Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

bài giảng tài chính công ngân sách địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.64 KB, 8 trang )

1
25-Jul-13 1
NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG
25-Jul-13 NTH
2
Kết cấu chương 3
1. Chức năng của chính quyền địa phương
2. Nguồn tài chính của chính quyền địa
phương
3. Chi ngân sách địa phương
4. Khả năng cung ứng hàng hóa, dịch vụ công
cấp địa phương
25-Jul-13 NTH
3
Chức năng của chính quyền địa phương
 Chức năng hành chính: quản lý nhà nước
trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh
quốc phòng…
 Chức năng kinh tế: huy động và phân bổ
nguồn lực để điều tiết các khu vực kinh tế
theo mục tiêu cụ thể, cũng như cung ứng
hàng hóa và dịch vụ công trên phạm vi địa
lý nhất định.
25-Jul-13 NTH
4
Nguồn tài chính của CQĐP
1. Thuế
2. Các khoản tài trợ từ NSTW (trợ cấp)
3. Lệ phí sử dụng
4. Vay nợ của CQĐP
5. Khác: như thu lợi nhuận từ các cơ sở kinh


tế thuộc sở hữu nhà nước, bán tài sản
công, viện trợ không hoàn lại…
2
25-Jul-13 NTH
5
Thuế và tác động kinh tế của thuế
 Hệ thống thuế bao gồm:
• Thuế quan (thuế nhập khẩu)
• Các loại thuế tiêu thụ nội địa: thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế tài
nguyên,…
• Các loại thuế với mục tiêu vào thu nhập (thuế trực thu): thuế
TNDN, thuế TNCN, thuế nhà đất,…
 Tác động kinh tế của thuế:xem tài liệu.
 Ở địa phương: các khoản thuế liên quan đến nhà đất, tài sản,
môi trường… thường được để lại toàn bộ cho NSĐP.
25-Jul-13 NTH
6
Qui mô thu NSNN ở các tỉnh tăng
Qui mô thu NSNN
(tỷ đồng)
Số tỉnh, thành phố
trực thuộc TW
2007(DT) 2012(DT) 2013 (DT)
Trên 10.000 4 10 12
> 5000-10.000 7 8 8
> 3000 - 5000 4 13 16
> 1000 - 3000 22 22 19
>500 - 1000 15 7 6
>100 - 500 16 3 2
Tổng số 64 63 63

25-Jul-13 NTH
7
TỔNG THU NSNN CẢ NƯỚC DỰ TOÁN NĂM 2011 LÀ 632.000 TỶ ĐỒNG;
NĂM 2012 LÀ 805.500TỶ ĐỒNG
STT
Các tỉnh, thành phố
có số thu NSNN lớn
Dự toán 2011
(tỷ đồng)
Dự toán 2012
(tỷ đồng)
1
TP Hồ Chí Minh
172.706
227.200
2
Hà nội
113.405
145.178
3
Bà Rịa-Vũng Tàu
87.938
101.350
4
Hải Phòng
43.480
56.470
5
Đồng Nai
19.580

26.035
6
Quảng Ninh
22.500
28.601
7
Bình Dương
18.558
25.617
8
Quãng ngãi
18.121
18.194
9
Vĩnh Phúc
15.230
17.920
25-Jul-13 NTH
8
TỔNG THU NSNN CẢ NƯỚC DỰ TOÁN NĂM 2012 LÀ 805.500 TỶ ĐỒNG;
NĂM 2013 LÀ 882.000TỶ ĐỒNG
STT
Các tỉnh, thành phố
có số thu NSNN lớn
Dự toán 2012
(tỷ đồng)
Dự toán 2013
(tỷ đồng)
1
TP Hồ Chí Minh

227.200
236.830
2
Hà nội
145.178
161.475
3
Bà Rịa-Vũng Tàu
101.350
125.538
4
Hải Phòng
56.470
48.217
5
Đồng Nai
26.035
30.694
6
Quảng Ninh
28.601
33.590
7
Bình Dương
25.617
28.356
8
Quãng ngãi
18.194
21.369

9
Vĩnh Phúc
17.920
15.883
3
25-Jul-13 NTH
9
STT
Các tỉnh, thành phố
có số thu NSNN nhỏ
Dự toán 2012
(tỷ đồng)
Dự toán 2013
(tỷ đồng)
1
Lai Châu
307,5
375,8
2
Bắc Cạn
361,7
382,8
3
Điện Biên
424
536,2
4
Cao Bằng
639
832,2

