Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

bài giảng lý thuyết tài chính công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.47 KB, 9 trang )

9/6/2009
1
1-1
Giảng viên: ThS. Đỗ Gioan HảoGiảng viên: ThS. Đỗ Gioan Hảo
 Thời lượng môn học: 45 tiết
 Đánh giá: - Công việc tại lớp = 30%
- Thi hết môn: 70%
 Yêu cầu sinh viên: - Dự giờ trên lớp
- Đọc sách
- Chuẩn bị tài liệu khi
được yêu cầu
1-2
 Lý thuyết tài chính công, PGS.TS. Sử
Đình Thành, tái bản lần 1, Nxb Đại học Quốc
gia TP.HCM. (tài liệu bắt buộc)
 Tài chính công, ĐH Quốc Gia TP.HCM.
 Một số tài liệu khác được nêu trong bài
giảng của giảng viên.
1-3
 Phác thảo bản chất, phạm vi của Tài chính
công trong nền kinh tế hiện đại.
 Hình thành phương pháp luận trong một
khía cạnh chuyên môn: khía cạnh Tài chính
của khu vực công.
 Đưa ra kiến thức chuyên ngành hiện đang
được áp dụng ở Việt Nam và thế giới trong
lĩnh vực chuyên môn.
 Làm nền tảng để sinh viên nghiên cứu các
môn học chuyên ngành khác.
9/6/2009
2


1-4
PHÁC THẢO MÔN HỌC
 Hoạt động kinh tế cần có nguồn lực.
 Quá trình biến đổi và chuyển hóa nguồn lực
từ hình thức này qua hình thức khác làm cho
nền kinh tế vận động không ngừng.
 Gắn với một chủ thể kinh tế, nguồn sự vận
động của nguồn lực gắn với việc tạo lập và sử
dụng chúng.
 Việc tạo lập và sử dụng nguồn lực theo mục
tiêu của chủ thể được coi là Tài chính.
1-5
(tt)
 Như vậy Tài chính về khái niệm chính là sự
vận động của quỹ tiền tệ theo mục đích của
chủ thể.
 Bản chất của tài chính: chính là quan hệ kinh
tế giữa các chủ thể kinh tế qua quá trình hình
thành và sử dụng nguồn lực.
 Về hình thức: tài chính là quá trình hình thành
và sử dụng quỹ tiền tệ của chủ thể kinh tế.
 Quá trình phân tích cho thấy sự đan xen giữa
bản chất và hình thức biểu hiện (bạn cần phân
định và hiểu bản chất của vấn đề).
1-6
(tt)
Hình thành Hình thành
như thế nào?như thế nào?
Sử dụng ra sao?Sử dụng ra sao?
Quan hệ với Quan hệ với

chủ thể KT chủ thể KT
kháckhác
Quan hệ với Quan hệ với
chủ thể KT chủ thể KT
kháckhác
Mục tiêu gì?Mục tiêu gì?
QUỸ TIỀN TỆQUỸ TIỀN TỆ
9/6/2009
3
1-7
MÔN HỌC ĐƯỢC KẾT CẤU NHƯ SAU
Chương 1: Khu vực công và tài chính công.
Chương 2: Hiệu quả xã hội và công bằng xã hội.
Chương 3: Hàng hóa công và chi tiêu công.
Chương 4: Phân tích lợi ích và chi phí.
Chương 5: Lựa chọn công.
Chương 6: Lý thuyết thuế.
Chương 7: Phân tích thuế.
Chương 8: Bội chi ngân sách.
Chương 9: Đổi mới chính sách tài chính công ở
Việt Nam.
1-8
1-9
1. Khu vực công
 Hiện nay, có nhiều khái niệm về khu vực
công. Cách thông thường nhất, khu vực công
tương đương với nhà nước hay khu vực chính
phủ.
 Để phân biệt khu vực công, xét hai giác độ:
tính chất sở hữu và quyền lực chính trị.

 Người lãnh đạo cơ quan công do dân
chúng bầu ra hay chỉ định trực tiếp hay
gián tiếp.
 Đơn vị công được giao quyền hạn mang
tính bắt buộc và cưỡng chế. (J.E. Stiglitz)
9/6/2009
4
1-10
1. (tt)
Khu vực công bao gồm:
 Hệ thống các cơ quan công quyền: lập pháp,
hành pháp, tư pháp, quốc phòng, cơ quan
cung cấp dịch vụ công, cơ quan an sinh xã hội

 Hệ thống các đơn vị kinh tế nhà nước: doanh
nghiệp, ngân hàng … và các đơn vị được nhà
nước cấp vốn họat động.
 Hiện tại, có nhiều tranh luận về phạm vi
của khu vực công.
1-11
 Một nền kinh tế với quy luật khan hiếm nguồn
lực luôn phải trả lời các câu hỏi:
 Sản xuất cái gì? Số lượng bao nhiêu?
 Sản xuất như thế nào?
 Sản xuất cho ai?
 Các vấn đề trên được giải quyết bởi thị
trường, nhưng không phải luôn luôn như vậy.
 Khi thị trường thất bại, cần có một cơ chế
khác giải quyết các vấn đề nêu trên. Đó là vai
trò của khu vực công.

