Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán thuế tại Công ty Cổ phần Phát triển Sản xuất Thương Mại Sài Gòn (SADACO)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.18 KB, 46 trang )

Báo Cáo Thực Tập GVHD: Hồ Xuân Hữu
LỜI MỞ ĐẦU
 Nước ta trong những năm gần đây nền kinh tế đã có những bước tiến nhảy vọt. Đầu
tư nước ngoài vào Việt Nam tăng mạnh,ngoài những ngành công nghiệp nặng đã xuất
hiện sự các ngành công nghệ cao, hiện đại. Các công ty trong nước thực hiện cổ phần
hóa hàng loạt thu hút nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài, phát triển mở rộng
quy mô sản xuất.
 Tình hình kinh tế thế giới trong năm rơi vào thời kỳ khủng hoảng rầm trọng, ảnh
hưởng trầm trọng đến nền kinh tế các nước, đặc biệt ảnh hưởng đến thị trường tài chính,
những diễn biến phức tạp của thị trường chứng khoán.
Việt Nam cũng đứng trước những khó khăn chung của thế giới. Để nền kinh tế sớm hồi
phục và phát triển bền vững đòi hỏi nhà nước ta phải có những biện phát quản lý và
giám sát chặt chẽ.
 Trong đó thuế là một công cụ quản lý hữu hiệu.Thông qua thuế nhà nước có nguồn
kinh phí hoạt động, thực hiện chính sách công bằng xã hội, tái sản xuất. Thông qua
chính sách thuế nhà nước quản lý được tình hình kinh doanh sản xuất của các doanh
nghiệp để từ đó có biện pháp hỗ trợ hoặc khắc phục kịp thời.
 Trong doanh nghiệp để thực hiện tốt sự quản lý của nhà nước đồng thời thể hiện
một phần trách nhiệm của DN đối với xã hội nên công tác kết toán thuế cũng rất được
chú trọng. Kế toán về thuế phản ánh một phần tình hình sản xuất kinh doanh trong kỳ
của doanh nghiệp.Để từ đó đề xuất với Ban Giám Đốc các hướng phát triển trong tương
lai của doanh nghiệp.
 Xuất phát từ tình hình thực tế trên cùng với quá trình được tiếp cận thực tế tại CTY
CP PT SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI SÀI GÒN (SADACO). Em đã chọn đề tài “ Hoàn
thiện công tác kết toán thuế”.Nhằm tìm hiểu công tác hoạch toán phản ánh thuế của công
ty trong kỳ.Qua đó nhằm thu thập kiến thức thực tế để trợ giúp cho công tác của em sau
này khi ra trường.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thủy Trang 1
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Hồ Xuân Hữu
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN THUẾ
I. Kế toán thuế giá trị gia tăng được khấu trừ:


1. Khái niệm:
Thuế giá trị gia tăng (GTGT) là một loại thuế gián thu tính trên khoản giá trị tăng thêm
của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
2. Phạm vi áp dụng:
a. Đối tượng chịu thuế gtgt: là hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và
tiêu dùng ở VN.
b. Đối tượng nộp thuế gtgt: tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt đông sản xuất kinh
doanh hàng hóa dịch vụ chịu thuế ở VN không phân biệt nghành nghề, hình thức tổ chức
kinh doanh và tổ chức cá nhân khác có nhập khẩu hàng hóa chịu thuế đều là đối tượng
nộp thuế gtgt.
c. Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ và thuế suất của
chính loại hàng hóa, dịch vụ đó. Giá tính thuế được phân biệt cụ thể trong từng trường
hợp khác nhau. Thuế suất được quy định có 3 mức là 0%, 5% và 10%.
3. Phương pháp tính thuế gtgt:
Thuế gtgt cơ sở kinh doanh phải nộp được tính theo một trong hai phương pháp:
a. Phương pháp khấu trừ thuế:
Số thuế gtgt
=
số thuế
-
số thuế gtgt đầu vào
Phải nộp gtgt đầu vào được khấu trừ
Trong đó:
Số thuế gtgt
=
giá tính thuế của hàng hóa
*
thuế suất
đầu vào dịch vụ bán ra thuế gtgt


Số thuế gtgt
=
tổng số thuế GTGT ghi trên hóa đơn GTGT mua
hàng hóa, dịch vụ, hoặc chứng từ nộp thuế GTGT
của hàng hóa nhập khẩu
b. Phương pháp tính trực tiếp trên GTGT:
Số thuế GTGT
=
GTGT của hàng hóa
*
thuế suất thuế
Phải nộp dịch vụ bán ra GTGT
Trong đó:
GTGT của hàng hóa
=
doanh số của hàng hóa
-
giá vốn của hàng hóa
Dịch vụ bán ra dịch vụ bán ra dịch vụ bán ra
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thủy Trang 2
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Hồ Xuân Hữu
4. Chứng từ hoạch toán:
• Hóa đơn thuế GTGT
• Phiếu thu, phiếu chi.
• Giấy báo nợ, giấy báo có.
• Các chứng từ khác có liên quan,…
5. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 133 “thuế GTGT được khấu trừ” dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào
được khấu trừ, đã khấu trừ và còn lại được khấu trừ.
 Tài khoản 133 “ thuế GTGT được khấu trừ” có 2 tài khoản cấp 2:

 Tài khoản 1331 “thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ”
 Tài khoản 1332 “ thuế GTGT được khấu trừ của tài sản cố định
Tài khoản 133 “ Thuế GTGT được khấu trừ”
Số thuế GTGT chưa đươc khấu
trừ,được hoàn lại đầu kỳ.
Số thuế GTGT đầu vào được khấu Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ,
trừ,được hoàn lại đã được hoàn lại.
Tổng phát sinh nợ Tổng phát sinh có
Số thuế GTGT chưa được khấu
trừ,chưa được hoàn lại cuối kỳ
6. Nguyên tắc hoạch toán:
• Áp dung đối với các cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ.
• Đối với hàng hóa, dịch vụ mua vào sử dụng đồng thời cho hoạt động sản xuất,
kinh doanh hàng , dịch vụ chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT thì doanh
nghiệp phải hoạch toán riêng thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và thuế GTGT
đầu vào không được khấu trừ.
• Trường hợp doanh nghiệp mua tài sản, hàng hóa, dịch vụ sử dụng vào hoạt động
sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo
phương pháp trực tiếp hoặc hàng hóa, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế
GTGT thì số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ và không được hoạch
toán vào tài khoản 133. Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ được tính
vào trị giá tài sản, hàng hóa, dịch vụ mua vào.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thủy Trang 3
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Hồ Xuân Hữu
• Căn cứ để xác định số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ là số thuế GTGT ghi
trên hóa đơn GTGT khi mua tài sản, hàng hóa, dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế
GTGT đối với tài sản, hàng hóa nhập khẩu. trường hợp tài sản, hàng hóa, dịch vụ
mua vào không có hóa đơn GTGT hoặc có hóa đơn GTGT nhưng không đúng
quy định của pháp luật thì cơ sở kinh doanh không được khấu trừ thuế.