5
Sóc trăng
800
915
6
Yên Bái
850
884
7
Hậu Giang
845
979
8
Tuyên Quang
866,5
970
9
Bạc Liêu
946
1184
25-Jul-13 NTH
10
STT
Các tỉnh lân cận
có số thu NSNN
tương phản
Dự toán 2012
(tỷ đồng)
Dự toán 2013
(tỷ đồng)

1
Ninh Thuận
1.103
1.203
2
Bình Thuận
5.670
6.006
3
Phú Yên
1.350
1.402
4
Khánh Hòa
8.635
10.032
5
Bình Phước
2.841
4.035
6
Bình Dương
25.617
28.356
25-Jul-13 NTH
11
 Khoản thu ở NSTW có gì khác so với địa
phương?
25-Jul-13 NTH
12

CÁC KHOẢN THU NSNN CHỦ YẾU:
 Thuế: là nguồn thu chiếm tỉ trọng lớn trong tổng thu NS.
 Phí, lệ phí.
 Bán tài nguyên, tài sản quốc gia.
 Các khoản thu từ phân phối lợi nhuận trong các DNNN.
 Thu viện trợ không hoàn lại.
 Vay dân
 vay nước ngoài


4
25-Jul-13 NTH
13
0
50,000
100,000
150,000
200,000
250,000
300,000
350,000
400,000
450,000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007

2008
2009
2010
2011
tỷ đồng
Thu nội địa
Thu từ dầu thô
Thu từ xuất nhập khẩu
Thu từ viện trợ không hoàn lại
CƠ CẤU THU NSNN 2001-2011
25-Jul-13 NTH
14
50.66
50.43
53.32
54.90
53.07
52.06
55.40
51.38
59.58
63.9
64.20
25.30
21.78
21.74
24.93
28.35
30.33
23.79

24.56
16.31
14.4
11.65
22.09
25.94
22.93
18.63
17.51
16.24
19.62
22.81
22.58
20.7
23.31
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
2001
2002
2003
2004

2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
Thu nội địa
Thu từ dầu thô
Thu từ xuất nhập khẩu
Thu từ viện trợ không hoàn lại
25-Jul-13 NTH
15
Phí và lệ phí
 Lệ phí bao gồm phí trực tiếp đánh vào việc :
• Sử dụng các công trình công cộng(đường, công viên) hay tiêu dùng
một dịch vụ (nước, giáo dục, y tế).
• Lệ phí giấy phép (bằng lái xe, giấy kết hôn, công chứng)
 Lệ phí tuân theo “nguyên tắc lợi ích” trong đó mức phí được căn
cứ vào lợi ích thu được và chi phí cung cấp dịch vụ.
 Nếu không có phí, việc tiêu dùng dịch vụ công có xu hướng lãng
phí nguồn lực. Trong những trường hợp đặc biệt, các công trình
công cộng không có nguồn lực để trang trãi chi phí bảo dưỡng.
 Do vậy, lệ phí có chức năng đảm bảo cho người tiêu dùng phải
đối mặt với chi phí thực của lợi ích mà mình nhận được, từ đó
tạo ra khuyến khích sử dụng hiệu quả.
25-Jul-13 NTH
16
Phân bổ chi phí giữa người sử dụng trực tiếp và
phần còn lại của xã hội

 Các dịch vụ giáo dục, bệnh viện, công viên… dựa vào cơ
chế lệ phí đều mang lại lợi ích cho cả người sử dụng trực
tiếp và toàn xã hội.
 Nguyên tắc cơ bản là phân bổ giữa người sử dụng trực
tiếp và phần còn lại của xã hội theo tỷ lệ lợi ích tương ứng
mà họ nhận được.
 Nguyên tắc áp dụng lệ phí:Lệ phí được áp dụng khi có thể xác
định được người tiêu dùng trực tiếp và đảm bảo ai không trả lệ
phí thì không được sử dụng dịch vụ.
5
Cơ sở xác định phí sử dụng
25-Jul-13 NTH
17
Q
F
P
*
+
s
D
2

MSC
P
*

s
Q
*


E
MSB=MPB+MEB
MPB
P
25-Jul-13 NTH
18
Phân bổ chi phí đầu tư
 Bên cạnh người sử dụng trực tiếp, những đối tượng khác của xã
hội cũng thu được lợi ích theo hai cách:
• Sự tồn tại của cơ sở cung cấp hh.dv công cho phép những
người hiện không sử dụng một “quyền chọn” trong sử dụng
nếu có nhu cầu trong tương lai.
• Những người hiện không là người sử dụng trực tiếp vẫn thu
được lợi ích nếu cơ sở tạo ra tác động lan tỏa dưới dạng thúc
đẩy các hoạt động kinh tế khác.