2. Sự tồn tại của khu vực công
1-12
 Ví dụ: giáo dục tiểu học.
 Như vậy, nền kinh tế hiện nay là nền kinh tế
hỗn hợp, với bàn tay của thị trường và bàn tay
của chính phủ.
 Nhưng chính phủ và thị trường sẽ can thiệp
như thế nào? điều này còn tranh luận.
ChínhChính phủphủ giốnggiống nhưnhư concon daodao mổmổ trongtrong taytay
bácbác sĩsĩ phẫuphẫu thuật,thuật, nónó cócó thểthể hỗhỗ trợtrợ quáquá trìnhtrình
điềuđiều trịtrị hoặchoặc sẽsẽ vôvô cùngcùng taitai hạihại dùdù vớivới độngđộng cơcơ
tốttốt đẹpđẹp nhấtnhất (Charles(Charles Wheeland)Wheeland)
2. (tt)
9/6/2009
5
1-13
Để chính phủ tham gia giải quyết các vấn đề
kinh tế thì:
 Chính phủ phải có nguồn lực.
 Việc giải quyết các vấn đề kinh tế chính là
việc phân bổ các nguồn lực ấy.
 Phân bổ nguồn lực như thế nào  lựa chọn
của khu vực công.
 Do vậy cần: (i) xác định phạm vi và cách thức
của khu vực công tham gia; (ii): dự trù kết quả
đối với nền kinh tế và khu vực tư nhân; và
(iii): đánh giá kịch bản của chính sách công.
2. (tt)
1-14
3. Khái niệm về tài chính công

Thuế, viện trợ, Thuế, viện trợ,
vay, thu khácvay, thu khác
Chi thường xuyên, Chi thường xuyên,
đầu tư, chi khácđầu tư, chi khác
Quan hệ với Quan hệ với
khu vực tư khu vực tư
nhânnhân
Quan hệ với Quan hệ với
khu vực tư khu vực tư
nhânnhân
Hiệu quả, công Hiệu quả, công
bằng, ổn địnhbằng, ổn định
QUỸ TIỀN TỆQUỸ TIỀN TỆ
NGÂN SÁCH NGÂN SÁCH
NGÂN SÁCH NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC NHÀ NƯỚC
VÀ …VÀ …
1-15
3. (tt)
 Tài chính công là khoa học nghiên cứu sự tài
trợ cho các khoản chi tiêu công (A. Smith).
 Tài chính công là lĩnh vực kinh tế học phân
tích thuế và chính sách chi tiêu của chính phủ
(H. Rosen).
 Tài chính công nghiên cứu quản lý tài chính
của các tổ chức công quyền (F. Adam et al).
9/6/2009
6
1-16
3. (tt)

 Tài chính công – nghiên cứu việc đánh thuế
và chi tiêu của chính phủ và những điều kiện
mà với chúng sự can thiệp của chính phủ sẽ
giúp cải thiện phúc lợi cho dân chúng.
 Như vậy Tài chính công là Kinh tế vi mô
ứng dụng.
 Phân tích tác động của thu, chi ngân sách
đến các hoạt động kinh tế - xã hội.
1-17
3. (tt)
 Tài chính công phụ thuộc vào vai trò của chính phủ.
 Tài chính công luôn xoay quanh các chủ đề:
 Khi nào chính phủ can thiệp vào nền kinh tế? [khi thị
trường thất bại hay cần tái phân phối thu nhập].
 Chính phủ can thiệp như thế nào? [đánh thuế hoặc trợ cấp;
quy định việc mua và bán hàng hóa; cung cấp hàng hóa
công; tài trợ cho khu vực tư nhân cung cấp hàng hóa
công].
 Việc can thiệp gây ra tác động như thế nào? [ảnh hưởng
trực tiếp và gián tiếp].
 Ý nghĩa chính trị của sự can thiệp? [phúc lợi xã hội và sự
đồng thuận của công chúng].
1-18
Tài chính công cổ điển
o Nhà nước tư sản đóng vai trò cai trị, đại diện và bảo vệ.
o Tài chính công có mục đích cung cấp nguồn lực cần thiết
và không bóp méo thị trường.
o Như vậy: Tài chính công mang tính trung lập: không gây
ảnh hưởng và không liên quan gì đến sự phát triển kinh tế -
xã hội.

