Tải bản đầy đủ (.pdf) (172 trang)

phát triển nông nghiệp tỉnh bắc giang giai đoạn 2000-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.95 MB, 172 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM









THÂN THỊ HUYỀN








PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC GIANG
GIAI ĐOẠN 2000 - 2010








LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC
















THÁI NGUYÊN, 2013





Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM









THÂN THỊ HUYỀN







PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC GIANG
GIAI ĐOẠN 2000 - 2010


Chuyên ngành: Địa lí học
Mã số: 60.31.05.01




LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC




NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN MINH TUỆ












THÁI NGUYÊN, 2013





Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


LỜI CAM ĐOAN

Luận văn "Phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2000 -
2010” được thực hiện từ tháng 10/2011 đến tháng 03/2013. Luận văn sử dụng
thông tin, dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau và được ghi rõ nguồn gốc, số liệu
đã được tổng hợp và xử lí.

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả
nghiên cứu là trung thực.
Thái Nguyên, ngày 09 tháng 04 năm 2013
Tác giả



Thân Thị Huyền






Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian thực hiện luận văn, em đã nhận được sự giúp đỡ quý báu
của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài nhà trường.
Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm
khoa Sau đại học, khoa Địa Lí cùng các thầy, cô giáo Trường Đại học Sư
phạm - Đại học Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn nghiên cứu
khoa học và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại trường.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Minh Tuệ -
người đã nhiệt thành, ân cần định hướng, chỉ bảo, dẫn dắt em trong quá trình
tìm hiểu, nghiên cứu và triển khai luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn UBND tỉnh Bắc Giang, Sở Nông nghiệp và
phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên và môi trưởng, Chi cục thú y, Cục Thống

kê Bắc Giang và các hộ nông dân đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong
quá trình thu thập thông tin, dữ liệu và khảo sát thực tế để thực hiện luận
văn này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 09 tháng 04 năm 2013
Tác giả


Thân Thị Huyền









Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

MỤC LỤC
Nộ i dung
Trang
MỞ ĐẦU
1
1. Lý do chọn đề tài
1
2. Lịch sử nghiên cứu
2
2.1. Trên thế giới

2
2.2. Ở Việt Nam
3
3. Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu của đề tài
6
3.1. Mục đích
6
3.2. Nhiệm vụ
6
3.3. Giới hạn của đề tài
7
4. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
7
4.1. Quan điểm nghiên cứu
7
4.2. Phương pháp nghiên cứu
9
5. Đóng góp chí nh của luận văn
11
6. Kết cấu của luận văn
11
NỘ I DUNG
12
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬ N VÀ THƢ̣ C TIỄ N VỀ NÔNG
NGHIỆ P
12
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬ N
12
1.1.1. Các khá i niệ m và vai trò củ a nông nghiệ p
12

1.1.2. Đc điểm của sản xuất nông nghiệp
15
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp
21
1.1.4. Các tiêu chí đánh giá sự phát triển của nông nghiệp
29
1.2. CƠ SỞ THƢ̣ C TIỄ N
35
1.2.1. Sự phá t triể n nông nghiệ p ở Việ t Nam giai đoạ n 2000 - 2010
35
1.2.2. Sự phá t triể n nông nghiệ p vù ng Trung du miề n nú i phí a Bắ c
giai đoạ n 2000 - 2010
41
Tiể u kế t
44



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Chƣơng 2. CÁC NHÂN T ẢNH HƢỞ NG VÀ THƢ̣ C TRẠ NG
PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC GIANG GIAI
ĐOẠ N 2000 - 2010
45
2.1. CÁC NHÂN T ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN
NÔNG NGHIỆ P TỈ NH BẮ C GIANG
45
2.1.1. Vị trí địa lí và phạ m vi lã nh thổ
45
2.1.2. Nhân tố tự nhiên

48
2.1.3. Nhân tố kinh tế – xã hội
57
2.1.4. Đá nh giá chung
66
2.2. THƢ̣ C TRẠ NG PHÁ T TRIỂ N NÔNG NGHIỆ P TỈ NH BẮ C
GIANG GIAI ĐOẠ N 2000 - 2010
68
2.2.1. Khái quát chung
68
2.2.1.1. Vai trò củ a ngà nh nông nghiệ p nền kinh tế tỉ nh Bắc Giang
68
2.2.1.2. Quy mô và tố c độ tăng trưở ng GTSX nông nghiệp
70
2.2.1.3. Cơ cấ u ngà nh nông nghiệ p
70
2.2.2. Thự c trạ ng phá t triể n nông nghiệ p tỉnh Bắ c Giang theo ngà nh
71
2.2.2.1. Ngành trng trọt
71
2.2.2.2. Ngành chăn nuôi
95
2.2.2.3. Dch vụ nông nghiệ p
104
2.2.3. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Bắc Giang
104
2.2.3.1. Hộ gia đình
104
2.2.3.2. Trang trại
105

2.2.3.3. Hợp tác xã
107
2.2.3.4. Vùng chuyên canh
108
2.2.3.5. Tiểu vùng nông nghiệp
110
2.3. ĐÁ NH GIÁ CHUNG
116
2.3.1. Nhữ ng kế t quả đạ t đượ c
116
2.3.2. Nhữ ng tồ n tạ i, hạn chế
118
Tiể u kế t

119

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Chƣơng 3. ĐỊ NH HƢỚ NG VÀ GIẢ I PHÁ P PHÁ T TRIỂ N
NÔNG NGHIỆ P TỈ NH BẮ C GIANG ĐẾ N NĂM 2020

120
3.1. QUAN ĐIỂ M, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN
NÔNG NGHIỆP
120
3.1.1. Quan điể m
120
3.1.2. Mục tiêu
122
3.1.3. Đị nh hướ ng phá t triể n nông nghiệ p tỉnh Bắc Giang đế n năm 2020