7.Sơ đồ kế toán thuế GTGT được khấu trừ:
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ kế toán thuế GTGT được khấu trừ:
133-Thuế GTGT đầu vào
33311
152,153,211…
111,112,331…
142,242,

33312 111,112

Thuế GTGT
hàng NK phải
nộp NSNN nếu
được khấu trừ
152,153,211…

Hàng mua trả lại người bán hoặc giảm giá,chiết khấu thương mại
II. Kế toán thuế phải nộp:
1. Khái niệm:
Thuế phải nộp cho nhà nước là các khoản thuế mà doanh nghiệp phải có nghĩa vụ
thực hiện theo quy định có liên quan đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.
Thể hiện mối quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nước về các khoản thuế, phí, lệ phí
và các khoản khác phải nộp, phản ánh nghĩa vụ và tình hình thực hiện nghĩa vụ thanh
toán của doanh nghiệp với nhà nước trong kỳ kế toán.
2. Chứng từ sử dụng:
• Hóa đơn thuế GTGT, hóa đơn thông thường.
• Các loại chứng từ khác có liên quan theo quy định, được tính vào chi phí hợp lý
khi tính thuế TNDN nhưng không được khấu trừ thuế GTGT.
• Phiếu thu, phiếu chi.
• Giấy báo nợ, giấy báo có,…

SVTH: Nguyễn Thị Thu Thủy Trang 4
Thuế GTGT
đầu vào phát
sinh
Thuế GTGT đã
được khấu trừ
Thuế GTGT
đầu vào không
được khấu trừ
Thuế GTGT của
hàng mua trả lại
hoặc giảm giá
Khi mua vật
tư hh, trong
nước
Khi nhập
khẩu vật tư
,TSCĐ,…
Thuế GTGT đã
được hoàn
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Hồ Xuân Hữu
3. Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 333 “ thuế và các khoản phải nộp nhà nước” có 9 tài khoản :
 Tài khoản 3331 “Thuế GTGT phải nộp”
 Tài khoản 3332 “Thuế tiêu thụ đặc biệt”
 Tài khoản 3333 “Thuế xuất , nhập khẩu”
 Tài khoản 3334 “Thuế thu nhập doanh nghiệp”
 Tài khoản 3335 “Thuế thu nhập cá nhân”
 Tài khoản 3336 “Thuế tài nguyên”
 Tài khoản 3337 “ Thuế nhà đất “

 Tài khoản 3338 “ Các loại thuế khác”
 Tài khoản 3339 “Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác”
Tài khoản 333 “thuế và các khoản phải nộp nhà nước”
Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác
phải nộp vào ngân sách nn đầu kỳ
Số thuế GTGT đã được khấu trừ
trong kỳ.
Số thuế GTGT của hàng hóa bán
ra bị trả lại, giảm giá.
Số thuế, phí, lệ phí và các khoản Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác
khác phải nộp đã nộp vào ngân phải nộp vào ngân sách nhà nước.
sách nhà nước
Số thuế được giảm trừ vào số
thuế phải nộp.
Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có
Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác
còn phải nộp vào ngân sách nhà nước
cuối kỳ
4. Thuế GTGT phải nộp:
Tài khoản 3331- Thuế GTGT phải nộp
Phản ánh số thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp , số
thuế GTGT đã được khấu trừ, số thuế GTGT đã nộp và còn phải nộp vào NSNN.
Tài khoản 3331 có 2 tài khoản cấp 3:
• Tài khoản 33311- Thuế GTGT đầu ra: Dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu ra,
số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ, số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại, bị
giảm giá, số thuế GTGT đã nộp, phải nộp, còn phải nộp của sản phẩm,hàng hóa,
dịch vụ tiêu thụ trong kỳ.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thủy Trang 5
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Hồ Xuân Hữu
• Tài khoản 33312-Thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp, đả nộp, còn phải nộp

vào NSNN.
Tài khoản 3331 “thuế GTGT phải nộp”
Thuế GTGT nộp thừa đầu kỳ Thuế GTGT phải nộp đầu kỳ
Số thuế GTGT đã được khấu trừ, đã Thuế GTGT đầu ra
nộp cho nhà nước.
Thuế GTGT của hàng bán bị trả lại Thuế GTGT hàng nhập khẩu
Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có
Thuế GTGT nộp thừa cuối kỳ Thuế GTGT phải nộp cuối kỳ
Thuế GTGT phải nộp là khi doanh nghiệp có số dư trên tài khoản 3331 phải nộp thuế
ngay trong kỳ riêng đối với hàng nhập khẩu, khi phát sinh thuế GTGT phải đi nộp ngay.
5.Thuế tiêu thụ đặc biệt
a. Khái niệm
Là loại thuế gián thu, đánh vào một số hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế theo
quy định của luật thuế tiêu thụ đặc biệt. Thuế được cấu thành trong giá cả hàng hóa,
dịch vụ và do người tiêu dùng chịu khi mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ.
b. Phạm vi áp dụng:
 Đối tượng chịu thuế: các loại hàng hóa mang tính chất xa xỉ, độc hại. Các loại
hình dịch vụ mang tính chất giải trí xa xỉ.
 Đối tượng nộp thuế:là tổ chức, cá nhân có sản xuất, nhập khẩu hàng hóa và kinh
doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB.
c. Cách tính thuế:
Thuế TTĐB phải nộp = SL hàng hóa
*
giá tính thuế TTĐB
*
thuế suất thuế TTĐB
d. Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 3332- Thuế tiêu thụ đặc biệt: phản ánh số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp, đã
nộp và còn phải nộp vào Ngân Sách Nhà Nước.
6. Thuế xuất- nhập khẩu:

a. Khái niệm:
Thuế xuất khẩu- nhập khẩu là loại thuế gián thu đánh vào các hàng hóa mậu dịch, phi
mậu dịch, được phép xuất- nhập khẩu qua biên giới VN theo danh mục hàng hóa nhà
nước quản lý.
b. Phạm vi áp dụng:
 Đối tượng chịu thuế xuất-nhập khẩu là các hàng hóa xuất- nhập khẩu của các tổ
chức kinh tế trong và ngoài nước, xuất- nhập khẩu qua biên giới VN.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thủy Trang 6
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Hồ Xuân Hữu
 Đối tượng nộp thuế xuất- nhập khẩu là mọi tổ chức, cá nhân xuất- nhập khẩu các
hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa chịu thuế xuất- nhập khẩu đều là đối tượng
nộp thuế xuất- nhập khẩu. Trường hợp xuất- nhập khẩu ủy thác thì bên nậhn ủy
thác là đối tượng nộp thuế xuất- nhập khẩu.
 Căn cứ tính thuế xuất- nhập khẩu là giá tính thuế của hàng hóa và thuế xuất của
chính laọi hàng hóa đó.
c. Phương pháp tính thuế:
Thuế xuất
=
số lượng từng mặt hàng
*
giá tính thuế
*
thuế suất thuế
Nhập khẩu xuất nhập khẩu xuất nhập khẩu xuất nhập khẩu
d. Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 3333 – Thuế xuất- nhập khẩu: Phản ánh số thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
phải nộp, đã nộp và còn phải nộp vào Ngân Sách Nhà Nước.
7. Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp:
a. Khái niệm:
Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế trực thu, thu trên kết quả hoạt động sản xuất,

kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp.
b. Phạm vi áp dụng:
 Đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là tất cả các tổ chức,cá nhân sản xuất,
kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập đều phải nộp thuế thu nhập doanh
nghiệp.
 Căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp là thu nhập chịu thuế trong kì tính thuế
và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.
 Thu nhập chịu thuế trong kì bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ và thu nhập khác.
 Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đối với cơ sở kinh doanh là 25%.
c. Phương pháp tính thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN):
Thuế TNDN
=
thu nhập tính
*
thuế suất thuế
phải nộp thuế TNDN TNDN
Trong đó:
Thu nhập tính
=
thu nhập chịu
-
quỹ PT
-
thu nhập được
-
lỗ được
thuế TNDN thuế TNDN KH-CN miễn thuế TNDN kết chuyển
Và:
Thu nhập chịu

=
doanh thu
-
chi phí được trừ - thu nhập khác
thuế TNDN
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thủy Trang 7
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Hồ Xuân Hữu
d.Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 3334- Thuế thu nhập doanh nghiệp : Phản ánh số thuế thu nhập doanh
nghiệp phải nộp, đã nộp và còn phải nộp vào Ngân Sách Nhà Nước.
Tài khoản 3334 “Thuế thu nhập doanh nghiệp”
Số thuế TNDN nộp thừa đầu kỳ Số thuế TNDN còn phải nộp đầu kỳ
Số thuế TNDN đã nộp Số thuế TNDN phải nộp
Số thuế TNDN phải nộp của các năm Thuế TNDN của các năm trước phải
trước đã ghi nhận lớn hơn số phải nộp nộp bổ sung do phát hiện sai sót không
của các năm đó do phát hiện sai sót trọng yếu của các năm trước được ghi
không trọng yếu của các năm trước tăng chi phí thuế TNDN hiện hành
được ghi giảm chi phí thuế TNDN của năm hiện tại.
hiện hành trong năm hiện tại.
Số thuế TNDN tạm phải nộp trong
Năm lớn hơn số thuế TNDN phải
nộp được xác định khi kết thúc năm
tài chính
Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có
Số thuế TNDN nộp thừa cuối kỳ Số thuế TNDN còn phải nộp cuối kỳ
e. Nguyên tắc hoạch toán
• Hàng quý, kế toán xác định và ghi nhận số thuế TNDN tạm phải nộp trong quý.
Thuế thu nhập tạm phải nộp từng quý được tính vào chi phí thuế TNDN hiện
hành của quý đó.
• Cuối năm tài chính, kế toán phải xác định số và ghi nhận thuế TNDN thực tế

trong năm trên cơ sở tổng thu nhập chịu thuế cả năm và thuế suất thuế TNDN
hiện hành.
• Trường hợp số thuế TNDN tạm nộp trong năm lớn hơn số thuế phải nộp trong
năm đó, thì số chênh lệch được ghi giảm chi phí thuế TNDN hiện hành và ghi
giảm số thuế TNDN phải nộp.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thủy Trang 8
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Hồ Xuân Hữu

f. sơ đồ kế toán thuế TNDN
 Sơ đồ 1.2: sơ đồ kế toán thuế TNDN
111,112 3334 8211

Khi nộp thuế TNDN Thuế TNDN tạm phải nộp
vào NSNN theo kế hoạch hàng quý

Nếu số thuế TNDN thực tế
phải nộp xác định cuối năm
lớn hơn số tạm nộp hàng quý
chênh lệch giữa số thuế TNDN tạm nộp
hàng quý trong năm lớn hơn số thuế TNDN
thực tế phải nộpvà số thuế TNDN được miễn giảm
8. Thuế Thu nhập cá nhân:
a. Khái niệm:
Thuế thu nhập cá nhân là thuế trực thu, thu trên thu nhập của những người có thu nhập
cao.
b. Pham vi áp dụng:
 Đối tượng nộp thuế bao gồm: công dân VN ở trong nước hoặc đi công tác, lao
động ở nước ngoài có thu nhập.cá nhân là người không mang quốc tịch VN
nhưng định cư không thời hạn tai VN có thu nhập.
 Căn cứ tính thuế thu nhập: là thu nhập chịu thuế và thuế suất.

 Thu nhập chịu thuế bao gồm thu nhập thường xuyên và thu nhập không thường
xuyên.
c. Phương pháp tính thuế TNCN:
Thuế TNCN phải nộp = Thu nhập tính thuế x
Thuế suất theo biểu thuế
luỹ tiến
Thu nhập tính thuế =
Tổng thu nhập chịu thuế
-
Các khoản đóng góp bảo
hiểm bắt buộc, các khoản
giảm trừ (giảm trừ gia cảnh,
giảm trừ đối với các khoản
đóng góp từ thiện, nhân
đạo)
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thủy Trang 9
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Hồ Xuân Hữu
Biểu thuế lũy tiến thuế TNCN:
Bậc
thuế
Phần thu nhập tính thuế/năm
(triệu đồng)
Phần thu nhập tính
thuế/tháng
(triệu đồng)
Thuế suất
(%)
1 Đến 60 Đến 5 5
2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 10
3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15