 Như vậy, đối với phần chi phí đầu tư tạo lợi ích chung, tất cả mọi
người cùng phải chịu. Còn mức phí khác nhau sẽ được áp dụng
đối với người sử dụng trực tiếp.
25-Jul-13 NTH
19
Phân bổ chi phí hoạt động
 Chi phí hoạt động của cơ sở được xác định bởi đối
tượng và lượng sử dụng
 Chi phí hoạt động phải được phân bổ dựa trên lợi ích
biên của việc sd hh.dv công.
 Nếu lợi ích của việc sử dụng tăng thêm chỉ dành cho
người sd t.tiếp thì những người này phải trả toàn bộ
CPHĐ.
 Nếu những người không sd t.tiếp cũng được hưởng

một số lợi ích ngoại tác khi việc sd được tăng thêm,
thì toàn xã hội phải đóng góp một phần cho chi phí
hoạt động (thông qua thuế).
25-Jul-13 NTH
20
Lệ phí và vấn đề công bằng
 Lệ phí buộc người không thường trú trả tiền cho dịch
vụ mà họ được hưởng. Về khía cạnh này, lệ phí đảm
bảo công bằng giữa người dân thường trú và người
ngoài.
 Đối với người nghèo: tốt nhất là không thay đổi
nguyên tắc lệ phí mà nên dùng c.sách trợ cấp thu
nhập cho những người xứng đáng nhưng bị bất lợi về
mặt kinh tế.
 Không sd lệ phí dưới danh nghĩa đảm bảo công bằng
có thể dẫn đến kết quả là tạo lợi ích cho người giàu
nhiều hơn người nghèo.
6
25-Jul-13 NTH
21
Xét thưởng thu vượt dự toán
về khoản thu phân chia giữa NSTW và NSĐP
 Chỉ xét thưởng đối với số thu vượt dự toán Thủ tướng
Chính phủ giao, phần NSTW được hưởng từ các
khoản thu phân chia giữa NSTW và NSĐP
 Tính trên tổng thể các khoản thu phân chia, không xét
riêng từng khoản thu.
 Mức thưởng được tính theo tỷ lệ (%) trên tổng số thu
vượt, song không quá 30% số tăng thu so với dự toán
và không vượt quá số tăng thu so với mức thực hiện

năm trước.
 Tỷ lệ thưởng đối với từng tỉnh, TP trực thuộc TW thực
hiện theo QĐ của T.tg C.Phủ khi giao dự toán ngân
sách.
25-Jul-13 NTH
22
Ví dụ 1
Tại tỉnh A, số thu (NSTW) từ các khoản thu phân chia thực
hiện năm trước là 500 tỷ đồng. Năm nay, dự toán thu NSTW
được giao là 550 tỷ đồng, tỷ lệ thưởng trên số thu vượt dự
toán giao theo QĐ của TTg C.Phủ là 30%, kết quả thực hiện
đạt 600 tỷ đồng. Mức thưởng cho tỉnh A xác định như sau:
- Số thưởng theo tỷ lệ : (600 tỷ - 550 tỷ) x 30% = 15 tỷ đồng.
- Số tăng thu so với năm trước : 600 tỷ – 500 tỷ = 100 tỷ đồng.
Do số tăng thu so năm trước lớn hơn số tăng thu theo dự
toán, nên mức thưởng thu vượt dự toán cho tỉnh A là 15 tỷ
đồng.

25-Jul-13 NTH
23
Ví dụ 2
Vẫn tại tỉnh A nêu trên, nếu kết quả thực hiện năm
trước là 590 tỷ đồng; dự toán thu được giao là 550 tỷ
đồng, kết quả thực hiện 600 tỷ đồng.
- Số thưởng theo tỷ lệ: (600 tỷ - 550 tỷ) x 30% = 15 tỷ
đồng.
- Số thưởng vượt thu so với năm trước: 600 tỷ - 590 tỷ =
10 tỷ đồng.
Số được thưởng chỉ bằng mức tăng thu so năm trước
là 10 tỷ đồng.


25-Jul-13 NTH
24
Ví dụ 3
 Vẫn tại tỉnh A nêu trên, nếu kết quả thực hiện năm trước
là 610 tỷ đồng, dự toán thu được giao là 550 tỷ đồng, kết
quả thực hiện là 600 tỷ đồng.
- Số thưởng theo tỷ lệ: (600 tỷ - 550 tỷ) x 30% = 15 tỷ đồng.
- Số tăng thu so năm trước: 600 tỷ - 610 tỷ = - 10 tỷ đồng.

Địa phương không được thưởng vì số thu không tăng so
thực hiện năm trước.