124
3.2. MỘ T SỐ GIẢ I PHÁ P CHỦ YẾ U NHẰ M THÚ C ĐẨ Y SƢ̣
PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC GIANG
134
3.2.1. Tiế p tụ c xây dự ng và hoà n thiệ n cơ chế thú c đẩ y phá t triể n
nông nghiệ p tỉnh Bắ c Giang trong điề u kiệ n thự c tế
134
3.2.2. Đà o tạ o và phá t triể n nguồ n nhân lự c , nâng cao chấ t lượ ng
nguồ n lao độ ng
135
3.2.3. Phát triển sản xuất gắn với công nghiệp chế biến và mở rộng
thị trường tiêu thụ nông sản, xây dựng nông thôn mới
136
3.2.4. Xây dự ng và triể n khai cá c dự á n trọ ng điể m để đẩ y mạ nh sả n
xuấ t nông nghiệ p, xây dựng nông thôn mới
137
3.2.5. Thu hú t vố n đầ u tư và huy độ ng vố n
137
3.2.6. Xây dự ng CSHT hiệ n đạ i và phá t triể n KHCN , sử dụ ng hiệ u
quả tài nguyên và bảo vệ môi trường
138
3.2.7. Tăng cườ ng liên kế t , hợ p tá c trong nướ c và quố c tế trong sả n
xuấ t, khai thá c và chế biế n nông sả n
139
3.2.8. Giải pháp phát triển nông nghiệ p bền vững theo hướng tiếp
cận không gian lãnh thổ
139
3.2.9. Giải pháp “Khơi dòng hàng hoá và dịch vụ”
141
Tiể u kế t

143
KẾ T LUẬ N
144
TÀI LIỆU THAM KHẢO
146
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG B CỦA TÁC GIẢ

PHỤ LỤC


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt
Viết đầy đủ
ĐKTN, TNTN
Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
VTĐL
Vị trí địa lí
DTTS
Dân tộc thiểu số
TCH
Toàn cầu hóa
CNH, HĐH
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
ĐTH
Đô thị hóa
BĐKH
Biến đổi khí hậu

GTSX
Giá trị sản xuất
CCGTSX
Cơ cấu GTSX
KHKT, KHCN
Khoa học kĩ thuật, khoa học công nghệ
PTBV
Phát triển bền vững
KT-XH
Kinh tế - xã hội
ĐDSH
Đa dạng sinh học
TW
Trung ương
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
NTM
Nông thôn mới
UBND
Ủy ban nhân dân
FDI
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
ODA
Hỗ trợ phát triển chính thức
TDMNPB
Trung du miền núi phía Bắc
XHCN
Xã hội chủ nghĩa
CSHT
Cơ sở hạ tầng

CSVCKT
Cơ sở vật chất kĩ thuật
TCLTNN
Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
WB
Ngân hàng thế giới
HTX, HTXNN
Hợp tác xã, hợp tác xã nông nghiệp
WTO
Tổ chức thương mại thế giới

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

DANH MỤC CÁC HÌNH

Stt
Nội dung
Trang
1
Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Giang
46
2
Hình 2.2. Nhiệt độ và lượng mưa trung bình các tháng năm
2010
51
3
Hình 2.3. Bản đồ nguồn lực phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc
Giang
56
4

Hình 2.4. Cơ cấu lao động đang làm việc trong các ngành kinh
tế tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2000 – 2010
59
5
Hình 2.5. Cơ cấu tổng sản phẩm theo giá thực tế phân theo
khu vực kinh tế tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2000 - 2010
69
6
Hình 2.6. Bản đồ hiện trạng phát triển và phân bố nông nghiệp
tỉnh Bắc Giang
73
7
Hình 2.7. Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất, sản lượng
cây lương thực có hạt tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2000 - 2010
75
8
Hình 2.8. Diện tích gieo trồng lúa phân theo huyện, thành phố
tỉnh Bắc Giang năm 2010
77
9
Hình 2.9. Bản đồ hiện trạng sản xuất và phân bố lúa tỉnh Bắc
Giang
79
10
Hình 2.10. Bản đồ hiện trạng phát triển và phân bố cây công
nghiệp tỉnh Bắc Giang
90
11
Hình 2.11. Diện tích và sản lượng chè tỉnh Bắc Giang giai
đoạn 2000 - 2010

94
12
Hình 2.12. Số lượng trâu, bò tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2000 -
2010
96
13
Hình 2.13. Bản đồ hiện trạng phát triển và phân bố ngành chăn
nuôi tỉnh Bắc Giang
100
14
Hình 2.14. Bản đồ hiện trạng phát triển các tiểu vùng nông
nghiệp tỉnh Bắc Giang năm 2010
111

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

DANH MỤC CÁC BẢNG S LIỆU

Stt
Nội dung
Trang
1
Bảng 1.1. Tốc độ tăng trưởng GTSX nông nghiệp giai đoạn
2000 - 2010
35
2
Bảng 1.2. Cơ cấu GTSX nông nghiệp theo ngành của Việt
Nam giai đoạn 2000 – 2010 (giá thực tế)
36
3

Bảng 2.1. Đơn vị hành chính, diện tích, dân số và mật độ dân
số tỉnh Bắc Giang năm 2010
47
4
Bảng 2.2. Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2000 -
2010
50
5
Bảng 2.3. Quy mô dân số phân theo thành thị và nông thôn
tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2000 – 2010
57
6
Bảng 2.4. Dự báo nhu cầu tiêu dùng một số nông sản chủ yếu
tỉnh Bắc Giang năm 2020
66
7
Bảng 2.5. Cơ cấu GTSX (theo giá thực tế) phân theo khu vực
kinh tế của tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2000 - 2010
69
8
Bảng 2.6. Quy mô và tốc độ tăng trưởng GTSX nông nghiệp
tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2000 – 2010 (theo giá so sánh 1994)
70
9
Bảng 2.7. GTSX và cơ cấu GTSX nông nghiệp (theo giá thực
tế) phân theo ngành kinh tế tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2000 –
2010
71
10
Bảng 2.8. GTSX ngành trồng trọt (theo giá thực tế) phân theo

nhóm cây trồng tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2000 - 2010
71
11
Bảng 2.8. Diện tích và cơ cấu diện tích các loại cây trồng tỉnh
Bắc Giang giai đoạn 2000 - 2010
74
12
Bảng 2.9. Diện tích và sản lượng lương thực có hạt theo
huyện/thành phố tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2000 – 2010
76
13
Bảng 2.10. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa cả năm tỉnh
Bắc Giang giai đoạn 2000 - 2010
78

