Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

bài giảng toán 2 chương 6 bài 11 viết số thành tổng các trăm,chục,đơn vị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 17 trang )


MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
-
Ôn về so sánh số và thứ tự các số; đếm các số trong phạm vi
1000.
-
Biết viết số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và
ngược lại.
- Đối với HS khá giỏi: Xếp hình nhanh, đúng theo hình cho
trước.
2. Kĩ năng:
-
Rèn cho học sinh kĩ năng so sánh số, đếm số và viết số
thành tổng.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh tính chủ động, tự giác khi học bài.
YÊU CẦU VỀ TRANG THIẾT BỊ
1. Máy tính xách tay, đầu chiếu, hệ thống dây dẫn kết nối phụ
kiện.
CHUẨN BỊ VIỆC GIẢNG DẠY
1. Chuẩn bị của Giáo viên:
-
Bộ ô vuông của Giáo viên và Học sinh.
-
8 miếng ghép hình tam giác.
2. Chuẩn bị của Học sinh
- Vở Bài tập Toán 2.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:( 4-5 phút): Hai học sinh lên bảng làm bài
B. Bài mới:( 29-32 phút)


1. Giới thiệu bài: (1 phút): Giới thiệu bằng lời- Ghi tên bài
2. Giảng bài mới: (10-11 pphút) Dẫn dắt học sinh tìm hiểu kiến thức bài
3. Luyện tập: (14-15 phút)
Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở Vở bài tập
4 .Trò chơi:( 4-5 phút)
Giời thiệu trò chơi, luật chơi, tổng kết trò chơi
C. Củng cố, dặn dò: (2-3 phút)
-Cùng học sinh hệ thống kiến thức bài
-Dặn dò về nhà.
 Điền dấu thích hợp vào chỗ trống
184 186 451 145
 Số?
991 994 995 999 1000
< >
992
993 996
998997
1. Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
357
gồm 3 trăm 5 chục 7 đơn vị
357
=
300 + 50 + 7
820
gồm 8 trăm 2 chục 0 đơn vị
82
0
=
800 + 20 +
0

800 + 20
7 30
=
700 + + 30
700 + 3
703
gồm 7 trăm 0 chục 3 đơn vị
Lưu ý:
Khi viết số thành tổng: Đối với những số ở hàng chục
hoặc hàng đơn vị là 0 thì không viết nó vào trong tổng.
2. Luyện tập:
1. Viết số thành tổng các
trăm, chục, đơn vị.
357 = 300 + 50 +7
820 = 800 + 20
703 = 700 +3
Bài 1:
Viết( theo mẫu):
275
2 trăm 7 chục 5 đơn vị
275 = 200 + 70 + 5
364
519
921
753
468
3 trăm 6 chục 4 đơn vị
364 = 300 + 60 + 4
5 trăm 1 chục 9 đơn vị
519 = 500 + 10 + 9

9 trăm 2 chục 1 đơn vị
921 = 900 + 20 + 1
7 trăm 5 chục 3 đơn vị
753 = 700 + 50 + 3
4 trăm 6 chục 8 đơn vị
468 = 400 + 60 + 8
2. Luyện tập:
1. Viết số thành tổng các
trăm, chục, đơn vị.
357 = 300 + 50 +7
820 = 800 + 20
703 = 700 +3
Bài 2:
Nối ( theo mẫu):
2. Luyện tập:
Bài 1:
178
100 + 70 + 8
532
500 + 30 + 2
207
200 + 7
520
500 + 20
2. Luyện tập:
1. Viết số thành tổng các
trăm, chục, đơn vị.
357 = 300 + 50 +7
820 = 800 + 20
703 = 700 +3

Bài 3:
Viết ( theo mẫu):
2. Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:
458 = 400 + 50 + 8
916 = 900 + 10 + 6
502 =
500 +2
760 =
700 + 60
1. Viết số thành tổng các
trăm, chục, đơn vị.
357 = 300 + 50 +7
820 = 800 + 20
703 = 700 +3
2. Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
1. Viết số thành tổng các
trăm, chục, đơn vị.
357 = 300 + 50 +7
820 = 800 + 20
703 = 700 +3
2. Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
1. Viết số thành tổng các

trăm, chục, đơn vị.
357 = 300 + 50 +7
820 = 800 + 20
703 = 700 +3
2. Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Hết giờ
00010203040506070809101112131415161718192021222324252627282930
1. Viết số thành tổng các
trăm, chục, đơn vị.
357 = 300 + 50 +7
820 = 800 + 20
703 = 700 +3
2. Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Khi viết số thành tổng: Đối với những
số ở hàng chục hoặc hàng đơn vị là 0
thì không viết nó vào trong tổng.
165 =
100 +60 + 5
407 =
400 +7
I. MỞ RỘNG THÊM KIẾN THỨC:
Từ tổng viết thành số.
II. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
-

Hoàn thành kế hoạch, mục tiêu đề ra
- Bằng cách sử dụng các hiệu ứng phù hợp đã tạo hứng thú học tập cho
học sinh.
III. LIÊN HỆ ĐẾN CÁC MÔN HỌC KHÁC:
-
Thông qua học Toán, rèn kĩ năng tự giác làm việc cá nhân, hợp tác
trong nhóm, trong lớp theo sự phân công, phát triển khả năng tư duy
nhanh nhạy; Cung cấp kiến thức để học tốt các môn học khác như:
Tiếng việt, Đạo đức
IV. Nguồn tài liệu tham khảo:
Sách Giáo khoa, sách Giáo viên toán lớp 2.
Thiết kế bài dạy môn Toán lớp 2.
Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ
năng các môn học ở tiểu học ( Lớp 2)
Khai thác thông tin trên mạng Internet.
LỢI ÍCH CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CNTT CHO BÀI DẠY NÀY:
1. Đối với Giáo viên:
-
Tiết kiệm được thời gian từ đó có điều kiện hướng dẫn,
tổ chức hoạt động học tập cho học sinh, đặc biệt là đối
tượng học sinh giỏi và học sinh yếu. Tăng thêm thời
gian cho học sinh làm bài.
2. Đối với Học sinh:
-
Gây hứng thú học tập, kích thích trí tò mò, tưởng tượng
cho học sinh.
- Góp phần hình thành ở học sinh những phẩm chất và
phong cách của người lao động mới trong thời đại
CNTT
Good bye teaches

×