phủ.
25 Chỉ thị số 1284/CT-BNN-KL của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT ban hành ngày 11-4-2007 về
việc tăng cường công tác quản lý các trại nuôi sinh sản, sinh trưởng và cơ sở trồng cây
nhân tạo động thực vật hoang dã.
26 Quyết định số 07/2007/QĐ-BNN của bộ NN và PTNT ngày 23-1-2007 về việc thành lập
cơ quan quản lý công ước về buôn bán quốc tế các loại động thực vật hoang dã nguy cấp.

Bảng : Tóm tắt các công cụ của nhà nước trong việc quản lý buôn bán
động vật hoang dã trong các giai đoạn
www.themegallery.com
16
Bảng : Tóm tắt các công cụ của nhà nước trong việc quản lý buôn bán
động vật hoang dã trong các giai đoạn
Các văn bản ban hành từ năm 2008 đến nay
27 Quyết định số 74/2008/QĐ-BNN ngày 20/06/2008 Về việc công bố Danh mục các loài
động vật, thực vật hoang dã quy định trong các Phụ lục của Công ước về buôn bán quốc
tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp
28 Chỉ thị số 3417/CT-BNN-KL ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn về việc tăng cường công tác quản lý động vật hoang dã.
29 Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2009 của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản. Kiên
quyết xử lý, thu hồi giấy chứng nhận cơ sở gây nuôi động vật hoang dã đối với tổ chức,
cá nhân vi phạm và không đủ điều kiện gây nuôi theo quy định của pháp luật.
30 Chỉ thị số 29/2011/CT-UBND ngày 29 tháng 8 năm 2011 về tăng cường thực hiện các
biện pháp về quản lý, bảo vệ và phát triển các loại động vật hoang dã trên địa bàn thành
phố Hồ Chí Minh

www.themegallery.com
17
3.2 Công cụ kinh tế
Các chính sách nhằm hạn chế việc buôn bán động vật hoang dã
3. Các công cụ quản lý buôn bán động vật hoang dã ở Việt Nam
- Nghị định số 77/CP ngày 29/10/2996 quy định về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản.
- Nghị định số 17/NĐ-TTg về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định
77/CP.
- Thông tư 63/2004/TT-BNN 11/11/2004Bộ Nông nghiệp & PTNT hướng dẫn

một số nội dung của Nghị định số 139/2004/NĐ-CP ngày 25/6/2004 của Chỉnh
phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và
quản lý lâm sản
- Thông tư 28/2005/TT-BNN 26/5/2005 Bộ Nông nghiệp & PTNT hướng dẫn
sửa đổi, bổ sung một số điểm của Thông tư số 63/2004/TT-BNN.
www.themegallery.com
18
3.2 Công cụ kinh tế
Các quỹ môi trường
3. Các công cụ quản lý buôn bán động vật hoang dã ở Việt Nam
* Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (World Wide Fund For Nature - WWF)

*Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam

* Quỹ Môi trường Sida (SEF)
www.themegallery.com
19
3.3 Công cụ tuyên truyền và giáo dục

Tổ chức Hành động vì Động vật hoang dã( Action for Wildlife
Organizationa)
3. Các công cụ quản lý buôn bán động vật hoang dã ở Việt Nam

Triển lãm bảo vệ động vật hoang dã

Chương trình “Đồng hành cùng FPT và WCS trong chương trình bảo vệ
động vật hoang dã” ngày 26 tháng 10 năm với sự tham gia của đông đảo đại
biểu đến từ Tập đoàn FPT, Hiệp hội bảo tồn động vật hoang dã (WCS), Ngân
hàng thế giới tại Việt Nam (WB) và khoảng 30 phóng viên đến từ các cơ
quan báo chí.