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14
Bảng 2.11. Diện tích, năng suất, sản lượng các vụ lúa ở tỉnh
Bắc Giang giai đoạn 2000 - 2010
80
15
Bảng 2.12. GTSX ngành chăn nuôi theo giá trị thực tế phân
theo nhóm vật nuôi và sản phẩm của tỉnh Bắc Giang giai đoạn
2000 - 2010
95
16
Bảng 2.13. Một số chỉ tiêu so sánh giữa hai tiểu vùng năm
2010
114






Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
Ănghen khẳng định: “Nông nghiệp là ngành có ý nghĩa quyết định đối với
toàn bộ thế giới cổ đại và hiện nay nông nghiệp lại càng có ý nghĩa như thế”.
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất xuất hiện sớm nhất của xã hội loài
người. Sản phẩm quan trọng hàng đầu mà con người làm ra để nuôi sống mình
là lương thực. Từ khi ra đời cho đến nay, nông nghiệp luôn đóng vai trò quan
trọng trong việc phát triển kinh tế và nâng cao đời sống dân cư, đảm bảo an
ninh lương thực quốc gia cũng như sự ổn định chính trị - xã hội của đất nước.
Cho đến nay, chưa có ngành nào dù hiện đại đến đâu, có thể thay thế được sản
xuất nông nghiệp.
Ở Việt Nam, cha ông ta đã dạy “phi nông bất ổn” trước khi nói “phi công
bất phú”, “phi dịch bất hoạt”, “phi trí bất hưng”. Với gần 70% dân số số ng ở
nông thôn, kinh tế cò n thuầ n nông, cơ cấ u nông nghiệ p độ c canh, t trọng nông
nghiệ p đó ng gó p và o GDP cò n lớ n (chiế m 20,6% GDP - 2010), năng suấ t khai
thác từ ruộ ng đấ t cò n ít nên vấ n đề nông nghiệ p, nông thôn ở nước ta ngày càng
trở nên quan trọ ng. Trong quan điể m và đườ ng lố i phá t triể n KT -XH đấ t nướ c,
Đả ng và Nhà nướ c luôn quan tâm tớ i sự phá t triể n củ a nông nghiệ p , nông thôn
và đã có những chủ trương, chính sách đúng đắn để đẩy nhanh sự phát triể n củ a
khu vự c nà y . Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011) tiế p tụ c
khẳ ng đị nh: đẩ y mạ nh hơn nữ a sự nghiệ p CNH, HĐH nông nghiệ p - nông thôn,
giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp , nông thôn và nông dân , tạo ra sự

chuyể n biế n mạ nh m  trong nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đờ i số ng cho
nhân dân. Trong hiệ n tạ i và tương lai , nông nghiệ p, nông dân và nông thôn có
tầ m chiế n lượ c đặ c biệ t quan trọ ng.
Là tỉnh nm trong vùng Trung du miề n núi phía Bắc Việ t Nam , Bắ c
Giang có nhiề u tiề m năng phá t triể n kinh tế , đặ c biệ t là nông nghiệ p . Trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

những năm gần đây , Bắ c Giang đã đạ t nhiề u thà nh tự u , thự c hiệ n có hiệ u quả
các mụ c tiêu đặ t ra trong chiế n lượ c phá t tri ển nông nghiệ p nó i riêng và chiế n
lượ c phá t triể n KT -XH nó i chung . Việ c phá t triể n sả n xuấ t nông nghiệ p hà ng
hóa gắn với xây dựng nông thôn mới trở thành một trong năm chương trình
phát triển KT -XH trọ ng tâm giai đ oạn 2011 - 2020. Tuy nhiên, vớ i đặ c thù là
mộ t tỉnh trung du, dân cư chủ yế u số ng ở nông thôn, CSVCKT còn hạn chế, đặ t
trong bố i cả nh nề n kinh tế thế giớ i và trong nướ c gặ p nhiề u khó khăn như hiệ n
nay, nông nghiệ p Bắ c Giang đang đứ ng trướ c nhiề u thá ch thứ c. Để khắ c phụ c
tình trạng này, đò i hỏ i phả i có nhiề u giả i phá p, chế tà i phù hợ p nhằ m duy trì tốc
độ tăng trưở ng và xây dự ng cơ cấ u nông nghiệp hợ p lý hướ ng tớ i sự bề n vữ ng.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và tầm quan trọng của vấn đề, dưới sự
hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễ n Minh Tuệ , chúng tôi quyết định lự a
chọn hướng nghiên cứu cho luận văn của mình là: “Pht trin nông nghip
tnh Bc Giang giai đon 2000 - 2010”
2. Lịch s nghiên cu
2.1. Trên thế giới
Kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng luôn luôn biến động vì gắn
liền với sự biến động và phát triển không ngừng của bản thân các yếu tố bộ
phận cấ u thà nh và của những mối quan hệ giữa chúng. Nghiên cứ u sự phá t triể n
nông nghiệ p của địa phương bất k trong một giai đoạn cụ thể không còn là
vấ n đề mớ i mẻ nhưng đặ t trong bố i cả nh hiệ n nay thì vô cù ng cầ n thiế t.
J.Fonratier là người đầu tiên nghiên cứu một cách tổng hợp, có hệ thống