4 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20
5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25
6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30
7 Trên 960 Trên 80 35

d. Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 3335- Thuế thu nhập cá nhân: phản ánh số thuế thu nhập cá nhân phải nộp,
đã nộp và còn phải nộp vào Ngân Sách Nhà Nước
9. Nguyên tắc hoạch toán thuế phải nộp NN
 Doanh nghiệp chủ động tính và xác định số thuế, phí và lệ phí phải nộp cho nhà
nước theo luật định và kịp thời phản ánh vào sổ kế toán số thuế phải nộp.
 Thực hiện việc nộp đầy đủ, kịp thời các khoản thuế, phí và lệ phí cho nhà nước
 Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi từng loại thuế, phí và lệ phí theo số phải
nộp, số đã nộp và số còn lại phải nộp.
 Doanh nghiệp nộp thuế bằng ngoại tệ phải quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá
quy định để ghi sổ kế toán.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thủy Trang 10
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Hồ Xuân Hữu
10. Sơ đồ kế toán thuế và các khoản phải nộp NSNN
 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ kế toán thuế và các khoản khác phải nộp NSNN
Thuế vá các khoản phải nộp NN (333) 111,112,131
133
Thuế GTGT Tổng giá
Thuế GTGT đầu vào đầu ra thanh toán
được khấu trừ 511,512,515,711
511,512
111,112,131 Thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế GTGT của hàng
bán bị trả lai,giảm 152,153,211…
hàng bán hoặc chiết Thuế nhập khẩu,thuế thu nhập đặc biệt

giá khấu thương mại của hàng nhập phải nộp NSNN
Nếu không
531,531,521 Thuế GTGT của được khấu trừ
hàng nhập khẩu 133
phải nộp Nếu được
khấu trừ
627
Thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất
711 nông nghiệp phải nộp NSNN
Các khoản thuế được 642
NSNN hoàn lại ghi Thuế môn bài, thuế nhà đất
tăng thu nhập khác tiền thuê đất phải nộp NSNN
8211
111,112… Chi phí thuế TNDN hiện hành
Khi nộp thuế
và các khoản 334,627,641,
khác vào NSNN Thuế thu nhập cá nhân phải nộp
III. Kế toán tài sản thuế thu nhập hoãn lại
1. Khái niệm:
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại là thuế TNDN sẽ được hoàn lại trong tương lai tính
trên các khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ, giá trị khấu trừ được chuyển sang các
năm sau của các khoản lổ tính thuế chưa sử dụng và giá trị được khấu trừ chuyển sang
các năm sau của các khoản ưu đãi thuế chưa sử dụng.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thủy Trang 11
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Hồ Xuân Hữu
2. Ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn lại:
 Thuế thu nhập hiện hành của kỳ hiện tại và các kỳ trước, nếu chưa nộp phải được
ghi nhận là nợ phải trả. Nếu giá trị đã nộp trong kỳ hiện tại và các kỳ trước vượt
quá số phải nộp cho kỳ đó, thì phần nộp thừa sẽ được ghi nhận là tài sản.
 Cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải xác định và ghi nhận “tài sản thuế thu

nhập hoãn lại” (nếu có) theo quy định của chuẩn mực kế toán số 17 “ thuế thu
nhập doanh nghiệp” và quy định tại thông tư 20 ngày 30/03/2006.
 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại được xác định theo công thức sau:
Tài sản Tổng chênh lệch Giá trị được khấu trừ Thuế suất
thuế thu nhập
=
tạm thời được
+
chuyển sang năm sau của
*
thuế TNDN
hoãn lại khấu trừ phát các khoản lỗ tính thuế và hiện hành
sinh trong năm ưu đãi thuế chưa sử dụng
3. Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 243 “ Tài sản thuế thu nhập hoãn lại”
Giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn
lại còn lại đầu kỳ.
Giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn Giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn
lại tăng. lại giảm
Tổng phát sinh Nợ Tổng phát sinh Có
Giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn
lại còn lại cuối kỳ
Tài khoản tài sản thuế thu nhập hoãn lại có số dư bên nợ, có thể giá trị tài sản thuế
thu nhập hoãn lại còn lại cuối năm, hoặc khoản điều chỉnh số dư đầu năm đối với tài sản
thuế thu nhập hoãn lại được ghi nhận (hoặc hoàn nhập) trong năm do áp dụng hồi tố
chính sách kế toán hoặc sữa chữa hồi tố các sai sót trọng yếu của các năm trước.
4. Nguyên tắc hoạch toán
• Doanh nghiệp chỉ được ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn lại đối với các khoản
chênh lệch tạm thời được khấu trừ, giá trị được khấu trừ của khoản lỗ tính thuế và
ưu đãi về thuế chưa sử dụng từ các năm trước chuyễn sang năm hiện tại trong

trường hợp doanh nghiệp dự tính chắc chắn có được lợi nhuận tính thuế thu nhập
trong tương lai để sử dụng các khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ, các
khoản lỗ tính thuế và ưu đãi thuế chưa sử dụng.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thủy Trang 12
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Hồ Xuân Hữu
• Cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải lập “bảng xác định chênh lệch tạm thời
được khầu trừ”,”bảng theo dõi chênh lệch tạm thời được khầu trừ chưa sử dụng”,
giá trị được khấu trừ chuyển sang năm sau của các khoản lỗ tính thuế và ưu đãi
thuế chưa sử dụng làm căn cứ lập “Bảng xác định tài sản thuế thu nhập hoãn lại”
để xác định giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn lại được ghi nhận hoặc hoàn nhập
trong năm.
IV.Kế toán thuế thu nhập hoãn lại phải trả
1. Khái niệm:
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả là thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ phải nộp trong
tương lai tính trên các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế thu nhập doanh nghịêp trong
năm hiện hành.
2. Ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả:
Cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải xác định và ghi nhận “Thuế thu nhập hoãn lại
phải trả” (nếu có) theo quy định của chuẩ mực kế toán số 17 “Thuế thu nhập doanh
nghiệp”.
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả được xác định trên cơ sở các khoản chênh lệch tạm
thời chịu thuế phát sinh trong năm và thuế suất thuế thu nhập hiện hành theo công thức
sau:
Thuế thu nhập
=
Tổng chênh lệch tạm thời
*
Thuế suất thuế
hoãn lại phải trả chịu thuế phát sinh trong năm TNDN hiện hành
3. Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 347 “Thuế thu nhập hoãn lại phải trả”
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
còn lại đầu kỳ.
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
giảm (được hoàn nhập) trong kỳ. được ghi nhận tronh kỳ.
Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có

Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
còn lại cuối kỳ.
4. Nguyên tắc hoạch toán:
 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả phải được ghi nhận cho tất cả các khoản chênh
lệch tạm thời chịu thuế, trừ khi thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh từ ghi
nhận ban đầu của một tài sản hay nợ phải trả của một giao dịch mà giao dịch này
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thủy Trang 13
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Hồ Xuân Hữu
không ảnh hưởng đến lợi nhuận kế toán hoặc lợi nhuận tính thuế thu nhập( hoặc
lỗ tính thuế) tại thời điểm phát sinh giao dịch.
 Tại ngày kết thúc năm tài chính, kế toán phải xác định các khoản chênh lệch tạm
thời chịu thuế phát sinh trong năm hiện tại làm căn cứ xác định số thuế thu nhập
hoãn lại phải trả được ghi nhận trong năm.
V. Kế Toán Chi Phí Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp:
1. Khái niệm:
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp là tổng chi phí thuế thu nhập hiện hành và chi
phí thuế thu nhập hoãn lại.(hoặc thu nhập thuế thu nhập hiện hành và thu nhập thuế thu
nhập hoãn lại) khi xác định lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ.
2. Tài khoản sử dụng:
Tài khoản “ chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp” dùng để phản ánh chi phí thuế
TNDN của doanh nghiệp bao gồm chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí thuế TNDN
hoãn lại làm căn cứ xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong năm tài chính hiện
hành.