o Thuế là nguồn thu quan trọng nhất của ngân sách bên
cạnh công trái và tiền cho thuê công sản.
o Tổng quát:
 Chi têu công được ấn định trước, độc lập với tình
trạng kinh tế.
 Thuế được dùng để bù đắp cho khoản chi ấn định ấy.
9/6/2009
7
1-19
Tài chính công hiện đại
o Kinh tế hiện đại là nền kinh tế hỗn hợp, vận hành theo cơ
chế thị trường gắn liền với sự can thiệp của nhà nước.
o Tài chính công có mục đích là công cụ của chính phủ để
điều tiết nền kinh tế vì mục tiêu ổn định, công bằng và
hiệu quả của nền kinh tế.
o Như vậy: Tài chính công có những đặc trưng sau:
 Quy mô ngày càng tăng so với GDP.
 Mang tính phi trung lập.
 Sử dụng nhiều công cụ để tạo lập nguồn lực cho nhà
nước.
 Được cải cách liên tục xuất phát từ nhu cầu nội tại
của quốc gia và quá trình toàn cầu hóa.
1-20
4. Bản chất và chức năng tài chính công
Tài chính công mang bản chất:
 Bản chất kinh tế: phản ánh mối quan hệ giữa nhà nước và
xã hội.
 Thể hiện trong quá trình phân phối nguồn lực.
 Mục tiêu: Hoạt động của chính phủ phải hướng đến
tối đa hóa hiệu quả cho nền kinh tế.

 Bản chất chính trị: Tài chính công gắn với quyền lực của
nhà nước.
 Mục tiêu của tài chính công là đáp ứng sự thỏa mãn
của xã hội.
 Muốn vậy, tài chính công phải được quyết định và
giám sát bởi đại diện của nhân dân.
 Mang tính tương tác và lan tỏa.
1-21
Chức năng 1: huy động nguồn lực tài chính
 Chức năng này giúp tài chính công duy trì sự tồn tại
của khu vực công.
 Chính phủ huy động nguồn lực dựa trên kênh: tự
nguyện và cưỡng chế.
 Nguồn lực được huy động phụ thuộc vào:
 Tiềm năng kinh tế.
 Nhu cầu về chi tiêu công.
 Ảnh hưởng của chính sách thu đến các biến số vĩ mô.
 Công cụ thu.
 Phản ứng của thị trường đối với chính sách.
9/6/2009
8
1-22
Chức năng 1: khả năng huy động nguồn lực
bị hạn chế bởi quy mô.
GITS
+
=
+
IGTS
=


+


ISS
G
=
+
aYtYS
G

=
)()( tYYsTYsS

=

=
])1([)( attsYtYYsaYtYI

+

=

+

=

atts
Y
I

−+−=⇒ )1(


ICOR
atsts
ICOR
Y
I
g
Y
−+−
==
s
asgICOR
t
Y

+

×
=⇒
1
Nếu tỷ lệ chi NS (a); tỷ lệ tiết kiệm (s) và hệ số ICOR không
đổi thì g
Y
tăng thì t sẽ tăng; nhưng nếu g
Y
không đổi mà t tăng
thì s sẽ giảm; khi đó sẽ xảy ra hiện tượng chèn lấn đầu tư
Ta có:

1-23
Chức năng 2: Phân bổ nguồn lực tài chính
 Từ nguồn lực được huy động, chính phủ sẽ
phân bổ vào các quỹ tiền tệ chuyên dùng
theo thứ tự ưu tiên (dự toán ngân sách).
 Các quỹ này sẽ dùng trong chi tiêu công
nhằm cung cấp hàng hóa và dịch vụ công cho
xã hội.
1-24
Chức năng 3: tái phân phối thu nhập
 Chính phủ lấy từ nền kinh tế thông qua thuế.
 Trong quá trình chi tiêu, chính phủ chuyển
giao nguồn lực lại cho xã hội.
 Cơ chế chuyển giao: không phân biệt người được chuyển
giao có nộp thuế hay không.
 Hỗ trợ ổn định giá cả các mặt hàng thiết yếu.
 Hỗ trợ chọn lọc cho một số đối tượng đặc biệt.
 Kết quả: xã hội công bằng hơn.
 Hạn chế: rất khó để có một cơ chế tái phân
phối hoàn hảo.
9/6/2009
9
1-25
Chức năng 3: hạn chế của chức năng tái
phân phối thu nhập
 Quốc gia có thu nhập thấp hay đang suy thoái
thì không thể tạo được nguồn thu.
 Ngay cả khi lạm phát cũng không thể tái phân
phối hiệu quả.
 Người bị điều tiết bởi thuế có thể đNy gánh

nặng thuế cho người khác.
 Đánh thuế gây hiệu ứng khuyến khích và hạn
chế, không rõ hiệu ứng nào lớn hơn.
1-26
Chức năng 4: giám sát
 Mục đích kinh tế - chính trị của tài chính công đòi
hỏi thu và chi của chính phủ phải hợp lý – công khai
– minh bạch – đáp ứng với nhiệm vụ và trách nhiệm.
 Giám sát thực hiện xuyên suốt:
 Tính tuân thủ, quy mô chi tiêu và kết quả đạt được.
 Cung cấp thông tin cho người quản lý để điều chỉnh.
 Đo lường phản ứng của thị trường đối với sự can thiệp
của chính phủ.

×