và đưa ra lý thuyết "ba khu vực hoạt động KT - XH". Theo lý thuyết này, tất cả
các hoạt động kinh tế được chia thành 3 khu vực hoạt động cơ bản (nông
nghiệ p, công nghiệ p - xây dự ng , dịch vụ ). Trong đó , nông nghiệp là ngành
cung cấp tư liệu sinh hoạt cho con người, và việc sản xuất ra tư liệu sinh hoạt
là điều kiện đầu tiên cho sự sống của họ và của mọi lĩnh vực sản xuất nói
chung.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Còn "Học thuyết kinh tế ” của C . Mác khẳng định : sự phá t triể n nông
nghiệ p giữ vai trò rấ t quan trọ ng đố i vớ i sự sinh tồ n và phá t triể n củ a xã hộ i
loài người bởi vì con người trước hết phả i có ăn rồ i sau đó mớ i đến các hoạt
độ ng khá c. Vai trò củ a nông nghiệ p sau nà y đượ c kế thừ a và phá t huy bở i
Ănghen và nhiề u nhà khoa họ c khá c trên thế giớ i.
Trong hệ thống lý luận phát triển kinh tế trên thế giới, lý luận về giai
đoạn phát triển kinh tế là một bộ phận quan trọng, tiêu biểu cho lý luận này là
nhà lịch sử kinh tế người Mỹ, Walter W.Rostow. Trong cuốn "Các giai đoạn
phát triển kinh tế", ông đã đưa ra một cách tổng hợp theo lịch sử về những
bước khởi đầu về quá trình phát triển kinh tế hiện đại ở sáu lục địa. Theo mô
hình Rostow, quá trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia được chia thành 05
giai đoạn và tương ứng với mỗi giai đoạn là một dạng cơ cấu kinh tế đc trưng
thể hiện bản chất phát triển của giai đoạn ấy. Ở xã hội truyền thống, hoạt động
nông nghiệ p thuầ n tú y và mang nhữ ng đặ c trưng nổ i bậ t như năng suất thấp,
không có tích luỹ, tự cấp tự túc, sản lượng nông nghiệp có thể tăng do mở rộng
diện tích đất canh tác (quảng canh), hoc bắt đầu có cải tiến về tưới tiêu, thu
lợi, giống cây trồng mới. Đến các giai đoạn s au, nông nghiệ p đượ c đầ u tư
KHKT và thương mạ i hó a , giữ vai trò quan trọ ng trong nấ c thang ph át triển
của nhân loại.
2.2. Ở Vit Nam
Ở Việt Nam, nông nghiệp giữ vai trò đc biệt quan trọng. Nông nghiệp đã

thu hút đông đảo lực lượng lao động xã hội, chiếm khoảng 1/5 GDP cũng như
kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Trong thời kì CNH, HĐH hiện nay, phát
triể n nông nghiệ p đã được quan tâm, đề cập đến trong các văn kiện của Đại hội
Đảng toàn quốc, chiến lược phát triển KT-XH của Chính phủ và Hội nghị
chuyên đề của Ban Chấp hành TW Đảng, trong các tạp chí chuyên ngành, các
hội thảo khoa học và nghiên cứu độc lập của các nhà khoa học, Ở một số
các trường Đại học như Đại học sư phạm Hà Nội , Đạ i họ c nông nghiệ p I , Đạ i

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

học nông lâm Thái Nguyên bộ môn Đị a lí nông nghiệ p hay Kinh tế nông
nghiệ p đã đượ c đưa và o giả ng dạ y.
Nhữ ng đá nh giá cơ bả n về thà nh tự u nổ i bậ t củ a Việ t Nam trong nhữ ng
năm đổ i mớ i, vấ n đề xuấ t khẩ u nông sản chủ lực của Việt Nam kèm theo những
dẫ n chứ ng số liệ u thố ng kê về nông nghiệ p, nông thôn Việ t Nam giai đoạn
1986 – 2001 đã đượ c đề cậ p chi tiế t , đầ y đủ trong cuố n sá ch "Nông nghiệ p,
nông thôn Việ t Nam thờ i kỳ đổ i mớ i 1986 – 2001" của tác giả Nguyễn Sinh
Cúc.
Nhóm tác giả Lê Quốc Doanh, Nguyễ n Văn Bộ , Hà Đình Tuấn với "Nông
nghiệ p vù ng cao: Thự c trạ ng và giả i phá p” đã tậ p hợ p nhữ ng bà i viế t có chọ n
lọc tại Hội thảo quốc gia về nghiên cứu và phát triển nông nghiệp bền vững tại
vùng cao, Yên Bá i ngà y 06/08/2002. Nhiề u công trì nh nghiên cứ u củ a cá c nhà
khoa học trong và ngoài nước đã đề cập đến thực trạng cũng như giải pháp thúc
đẩ y sả n xuấ t cây ăn quả , cây công nghiệ p, chăn nuôi, thủy sản, phát triển nền
nông nghiệ p bề n vữ ng cá c tỉnh vùng TDMNPB. Tiêu biể u như bà i viế t "Thự c
trạng sn xut và gii pháp phát triể n cây ăn quả vù ng Trung du miề n nú i phía
Bắ c” của tác giả Lê Hồng Sơn - Việ n Quy hoạ ch và thiế t kế nông nghiệ p đã đề
cậ p cụ thể về hiệ n trạ ng sả n xuấ t và phân bố cá c cây ăn quả chủ yếu, thự c trạ ng
cơ sở hạ tầ ng, CSVCKT và chính sách phát triể n cây ăn quả ở TDMNPB , đề
xuất giải pháp cơ bản nhm phát triển cây ăn quả cho vùng.