Tài khoản 821 “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp”
Chi phí thuế TNDN hiện hành phát sinh Số thuế TNDN thực tế phải nộp trong năm
trong năm. nhỏ hơn số thuế TNDN tạm phải nộp được
được giảm trừ vào chi phí thuế TNDN đã
ghi nhận trong năm.
Thuế TNDN của các năm trước phải Số thuế TNDN phải nộp được ghi giảm
bổ sung do phát hiện sai sót không do phát hiện sai sót không trọng yếu của
trọng yếu của các năm trước được ghi các năm trước được ghi giảm chi phí thuế
tăng chi phí thuế TNDN hiện hành TNDN hiện hành trong năm hiện tại.
của năm hiện tại
Chi phí thuế TNDN hoãn lại phát sinh Ghi giảm chi phí thuế TNDN hoãn lại và
trong năm từ việc ghi nhận thuế thu ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn lại.
nhập hoãn lại phải trả.
Ghi nhận chi phí thuế TNDN hoãn lại Kết chuyển số chênh lệch giữ chi phí thuế
( số chênh lệch giữa tài sản thuế thu TNDN hiện hành phát sinh trong năm lớn hơn
nhập hoãn lại được hoàn nhập trong khoản được ghi giảm chi phí thuế TNDN
năm lớn hơn tài sản thuế thu nhập hoãn hiện hành trong năm vào bên nợ tk 911-“xác
sinh trong năm) định kết quả kinh doanh”
Kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh Kết chuyển số chênh lệch giữa số phát sinh
Bên Có lớn hơn số phát sinh bên Nợ8212 bên nợ TK 8212 lớn hơn số phát sinh bên Có
-“ chi phí thuế TNDN hoãn lại” phát sinh TK8212- “chi phí thuế TNDN hoãn lại” phát
Trong năm vào bên có tk 911-“xác định sinh trong năm vào bên Nợ TK911-“Xác
Kết quả kinh doanh” định kết quả kinh doanh.
Tổng số phát sinh nợ Tổng phát sinh Có
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thủy Trang 14
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Hồ Xuân Hữu
3. Nguyên tắc hoạch toán:
 Chi phí thuế TNDN được ghi nhận vào tài khoản này là chi phí thuế TNDN
hiện hành, chi phí thuế TNDN hoãn lại khi xác định lợi nhuận ( hoặc lỗ) của
một năm tài chính.

 Chi phí thuế TNDN hiện hành là số thuế TNDN phải nộp tính trên thu nhập
chịu thuế trong năm và thuế suất thuế TNDN hiện hành.
 Chi phí thuế TNDN hoãn lại phát sinh từ việc ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại
phải trả trong năm và hoàn nhập tài sản thuế thu nhập hoãn lại đã được ghi
nhận từ các năm trước.
 Thu nhập thuế TNDN hoãn lại là khoản ghi giảm chi phí thuế TNDN hoãn lại
phát sinh từ việc ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại trong năm và hoàn nhập thuế
thu nhập hoãn lại phải trả được ghi nhận từ các năm trước.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Thủy Trang 15
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Hồ Xuân Hữu
Ch ương II : THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PT SX TM DV SÀI GÒN (SADACO)
Phần I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CP PT SX TM DV SÀI GÒN
I. Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty SADACO là doanh nghiệp nhà nước được thành lập từ năm 1987 nhằm thực
hiện sự hợp tác phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn tỉnh Đaklak, được kí kết giữa
UBND TP.HCM và tỉnh Đaklak.
Năm 2005, thực hiện chủ trương cổ phần hóa của UBND TP.HCM, công ty đã
chuyển đổi thành công ty cổ phần với nguồn vốn điều lệ ban đầu là 14.900.000.000
VND (mười bốn tỷ chín trăm triệu đồng), trong đó vốn nhà nước sở hữu là 20%. Công
ty cổ phần chính thức hoạt động từ 1/1/2006.
Công ty là thành viên của tập đoàn SATRA, một tong những tập đoàn thương mại lớn
nhất VN và cũng đang kí công ty đại chúng theo quy định của ủy ban chứng khoán nhà
nước.
Qua hơn 20 năm hoạt động, tập thể cán bộ CNV công ty đã nổ lực phấn đấu không
ngừng, tạo nên sự phát triển lớn mạnh của công ty. Với những nổ lực này, đến nay công
ty đã hình thành 17 đơn vị trực thuộc, trong đó có 6 nhà máy SX chế biến lâm sản trên
địa bàn TP.HCM và tỉnh Bình Dương, 4 chi nhánh tại Hà Nội, Nghệ An, Daknông, Bình
thuận, 1 nhà hàng- khách sạn, 6 trung tâm và trạm dịch vụ.

Với đội ngủ cán bộ CNV hơn 1200 người và bộ phận quản lý điều hành là những
chuyên viên, kỹ thuật viên có trình độ ĐH hoặc CĐ. Doanh số hằng năm của công ty đã
đạt từ 200 đến 300 tỷ đồng.
 Tên pháp nhân của công ty bằng tiếng Việt:
Công Ty Cổ Phần Phát Triển Sản Xuất Thương Mại Sài Gòn.
 Tên giao dịch bằng tiếng Anh:
Saigon Trade and Production Development Corporation
 Tên viết tắt: SADACO
 Trụ sở đăng kí:
200 Bis Lý Chính Thắng P.9, Q.3, TP. HCM
 Điện thoại: (84-8)931.7341- 843.9366- 846.8874
 Fax: (84-8)931.8144
 Email:
 Website: www.sadaco.com
(nguồn: tại www.sadaco.com)
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thủy Trang 16
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Hồ Xuân Hữu
II. Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động
1. Chức năng:
- Tổ chức khai thác, chế biến, sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng nông lâm sản
(đũa tre, các sản phẩm từ tre, đồ gỗ sơ và tinh chế…)
- Nhập khẩu và kinh doanh các mặt hàng: nguyên phụ liệu, hóa chất, vật tư thiết bị
và các loại hàng phục vụ cho SX và tiêu dùng trong nước.
- Thực hiện dịch vụ xuất nhập khẩu ủy thác.
- Tổ chức kinh doanh lữ hành nội địa, quốc tế.
- Đưa người đi lao động nước ngoài có thời hạn.
- Liên kết kinh tế với các đơn vị kinh tế của tỉnh Daklak, đầu tư xây dựng các vùng
kinh tế mở trên địa bàn nhằm khuyến khích kinh tế phát triển.
2. Nhiệm vụ
 Sản xuất kinh doanh theo đúng nghành ngề đã đăng kí và mục đích thành lập.