Sách tham khảo trong bảo tồn động vật hoang dã
www.themegallery.com
Tình trạng buôn bán các loài ĐVHD
www.themegallery.com
21
THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ
BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở VIỆT NAM

1 Tình hình thực hiện các công cụ quản lý về buôn bán động vật hoang
dã ở Việt Nam
1.1 Công cụ mệnh lệnh và điều khiển
Đối với Kế hoạch hành động quốc gia về tăng cường quản lý buôn bán
động, thực vật hoang dã đến năm 2010.
www.themegallery.com
22
1.1 Công cụ mệnh lệnh và điều khiển
Những điều đã làm được khi ban hành công cụ này:
-
Đã đáp ứng được nhu cầu cấp thiết nhằm định hướng cụ thể cho việc quản
lý, ngăn chặn buôn bán bất hợp pháp và thúc đẩy việc phát triển gây nuôi,
nhân giống các loài ĐVHD có giá trị kinh tế để đem lại thu nhập cho người
dân.
- Nhiều hành động cụ thể đã hoặc đang được thực hiện một cách tích cực.
-
Một số hoạt động tuyên truyền về bảo vệ các loài ĐVHD và khuyến khích
việc không sử dụng các loài ĐVHD nguy cấp và có nguồn gốc từ buôn bán
bất hợp pháp cũng được thực hiện theo định hướng của Kế hoạch hành động.
-
Đã được tiến hành ở hơn 10 tỉnh và khu vực được coi là các điểm nóng về

khai thác, buôn bán ĐVHD.
- Việc nuôi, xuất khẩu trăn, cá sấu, ếch phát triển nhiều ở một số địa phương
trong thời gian qua cho thấy chính sách về gây nuôi động vật hoang đã phát
huy mạnh tại nhiều địa phương giàu tiềm năng.
www.themegallery.com
23
1.1 Công cụ mệnh lệnh và điều khiển
Hạn chế :
- Thiếu kinh phí và đầu tư thích hợp cũng làm chậm tiến độ thực hiện các
mục tiêu đã đề ra.
- Việc thực hiện mục tiêu phát triển gây nuôi cũng gặp nhiều khó khăn về kỹ
thuật, nguồn giống và cơ sở khoa học.
- Việc giám sát thực hiện cũng chưa được chú trọng đúng mức khi Kế hoạch
đã được ban hành và tiến hành được quá nửa thời gian dự kiến, nhưng chưa
được tổng kết, báo cáo.
-
Trong Kế hoạch hành động có một mục tiêu quan trọng, nhằm đem lại lợi
ích cho cộng đồng từ các giá trị của đa dạng sinh học, đó là: “Gây nuôi sinh
sản nhân tạo các loài ĐTVHD như một công cụ bảo tồn và xóa đói giảm
nghèo”. Nhưng thực tế, mục tiêu này chưa được thực hiện triệt để.
ví dụ : các cộng đồng sống quanh và trong rừng chưa được khuyến khích và
hỗ trợ thực sự trong việc phát triển nuôi, trồng các loài ĐVHD có giá trị kinh
tế.
www.themegallery.com
24

Hoạt động buôn bán nội địa
1.1 Công cụ mệnh lệnh và điều khiển
Nghị định 18/HĐBT là một trong các nghị định về buôn bán ĐVHD
được thực hiện trong một thời gian dài nhất (khoảng 15 năm) với một lần

được bổ sung bằng Nghị định 48/2002/NĐ-CP (2002).
Những điều đạt được từ Nghị định:
- Trên thực tế, Nghị định có nhiều ảnh hưởng nhất đối với hoạt động bảo vệ,
khai thác và kinh doanh, buôn bán các loài ĐVHD. Đây cũng là nghị định
đầu tiên có định nghĩa về các loài quý, hiếm và các loài động vật hoang dã
thông thường.
- Nhiều các vụ việc liên quan đến việc khai thác, buôn bán và sử dụng các
loài ĐVHD quý hiếm được quy định trong Nghị định đã bị xử phạt, truy tố
theo đúng quy định của Luật Bảo vệ và Phát triển Rừng và Nghị định
18/HĐBT.
www.themegallery.com
25

Hoạt động buôn bán nội địa
1.1 Công cụ mệnh lệnh và điều khiển
Hạn chế:
-
Do thiếu các tư liệu và thông tin cần thiết, việc thực thi Nghị định cũng gặp
nhiều khó khăn. Ví dụ, việc nhận dạng các loài động vật quý hiếm, đặc biệt
các sản phẩm của chúng là rất khó khăn đối với hầu hết các cơ quan thực thi
như kiểm lâm, hải quan, công an và quản lý thị trường.
- Ngoài ra, rất nhiều loài bị đe dọa tuyệt chủng do buôn bán lại không được
nêu trong Nghị định, nhưng ngược lại nhiều loài có tên trong Nghị định
nhưng không hề bị đe dọa do việc buôn bán trong nước hoặc quốc tế.

×