Tác giả Nguyễ n Minh Tuệ (chủ biên) vớ i 02 cuố n sách "Đị a lí kinh tế – xã
hộ i đạ i cương" (2005) và "Đa lí nông lâm thủy sn Việt Nam”(2013) đã đưa ra
hệ thố ng nhữ ng cơ sở lý luậ n và thự c tiễ n rấ t cụ thể vai trò củ a nông nghiệ p
trong hệ thố ng KT-XH và đờ i số ng con ngườ i nó i riêng , nhữ ng nhân tố cơ bả n
ảnh hưở ng tớ i sự phá t triể n và phân bố nông nghiệ p nó i chung . Đc biệt, trong
cuốn "Đa lí nông lâm thủy sn Việt Nam”(2013), tác giả đã phân tích cụ thể
địa lí các ngành nông nghiệp và các vùng nông nghiệp ở Việt Nam.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Các tác giả Lê Thông, Nguyễ n Minh Tuệ trong cuố n sá ch "Giáo trình Đa
lí KT-XH Việ t Nam " xuấ t bả n năm 2011; Đỗ Thị Minh Đức (chủ biên) cuốn
"Giáo trình Đa lí KT -XH Việ t Nam" tậ p I xuấ t bả n năm 2009 đã phân tí ch và
đá nh giá sâu sắ c cá c nguồ n lự c tự nhiê n và KT-XH đố i vớ i sự phá t triể n nông
nghiệ p và địa lí cá c ngà nh nông nghiệ p Việ t Nam.
Giáo trình "Kinh tế nông nghiệ p " của tác giả Vũ Đình Thắng xuất bản
năm 2006 cũng đã trình bày tổng quan về hệ thống quan hệ sản xuất của nông
nghiệ p trong nề n kinh tế thị trườ ng định hướ ng XHCN và toà n bộ nhữ ng vấ n
đề kinh tế học thuộc lĩnh vực sản xuất và thương mại của nông nghiệp.
Cuố n sá ch "Nông nghiệ p Việ t Nam 61 tỉnh và thành phố” xuấ t bả n năm
2004 của tác giả Vũ Năng Dũng đã nêu lên hiện trạng phát triển và xu hướng
của ngành nông nghiệp Việt Nam nói chung và 61 tỉnh thành phố cũng được đề
cậ p khá cụ thể . Phầ n nông nghiệ p củ a tỉnh Bắ c Giang trong cuố n sá ch nà y được
tác giả đề cập từ trang 21 đến 29.
Trong cuố n "Tổ chứ c lã nh thổ nông nghiệ p Việ t Nam” xuấ t bả n năm 2008
của tác giả Đng Văn Phan đã đề cập đến các vấn đề lý luận và thực tiễn của
TCLTNN như khá i niệ m , các nhân tố và hình thức TCLTNN nói chung, thự c
trạng TCLTNN Việ t Nam nói riêng, Đây cũng là cơ sở quan trọng để tác giả
đưa ra nhữ ng phân tích , nhậ n định về thự c trạ ng chuyể n dị ch cơ cấ u nông
nghiệ p theo lã nh thổ tỉnh Bắc Giang.

Bắc Giang là địa phương giàu tiềm năng, nề n văn hoá phong phú, đậm đà
bản sắc dân tộc nhưng thự c trạ ng phá t triể n cho thấ y chưa tương xứ ng vớ i tiề m
năng hiệ n có . Đây là đị a bà n thu hú t nhiề u sự quan tâm củ a cá c nhà quả n lý ,
các nhà khoa họ c, … Tác giả Lê Thông đã giớ i thiệ u tương đố i cụ thể về KT -
XH củ a Bắ c Giang nói chung và nông nghiệ p nó i riêng trong cuố n“Địa lí cá c
tỉnh và thành phố Việt Nam” tậ p II.
Bắ c Giang vớ i cơ cấ u kinh tế đặ c trưng là nông - công nghiệ p, trong đó
sản xuất nông nghiệp giữ vai trò quan trọng. Do vậ y, sản xuất nông nghiệp luôn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

đượ c lã nh đạ o cá c cấ p chú trọ ng thể hiệ n rõ ở cá c Bá o cá o củ a Tỉnh ủ y , Hộ i
đồ ng nhân dân, Sở Nông nghiệ p và phát triển nông thôn, … Năm 2002, Sở Văn
hóa thông tin tỉnh Bắc Giang cùng với trung tâm Văn hóa, khoa học và giáo
dục Liên Hợp Quốc đã biên soạ n cuố n “Đị a chí Bắ c Giang” tậ p I. Cuố n sá ch
giớ i thiệ u khá cụ thể về đị a lí và kinh tế tỉnh Bắc Giang trong những năm cuối
thế k XX.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và kế thừa các thành tựu nghiên cứu của
các nhà khoa học đi trước trong kinh tế nó i chung và nông nghiệ p nó i riêng, vớ i
cách nhìn biện chứng , luận văn phân tí ch , đá nh giá khá ch quan , khoa học
những thành tựu phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Giang giai đoạ n 2000 - 2010
và đề xuất một số giải pháp thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển.
3. Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cu của đề tài
3.1. Mục đích
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực tiễn về nông nghiệ p của
thế giới và Việt Nam, luận văn tập trung đánh giá tiềm năng và thực trạng phá t
triể n nông nghiệ p giai đoạ n 2000 - 2010 ở tỉnh Bắc Giang . Từ đó, đề xuất các
giải pháp phá t triể n nông n ghiệ p tỉ nh Bắ c Giang, đá p ứ ng yêu cầ u CNH , HĐH
đến năm 2020.
3.2. Nhim vụ