Nghiên cứu, thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa, cải
tiến mẫu mã sản phẩm, nghiên cứu mở rộng thị trường trong và ngoài nước.
 Tạo nguồn vốn trong hoạt động sản xuất và kinh doanh nhằm đảm bảo tự trang bị
đầu tư nâng cấp và mở rộng cơ sở hoạt đông của công ty.
 Đảm bảo kế hoạch sản xuất kinh doanh mà công ty đề ra, tự trang trải nợ đã vay
và làm tròn nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước.
 Tuân thủ các chính sách chế độ quản lý kinh tế tài chính, quản lý xuất nhập khẩu
và giao dịch đối ngoại do bộ thương mại ban hành.
 Quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn vốn của công ty cũng như nguồn
vốn tự cấp.
 Bảo đảm thực hiện tốt chế độ tài khoản, tài chính theo quy định của nhà nước.
 Nghiên cứu và tổ chức thực hiện các loại hình sản xuất kinh doanh phù hợp với
pháp luật VN và Quốc Tế, ứng dụng các phương pháp nhằm nâng cao chất
lượng, gia tăng khối lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài
nước.
 Làm tốt công tác bảo vệ an toàn lao động, bảo vệ môi trường và bảo vệ tài sản
XHCN.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thủy Trang 17
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Hồ Xuân Hữu
3. Mục tiêu hoạt động:
 Công ty xây dựng và giữu vững thương hiệu, đồng thời mở rộng và phát triển đồng
bộ các lĩnh vực hoạt động khác mà công ty đang có ưu thế, tạo nền tảng phát triển một
cách ổn định, lâu dài và vững chắc. tối đa hóa lợi nhuận, đảm bảo quyền lợi hợp pháp
cho các cổ đông, làm tròn nhiệm vụ đối với nhà nước.
 Để nâng cao chất lượng sản , công ty đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng
theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, nhờ vậy SADACO đã tạo được niềm tin đối với khách
hàng. Thương hiệu SADACO của công ty ngày càng được biết đến rộng rãi. Điều đó
được thể hiện qua các giải thưởng như: Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt, đạt cúp vàng
TOPTEN thương hiệu Việt, Doanh nghiệp uy tín chất lượng, Thương hiệu mạnh, Doanh
nhân Sài Gòn tiêu biểu, Giải sản phẩm hợp chuẩn WTO và nhiều huy chương và giải

thưởng khác…
III. Tổ chức sản xuất kinh doanh
1. Lĩnh vực hoạt động:
 Khai thác, chế biến , sản xuất, xuất khẩu các mặt hàng đũa tre và các sp từ tre, đồ
gỗ tinh chế, lâm sản khác, nông thủy hải sản, hàng tiểu thủ công nghiệp, vật liệu
xây dựng.
 Nhập khẩu nguyên liệu vật tư thiết bị hàng hóa khác phục vụ sx và tiêu dùng.
 Dịch vụ du lịch: nhà hàng- khách sạn, lữ hành nội địa và quốc tế, vận chuyển du
lịch.
 Đầu tư xây dựng kinh doanh nhà.
 Mua bán phương tiện vận tải, kinh doanh xăng dầu, dịch vụ giao nhận, kho vận
ngoại thương.
 Khai thác gỗ, tổ chức hội chợ triển lãm.
 Sản xuất , gia công lắp ráp quạt điện, máy bơm nước.
 Đưa người lao động VN đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, đổi giấy phép xuất
khẩu lao động.
 Gia công và sữa chữa máy vi tính đồ chơi điện tử, thiết bị điện gia dụng.
 Sữa chữa thiết bị chế biến gỗ và phương tiện cơ khí vận chuyển chuyên dùng.
 Mua bán và sữa chữa điện thoại, linh kiện điện thoại.
 Dịch vụ tổ chức lễ hội, đào tạo nghề, ngoại ngữ.
 Mua bán hóa chất, nguyên liệu sữa bột, dịch vụ giới thiệu việc làm.
 Kinh doanh bất động sản, đầu tư hạ tầng khu công nghiệp.
2. Thị trường hoạt động:
a. Thị trường trong nước:
Công ty đã hình thành mạng lưới phân phối ở các tỉnh Tây Nguyên và Miền Tây,
tuy nhiện ở Miền Bắc cón quá ít. Thành Phố Hồ Chí Minh được xem là thị trường khá
lớn của công ty.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thủy Trang 18
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Hồ Xuân Hữu
b. Thị trường ngoài nước:

Hiện nay, công ty đã có nhiều mối quan hệ với các quốc gia trên thế giới, trong
đó thị trường Châu Á được xem là thị trường tiêu thị nhiều nhất các sản phẩm của công
ty. Không dừng lại ở đó, công ty còn đẩy mạnh việc thâm nhập sản phẩm vào thị trường
Châu Âu, Châu Mỹ…đây được xem là những thị trường khó tính, yêu cầu về mẫu mã và
chất lượng sản phẩm rất cao.
3. Các chi nhánh và đơn vị trực thuộc:
 Chi nhánh SADACO tại Bình Dương
 Chi nhánh SADACO tại Hà Nội
 Chi nhánh SADACO tại Nghệ An
 Chi nhánh SADACO tại Bình Thuận
 Khách sạn SADACO
 Xí nghiệp chế biến nông lâm sản xuất khẩu Sawenco
 Xí nghiệp chế biến nông lâm sản Daklak
 Xí nghiệp chế biến nông lâm sản Daklak chi nhánh Sadaco Kiến Đức
 Xí nghiệp chế biến lâm sản
 Trạm kinh doanh xuất nhập khẩu Thanh Niên
 Cửa hàng kinh doanh dịch vụ tổng hợp số 4
 Cửa hàng kinh doanh dịch vụ tổng hợp.số 1
4. Chiến lược, phương hướng phát triển của đơn vị trong tương lai:
- Phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh của công ty đến năm 2015 là sẽ
tập trung vào một số mục tiêu chủ yếu như sau
- Trong lĩnh vực chế biến lâm sản, sẽ hình thành một cụm nhà xưởng chế biến đồ
gỗ tinh chế xuất khẩu 250 ha tại huyện Bình Chánh. Công ty nâng cao chất lượng
sản phẩm thâm nhập thị trường Mỹ và Châu Âu.
- Đối với hoạt động thương mại dịch vụ, sẽ nâng cấp khách sạn SADACO đạt tiêu
chuẩn 3 sao với quy mô 80-100phòng, đa dạng hóa hoạt động dịch vụ du lịch
như tổ chức sự kiện, đại lý bán vé máy bay, tổ chức đội xe du lịch. Đối với hoạt
động khai thuế sẽ từng bước hình thành hoạt logistic.
- Trong kinh doanh địa ốc, công ty sẽ triển khai một số dự án như KCN Đức Lợi
100ha (thuộc khu CN Đức Hòa 3 tại Long An), cao ốc văn phòng cho thuê tại Q.3