7
25-Jul-13 NTH
25
Vay của CQĐP
 Khoản 3 điều 8 Luật NSNN: Về nguyên tắc, NSĐP được cân
đối với tổng số chi không vượt quá tổng số thu; trường hợp tỉnh,
TP trực thuộc TW có nhu cầu đầu tư CT kết cấu hạ tầng do NS
tỉnh đảm bảo, thuộc danh mục ĐT trong KH 5 năm, nhưng vượt
quá khả năng cân đối của NS tỉnh năm dự toán, thì được phép
huy động vốn trong nước.
 Mức dư nợ từ nguồn vốn huy động không vượt quá 30% vốn
ĐTXDCB trong nước hàng năm của NS tỉnh.
 Việc huy động phải cân đối NS tỉnh hàng năm để chủ động trả
hết nợ khi đến hạn.
25-Jul-13 NTH
26
Nội dung thu NSTW

I. Các khoản thu trong cân đối NSNN
1. Các khoản thu phân chia giữa NSTW và NSĐP
2. Khoản thu 100% thuộc NSTW:
• Các khoản thuế , phí nội địa theo quy định.
• Thu từ hoạt động XNK.
• Thu từ dầu thô.
• Thu từ quỹ dự trữ tài chính
• Thu kết dư NS năm trước
• Thu chuyển nguồn từ năm trước sang

II. Các khoản thu để lại chi quản lý qua NSNN
25-Jul-13 NTH
27
Nội dung thu NSĐP
I. Các khoản thu trong cân đối NSNN
1. Các khoản thu phân chia giữa NSTW và NSĐP
2. Khoản thu 100% thuộc NSĐP:
• Các khoản thuế, phí theo quy định.
• Thu từ quỹ dự trữ tài chính
• Thu chuyển nguồn từ năm trước sang
• Thu từ đóng góp tự nguyện
• Thu bổ sung từ NS cấp trên.
• Thu từ kết dư NS năm trước
II. Các khoản thu để lại chi quản lý qua NSNN
25-Jul-13 NTH
28
Cân đối dự toán NSNN(tỷ đồng)
STT
Nội dung
Dự toán

2011
Dự toán
2012
Thực
hiện 2012
Dự toán
2013
A
TỔNG THU NSNN
595.000
740.500
743.190
816.000
1
Thu nội địa
(không kể từ dầu thô)
382.000
494.600
467.430
545.500
2
Thu từ dầu thô
69.300
87.000
140.107
99.000
3
Thu từ xuất khẩu, nhập khẩu
138.700
153.900

127.828
166.500
4
Thu từ viện trợ KHL và
quỹ dự trữ tài chính
5.000
5.000
7.825
5.000
B
KẾT CHUYỂN TỪ NĂM
TRƯỚC SANG NĂM SAU
10.000
22.400
22.400
C
TỔNG CHI NSNN
725.600
903.100
905.790
978.000

Trong đó: Chi đầu tư PT
152.000
180.000
195.054
175.061
D
BỘI CHI NSNN
120.600

140.200
140.200
162.000

Tỷ lệ bội chi so với GDP(%)
5,3
4,8
4,8
4,8
8
25-Jul-13 NTH
29
Chi chuyển nguồn sang NS năm sau
 Các khoản tạm ứng kinh phí (gồm cả tạm ứng ĐTXDCB) phải
được thanh toán theo thời hạn qui định.
 Các khoản tạm ứng theo chế độ trong dự toán chưa thanh toán
đến hết 31.12 được tiếp tục thanh toán trong thời gian chỉnh lý
quyết toán và quyết toán vào NS năm trước theo chế độ qui
định.
 Đối với số tạm ứng vốn ĐTXDCB đến ngày 31.01 chưa thanh
toán được chuyển sang năm sau thanh toán và quyết toán vào
NS năm sau.

Số chi chuyển nguồn sang năm sau là số thu chuyển nguồn từ năm
trước sang
25-Jul-13 NTH
30
SD
PPP
000


ds
0 0 0
Q Q Q    
d d d
10
PPΔP
d s s s s
1 1 1 0
P P t*P t*(P ΔP )   
ds
*ΔP *ΔP
ds


 
 
0
0
1
1
d
s
sd
s
d
sd
tP
P
t

tP
P
t








 
sd
2
00
sd
1 ε *η
DWL *t *P *Q *
2
ε η 1 t


 
 
ds
2
0 0 0 0
sd
η 1 ε
TTR t*P *Q t *P *Q *

ε η 1 t



S
1

P
Q
S
0

E
0

Q
0
Q
1

P
D

P
0

E
1

D

P
S

F
P
d

P
s

sss
PPP 
01

×