Luận văn tập trung giải quyết những nhiệm vụ sau:
- Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về nông nghiệ p dưới dóc độ địa lí học;
- Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phá t triể n và phân bố nông
nghiệ p ở tỉnh Bắc Giang;
- Phân tích thự c trạ ng phá t triể n và phân bố nông nghiệ p tỉnh Bắc Giang
giai đoạn 2000 - 2010;
- Đề xuất mộ t số giải pháp nhằ m thú c đẩ y sự phá t triể n nông nghiệ p của
tỉnh Bắc Giang đến năm 2020.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3.3. Giới hn của đề tài
- Về không gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu và đá nh giá sự phá t
triể n nông nghiệ p trên toàn bộ lãnh thổ tỉnh Bắ c Giang và đi sâu tới cấp huyện,
thành phố, bao gồm TP. Bắ c Giang và chí n huyện : Tân Yên, Việ t Yên, Yên
Thế , Yên Dũ ng, Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn Độ ng, Lạng Giang, Hiệ p Hò a. Thực
trạng phát triển nông nghiệ p có mối quan hệ với kinh tế chung toà n tỉnh và nề n
nông nghiệ p củ a các tỉnh lân cận và toàn vùng TDMNPB.
- Về thời gian nghiên cứu: Các số liệu sử dụng trong luận văn được cập
nhật trong giai đoạn 2000 - 2010 và đị nh hướ ng đến năm 2020.
- Về nội dung nghiên cứu : Luậ n văn tập trung phân tích, đá nh giá tiề m
năng và hiện trạng phát triển nông ngh iệ p tỉ nh Bắ c Giang giai đoạn 2000 –
2010. Trong giớ i hạ n nộ i dung nghiên cứ u, đề tài chỉ tìm hiểu nông nghiệ p theo
ngha hp (bao gồ m t rồ ng trọ t, chăn nuôi và dch vụ nông nghiệp ) mà trọng
tâm là tìm hiểu sự phát triển và phân bố theo ngành, theo lãnh thổ (hộ gia đình,
trang trại, hợp tác xã, vùng chuyên canh và tiểu vùng nông nghiệp)
4. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cu
4.1. Quan đim nghiên cứu
* Quan điểm tổng hợp, lãnh thổ
Các hiện tượng địa lí KT-XH rất phong phú và đa dạng. Chúng có quá

trình hình thành, phát triển trong mối liên hệ nhiều chiều giữa bản thân các hiện
tượng đó với nhau và giữa chúng với các hiện tượng khác. Mọi sự vật, hiện
tượng địa lí đều tồn tại và phát triển trong một không gian lãnh thổ nhất định.
Nhiệm vụ của khoa học địa lí là tìm ra sự vận động và phân hóa của các hiện
tượng địa lí ấy. Vì vậy, đề tài này vận dụng quan điểm lãnh thổ để tiến hành
nghiên cứu về sự phá t triể n và phân bố nông nghiệp trên toàn bộ tỉnh Bắ c
Giang. Từ đó, có thể thấy được sự phân hó a rõ rệ t trong phá t triể n nông nghiệ p
giữa các địa phương trên địa bàn tỉnh, vớ i các tỉnh khác và cả nước. Đồng thời,
nghiên cứu những nguyên nhân tạo nên sự khác nhau đó.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

* Quan điểm hệ thống
Đối tượng nghiên cứu được coi là một hệ thống. Hệ thống đó bao gồm
nhiều phân hệ (hay hệ thống nhỏ) có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau.
Chỉ cần một thay đổi nhỏ của một phân hệ s dẫn đến những hậu quả dây
chuyền và ảnh hưởng đến hoạt động chung của hệ thống. Các nhân tố ả nh
hưở ng tớ i sự phá t triể n nông nghiệ p tỉnh Bắ c Giang (tự nhiên, KT-XH) luôn
tồn tại, vận động và phát triển trong một không gian lãnh thổ nhất định và bao
gồm nhiều nhân tố khác nhau. Mỗi nhân tố có một quy luật vận động và phát
triển riêng song các nhân tố không tồn tại độc lập mà có quan hệ gắn bó hỗ trợ
lẫn nhau tạo nên một thể thống nhất và hoàn chỉnh. Do đó, khi một nhân tố thay
đổi s kéo theo sự thay đổi của các nhân tố khác hay của cả hệ thống. Vì vậy,
khi xem xét cần phải đt nó trong một hệ thống.
* Quan điểm kinh tế
Quan điểm này được thể hiện thông qua một số chỉ tiêu kinh tế cụ thể như
tốc độ tăng trưởng, hiệu quả kinh tế, Trong cơ chế thị trường, việc sản xuất
phải đem lại lợi nhuận và tất nhiên, khó có thể chấp nhận sự thua lỗ triền miên.
Tuy nhiên, cũng nên tránh xu hướng có thể gp phải là phải đạt mục tiêu phát
triể n kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng bng mọi giá.

* Quan điểm lch sử - viễn cnh
Kinh tế luôn ở trạng thái vận động , biến động không ngừng theo sự phát
triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Vì vậy, trong quá trình nghiên
cứu, luận văn luôn quán triệt theo quan điểm lịch sử - viễn cảnh để thấy được
sự phá t triể n nông nghiệ p của tỉnh Bắc Giang theo giai đoạn, lý giải nguyên
nhân của sự phát triển trong hiện tại. Từ đó, làm cơ sở để nghiên cứu định
hướng và giải pháp phá t triể n trong tương lai. Theo quan điểm lịch sử, khi xem
xét sự phá t triể n kinh tế , nghiên cứu trong một thời gian liên tục từ quá khứ -
hiện tại - tương lai, dự báo sự phát triển của hiện tượng. Nói cách khác, các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

hiện tượng này có quá trình phát sinh, phát triển và suy vong. Trong quá trình
nghiên cứu, xem xét hay đánh giá cần phải đứng trên quan điểm lịch sử.
* Quan điểm phát triển bền vững
Việc phát triển sả n xuấ t nông nghiệ p và xây dựng được một cơ cấ u nông
nghiệp hợp lý, linh hoạt trong mỗi giai đoạn phải gắn liền với chiến lược phát
triển bền vững. Việc khai thác các nguồn lực có hiệu quả nhất trong quá trình
phát triển và phân bố nông nghiệp theo hướng CNH , HĐH đem lại lợi ích cho
nhân dân và góp phần thay đổ i cơ cấ u kinh tế chung toà n tỉnh là việc cần thiết,
nhưng phải sử dụng hợp lý và không làm ảnh hưởng đến tương lai.
4.2. Phương php nghiên cứu
Đề tà i nghiên cứ u dự a trên phương phá p luậ n khoa họ c (phép duy vật biện
chứ ng, duy vậ t lịch sử) và bám sát đường lối đổi mới của Đảng , Nhà nước
trong quá trì nh CNH , HĐH. Trong quá trình nghiên cứ u , đề tài còn sử dụng
mộ t số phương phá p chủ yế u sau đây:
* Phương pháp thu thập, tổ ng hợ p và xử lý tà i liệ u thố ng kê
Phương pháp thu thập tài liệu là phương pháp truyền thống được sử dụng
trong các nghiên cứu nói chung và nghiên cứu địa lí kinh tế nói riêng. Các
nguồn tài liệu liên quan tớ i đề tà i nghiên cứ u được thu thập tương đối đa dạng,