TP.HCM, khu biệt thự vườn kết hợp du lịch tại tĩnh BR-VT. Khu trung tâm
thương mại kết hợp dân cư tại Thủ Đức.
- Các dự án này sẽ được triển khai dưới nhiều hình thức như vay vốn ngân hàng,
phát hành thêm vốn điều lệ, hợp tác với các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
IV. Cơ cấu tổ chức tại công ty SADACO
 Do công ty có nhiều đơn vị trực thuộc, nên bộ máy quản lý được tổ chức theo mô
hình phân cấp, ở mỗi đơn vị trực thuộc có bộ máy quản lý riêng và bộ máy này
phụ thuộc vào quy mô, vào mức độ độc lập của từng đơn vị.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thủy Trang 19
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Hồ Xuân Hữu
 Trong công ty Ban Giám Đốc điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và
chịu trách nhiệm về mặt pháp lý , các phòng ban dưới sự chỉ đạo trực tiếp của
trưởng phòng thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình.
Sơ đồ 2.1: Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Của Công Ty SADACO
1.Đại hội đồng cổ đông
Đại hội mỗi năm 1 lần. Đại hội cổ đông sẽ bầu ra hội đồng quản trị ( trong đó có 1
chủ tịch và 4 ủy viên). Đại hồi đồng cổ đông sẽ thông qua về kết quả cũng như kế hoạch
phát triển của công ty.
2. Hội đồng quản trị
Thay mặt tất cả các cổ đông để tiến hành chọn ban giám đốc và điều hành hoạt
động của công ty.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thủy Trang 20
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
BAN KIỂM SOÁT
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN ĐIỀU HÀNH
P.Tổ
Chức
Hành
Chính

P. Kế
Hoạch
Tổng
Hợp
P. Kinh
Doanh
XNK
P. Kế
Toán
Tài Vụ
XN
CB
LS
SỐ 2
XNC
B
LS
SỐ 1
XN
CB
LS
SỐ 5
X.
CB
LS
SỐ 4
XN
LNS
XK+
XCB

LS3
+CN
NA
KS
SA
DAC
O
TT
SX
LD
SỐ 1
TT
SX
LD
SỐ 2
CN
SADA
CO
DAK
LAK
CN
SA
DAC
O
BD
CN
SA
DAC
O
BT

TRẠ
M 1
TRẠ
M 4
Ban Điều Hành:
- Tổng Giám đốc
- GĐ Kế Hoạch Đầu Tư
- GĐ Tài Chính
- GĐ Nhân Sự
- GD Kinh Doanh
- Kế Toán Trưởng
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Hồ Xuân Hữu
3. Ban điều hành
Do hội đồng quản trị bầu ra ( ở công ty SADACO chủ tịch hội đồng quản trị cũng
chính là tổng giám đốc), điều hành tất cả các lĩnh vực hoạt động của công ty.
4. Phòng tổ chức hành chính
 Hướng dẫn theo dõi các đơn vị thực hiện tốt các chế độ, chính sách đối với người
lao động (luật lao động, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế)
 Kiểm tra định kỳ việc thực hiện chế độ, hợp đồng lao động, phòng cháy chữa
cháy nhằm giúp đơn vị tránh thiệt hại về người và tài sản…
 Đề xuất với ban giám đốc giải quyết các vấn đề nảy sinh giữa lảnh đạo và công
nhân viên trong công ty.
 Tìm kiếm cán bộ có năng lực, có kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ của các cán
bộ chủ chốt và các cán bộ nghiệp vụ của các đơn vị.
 Tổ chức sử dụng lao động cho các đơn vị
 Đề xuất khen thưởng hoặc kỉ luật cán bộ và CNV trong quá trình sản xuất kinh
doanh.
 Tổ chức thanh tra pháp chế và bảo vệ nội bộ, phối hợp với công đoàn công ty để
hướng dẫn thực hiện luật công đoàn ở các đơn vị sản xuất kinh doanh.
5. Phòng kế hoạch- tổng hợp

• Là đầu mối theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh toàn diện của các đơn
vị qua việc đi thực thi và báo cáo thống kê định kỳ các đơn vị.
• Thẩm định các phương án kế hoạch sản xuất kinh doanh của các đơn vị.
• Giúp đơn vị định hướng sản xuất kinh doanh và dịch vụ.
• Tổng hợp các hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị , đề xuất các
biện pháp giải quyết khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh, hàng thánh có
nhiệm vụ trình cho ban giám đốc xem xét.
6. Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
- Xem xét nội dung, dự thảo hợp đồng của các đơn vị trước khi trình lên ban giám
đốc ký (hợp đồng thương nghiệp, hợp đồng ngọai thương, hợp đồng xuất khẩu
ủy thác…)
- Xây dựng phương án kinh doanh trình lên Ban Giám Đốc duyệt chuyển lên
phòng kế toán tài vụ lập bảng tính giá thành (kết hợp phương án kinh doanh + bộ
hồ sơ xuất khẩu)
- Theo dõi việc thực hiện cụ thể từng hợp đồng, kể cả hợp đồng của các đơn vị trực
thuộc được phép ký. Đề xuất các biện pháp giúp đỡ các đơn vị trực thuộc thực
hiện tốt các hợp đồng đã ký.
- Hướng dẫn đơn vị thực hiện tốt thủ tục pháp lý trong quá trình thực hiện hợp
đồng (giao nhận hàng, thanh lý hợp đồng)
- Cung cấp thông tin của thị trường , tìm kiếm thị trường cho các đơn vị công ty.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thủy Trang 21
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Hồ Xuân Hữu
7. Phòng Kế Toán-Tài Vụ
• Hướng dẫn các đơn vị trực thuộc của công ty thực hiện tốt các quy định kế toán
tài vụ, các chế độ hoạch toán để đi đến sự thống nhất trong toàn công ty.
• Đào tạo sắp xếp lực lượng kế toán cho tiện việc theo dõi ghi chép chứng từ sổ
sách, hoạch toán đúng , kế toán trưởng có nhiệm vụ chỉ đạo trực tiếp lực lượng.
• Kế toán của công ty trong việc ghi chép, theo dõi các chứng từ sổ sách , hoạch
toán đúng theo pháp lệnh kế toán của bộ tài chính ban hành.
• Kiểm tra kế toán tài chính của công ty nhằm xác định tình hình tài chính, hiệu quả