phong phú, bao gồm các tài liệu đã được xuất bản, tài liệu của các cơ quan lưu
trữ và các cơ quan khác nhau. Trong luậ n văn, tác giả sử dụng chủ yếu nguồn
dữ liệ u từ Niên giá m thố ng kê củ a tỉ nh , Báo cá o thườ ng niên củ a Sở nông
nghiệp và phát triển nông thôn. Trên cơ sở đó , tiế n hà nh cá c phương phá p
nghiên cứ u trong phò ng vớ i sự hỗ trợ củ a cá c phầ n mề m, xử lý số liệ u có đủ độ
tin cậ y phụ c vụ mụ c đí ch nghiên cứ u đề tà i.
* Phương pháp phân tích hệ thố ng
Thự c trạ ng phá t triể n và phân bố nông nghiệ p Bắ c Giang đượ c nhậ n biế t
thông qua phân tí ch mố i liên hệ không gian , thờ i gian củ a cá c ngà nh nông

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

nghiệ p. Ở đây, tác giả chú ý đến các mối quan hệ tự nhiên và nhân văn, các mối
liên hệ nhân quả . Các giải pháp đề xuất được tiến hành trên cơ sở so sánh , tổ ng
hợ p để rú t ra cá c hiệ n tượ ng kinh tế , hiệ n tượ ng đị a lí phụ c vụ nghiên cứu nội
dung đề tài.
* Phương phá p thự c đị a
Đây là một trong những phương pháp truyền thống của khoa học địa lí.
Tác giả vận dụng phương pháp này để khảo sát thực tế ở một số huyện trong
tỉnh để phát hiện vấn đề và kiểm định các thông tin thu thập được từ nhiều
nguồ n khá c nhau . Thự c hiệ n đề tà i nà y , tác giả đã tiến hành q uan sát, ghi
chép, mô tả, chụp ảnh, quay phim, gp gỡ trao đổi với một số sở ban ngành,
các lãnh đạo, các chuyên gia, về nhữ ng vấn đề liên quan đến nông nghiệ p
của tỉnh.
* Phương pháp chuyên gia
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả đã tiến hành tham khảo ý kiến
của các chuyên gia Sở kế hoạch đầu tư, các nhà khoa học trong lĩnh vực địa lí,
lãnh đạo các sở ban ngành tỉnh Bắc Giang, các chuyên gia của Sở nông nghiệp
và phát triển nông thôn,
* Phương pháp bn đ - GIS

Bản đồ là những tài liệu tham khảo và cũng là sản phẩm của quá trình
nghiên cứu. Bản đồ dùng để biểu hiện thực trạng kinh tế , sự phân bố củ a cá c
hiệ n tượ ng đị a lí kinh tế và cá c mố i quan hệ lã nh thổ , trong không gian , các
mố i quan hệ giữ a chú ng và nhữ ng định hướ ng phá t triể n kinh tế nó i chung và
nông nghiệ p nó i riêng . Do vậ y, quá trình thực hiện đề tài đã sử dụng bản đồ
như mộ t nguồ n tự liệ u quan trọ ng và cũ ng sử dụ ng bả n đồ như mộ t phương tiệ n
phản ánh c ác kết quả nghiên cứu về các vấn đề về phát triển và phân bố của
nông nghiệ p Bắ c Giang.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5. Đóng góp chí nh của luận văn
- Đúc kết và làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về nông nghiệ p dưới góc
độ địa lí học;
- Làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến sự phá t triể n và phân b ố của nông
nghiệ p Bắ c Giang, những lợi thế, cơ hội cũng như những hạn chế, thách thức;
- Đưa ra bức tranh phát triển và phân bố nông nghiệ p ở tỉnh Bắ c Giang
theo khía cạnh ngành, lãnh thổ;
- Đề xuất được các giải pháp và kiến nghị phát triển sản xuất nông nghiệp
hợp lý, có hiệu quả.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kế t luậ n, danh mụ c bả ng biể u và phụ lụ c, kết cấu của
đề tài được chia thành 03 chương:
Chương 1. Cơ sở lí luậ n và thự c tiễ n về nông nghiệ p
Chương 2. Các nhân tố ảnh hưởng và t hự c trạ ng phá t triể n nông nghiệ p
tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2000 - 2010
Chương 3. Đị nh hướ ng và giả i phá p phát triển nông nghiệ p tỉnh Bắ c
Giang đến năm 2020













Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

NỘ I DUNG
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬ N VÀ THƢ̣ C TIỄ N VỀ NÔNG NGHIỆ P

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬ N
1.1.1. Các khái niệm và vai tr của nông nghiệp
1.1.1.1. Các khi nim về nông nghip
Cơ cu nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm nông – lâm – thủy sản còn
theo nghĩa hẹp, cơ cấu nông nghiệp là sự hợp thành của trồng trọt, chăn nuôi và
dịch vụ nông nghiệp.
TCLTNN là một hệ thống các liên kết không gian của các ngành, các xí
nghiệp nông nghiệp và các lãnh thổ nông nghiệp dựa trên cơ sở các quy trình
kỹ thuật mới nhất, chuyên môn hóa, tập trung hóa, liên hợp hóa và hợp tác hóa
sản xuất cho phép sử dụng có hiệu quả nhất sự khác nhau theo lãnh thổ về
ĐKTN, kinh tế, nguồn lao động và đảm bảo năng suất xã hội cao nhất
[22]

1.1.1.2. Vai trò

Về mt lí luận, vai trò của nông nghiệp được thể hiện chủ yếu ở một số
điểm sau đây:
a. Nông nghiệ p đáp ứng nhu cầu thiết yếu về lương thự c - thự c phẩ m phụ c
vụ nhu cầu cơ bn của con người
Sự ổn định bước đầu của dân số thế giới từ khi loài người biết trồng trọt
và tạo được cơ sở lương thực, thực phẩm. Với sự phát triển của KHKT, nông
nghiệp ngày càng được mở rộng, các giống cây trồng, vật nuôi ngày càng đa
dạng và phong phú. C. Mác đã khẳng định: “Con người trước hết phi có ăn
ri sau đó mới nói đến các hoạt động khác, … Nông nghiệp là ngành cung cp
tư liệu sinh hoạt cho con người, và việc sn xut ra tư liệu sinh hoạt là điều
kiện đầu tiên cho sự sống của họ và của mọi lnh vực sn xut nói chung”
[22]

b. Nông nghiệ p có mối quan hệ chặt chẽ với các ngành kinh tế khác , đặc
biệt cung cấ p nguyên liệ u để phá t triể n công nghiệ p, tiể u thủ công nghiệ p

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Nông nghiệp là nguồn cung cấp nguyên liệu quan trọng cho các ngành
công nghiệp chế biến. Đc biệt, đối với các nước đang phát triển, nguyên liệu
từ nông sản là bộ phận đầu vào chủ yếu để phát triển công nghiệp chế biến và
nhiều ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Một số loại nông sản, nếu
tính trên đơn vị diện tích, có thể tạo việc làm sau nông nghiệp nhiều hơn hoc
tương đương với số việc làm của chính khâu sản xuất ra nông sản ấy. Hơn nữa,
thông qua công nghiệp chế biến, giá trị nông sản được tăng lên và đa dạng hơn,
đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của thị trường trong nước và quốc tế. Vì thế,
trong giới hạn nhất định, nông nghiệp có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân
bố các ngành công nghiệp chế biến.
Nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của nhiều ngành
công nghiệp và ngược lại, thông qua công nghiệp chế biến, sản phẩm nông

nghiệp tăng lên nhiều lần về giá trị cũng như khả năng cạnh tranh. Đồng thời,
góp phần mở rộng thị trường, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển. Một
thước đo về vai trò quan trọng của nông nghiệp đối với các ngành công nghiệp
chế biến là tỉ lệ đóng góp của nông sản với tư cách là nguyên liệu trong tổng
giá trị sản phẩm của ngành này. Theo WB, trong nhóm 17 nước có thu nhập
thấp (GDP/người < 390 USD/người/năm), tỉ lệ này trung bình là 96%, cao nhất
là 92%; trong 43 nước có thu nhập trung bình (GDP từ 390 – 3.500
USD/người/năm), tương ứng là 41% và 91%; trong nhóm 8 nước phát triển
(GDP> 3.500 USD/người/năm), tỉ lệ này là 14% và 31%
[23]

c. Nông nghiệ p là ngà nh cung cấ p lao độ ng cho các ngành khác và ngun
vốn lớn cho phát triển kinh tế
Đây là xu hướng có tính quy luật gắn liền với sự chuyển dịch lao động
theo ngành trong quá trình CNH, HĐH đất nước. Ở các nước đang phát triển,
nông nghiệp là khu vực dự trữ và cung cấp nguồn lao động cho các ngành kinh
tế khác. Trong giai đoạn đầu của CNH, phần lớn dân cư hoạt động trong khu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vực I và cư trú ở nông thôn. Quá trình CNH, ĐTH, một mt tạo ra nhu cầu rất
lớn về lao động và mt khác, việc áp dụng KHKT trong nông nghiệp góp phần
tăng nhanh năng suất lao động, tạo nguồn lao động dư thừa bổ sung cho công
nghiệp - xây dựng, dịch vụ.
Có thể khẳng định, hiện tại cũng như trong tương lai, nông nghiệp luôn
luôn giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế. Trên 40% lao động thế giới đang
tham gia sản xuất nông nghiệp (trong đó: ở các nước phát triển dưới 10%, các
nước đang phát triển từ 30 - 70%) và tạo ra 4% GDP toàn cầu (ở các nước phát
triển là 2%, các nước đang phát triển là 27%, có những nước trên 50%). Năm
2010, tại Việt Nam có 49,5% lao động trong ngành nông nghiệp và tạo ra

20,6% giá trị GDP cả nước
[23]

Nguồn vốn từ nông nghiệp cung cấp cho các ngành kinh tế khác được thể
hiện chủ yếu ở các khía cạnh: (i) Nhóm ngành thuộc khu vực I cung cấp nguồn
hàng hóa cho xuất khẩu, mang lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước. Ở
nhiều nước đang phát triển, hàng hóa xuất khẩu mang ngoại tệ lớn lại chính là
nông sản. Trong thời k đầu của quá trình CNH, giá trị xuất khẩu nông sản
chiếm tỉ trọng cao trong kim ngạch xuất khẩu. Tỉ trọng đó s giảm dần cùng với
sự phát triển cao của nền kinh tế. Nông sản thô hoc đã qua chế biến trở thành
thế mạnh của các nước đang phát triển trong việc tham gia vào quá trình phân
công lao động quốc tế; (ii) Nguồn vốn đang có sự chuyển dịch từ khu vực I
sang các ngành khác. Nguồn vốn đóng góp của khu vực I được lấy từ nhiều
nguồn khác nhau, từ thuế đất nông nghiệp, thuế xuất khẩu nông sản, … Việc
huy động nguồn vốn từ nông nghiệp để đầu tư phát triển cho công nghiệp là
cần thiết trong giai đoạn đầu của quá trình CNH. Tuy nhiên, vốn tích lũy từ
nông nghiệp là một trong những nguồn cần thiết. Bởi vậy, phải phân bổ và sử
dụng hợp lý.

×