SXKD của công ty là cơ sở tổng hợp kế toán.
• Tìm kiếm tạo ngồn hoạt động cho việc SXKD.
• Lập báo cáo tài chính và tham mưu cho Ban Gíam Đốc trong việc phân tích các
báo cáo để đưa ra các quyết định tài chính.
V. Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Công Ty SADACO
1. Tổ chức của phòng kế toán- tài vụ
Sơ đồ 2.2: cơ cấu tổ chức của phòng kế toán- tài vụ

2. Chức năng, nhiệm vụ của từng thành viên của phòng Kề Toán- Tài Vụ
a. Kế Toán Trưởng:
 Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc và pháp luật của nhà nước về công việc
của phòng Kế Toán-Tài Vụ.
 Chỉ đạo điều hành toàn bộ công tác tài chính của phòng và các đơn vị trực thuộc.
Phối hợp với các phòng ban khác để hướng dẫn các vấn đề có liên quan đến tài
chính để hoàn thành các công việc mà cấp trên giao xuống.
 Cập nhật thông tin, thông tư, nghị định mà bộ tài chính ban hành và sửa đổi.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thủy Trang 22
Kế Toán Phó
KT Tổng Hợp
Kế Toán Trưởng
Kế Toán
Hàng Hóa-
Thuế
Kế Toán
Công Nợ
Kế Toán
Ngân Hàng
Kế Toán
Lương
Chi Phí –

Tiền Mặt
Thủ Quỷ
Kế Toán
TSCĐ
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Hồ Xuân Hữu
b. Kế Toán Tổng Hợp:
- Phụ trách kiểm tra tổng hợp số liệu của văn phòng công ty và của toàn công ty.
- Hướng dẫn nhân viên kế toán khi có yêu cầu thống nhất quy trình hoạch toán.
- Thay mặt kế toán trưởng giải quyết các công việc của phòng kế toán khi kế toán
trưởng vắng mặt.
c. Kế Toán Hàng Hóa- Thuế
 Theo dõi hàng tồn kho để báo cáo kịp thời cho lảnh đạo tình hình có liên quan
đến hàng hóa.
 Đảm bảo hồ sơ nhập xuất có đầy đủ hóa đơn, chứng từ, phương án kinh doanh.
 Lập hóa đơn bán hàng.
 Tính thuế và xác định chi phí hợp lý, xác định doanh thu, lập quyết toán thuế và
xử lý các khiếu nại.
d. Kế Toán Công Nợ:
- Theo dõi các khoản tạm ứng , thanh toán tạm ứng
- Theo dõi các khoản phải thu , phải trả và thanh toán với người bán.
- Chịu trách nhiệm đối chiếu kiểm tra với kế toán NH , kế toán tiền mặt để phát
hiện ra các sai sót trong khâu thanh toán.
e. Kế Toán Ngân Hàng:
 Chịu trách nhiệm các khoản thanh toán có liên quan đến NH , kho bạc.
 Thường xuyên đối chiếu với số liệu kế toán tiền mặt, kế toán công nợ để đảm bảo
số tiền thanh toán chính xác.
 Thường xuyên báo cáo tỉ giá NH và số liệu chi tiết về khoản mục tiền gửi cho kế
toán trưởng để kịp thời có biện pháp giải quyết.
f. Kế Toán Lương- Chi Phí- Tiền Mặt
• Chịu trách nhiệm về các khoản có liên quan đến tiền mặt của đơn vị, thường

xuyên đối chiếu với kế toán NH và kế toán công nợ để đảm bảo tính chính xác.
• Cuối ngày phải có số liệu tồn quỷ để đối thủ quỷ.
• Tính lương, trích lập đầy đủ và kịp thời các khoản BHXH, BHYT để đảm bảo
quyền lợi cho NV
• Cuối ngày báo cáo số liệu tồn quỷ để đối chiếu với thủ quỷ và kiểm tra quỷ
g. Kế Toán TSCĐ- Thủ Quỷ
 Tham gia kiểm kê và đánh giá tài sản theo quy định của nhà nước, lập báo cáo
TSCĐ của DN, tiến hành phân tích tình hình trang bị, huy động và sử dụng TSCĐ
nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của TSCĐ.
 Hướng dẫn kiểm tra các phân xưởng, phòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từ
ghi chép ban đầu về TSCĐ, mở các sổ sách cần thiết và hoạch toán TSCĐ theo
đúng chế độ, phương pháp.
 Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp các số liệu về số lượng, hiện trạng giá trị TS
hiện có, tình hình tăng giảm, di chuyển TSCĐ.Kiểm tra việc bảo quản bảo trì và
sử dụng TSCĐ.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thủy Trang 23
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Hồ Xuân Hữu
 Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí SXKD theo
mức độ hao mòn TSCĐ theo chế độ quy định.
 Phản ánh kịp thời chính xác tình hình trang bị thêm, đổi mới nâng cấp, tháo dỡ
bớt làm tăng giảm TSCĐ.
 Có nhiệm vụ thu chi các khoản tiền mặt, rút và gửi tiền vào NH.
 Hàng ngày đối chiếu số liệu tồn quỷ của kế toán và báo cáo cho kế toán trưởng để
có kế hoạch điều phối hợp lý.
 Đảm bảo thu chi tiền mặt đầy đủ, kết hợp với kế toán NH, kế toán tiền mặt để
đảm bảo thanh toán đúng đối tượng, đúng số tiền.
3. Hệ thống tài khoản mà công ty áp dung:
Hiện nay công ty đang sử dụng hệ thống TK được ban hành theo quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của bộ trưởng bộ Tài Chính.
4. Hình thức ghi sổ kế toán

Hiện nay công ty đang áp dụng phương pháp ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật
Ký Chung, kết hợp với việc sử dụng phần mềm kế toán KTSYS.
S ơ đồ 2.3 : Sơ đồ ghi sồ kế toán trên máy tại công ty
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra
 Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật Ký,
mà trọng tâm là sổ Nhật Ký Chung, theo trình tự thời gian phát sinh và
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thủy Trang 24
Chứng từ gốc
PHẦN MỀM
KẾ TOÁN
KT -SYSTEM
Báo cáo tài chính
Báo cáo KTquản
trị
Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại
Sổ kế toán
Sổ tổng hợp
Sổ chi tiết
MÁY VI TÍNH
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Hồ Xuân Hữu
định khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật
Ký để ghi sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
 Hình thức kế toán Nhật Ký Chung có các loại sổ chủ yếu sau:
 Sổ Nhật Ký Chung
 Sổ Cái
 Các Sổ, Thẻ Kế Toán Chi Tiết


Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật Ký Chung
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ dối chiếu, kiểm tra
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thủy Trang 25
Chứng từ kế toán
Sổ Nhật ký
đặc biệt
SỔ
NHẬT KÝ CHUNG
SỔ CÁI
Bảng tổng hợp
chi tiết
Số, thẻ kế toán
chi tiết
Bảng cân đối phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH

×